Theo ông, vốn là các hàng hoá được sản xuất ra để phục vụcho một quá trình sản xuất mới, là đầu vào cho hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanhnghiệp, đó có thể là máy móc, thiết bị,
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Thoát khỏi thời kì bao cấp, nền kinh tế việt nam đang dần từng bước hòa nhập vào nền kinh
tế thị trường Các hoạt động kinh tế cũng từng bước thay đổi để phù hợp vào xu thế chung của thị trường Bất kỳ một DN nào dù là quốc doanh, liên doanh hay tư nhân thì việc cân nhắc tính toán luôn được chú trọng lên hàng đầu Nhưng để đạt được điều ấy đòi hỏi các nhà quản lý kinh
tế ngoài việc nắm bắt thị trường thì không thể quên suy xét trong nội bộ DN giữa yếu tố bên ngoài và bên trong, sự nhìn nhận hai mặt ấy có thể giúp cho họ đi đúng hướng, phù hợp với hoàncảnh bên ngoài và khả năng bên trong của bản thân DN
Để bắt đầu công việc kinh doanh thì đầu tiên phải có vốn, vốn nhiều hay ít, nguồn vốn hình thành ở đâu, vay nợ ra sao… có vốn rồi thi bắt đầu điều khiển vốn, đây quả thực là một công việc khó khăn, sự phân bố nguồn vốn có hợp lý hay không, các khoản mục tăng giảm ra sao và làm thế nào để hoạt động kinh doanh có hiệu quả Hoạt động tài chính có quan hệ trực tiếp với hoạt động kinh doanh và ngược lại tất cả các hoạt động kinh doanh đều ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình tài chính của DN Từ cung ứng hàng hóa cho đến sản xuất tiêu thị sản phẩm đều ảnh hưởng đến công tác tài chính của doanh nghiệp và ngược lại tình hình tài chính tốt hay xấu sẽ có tác dụng thúc đẩy hoạc kìm hãm đối với quá trình sản xuất, luân chuyển hàng hóa Bên cạnh đó tất cả các con số tài chính sẽ biểu hiện tình trạng xuản xuất kinh doanh một cách nhanh nhất, thực chất nhất khả năng tồn tại của doanh nghiệp đến đâu phát triển hay suy vong của doanh nghiệp để có thể chuyển hướng, điều chỉnh Tình hình tài chính còn là điểm quan trọng không thể thiếu và nó được rất nhiều các đối tượng quan tâm hư chủ DN, nhà tài trợ, nhà cung cấp, khách hàng kể cả các cơ quan nhà nước cũng như người làm công
Vì vậy DN muốn tạo được chỗ đứng vững chắc trong nền kinh tế thị trường thì phải tạo cho
DN một thể trạng tài chính tốt Để có được như vậy phải phân tích thật kỹ, thật sâu sắc các báo cáo tài chính để đưa ra các quyết định đúng đắn, kịp thời cho DN để làm sao cho DN có một thế đứng vững, ổn định cho hiện ại và tương lai
Trang 2Dưới đây là bản phân tích báo cáo về công ty cổ phần chứng khoán Bảo Minh
Công ty Cổ phần Chứng khoán Bảo Minh (gọi tắt là BMSC) được sáng lập bởi Tổng Công ty
Cổ phần Bảo Minh – Tổ chức Bảo hiểm và đầu tư Tài chính hàng đầu tại Việt Nam
Công ty được thành lập và hoạt động kinh doanh chứng khoán theo Giấy phép số
90/UBCK-GP ngày 21/04/2008 và hoạt động Lưu ký Chứng khoán số 19/UBCK-GCN ngày 21/4/2008 do
Ủy Ban Chứng Khoán Nhà Nước cấp và là thành viên của Trung tâm Lưu ký Chứng khoán theogiấy chứng nhận số 92/CNTVLK ngày 12/5/2008
Tên đầy đủ: Công ty Cổ phần Chứng Khoán Bảo Minh
Tên giao dịch Tiếng Anh: BAOMINH Securities Company
Trang 3Với cơ cấu tổ chức như sau:
Trang 4CHƯƠNG 1:
CƠ SỞ LÍ LUẬN PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP
Trang 51.1 Khái niệm về vốn và hiệu quả sử dụng vốn
Theo quan điểm của Marx, ông cho rằng: “ Vốn chính là tư bản, là giá trị đem lại giá trị thặng
dư, là một đầu vào của quá trình sản xuất ” Định nghĩa của Marx có tầm khái quát lớn, tuy nhiên
do hạn chế về mặt trình độ phát triển của nền kinh tế mà Marx quan niệm chỉ có khu vực sảnxuất vật chất mới tạo ra giá trị thặng dư cho nền kinh tế
Paul.A.Samuelson, nhà kinh tế học theo trường phái Tân cổ điển đã kế thừa các quan điểm củatrường phái cổ điển về yếu tố sản xuất để phân chia các yếu tố của đầu vào sản xuất thành ba bộphận là Đất đai, Lao động và Vốn Theo ông, vốn là các hàng hoá được sản xuất ra để phục vụcho một quá trình sản xuất mới, là đầu vào cho hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanhnghiệp, đó có thể là máy móc, thiết bị, vật tư, nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ…Trong quanniệm về vốn của Samuelson không đề cập đến các tài sản tài chính những tài sản có giá có thểđem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp, ông đã đồng nhất vốn với tài sản của doanh nghiệp
Trong cuốn kinh tế học của David Beeg, tác giả đã đưa ra hai định nghĩa về vốn: Vốn hiện vật
và vốn tài chính của doanh nghiệp Vốn hiện vật là dự trữ các hàng hoá, sản phẩm đã sản xuất ra
để sản xuất các hàng hoá khác Vốn tài chính là tiền và các giấy tờ có giá trị của doanh nghiệp.Như vậy David Beeg đã bổ sung định nghĩa vốn tài chính cho định nghĩa vốn của Samuelson.Như vậy để nâng cao hiệu quả trong việc sử dụng nguồn vốn, doanh nghiệp phải dựa vào cácnguyên tắc cơ bản sau:
- Sử dụng đồng vốn có mục đích rõ ràng
- Sử dụng đồng vốn có lợi ích và tiết kiệm nhất
- Sử dụng đồng vốn một cách hợp pháp
- Kiểm tra các chỉ tiêu tài chính về an toàn hiệu quả
- Tính toán kỹ hiệu quả đầu tư
- Mở rộng thị trường thông qua các chính sách bán hàng
- Kiểm soát tốt các chi phí hoạt động
1.1.2.Khái niệm về hiệu quả sử dụng vốn
Hiệu quả sử dụng vốn là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ khai thác, sử dụng và quản lýnguồn vốn làm cho đồng vốn sinh lời tối đa nhằm đến mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp làtối đa hóa lợi nhuận
Hiệu quả sử dụng vốn được lượng hóa thông qua hệ thống các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụngvốn, tỷ suất doanh lợi, tốc độ luân chuyển vốn…nó còn phản ánh giữa quan hệ đầu ra và đầu vàocủa quá trình sản xuất kinh doanh thông qua thước đo tiền tệ hay đây chính là mối tương quangiữa kết quả lợi nhuận doanh thu được và chi phí bỏ ra để thực hiện sản xuất kinh doanh Lợinhuận thu được càng cao so với chi phí vốn bỏ ra thì hiệu quả sử dụng vốn càng cao
Kết quả lợi ích tạo ra sử dụng vốn phải thõa mãn yêu cầu: đáp ứng được lợi ích của doanhnghiệp, lợi ích của nhà đầu tư ở mức độ mong muốn cao nhất đồng thời nâng cao lợi ích của nềnkinh tế xã hội Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, bất kỳ một doanh nghiệp nào hoạt độngkinh doanh mang lại lợi nhuận cho mình, nhưng lại làm tổn hại đến lợi ích chung của nền kinh tế
xã hội sẽ không được phép hoạt động Ngược lại, nếu doanh nghiệp đó hoạt động đem lại lợi íchcho nền kinh tế, còn bản thân bị lỗ vì sẽ làm cho doanh nghiệp bị phá sản Như vậy kết quả tạo ra
do việc sử dụng vốn phải kết hợp với lợi ích của doanh nghiệp và lợi ích của nền kinh tế xã hội
Trang 61.2 Nguồn vốn kinh doanh của Công ty
Nguồn vốn kinh doanh là nguồn gốc của vốn, là toàn bộ vốn để đảm bảo đầy đủ nhu cầu về tài sản cho doanh nghiệp giúp quá trình kinh doanh được tiến hành liên tục và có hiệu quả
1.2.1 Nợ phải trả
Nợ phải trả là nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp phát sinh từ giao dịch và sự kiện đã qua màdoanh nghiệp phải thanh toán từ các nguồn lực của mình Nợ phải trả xác định nghĩa vụ hiện tạicủa doanh nghiệp khi doanh nghiệp nhận về một tài sản, tham gia cam kết hoặc phát sinh cácnghĩa vụ pháp lý
Nợ phải trả bao gồm các khoản vay ngắn hạn, dài hạn, các khoản phải trả phải nộp khác nhưngchưa đến kỳ hạn trả, nộp như: phải trả trước người bán, phải trả công nhân viên, phải trả kháchhàng, các khoản nộp cho Nhà nước
1.2.2 Nguồn vốn chủ sở hữu
Nguồn vốn chủ sở hữu biểu hiện quyền sở hữu của chủ thể về các tài sản hiện có của doanh nghiệp Vốn chủ sở hữu được tạo nên từ các nguồn vốn sau:
- Số tiền đóng góp của nhà đầu tư, chủ doanh nghiệp
- Lợi nhuận chưa phân phối – số tiền tạo ra từ kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Ngoài hai nguồn vốn trên, vốn chủ sở hữu còn bao gồm chênh lệch đánh giá lại tài sản, chênh lệch tỷ giá, các khoản dự phòng,…
1.3 Phân loại vốn
1.3.1 Vốn cố định
Là một bộ phận của vốn sản xuất, là hình thái giá trị của những tư liệu lao động đang phát huytác dụng trong sản xuất Đối với tất cả các tư liệu lao động đang phát huy tác dụng trong sản xuấtđều là vốn cố định, tuỳ theo tình hình thực tế, từng thời kỳ mà có những quy định cụ thể khácnhau Hiện tại Nhà nước quy định các tư liệu sản xuất có đủ hai điều kiện thời gian sử dụng lớnhơn một năm và giá trị tài sản lớn hơn 5 triệu đồng thì được coi là tài sản cố định
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, vốn cố định tham gia nhiều lần vào sản xuất, giá trị củatài sản cố định giảm dần, theo đó nó được tách ra làm hai phần: Một phần gia nhập vào chi phísản phẩm dưới hình thức khấu hao tương ứng với sự giảm dần giá trị sử dụng của tài sản cố định.Trong các chu kỳ sản xuất tiếp theo, nếu như phần vốn lưu chuyển dần tăng lên thì phần vốn cốđịnh giảm đi tương ứng với mức suy giảm giá trị sử dụng của tài sản cố định Kết thúc quá trìnhsản xuất kinh doanh tài sản cố định hết thời gian sử dụng và vốn cố định hoàn thành một vòngluân chuyển
Đối với các doanh nghiệp quốc doanh, vốn cố định là phần vốn đầu tư mua sắm các loại tài sản
cố định dưới hai hình thức: Ngân sách cấp phát và vay công ty (một phần được trích từ quỹ pháttriển sản xuất) Vốn cố định giữ vai trò rất quan trọng trong quá trình sản xuất, nó quyết định đếnviệc trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, công nghệ sản xuất, quyết định việc ứng dụng các thành tựukhoa học tiên tiến Do có vị trí then chốt và đặc điểm vận động của nó có tính quy luật riêng nênviệc quản lý nâng cao hiệu quả vốn cố định được coi là công tác trọng điểm của quản lý tài chínhdoanh nghiệp
1.3.2 Vốn lưu động
Là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản lưu động và tài sản lưu thông được đầu tư vào sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp Như vậy vốn lưu động bao gồm những giá trị của tài sản lưu
Trang 7động như: Nguyên vật liệu chính, phụ; nguyên vật liệu và phụ tùng thay thế; công cụ dụng cụ;thành phẩm; hàng hoá mua ngoài dùng cho tiêu thụ sản phẩm; vật tư thuê ngoài chế biến; vốntiền mặt; thành phẩm trên đường gửi bán…
Vốn lưu động trong các doanh nghiệp vận động liên tục qua các giai đoạn trong quá trình sảnxuất, biểu hiện dưới nhiều hình thức khác nhau Bắt đầu từ hình thái tiền tệ ban đầu Sự vận độngliên tục từ giai đoạn này sang giai đoạn khác giữa lĩnh vực sản xuất và lĩnh vực lưu thông tạo nên
sự luân chuyển của vốn lưu động
1.4 Nội dung phân tích hiệu quả sử dụng vốn
1.4.1 Các chỉ tiêu đánh giá khái quát mức độ độc lập tài chính
Hệ số tài trợ
Hệ số tài trợ là chỉ tiêu phản ánh khả năng tự bảo đảm về mặt tài chính và mức độ độc lập tàichính doanh nghiệp Chỉ tiêu này cho biết trong tổng số nguồn vốn tài trợ tài sản của doanhnghiệp, nguồn vốn chủ sở hữu chiếm mấy phẩn Trị số của chỉ tiêu càng lớn, chứng tỏ khả năng
tự đảm bảo về mặt tài chính càng cao, mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp càngtăng và ngược lại, trị số của các chỉ tiêu càng nhỏ, khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính củadoanh nghiệp càng thấp, mức độ độc lập về tài chính của doanh nghiệp càng giảm Hệ số tài trợđược xác định theo công thức:
Hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn
Hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn ( hay Hệ số vốn chủ sở hữu trên tài sản dài hạn ) là chỉ tiêu phảnánh khả năng trang trải tài sản ngắn hạn bằng vốn chủ sở hữu Chỉ tiêu này được xác định nhưsau:
Hệ số tự tài trợ tài sản cố định
Hệ số tự tài trợ tài sản cố định ( hay hệ số vốn chủ sở hữu trên tài sản cố định) là chỉ tiêu phản ánhkhả năng đáp ứng bộ phận tài sản cố định (đã và đang đầu tư) bằng vốn chủ sở hữu
1.4.2 Chỉ tiêu đánh giá khái quát khả năng thanh toán
Hệ số khả năng thanh toán tổng quát ( )
Hệ số khả năng thanh toán tổng quát là chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán chung của doanhnghiệp trong kỳ báo cáo Chỉ tiêu này cho biết: với tổng tài sản hiện tại có doanh nghiệp có bảođảm trang trải được các khoản nợ phải trả hay không
Hệ số khả năng thanh toán tổng quát càng lớn càng tốt Có các mức độ:
> 2: tốt
= 1,5 2 : bình thường chấp nhận
Trang 8= 1 1,5 : khó khăn < 1 : rất khó khăn
Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn
Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn là chỉ tiêu cho thấy khả năng đáp ứng các khoản nợngắn hạn của doanh nghiệp là cao hay thấp Nợ ngắn hạn là những khoản nợ mà doanh nghiệpphải thanh toán trong vòng một năm hay một chu kỳ kinh doanh Về mặt lý thuyết, nếu chỉ tiêunày 1 doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn và tình hình tài chính
là bình thường hoặc khả quan Ngược lại, nếu hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn < 1 doanhnghiệp không đảm bảo đáp ứng được các khoản nợ ngắn hạn Trị số của chỉ tiêu này càng nhỏhơn 1 khả năng thanh toán nợ của doanh nghiệp càng thấp
Hệ số khả năng thanh toán nhanh
Chỉ tiêu này cho biết với giá trị còn lại của tài sản ngắn hạn (sau khi loại trừ giá trị hàng tồnkho là bộ phận có khả năng chuyển đổi tiền chậm nhất trong toàn bộ tài sản ngắn hạn), doanhnghiệp có khả năng trang trải toàn bộ nợ ngắn hạn hay không Chỉ tiêu này được tính như sau:
Khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp chỉ cho biết mức độ thanh toán nhanh hơn mức
độ bình thường mà chưa đủ cơ sở để khẳng định doanh nghiệp có khả năng thanh toán các khoản
nợ đáo hạn hay không Vì thế chúng ta tiếp tục xét chỉ tiêu “ Hệ số khả năng thanh toán tức thời”
hệ số này cho biết, với lượng tiền và tương đương tiền hiện có, doanh nghiệp có khả năng trangtrải các khoản nợ ngắn hạn, đặc biệt là nợ ngắn hạn đến hạn hay không
Chỉ tiêu “Hệ số khả năng thanh toán tức thời ” được xác định theo công thức:
1.4.3 Chỉ tiêu phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại doanh nghiệp
Hiệu quả sử dụng vốn là chỉ tiêu được quan tâm đặc biệt của chủ sở hữu vốn và là thước đo năng lực nhà quản trị doanh nghiệp Trong nền kinh tế hiện đại khi mà các nguồn lực mỗi ngày một hạn hẹp đi và chi phí cho việc sử dụng chúng ngày càng cao, vấn đề sử dụng hiệu quả nguồnlực càng trở nên gay gắt hơn bao giờ hết
1.4.3.1 Các chỉ tiêu phân tích chung
Hệ số quay vòng vốn ( S/A)
Chỉ tiêu này cho thấy hiệu suất sử dụng vốn của doanh nghiệp, nghĩa là vốn quay bao nhiêuvòng trong năm Hệ số này càng cao cho thấy doanh nghiệp sử dụng vốn hiệu quả
Trang 9 Sức sinh lời của tài sản (ROA)
Tỷ số ROA được xác định bằng cách lấy lợi nhuận ( ròng hoặc trước thuế) chia cho bình quângiá trị tổng tài sản Đứng trên góc độ chủ doanh nghiệp, ở tử số thường dùng lợi nhuận sau thuế,trong khi đứng trên góc độ chủ nợ thường sử dụng lợi nhuận trước thuế hơn là lợi nhuận sauthuế Công thức xác định tỷ này như sau:
Chỉ tiêu này cho biết cứ 100 triệu đồng tài sản sử dụng vào sản xuất kinh doanh thì có thể tạo rabao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế ROA càng lớn thì chứng tỏ hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp càng hiệu quả
Sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu (ROE)
Đứng trên góc độ cổ đông, tỷ số quan trọng nhất là tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu( ROE) Tỷ số này được thiết kế để đo lường khả năng sinh lợi trên mỗi đồng VCSH
Sức sinh lời của vốn chủ sở hữu phản ánh một 100 triệu đồng VCSH bỏ ra tạo ra được baonhiêu đồng lợi nhuận sau thuế
Ngoài các chỉ tiêu trên, khi phân tích để đánh giá khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu ở doanhnghiệp chịu ảnh hưởng của các nhân tố nào ta sử dụng phân tích Dupont
1.4.3.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Vốn lưu động = Tài sản ngắn hạn - Các khoản phải trả ngắn hạnHiệu quả sử dụng vốn lưu động được biểu hiện ở các chỉ số tài chính như tốc độ luân chuyểnvốn lưu động, sức sinh lợi của đồng vốn
Tốc độ luân chuyển vốn lưu động
Tốc độ luân chuyển vốn lưu động là chỉ tiêu tài chính phản ánh năng lực sử dụng vốn hiệu quảcủa đồng vốn trong lưu thông Chỉ tiêu này gắn liền với hai nhân tố: số vòng quay vốn lưu động
và số ngày chu chuyển vốn lưu động
Số vòng quay vốn lưu động
Chỉ tiêu này phản ánh vốn được thực hiện trong một kỳ nhất định, thường tính trong một năm
Số vòng quay vốn lưu động cho biết vốn lưu động quay được mấy vòng trong kỳ Nếu số vòngquay tăng chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động tăng và ngược lại
Số ngày chu chuyển vốn lưu động
Chỉ tiêu này thể hiện số ngày cần thiết cho vốn lưu động quay được một vòng Thời gian củamột vòng càng nhỏ thể hiện tốc độ luân chuyển càng lớn
Hiệu suất sử dụng vốn lưu động
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn lưu động có thể tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu trong kỳ
Trang 10 Hàm lượng vốn lưu động
Đây là mức đảm nhận vốn lưu động, phản ánh số vốn lưu động cần có thể đạt được một đồngdoanh thu trong kỳ Chỉ tiêu này càng nhỏ thì hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao và ngượclại
Suất hao phí của vốn lưu động
Đây chỉ là chỉ tiêu nghịch đảo của chỉ tiêu “ Sức sinh lợi của vốn lưu động” Chỉ tiêu này phảnánh số vốn lưu động cần thiết để tạo ra một đồng lợi nhuận
Việc sử dụng các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong các doanh nghiệp cũng đòihỏi hết sức thận trọng bởi những chỉ tiêu tổng hợp Mỗi chỉ tiêu cũng có những mặt hạn chế nhấtđịnh Vấn đề phảỉ lựa chọn các chỉ tiêu phân tích để có thể bổ sung cho nhau nhằm đánh giáchính xác hoạt động sản xuất kinh doanh Từ đó cải tiến việc sử dụng vốn lưu động
Hiệu quả sử dụng các thành phần của vốn lưu động
Tỷ số hoạt động tồn kho
Để đánh giá hiệu quả quản lý tồn kho của doanh nghiệp chúng ta có thể sử dụng tỷ số hoạtđộng tồn kho Tỷ số này có thể đo lường bằng chỉ tiêu số vòng quay hàng tồn kho một năm và sốngày tồn kho
- Số vòng quay hàng tồn kho
Chỉ tiêu hàng tồn kho cho biết bình quân hàng tồn kho quay được bao nhiêu vòng trong kỳ đểtạo ra doanh thu
- Số ngày một vòng quay của hàng tồn kho
Chỉ tiêu số ngày tồn kho cho biết bình quân hàng tồn kho của doanh nghiệp mất hết bao nhiêungày
Kỳ thu tiền bình quân
Tỷ số này dùng để đo lường hiệu quả và chất lượng quản lý khoản phải thu Nó cho biết bìnhquân mất bao nhiều ngày để công ty có thể thu hồi khoản phải thu
- Vòng quay khoản phải thu
Chỉ tiêu vòng quay khoản phải thu cho biết bình quân khoản phải thu quay được bao nhiêuvòng trong kỳ để tạo ra doanh thu Vòng quay khoản phải thu càng cao thì kỳ thu tiền bình quâncàng thấp và ngược lại
- Số ngày của một vòng quay khoản phải thu
Chỉ tiêu số ngày một vòng quay của khoản phải thu cho biết bình quân doanh nghiệp mất baonhiêu ngày cho một khoản phải thu
Trang 111.4.3.3 Chỉ tiêu phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định
Vốn cố định biểu hiện giá trị bằng tiền của các loại tài sản cố định ở doanh nghiệp, thể hiện quy
mô của doanh nghiệp Tài sản cố định nhiều hay ít, chất lượng hay không chất lượng, sử dụng cóhiệu quả hay không đều ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của doanh nghiệp
Vốn cố định = Giá trị tài sản dài hạn- Khấu hao tài sản cố định lũy kế
Trang 12PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN BẢO MINH
2.1 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của Công Ty
2.1.1 Khái quát tình hình vốn tại Công ty qua 3 năm
Vốn kinh doanh của công ty tồn tại dưới hai hình thức: vốn lưu động và vốn cố định Vốn lưu
động chủ yếu đảm bảo cho tài sản lưu động như mua nguyên vật liệu, công cụ lao động,… Vốn
cố định dùng để trang trải cho tài sản cố định như mua sắm trang thiết bị máy móc, đầu tư xây
dựng cơ bản,… Để thấy rõ hơn tình hình biến động và kết cấu vốn kinh doanh của công ty ta tiến
hành phân tích và xem xét qua các bảng tính toán sau:
Kết cấu vốn kinh doanh của công ty
Bảng 1: Kết cấu vốn kinh doanh của công ty
95.67
138,094,247
91
49
301,616,957
96
03
177,202,022
-43.79
163,522,710
218.41
Vốn cố định 14,25
12,844,915
8.51
12,482,656
3.97
1,406,220
-90.13
362,259
-97.18Tổng vốn 7,404329,54 100 9,162150,93 010 ,613314,099 010
178,608,242
-45.8
0 60,451316,1 10208.
Đơn vị tính:Nghìn đồng
Nhận xét:
Qua kết quả phân tích trên ta thấy tổng vốn kinh doanh của công ty liên tục biến động qua 3 năm
Năm 2013 tổng vốn của công ty là 329,547,404 nghìn đồng, đến năm 2014 tổng vốn của công ty
đạt 150,939,162 nghìn đồng tương ứng giảm 45,80% so với năm 2013 Năm 2015 tổng vốn của
công ty tăng lên đạt 314,099,613 nghìn đồng hay tăng 108,1% tương ứng mức tăng tuyệt đối là
316,160,451 nghìn đồng so với năm 2014.
Sự thay đổi liên tục của tổng vốn kinh doanh chủ yếu là do sự thay đổi chủ yếu của vốn lưu
động Năm 2013, vốn lưu động của công ty đạt 315,296,269 nghìn đồng, qua năm 2014 vốn lưu
động đạt 138,094,247 nghìn đồng giảm giá trị tuyệt đối 177,202,022 nghìn đồng hay tương ứng
giảm 43,79 % so với năm 2013 Nguyên nhân chính làm cho vốn lưu động của công ty thay đổi
qua các năm là do công ty đã đầu tư mua mới một số tài sản cố định, thiết bị phục vụ cho quá
trình kinh doanh
Đến năm 2015 vốn cố định của công ty tăng 118,41% so với năm 2014 đạt 301,616,957 nghìn
đồng Nguyên nhân chính khiến cho vốn lưu động của công ty tăng qua các năm chủ yếu là do
doanh nghiệp có sự thay đổi trong chính sách tín dụng thương mại
Cơ cấu nguồn vốn của công ty:
Bảng 2: Cơ cấu nguồn vốn công ty
Đơn vị tính: Nghìn đồng