1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tốt nghiệp “Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Công ty TNHH Thương mại tổng hợp Bảo Yên”

43 1,1K 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 780,68 KB

Nội dung

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Nâng cao hiệu sử dụng vốn cố định Công ty TNHH Thương mại tổng hợp Bảo Yên Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Tuyết Mai – 6A06 LỜI NÓI ĐẦU Vốn yếu tố định hình thành tồn phát triển kinh tế thị trường Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải bỏ số vốn đầu tư ban đầu trình kinh doanh, doanh nghiệp phải tiếp tục bỏ thêm vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lời, tối đa hố lợi nhuận, có nghĩa phải sử dụng vốn bỏ cho có hiệu Xuất phát từ ý nghĩa trên, qua thời gian thực tập tìm hiểu tình hình thực tế Công ty TNHH Thương mại tổng hợp huyện Bảo Yên sở kiến thức tích luỹ trường giúp đỡ nhiệt tình cơ, phịng tài – kế tốn, em chọn đề tài: “Nâng cao hiệu sử dụng vốn cố định Công ty TNHH Thương mại tổng hợp Bảo Yên” Luận văn em gồm chương: Chương I : Một số vấn đề vốn cố định doanh nghiệp Chương II : Thực trạng hoạt động quản lý sử dụng vốn cố định Công ty TNHH Thương mại tổng hợp Bảo Yên Chương III : Một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn cố định Công ty TNHH Thương mại tổng hợp Bảo Yên Em xin chân thành cảm ơn! Trường đại học Quản lý kinh doanh Hà Nội Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Tuyết Mai – 6A06 CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ VỐN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP I/ VỐN CỐ ĐỊNH (VCĐ)VÀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH (TSCĐ) CỦA DOANH NGHIỆP 1- Khái niệm 1.1- Khái niệm tài sản cố định: Để tiến hành sản xuất kinh doanh đòi hỏi doanh nghiệp phải có tư liệu lao động (TLLĐ), doanh nghiệp thường có nhiều loại TLLĐ khác nhau, TLLĐ coi TSCĐ phải đồng thời thảo mãn tiêu chuẩn sau (theo định số: 206/ 2003/QQD – BTC ban hành ngày 12/12/2003 Bộ trưởng Bộ tài có hiệu lực từ ngày 01/01/2004) - Chắc chắn thu lợi ích kinh tế tương lai từ việc sử dụng tài sản - Nguyên giá tài sản phải xác định cách tin cậy - Có thời gian sử dụng từ năm trở lên - Có giá trị từ 10.000.000đ (mười triệu đồng) trở lên Những TLLĐ khơng đủ tiêu chuẩn quy định nói coi công cụ lao động nhỏ, mua sắm nguồn vốn lưu động Như tài sản cố định doanh nghiệp TLLĐ giá trị mà cịn có giá trị sử dụng đồng thời tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh doanh nghiệp 1.2- Vốn cố định doanh nghiệp: Trong kinh tế thị trường để hình thành TSCĐ đòi hỏi doanh nghiệp phải ứng lượng vốn định Số vốn ứng để hình thành nên TSCĐ gọi vốn cố định doanh nghiệp Trong trình tham gia vào hoạt động kinh doanh, vốn cố định thực chủ chuyển giá trị Sự chu chuyển vốn chịu chi phối Trường đại học Quản lý kinh doanh Hà Nội Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Tuyết Mai – 6A06 lớn đặc điểm kinh tế, kỹ thuật TSCĐ Những đặc điểm chủ yếu mặt chu chuyển VCĐ thể điểm sau: - Trong trình tham gia vào hoạt động kinh doanh, giá trị chúng chuyển dần phần vào giá trị thành phẩm, vốn cố định thu hồi dần phần hình thức khấu hao Vì khấu hao phương thức quản lý đặc trưng TSCĐ - Vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh hoàn thành vòng chu chuyển tái sản xuất TSCĐ mặt giá trị Từ đặc điểm rút khái niệm VCĐ sau: Vốn cố định doanh nghiệp phận vốn đầu tư ứng trước TSCĐ, đặc điểm chu chuyển giá trị phần nhiều chu kỳ kinh doanh hoàn thành vòng chu chuyển tái sản xuất TSCĐ mặt giá trị 1.3- Nguồn hình thành VCĐ: - Đầu tư vào TSCĐ bổ sung vốn dài hạn nhằm hình thành bổ sung TSCĐ cần thiết đề thực mục tiêu kinh doanh lâu dài doanh nghiệp Do việc xác định nguồn tài trợ cho cho khoản mục đầu tư quan trọng có yếu tố định cho việc quản lý sử dụng vốn cố định sau Xét cách tổng thể người ta chia làm hai loại nguồn tài trợ - Nguồn tài trợ bên trong: Là nguồn xuất phát từ thân doanh nghiệp vốn chủ sở hữu bỏ ban đầu, vốn khấu hao, lợi nhuận sau thuế để lại Hay nói khác nguồn vốn thuộc quyền sử hữu doanh nghiệp - Nguồn tài trợ bên ngoài: Là nguồn doanh nghiệp huy động từ bên để tài trợ cho hoạt động kinh doanh vốn vay, phát hành trái phiếu, cổ phiếu, thuê mua, thuê hoạt động 2- Phân loại TSCĐ Trường đại học Quản lý kinh doanh Hà Nội Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Tuyết Mai – 6A06 Doanh nghiệp có nhiều loại TSCĐ khác nhau, để nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ người ta phân loại theo số tiêu thức sau: Trường đại học Quản lý kinh doanh Hà Nội Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Tuyết Mai – 6A06 2.1- Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện: Theo tiêu thức toàn TSCĐ doanh nghiệp chia làm ba loại: TSCĐ hữu hình, TSCĐ vơ hình, TSCĐ th tài 2.1.1- TSCĐ hữu hình: Theo định số: 206/ 2003/ QĐ - BTC ngày 12/12/2003 Bộ tài TSCĐ hữu hình TLLĐ chủ yếu biểu hình thái vật chất cụ thể bao gồm: - Nhà cửa, vật kiến trúc: Là TSCĐ doanh nghiệp hình thành sau q trình thi cơng xây dựng trụ sở làm việc, nhà kho, hàng rào - Máy móc, thiết bị: Là tồn loại máy móc, thiết bị dùng hoạt động kinh doanh doanh nghiệp máy móc chun dùng, thiết bị cơng tác - Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: loại phương tiện vận tải gồm phương tiện vận tải đường sắt, đường thuỷ - Thiết bị, dụng cụ quản lý: thiết bị, dụng cụ dùng công tác quản lý hoạt động kinh doanh doanh nghiệp máy vi tính, phục vụ quản lý thiết bị điện tử… - Vườn lâu năm, súc vật làm việc cho sản phẩm loại như: cà phê, vườn chè, vườn cao su - Các loại TSCĐ khác: toàn TSCĐ khác chưa liệt kê vào năm loại tranh ảnh, tác phẩm nghệ thuật 2.1.2- TSCĐ vô hình: Cũng theo định TSCĐ vơ hình tài sản khơng có hình thái vật chất cụ thể Nhưng thể lượng giá trị lớn đầu tư có liên quan trực tiếp đến nhiều chu kỳ, kinh doanh doanh nghiệp : - Quyền sử dụng đất - Chi phí thành lập doanh nghiệp - Chi phí phát minh, sáng chế - Chi phí nghiên cứu, phát triển - Chi phí lợi kinh doanh Trường đại học Quản lý kinh doanh Hà Nội Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Tuyết Mai – 6A06 Ngồi cịn có tài sản vơ hình khác như: Quyền đặc nhượng, nhãn hiệu thương mại 2.1.3- TSCĐ thuê tài chính: Là TSCĐ mà doanh nghiệp thuê Công ty cho thuê tài chính, kết thúc thời hạn thuê, bên thuê quyền lựa chọn mua lại tài sản thuê tiếp tục thuê theo điều kiện thoả thuận hợp đồng thuê tài Tổng số tiền thuê loại tài sản quy định hợp đồng thuê tài chính, phải tương đương với giá trị tài sản thời điểm kỳ hợp đồng Mọi hoạt động thuê TSCĐ không thoả mãn quy định coi TSCĐ thuê hoạt động 2.2- Phân loại TSCĐ theo tình hình sử dụng: Căn vào tình hình sử dụng TSCĐ chia toàn TSCĐ doanh nghiệp thành loại sau: - TSCĐ sử dụng: TSCĐ trực tiếp gián tiếp tham gia vào qúa trình sản xuất kinh doanh tạo sản phẩm Trong doanh nghiệp tỷ trọng tài sản đưa vào sử dụng so với tồn TSCĐ có lớn hiệu sử dụng TSCĐ cao - TSCĐ chưa sử dụng: tài sản nguyên nhân chủ quan, khách quan chưa thể đưa vào sử dụng như: tài sản dự trữ, tài sản mua sắm, xây dựng thiết kế chưa đồng - TSCĐ không cần dùng chờ lý: tài sản hư hỏng khơng sử dụng cịn sử dụng lạc hậu mặt kỹ thuật, chờ để giải Cách phân loại giúp cho doanh nghiệp thấy mức độ sử dụng có hiệu TSCĐ 2.3- Phân loại TSCĐ theo công dụng kinh tế: - TSCĐ dùng cho mục đích kinh doanh - TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi, nghiệp an ninh quốc phòng - TSCĐ bảo quản hộ, giữ hộ, cất giữ hộ Trường đại học Quản lý kinh doanh Hà Nội Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Tuyết Mai – 6A06 Nói chung tuỳ theo yêu cầu quản lý doanh nghiệp, doanh nghiệp tự phân loại chi tiết TSCĐ doanh nghiệp theo nhóm cho phù hợp Trường đại học Quản lý kinh doanh Hà Nội Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Tuyết Mai – 6A06 2.4- Phân loại TSCĐ theo quyền sử hữu: Theo cách phân loại TSCĐ chia ra: - TSCĐ tự có: TSCĐ doanh nghiệp xây dựng, mua sắm nguồn vốn tự có, vốn tự bổ sung, vốn Nhà nước, vốn liên doanh liên kết - TSCĐ thuê: loại bao gồm loại : + TSCĐ thuê tài chính: Là TSCĐ mà doanh nghiệp thuê dài hạn thời gian dài theo hợp đồng thuê Đối với TSCĐ doanh nghiệp có quyền quản lý sử dụng, quyền sử hữu thuộc doanh nghiệp cho thuê + TSCĐ thuê hoạt động: loại TSCĐ thuê tính theo thời gian sử dụng khối lượng công việc không đủ điểu kiện không mang tính chất thuê vốn Đối với TSCĐ doanh nghiệp khơng có quyền định đoạt có quyền sử dụng, giá trị TSCĐ không tính vào giá trị tài sản doanh nghiệp 2.5- Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành: - TSCĐ nhà nước cấp - TSCĐ mua sắm, xây dựng nguồn vốn vay - TSCĐ mua sắm xây dựng nguồn vốn tự bổ sung từ quỹ - TSCĐ nhận vốn góp liên doanh, liên kết Cách giúp doanh nghiệp điều chỉnh nguồn vốn cho tối ưu 3- Khấu hao TSCĐ 3.1- Hao mòn khấu hao TSCĐ: Trong qúa trình tham gia vào sản xuất kinh doanh, chịu tác động nhiều nguyên nhân khác nên TSCĐ bị hao mòn dần Sự hao mòn TSCĐ chia thành - Hao mịn hữu hình: hao mịn doanh nghiệp sử dụng mơi trường tỷ lệ thuận với thời gian sử dụng cường độ sử dụng Trường đại học Quản lý kinh doanh Hà Nội Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Tuyết Mai – 6A06 - Hao mịn vơ hình: loại hao mòn xảy tiến khoa học kỹ thuật làm cho TSCĐ bị giảm lỗi thời Do bị hao mòn nên chu kỳ SXKD người ta tính chuyển phần hao mịn vào giá thành quỹ để tái sản xuất TSCĐ, công việc gọi khấu hao TSCĐ Như vậy, nhà quản trị tài cần phải xem xét, tính toán mức khấu hao cho phù hợp với thực trạng kinh doanh doanh nghiệp 3.2- Các phương pháp khấu hao (KH) : 3.2.1- Phương pháp khấu hao tuyến tính tỷ lệ khấu hao TSCĐ (phương pháp khấu hao theo đường thẳng) Đây phương pháp khấu hao bình quân theo thời gian sử dụng.Theo phương pháp này, mức khấu hao tỷ lệ khấu hao bình qn hàng năm TSCĐ khơng đổi xác định theo công thức sau: NG MK = T Trong đó: MK : mức KH bình qn hàng năm TSCĐ NG: nguyên giá TSCĐ T: thời gian sử dụng Mức trích KH trung bình hàng tháng số KH phải trích năm chia cho 12 tháng - Trường hợp thời gian sử dụng hay nguyên giá TSCĐ thay đổi, doanh nghiệp phải xác định lại mức trích KH trung bình TSCĐ cách lấy giá trị cịn lại sổ kế tốn chia cho thời gian sử dụng xác định lại thời gian sử dụng lại (được xác định chênh lệch thời gian sử dụng đăng ký trừ thời gian sử dụng) TSCĐ Trường đại học Quản lý kinh doanh Hà Nội ... tổng hợp Bảo Yên” Luận văn em gồm chương: Chương I : Một số vấn đề vốn cố định doanh nghiệp Chương II : Thực trạng hoạt động quản lý sử dụng vốn cố định Công ty TNHH Thương mại tổng hợp Bảo Yên... Cơng ty TNHH Thương mại tổng hợp huyện Bảo Yên sở kiến thức tích luỹ trường giúp đỡ nhiệt tình cơ, phịng tài – kế tốn, em chọn đề tài: “Nâng cao hiệu sử dụng vốn cố định Công ty TNHH Thương mại tổng. .. số đề xuất nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn cố định Công ty TNHH Thương mại tổng hợp Bảo Yên Em xin chân thành cảm ơn! Trường đại học Quản lý kinh doanh Hà Nội Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Tuyết

Ngày đăng: 16/10/2013, 11:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình tài chính doanh nghiệp. Trường ĐHQLKDHN Khác
2. Giáo trình Tài chính doanh nghiệp. Trường ĐHTCKTHN Khác
3. Độc lập phân tích báo cáo Tài chính doanh nghiệp. NXB Thống kê 2001 Khác
4. Quản trị tài chính Doanh nghiệp . Đàm Văn Huệ chủ biên Khác
5. Báo cáo tài chính các năm 2003, 2004 của công ty TNHH Thương mại Tổng hợp Bảo Yên Khác
6. QĐ 206/2003/QĐ - BTC ban hành ngày 12/12/2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính Khác
7. Một số tài liệu tham khảo khác Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty: - Luận văn tốt nghiệp “Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Công ty TNHH Thương mại tổng hợp Bảo Yên”
Sơ đồ t ổ chức bộ máy kế toán của công ty: (Trang 27)
BẢNG 1: BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ SXKD CỦA CÔNG TY: - Luận văn tốt nghiệp “Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Công ty TNHH Thương mại tổng hợp Bảo Yên”
BẢNG 1 BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ SXKD CỦA CÔNG TY: (Trang 28)
BẢNG 2: KẾT CẤU VỐN KINH DOANH CỦA CÔNG TY. - Luận văn tốt nghiệp “Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Công ty TNHH Thương mại tổng hợp Bảo Yên”
BẢNG 2 KẾT CẤU VỐN KINH DOANH CỦA CÔNG TY (Trang 29)
BẢNG 4: CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỐ ĐỊNH CỦA CÔNG TY. - Luận văn tốt nghiệp “Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Công ty TNHH Thương mại tổng hợp Bảo Yên”
BẢNG 4 CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỐ ĐỊNH CỦA CÔNG TY (Trang 31)
BẢNG 6: TÌNH HÌNH TRÍCH KHẤU HAO TSCĐ ĐẾN 31/12/2004 - Luận văn tốt nghiệp “Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Công ty TNHH Thương mại tổng hợp Bảo Yên”
BẢNG 6 TÌNH HÌNH TRÍCH KHẤU HAO TSCĐ ĐẾN 31/12/2004 (Trang 33)
BẢNG 7: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY. - Luận văn tốt nghiệp “Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Công ty TNHH Thương mại tổng hợp Bảo Yên”
BẢNG 7 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY (Trang 34)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w