6 năm 2013
4.2.1 Phân tích doanh số cho vay
4.2.1.1 Doanh số cho vay theo kỳ hạn
Cho vay là nghiệp vụ rất quan trọng của bất cứ ngân hàng nào, doanh số chovay thể hiện chất lượng cũng như số lượng cho vay của ngân hàng. Doanh số cho vay hàng cũng thể hiện được khả năng tạo nguồn thu cho ngân hàng, doanh số cho vay càng lớn thì khả năng đem lại lợi nhuận càng cao và ngược lại. Do tầm quan trọng của doanh số cho vay nên ta phải phân tích cụ thể về doanh số cho vay của Ngân hàng NHNo&PTNT – Chi nhánh Huyện Trà Ôn để thấy được tình hình và sự biến động của chỉ tiêu này đến các hoạt động của Ngân hàng.
~ 29 ~
Bảng 4.4: Doanh số cho vay theo kỳ hạn của Agribank Trà Ôn giai đoạn 2010-6/2013
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm Chênh lệch
2010 2011 2012 6T đầu 2012 6T đầu 2013 2011/2010 2012/2011 6T đầu 2013/ 6T đầu 2011 Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % Ngắn hạn 377.270 90,66 503.152 96,58 616.142 96,63 306.182 97,54 303.400 95,62 125.882 33,37 112.990 22,46 -2.782 -0,91 Trung và dài hạn 38.859 9,34 17.816 3,42 21.462 3,37 7.720 2,46 13.902 4,38 -21.043 -54,15 3.646 20,46 6.182 80,08 Tổng cộng 416.122 100 520.968 100 637.604 100 313.902 100 317.302 100 104.839 25,20 116.636 22,39 3.400 1,08
~ 30 ~
(Nguồn: Phòng tín dụng NHNo&PTNT chi nhánh huyện Trà Ôn,2010-6/2013)
Hình 4.1 : Biểu đồ thể hiện doanh số cho vay theo kỳ hạn của Agribank giai đoạn 2010-6/2013
Thông qua doanh số cho vay của Agribank Trà Ôn cho thấy doanh số cho vay tăng qua các năm 2010 đến 6/2013. Năm 2010 là 416.129 triệu đồng, năm 2011 là 520.928 triệu đồng tăng 125.882 triệu đồng về tuyệt đối và tăng 33,37 % về số tương đối so với năm 2010. Năm 2012 doanh số cho vay là 616.142 triệu đồng, tăng 112.990 triệu đồng về tuyệt đối và tăng 22,46 % về số tương đối so với năm 2011. Sáu tháng đầu năm 2012, doanh số cho vay Ngân hàng đạt 313.902 triệu đồng, 6 tháng đầu năm 2013 là 317.302 triệu đồng, tăng 3.400 triệu đồng về tuyệt đối và tăng 1,08% số tương đối so với 6 tháng đầu năm 2012. Nguyên nhân của sự tăng này là do lãi suất cho vay năm 2013 giảm so với năm 2012, cụ thể là lãi suất cho vay của 6 tháng đầu năm 2012 là 12,4%, 6 tháng đầu năm 2013 giảm còn 10,2%. Doanh số cho vay tăng liên tục qua các năm được giải thích là do xu hướng trồng cam sành của địa bàn của huyện, hầu hết các hộ dân đã chuyển từ trồng lúa truyền thống sang trồng cam sành và đặc tính của ngành này đòi hỏi vốn cao và dài hạn. Vì thế nhu cầu vốn vay của người dân tăng cao đáng kể.
Bất cứ Ngân hàng nào khi cho vay cũng đều xem phân chia theo kỳ hạn, có sự phân bổ nguồn vốn cho kỳ hạn cho vay để có các chính sách thu hồi vốn, bổsung cho nguồn vốn kinh doanh phù hợp ở những kỳ tiếp theo. Doanh số cho vay theo kỳ hạn thể hiện việc tập trung vào việc cho vay chủ yếu của
416,129 520,968 637,604 313,902 317,302 377,270 503,152 616,142 306,182 303,400 38,859 17,816 21,462 7,720 13,902 0 100,000 200,000 300,000 400,000 500,000 600,000 700,000 2010 2011 2012 6T/2012 6T/2013 Năm Triệu đồng Tổng cộng Ngắn hạn Trung hạn, dài hạn
~ 31 ~
Ngân hàng, cho thấy được cơ cấu của việc phân bổ nguồn vốn vào kỳ hạn nào là chủ yếu. Cho vay ngắn hạn mang lại rủi ro ít hơn ngắn hạn do thời hạncho vay ngắn nên dễ thu hồi vốn hơn. Để thấy được tình hình và sự phân bổ ta phân tích doanh số cho vay theo kỳ hạn của Agribank Trà Ôn qua 3 năm từ 2010 đến 2012 và 6 tháng đầu năm 2013.Cũng như tất cả các ngân hàng khác trong hệ thống Ngân hàng Việt Nam, Agribank Trà Ôn cũng chia hình thức cho vay theo kỳ hạn là cho vay ngắnhạn và cho vay trung, dài hạn.
Doanh số cho vay ngắn hạn: tỷ trọng của doanh số cho vay ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng rất cao so với doanh số cho vay trung dài hạn, vì phần lớn khách hàng của Agribank Trà Ôn là nông dân và tiểu thương nên họ chủ yếu vay vốn theo mùa vụ và chu kỳ sản xuất kinh doanh thường tối đa là 12 tháng nên họ chọn vay vốn ngắn hạn. Cụ thể, năm 2010 doanh số cho vay ngắn hạn đạt 377.270 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 90,66% tổng doanh số cho vay cả năm. Năm 2011, đạt 503.152 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 96,58% tổng doanh số cho vay của năm, tăng 125.882 triệu đồng về giá trị và tăng 33,37% về tỷ lệ so với năm 2010. Đến năm 2012, doanh số cho vay lại chiếm tỷ trọng rất cao đến 96,63% tương ứng số tiền là 616.142 triệu đồng và tăng so với năm 2011, tăng 112.990 triệu đồng về số tiền và tăng 22,46% về tỷ lệ. Tuy nhiên, do 6 tháng đầu năm 2013, tình hình khí hậu có chuyển biến nhiều và có nhiều dịch bệnh bùng phát trên địa bàn huyện, nên khách hàng tạm ngưng giao dịch với ngân hàng làm cho doanh số cho vay ngắn hạn ở kỳ này thấp hơn so với cùng kỳ năm trước, cụ thể là đạt 303.400 triệu đồng, giảm 2.782 triệu đồng về số tuyệt đối và giảm 0,91% về số tương đối. Nhưng qua số liệu ta thấy rằng con số này giảm không đáng kể.
Doanh số cho vay trung dài hạn: chủ yếu phục vụ cho các nhu cầu vay vốn có thời gian thu hồi vốn lâu như: vay để sửa chữa nhà hay xây mới nhà, vay để mua sắm máy móc cho sản xuất, vay để xuất khẩu lao động,… Qua bảng 4.4 ta thấy doanh số cho vay trung dài hạn giảm ở năm 2011 và tăng lại ở những năm tiếp theo, do năm 2011 lạm phát của nền kinh tế rất cao nên ngân hàng đã hạn chế cho vay trung và dài hạn và lãi suất cho vay trung dài hạn tại thời điểm này cũng rất cao nên người dân cũng khó tiếp cận. Cụ thể, năm 2010 đạt 38.859 triệu đồng, năm 2011 đạt 17.816 triệu đồng giảm 21.043 triệu đồng tương ứng giảm 54,15% so với năm 2010, năm 2012 đạt 21.462 triệu đồng tăng 3.646 triệu đồng tương ứng tăng 20,46% so với năm 2011. Sáu tháng đầu năm 2013 đạt 13.902 triệu đồng tăng 6.182 triệu đồng tương ứng tăng 80,08% so với 6 tháng đầu năm 2012.
~ 32 ~
Nhìn chung, Ngân hàng chỉ tập trung cho vay ngắn hạn và hạn chế cho vay trung dài hạn. Do một phần là đội ngũ cán bộ tín dụng của ngân hàng chưa có chuyên môn cao trong công tác thẩm định nên để hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng đã hạn chế cho vay trung dài hạn.
4.2.1.2 Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế
(Nguồn: Phòng tín dụng NHNo&PTNT chi nhánh huyện Trà Ôn,2010-6/2013)
Hình 4.2 : Biểu đồ thể hiện doanh số cho vay theo thành phần kinh tế của Agribank giai đoạn 2010-6/2013
Để thấy khách hàng mục tiêu của ngân hàng và sự phân bổ nguồn vốn cho vay vào khách hàng như thế nào ta phân tích doanh số cho vay của ngân hàng theo loại thành phần kinh tế để thấy được điều đó.
Bảng 4.5 và hình 4.2 cho ta thấy được doanh số cho vay theo loại thành phần kinh tế. Việc phân tích doanh số cho vay theo thành phần kinh tế giúp xác định được thành phần kinh tế nào chiếm tỷ trọng cao nhất mà có các chính sách ưu đãi đối với thành phần kinh tế đó, các thành phần kinh tế có doanh số cho vay khiêm tốn cũng cần có các chiến lược phát triển như thế nào cho xứng tầm với quy mô ngân hàng. Qua hình 4.2 ta thấy doanh số cho vay đối với thành phần kinh tế Hộ gia đình, cá nhân chiếm tỷ trọng cao hơn doanh nghiệp.
416,129 520,968 637,604 313,902 317,302 364,993 423,570 477,777 229,369 255,627 51,136 97,398 159,827 84,533 61,675 0 100,000 200,000 300,000 400,000 500,000 600,000 700,000 2010 2011 2012 6T/2012 6T/2013 Năm Triệu đồng
~ 33 ~
Bảng 4.5: Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế của Agribank Trà Ôn giai đoạn 2010-6/2013
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm Chênh lệch
2010 2011 2012 6T đầu 2012 6T đầu 2013 2011/2010 2012/2011 6T đầu 2013/ 6T đầu 2011 Số tiền Tỷ trọn g % Số tiền Tỷ trọn g % Số tiền Tỷ trọn g % Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % Doanh nghiệp 51.136 12,29 97.938 18,70 159.827 25,07 84.533 26,93 61.675 19,44 46.262 90,47 62.429 64,10 -22.858 -27,04 Hộ gia đình, cá nhân 364.993 87,71 423.570 81,30 477.777 74,93 229.369 73,07 255.627 80,56 58.577 16,05 54.207 12,80 26.258 11,45 Tổng cộng 416.129 100 520.968 100 637.604 100 313.902 100 317.302 100 104.839 25,19 116.636 22,39 3.400 1,08
~ 34 ~
Hộ gia đình và cá nhân: năm 2010 có doanh số cho vay là 364.993 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 87,71%. Năm 2011 là 423.570 triệu đồng, chiếm 81,30%, tăng so với năm 2010 về số tuyệt đối là 58.577 triệu đồng và tăng 16,05% về số tương đối. Năm 2012, doanh số cho vay của thành phần kinh tế Hộ gia đình, cá nhân đạt 477.777 triệu đồng, chiếm 74,93% tỷ trọng, tăng 54.207 triệu đồng về số tuyệt đối và tăng 12,80% về số tương đối so với năm 2010. Sáu tháng đầu năm 2013, doanh số cho vay của thành phần kinh tế Hộ gia đình, cá nhân đạt 255.627 triệu đồng, chiếm 80,56% tỷ trọng, tăng 26.258 triệu đồng về số tuyệt đối và tăng 11,45% về số tương đối so với năm 6 tháng đầu năm 2012. Ta thấy rằng tỷ trọng của thành phần kinh tế này luôn chiếm tỷ trọng rất cao do huyện Trà Ôn là vùng nông thôn, đa số là thành phần hộ gia đình và cá nhân nên được Ngân hàng chú trọng.
Tuy nhiên, khi so sánh giữa doanh số cho vay của thành phần kinh tế Hộ gia đình, cá nhân và Doanh nghiệp thì tốc tăng doanh số cho vay của Doanh nghiệp nhanh hơn của Hộ gia đình, cá nhân. Doanh nghiệp là những khách hàng có lĩnh vực hoạt động chủ yếu là vật liệu xây dựng, vật tư nông nghiệp,… nên nhu cầu vốn của họ là chi phí tam thời chờ giải ngân của chủ đầu tư và nhu cầu vốn này rất cao so với hộ gia đình cá nhân, nên khi doanh số cho vay của thành phần doanh nghiệp tăng thì tốc độ tăng sẽ nhanh hơn hộ gia đình cá nhân. Cụ thể năm 2011, doanh số cho vay của Doanh nghiệp đạt 97.938 triệu đồng, tăng đến 90,47% về số tương đối so với năm 2010. Đến năm 2012 là đạt 159.857 triệu đồng, tăng 62.429 triệu đồng về số tương đối và 64,10% về số tương đối so với năm 2011. Điều này cho ta thấy rằng doanh nghiệp sẽ là khách hàng tiềm năng cho Ngân hàng phát triển trong thời gian tới nữa. Sáu tháng đầu năm 2013, doanh số cho vay của thành phần kinh tế Doanh nghiệp đạt 61.675 triệu đồng, chiếm 19,44% tỷ trọng, giảm 22.858 triệu đồng về số tuyệt đối và giảm 27,04% về số tương đối so với năm 6 tháng đầu năm 2012.
Nhìn chung, Doanh số cho vay của hộ gia đình các nhân vẫn tăng đều và ổn định qua các năm. Doanh nghiệp sẽ là khách hàng tiềm năng cần hướng tới của ngân hàng vì nhu cầu vay vốn của họ trong mỗi giao dịch là rất cao sẽ mang lại doanh thu lớn cho ngân hàng.
4.2.1.3 Doanh số cho vay theo ngành kinh tế
NHNo & PTNT chi nhánh huyện Trà Ôn chủ yếu cho vay để phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn huyện, đây là mục tiêu chính của Ngân hàng từ khi thành lập cho đến nay. Vì thế doanh số cho vay với ngành kinh tế tổng hợp (VAC) luôn chiếm tỷ trọng cao nhất tổng doanh số cho
~ 35 ~
vay mỗi năm. Để thấy rõ sự biến động doanh số cho vay của các ngành kinh tế như thế nào trong giai đoạn 2010-6/2013 ta xem bảng 4.6 và hình 4.3.
(Nguồn: Phòng tín dụng NHNo&PTNT chi nhánh huyện Trà Ôn,2010-6/2013)
Hình 4.3 : Biểu đồ thể hiện Doanh số cho vay theo ngành Kinh tế của Agribank giai đoạn 2010-6/2013
Kinh tế tổng hợp (VAC) bao gồm các ngành liên quan đến nông nghiệp và trồng trọt, chăn nuôi. Năm 2010, ngành này đạt doanh số cho vay là 211.854 triệu đồng, chiếm tỷ trọng là 50,91% tổng doanh số cho vay của năm. Năm 2011, đạt 267.757 triệu đồng, chiếm tỷ trọng là 51,40%, , tăng 55.903 triệu đồng về số tương đối và 26,39% về số tương đối so với năm 2010. Năm 2012, đạt 353.401 triệu đồng và chiếm tỷ trọng 55,37%, tăng 85.284 triệu đồng về số tương đối 31,85% về số tương đối so với năm 2011. Đến 6 tháng đầu năm 2013, doanh số cho vay của kinh tế tổng hợp (VAC) đạt 158.937 triệu đồng, giảm 20.430 triệu đồng về số tương đối và 11,39% về số tương đối so với 6 tháng đầu năm 2012. Nguyên nhân giảm là do 6 tháng đầu năm 2013, điều kiện thiên nhiên không thể canh tác tốt như năm 2012, khí hậu biến đổi nên nông dân e dè trong việc đầu tư, vì thế doanh số cho vay ngành tế tổng hợp bị giảm. 115,243 175,240 161,250 94,890 97,634 211,854 267,757 353,041 179,371 158,937 45,021 48,011 56,747 26,124 27,415 44,011 29,960 66,566 13,517 33,316 0 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 300,000 350,000 400,000 2010 2011 2012 6T/2012 6T/2013Năm Triệu đồng
Thương mại dịch vụ Kinh tế tổng hợp (VAC)
~ 36 ~
Thương mại dịch vụ là ngành có tỷ trọng doanh số cho vay cao thứ hai của năm. Năm 2010, ngành này đạt doanh số cho vay là 115.243 triệu đồng, chiếm tỷ trọng là 27,69% tổng doanh số cho vay của năm. Năm 2011, đạt 175.240 triệu đồng, chiếm tỷ trọng là 33,64%, , tăng 59.977 triệu đồng về số tương đối và 52,06% về số tương đối so với năm 2010. Năm 2012, đạt 161.250 triệu đồng và chiếm tỷ trọng 25,29%, giảm 13.990 triệu đồng về số tương đối 7,98% về số tương đối so với năm 2011. Đến 6 tháng đầu năm 2013, doanh số cho vay của thương mại dịch vụ đạt 94.461 triệu đồng, tăng 2.774 triệu đồng về số tương đối và tăng 2,89% về số tương đối so với 6 tháng đầu năm 2012.
Máy nông nghiệp là các ngành thuộc tiểu thủ công nghiệp, là ngành có tỷ trọng tương đối thấp, tốc độ tăng doanh số cho vay tương đối ổn định qua các năm. Năm 2010, đạt 45.021 triệu đồng, đến năm 2011 đạt 48.011 triệu đồng, tăng 2.990 triệu đồng về số tiền và tăng 6,64% về tỷ lệ so với năm 2010. Năm 2012, đạt 56.747 triệu đồng, tăng 8.736 triệu đồng về số tiền và tăng 18,20% về tỷ lệ so với năm 2011. Ta thấy trong thời gian này doanh sô cho vay của ngành này tăng liên tục và tăng ngày cang mạnh, do các ngành này mang lại hiệu quả kinh tế cao nên thu hút nhiều đối tượng bỏ vốn vào đầu tư, trong đó chủ yếu là các ngành nghề truyền thống của địa phương như: làm gạch, gốm, các ngành phục vụ xử lý hàng hóa nông sản, thủ công mỹ nghệ là nghề đan lục bình đang phát triển tại địa phương.
Cho vay khác như: cho vay xây dựng nhà ở, lao động nước ngoài,…Nhìn chung qua các năm thì doanh số cho vay của nhóm này giảm năm 2011, tăng ở giai đoạn còn lại. Do nhu cầu vay vốn cải thiện cuộc sống vật chất của người dân ngày càng cao, nhu cầu vay vốn thể chấp để xuất khẩu cũng tăng dần, Hơn nữa với sự hội nhập nền kinh tế thế giới, sự phát triển của khoa học công nghệ hiện đại ngày càng mạnh thì các ngành như: điện tử, viễn thông, công nghệ thông tin,… đang phát triển mạnh để đáp ứng nhu cầu của người dân địa phương.
Nhìn chung, ngành kinh tế tổng hợp là ngành có doanh số vay cao nhất so với các ngành khác, do đặc tính của địa bàn huyện là vùng nông thôn, tăng trưởng qua các năm và ổn định, kế tiếp là ngành thương mại dịch vụ cũng có