1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty TNHH MTV may mạnh cường giai đoạn 2011 – 2013

42 524 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 213,18 KB

Nội dung

Trong điều kiện giới hạn về nguồn lực sản xuất thì việc làm thế nào để quản lý sử dụng vốn hiệu quả trở thành một vấn đề được quan tâm hàng đầu đối với các doanh nghiệp.. Theo ông, vốn l

Trang 1

M C L C ỤC LỤC ỤC LỤC

MỤC LỤC 1

DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT 3

DANH MỤC HỒ SƠ BẢNG BIỂU 3

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TRONG DOANH NGHIỆP 2

1.1 Một số vấn đề cơ bản về vốn 2

1.1.1Khái niệm 2

1.1.2 Phân loại và đặc điểm của các loại vốn trong doanh nghiệp 3

1.1.3 Nguồn hình thành vốn của doanh nghiệp 7

1.1.4 Vai trò của vốn đối với hoạt động của DN 8

1.2 Hiệu quả sử dụng vốn 9

1.2.1 Quan niệm về hiệu quả sử dụng vốn 9

1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp 10

1.2.3 Phân tích một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn 11

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn 14

1.3.1 Những nhân tố khách quan 14

1.3.2 Những nhân tố chủ quan 15

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY TNHH MTV MAY MẠNH CƯỜNG GIAI ĐOẠN 2011 – 2013 18

2.1 Giới thiệu chung về công ty TNHH MTV May Mạnh Cường 18

2.1.1Quá trình hình thành và phát triển của công ty May Mạnh Cường 18

2.1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty 20

2.1.3Đặc điểm tổ chức kinh doanh của công ty 21

2.1.4 Một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu của công ty giai đoạn 2011 – 2013 25

1.2.3 Hiệu quả sử dụng vốn cố định 34

2.3 Đánh giá chung về hiệu quả sử dụng vốn tại công ty TNHH MTV May Mạnh Cường giai đoạn 2011- 2013 35

2.3.1 Kết quả đạt được 35

2.3.2 Những hạn chế của công ty 36

Trang 2

CHƯƠNG 3 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO SỬ DỤNG VỐN CỦA

CÔNG TY TNHH MTV MAY MẠNH CƯỜNG 373.1 định hướng phát triển của công ty 37

- Mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, thu hút nhiều nhân

lực và đổi mới công nghệ sản xuất 373.2: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty 37

Trang 3

DANH M C KÝ HI U VI T T T ỤC LỤC ỆU VIẾT TẮT ẾT TẮT ẮT

TNHH MTV : trách nhiệm hữu hạn một thành viên

DANH M C H S B NG BI U ỤC LỤC Ồ SƠ BẢNG BIỂU Ơ BẢNG BIỂU ẢNG BIỂU ỂU

Sơ đồ 2.1 sơ đồ quản lý bộ máy của công ty

Sơ đô 2.1 quy trình sản xuất của công ty

Bảng 2.1 tình hình tài chính của công ty 2011- 2013.

Bảng 2.2 Phân tích tình hình sử dụng vốn của công ty năm 2011 – 2013.Bảng 2.3 Tình hình nguồn vốn đầu tư của công ty

Bảng 2.4 Hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu qua các năm 2011 - 2013Bảng 2.5 Nguyên giá và giá trị còn lại của tài sản cố định

Trang 4

L I M Đ U ỜI MỞ ĐẦU Ở ĐẦU ẦU.

Vốn là một trong những yếu tố tiền đề để tiến hành hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Trong điều kiện giới hạn về nguồn lực sản xuất thì việc làm thế nào để quản lý sử dụng vốn hiệu quả trở thành một vấn đề được quan tâm hàng đầu đối với các doanh nghiệp

Sau quá trình chuyển đổi từ cơ chế tập trung, bao cấp sang cơ chế thị

trường, thì vấn đề hiệu quả trong kinh doanh càng quan trọng đối với các doanh nghiệp Do đó, việc phân tích và đánh giá hiệu quả của việc sử dụng vốn đối vớidoanh nghiệp càng có ý nghĩa quan trọng Không những giúp cho doanh nghiệp tìm cách sử dụng có hiệu quả nguồn vốn của mình mà còn giúp cho doanh nghiệp có biện pháp quản lý phù hợp

Công ty May Mạnh Cường là một doanh nghiệp lớn trong lĩnh vực may măc, gia công Vì vậy vấn đề sử dụng nâng cao hiệu quả vốn trong doanh nghiệp

là điều hết sức cần thiết của doanh nghiệp Được sự giúp đỡ tận tình của cô giáo,TH.S Trần Phương Thảo cùng sự giúp đỡ của ban giám đốc công ty, các anh chị trong phòng tài chính kế toán, đặc biệt là chị kế toán trưởng Đào Thị Huyền Em

đã có những ngày thực tập tại công ty để hiểu biết thêm về tình hình hoạt động,

để em có thêm tư liệu thực hiện đề tài tốt nghiệp này

Bài báo cáo gồm 3 chương:

Chương 1: Lý luận chung về hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp Chương 2: Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty TNHH MTV May Mạnh Cường giai đoạn 2011 – 2013.

Chương 3: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty TNHH MTV May Mạnh Cường.

Do kiến thức còn hạn hẹp và thời gian thực tập còn ít, nên cũng không tránh khỏi những thiếu sót, mong thầy cô góp ý thêm để đề tài của em hoàn thành tốt hơn

Em xin trân thành cám ơn!

Trang 5

CH ƯƠ BẢNG BIỂU NG 1 LÝ LU ẬN CHUNG VỀ HIỆU VIẾT TẮTU QUẢNG BIỂU S Ử DỤC LỤCNG VỐN

TRONG DOANH NGHIỆU VIẾT TẮTP.

1.1 M t s v n đ c b n v v n ột số vấn đề cơ bản về vốn ố vấn đề cơ bản về vốn ấn đề cơ bản về vốn ề cơ bản về vốn ơ bản về vốn ản về vốn ề cơ bản về vốn ố vấn đề cơ bản về vốn.

Để tiến hành sản xuất kinh doanh trước tiên doanh nghiệp cần có vốn Đây là yếu tố không thể thiếu của doanh nghiệp, để phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Vậy vốn doanh nghiệp là gì?

Đứng trên mỗi góc độ và quan điểm khác nhau, với mục đích nghiên cứu khác nhau thì có những quan niệm khác nhau về vốn

Theo quan điểm của Marx, ông cho rằng: “ vốn chính à tư bản, là giá trị đem lạigiá trị thặng dư, là một đầu vào của quá trình sản xuất.” Định nghĩa cảu Marx cótầm khái quát lớn, tuy nhiên do hạn chế về mặt trình độ phát triển của nền kinh

tế mà Marx quan niệm chỉ có khu vực sản xuất vật chất mới tạo ra giá trị thặng

dư cho nền kinh tế

Paul.A Samuelson, nhà kinh tế học theo trường phái tân cổ điển đã kế thừa cácquan điểm của trường phái cổ điển về yếu tố sản xuất để phân chia các yếu tốđầu vào sản xuất thành ba bộ phận là đất đai, lao động và vốn Theo ông, vốn làcác hàng hóa được sản xuất ra để phục vụ cho một quá trình sản xuất mới, là đầuvào cho hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp, đó có thể là máymóc, thiết bị vật tư, nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ Trong quan niệm vềvốn của Samuelson không đề cập đến các tài sản tài chính những tài sản có giá

có thể đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp, ông đã đồng nhất vốn với tài sản củadoanh nghiệp

Nhìn chung, các nhà kinh tế đã thống nhất ở điểm chung cơ bản: vốn là yếu tốđầu vào cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh, được sử dụng để sản xuất rahàng hóa và dịch vụ cung cấp cho thị trường Như vậy, vốn của doanh nghiệp làbiểu hiện bằng tiền của toàn bộ vật tư, tài sản, được đầu tư vào sản xuất kinhdoanh Chính vì vậy vốn là một loại hàng hóa đặc biệt

Trước hết, vốn là hàng hóa vì nó có giá trị sử dụng Giá trị của vốn thể hiện ởchi phí mà chúng ta bỏ ra để có được nó Giá trị sử dụng của vốn thể hiện ở việc

Trang 6

ta sử dụng nó để đầu tư vào quá trình sản xuất kinh doanh( mua máy móc, thiết

bị, hàng hóa )

Vốn là hàng hóa đặc biệt vì có sự tách biệt rõ ràng giữa quyền sử dụng và quyền

sở hữu Khi vay vốn, chúng ta chỉ có quyền sử dụng vốn, còn quyền sở hữu vẫnthuộc về chủ sở hữu của nó Tính đặc biệt của vốn còn thể hiện ở chỗ vốn không

bị hao mòn hữu hình trong quá trình sử dụng mà còn có khả năng tạo ta giá trịlớn hơn giá trị ban đầu Chính vì vậy, giá trị của vốn phụ thuộc vào rất nhiều cácyếu tố của môi trường kinh tế vĩ mô, không phụ thuộc vào lợi ích cận biên củabất kỳ doanh nghiệp nào Điều này đặt ra nhiệm vụ đối với nhà quản trị tài chính

là phải làm sao sử dụng tối đa hiệu quả vốn để đem lại một giá trị thặng dư tối

đa, đủ chi trả cho chi phí bỏ ra để mua vay vốn có lợi nhuận tối đa

Quá trình sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp được tiến hành liên tục dovậy vốn cảu doanh nghiệp cũng được vận động không ngừng tạo ra sự tuần hoàn

và chu chuyển vốn Trong quá trình tuần hoàn và chu chuyển vốn, vốn thay đổi

cả về hình thái và lượng giá trị Vốn trong các doanh nghiệp sản xuất được vậnđộng như sau:

Như vậy, vốn cố định là một bộ phận của vốn ứng ra hình thành tài sản cố địnhnên quy mô của vốn cố định nhiều hay ít sẽ quyết định đến quy mô của tài sản

cố định Tài sản cố định trong doanh nghiệp là những TLLĐ chủ yếu, với đặcđiểm của tài sản cố định Vì vậy, từ mối quan hệ này ta có thể khái quát đặcđiểm của vốn cố định như sau:

Trang 7

Vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất sản phẩm, có đặc điểmnày là do tài sản cố định tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp trong nhiều chu kỳ sảnxuất Vì thế vốn cố định có hình thái biểu hiện bằng tiền của tài sản cố định vàmặc dù tài sản cố đinh bị hao mòn song nó vẫn giữ nguyên hình thái vật chất vàđặc tính sử dụng ban đầu.

Vốn cố định được luân chuyển dần dần từng phần trong các chu kỳ sảnxuất và được hoàn thành sau một vòng tuần hoàn khi tài sản cố định hết hạn sửdụng Khi tham gia vào quá trình sản xuất, một bộ phận vốn cố định được luânchuyển và cấu thành chi phí sản xuất sản phẩm ( dưới hình thức chi phí khấuhao) tương ứng với phần giá trị hao mòn của tài sản cố định

Sau nhiều chu kỳ sản xuất, vốn cố định mới hoàn thành được một vòngluân chuyển Sau mỗi chu kỳ sản xuất, phần vốn được luân chuyển vào giá trịsản phẩm dần tăng lên, song phần vốn đầu tư ban đầu và tài sản cố định lại dầngiảm xuống, cho đến khi tài sản cố định hết thời gian sử dụng, giá trị của nóđược chuyển dịch hết vào giá trị sản phẩm đã sản xuất thì vốn cố định mới hoànthành được một vòng luân chuyển

Vốn cố định là một bộ phận hết sức quan trọng và chiếm tỷ lệ lớn trongtoàn bộ vốn của doanh nghiệp Do đó, việc quản lý và sử dụng vốn cố định cóảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp

1.1.2.2 V n l u đ ng ốn cố định ưu động ộng.

a Khái niệm

Mỗi một doanh nghiệp muốn tiến hành sản xuất kinh doanh, ngoài cácTLLĐ ra các doanh nghiệp còn cần có các đối tượng lao động Đối tượng laođộng khi tham gia vào sản xuất không giữ nguyên trạng thái vật chất ban đầu,giá trị của nó được chuyển dịch toàn bộ, một lần vào giá trị sản phẩm Nhữngđối tượng lao động nếu xét về hình thái hiện vật được gọi là tư liệu lao động,còn về hình thái giá trị được gọi là vốn lưu động của daonh nghiệp

Vốn lưu động của doanh nghiệp là số tiền ứng trước để đầu tư mua sắm cáctài sản lưu động nhằm đảm bảo cho quá trình tái sản xuất của doanh nghiệpđược thực hiện thường xuyên liên tục Vốn lưu động luân chuyển toàn bộ giá trịngày trong một lần, tuần hoàn liên tục và hoàn thành một vòng sau một chu kỳsản xuất

Trang 8

b Đặc điểm của vốn lưu động.

Vốn lưu động của doanh nghiệp cũng không ngừng vận động trong cácgiai đoạn của chu kỳ kinh doanh: dự trữ sản xuất, sản xuất và lưu thông Quátrình này được diễn ra liên tục, thường xuyên lặp đi lặp lại theo chu kỳ và đượcgọi là quá trình tuần hoàn, chu chuyển vốn lưu động Qua mỗi giai đoạn của chu

kỳ kinh doanh vốn lưu động lại được thay đồi hình thái thể hiện từ hình thái vốntiền tệ ban đầu chuyển sàn hình thái vốn vật tư hàng hóa dự trữ và vốn sản xuất,rồi cuối cùng lại trở về hình thái vốn tiền tệ Sau mỗi chu kỳ tái sản xuất,vốn lưuđộng kết thúc một vong chu chuyển

Vốn lưu động là điều kiện vật chất không thể thiếu được của quá trình sảnxuất Đáp ứng đầy đủ vốn lưu động có thể rút ngắn được vòng luân chuyển củavốn, đạt được hiệu quả cao về sử dụng vốn và mục đích kinh doanh của mình

1.1.2.3 V n đ u t tài chính ốn cố định ầu tư tài chính ưu động.

Vậy một bộ phận vốn kinh doanh của doanh nghiệp được đầu tư dài hạn

ra bên ngoài nhằm mục đích sinh lời được gọi là vốn đầu tư tài chính của doanhnghiệp

Đầu tư tài chính nhằm:

-Làm cho vốn tạm thời nhàn rỗi sinh lời

- Phân tán rủi ro bằng sự đa dạng hóa đầu tư, nhất là biện pháp liêndoanh, đầu tư bất động sản

- Tận dụng những lợi thế của doanh nghiệp trong hoạt động liên doanh

- Tận dụng những cơ hội kinh doanh trong đầu tư tài chính

- Tạo nguồn dự trữ đảm bảo khả năng thanh toán nợ đến hạn khi tài sảnbằng tiền không đủ dưới dạng đầu tư chứng khoán Khi đó doanh nghiệp khôngcần dự trữ nhiều vốn bằng tiền gây lãng phí

- Để đảm bảo an toàn về vốn, người đầu tư có thể chấp nhận một hướngđầu tư với tỷ suất lợi nhuận thấp nhưng vốn được đầu tư an toàn

Trang 9

Trong nền kinh tế thị trường, việc đảm bảo cho an toàn về vốn là mộttrong những nguyên tắc quan trọng Người đầu tư có thể sẵn sàng chấp nhận mộthướng đầu tư với tỷ lệ lợi nhuận thấp, nhưng vốn đầu tư được hoàn toàn, cònhơn là một dự án có tỷ suất lợi nhuận cao nhưng lại bấp bênh, mạo hiểm Vì thếngoài ra mục tiêu lợi nhuận, việc đầu tư vốn ra bên ngoài còn là để phân tán độrủi ro Vì thế trong kinh doanh, có thể có những doanh nghiệp bị thiếu vốn, phỉa

đi vay, nhưng họ vẫn mạnh dạn bỏ vốn đầu tư ra bên ngoài

Nguồn vốn cho đầu tư tài chính lấy từ vốn tạm thời nhàn rỗi, nếu đầu tưliên doanh, bất động sản còn dùng cả vốn vay Vốn nhàn rỗi là do chưa tích lũy

đủ để đầu tư hoặc chưa chọn được phương án đầu tư hiệu quả

b Các hình thức của hoạt động đầu tư tài chính.

* Căn cứ vào nội dung kinh tế, hoạt động đầu tư tài chính tồn tại dưới 5

hình thức sau:

-Đầu tư chứng khoán

- Góp vốn liên doanh với doanh nghiệp khác để hình thành doanh nghiệpliên doanh hoặc góp vốn hợp danh và một doanh nghiệp khác dưới dạng hợpđồng hợp tác kinh doanh

- Cho vay, chủ yếu cho các tổ chức tín dụng vay

- Mua bán ngoại tệ: khi có sự biến đổi tỷ giá doanh nghiệp có thể đầu tưhoặc mua bán ngoại tệ có kỳ hạn để tránh rủi ro

- Tín dụng thương mại, kể cả cho vay dài hạn dưới dạng bán chịu máymóc thiết bị vẫn không phụ thuộc loại đầu tư tài chính cho vay mà thuộc tài sảnphải thu của khách hàng vì tín dụng thương mại có mục đích, khả năng chuyểnhóa thành tiền và biện pháp theo dõi quản lý giống các khoản phải thu hơn

* Căn cứ vào thời hạn đầu tư có 2 loại:

- Tài sản đầu tư tài chính ngắn hạn: bao gồm những tài sản đầu tư tàichính có thời hạn thu hồi vốn không quá 1 năm hoặc trong một chu kỳ kinhdoanh Như vậy đầu tư tài chính ngắn hạn bao gồm cả đầu tư chứng khoán dàihạn mà có thể thu hồi trong thời gian không quá 1 năm hoặc trong một chu kỳkinh doanh Chủ yếu dưới dạng đầu tư chứng khoán ngắn hạn

- Tài sản đầu tư tài chính dài hạn bao gồm những tài sản đầu tư tài chính

có thời hạn thu hồi vốn trên 1 năm

Trang 10

Trong nhiều trường hợp, nhờ đầu tư tài chính ra bên ngoài mà doanhnghiệp có thể tự tháo gỡ được những nguy cơ bên trong, tránh được nguy cơ phásản bằng lĩnh vực kinh doanh mới có khả quan hơn, đó cũng là một giải phápkéo dài chu kỳ sống của doanh nghiệp Trong khi phân tích những ưu thế củaviệc đầu tư ra bên ngoài cũng không nên quên những hạn chế của hình thức đầu

tư này Điều quan trọng nhất khi đi tới quyết định đầu tư tài chính ra bên ngoài

là cần hết sức cân nhắc độ an toàn và tin cậy của dự án Vì thế nhà kinh doanhphải am hiểu tường tận những thông tin cần thiết, phân tích, đánh giá những mặtgiới hạn của dự án để chọn đúng đối tượng và loại hình đầu tư phù hợp

1.1.3 Ngu n hình thành v n c a doanh nghi p ồn hình thành vốn của doanh nghiệp ố vấn đề cơ bản về vốn ủa các loại vốn trong doanh nghiệp ệm

Vốn của doanh nghiệp được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, tuynhiên mỗi loại hình doanh nghiệp cũng chỉ có thể khai thác, huy động vốn trênmột số nguồn nhất định Nếu người quản ý không bao quát được các nguồn hìnhthành vốn, nội dung và tính chất của các nguồn vốn có thể huy động được thì đó

là sai lầm trong công tác quản lý, sử dụng vốn kinh doanh Vì vậy, việc nghiêncứu nội dụng tính chất của các nguồn vốn là cơ sở cho việc lựa chọn, khai tháchuy động vốn phù hợp với nhu cầu khả năng cho phép của mối doanh nghiệp

1.13.1 Căn c vào ngu n hình thành ứ vào nguồn hình thành ồn hình thành

Nguồn vốn được chia làm 2 loại: vốn chủ sở hữu và nợ

a.Nguồn vốn chủ sở hữu: là phần vốn thuộc quyền sở hữu của doanh

nghiệp, doanh nghiệp có đầy đủ các quyền chiếm hữu và sử dụng nó Nguồn vốnchủ sở hữu của doanh nghiệp nhà nước được hình thành từ:

* Vốn do ngân hàng nhà nước cấp: nguồn này được hình thành từ quỹ

tích lũy của ngân sách và được dùng vào mục đích phát triển kinh tế Trong thời

kỳ bao cấp, tuy thu không đủ chi, nhưng ngân sách nhà nước đã phải tài trợ sốvốn kinh doanh cho hàng vạn xí nghiệp quốc doanh trong nền kinh tế, do có sựbao cấp của nhà nước về vốn nên đã gây ra tâm lý ỷ lại Từ đó làm suy giảm tínhnăng động của các xí nghiệp trong việc chủ động khai thác nguồn vốn, cũng nhưtìm kiếm các giải pháp để bảo toàn và sử dụng vốn một cách có hiệu quả Trong

cơ chế thị trường, đi đôi với việc mở rộng và khuyến khích các thành phần kinh

tế tư nhân, chính phủ đang xúc tiến các biện pháp đổi mới cơ chế quản lý tàichính đối với khu vực kinh tế quốc doanh Hướng đổi mới chủ yếu là thu hẹp

Trang 11

phạm vi và quy mô của khu vực này bằng cách tư nhân hóa cổ phần hóa các xínghiệp quốc doanh Vì thế nguồn cấp phát của ngân sách nhà nước cho cácdoanh nghiệp quốc doanh sẽ có xu hướng giảm đáng kể về tỷ trọng và số lượng.

* Vốn tự có: là vốn của nội bộ doanh nghiệp lấy từ hoạt động sản xuất

kinh doanh bao gồm vốn khấu hao cơ bản để lại, lợi nhuận không chia, tiềnnhượng bán tài sản (nếu có) Về lâu dài đây là nguồn vốn chủ yếu, là nguồn lựcgiúp doanh nghiệp nâng cao vị thế tài chính của mình

* Vốn liên doanh, liên kết: là những nguồn vốn góp theo tỉ lệ của các chủ

đầu tư để cùng kinh doanh và cùng hưởng lợi nhuận Việc góp vốn liên doanh

có thể được hình thành từ nhiều nguồn, tùy theo từng loại hình doanh nghiệp: cóthể là liên doanh giữa vốn ngân sách với các nguồn vốn tự có của tư nhân, liêndoanh giữa vốn ngân sách quốc gia này với quốc gia khác

Hình thức góp vốn này phù hợp với các công ty quy mô nhỏ, tổ chức quản

lý sản xuất và quản lý vốn, chia lãi đơn giản

Ngoài các nguồn vốn trên, vốn của doanh nghiệp có thể được hình thành

từ phát hành cổ phiếu, đây là một đặc trưng rất cơ bản của nền kinh tế thịtrường Đây là một hình thức huy động có hiệu quả các nguồn tài chính trong xãhội để có một số vốn lớn và ổn định cho đầu tư kinh doanh Trong vài trườnghợp đặc biệt có nguồn vốn FDI, ODA

b.Nợ phải trả

Là những khoản nợ phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh màdoanh nghiệp có trách nhiệm phải thanh toán cho cho các tác nhân kinh tế nhưngân hàng thương mại, công ty tài chính, công ty bảo hiểm hoặc các tổ chức tàichính trung gian khác Ngoài ra còn có thể từ việc phát hành ra trái phiếu, cáckhoản nợ phải trả cho nhà nước nguồn này có tính chất tạm thời, thường xuyênbiến đổi Sử dụng loại vốn này doanh nghiệp phải trả một khoản chi phí gọi làchi phí sử dụng vốn hay lãi vay

1.1.4 Vai trò c a v n đ i v i ho t đ ng c a DN ủa các loại vốn trong doanh nghiệp ố vấn đề cơ bản về vốn ố vấn đề cơ bản về vốn ới hoạt động của DN ại và đặc điểm của các loại vốn trong doanh nghiệp ột số vấn đề cơ bản về vốn ủa các loại vốn trong doanh nghiệp.

Vốn là tiền đề cho mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Phải cómột lượng tiền nhất định mới có thể tiến hành các hoạt động đầu tư của doanhnghiệp, bắt đầu từ việc doanh nghiệp mua các tài sản cần thiết cho việc xâydựng và khởi động doanh nghiệp ( máy móc thiết bị, xây dựng nhà xưởng, mua

Trang 12

phát minh sáng chế ), đảm bảo cho sự vận động của doanh nghiệp ( muanguyên vật liệu, trả lương công nhân, trả lãi ) và sự tăng trưởng của doanhnghiệp ( đầu tư mở rộn dây chuyền sản xuất ) Vậy vốn là yếu tố khởi đầu, bắtnguồn cho mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Nó tồn tại và đi xuyênsuốt giúp cho các doanh nghiệp hình thành và phát triển.

Vốn của các doanh nghiệp có vai trò quyết định, là điều kiện quan trọng,tiên quyết nhất cho sự ra đời, tồn tại và phát triển của từng loại doanh nghiệptheo luật định Trong những nền kinh tế khác nhau, những loại hình doanhnghiệp khác nhau thì tầm quan trọng của vốn cũng được thể hiện ở những góc

độ khác nhau

Vốn là yếu tố quyết định mức độ trang thiết bị kỹ thuật, quyết định việcđổi mới thiết bị, hiện đại hóa dây truyền sản xuất, ứng dụng thành tựu mới củakhoa học và phát triển sản xuất kinh doanh Đây là một trong những yếu tốquyết định sự thành công và đi lên của doanh nghiệp

Vốn là một trong những điều kiện để sử dụng các nguồn tiềm năng hiện

có và tương lai về sức lao động, nguồn hàng hóa, mở rộng và phát triển thịtrường, mở rộng lưu thông hàng hóa, là điều kiện để phát triển kinh doanh, thựchiện các chiến lược, sách lược kinh doanh, là chất keo để nối chắp, dính kết cácquá trình và quan hệ kinh tế, là dầu bôi trơn cho cỗ máy kinh tế hoạt động

1.2 Hi u qu s d ng v n ệm ản về vốn ử dụng vốn ụng vốn ố vấn đề cơ bản về vốn.

1.2.1 Quan ni m v hi u qu s d ng v n ệm ề cơ bản về vốn ệm ản về vốn ử dụng vốn ụng vốn ố vấn đề cơ bản về vốn.

Mục đích của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là cungcấp sản phẩm, dịch vụ cho xã hội nhằm tối đa hóa giá trị tài sản của chủ sở hữu

Để đạt được mục đích, doanh nghiệp hướng tới hiệu quả kinh tế trên cơ sở khaithác và sử dụng một cách triệt để mọi nguồn lực sẵn có Chính vì thế các nguồnlực kinh tế đặc biệt là nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp có tác độngmạnh mẽ tới hiệu quả kinh doanh nói chung của doanh nghiệp

Theo cách hiểu đơn giản, hiệu quả sử dụng vốn là sự đạt được lợi huận đề

ra khi sử dụng một lượng vốn nhất định vào sản xuất kinh doanh với chi phí thấpnhất

Hiệu quả sử dụng vốn là một chỉ tiêu phản ánh chất lượng sử dụng vốn, làmột phạm trù kinh tế phản ánh trình độ các nguồn nhân lực, vật lực, tài lực của

Trang 13

doanh nghiệp để đạt được hiệu quả cao nhất và có mức chi phí thấp nhất Đượccoi là hiệu quả khi giá trị thu được phải lớn hơn số vốn ban đầu bỏ ra sau khi đãquy chuẩn trên cùng giá trị thời gian.

1.2.2 Các ch tiêu đánh giá hi u qu s d ng v n c a doanh nghi p ỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp ệm ản về vốn ử dụng vốn ụng vốn ố vấn đề cơ bản về vốn ủa các loại vốn trong doanh nghiệp ệm

Trong công tác tổ chức, quản lý, sử dụng vốn, việc đánh giá đúng đắn tìnhhình tài chính của doanh nghiệp của các kỳ trước là một vấn đề quan trọng Từ

đó cho phép đưa ra các biện pháp nhằm đẩy mạnh việc tổ chức và sử dụng vốntrong từng kỳ tiếp theo Để đánh giá được tình hình tổ chức cũng như hiệu quả

sử dụng vốn chung của doanh nghiệp một cách chính xác, ta tiến hành phân tíchtình hình sử dụng vốn chung của doanh nghiệp đó bằng phương pháp phân tíchtài chính, rồi sau đó sử dụng phương pháp phân chia vốn của doanh nghiệp đểđưa ra kết luận về tính hiệu quả trong việc sử dụng từng loại vốn của doanhnghiệp

Khái quát nội dụng phân tích:

- Phân tích các chỉ tiêu tổng hợp

- Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định

- Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động

Một số chỉ tiêu tổng hợp

Vòng quay toàn bộ vốn

Chỉ tiêu này phản ánh hiệu suất sử dụng vốn trong kỳ, nói lên một đồng vốn mà doanh nghiệp huy động vào quá trình sản xuất kinh doanh tạo ra bao nhiều đồng doanh thì Vòng quay càng lớn thì khả năng thu hồi vốn và thu lợi nhuận càng cao

Kỳ thu tiền bình quân

Trong quá trình hoạt động, việc phát sinh các khoản phải thu, phải trả làđiều tất yếu Khi các khoản phải thu lớn chứng tỏ doanh nghiệp bị chiếm dụng

Trang 14

vốn ngày càng nhiều Nhanh chóng giải phóng vốn ứ đọng trong khâu thanhtoán là một nhiệm vụ quan trọng trong công tác tài chính Cũng chính vì tínhchất của các khoản phải thu mà các nhà phân tích tài chính rất quan tâm đến thờigian thu hồi các khoản phải thu, cụ thể là chỉ tiêu thời kỳ thu tiền bình quân.

Các khoản phải thu bao gồm: phải thu ở khách hàng, trả trước cho ngườibán, phải thu nội bộ, tạm ứng, chi phí trả trước các khoản phải thu càng lớnhay nhỏ phụ thuộc vào chính sách tín dụng của doanh nghiệp

Kỳ thu tiền càng lớn vốn càng bị chiếm dụng, điều đó chứng tỏ sản phẩmcủa doanh nghiệp tiêu thụ chậm, vốn bị ứ đọng nhiều Tuy nhiên hệ số này lớn

có thể do doanh nghiệp đang mở rộng thị trường mới, tăng doanh thu để tạo ralợi thế trong cạnh tranh thì lúc này tình trạng của doanh nghiệp chỉ là tạm thời

Kỳ thu tiền bình quân nhỏ chứng tỏ khả năng thu hồi vốn trong khâu thanh toáncủa doanh nghiệp là tốt nhưng không được quá nhỏ

Tỷ suất lợi nhuận vốn.

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của vốn sản xuất kinh doanhtrong doanh nghiệp cho thấy khi bỏ ra một đồng vốn thì doanh nghiệp thu đượcbao nhiêu đồng lợi nhuận Con số này càng cao thì hiệu quả kinh doanh càng tốt

và ngược lại

1.2.3 Phân tích m t s ch tiêu đánh giá hi u qu s d ng v n ột số vấn đề cơ bản về vốn ố vấn đề cơ bản về vốn ỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp ệm ản về vốn ử dụng vốn ụng vốn ố vấn đề cơ bản về vốn.

a Vốn cố định của doanh nghiệp.

Kiểm tra tài chính đối với hiệu quả sử dụng vốn cố định là nội dung quantrọng trong hoạt động tài chính của doanh nghiệp Thông qua kiểm tra tài chính,doanh nghiệp có nhưng căn cứ xác đáng để đưa ra quyết định về tài chính nhưđiều chỉnh về quy mô và cơ cấu vốn đầu tư, đầu tư mới hay hiện đại hóa tài sản

cố định, nhờ đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định

Trang 15

Kết quả sản xuất mà vốn cố định đem lại được biểu hiện dưới nhiều hìnhthức khác nhau như doanh thu, lợi nhuận, mức hạ giá thành Dưới đây là một sốchỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cố định:

-Hiệu suất sử dụng vốn cố định: chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn cố

định sử dụng trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu Với các doanh nghiệpchỉ tiêu này càng cao càng tốt Tuy nhiên, lưu ý do vốn lưu chuyển chậm trongnhiều kỳ kinh doanh khác nhau nên khi sử dụng để so sánh giữa các kỳ kinhdoanh khác nhau nên khi sử dụng để so sánh giữa các kỳ kinh doanh khác nhauthì cần loại bỏ yếu tố trượt giá

Hiệu suất sử dụng vốn cố định.

Trong đó:

VCĐ sử dụng bình quân trong kỳ = (vốn đầu kỳ + vốn cuối kỳ)

2

-Hàm lương vốn cố định: chỉ tiêu này phản ánh số vốn cố định cần thiết

để tạo ra một đồng doanh thu trong kỳ Chỉ tiêu này là nghịch đảo của chỉ tiêu trên nên càng nhỏ càng tốt, chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn càng cao

Hàm lượng vốn cố định = VCĐ sử dụng bình quân trong kỳ

doanh thu thuần trong kỳ

-Mức tỷ suất lợi nhuận vốn cố định: chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng vốn

cố định tham gia vào sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận, chỉ tiêu này càng cao càng tốt

VCĐ sử dụng bình quân trong kỳ

b Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động.

*Tốc độ luân chuyển vốn lưu động.

Trong quá trình sản xuất kinh doanh, vốn lưu động vận động khôngngừng qua các giai đoạn khác nhau của quá trình tái sản xuất Đẩy mạnh tốc độluân chuyển vốn sẽ góp phần giải quyết nhu cầu vốn, tăng donah thu và lợi

Trang 16

nhuận, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp Chỉ tiêu này nói lêntình trạng quản lý các khoản tiền mặt, phải thu và dự trữ có hợp lý hay không.Qua đó biết khả năng thanh toán tốt hay xấu, các chi phí trong kinh doanh caohay thấp, tiết kiệm hay lãng phí vốn Việc phân tích chỉ tiêu này có thể đưa racác chỉ dẫn cho doanh nghiệp, ra các quyết định đúng đắn để tăng cường côngtác kinh doanh và sử dụng tiết kiệm vốn lưu động

Chỉ tiêu tốc độ luân chuyển vốn lưu động bao gồm 2 hình thức sau:

+ Số vòng quay của vốn lưu động: chỉ tiêu này phản ánh trong một kỳ vốn

lưu động quay được mấy vòng Nếu số vòng quay tăng chứng tỏ vốn lưu độngluân chuyển nhanh, hoạt động kinh doanh có hiệu quả và ngược lại, chỉ tiêu nàycòn được gọi là hệ số luân chuyển

VLĐ bình quân trong kỳ

+ Thời gian của một vòng luân chuyển:

Chỉ tiêu này cho biết số ngày cần thiết để vốn lưu động quay được một vòng Thời gian luân chuyển của một vòng càng nhỏ thì tốc độ luân chuyển cànglớn và ngược lại

số vòng luân chuyển

*Hiệu suất sử dụng vốn lưu động ( mức doanh lợi vốn lưu động):

Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lưu động sử dụng bình quân trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận

VLĐ sử dụng bình quân trong kỳ

Chỉ tiêu này càng cao càng tốt, nó phản ánh lượng sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp

*Hàm lượng vốn lưu động: chỉ tiêu này cho biết để tạo ra một đồng

doanh thu thì cần bao nhiêu đồng vốn lưu động

Hệ số đảm nhiệm VLĐ = VLĐ bình quân trong kỳ

Doanh thu thuần

Chỉ tiêu này càng nhỏ thì hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao, số vốnđược tiết kiệm càng nhiều

Trang 17

1.3 Các nhân t nh h ố vấn đề cơ bản về vốn ản về vốn ưởng đến hiệu quả sử dụng vốn ng đ n hi u qu s d ng v n ến hiệu quả sử dụng vốn ệm ản về vốn ử dụng vốn ụng vốn ố vấn đề cơ bản về vốn.

Để đạt được kết quả cao nhất trong sản xuất kinh doanh nói chung cũngnhư trong hiệu quả sử dụng vốn nói riêng, các DN phải xác định được phươnghướng mục tiêu rõ ràng trong sử dụng vốn cũng như các nguồn nhân tài vật lựcsẵn có Muốn vậy các DN cần phải nắm bắt được các nhân tố ảnh hưởng đến kếtquả kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn cả về xu hướng và mức độ tác động củanó

1.3.1 Nh ng nhân t khách quan ững nhân tố khách quan ố vấn đề cơ bản về vốn.

*Chính sách kinh tế của Đảng và Nhà nước.

Nhà nước quản lý kinh tế vĩ mô nền kinh tế bằng pháp luật và các chínhsách kinh tế vĩ mô khác Do vậy, bất cứ DN nào cũng phải tiến hành sản xuấtkinh doanh trong khuôn khổ pháp luật Với bất cứ một sự thay đổi nhỏ nào trongchế độ chính sách hiện hành đều trực tiếp hoặc gián tiếp chi phối các mảng hoạtđộng của DN Chẳng hạ như Nhà nước tăng thuế thu nhập DN, điều này trựctiếp làm giảm lợi nhuận sau thuế của DN Nhà nước tăng thuế giá trị gia tănglên sản phẩm của doanh nghiệp sẽ gián tiếp làm giảm doanh thu thuần củadoanh nghiệp

*Thị trường và cạnh tranh:

Trong cơ chế bao cấp trước đây, nguồn vốn của doanh nghiệp do nhànước cấp và nếu doanh nghiệp không quan tâm đến việc phải sử dụng vốn nhưthế nào cho có hiệu quả, nếu kinh doanh thua lỗ đã có Nhà nước bù đắp và trangtrải mọi thiếu hụt Đồng thời vai trò kiến thiết, thu hút vốn đầu tư không đượcđặt ra như một yêu cầu cấp bách có tính sống còn đối với doanh nghiệp Chuyểnsang nền kinh tế thị trường, các khoản bao cấp về vốn không còng nữa, doanhnghiệp phải tự trang trải về mọi chi phí và phải kinh doanh có lãi mới tồn tạiđược, phải sử dụng vốn một cách tiết kiệm và có hiệu quả Bên cạnh đó cạnhtranh trong nền kinh tế thị trương rất gay gắt, doanh nghiệp muốn tồn tại và pháttriển thì doanh nghiệp phải nâng cao chất lượng sản phẩm, mẫu mã sản phẩm vàphải quan tâm đến hiệu quả sản xuất kinh doanh

*Những nhân tố khác:

Trang 18

Đó là các nhân tố mà người ta thường gọi là các nhân tố bất khả khángnhư thiên nhiên, dịch họa có tác động trực tiếp đến hiệu quả sử dụng tài sản cốđịnh của doanh nghiệp Mức độ tổn hại về lâu dài hay tức thời không thể biếttrước mà chỉ có thể đề phòng trước để giảm nhẹ thiệt hại.

1.3.2 Nh ng nhân t ch quan ững nhân tố khách quan ố vấn đề cơ bản về vốn ủa các loại vốn trong doanh nghiệp.

Ngoài những nhân tố khách quan nói trên, có rất nhiều nhân tố chủ quan dochính bản thân doanh nghiệp tạo ra nên ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn.Nhân tố này gồm nhiều yếu tố tác động trực tiếp đến kết quả cuối cùng của hoạtđộng kinh doanh cả về trước mắt cũng như lâu dài Bởi vậy việc xem xét, đánhgiá, ra quyết định đối với các yếu tố này rất quan trọng Gồm những yếu tố chủyếu sau:

Sản phẩm mà doanh nghiệp tiến hành sản xuất kinh doanh:

Vị thế của sản phẩm trên thị trường nghĩa là sản phẩm đó mang tính cạnhtranh hay độc quyền, người được tiêu dùng ưa chuộng hay không, sản phẩm đãbước sang giai đoạn nào của chu kỳ sống… sẽ quyết định tới lượng hàng hóabán ra và giá cả đơn vị sản phẩm Chính vì vậy mà nó ảnh hưởng trực tiếp đếndoanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp từ đó làm ảnh hưởng đến hiệu quả sửdụng vốn Trước khi quyết định ngành nghề kinh doanh hay sản phẩm đưa ra thịtrường, doanh nghiệp phải nghiên cứu kỹ nhu cầu thị trường và các chiến lượckhác, có như thế thì doanh nghiệp mới mong thu được lợi nhuận

*Yếu tố về vốn của doanh nghiệp:

Vốn là phạm trù kinh tế quan trọng trong doanh nghiệp, việc quyết địnhnguồn tài trợ, phân bổ vốn vào các loại tài sản và việc xác định nhu cầu vốn củadoanh nghiệp có ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn

Cơ cấu vốn liên quan trực tiếp tới hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp

và nó liên quan đến tính chi phí ( khấu hao vốn cố định, tốc độ luân chuyển vốnlưu động) Giải quyết tới vấn đề cơ cấu vốn hợp lý chính thức là thực hiện tốtcác mặt Đảm bảo cân đối giữa vốn cố định và vốn lưu động trong tổng vốn kinh

Trang 19

doanh của doanh nghiệp Thúc đẩy đồng vốn vận động nhanh, không bị ứ đọnghay dùng sai mục đích…

-Nhu cầu vốn của doanh nghiệp tài bất cứ thời điểm nào cũng chính bằngtổng tài sản mà doanh nghiệp cần phải có để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh.Việc xác định nhu cầu vốn là rất quan trọng, nếu xác định không chính xác thì sẽgây ra hậu quả gián đoạn, ảnh hưởng tới tiến độ thực hiện hợp đồng, làm mất uytín của doanh nghiệp Ngược lại, xác định vốn vượt qua nhu cầu sẽ gây lãng phí.Trong cả hai trường hợp đều sử dụng không có hiệu quả Xác định nhu cầu vốnkhông chỉ là việc xác định tổng vốn cần thiết mà còn phải xác định cụ thể số vốnđầu tư cho tài sản lưu động và nhu cầu vốn cho tài sản cố định Làm tốt côngviệc này giúp doanh nghiệp tìm kiếm được các nguồn tài trợ một cách hợp lý

- Nguồn tài trợ: việc tìm kiếm và quyết định các nguồn tài trợ cho hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sẽ ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụngvốn Cụ thể đó là chi phí vốn vốn là một yếu tố sản xuất, doanh nghiệp muốn sửdụng nó phải bỏ ra một lượng chi phí nhất định Chi phí vốn được biểu hiện làchi phí phải trả cho người sở hữu các nguồn vốn đó Nếu chi phí vốn cao sẽ làmgiảm lợi nhuận của doanh nghiệp, giảm hiệu quả sử dụng vốn

*Mục tiêu của doanh nghiệp:

Với bất kỳ một doanh nghiệp nào khi tiến hành sản xuất kinh doanh đều hướng tới mục tiêu lợi nhuận Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của các hoạt động sản xuất kinh doanh, đó là khoản tiền chênh lệch giữa thu nhập và chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra

Lợi nhuận là chỉ tiêu chất lượng đánh giá hiệu quả kinh tế các hoạt độngcủa doanh nghiệp và trong các điều kiện hạch toán theo cơ chế thị trường doanhnghiệp có tồn tại hay không thể hiện ở chỉ tiêu lợi nhuận Do đó lợi nhuận đượccoi là đòn bảy kinh tế quan trọng Là nhà quản lý giỏi phải làm sao cho đồngvốn sinh lời với tỷ lệ cao nhất, để đạt được điều đó thì doanh nghiệp phải nâng

Trang 20

cao hiệu quả sử dụng vốn, có như vậy thì mới thu được lợi nhuận cao, thúc đẩydoanh nghiệp ngày càng phát triển.

*Trình độ cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp:

Nói chung yếu tố con người là yếu tố quyết định nhất trong việc đảm bảo

sử dụng vốn có hiệu quả trong doanh nghiệp Công nhân sản xuất có tay nghềcao, có kinh nghiệm làm việc, có khả năng tiếp thu công nghệ mới, phát huyđược tính sáng tạo trong công việc, có ý thức giữ gìn và bảo quản tài sản trongquá trình lao đông sản xuất mới tăng được năng suất lao động, tiết kiệm trongsản xuất Bên cạnh đó, trình độ cán bộ quản lý cũng có ảnh hưởng không nhỏ tớihiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Có quản lý về mặt nhân sự tốt mới đảmbảo có một đội ngũ lào động có năng lực thực hiện nhiệm vụ, sắp xếp lao độnghợp lý, không bị lãng phí nguồn nhân lực Trình độ quản lý về mặt tài chính làhết sức quan trọng, quy trình hạch toán có phù hợp, số liệu kế toán có chính xácthì các quyết định tài chính của người lãnh đạo doanh ngiệp mới có cơ sở khoahọc Ngoài ra trong quá trình hoạt động, việc thu chi phải rõ ràng, sử dụngnguồn vốn đúng mục đích, đúng thời điểm thì mới có thể nâng cao hiệu quả sửdụng vốn của doanh ngiệp

Trình độ quản lý còn thể hiện trên một số mặt cụ thể như: quản lý hàng tồnkho, quản lý khâu sản xuất, quản lý khâu tiêu thụ Chỉ khi các khâu quản lý nàytốt thì hiệu quả sử dụng vốn mới nâng cao rõ rệt

Trên đây là những nguyên nhân chủ yếu có ảnh hưởng trực tiếp hay giántiếp làm ảnh hưởng tới hiệu quả công tác tổ chức và sử dụng vốn sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Để hạn chế thiệt hại do những nguyên nhân đó gây ra,các doanh nghiệp cần nghiên cứu xem xét một cách kỹ lưỡng thận trọng từngnguyên nhân để hạn chế mức thấp nhất những hậu quả có thể xảy ra, đảm bảoviệc tổ chức huy động nguồn vốn đầy đủ kịp thời cho nhu cầu sản xuất kinhdoanh Đồng thời có các giải pháp kịp thời, đồng bộ, không ngừng nâng caohiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp

Trang 21

CH ƯƠ BẢNG BIỂU NG 2: PHÂN TÍCH HI ỆU VIẾT TẮTU QUẢNG BIỂU SỬ DỤC LỤCNG VỐN TẠI CÔNG

TY TNHH MTV MAY MẠNH CƯỜI MỞ ĐẦU.NG GIAI ĐOẠN 2011 – 2013.2.1 Gi i thi u chung v công ty TNHH MTV May M nh C ới hoạt động của DN ệm ề cơ bản về vốn ại và đặc điểm của các loại vốn trong doanh nghiệp ường ng.

2.1.1Quá trình hình thành và phát tri n c a công ty May M nh C ểm của các loại vốn trong doanh nghiệp ủa các loại vốn trong doanh nghiệp ại và đặc điểm của các loại vốn trong doanh nghiệp ường ng.

Công ty TNHH một thành viên may Mạnh Cường được thành lập vào ngày 21/02/2007

- Giấy phép đăng ký kinh doanh số: 020400103 do sở Kế Hoạch và Đầu Tư của

UBND Thành Phố Hải Phòng cấp

* Tên công ty, quy mô, địa chỉ:

- Tên chính thức : CÔNG TY TNHH NỘT THÀNH VIÊN MAY MẠNH CƯỜNG.

Hải, chi nhánh Hồng Bàng, Hải Phòng

chín triệu VNĐ)

- Người đại diện theo pháp luật của Công ty là:

Giám đốc – Nguyễn Văn Tăng

* Lịch sử hình thành và phát triển:

Công ty TNHH một thành viên may Mạnh Cường bắt đầu thành lập và đivào hoạt động từ 04/2007, thời điểm mới thành lập hoạt động kinh doanh của

Ngày đăng: 02/06/2016, 15:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w