Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần Petec Bình Định
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
1 Giới thiệu đề tài
Trong mỗi Doanh nghiệp, hiệu quả sản xuất kinh doanh là điềukiện cần thiết để quyết định sự sống còn của doanh nghiệp Đồng thời là điềukiện tiền đề để đưa nền kinh tế quốc dân đi lên và phát triển mạnh mẽ Hiệuquả nền kinh tế là thước đo hiệu quả sản xuất kinh doanh, phản ánh khả năngphát triển của Công ty Do vậy, việc đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuấtkinh doanh của mỗi đơn vị là rất cần thiết và quan trọng Nó đòi hỏi phải đánhgiá một cách toàn diện, để từ đó tìm ra những nguyên nhân, các yếu tố ảnhhưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Doanh nghiệp.
Nước ta đang trong thời kỳ xây dựng và mở rộng nền kinh tế thị trườngtheo định hướng xã hội chủ nghĩa, cùng với công cuộc cải cách mậu dịch, tựdo hóa trong thương mại đòi hỏi nhu cầu về vốn cho nền kinh tế và cho từngDoanh nghiệp đang là vấn đề lớn Thực tiễn cho thấy, các Doanh nghiệp củanước ta hiện đang phải cạnh tranh khốc liệt để có thể tồn tại và có được chỗđứng vững chắc trên thương trường, mà một trong những yếu tố quyết địnhcho sự thành công đó là tình hình sử dụng vốn có hiệu quả, làm thế nào đểhuy động nguồn ngân quỹ với chi phí thấp và phương thức thanh toán nhanhnhất Tóm lại, doanh nghiệp phải hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả thìmới có thể đứng vững được trong giai đoạn hiện nay và trong tương lai.
Như chúng ta đã biết, một đất nước được coi là phát triển thì phải cómột kết cấu cơ sở hạ tầng vững chắc, tài chính ổn định và vững mạnh Đó làmột vấn đề lớn của mỗi đất nước và mỗi doanh nghiệp cũng phải đóng gópmột phần nào đó cho đất nước, để làm được điều đó thì đòi hỏi các doanhnghiệp phải quản lý tốt doanh nghiệp của mình, đăc biệt là quản lý nguồn vốncủa đơn vị một cách có hiệu quả.
Xuất phát từ thực tiễn trên, được sự đồng tình của Ban lãnh đạo Côngty Cổ phần Petec Bình Định, Trường đại học Quy Nhơn - Khoa Kinh tế và kế
Trang 2toán được sự chỉ dẫn nhiệt tình của Cô Nguyễn Thị Kim Tuyến nên em quyếtđịnh chọn chuyên đề:
“Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần Petec Bình Định”
để làm chuyên đề tốt nghiệp.
2 Mục đích nghiên cứu:
Để thấy được hiệu quả sử dụng vốn, đề tài đặt ra những mục tiêu cần nghiêncứu sau:
- Thực trạng tình hình sử dụng vốn của Công ty.
- Thông qua kết quả kinh doanh để thấy được tình hình sử dụng vốn cóhiệu quả hay không ?
- Một số đề xuất nhằm nâng cao tình hình sử dụng vốn.
Quá trình tiếp xúc tại Công ty cho chúng ta cái nhìn tổng quát về Côngty, đánh giá khái quát về hoạt động sản xuất kinh doanh, ngành nghề kinhdoanh, thấy được cách sử dụng vốn của Công ty Nguồn vốn đó được huyđộng ra sao, được sử dụng như thế nào trong những năm qua, có mang lạihiệu quả như mong đợi hay không ? Và hiệu quả mang lại cao hay thấp ? Tómlại, mục tiêu nghiên cứu là tình hình sử dụng vốn tại Công ty Từ đó, đề ramột số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn để đạt được kết quả kinhdoanh tốt hơn trong những năm tiếp theo.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:* Đối tượng:
Hiệu quả sử dụng vốn trong Doanh nghiệp có thể rõ hơn thông qua hiệuquả sản xuất kinh doanh, như chúng ta đã biết hoạt động kinh doanh chịu sựtác động của nhiều nhân tố khách quan như: chính sách, pháp luật của nhànước, áp lực cạnh tranh, thị trường Nhân tố chủ quan như: chi phí, giá cả,lợi nhuận, Nhưng trong chừng mực nào đó, đề tài chỉ đi sâu phân tíchnhững nội dung sau:
- Cơ cấu vốn trong công ty.
- Tình hình sử dụng vốn của Công ty - Khả năng bảo toàn vốn.
- Hiệu quả sử dụng vốn.
Trang 3* phạm vi nghiên cứu:
Kinh doanh là một quá trình phức tạp, diễn ra liên tục và lâu dài Muốnđánh giá hiệu quả sử dụng vốn của một Doanh nghiệp cần phải có thời giannghiên cứu, đi sâu vào từng lĩnh vực họat động kinh doanh của Doanh nghiệp.Nhưng do thời gian thực tập và kiến thức còn hạn chế nên em chỉ nghiên cứuhiệu quả sử dụng vốn cố định, vốn lưu động và kết quả họat động sản xuấtkinh doanh trong 2 năm, từ đó cho thấy hiệu quả sử dụng vốn của Công ty
4 Phương pháp nghiên cứu.
Có nhiều phương pháp để phân tích hiệu quả sử dụng vốn của Công ty, đềtài đã chọn những phương pháp sau:
Thu thập số liệu: khi thực tập tại Công ty, để có được những thông tin
sơ cấp em thường tiếp xúc với nhân viên, quan sát cách làm việc của họ tạiCông ty Liên hệ với các phòng, ban để có báo cáo tài chính, đồng thời tìmthêm trên sách, báo tài chính Tham dự các buổi họp thu vốn hàng kỳ cùngvới Ban thu vốn và thu hồi công nợ
Cách xử lý số liệu:
- Phương pháp thống kê: Chỉ tiêu thống kê là sự biểu hiện một cách tổnghợp đầy đủ về mặt lượng trong sự thống nhất về mặt chất của tổng thể hiệntượng trong điều kiện thời gian và đặc điểm cụ thể Phương pháp thống kêđược sử dụng chủ yếu là thu thập số liệu từ báo cáo tài chính, tổng hợp lạitheo trình tự để thuận lợi cho quá trình phân tích
- Phương pháp so sánh: Đây là phương pháp được áp dụng rất phổ biến, sosánh trong phân tích là đối chiếu các chỉ tiêu các hiện tượng kinh tế đượclượng hóa có cùng một nội dung, có tính chất tương tự để xác định xuhướng biến động của các chỉ tiêu Nó cho ta tổng hợp được những cáichung, tách ra được những nét riêng của chỉ tiêu được so sánh Trên cơ sởđó, chúng ta có thể đánh giá được một cách khách quan về tình hình củaCông ty, những mặt phát triển hay chưa phát triển, hiệu quả hay khônghiệu quả để từ đó đưa ra cách giải quyết nhằm đạt được hiệu quả tối ưu.
Trang 45 Dự kiến đóng góp của đề tài:
Giúp Công ty Cổ phần Petec Bình Định có thể phát hiện ra những saisót trong quá trình kinh doanh, đặc biệt là phát hiện ra những gian lận, nhầmlẫn về các khoản mục vốn trong bảng CĐKT, từ đó đưa ra một số kiến nghịgiúp công ty quản lý tôt hơn nguồn vốn của mình
Bên cạnh đó, thông qua quá trình phân tích để thấy được những mặtxấu, mặt tốt trong quá trình quản lý và sử dụng vốn tại công ty, để từ đó cónhững biện pháp phù hợp để sử dụng vốn có hiệu quả hơn.
6 Kết cấu của đề tài:
Ngoài phần lời mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo thì nộidung của chuyên đề gồm có 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về hiệu quả sử dụng vốn
Chương 2: Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty Cổ phần Petec Bình
Chương 3: Phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
tại công ty cổ phần Petec Bình Định
Trang 5Như vậy: Vốn là lượng giá trị ứng trước của toàn bộ tài sản mà Doanhnghiệp kiểm soát để phục vụ trong hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm thuđược lợi ích kinh tế trong tương lai.
Đặc tính của vốn là luôn vận động, luôn thay đổi về hình thái biểu hiện.Vì vậy việc quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả hay không phụ thuộc vào việcphân chia theo những nhóm, những tiêu chí thích hợp cụ thể tuỳ vào vai trò,đặc điểm hoạt động mà vốn kinh doanh tồn tại dưới hai hình thức: Vốn cốđịnh và vốn lưu động.
1.2 Khái niệm nguồn vốn1.2.1 Nguồn hình thành
Trong mỗi Doanh nghiệp, vốn kinh doanh có thể được hình thành từnhiều nguồn khác nhau Bởi vậy, mỗi Doanh nghiệp cũng chỉ có thể khaithác, huy động trên những nguồn cung cấp ở một giới hạn nhất định Từ đócho thấy, việc huy động các nguồn vốn đã là điều khó, nhưng việc sử dụng có
Trang 6hiệu quả đồng vốn ấy lại càng khó khăn Việc nghiên cứu, tìm tòi và để đề racác giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của mỗi Doanh nghiệp làrất cần thiết cho sự tồn tại, phát triển của Doanh nghiệp Huy động đượcnguồn vốn để kinh doanh không thì chưa đủ mà phải có hình thức quản lý vàsử dụng nguồn vốn ấy vào việc sản xuất kinh doanh một cách có hiệu quả,làm cho vốn ngày càng sinh lợi và đạt được chiến lược kinh tế cao
Đối với Doanh nghiệp, tổng số tài sản lớn hay nhỏ thể hiện quy môhoạt động là rất quan trọng Song nền kinh tế thị trường điều quan trọng là giátrị tài sản do Doanh nghiệp đang nắm giữ và sử dụng được hình thành từnhững nguồn vốn nào Nguồn vốn của Doanh nghiệp thể hiện trách nhiệmpháp lý của Doanh nghiệp đối với từng loại tài sản của Doanh nghiệp.
Trong điều kiện kinh tế thị trường, các Doanh nghiệp không chỉ sửdụng vốn của bản thân Doanh nghiệp mà còn sử dụng các nguồn vốn khác,trong đó nguồn vốn vay đóng một vai trò khá quan trọng Do đó, nguồn vốntrong Doanh nghiệp được hình thành từ hai nguồn sau:
a) Nợ phải trả: Là nghĩa vụ hiện tại của Doanh nghiệp phát sinh
từ các giao dịch và sự kiện đã qua mà Doanh nghiệp phải thanh toán từ cácnguồn lực của mình Nợ phải trả xác định nghĩa vụ hiện tại của Doanh nghiệpkhi Doanh nghiệp nhận về một tài sản, tham gia một cam kết hoặc phát sinhcác nghĩa vụ pháp lý
Việc thanh toán các nghĩa vụ hiện tại có thể được thực hiện bằng nhiều cách như: trả bằng tiền, trả bằng tài sản khác, cung cấp dịch vụ, thay thế nghĩavụ này bằng nghĩa vụ khác, chuyển đổi nghĩa vụ nợ phải trả thành vốn chủ sở hữu
Nợ phải trả phát sinh từ các giao dịch và sự kiện đã qua như mua hànghoá chưa trả tiền, sử dụng dịch vụ chưa thanh toán, vay nợ, cam kết bảo hànhhàng hoá, cam kết nghĩa vụ hợp đồng, phải trả công nhân viên, thuế phải nộpphải trả khác
b) Nguồn vốn chủ sở hữu: Nguồn vốn chủ sở hữu thể hiện quyền sở
hữu của người chủ về các tài sản của Doanh nghiệp, là giá trị vốn của Doanhnghiệp Vốn chủ sở hữu được tạo nên từ các nguồn vốn sau:
Trang 7Vốn của các nhà đầu tư có thể là vốn của chủ Doanh nghiệp, vốn góp,vốn cổ phần, vốn Nhà nước
Nguồn vốn từ Ngân sách nhà nước: Nguồn vốn này được Nhà nướccung cấp cho các doanh nghiệp Nhà nước hoạt động kinh doanh hay hoạtđộng công ích Đây là nguồn vốn được hình thành từ các khoản thu của Ngânsách Nhà nước phân bổ cho mục đích đầu tư thông qua các chi phí đầu tư chophát triển kinh tế, văn hóa xã hội
Nguồn vốn chủ Doanh nghiệp: Đối với Doanh nghiệp mới hình thànhvà bắt đầu đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh, nếu là Doanh nghiệp Nhànước vốn tự có là vốn chính là vốn điều lệ, nếu là Doanh nghiệp tư nhân vốntự có do chủ Doanh nghiệp bỏ ra để đầu tư, đối với Công ty cổ phần và cácloại hình Công ty trách nhiệm hữu hạn, vốn tự có do các Cổ đông hay thànhviên trong Công ty góp
Nguồn vốn liên doanh: Vốn liên doanh được hình thành từ sự đóng gópvốn giữa các tổ chức kinh tế trong nước với nhau, hoặc giữa các tổ chức kinhtế ở trong nước với các tổ chức kinh tế ở nước ngoài Mức độ đóng góp tuỳthuộc vào thoả thuận giữa các bên tham gia liên doanh.
Các nguồn vốn tín dụng: là nguồn vốn Doanh nghiệp phải đi vay dàihạn từ các Ngân hàng, Công ty bảo hiểm và các tổ chức tài chính trung giankhác để phục vụ cho quá trình kinh doanh.
1.2.2 Phân loại nguồn vốn
Căn cứ vào nội dung vật chất, vốn được chia làm hai loại: vốn thực(vốn phi tài chính) và vốn tài chính.
Căn cứ vào hình thái biểu hiện, vốn được chia làm hai loại: vốn hữuhình và vốn vô hình
Căn cứ vào thời hạn luân chuyển, vốn được chia làm ba loại: vốn ngắnhạn, vốn trung hạn và vốn dài hạn.
Căn cứ vào phương thức luân chuyển, vốn được chia làm hai loại: vốncố định và vốn lưu động
a) Vốn cố định: Vốn cố định của Doanh nghiệp là lượng giá trị ứng
trước vào tài sản cố định hiện có và đầu tư tài chính dài hạn của Doanhnghiệp, mà đặc điểm của nó là luân chuyển từng bộ phận giá trị vào sản phẩm
Trang 8mới cho đến khi tài sản cố định hết thời hạn sử dụng thì vốn cố định hoànthành một vòng luân chuyển ( hoàn thành một vòng tuần hoàn ).
b) Vốn lưu động: Vốn lưu động của Doanh nghiệp là lượng giá trị ứng
trước về tài sản lưu động hiện có và đầu tư ngắn hạn của Doanh nghiệp nhằmđảm bảo cho quá trình tái sản xuất của Doanh nghiệp được thường xuyên, liêntục.
1.3 Nội dung của vốn1.3.1 Vốn kinh doanh
Vốn kinh doanh trong các Doanh nghiệp là một loại quỹ tiền tệ đặcbiệt Mục tiêu của quỹ để phục vụ cho sản xuất kinh doanh, tức là mục tiêutích lũy - không là mục tiêu dùng như một vài quỹ tiền tệ khác trong Doanhnghiệp Vốn kinh doanh phải có trước khi diễn ra hoạt động sản xuất kinhdoanh - người ta nói vốn là số tiền phải được ứng trước cho kinh doanh Songkhác với một số quỹ tiền tệ khác của Doanh nghiệp, vốn kinh doanh sau khiứng ra, được sử dụng vào kinh doanh, và sau một chu kỳ hoạt động phải đượcthu về để ứng tiếp cho chu kỳ hoạt động sau Vốn kinh doanh không thể bịtiêu mất đi như một “quỹ“ khác trong Doanh nghiệp Mất vốn đối với Doanhnghiệp đồng nghĩa với nguy cơ phá sản.
Trong quá trình hoạt động kinh doanh, vốn luôn tồn tại dưới ba hìnhthức: Tiền tệ - Hàng hóa - Tiền tệ (T-H-T’).
Các Doanh nghiệp tự chủ trong vấn đề sử dụng vốn trong giai đoạnhiện nay Đây là điều kiện thuận lợi để Doanh nghiệp sử dụng các biện pháplinh hoạt, sáng tạo trong quá trình huy động và sử dụng vốn vào mục đíchkinh doanh của Doanh nghiệp mình nhằm thu được hiệu quả cao
1.3.2 Đầu tư vốn kinh doanh.
Căn cứ vào mục đích kinh doanh của Doanh nghiệp, vốn đầu tư đượcđồng nghĩa với vốn kinh doanh Đó là vốn được dùng vào kinh doanh tronglĩnh vực nhất định nhằm mục đích sinh lời Còn đầu tư vốn là hành động chủquan có cân nhắc người quản lý trong việc bỏ vốn và một mục tiêu kinhdoanh nào đó với hy vọng là sẽ đưa ra hiệu quả kinh tế cao trong tương lai.Như vậy, việc bỏ vốn cho bất kỳ hoạt động kinh doanh nào mục đích thuđược lợi nhuận cũng đều được gọi là đầu tư vốn Động lực của đầu tư vốn là
Trang 9lợi nhuận cao với khả năng an toàn cao Trong thực tế, khả năng thu được lợinhuận cao về đầu tư thường mâu thuẫn với khả năng an toàn về vốn: Mức lợinhuận càng cao thì rủi ro càng lớn và ngược lại Chính vì vậy, công tác đầu tưphải biết lựa chọn phương án đầu tư thích hợp
Mỗi Doanh nghiệp đều mong muốn tìm cho mình một hướng đầu tư cóhiệu quả đồng thời cũng tìm cách thu hút những nguồn vốn đầu tư vào Doanhnghiệp nhằm mở rộng quy mô, nâng cao khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp mình Vốn đầu tư bên trong và vốn đầu tư ra bên ngoài là hai hướngđầu tư chính đối với một Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh
Trước khi tiến hành đầu tư, vấn đề hết sức quan trọng là nghiên cứunhu cầu và khả năng vốn đầu tư Người quản lý phải tính toán rõ ràng, chínhxác giữa chi phí bỏ ra và lợi nhuận thu được sau mỗi kỳ kinh doanh để tìmhướng đem lại hiệu quả cao trong công tác đầu tư Đó là cơ sở quyết định đểtìm hướng đem lại hiệu quả cao trong công tác đầu tư vào bên trong hay bênngoài một cách khả thi nhất
Những vấn đề mà Doanh nghiệp cần quan tâm trong việc đầu tư vốn: - Khả năng lợi nhuận và khả năng thu hồi vốn.
- Khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất.
- Khả năng số lượng, chủng loại sản phẩm sẽ sản xuất và khả năng tiêuthụ sản phẩm.
- Lựa chọn công nghệ.
- Lựa chọn mô hình và phương pháp quản lý.- Lựa chọn phương pháp giao dịch và ngân hàng.- Tổng hợp nhu cầu và khả năng vốn cần được đầu tư
1.3.3 Bảo toàn vốn kinh doanh
Sự không làm mất đi giá trị của đồng vốn là bảo toàn vốn Phươngpháp bảo toàn vốn khác nhau do những đặc trưng của từng loại vốn khácnhau.
a) Bảo toàn vốn cố định:
Vốn cố định là vốn đầu tư vào tài sản cố định và đầu tư chứng khoándài hạn của doanh nghiệp Vốn cố định là giá trị của tài sản cố định có đặc
Trang 10điểm luân chuyển, phục vụ nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh và hoàn thànhmột vòng khi tài sản cố định hết thời gian quy định
Với những đặc thù riêng của vốn cố định và đòi hỏi riêng của loại vốnnày cho thấy sự cần thiết phải bảo toàn và phát triển vốn cố định Trong nềnkinh tế thị trường, bảo toàn vốn cố định có nghĩa là phải thu hồi đủ lượng giátrị thực của tài sản cố định, để sao cho ít nhất cũng có thể tái đầu tư được giátrị sử dụng ban đầu của tài sản cố định Có thể nguyên giá tài sản cố định vàgiá trị thực tài sản cố định là những đại lượng khác nhau, song đều quan trọnglà cả hai đại lượng này ít nhất cũng phải có cũng một sức mua để tạo ra cùngmột giá trị sử dụng tương đương.
b Bảo toàn vốn lưu động:
Vốn lưu động là số tiền ứng trước để nhằm đảm bảo cho quá trình sảnxuất được thực hiện thường xuyên liên tục.
Vốn lưu động trong Doanh nghiệp được tồn tại dưới dạng vật tư, hànghóa và tiền tệ Nhiều yếu tố tác động khách quan và chủ quan trong quá trìnhluân chuyển và chuyển hóa làm cho vốn lưu động giảm sút dần
Để bảo toàn cho quá trình sản xuất kinh doanh thu được lợi nhuận, tứclà tái sản xuất giản đơn về vốn lưu động trong điều kiện quy mô sản xuất ổnđịnh đòi hỏi Doanh nggiệp phải chủ động bảo toàn vốn lưu động.
Cần có biện pháp bảo toàn vốn lưu động hợp lý vì vốn lưu động ở cácloại hình kinh doanh dưới dạng vật tư, hàng hóa rất khác nhau, chịu ảnhhưởng của nhiều yếu tố tác động cũng khác nhau Bên cạnh đó, các doanhnghiệp cần thực hiện một số giải pháp nhằm huy động những khả năng tiềmtàng, hạn chế nguyên nhân thất thoát, ngừng trệ của vốn lưu động.
1.4 Vai trò của vốn
Vốn có vai trò rất quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh Vốnlà một công cụ khai thác, thu hút các nguồn tài chính nhằm đảm bảo cho nhucầu đầu tư phát triển của Doanh nghiệp Vốn của các Doanh nghiệp Nhà nướcđược Nhà nước cấp hầu như toàn bộ trong cơ chế bao cấp trước đây Vì thế,vai trò khai thác thu hút vốn không được đặt ra như một nhu cầu cấp báchmang tính sống còn đối với các Doanh nghiệp Điều đó đã tạo ra sự cân đối
Trang 11giả tạo về cung cầu tiền tệ trong nền kinh tế và thủ tiêu tính chủ động của cácDoanh nghiệp.
Trong nền kinh tế thị trường, các Doanh nghiệp muốn tồn tại và pháttriển thì phải tìm cách thu hút các nguồn vốn trên thị trường nhằm phục vụcho mục đích sinh lời của mình Nhưng quan trọng là người quản lý phải xácđịnh chính xác nhu cầu về vốn, cân nhắc lựa chọn các hình thức thu hút vốnthích hợp từ các loại hình kinh tế khác nhau nhằm tạo lập, huy động vốn trongnền kinh tế thị trường hiện nay và sử dụng đồng vốn đó một cách tiết kiệm vàhiệu quả Yêu cầu của các quy luật kinh tế thị trường hiện nay đặt ra cho cácDoanh nghiệp hết sức khắt khe trong nền kinh tế thị trường nên người quản lýcũng như kế toán phải tham mưu để có hình thức sử dụng vốn phải bảo toànvà phát triển được vốn, vừa phải nâng cao khả năng sinh lời, tăng nhanh vòngquay của vốn.
Vốn có vai trò kích thích và điều tiết quá trình kinh doanh của Doanhnghiệp Mục đích của các Doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanhlà lợi nhuận mà những đồng vốn đưa lại Việc kích thích điều tiết được biểuhiện rõ nét ở việc tạo ra khả năng thu hút vốn đầu tư, lao động, vật tư, dịchvụ, Đồng thời, xác định giá bán hợp lý đó là biểu hiện tích cực của quátrình hoạt động kinh doanh
Vốn còn là công cụ để kiểm tra hoạt động kinh doanh của Doanhnghiêp: Vốn kinh doanh của Doanh nghiệp là yếu tố về giá trị Nếu vốnkhông được bảo tồn và tăng lên sau mỗi chu kỳ kinh doanh thì vốn không cònphát huy được vai trò của nó và đã bị thiệt hại - đó là hiện tượng mất vốn.Vốn của Doanh nghiệp đã sử dụng một cách lãng phí, không có hiệu quả sẽlàm cho Doanh nghiệp mất khả năng thanh toán rồi đi đến phá sản.
1.5 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn
Bất kỳ một Doanh nghiệp nào cũng quan tâm đến hiệu quả sử dụngvốn Đó là nhân tố quyết định cho sự tồn tại và phát triển của mỗi Doanhnghiệp Tính hiệu quả của việc sử dụng vốn nói chung là tạo ra nhiều sảnphẩm tăng thêm lợi nhuận nhưng không tăng nguồn vốn, hoặc đầu tư thêmvốn một cách hợp lý nhằm mở rộng quy mô để tăng doanh thu nhưng vẫnđảm bảo yêu cầu tốc độ tăng lợi nhuận lớn hơn tốc độ tăng vốn
Trang 121.5.1 Hiệu quả sử dụng vốn
a) Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh trước thuế và lãi vay:
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn kinh doanh tham gia trong kỳ tạora bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay
Lợi nhuận trước thuế + lãi vayTỷ suất lợi nhuận vốn kinh =
doanh trước thuế và lãi vay Vốn kinh doanh bình quân sử dụng trong kỳ
b) Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh:
Phản ánh mỗi đồng vốn kinh doanh trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợinhuận trước thuế
Lợi nhuận sau thuế Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh =
Vốn KD bình quân sử dụng trong kỳ
c) Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu:
Chỉ tiêu này thể hiện mỗi đồng vốn chủ sở hữu sử dụng trong kỳ có thểđem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng.
Lợi nhuận sau thuế Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu =
Vốn chủ sở hữu BQ sử dụng trong kỳ Vốn kinh doanh đầu kỳ + Vốn kinh doanh cuối kỳVốn chủ sở hữu bình quân =
Trang 13Doanh thu thuần trong kỳHiệu quả sử dụng vốn cố định =
Số vốn cố định bình quân trong kỳ Số VCĐ đầu kỳ + Số VCĐ cuối kỳSố vốn cố định bình quân trong kỳ =
b) Hiệu quả sử dụng tài sản cố định:
Tài sản cố định là bộ phận không thể thiếu ở bất kỳ một Doanh nghiệp
nào Tỷ trọng tài sản cố định thay đổi tùy theo quy mô, ngành nghề kinhdoanh Hiệu quả sử dụng tài sản cố định phần nào phản ánh hiệu quả sử dụngvốn
Lợi nhuận Hiệu quả sử dụng tài sản cố định =
Giá trị tài sản cố định
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định đo lường việc sử dụng tài sản cố địnhnhư thế nào, càng cao càng tốt
Doanh thu Hiệu suất sử dụng tài sản cố định =
Giá trị tài sản cố định
Trang 14Hệ số hao mòn tài sản cố định: thể hiện mức độ hao mòn của tài sản cốđịnh tại thời điểm đánh giá so với thời điểm đầu tư ban đầu
Số tiền khấu hao lũy kế của TSCĐ tính tới thời điểm đánh giáHệ số hao mòn TSCĐ =
Nguyên giá TSCĐ ở thời điểm đánh giá
c) Các chỉ tiêu về kết cấu tài sản cố định:
Phản ánh tỷ trọng của từng nhóm hoặc từng loại TSCĐ của Doanhnghiệp tại thời điểm đánh giá Chỉ tiêu này cho phép đánh giá mức độ hợp lýtrong cơ cấu TSCĐ được trang bị ở Doanh nghiệp
1.5.3 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn lưu động biểu thị, cứ một đồng vốn lưuđộng bình quân tham gia vào quá trình sản xuất sẽ cho bao nhiêu giá trị tổngsản lượng
Lợi nhuận
Số vốn lưu động bình quân trong kỳ
Tốc độ luân chuyển vốn lưu động: được thể hiện qua hai chỉ tiêu là sốlần luân chuyển (số vòng quay vốn) và kỳ luân chuyển vốn (số ngày của mộtvòng quay vốn)
Doanh thu thuầnVòng quay vốn lưu động =
Vốn lưu động bình quân
Kỳ luân chuyển vốn lưu động: là số ngày bình quân cần thiết để vốnlưu động thực hiện được một vòng quay trong kỳ
Số ngày trong kỳKỳ luân chuyển vốn lưu động =
Vòng quay vốn lưu động
Trang 15Các chỉ tiêu số lần luân chuyển vốn lưu động và số ngày luân chuyểncủa vốn lưu động đánh giá tốc độ luân chuyển của vốn lưu động, hay nói lênvòng quay của vốn lưu động Nó còn nói lên cứ một đồng vốn lưu động bỏ rathì sẽ có bao nhiêu đồng doanh thu Số vòng quay vốn lưu động càng thấp thìchứng tỏ vốn lưu động bình quân càng nhiều, Doanh nghiệp sử dụng vốn cóhiệu quả, tình hình tài chính của Doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả
Đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu động là tăng số vòng quay củavốn trong kỳ, hoặc giảm số ngày của vòng quay vốn dẫn đến kết quả là tiếtkiệm được vốn Muốn vậy, phải thực hiện phối hợp nhiều biện pháp nhằmgiảm lượng vốn nằm ở các khâu, các giai đoạn trong quá trình sản xuất kinhdoanh Vấn đề giảm khối lượng vốn lưu động và nâng cao mức luân chuyểncó ý nghĩa rất quan trọng đối với việc rút ngắn thời gian luân chuyển vốn lưuđộng trong kỳ Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn lưu động phản ánh sự phát triểncủa trình độ sản xuất, phản ánh trình độ trang bị kỹ thuật, chất lượng của việctổ chức quản lý sản xuất kinh doanh
Ngoài việc tính hiệu suất sử dụng vốn lưu động trên cơ sở tăng tốc độluân chuyển vốn lưu động, việc xác định những chỉ tiêu kết quả về sử dụngvốn lưu động là rất cần thiết và được đánh giá qua những chỉ tiêu sau:
- Mức đảm nhiệm vốn lưu động: Phản ánh lượng vốn lưu động cần thiếtđể thu được một đồng giá trị sản lượng hàng tiêu thụ trong kỳ
Số vốn lưu động bình quân trong kỳ
Doanh thu thuần
- Mức doanh lợi của vốn lưu động: Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốnlưu động bình quân làm ra bao nhiêu đồng lợi nhuận
Vốn lưu động bình quân trong kỳ
Trang 16Việc sử dụng các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong cácDoanh nghiệp cũng đòi hỏi hết sức thận trọng bởi là những chỉ tiêu tổng hợp.Mỗi chỉ tiêu cung có những hạn chế nhất định Vấn đề phải lựa chọn các chỉtiêu phân tích để có thể bổ sung cho nhau nhằm đánh giá chính xác hoạt độngsản xuất kinh doanh, từ đó cải tiến việc sử dụng vốn lưu động.
1.6 Nguồn số liệu phân tích
Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh là những bảng chửyếu sử dụng dùng để phân tích hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.
* Bảng cân đối kế toán:
Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quáttoàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệpdưới hình thức tiền tệ vào một thời điểm xác định ( Thời điểm lập báo cáo tàichính ).
Bảng cân đối kế toán gồm 2 phần: một bên là tài sản và một bên lànguồn vốn.
+ Bên tài sản phản ánh quy mô kết cấu các tài sản của doanh nghiệp đang tồntại dưới mọi hình thức, nó cho biết tài sản của doanh nghiệp được tài trợ từnguồn nào.
+ Bên nguồn vốn phản ánh nguồn vốn, cơ cấu nguồn vốn hình thành nên tài sản của doanh nghiệp Nó cho biết từ những nguồn vốn nào doanh nghiệp có được những tài sản trình bày trong phần tài sản.
* Báo cáo kết quả kinh doanh:
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánhtổng quát tình hình và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kì,chi tiết theo hoạt động, tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước về thuếvà các khoản phải nộp khác và tình hình về thuế giá trị gia tăng.
Trang 17Báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp gồm có 3 phần chính là lãi lỗ, phần thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước và phần thuế giá trị gia tăng được khấu trừ, được hoàn lại, được miễn giảm.
- So sánh giữa số thực hiện kỳ này với số thực hiện kỳ trước để thấy rõxu hướng thay đổi về tài chính doanh nghiệp Đánh giá sự tăng trưởng haythụt lùi trong hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp
- So sánh giữa số thực hiện với số kế hoạch để thấy mức độ phấn đấucủa Doanh nghiệp
- So sánh giữa số liệu của Doanh nghiệp với số liệu trung bình củangành của các Doanh nghiệp khác để đánh giá tình hình tài chính của Doanhnghiệp mình tốt hay xấu, được hay chưa được
- So sánh theo chiều dọc để xem xét tỷ trọng của từng chỉ tiêu so vớitổng thể, so sánh theo chiều ngang của nhiều kỳ để thấy được sự biến đổi cảvề số lượng tương đối và tuyệt đối của một chỉ tiêu nào đó qua các niên độ kếtoán liên tiếp
Trang 181.9 Ý nghĩa phân tích
Phân tích đánh giá hiệu quả công tác quản lý và sử dụng vốn là quátrình doanh nghiệp tự đánh giá và kiểm tra thường xuyên về phương tiện quảnlý và sử dụng vốn của mình, để từ đó doanh nghiệp tự đánh giá về hiệu quả sửdụng vốn của doanh nghiệp, chỉ rõ những ưu điểm và khả năng tiềm tàng đểphát huy, đồng thời hạn chế đến mức thấp nhất những nhược điểm nhằm đemlại hiệu quả kinh doanh cao nhất và hiệu quả sử dụng vốn nói riêng của doanhnghiệp.
Việc phân tích đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp có ýnghĩa rất quan trọng không những đối với chủ doanh nghiệp mà còn đối vớinhững đối tác khác cần quan tâm đến tình hình sử dụng vốn của doanh nghiệpnhư các nhà đầu tư, cho vay, nhà cung cấp…Thông qua việc phân tích đánhgiá hiệu quả sử dụng vốn, người sử dụng thông tin có thể đánh giá tiềm nănghiệu quả kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp từ đó ra quyếtđịnh cho phương án đầu tư Do đó, việc phân tích đánh giá hiệu quả sử dụngvốn của doanh nghiệp có các ý nghĩa sau:
- Phân tích hiệu quả sử dụng vốn là công cụ để đánh giá thực trạng tàichính của doanh nghiệp từ đó các nhà quản trị có những chính sách vềvốn kịp thời cho quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra một cách liêntục.
- Phân tích đánh giá hiệu quả sử dụng vốn là cơ sở quan trọng cho việcquyết định phân bổ vốn cho từng lĩnh vực sản xuất.
- Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cho nhà quản trị biết được kết quả đạtđược của từng loại vốn để từ đó có những chủ trương chính sách chotừng loại vốn cụ thể.
- Phân tích đánh giá hiệu quả sử dụng vốn giúp cho doanh nghiệp phòngngừa rủi ro.
Trang 19Để kinh doanh hay sử dụng vốn đạt hiệu quả mong muốn hạn chế nhữngrủi ro xảy ra, doanh nghiệp phải tiến hành phân tích đánh giá việc sử dụngvốn của mình, đồng thời dự đoán các điều kiện kinh doanh trong thời gian tớiđể vạch ra chiến lược huy động và phân bổ vốn cho phù hợp.
Trong điều kiện cạnh tranh của nền kinh tế thị trường diễn ra gay gắt, đểsản phẩm của doanh nghiệp mình có thể tồn tại được trên thị trường thì chínhcác doanh nghiệp phải tổ chức việc quản lý và sử dụng vốn một cách hợp lýtrong từng khâu sản xuất và giữa các phần hành với nhau nhằm đem lại hiệuquả cao nhất trong việc tính đúng và đủ chi phí cho từng loại sản phẩm đểtăng thêm tính cạnh tranh cho sản phẩm.
Trong doanh nghiệp tùy vào điều kiện về vốn, nhân công, công nghệ haytính cạnh tranh của thị trường để lựa chọn phương án sản xuất nào cho phùhợp Điều này chỉ thực hiện được dựa trên việc phân tích đánh giá các chỉ tiêuvề vốn, doanh thu, chi phí, lợi nhuận…của doanh nghiệp.
Qua công tác phân tích và đánh giá hiệu quả sử dụng vốn doanh nghiệpsẽ thấy được những mặt mạnh và yếu trong công tác quản lý và sử dụng vốn,từ đó rút ra được những biện pháp khắc phục Đồng thời sử dụng có hiệu quảhơn các yếu tố sản xuất hạn chế đến mức tối đa các yếu tố không hợp lý nhằmnâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn nói riêng và hiệu quả sản xuất kinhdoanh nói chung của doanh nghiệp
Trang 20CHƯƠNG 2:
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦNPETEC BÌNH ĐỊNH
2.1 Khái quát chung
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty
- Tên thành lập : CÔNG TY CỔ PHẦN PETEC BÌNH ĐỊNH
- Tên giao dịch : Petec Binh Dinh Joint Stock Company - Tên viết tắt : PETEC BIDICO
- Giấy phép đăng ký kinh doanh số 35 03 000014 do Sở Kế hoạch và Đầu tư
tỉnh Bình Định cấp (lần thứ sáu) ngày 24/5/2007 - Mã ch/khoán (OTC) : PTB
- Trụ sở chính : 389 Trần Hưng Đạo - Thành phố Quy Nhơn - Bình Định - Điện thoại : 056.3 822233 - Fax : 056.3 823863
- Website : www.petecbidico.com.vn
- Email : info@petecbidico.com.vn
a) Thời điểm thành lập và các mốc quan trọng
- Tiền thân của Công ty Cổ phần Petec Bình Định là công ty Thương
Nghiệp Tổng Hợp Bình Định Thực hiện theo Nghị định số 338/CP của ChínhPhủ về việc sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà nước, được sự đồng ý của BộThương Mại: công ty Thương nghiệp Tổng hợp Bình Định được thành lậpngày 21/03/1991 theo Quyết định số 290/QĐ–UB của Ủy Ban Nhân Dân(UBND) Tỉnh Bình Định trên cơ sở hợp nhất giữa hai Công ty: Công ty Côngnghệ phẩm Bình Định và công ty Vật liệu xây dựng Chất đốt Bình Định dướisự chỉ đạo và quản lý trực tiếp của Sở Thương Mại và Du Lịch Bình Định
- Căn cứ Nghị định số 44/1998/NĐ-CP ngày 29/06/1998 của Chính Phủvề việc chuyển doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần, nhằm thíchứng với môi trường kinh doanh, đảm bảo khả năng phát triển lâu dài củaCông ty, ngày 14/5/2001, UBND Tỉnh Bình Định ra quyết định số35/2001/QĐ-UB về việc chuyển công ty Thương nghiệp Tổng hợp Bình Địnhthành Công ty Cổ phần Thương mại Bình Định, với vốn điều lệ là:7.319.400.000 đồng
Trang 21- Ngày 08/9/2006, Đại hội hội đồng cổ đông bất thường đã nhất tríthống nhất phương án tăng vốn điều lệ, theo đó vốn điều lệ của Công ty tăngtừ 7.319.400.000 đồng lên thành 15.000.000.000 đồng (tức tăng 104,93%),tương đương 1.500.000 cổ phần
- Tại Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2007 (ngày 14/4/2007), đãthông qua và thống nhất đổi tên từ Cổ phần Thương mại Bình Định (viết tắt làBITRACO) thành Công ty Cổ phần Petec Bình Định (tên viết tắt là PETECBIDICO), đồng thời tăng vốn điều lệ từ 15.000.000.000 đồng lên thành30.600.000.000 đồng (tức tăng 104%), tương đương 3.060.000 cổ phần.
b) Quy mô hiện tại của công ty
Quy mô hiện tại của Công ty là lớn Công ty có 2 chi nhánh và 5 cửahàng bán lẻ xăng dầu:
- Chi nhánh Công ty Cổ phần PeTec Bình Định tại Thành phố Hồ Chí Minh- Trung tâm kinh doanh Ôtô PETEC BIDICO tại Bình Định
- Cửa hàng xăng dầu Trung Hậu – Đường Đào Tấn – TP Quy Nhơn- Cửa hàng xăng dầu Trung Hậu – Đường Hùng Vương – TP Quy Nhơn- Cửa hàng Xăng dầu Phước Lộc - Tuy Phước – Bình Định
- Cửa hàng Xăng dầu Phù Mỹ - Phù Mỹ - Bình Định - Cửa hàng Xăng dầu Hoài Hảo - Hoài Nhơn - Bình Định
c) Kết quả kinh doanh của công ty và đóng góp vào ngân sách của công ty qua các năm
Công ty Cổ phần Petec Bình Định được đánh giá là một trong nhữngthương hiệu mạnh, Công ty luôn hoàn thành vượt mức kế hoạch sản xuất bảotồn được vốn của chủ đầu tư, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với ngân sách Nhànước và thực hiện kế hoạch đầu tư đổi mới thiết bị, mở rộng sản xuất Kết quảkinh doanh của Công ty qua các năm được thể hiện qua bảng sau :
Trang 22Bảng 2.1: Kết quả hoạt động của Công ty qua các năm
Chỉ số lợi nhuận ròng trên tài sản ROA (%) 4,38 22,03 10,73Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu(%) 20,04 44,79 29,91
(Nguồn: Phòng kinh doanh tổng hợp)
Bảng 2.2: Đóng góp vào ngân sách của công ty qua các năm
Các khoản nộpngân sách(đồng)
2.404.000.000 4.860.000.000 16.170.000.000 (Nguồn : Phòng kinh doanh tổng hợp )
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty* Chức năng
- Kinh doanh xăng, dầu, mỡ và các sản phẩm có nguồn gốc từ dầu mỡ.
- Kinh doanh các mặt hàng công nghệ, thực phẩm công nghệ, vật liệu xâydựng, hàng tiêu dùng.
- Sản xuất chế biến thực phẩm, đồ hộp, lâm sản, thủy hải sản.- Dịch vụ vận tải xăng dầu và các loại hình dịch vụ khác.
* Nhiệm vụ của Công ty
Với một số chức năng trên thì Công ty có những nhiệm vụ sau :
- Xây dựng và tổ chức thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh ngắn hạn,trung hạn, dài hạn và từng bước đáp ứng thõa mãn nhu cầu xã hội, quản lý tàisản, tiền vốn, sử dụng vốn, bảo tồn vốn và phát triển vốn đem lại hiệu quả choCông ty.
- Công ty kinh doanh đa dạng hóa, hoạt động trên cả hai lĩnh vực sản xuất vàkinh doanh thương mại, mở rộng thị trường, ổn định giá cả, lưu thông hànghóa đúng phẩm chất đảm bỏa chất lượng phục vụ nhu cầu của thị trường.
Trang 23- Mục tiêu cuối cùng và thiết thực nhất là có trách nhiệm, nghĩa vụ đầy đủ vớiNhà nước và tạo công ăn việc làm cho người lao động.
2.1.3 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý tại Công ty
2.1.3.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh* Giới thiệu quy trình công nghệ sản xuất
Đối với một Công ty, muốn sản xuất ra sản phẩm có chất lượng cao, phù hợp với nhu cầu tiêu dùng và có thể cạnh tranh với các doanh nghiệp khác thì ngoài những tiêu chuẩn về bộ máy quản lý, trình độ lao động còn đòi hỏi phải có hệ thống trang thiết bị máy móc tiên tiến và dây chuyền công nghệ hiện đại.
NƯỚC MÁY
BỒN NƯỚC TRUNG
QUA CỘT LỌC
QUA CỘT LÀM MUỐI
BỘ ĐÔI LỌC 5-1
ĐÓNG THÙNG
THỰC HIỆN CO NHÃN CHAI HOẶC BÌNH
QUA CỘT LÀM MỀM
CỘT TIẾP XÚC
HỆ THỐNG ỐNG DẪN
CHIẾC RÓT VÀO CHAI PEC HOẶC
ĐÈN UV
QUA CỘT LÀM THAN
BỘ ĐÔI LỌC 5-
1 MIC
ĐÈN UV
QUA VỘT LỌC
0.2 MIC
Trang 24Sơ đồ 2.1: Quy trình công nghệ sản xuất nước uống tinh khuyết Giải thích sơ đồ
Quy trình công nghệ sản xuất nước uống tinh khuyết gồm nhữngbước sau:
- Nguồn nước: được lấy từ nguồn nước máy.
- Bồn nước trung gian: nơi chứa nước để bắt đầu quá trình lọc.
- Qua cột làm muối :cột cao 1.3m; gồm 3 lớp: than, sỏi, cát Nước khi đi quacột sẽ lọc bớt các chất bẩn, bụi, sạn để giảm bớt tạp chất trong nước
- Qua cột làm mềm: sau khi qua xử lí ở bộ phận cột làm muối nước được làmmềm (giảm nồng độ Ca ++ , Mg ++ ) ở bộ phận làm mềm sẽ làm giảm bớt độcứng trong nước Cột này gồm 2 lớp than hoặc sỏi.
- Qua cột làm than: sau khi nước được làm mềm được tiếp tục qua bộ phậnlọc than gồm 2 lớp là nhựa và sỏi làm tăng độ sạch của nước và làm nước cóvị sạch hơn.
Trang 25- Bộ đôi lọc 5-1 Mic : sau khi qua các bộ ơhaanj trên,nước còn lại những cặnbã mà các bộ phận trên khong lọc hết sẽ được lọc sạch ở bộ này nhằm làmtăng độ tinh khiết cho nước.
- Đèn UV : nhằm diệt siêu vi, vi khuẩn gây bệnh, vi sinh vật còn chứa trongnước, khử trùng, khử mùi, khử sắc.
- Qua cột lọc 0.2 Mic : nhằm lọc xác vi trùng, vi khuẩn sau khi được diệt ở bộphận diệt trùng.
- ………
2.1.3.2 Đặc điểm tổ chức quản lý
Trang 26ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG
Phòng Tổ chức Hành
Phòng kinh doanh tổng hợp
Tr.tâm phân phối
hàng tiêu dùng
Tr.tâm phân phối điện
Xí nghiệp chế biến thực phẩm
Phòng KD Xăng
Trung tâm KD Ôtô
Chi nhánh
Tp.HCMHỘI ĐỒNG QUẢN
BAN KIỂM SOÁT
TỔNG GIÁM ĐỐC
Phó TGĐ (Tài chính - CNTT)
Kế toán trưởng
Phó TGĐ (Kinh doanh)
Phòng Tài chính kế
toánPhòng kế
hoạch đầu tư
Trang 27Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy của công tyChú thích: quan hệ giám sát
Quan hệ chỉ đạo
Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty:
Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty được áp dụng theo mô hình quảnlý trực tuyến chức năng.
Hội đồng quản trị ( HĐQT ):
Là cơ quan quản lý công ty, có quyền quyết định mọi vấn đề liênquan đến mục đích, quyền lợi công ty ngoại trừ những vấn đề thuộc thẩmquyền của đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ ).HĐQT có trách nhiệm quản trịcông ty theo đúng pháp luật của Nhà nước, điều lệ, nghị quyết của ĐHĐCĐ,chịu trách nhiệm về những vi phạm trong quản trị gây thiệt hại cho công ty,chỉ đạo giám sát toàn bộ hoạt động kinh doanh của công ty, có trách nhiệmcung cấp các thông tin, tài liệu cần thiết của các cổ đông và các cổ đông vàcác cơ quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền theo luật định.
Ban giám đốc: Do HĐQT bổ nhiệm gồm 1 tổng giám đốc và 2 phó tổnggiám đốc, là người điều hành hoạt động hàng ngày của công ty trực tiếp chịutrách nhiệm trực trước HĐQT về công tác tổ chức, quản lý điều hành các hoạtđộng kinh doanh của công ty, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của công tyvà thi hành các quyết định của HĐQT theo nhiệm vụ và quyền được giao. Phòng kinh doanh xăng dầu:
Chức năng giống PKDTH nhưng ở phạm vi hẹp hơn đó là lĩnh vựckinh doanh xăng dầu Phòng này trực tiếp điều hành các trạm xăng dầu, cửahàng xăng dầu mà công ty kinh doanh.
Phòng kế toán:
Quản lý tiền vốn của công ty, cùng với ban giám đốc và các phòngban thực hiện đúng những văn bản của Nhà nước ban hành đúng luật phápNhà nước, sử dụng hiệu quả các nguồn vốn của công ty, phân tích tình hìnhtài chính của công ty nhằm phát hiện những sai trái, nguyên nhân trong côngtác kinh doanh có hiệu quả hay không có hiệu quả để có biện pháp khắc phụckịp thời để thông tin chính xác cho HĐQT và BGĐ đề ra những quyết địnhngày càng tốt hơn cho công ty.
Trang 28 Phòng tổ chức hành chính:
Quản lý về nhân sự con người, tổ chức tham mưu cho lãnh đạo trongcông tác tổ chức sử dụng lao động một cách hợp lý và hiệu quả mang lại caohơn trong kinh doanh tuyển chọn công nhân, đào tạo trình độ chuyên môn choCBCNV, thực hiện tốt các chế độ cho người lao động, khen thưởng kịp thờiđộng viên người lao động.
Chi nhánh Công ty tại TP HCM và XN chế biến thực phẩm Quy Nhơn:Cũng là đơn vị trực thuộc, hạch toán báo sổ Kinh doanh các mặthàng xăng dầu mì ăn liền, bột canh, đồ hộp….trong tương lai sẽ kinh doanhxuất nhập khẩu tổng hợp.
2.1.4 Đặc điểm tổ chức kế toán của công ty
2.1.4.1 Mô hình tổ chức bộ máy kế toán tại công ty
Công ty cổ phần TM Bình Định tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức kế toán tập trung phương thức trực tuyến Hình thức sổ kế toán là Nhật Ký Chứng từ và kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.
2.1.4.2 Bộ máy kế toán của Công ty
Trang 29Sơ đồ 2.3: Tổ chức bộ máy kế toán của Công tyGhi chú:
Quan hệ chỉ đạoQuan hệ công việc Kế toán trưởng:
Có trách nhiệm phụ trách, điều hành mọi hoạt động của phòng kếtoán, lập kế hoạch tài chính, là tham mưu đắc lực cho BGĐ trong công táckinh doanh Kiểm tra ký duyệt báo cáo kế toán, chịu trách nhiệm trước BGĐvà các cơ quan có chức năng.
Kế toán tổng hợp (kiêm theo dõi TSCĐ, CCLĐ, công nợ, thống kê ).
Có nhiệm vụ tổng hợp số liệu quyết toán các bộ phận gửi lên, kiểmtra công tác hạch toán từng bộ phận, lập báo cáo tài chính đưa ra lãi, lỗ và cótrách nhiệm chỉ đạo công việc khi kế toán trưởng đi vắng Ngoài ra, theo dõi
Kế toán thanh toán ngânhàng
Kế toán kho hàng bán buôn, dịch vụ, công nợ, ngân hàng tổng hợp
Kế toán kho hàng bán buôn, dịch vụ, công nợ, ngành hàng xăng dầu
Thủ quỹ
Các đơn vị kế toán trực thuộc có liên quan
Trang 30tình hình tăng, giảm TSCĐ, tính khấu hao TSCĐ, theo dõi diễn biến cáckhoản công nợ TK 1388,3388 và thống kê.
Kế toán tiền mặt, theo dõi công nợ TK141, tiền lương và BHXH:
Phản ánh tình hình tăng, giảm tiền mặt và tồn quỹ theo từng ngày,từng tháng Theo dõi diễn biến tình hình tăng, giảm phát sinh của công nợ tạmứng trong tháng.
Vận dụng và hướng dẫn chi trả tiền lương, BHXH, tiền thưởng, bảohộ lao động theo quy định Hàng tháng kiểm tra bảng thanh toán các khoảntiền lương, bảo hiểm, kinh phí công đoàn, các khoản phải thu, phải trả lập báocáo tổng hợp.
Kế toán ngành hàng, dịch vụ,công nợ, ngành hàng tổng hợp khác:
Phản ánh tình hình mua, bán, tồn kho, công nợ TK 131 trongphương thức bán buôn, bán lẻ các mặt hàng Xi măng, công nghệ phẩm tổnghợp.
Kế toán kho hàng, bán buôn, bán lẻ, công nợ, ngành hàng xăng dầu:
Phản ánh tình hình mua, bán, tồn kho, công nợ TK131 trong phươngthức bán buôn, bán lẻ mặt hàng xăng dầu.
2.1.4.3 Hình thức kế toán đang áp dụng trong Công ty
Do đặc điểm kinh doanh của công ty cùng với đặc điểm tổ chức bộmáy kế toán, nhằm giúp ban giám đốc quản lý chặt chẽ về tài sản, vật tư, hànghóa, tiền vốn, các khoản chi phí….đồng thời cung cấp thông tin kinh tế mộtcách kịp thời phục vụ cho công tác quản lý kinh doanh, giảm nhẹ công táchạch toán kế toán, Công ty đã chọn và áp dụng hình thức kế toán “ Nhật kýchứng từ ”
Trang 31Sơ đồ 2.4: Hình thức nhật ký chứng từChú thích:
Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra Trình tự ghi chép:
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc nhận được kế toán từng bộphận ghi vào Bảng kê và Nhật ký chứng từ, tờ kê chi tiết có liên quan Đối vớicác nghiệp vụ có liên quan đến đối tượng cần hạch toán chi tiết (chưa đượcphản ánh ở các sổ trên ) từ chứng gừ gốc còn ghi vào các sổ chi tiết có liênquan.
Đối với trường hợp ghi vào tờ kê chi tiết, cuối tháng kế toán tổnghợp số liệu ở các tò kê chi tiết ghi vào Nhật ký chứng từ hoặc bảng kê có liênquan, phần lớn Bảng kê cững tổng hợp ghi vào Nhật ký chứng từ có liênquan.
CHỨNG TỪ GỐC
SỔ CÁIBẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
NHẬT KÍ CHỨNG TỪ
BẢNG KÊTHẺ, SỔ TK CHI TIẾT
Trang 32Cuối tháng, từ Nhật ký chứng từ kế toán tổng hợp tiến hành ghi vàoSổ cái, từ các sổ chi tiết tổng hợp số liệu nhập Bảng tổng hợp chi tiết, rồi đốichiếu số liệu ở Bảng tổng hợp chi tiết với các tài khoản tương ứng trên Sổ cái.Cuối cùng, từ số liệu ở Sổ cái, Bảng tổng hợp chi tiết, Nhật ký chứng từ, kếtoán tổng hợp lập Báo cáo kế toán.
Trang 332.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn
2.2.1 Cơ cấu vốn và nguồn vốn của công ty 2.2.1.1 Cơ cấu vốn tại công ty
Bảng 2.3 Cơ cấu vốn của công ty trong 3 năm 2008, 2009 và 2010
(Đvt: 1.000 đồng)
Chỉ tiêu
Trang 34Nhận xét:
Thông qua bảng cơ cấu vốn của công ty trong 3 năm ta có thể nhậnthấy được giá trị của từng loại vốn cũng như tỉ trọng của nó trong tổng vốnnhư sau:
Năm 2008, tổng vốn của công ty là 78.047.258.000 đồng, trong đó vốn lưuđộng 55.694.869.000 đồng chiếm tới 71,36% , trong khi đó vốn cố định22.352.389.000 đồng chiếm 28,64% trong tổng vốn Như vậy ta thấy trongnăm 2008 vốn lưu động chiếm đa số trong tổng vốn của công ty.
Năm 2009, quy mô vốn giảm hơn so với năm 2008, cụ thể: tổng vốn130.421.278.000 đồng Trong đó vốn lưu động 98.664.322.000 đồng, chiếm76,65%, vốn cố định 31.756.956.000 đồng, chiếm 24,35% trong tổng vốn Năm 2010, quy mô vốn cũng giảm so với năm 2008 và năm 2009 Tổng vốn
của năm 2010 là 117.442.292.000 đồng, trông đó vốn lưu động
84.888.626.000 đồng chiếm 72,28%, còn vốn cố định 32.553.666.000 đồngchiếm 27,72% trong tổng vốn của công ty.
Như vậy, qua phân tích cơ cấu vốn của Công ty cho chúng ta thấy được kếtquả sự thay đổi về quy mô vốn của Công ty, trong đó ta thấy năm 2009 vốncủa công ty cao nhất, tuy năm 2010 có tăng hơn so với năm 2008 nhưng vẫnkhông đạt được như năm 2009 là vì nguồn vốn lưu động của công ty giảmhơn so với năm 2009 và vốn cố định có tăng nhưng không đáng kể so với việcgiảm nguồn tào sản lưu động.
Trang 352.2.1.2 Cơ cấu nguồn vốn của công ty
Bảng 2.4 Cơ cấu nguồn vốn của công ty trong 3 năm 2008, 2009 và 2010
( Đvt: 1.000 đồng )
Chỉ tiêu
Trang 36Qua bảng phân tích trên ta có thể nhận thấy được sự thay đổi cơ cấu nguồnvốn của công ty như sau:
Năm 2008 tổng nguồn vốn của công ty là 78.047.258.000 đồng, trong
đó vốn chủ sở hữu 43.895.076.000 đồng, chiếm 56,24%, còn nợ phải trả34.152.182.000 đồng, chiếm 43,76% Như vậy để hoạt động sản xuất kinhdoanh của năm 2008 diễn ra bình thường thì công ty đã đi vay với số tiền là34.152.182.000 đồng, đồng thời cùng với nguồn vốn tự có cùng với việc huyđộng vốn từ bên ngoài tốt làm cho hoạt động của công ty hoạt động tốt hơnNhư vậy trong năm công ty đã sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu là chủ yếu.
Năm 2009 tổng nguồn vốn là 130.421.278.000 đồng, tăng hơn so
với năm 2008, cụ thể: vốn chủ sở hữu 50.829.413.000 đồng, chiếm 38,97%,còn nợ phải trả 79.591.865.000 đồng, chiếm 61,03% Như vậy trong năm2009 công ty đã có sự thay đổi nguồn vốn, cụ thể: công ty đã tăng cả hainguồn vốn đó là nguồn nợ phải trả cùng với việc tăng nguồn vốn chủ sở hữu,trong đó việc tăng mạnh các khoản nợ phải trả chính là nguyên nhân chínhlàm cho tổng nguồn vốn của năm 2009 tăng mạnh.
Năm 2010, công ty cũng có sự thay đổi cơ cấu nguồn vốn so với hainăm trước, cụ thể: tổng nguồn vốn của công ty 117.442.292.000 đồng, trongđó Nợ phải trả chiếm 63.840.486.000 đồng đạt 54,36%, vốn chủ sở hữu chiếm
53.601.806.000 đồng, đạt 45,64% Như vậy qua năm 2010 công ty thay đổi cơcấu nguồn vốn bằng cách giảm các khoản nợ phải trả xuống đồng thời tăngnguồn vốn chủ sở hữu lên so với năm 2009, tuy nhiên việc tăng nguồn vốnthấp hơn so với việc giảm nợ phải trả nên nguồn vốn của năm 2010 vẫn thấphơn so với năm 2009.
Như vậy, qua phân tích cơ cấu nguồn vốn của Công ty cho chúng tathấy được kết quả sự thay đổi về quy mô nguồn vốn của Công ty qua cácnăm.
Trang 372.2.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn
Hiệu quả sử dụng vốn được đánh giá thông qua các chỉ tiêu tài chính Như vậy để đánh giá hiệu quả sử dụng vốnta cần xem xét và phân tích các chỉ tiêu sau:
2.2.2.1 Hiệu suất sử dụng tổng vốn
Bảng 2.5 Hiệu suất sử dụng tổng vốn của Công ty trong 3 năm 2008, 2009 và 2010
Chênh lệch năm 2009 sovới 2008
Chênh lệch năm2010 so với 2009
Trang 38Hiệu suất sử dụng vốn của năm 2009 là 5,73 lần, tức giảm 0,9 lần sovới năm 2008 ( năm 2008 đạt 6,63 lần ) tương ứng với mức giảm 13,57%, sởdĩ nguyên nhân làm cho hiệu suất sử dụng tổng vốn năm 2009 giảm là dodoanh thu thuần và tổng vốn bình quân đều giảm so với năm 2008, doanh thuthuần giảm 189.280.288.000 đồng tương ứng giảm 19,89% còn tổng vốn bình
quân giảm 10.525.365.000 đồng tương ứng giảm 7,33%, điều nay chứng tỏ
năm 2008 cứ một đồng vốn bình quân bỏ ra mang về 6,63 đồng doanh thu,còn năm 2009 cứ môt đồng vốn bình quân bỏ ra mang về 5,73 đồng doanhthu Sang năm 2010 hiệu suất sử dụng đạt 7,43 lần tăng 1,7 lần so với năm2009 tức tăng 29,67% điều này chứng tỏ trong năm 2010 công ty đã quản lýnguồn vốn rất tốt nên làm cho hiệu suất sử dụng vốn tăng Sở dĩ hiệu suất sửdụng năm 2010 tăng mạnh là do tốc độ tăng doanh thu năm 2010 cao, trongkhi đó tổng vốn bình quân lại giảm đó là hai nguyên nhân chính làm hiệu suấtsử dụng năm 2010 tăng cao, cụ thể: doanh thu thuần tăng 158.502.139.000đồng tương ứng tăng 20,79% còn tổng vốn bình quân giảm 9.151.874.000đồng tương ứng giảm 6,88% so với năm 2009, nghĩa là năm 2010 cứ mộtđồng vốn bình quân bỏ ra mang về 7,43 đồng doanh thu còn năm 2009 chỉmang về được có 5,73 đồng doanh thu.
Qua phân tích hiệu suất sử dụng tổng vốn của công ty qua các năm2008,2009 và 2010 cho chúng ta thấy được: năm 2009 giảm so với năm 2009,nhưng sang năm 2010 lại tăng cao, chứng tỏ công ty đã có gắng cao trongviệc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, đây là dấu hiệu tốt cho thấy công ty sửdụng vốn có hiệu quả và cần được phát huy.