Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
723,25 KB
Nội dung
1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ SẢN
KHOA KINH TẾ
#"
ĐỖ THỊ THANH BÌNH
PHÂN TÍCHHIỆUQUẢSỬDỤNGVỐN
TẠI CÔNGTYCỔPHẦNSÔNGĐÀ 60.6
CHUYÊN ĐỀ TỐTNGHIỆP
Chuyên ngành: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Lớp : K-2004
MSSV : 04TC006
Giáo viên hướng dẫn: Đặng Thị Tâm Ngọc
Thừa Thiên Huế, tháng 10 năm 2006
2
NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
KÖJ
3
NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
KÖJ
4
L
Ờ
I C
Ả
M
Ơ
N
KÖJ
Chuyên đề tốtnghiệp là một phần quan trọng trong kết quả học tập tại
trường Đại học và cũng là một hình thức vậndụng lý thuyết vào thực tế.
Qua hai tháng tiếp cận với CôngtycổphầnSôngĐà 6.06, ít nhiều đã
giúp đỡ tôi hoàn chỉnh được những kiến thức mà trong ba năm học qua tôi đã
được các thầy cô giáo trường Đại học Thủy sản Nha Trang hết lòng truyền đạt.
Bằng những kiến thức tôi đã được học, cộng thêm sự nhiệt tình hướng dẫn của
các anh chị phòng Tài chính - Kế toán Côngty và sựcố gắng học hỏi của bản
thân, tôi đã hoàn thành chuyên đề tốtnghiệp thực tập của mình.
Hai tháng tiếp cận với công việc thực tế so với quá trình tôi học tại
trường thì thật là ngắn. Mặc dù bản thân đãcócố gắng trong việc học hỏi và
nghiên cứu thêm, nhưng do năng lực hạn chế về mặt kinh nghiệm thực tế cũng
như kiến thức, cho nên chuyên đề tốtnghiệp này không thể tránh khỏi những
thiếu sót. Vậy tôi rất mong nhận được những ý kiến nhận xét, góp ý hướng dẫn
thêm của phòng Tài chính - Kế toán, của giáo viên hướng dẫn cùng các thầy cô
trường Đại học Thủy sản Nha Trang. Chắc chắn đó sẽ là những kinh nghiệm
quý báu giúp tôi hoàn chỉnh thêm kiến thức của mình và là nền tảng vững bước
cho nghề nghiệp của tôi sau này.
Tôi xin chân thành cảm ơn tất cả các thầy cô trường Đại học Thủy sản
Nha Trang và đặc biệt là cô Đặng Thị Tâm Ngọc, người đã trực tiếp và nhiệt
tình hướng dẫn tôi trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành chuyên đề tốt
nghiệp này.
Qua đây tôi xin cảm ơn Ban Giám đốc cùng các anh chị phòng Tài chính
- Kế toán của CôngtycổphầnSôngĐà 6.06 đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi nghiên
cứu và hoàn thành chuyên đề tốtnghiệp này.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn và kính chúc quý thầy cô giáo
cùng các cô chú, anh chị đang công tác tạiCôngty dồi dào sức khỏe và thành
đạt trong sựnghiệp và cuộc sống.
Thừa Thiên Huế, ngày 30 tháng 10 năm 2006
Sinh viên thực tập
Đỗ Thị Thanh Bình
5
MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU 7
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂNTÍCHHIỆUQUẢSỬDỤNG
VỐN Ở CÔNGTYCỔPHẦNSÔNGĐÀ 6.06 10
1.1. Khái quát chung 10
1.1.1. Khái niệm về vốn 10
1.1.2. Nguồn vốn kinh doanh 10
1.1.2.1. Nguồn hình thành vốn kinh doanh 10
1.1.2.2. Phân loại nguồn vốn 11
1.1.3. Vai trò của vốn 12
1.1.4. Nội dung của vốn 13
1.1.4.1. Vốn kinh doanh 13
1.1.4.2. Đầu tư vốn kinh doanh 13
1.1.4.3. Bảo toàn vốn kinh doanh 14
1.2. Phương pháp phântích 15
1.3. Hệ thống các chỉ tiêu để phântíchhiệuquảsửdụngvốn 16
1.3.1. Hiệuquảsửdụngvốncố định 16
1.3.2. Hiệuquảsửdụngvốn lưu động 17
1.3.3. Hiệuquảsửdụngvốn kinh doanh trong doanh nghiệp 18
1.3.4. Phântích Dupont 19
CHƯƠNG 2: PHÂNTÍCH THỰC TRẠNG HIỆUQUẢSỬDỤNGVỐN
CỦA CÔNGTYCỔPHẦNSÔNGĐÀ 6.06 21
2.1. Giới thiệu chung về CôngtycổphầnSôngĐà 6.06 21
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Côngty 21
2.1.2. Chức năng hoạt động của Côngty 22
2.1.3. Cơ cấu tổ chức quản lý và sản xuất của Côngty 22
2.1.3.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Côngty 22
2.1.3.2. Cơ cấu tổ chức sản xuất của Côngty 24
2.1.4. Một số nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh 24
2.1.4.1. Nhân tố thuộc về lao động 24
2.1.4.2. Nhân tố thuộc về vật liệusửdụng 25
2.1.4.3. Nhân tố thuộc về máy móc thiết bị 25
2.1.4.4. Nhân tố thuộc về trình độ quản lý 26
2.1.4.5. Nhân tố thuộc về môi trường kinh doanh 26
2.1.5. Khái quát kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 26
6
2.1.6. Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động SXKD 27
2.1.6.1. Thuận lợi 27
2.1.6.2. Khó khăn 28
2.1.7. Phương hướng hoạt động của Côngty trong thời gian tới 28
2.1.7.1 Mục tiêu phấn đấu: 28
2.1.7.2. Một số biện pháp để thực hiện các mục tiêu trên: 29
2.2. Phântích và đánh giá hiệuquảsửdụngvốn của Côngty 30
2.2.1. Cơ cấu vốn và nguồn vốn của Côngty 30
2.2.1.1. Cơ cấu vốn của Côngty 30
2.2.1.2. Cơ cấu nguồn vốn của Côngty 32
2.2.2. Phântích và đánh giá hiệuquảsửdụngvốncố định của Côngty 33
2.2.2.1. Phântích kết cấu nguồn vốncố định 33
2.2.2.2. Khả năng đảm bảo nguồn vốncố định 34
2.2.2.3. Tình hình sửdụngtài sản cố định 35
2.2.2.4. Đánh giá hiệuquảsửdụngvốncố định của Côngty 35
2.2.2.5. Hiệuquảsửdụngtài sản cố định 37
2.2.3. Phântích và đánh giá hiệuquảsửdụngvốn lưu động 38
2.2.3.1. Phântích kết cấu nguồn vốn lưu động 38
2.2.3.2. Khả năng đảm bảo nguồn vốn lưu động của Côngty 40
2.2.3.3. Hiệuquảsửdụngvốn lưu động 40
2.2.4. Hiệuquảsửdụngvốn kinh doanh 42
2.2.4.1. Hệ số quay vòng vốn 42
2.2.4.2. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh 43
2.2.4.3. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu 43
2.2.5. Phântích Dupont 45
2.2.5.1. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn 45
2.2.5.2. Phương pháp Dupont mở rộng với tỷ số nợ 46
2.3. Đánh giá chung về hiệuquảsửdụngvốn của Côngty 48
2.3.1. Những kết quả đạt được 48
2.3.2. Những tồn tại và nguyên nhân. 48
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆUQUẢSỬ
DỤNG VỐNTẠICÔNGTYCỔPHẦNSÔNGĐÀ 6.06 49
3.1. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệuquảsửdụngvốn nói chung 49
3.2. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệuquảsửdụngvốncố định 49
3.3. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệuquảsửdụngvốn lưu động 50
KẾT LUẬN 52
7
LỜI MỞ ĐẦU
Giới thiệu đề tài.
Trong mỗi Doanh nghiệp, hiệuquả sản xuất kinh doanh là điều kiện cần thiết để
quyết định sựsống còn của doanh nghiệp. Đồng thời là điều kiện tiền đề để đưa nền
kinh tế quốc dân đi lên và phát triển mạnh mẽ. Hiệuquả nền kinh tế là thước đo hiệu
quả sản xuất kinh doanh, phản ánh khả năng phát triển của Công ty. Do vậy, việc đánh
giá hiệuquả hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi đơn vị là rất cần thiết và quan
trọng. Nó đòi hỏi phải đánh giá một cách toàn diện, để từ đó tìm ra những nguyên
nhân, các yếu tố ảnh hưởng đến hiệuquả sản xuất kinh doanh tại Doanh nghiệp.
Nước ta đang trong thời kỳ xây dựng và mở rộng nền kinh tế thị trường theo
định hướng xã hội chủ nghĩa, cùng với công cuộc cải cách mậu dịch, tự do hóa trong
thương mại đòi hỏi nhu cầu về vốn cho nền kinh tế và cho từng Doanh nghiệp đang là
vấn đề lớn. Thực tiễn cho thấy, các Doanh nghiệp của nước ta hiện đang phải cạnh
tranh khốc liệt để có thể tồn tại và có được chỗ đứng vững chắc trên thương trường,
mà một trong những yếu tố quyết định cho sự thành công đó là tình hình sửdụngvốn
có hiệu quả, làm thế nào để huy động nguồn ngân quỹ với chi phí thấp và phương thức
thanh toán nhanh nhất. Tóm lại, doanh nghiệp phải hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu
quả thì mới có thể đứng vững được trong giai đoạn hiện nay và trong tương lai.
Như chúng ta đã biết, một nền kinh tế được coi là phát triển thì phải có một kết
cấu cơ sở hạ tầng vững chắc. Từ đó, đòi hỏi việc xây dựng các công trình, hạng mục
hạ tầng ngày càng cao. Việt Nam nói chung, tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng cũng
không nằm ngoài quy luật đó. Vì thế, ngành xây dựng hiện nay là ngành được Đảng và
Nhà nước xem là ngành mũi nhọn trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất
nước. Do đó, để duy trì được thành quả này các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh
trong lĩnh vực xây lắp phải hoạt động thật sựcóhiệu quả, phải sửdụnghiệuquả nguồn
lực sẵn có, cải tiến máy móc thiết bị. Những vấn đề cần quan tâm giải quyết trên hết là
hiệu quả trong việc sửdụng đồng vốn, góp phần ổn định tình hình tài chính của Doanh
nghiệp, thúc đẩy nền kinh tế địa phương và nền kinh tế quốc dân.
Xuất phát từ thực tiễn trên, được sự đồng tình của Ban lãnh đạo CôngtyCổ
phần SôngĐà 6.06, Trường đại học Thủy sản - Khoa Kinh tế-Tài chính và được sự chỉ
dẫn nhiệt tình của Cô Đặng Thị Tâm Ngọc nên em quyết định chọn chuyên đề:
“Phân tíchhiệuquảsửdụngvốntạiCôngtycổphầnSôngĐà6.06”
Mục tiêu nghiên cứu.
Để thấy được hiệuquảsửdụng vốn, đề tài đặt ra những mục tiêu c
ần nghiên cứu sau:
- Thực trạng tình hình sửdụngvốn của Công ty.
8
- Thông qua kết quả kinh doanh để thấy được tình hình sửdụngvốncóhiệuquả
hay không ?
- Một số đề xuất nhằm nâng cao tình hình sửdụng vốn.
Quá trình tiếp xúc tạiCôngty cho chúng ta cái nhìn tổng quát về Công ty, đánh
giá khái quát về hoạt động sản xuất kinh doanh, ngành nghề kinh doanh, thấy được
cách sửdụngvốn của Công ty. Nguồn vốn đó được huy động ra sao, được sửdụng
như thế nào trong những năm qua, có mang lại hiệuquả như mong đợi hay không ? Và
hiệu quả mang lại cao hay thấp ? Tóm lại, mục tiêu nghiên cứu là tình hình sửdụng
vốn tạiCông ty. Từ đó, đề ra một số biện pháp nâng cao hiệuquảsửdụngvốn để đạt
được kết quả kinh doanh tốt hơn trong những năm tiếp theo.
Nội dung nghiên cứu.
Hiệuquảsửdụngvốn trong Doanh nghiệpcó thể rõ hơn thông quahiệuquả sản
xuất kinh doanh, như chúng ta đã biết hoạt động kinh doanh chịu sự tác động của
nhiều nhân tố khách quan như: chính sách, pháp luật của nhà nước, áp lực cạnh tranh,
thị trường Nhân tố chủ quan như: chi phí, giá cả, lợi nhuận, Nhưng trong chừng
mực nào đó, đề tài chỉ đi sâu phântích những nội dung sau:
- Cơ cấu vốn trong công ty.
- Tình hình sửdụngvốn của Công ty.
- Khả năng bảo toàn vốn.
- Hiệuquảsửdụng vốn.
Phạm vi nghiên cứu.
Kinh doanh là một quá trình phức tạp, diễn ra liên tục và lâu dài. Muốn đánh
giá hiệuquảsửdụngvốn của một Doanh nghiệp cần phải có thời gian nghiên cứu, đi
sâu vào từng lĩnh vực họat động kinh doanh của Doanh nghiệp. Nhưng do thời gian
thực tập và kiến thức còn hạn chế nên em chỉ nghiên cứu hiệuquảsửdụngvốncố
định, vốn lưu động và kết quả họat động sản xuất kinh doanh trong 2 năm, từ đó cho
thấy hiệuquảsửdụngvốn của Công ty.
Phương pháp nghiên cứu.
Có nhiều phương pháp để phântíchhiệuquảsửdụngvốn của Công ty, đề tàiđã
chọn những phương pháp sau:
Thu thập số liệu: khi thực tập tạiCông ty, để có được những thông tin sơ cấp
em thường tiếp xúc với nhân viên, quan sát cách làm việc của họ tạiCông ty. Liên hệ
với các phòng, ban để có báo cáo tài chính, đồng thời tìm thêm trên sách, báo tài
9
chính. Tham dự các buổi họp thu vốn hàng kỳ cùng với Ban thu vốn và thu hồi công
nợ.
Cách xử lý số liệu:
- Phương pháp thống kê: Chỉ tiêu thống kê là sự biểu hiện một cách tổng hợp đầy đủ
về mặt lượng trong sự thống nhất về mặt chất của tổng thể hiện tượng trong điều
kiện thời gian và đặc điểm cụ thể. Phương pháp thống kê được sửdụng chủ yếu là
thu thập số liệu từ báo cáo tài chính, tổng hợp lại theo trình tự để thuận lợi cho quá
trình phân tích.
- Phương pháp so sánh: Đây là phương pháp được áp dụng rất phổ biến, so sánh
trong phântích là đối chiếu các chỉ tiêu các hiện tượng kinh tế được lượng hóa có
cùng một nội dung, có tính chất tương tự để xác định xu hướng biến động của các
chỉ tiêu. Nó cho ta tổng hợp được những cái chung, tách ra được những nét riêng
của chỉ tiêu được so sánh. Trên cơ sở đó, chúng ta có thể đánh giá được một cách
khách quan về tình hình của Công ty, những mặt phát triển hay chưa phát triển,
hiệu quả hay không hiệuquả để từ đó đưa ra cách giải quyết nhằm đạt được hiệu
quả tối ưu.
Kết cấu.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tàiliệu tham khảo thì nội dung của chuyên đề
gồm có ba chương:
10
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂNTÍCHHIỆUQUẢSỬDỤNGVỐN Ở CÔNGTYCỔPHẦNSÔNGĐÀ 6.06.
1.1. KHÁI QUÁT CHUNG.
1.1.1. Khái niệm về vốn.
Vốn được biểu hiện là giá trị của toàn bộ tài sản do Doanh nghiệp quản lý và sử
dụng tại một thời điểm nhất định. Mỗi đồng vốn phải gắn liền với một chủ sỡ hữu nhất
định. Tiền tệ là hình thái vốn ban đầu của Doanh nghiệp, nhưng chưa hẳn có tiền là có
vốn. Tiền chỉ là dạng tiềm năng của vốn. Để biến thành vốn thì tiền phải đưa vào sản
xuất kinh doanh với mục đích sinh lời.
Như vậy: Vốn là lượng giá trị ứng trước của toàn bộ tài sản mà Doanh nghiệp
kiểm soát để phục vụ trong hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm thu được lợi ích kinh
tế trong tương lai.
Vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh tồn tại dưới hai hình thức: Vốncố
định và vốn lưu động.
1.1.2. Nguồn vốn kinh doanh.
1.1.2.1. Nguồn hình thành vốn kinh doanh.
Trong mỗi Doanh nghiệp, vốn kinh doanh có thể được hình thành từ nhiều
nguồn khác nhau. Bởi vậy, mỗi Doanh nghiệp cũng chỉ có thể khai thác, huy động trên
những nguồn cung cấp ở một giới hạn nhất định. Từ đó cho thấy, việc huy động các
nguồn vốnđã là điều khó, nhưng việc sửdụngcóhiệuquả đồng vốn ấy lại càng khó
khăn. Việc nghiên cứu, tìm tòi và để đề ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệuquảsử
dụng vốn của mỗi Doanh nghiệp là rất cần thiết cho sự tồn tại, phát triển của Doanh
nghiệp. Huy động được nguồn vốn để kinh doanh không thì chưa đủ mà phải có hình
thức quản lý và sửdụng nguồn vốn ấy vào việc sản xuất kinh doanh một cách cóhiệu
quả, làm cho vốn ngày càng sinh lợi và đạt được chiến lược kinh tế cao.
Đối với Doanh nghiệp, tổng số tài sản lớn hay nhỏ thể hiện quy mô hoạt động là
rất quan trọng. Song nền kinh tế thị trường điều quan trọng là giá trị tài sản do Doanh
nghiệp đang nắm giữ và sửdụng được hình thành từ những nguồn vốn nào. Nguồn vốn
của Doanh nghiệp thể hiện trách nhiệm pháp lý của Doanh nghiệp đối với từng loại tài
sản của Doanh nghiệp.
Trong điều kiện kinh tế thị trường, các Doanh nghiệp không chỉ sửdụngvốn
của bản thân Doanh nghiệp mà còn sửdụng các nguồn vốn khác, trong đó nguồn vốn
vay đóng một vai trò khá quan trọng. Do đó, nguồn vốn trong Doanh nghiệp được hình
thành từ hai nguồn sau:
[...]... DỤNGVỐN CỦA CÔNGTYCỔPHẦNSÔNGĐÀ 6.06 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNGTYCỔPHẦNSÔNGĐÀ 6.06 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Côngty - Tên Công ty: CôngtycổphầnSôngĐà 6.06 - Thuộc loại hình: Côngtycổphần - Trụ sở chính: Hương Văn, Hương Trà, Thừa Thiên Huế - Điện thoại: 054.557135; - Fax: 054.557908 - Tổng vốn kinh doanh: 5.000.000.000 đồng CôngtycổphầnSôngĐà 6.06 được thành... việc chuyển Xí nghiệpSôngĐà 6.06 trực thuộc CôngtySôngĐà 6 - Tổng CôngtySôngĐà thành CôngtycổphầnSôngĐà 6.06 CôngtycổphầnSôngĐà 6.06 được thành lập nhằm huy động vốn và sửdụngcóhiệuquả các nguồn vốn, mở rộng sản xuất kinh doanh, ổn định sản xuất, ổn định việc làm cho người lao động, tạo điều kiện để các cổ đông thực hiện làm chủ doanh nghiệp, tăng lợi nhuận, tăng cổ tức, hoàn thành... phầnSôngĐà 6.06 được Tổng CôngtySôngĐà đánh giá là một trong những đơn vị sản xuất kinh doanh cóhiệuquả hàng đầu của Tổng Côngty 22 2.1.2 Chức năng hoạt động của Công tyCôngtycổphần Sông Đà 6.06 là Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, hoạt động theo Điều lệ Công ty, Luật doanh nghiệp và theo pháp luật của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam CôngtycổphầnSôngĐà 6.06 hoạt động theo các... cố định phần nào phản ánh hiệuquảsửdụngvốn Lợi nhuận Hiệuquảsửdụngtài sản cố định = Giá trị tài sản cố định Hiệu suất sửdụngtài sản cố định đo lường việc sửdụngtài sản cố định như thế nào, càng cao càng tốt Doanh thu Hiệu suất sửdụngtài sản cố định = Giá trị tài sản cố định Hệ số hao mòn tài sản cố định: thể hiện mức độ hao mòn của tài sản cố định tại thời đỉêm đánh giá so với thời điểm... nhuận lớn hơn tốc độ tăng vốn 1.3.1 Hiệuquảsửdụngvốncố định a) Hiệuquảsửdụngvốncố định: Chỉ tiêu này đo lường việc sửdụngvốncố định đạt hiệuquả như thế nào Cụ thể là một đồng vốncố định có thể tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần trong kỳ Doanh thu thuần trong kỳ Hiệu quảsửdụngvốn cố định = Số vốncố định bình quân trong kỳ Số VCĐ đầu kỳ + Số VCĐ cuối kỳ Số vốncố định bình quân trong... giá hiệuquảsửdụngvốncố định của Côngty Chỉ tiêu này nhằm đo lường việc sửdụngvốncố định đạt được hiệuquả như thế nào, cụ thể một đồng vốncố định thu được bao nhiêu đồng doanh thu khi đầu tư Nâng cao hiệuquảsử sụng vốncố định có ý nghĩa quan trọng đối với việc nâng cao hiệuquả sản xuất kinh doanh và ảnh hưởng tới sự phát triển của Côngty Với một số vốncố định nhất định, nếu Côngty nâng... 94,27 100,38 6,10 6,47 5 Hiệu quảsửdụngvốn cố định Nhận xét: Hiệu suất sửdụngvốncố định của Côngtyqua các năm tăng, đây là biểu hiện tốt Năm 2005, hiệu suất sửdụngvốncố định là 11,29 lần, tăng 61,95% so với năm 2004 Nghĩa là cứ đầu tư một đồng vốncố định thì sẽ thu về 11,29 đồng doanh thu Đây là một biểu hiện tốtQua bảng số liệu cho thấy, năm 2005 hiệu quảsửdụngvốn đạt 100,38%, tăng 6,47%... toán liên tiếp 16 1.3 HỆ THỐNG CÁC CHỈ TIÊU ĐỂ PHÂNTÍCHHIỆUQUẢSỬDỤNGVỐN Bất kỳ một Doanh nghiệp nào cũng quan tâm đến hiệu quảsửdụngvốn Đó là nhân tố quyết định cho sự tồn tại và phát triển của mỗi Doanh nghiệp Tính hiệuquả của việc sửdụngvốn nói chung là tạo ra nhiều sản phẩm tăng thêm lợi nhuận nhưng không tăng nguồn vốn, hoặc đầu tư thêm vốn một cách hợp lý nhằm mở rộng quy mô để tăng doanh... 219.065.000 đồng Do nguồn vốn chủ sử hữu tăng nhiều nhưng vốncố định tăng ít cho nên Côngtyvẫn đảm bảo vốn để hoạt động sản xuất kinh doanh Qua việc phântích khả năng đảm bảo nguồn vốncố định, một lần nữa cho thấy Côngtyđã và đang hoạt động cóhiệuquả cho nên khả năng đảm bảo về mặt tài chính cao 35 2.2.2.3 Tình hình sửdụngtài sản cố định của Côngty Bảng 7: Tình hình sửdụngtài sản cố định trong... tế, văn hóa xã hội Nguồn vốn chủ Doanh nghiệp: Đối với Doanh nghiệp mới hình thành và bắt đầu đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh, nếu là Doanh nghiệp Nhà nước vốn tự có là vốn chính là vốn điều lệ, nếu là Doanh nghiệp tư nhân vốn tự có do chủ Doanh nghiệp bỏ ra để đầu tư, đối với Côngtycổphần và các loại hình Côngty trách nhiệm hữu hạn, vốn tự có do các Cổ đông hay thành viên trong Côngty góp .
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SÔNG ĐÀ 6. 06 21
2.1. Giới thiệu chung về Công ty cổ phần Sông Đà 6. 06 21
2.1.1 chuyên đề:
“Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần Sông Đà 6. 06
Mục tiêu nghiên cứu.
Để thấy được hiệu quả sử dụng vốn, đề tài đặt ra