1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc

39 535 13
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 315 KB

Nội dung

Phát triển đường lối mới, chính phủ Việt Nam ngày càng nhận thấy rõ hơn sự phát triển tham gia quá trình toàn cầu hóa nền kinh tế và cạnh tranh quốc tế. Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2001 – 2010 nêu rõ, phải “chủ động hội nhập kinh tế quốc tế” tranh thủ mọi thời cơ để phát triển..Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, chú trọng phát huy lợi thế, nâng cao chất lượng, hiệu quả, không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh để tạo cho mình có vị thế trên thương trường. Một trong những yếu tố để xác định được vị thế đó là hiệu quả kinh doanh. Song song đó, nhân tố quan trọng tác động đến hiệu quả kinh doanh đó là hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp. Chính vì thế, phân tích hiệu quả sử dụng nguồn vốn là rất cần thiết và cấp bách. Trong xu thế hội nhập đó, hàng loạt nhà đầu tư mới trong và ngoài nước chọn Việt Nam làm nơi đầu tư an toàn và sinh lời. Điều này đòi hỏi việc cung ứng vốn để đầu tư là bức bách và thường xuyên. Và hơn nữa, ngay cả những hoạt động kinh doanh cá thể, hộ sản xuất cũng rất cần vốn để kinh doanh, sinh lời hòa nhập vào sự phát triển đất nước. Để thực hiện nhiệm vụ dẫn vốn trong nền kinh tế, trung gian thanh toán, đồng thời là cầu nối giúp cho nền kinh tế vận hành liên tục, không gián đoạn thì vai trò của các tổ chức tín dụng trung gian, hay nói khác hơn đó là sự góp mặt của các ngân hàng rất quan trọng trong việc điều tiết nền kinh tế, đáp ứng yêu cầu công cuộc đổi mới nền kinh tế, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Điều này đã làm cho hoạt động của các ngân hàng trong nước ngày thêm sôi nổi trong việc điều hòa lượng vốn kinh doanh, giữa nguồn vốn huy động và nguồn vốn cho vay. Vì vậy, để cạnh tranh, tồn tại, đứng vững trên thương trường thì mỗi ngân hàng phải hoạt động cho hiệu quả. Muốn vậy, mỗi ngân hàng phải quản lý, sử dụng nguồn vốn như thế nào để đạt hiệu quả tối đa mới là điều thực sự quan trọng. Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn(NHNo&PTNT) huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc cũng đứng trước bối cảnh nền kinh tế đổi mới với nhiều thử thách. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn là một giai đoạn quan trọng của công tác quản trị ngân hàng, là cơ sở đánh giá quá trình thực hiện chiến lược kinh doanh, xác định nguyên nhân ảnh hưởng đến chiến lược kinh doanh và kiến nghị những giải pháp sử lý, là cơ sở cho những quyết định kịp thời và đúng đắn để từ đó ngân hàng có thể phát huy những lợi thế và khắc phục những hạn chế trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình, tạo tiền đề vững chắc cho ngân hàng trên con đường kinh doanh. Do đó em lựa chọn đề tài “Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc” để nghiên cứu.

Báo cáo thực tập nghiệp vụ Khoa tài ngân hàng Lời mở đầu……………………………………………………………… Chương 1:Giới thiệu khái quát NHNo&PTNT huyện Bình Xuyên…….4 1.1.Giới thiệu Ngân hàng……………………………………………………4 1.2 khái quát tình hình sản xuất kinh doanh ngân hàng năm… Chương 2: Thực trạng sử dụng vốn NHNo&PTNT Bình Xuyên……… 2.1 Cơ cấu nguồn vốn ngân hàng………………………………………9 2.1.1 Vốn tự có………………………………………………………………9 2.1.2 Vốn huy động ……………………………………………………… 10 2.2 Phân tích hiệu sử dụng nguồn vốn ngân hàng ……………….12 2.2.1 Phân tích cấu nguồn vốn…………………………………………12 2.2.2 Phân tích tình hình huy động vốn ………………………………… 13 2.2.3 Phân tích tình hình sử dụng vốn vay ngân hàng….…………… 17 2.2.4 Phân tích hiệu sử dụng vốn thơng qua tiêu tài ……….30 Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn cho ngân hàng… 32 3.1 Đánh giá điểm mạnh hạn chế việc sử dụng vốn ………………… 32 3.1.1 Điểm mạnh …………………………………………………… … 32 3.1.2 Hạn chế ………………………………………………………………32 3.2 Kiến nghị……………………………………………………………….33 3.2.1 Về phía nhà nước …………………………………………………….33 3.2.2 phía ngân hàng ………………………………………………… 34 3.3 Những Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn cho ngân hàng…… 36 3.3.1Về huy động vốn.…………………………………………………… 36 3.3.2 Về sử dụng vốn……………………………………………………….36 3.3.3 hạn chế rủi ro ……………………………………………………… 37 Kết luận…………………………………………………………………….38 Tài liệu tham khảo………………………………………………………….40 GVHD: Lê Trung Thành SV: Khổng thị Mỹ Linh Báo cáo thực tập nghiệp vụ Khoa tài ngân hàng Lời mở đầu Lý chọn đề tài Phát triển đường lối mới, phủ Việt Nam ngày nhận thấy rõ phát triển tham gia q trình tồn cầu hóa kinh tế cạnh tranh quốc tế Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2001 – 2010 nêu rõ, phải “chủ động hội nhập kinh tế quốc tế” tranh thủ thời để phát triển Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế, trọng phát huy lợi thế, nâng cao chất lượng, hiệu quả, không ngừng nâng cao lực cạnh tranh để tạo cho có vị thương trường Một yếu tố để xác định vị hiệu kinh doanh Song song đó, nhân tố quan trọng tác động đến hiệu kinh doanh hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp Chính thế, phân tích hiệu sử dụng nguồn vốn cần thiết cấp bách Trong xu hội nhập đó, hàng loạt nhà đầu tư nước chọn Việt Nam làm nơi đầu tư an tồn sinh lời Điều địi hỏi việc cung ứng vốn để đầu tư bách thường xuyên Và nữa, hoạt động kinh doanh cá thể, hộ sản xuất cần vốn để kinh doanh, sinh lời hòa nhập vào phát triển đất nước Để thực nhiệm vụ dẫn vốn kinh tế, trung gian toán, đồng thời cầu nối giúp cho kinh tế vận hành liên tục, khơng gián đoạn vai trị tổ chức tín dụng trung gian, hay nói khác góp mặt ngân hàng quan trọng việc điều tiết kinh tế, đáp ứng yêu cầu công đổi kinh tế, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Điều làm cho hoạt động ngân hàng nước ngày thêm sơi việc điều hịa lượng vốn kinh doanh, nguồn vốn huy động nguồn vốn cho vay Vì vậy, để cạnh tranh, tồn tại, đứng vững thương trường ngân hàng phải hoạt động cho hiệu Muốn vậy, GVHD: Lê Trung Thành SV: Khổng thị Mỹ Linh Báo cáo thực tập nghiệp vụ Khoa tài ngân hàng ngân hàng phải quản lý, sử dụng nguồn vốn để đạt hiệu tối đa điều thực quan trọng Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nơng thơn(NHNo&PTNT) huyện Bình Xun tỉnh Vĩnh Phúc đứng trước bối cảnh kinh tế đổi với nhiều thử thách Phân tích hiệu sử dụng vốn giai đoạn quan trọng công tác quản trị ngân hàng, sở đánh giá trình thực chiến lược kinh doanh, xác định nguyên nhân ảnh hưởng đến chiến lược kinh doanh kiến nghị giải pháp sử lý, sở cho định kịp thời đắn để từ ngân hàng phát huy lợi khắc phục hạn chế trình hoạt động kinh doanh mình, tạo tiền đề vững cho ngân hàng đường kinh doanh Do em lựa chọn đề tài “Phân tích hiệu sử dụng vốn Ngân hàng nông nghiệp phát triển nơng thơn huyện Bình Xun tỉnh Vĩnh Phúc” để nghiên cứu Báo cáo chia làm chương với nội dung sau: Chương 1: Giới thiệu khái quát NHNo&PTNT huyện Bình Xuyên Chương 2: Thực trạng sử dụng vốn NHNo&PTNT Bình Xuyên Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn cho ngân hàng GVHD: Lê Trung Thành SV: Khổng thị Mỹ Linh Báo cáo thực tập nghiệp vụ Khoa tài ngân hàng CHƯƠNG 1:GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN HUYỆN BÌNH XUN 1.1 Giới thiệu ngân hàng 1.1.1 Tên ngân hàng: Chi nhánh Ngân Hàng Nơng Nghiệp Phát Triển Nơng Thơn huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc 1.1.2 Giám đốc tại: Nguyễn Tiến Dũng 1.1.3 Địa chỉ: Khu phố 1_ Thị trấn Hương Canh_ Huyện Bình Xuyên_ Tỉnh Vĩnh Phúc 1.1.4 Cơ sở pháp lý ngân hàng: Ngân Hàng Nông Nghiệp Phát triên Nông thôn (NHNo&PTNT) ngân hàng Thương Mại (NHTM) quốc doanh lớn hệ thống NHTM Theo định số 400/CP ngày 14/01/1990, NHNo&PTNT Việt Nam đời với số vốn điều lệ 200 tỷ đồng nhằm xóa đói, giảm nghèo, phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam 1.1.5 Loại hình ngân hàng: NHNo&PTNT thuộc loại hình Ngân hàng Nơng nghiệp 1.1.6 Chức năng, nhiệm vụ NHNo&PTNT huyện Bình Xuyên a Chức Năng: Cũng NHTM khác, NHNo&PTNT chi nhánh Bình Xuyên – Vĩnh Phúc thực đầy đủ chức NHTM: - Chi Nhánh phép Huy động nguồn vốn tạm thời nhàn dỗi xã hội vay GVHD: Lê Trung Thành SV: Khổng thị Mỹ Linh Báo cáo thực tập nghiệp vụ Khoa tài ngân hàng - Chi nhánh thực chức nghiệp vụ tín dụng - Chi nhánh phép kinh doanh tiền tệ - Chi nhánh thực dịch vụ như: chuyển tiền điện tử, toán quốc tế, bảo quản giấy tờ có giá b Nhiệm vụ: Với đa dạng hình thức hoạt động, NHNo&PTNT chi nhánh Bình Xun – Vĩnh Phúc có nhiệm vụ sau: - Huy động vốn đồng Việt Nam ngoại tệ với hình thức: Mở tài khoản tiền gửi tốn, tiền gửi tiết kiệm, kì phiếu, trái phiếu… - Đầu tư vốn tín dụng đồng Việt Nam ngoại tệ với thành phần kinh tế - Làm đại lý ủy thác ,thu hộ chi hộ cho tổ chức tài tín dụng cá nhân nước - Chi trả kiều hối, mua bán ngoại tệ, chiết khấu cho vay, cầm cố chứng từ có giá - Thực dịch vụ khác: Rút tiền tự động, dịch vụ tư vấn… - Ký quĩ, bảo lãnh 1.1.7 Lịch sử phát triển ngân hàng qua thời kì: - Huyện Tam Đảo tách thành huyện Huyện Tam Dương Huyện Bình xuyên năm 1997 tách tỉnh vĩnh phú thành tỉnh Tỉnh Vĩnh Phúc Tỉnh phú thọ NHNo&PTNT Huyện Bình Xuyên Được Tái lập từ GVHD: Lê Trung Thành SV: Khổng thị Mỹ Linh Báo cáo thực tập nghiệp vụ Khoa tài ngân hàng - Từ ngày thành lập đến 31/08/1998 phòng giao dịch hương canh trực thuộc NHNo Huyện Tam Đảo - Từ 01/09/1998 Ngân Hàng tái lập thành NHNo & PTNT Huyện Bình Xuyên - NHNo & PTNT Huyện Bình Xuyên tái lập năm 1998 hoạt động 14 năm, chi nhánh hoạt động tương đối tốt chi nhánh có phịng giao dịch là: Phịng giao dịch Quang Hà, Phịng giao dịch Phó Xn Phịng giao dịch Bá thiện 1.2 Khái quát tình hình sản xuất – kinh doanh ngân hàng 1.2.1 Các loại dich vụ ngân hàng + Huy động nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi dân cư tổ chức kinh tế + Cho vay vốn để phát triển sản xuất thành phần kinh tế + thực tốn khơng dùng tiền mặt + mở rộng sản phẩm dịch vụ : mở tài khoản tiền gửi, toán lương qua thẻ, mở dịch vụ SMS ,VNTOPUP ,Thu hộ chị hộ Ngân sách nhà nước + Nhận gửi tiền chi trả dịch vụ toán ngoại tệ nước… GVHD: Lê Trung Thành SV: Khổng thị Mỹ Linh Báo cáo thực tập nghiệp vụ Khoa tài ngân hàng 1.2.2 Khái quát kết hoạt động kinh doanh năm: Bảng 1: Tình hình hoạt động doanh nghiệp từ năm 2009 đến 2011 Đơn vị: Triệu đồng TT Năm 09 10 11 Chỉ tiêu Doanh thu 42371 59469 85269 Lợi nhuận trước thuế 5519 8174 17185 Lợi nhuận sau thuế 5519 8174 17185 8037 12208 9587 425128 495652 520095 48 50 51 Giá trị tài sản cố định bình quân năm Vốn lưu động bình quân năm Số lao động bình quân năm Tổng chi phí sản xuất 29855 40474 56912 năm Nguồn : Phịng tín dụng NHNo&PTNT huyện Bình Xuyên Dựa vào bảng ta thấy: Năm 2011, Doanh thu Ngân hàng 85.269 triệu đồng, tăng 25.800 triệu đồng so với năm 2010 tăng 143,38% Trong lợi nhuận tăng theo hàng năm, năm 2010 đặt 8.174 triệu đồng, năm 2011 tăng 9.011 triệu đồng đặt 17.185 tỷ đồng Điều cho thấy hoạt động kinh doanh Ngân hàng ngày đạt hiệu cao Ngoài hoạt động huy động tiền gửi, tín dụng, Ngân hàng mở rộng phát triển thêm nhiều dịch vụ khác như: toán, bảo lãnh, dịch vụ chuyển tiền nhanh, giữ hộ tài sản, cho thuê tài chính, tốn quốc tế… Đó tín hiệu đáng mừng cho Ngân hàng muốn mở rộng khách hàng đến với Tổng chi phí năm 2010 40.474 triệu đồng, năm 2011 56.912 triệu đồng, tăng GVHD: Lê Trung Thành SV: Khổng thị Mỹ Linh Báo cáo thực tập nghiệp vụ Khoa tài ngân hàng 1.438 triệu Theo Vốn lưu động bình qn năm tăng năm 2010 495.652 triệu đồng đến năm 2011 đạt 520.095 triệu đồng Để phục vụ cho việc kinh doanh, Ngân hàng trọng đến việc đầu tư vào tài sản cố định Năm 2011 giá trị tài sản cố định 9.587 triệu đồng Tăng 1.550 triệu đồng so với năm 2009 GVHD: Lê Trung Thành SV: Khổng thị Mỹ Linh Báo cáo thực tập nghiệp vụ Khoa tài ngân hàng CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN HUYỆN BÌNH XUN 2.1 Cơ cấu nguồn vốn ngân hàng 2.1.1 Vốn tự có Vốn tự có hay cịn gọi vốn chủ sở hữu ngân hàng, giá trị thực có vốn điều lệ quỹ dự trữ số tài sản nợ khác ngân hàng theo quy định ngân hàng nhà nước Vốn tự có chiếm tỷ trọng nhỏ có vai trị quan trọng hoạt động NHTM Vốn tự có bao gồm: Vốn điều lệ, quỹ dự trữ 2.1.1.1 Vốn điều lệ Vốn điều lệ ngân hàng số vốn ghi điều lệ hoạt động ngân hàng thương mại Vốn điều lệ ngân hàng chủ sở hữu ngân hàng đóng góp Mức vốn điều lệ phương phức đóng góp vốn điều lệ ngân hàng ghi điều lệ hoạt động ngân hàng ngân hàng trung ương phê duyệt Mặc dù vốn điều lệ chiếm tỷ lệ nhỏ tổng nguồn vốn hoạt động ngân hàng có ý nghĩa lớn, pháp lý để thành lập ngân hàng, phản ánh lực hoạt động ngân hàng 2.1.1.2 Quỹ dự trữ Các quỹ ngân hàng hình thành tạo lập trình hoạt động ngân hàng nhằm sử dụng cho mục đích định Theo quy định, hàng năm tổ chức tín dụng phái trích từ lợi nhuận sau thuế để lập trì quỹ sau: GVHD: Lê Trung Thành SV: Khổng thị Mỹ Linh Báo cáo thực tập nghiệp vụ Khoa tài ngân hàng - Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ trích hàng năm theo tỷ lệ 5% lợi nhuận ròng - Các quỹ khác: quỹ phúc lợi, quỹ khen thưởng, quỹ phát triển nghiệp vụ ngân hàng…các quỹ trích lập sử dụng theo quy định pháp luật 2.1.2 Vốn huy động Đây nguồn vốn chủ yếu ngân hàng thương mại, thực chất tài sản tiền chủ sở hữu chủ mà ngân hàng tạm thời quản lý sử dụng phải có nghĩa vụ hồn trả kịp thời, đầy đủ khách hàng yêu cầu Nguồn vốn huy động nguồn tài nguyên to lớn nhất, bao gồm: 2.12.1 Tiền gửi tổ chức kinh tế Tiền gửi tổ chức kinh tế số tiền tạm thời nhàn rỗi phát sinh trình sản xuất kinh doanh họ gửi ngân hàng Các tổ chức kinh tế thường gửi tiền vào ngân hàng hình thức sau - Tiền gửi khơng kì hạn: loại tiền gửi mà gửi vào, khách hàng rút lúc mà mà báo trước cho ngân hàng ngân hàng phải thỏa mãn yêu cầu khách hàng - Tiền gửi có kì hạn: loại tiền gửi mà khách hàng gửi tiền vào có thảo thuận thời gian rút ngân hàng khách hàng Về nguyên tắc, người gửi tiền rút tiền theo thời hạn thỏa thuận Tuy nhiên, thực tế, yếu tố cạnh tranh, để thu hút tiền gửi, ngân hàng thường cho phép khách hàng rút tiền trước thời hạn không hưởng lãi suất hưởng mức lãi suất thấp 2.1.2.2 Tiền gửi dân cư Tiền gửi dân cư phận thu nhập tiền dân cư gửi ngân hàng, bao gồm: GVHD: Lê Trung Thành 10 SV: Khổng thị Mỹ Linh Báo cáo thực tập nghiệp vụ Khoa tài ngân hàng Nhìn chung, hệ số thu nợ ngân hàng cao Năm 2009, hệ số thu nợ ngân hàng 66,72%, Năm 2010, giảm đáng kể 53,68% Sang năm 2011, hệ số thu nợ ngân hàng tăng lên đáng kể 96,59% Qua cho thấy 100 đồng vốn doanh số cho vay ngân hàng thu khoảng 96 đồng, điều có liên quan thiết với cấu tín dụng cảu ngân hàng Tín dụng ngắn hạn đóng vai trị chủ yếu hoạt động ngân hàng 2.2.3.3 Phân tích tình hình dư nợ ngân hàng a Phân tích tình hình dư nợ ngân hàng theo thời gian Dư nợ cho vay hiểu hệ số doanh số cho vay doanh số thu nợ Như vậy, tiêu dư nợ cho vay khoản tiền giải ngân mà ngân hàng chưa thu hồi Để hiểu rõ tình hình dư nợ ngân hàng, ta xét bảng sau: Bảng 7: Doanh số dư nợ theo thời hạn tín dụng Đơn vị: Triệu đồng Chỉ Năm Năm Năm tiêu 2009 2010 2011 Ngắn 98.598 100.076 145.374 GVHD: Lê Trung Thành Chênh lệch 2010 so với 2009 Tốc độ Số tăng,giảm tiền (%) 1.478 25 1,50 Chênh lệch 2010 so với 2010 Tốc độ Số tăng,giảm tiền (%) 45.298 45,26 SV: Khổng thị Mỹ Linh Báo cáo thực tập nghiệp vụ hạn Trung hạn Tổng Khoa tài ngân hàng 24.272 55.019 52.821 30.747 126,68 -2.198 -3,99 122.870 155.095 198.195 32.225 26,23 43.100 27,79 Nguồn: Phịng tín dụng NHNo&PTNT huyện Bình Xuyên Từ bảng số liệu cho thấy doanh số dư nợ cho vay toàn hệ thống ngân hàng tăng dần qua năm, đáp ứng ngày tốt nhu cầu vốn kinh tế Qua đó, khẳng định mạnh ngân hàng lĩnh vực cho vay đồng thời thể hiệu hoạt động tín dụng đơn vị thành viên Việc cho vay ngắn hạn giúp cho vòng quay vốn ngân hàng nhanh để ngân hàng đầu tư vào lĩnh vực khác rủi ro thấp cho vay trung dài hạn Tổng dư nợ Ngân hàng năm 2009 122.870 triệu đồng sang năm 2010 155.095 triệu đồng, tăng mức 32.225 triệu đồng tương ứng tỷ lệ tăng 26,23%; đến năm 2011 tổng dư nợ cho vay 198.195 triệu đồng, tăng số tuyệt đối 43.100 triệu đồng, tương ứng với tốc độ gia tăng 27,79% so với năm 2010 Tổng dư nợ Ngân hàng năm 2009 122.870 triệu đồng sang năm 2010 155.095 triệu đồng, tăng mức 32.225 triệu đồng tương ứng tỷ lệ tăng 26,23%; đến năm 2011 tổng dư nợ cho vay 198.195 triệu đồng, tăng số tuyệt đối 43.100 triệu đồng, tương ứng với tốc độ gia tăng 27,79% so với năm 2010 Cùng với gia tăng tổng dư nợ, tỷ lệ biến động dư nợ cho vay loại cho vay khác nhau, cụ thể: Dư nợ tín dụng ngắn hạn năm 2010 tăng 1.478 triệu đồng, tỷ lệ tăng 1,50% so với năm 2009; năm 2011 dư nợ tăng 55.974 triệu đồng tương ứng 55,93% so với năm 2010 Dư nợ tín dụng ngắn hạn tăng bên cạnh việc đầu tư tín dụng cho doanh nghiệp nhà nước, chi nhánh có chủ trương GVHD: Lê Trung Thành 26 SV: Khổng thị Mỹ Linh Báo cáo thực tập nghiệp vụ Khoa tài ngân hàng mở rộng cho vay hộ kinh doanh cá thể, hộ gia đình với mục đích cho vay kinh doanh, làm kinh tế phụ gia đình, cho vay tiêu dùng Dư nợ trung hạn có xu hướng giảm, năm 2010 đạt 55.019 triệu đồng, tăng 30.747 triệu đồng, tỷ lệ tăng 126,68% so với năm 2009; năm 2011 dư nợ cho vay trung hạn giảm xuống 52.821 triệu đồng, giảm 2.198 triệu đồng, tương ứng tỷ lệ giảm 3,99% Qua việc phân tích cho thấy cấu cho vay NHNo & PTNT huyện Bình Xuyên chiếm ưu cho vay ngắn hạn tài trợ vốn lưu động cho doanh nghiệp thu mua nguyên liệu chế biến nông sản, thuỷ sản lúa, gạo, cá,… đặc biệt lúc vào vụ, tài trợ vốn ngắn hạn cho cá thể chủ yếu đầu tư vào chăn nuôi, phục vụ cho sản xuất nông nghiệp…Trong giai đoạn này, ngân hàng cần đẩy mạnh việc chuyển dịch cấu cho vay sang tăng dần tỷ trọng cho vay trung hạn cơng trình, dự án lớn, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người dân b Phân tích doanh số dư nợ theo thành phần kinh tế Bảng 7: Doanh số dư nợ theo thành phần kinh tế Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu 1.Doanh Năm Năm Năm 2009 2010 2011 1.220 3.585 8.405 Chênh lệch 2010 so với 2009 Tốc độ Số tiền tăng,giảm (%) 2.365 193,85 Chênh lệch 2010 so với 2011 Tốc độ Số tiền tăng,giảm (%) 4.820 134,45 nghiệp GVHD: Lê Trung Thành 27 SV: Khổng thị Mỹ Linh Báo cáo thực tập nghiệp vụ Tư nhân Hộ sản 120.550 149.774 Khoa tài ngân hàng 186.460 29.224 24,24 36.686 xuất 71.420 89.595 100.930 18.175 25,45 11.335 - trồng trọt 60.179 85.530 11.049 22,49 25.351 - Chăn nuôi 49.130 Tổng 121770 153359 194865 31589 25,94 41506 Nguồn: Phịng tín dụng NHNo&PTNT huyện Bình Xun 24,49 12,65 42,13 27,06 Qua biểu đồ ta thấy tổng doanh số thu nợ qua năm tăng Năm 2009 Doanh số thu nợ 122.870 triệu đồng, năm 2010 155.095 triệu đồng tăng 32.225 triệu đồng so với năm 2009, tương đương tỷ lệ tăng 26,23% Đến năm 2011 tăng 43.100 triệu đồng so với năm 2010,tương đương tỷ lệ tăng 27,79%, đạt 198.195 triệu đồng Tình hình cụ thể sau: Doanh nghiệp tư nhân: thành phần kinh tế chiếm tỷ trọng tương đối lớn tổng doanh số dư nợ cho vay Trong năm 2009 dư nợ cho vay thành phần kinh tế đạt 1.220 triệu đồng, sang năm 2010 dư nợ tăng lên đạt 3.585 triệu đồng tăng 2.365 triệu đồng hay tăng 193,85% so với năm 2009; đến năm 2011 dư nợ thành phần tiếp tục tăng đạt 8.405 triệu đồng tăng 4.820 triệu đồng hay tăng 134,45% so với năm 2010 Hộ sản xuất: thành phần kinh tế chiếm tỷ trọng lớn tổng doanh số dư nợ cho vay Trong năm 2010 dư nợ thành phần kinh tế đạt 149.774 triệu đồng, tăng 29.224 triệu đồng so với năm 2009 tương đương tỷ lệ tăng 24,24% Sang năm 2011 dư nợ thành phần kinh tế tiếp tục tăng cao đạt 186.460 triệu đồng, tăng 36.686 triệu đồng so với năm 2010 tương đương tỷ lệ tăng 24,49% 2.2.3.4 Phân tích tình hình nợ hạn Đối với khoản vay đến kỳ hạn trả nợ mà khách hàng không trả hạn chuyển sang hạn Nếu khách hàng nguyên GVHD: Lê Trung Thành 28 SV: Khổng thị Mỹ Linh Báo cáo thực tập nghiệp vụ Khoa tài ngân hàng nhân khách quan nên khơng trả nợ nợ hạn, làm đơn xin gia hạn điều chỉnh kỳ hạn nợ ngân hàng đồng ý điều chỉnh kỳ hạn gia hạn nợ Bảng 8: Bảng tổng hợp nợ hạn theo thời hạn tín dụng ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Ngắn hạn Trung hạn Tổng Năm Năm Năm 2009 2010 2011 2.547 442 2.979 1.500 247 1.747 0.86 0.86 Chênh lệch 2010 Chênh lệch 2011 so với 2009 Số tiền % so với 2010 Số tiền % -1.047 -195 -1.232 -.499,14 -99,94 - - -.746,14 -99,95 -41,11 -7,66 -41,36 Nguồn: Phịng tín dụng NHNo&PTNT Huyện Bình Xun Nợ hạn biến động theo xu hướng giảm, năm 2009 nợ hạn 2.979 triệu đồng năm 2010 nợ hạn 1.747 triệu đồng, giảm 1.242 triệu đồng với tỷ lệ giảm 41,55% Năm 2011 nợ hạn lại 0.86 triệu đồng, với tỷ lệ giảm 99,95% Cụ thể: Nợ hạn ngắn hạn năm 2009 mức 2.547 triệu đồng, sang năm 2010 1.500 triệu đồng giảm 1.047 triệu đồng với tỷ lệ giảm 41,11%; đến năm 2011 nợ hạn giảm 0.86 triệu đồng, giảm 1499.14 triệu đồng, với tỷ lệ giảm 99,94% so với năm 2010 Nợ hạn trung hạn năm 2009 442 triệu đồng, năm 2006 247 triệu đồng, giảm 195 triệu đồng tương đương với tỷ lệ giảm 7,66% Nợ hạn năm 2011 khơng có nợ trung hạn ngân hàng chủ yếu tập trung doanh nghiệp mà doanh nghiệp năm kinh doanh có hiệu quả, thu nhập cao nên trả hết nợ cho ngân hàng 2.2.4 Phân tích tình hình sử dụng vốn ngân hàng thơng qua tiêu tài Bảng 9: tổng hợp tiêu tài Đơn vị: Triệu đồng GVHD: Lê Trung Thành 29 SV: Khổng thị Mỹ Linh Báo cáo thực tập nghiệp vụ Khoa tài ngân hàng Khoản mục Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Dư nợ ngắn hạn 98.598 100.076 145.374 Dư nợ trung hạn 24.272 55.190 52.821 Tổng dư nợ 122.870 155.095 158.195 Tổng nguồn vốn huy động 123.372 155.597 195.249 Tổng dư nợ/ tổng nguồn vốn(lần) 0,99 0,99 0,8 Dư nợ ngắn hạn/ tổng dư nợ(%) 80,25 64,53 74,45 Dư nợ trung hạn/ tổng dư nợ(%) 19,75 35,47 25,55 Nguồn: Phòng tín dụng NHNo&PTNT huyện Bình Xun 2.2.4.1 Tổng dư nợ tổng nguồn vốn Chỉ số thể hiệu việc sử dụng vốn huy động ngân hàng Nhìn chung thời gian qua ngân hàng khai thác triệt để nguồn vốn huy động Năm 2009, tiêu 0.99 lần, Năm 2010 tiêu giữ, đến năm 2011 tiêu giảm xuống 0,8 lần Điều chứng tỏ nguồn vốn mà ngân hàng huy động đáp ứng kịp thời nhu cầu vay vốn khách hàng 2.2.4.2 Dư nợ ngắn hạn(trung hạn) tổng nguồn vốn Chỉ tiêu xác định cấu theo thời gian Qua bảng số liệu ta thấy, dư nợ ngắn hạn tổng dư nợ biến động không qua năm Năm 2009, tiêu 80,25%, năm 2010 giảm xuống 64,53%, đến năm 2011 74,45% Song song suy giảm dư nợ trung hạn tổng dư nợ Năm 2009 tỷ lệ 18,75% Sang năm 2010 2011 tỷ lệ tăng lên 35,47% 25,55% Nguyên nhân ngân hàng dã quan tâm lĩnh vực cho vay ngắn hạn với lãi suất thấp thu hồi vốn nhanh, khách hàng chủ yếu sản xuất nông nghiệp GVHD: Lê Trung Thành 30 SV: Khổng thị Mỹ Linh Báo cáo thực tập nghiệp vụ Khoa tài ngân hàng CHƯƠNG :GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN BÌNH XUYÊN 3.1 Đánh giá điểm mạnh hạn chế việc sử dụng vốn 3.1.1 Điểm mạnh - Có mạng lưới chi nhánh ngày hoàn thiện địa bàn tỉnh - Ngân hàng có lực lượng cán nhân viên điều hành có lực trình độ chun mơn, ln tích cực cơng việc góp phần thúc đẩy phát triển vượt bậc ngân hàng thời gian qua - Có lịch sử phát triển gắn liền với lịch sử phát triển tỉnh Giúp cho ngân hàng nắm bắt nhu cầu khách hàng GVHD: Lê Trung Thành 31 SV: Khổng thị Mỹ Linh Báo cáo thực tập nghiệp vụ Khoa tài ngân hàng - Lãi suất linh hoạt chiến lược cho phát triển thời điểm 3.1.2 Hạn chế - Phần lớn khách hàng ngân hàng nơng dân có thu nhập chủ yếu từ vụ lúa mà ngành nông nghiệp chịu rủi ro cao ảnh hưởng thiên tai gây ra, thu nhập thấp nên khơng có vốn tích lũy để sản xuất tái sản xuất nguồn vốn để nông dân sản xuất vay từ ngân hàng nơng dân thất mùa giá thấp khả thu hồi nợ ngân hàng gặp khơng khó khăn - Nguồn vốn huy động ngân hàng chiếm tỷ trọng thấp cấu nguồn vốn Ngân hàng Ngân hàng phải vay vốn cấp việc phụ thuộc khơng tạo cho ngân hàng tính chủ động cho vay lợi nhuận ngân hàng giảm - Cán tín dụng quản lý địa bàn rộng lớn nên việc kiểm tra trước, sau cho vay nhiều có hạn chế, khơng nhắc nhở kịp thời vay đến hạn Mặt khác cán tín dụng có trình độ đại học thiếu kinh nghiệm thực tế từ xử lý nghiệp vụ nhiều khơng nhạy bén việc quản lý theo dõi, cập nhật nợ chưa kịp thời làm chất lượng tín dụng ngân hàng giảm - Hệ thống máy vi tính chưa đáp ứng kịp thời nhu cầu giao dịch sử dụng đơn vị nên việc xử lý nghiệp vụ chậm làm thời gian phía khách hàng Ngân hàng Vì Ngân hàng quan tâm đầu tư hệ thống máy vi tính đại nâng cao trình độ sử dụng máy cho cán nhằm nâng cao chất lượng tín dụng phát triển thêm sản phẩm tiện ích tạo thu nhập thêm cho Ngân hàng 3.2 kiến nghị 3.2.1 phía nhà nước GVHD: Lê Trung Thành 32 SV: Khổng thị Mỹ Linh Báo cáo thực tập nghiệp vụ Khoa tài ngân hàng - Ngân hàng nhà nước cần rà soát lại văn chồng chéo, thiếu đồng bộ, khơng cịn phù hợp với thực tế để hệ thống văn ngành mang tính pháp lý cao - Tiếp tục lộ trình xếp, cải cách mạnh mẽ lại doanh nghiệp nhà nước để phân loại, đánh giá xác lực quản lý kinh doanh doanh nghiệp - Tạo điều kiện thuận lợi cho đời phát triển thị trường mua bán nợ, thị trường bảo hiểm tín dụng để giảm thiểu phịng ngừa phân tán rủi ro tín dụng; cần có sách thích hợp để thị trường chứng khốn nước ta phát triển mạnh sôi động nhằm làm giảm sức ép lên ngân hàng việc cấp vốn hoạt động cho doanh nghiệp - Cơ chế, sách Nhà nước phải đổi theo hướng cho phép tổ chức tín dụng áp dụng thông lệ quốc tế việc xác định trước trích lập dự phịng rủi ro Quỹ dự phịng rủi ro trích theo nợ “trong hạn” “quá hạn” không hợp lý mà cần phải tính tốn theo mức độ rủi ro khoản vay - Cần tổ chức thiết lập hệ thống tiểu chuẩn để đánh giá hiệu kinh tế ngành kinh tế, tạo sở thuận lợi cho ngân hàng thẩm định, đánh giá khách hàng, chu trình đầu tư, …một cách thích đáng - Các ngành chức cần tạo điều kiện hỗ trợ ngân hàng thu hồi nợ, có xảy tranh chấp sử dụng luật dân sự, khơng nên hình hố mối quan hệ tín dụng Luật tổ chức tín dụng hành lang pháp lý cao buộc tổ chức tín dụng phải tuân thủ, đồng thời bảo vệ quyền lợi đáng tổ chức tín dụng theo pháp luật 3.2.2 Về phía ngân hàng NHNo&PTNT huyện Bình Xuyên Qua tháng ngắn ngủi thực tập NHNo & PTNT huyện Bình Xun tơi ln nhận thấy tất bật làm việc nhiệt tình, tận tuỵ công việc GVHD: Lê Trung Thành 33 SV: Khổng thị Mỹ Linh Báo cáo thực tập nghiệp vụ Khoa tài ngân hàng tồn thể nhân viên ngân hàng Trong thời gian tới, hoạt động tín dụng hoạt động chính, nghiệp vụ chủ yếu mang lại thu nhập cho hệ thống NHTM Việt Nam nói chung NHNo&PTNT huyện Bình Xun tỉnh Vỉnh Phúc nói riêng Do cơng tác nâng cao chất lượng tín dụng, quản lý rủi ro phải thắt chặt tình hình cạnh tranh ngày gay gắt Để thực điều xin đề xuất vài kiến nghị NHNo & PTNT huyện Bình Xuyên sau: - Thống nhận thức quán thực sách tín dụng với tầm nhìn dài hạn - Chủ động xây dựng hệ thống số giới hạn có tính cảnh báo trước cạm bẫy nguy rủi ro cao cần phòng chánh lĩnh vực ngân hàng khơng cho vay thêm rủi ro cao đến ngưỡng (giới hạn cho vay ngành, vùng cụ thể để phân tán rủi ro) - Quan tâm mức đến đa dạng hoá, đại hoá sản phẩm dịch vụ ngân hàng khác; tiếp tục nâng cao chất lượng dịch vụ phi tín dụng Đây điều kiện tăng thu nhập từ dịch vụ, giảm áp lực tăng trưởng tín dụng đơn thuần, phòng ngừa rủi ro - Đa dạng hoá danh mục đầu tư, đa dạng hoá khách hàng Không tập trung cho vay loại khách hàng, ngành hàng mà cần mở rộng đối tượng khách hàng, mở rộng cho vay tiêu dùng, đẩy mạnh cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ, cho vay phát triển kinh tế tư nhân, cho vay nông nghiệp, nông thôn… - Hợp tác cạnh tranh hợp pháp điều khoản quan trọng luật tổ chức tín dụng mà NHTM phải quan tâm, phối hợp thực với hình thức đồng tài trợ nhằm tăng lực thẩm định, tăng khả GVHD: Lê Trung Thành 34 SV: Khổng thị Mỹ Linh Báo cáo thực tập nghiệp vụ Khoa tài ngân hàng cung ứng vốn tăng khả giám sát vốn vay phân tán rủi ro có mát xảy - Ngân hàng nên tổ chức, củng cố lại phận phịng tín dụng theo hướng chun mơn hố phận tiếp xúc khách hàng phận quản lý khoản tiền vay, nhằm tăng cường quản trị rủi ro tín dụng phải phát triển tín dụng; thực việc đào tạo đào tạo lại cán tín dụng - Tổ chức xét phân loại khách hàng: xác định giới hạn tín dụng cho khách hàng; chọn lựa giao dịch với khách hàng có uy tín, kinh doanh có hiệu - Tích cực thu hồi nợ tồn đọng làm giảm bớt áp lực tăng thu, bù chi - Tăng thu dịch vụ: nâng cao trình độ, lực nhận thức cán nghiệp vụ, công nghệ kỹ chăm sóc khách hàng 3.3 Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn ngân hàng 3.3.1 Về huy động vốn - Tăng thêm điểm giao dịch khu dân cư tập trung, đổi phong cách giao dịch, tiếp xúc lịch thiệp, nhiết tình phục vụ theo yêu cầu hợp lý khách hàng, khách hàng có số tiền gửi lớn thường xuyên - Tạo an toàn tiện lợi giao dịch cần thiết Sản phẩm đưa cho khách hàng phải đảm bảo độ an toàn cao - Tăng cường đổi công nghệ, nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng - Cùng với đổi công nghệ, xây dựng sở vật chất việc nâng cao chất lượng phục vụ đội ngũ làm công tác giao dịch trực tiếp với khách hàng vấn đề cần thiết GVHD: Lê Trung Thành 35 SV: Khổng thị Mỹ Linh Báo cáo thực tập nghiệp vụ Khoa tài ngân hàng - Về trình độ nhân viên phải thường xuyên nâng cao, đào tạo đội ngũ nhằm trang bị kịp thời kiến thức mầ thực tế đòi hỏi - Tăng cường việc tuyên truyền quảng cáo, ngày việc mở rộng hoạt động hệ thống ngân hàng thơng Song song với hình thức quảng cáo hình thức khuyến mại Khơng ưu tiên mức lãi suất mà cịn phải có hình thức tặng quà, rút thăm trúng thưởng … - Ngân hàng cần trì mối quan hệ tốt với cac quan, tổ chức kinh tế, cá nhân gửi tiền ngân hàng 3.3.2 Về sử dụng vốn - Để nâng cao hiệu sử dụng vốn, ngân hàng cần tiếp cận với nhiều khách hàng Hiện khách hàng vay vốn chủ yếu ngân hàng hộ sản xuất nông nghiệp Để quản trị tốt rủi ro, đảm bảo đầu ổn định, ngân hàng cần đa dạng hóa đối tượng khách hàng - Khơng ngừng nâng cao uy tín, thương hiệu ngân hàng, tạo dựng hình ảnh NHNo&PTNT huyện Bình Xun động uy tín lịng khách hàng - Quản lý tốt nợ hạn cách cố gắng trì tỷ lệ nợ hạn hợp lý.Trong trình thẩm định trước cho vay cán thẩm định cần tìm hiểu kỹ nguồn thu nhập khách hàng tư cách người vay Uy tiên cho khách hàng có uy tín, tín nhiệm cao 3.3.3 Hạn chế rủi ro Nhìn chung lĩnh vực nào, hoạt động ngân hàng chứa đựng rủi ro tiềm ẩn, biến cố xảy ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng làm ứ động vốn vốn NHNo & PTNT huyện Bình Xun phịng ngừa hạn chế rủi ro số biện pháp sau: GVHD: Lê Trung Thành 36 SV: Khổng thị Mỹ Linh Báo cáo thực tập nghiệp vụ Khoa tài ngân hàng - Nắm bắt thơng tin khách hàng, phân tích lực điều hành quản lý, lực pháp lý, tình hình tài hoạt động sản suất kinh doanh, đánh giá xác sàn lọc khách hàng cho vay - Hạn chế cho vay khách hàng khơng có đảm bảo - Cán tín dụng phải xem xét, đánh giá kĩ vật đảm bảo theo tiêu chuẩn : giá thị trường, thụ trường tiêu thụ khả giảm giá trị vật đảm bảo tương lai - Phải chia sẻ rủi ro, tránh tập trung vốn vào mọt số khách hàng, số nghành, lĩnh vực kinh tế Kết luận Trong năm qua, sách đổi kinh tế Đảng Nhà nước đặc biệt lĩnh vực sản xuất nông nghiệp phát triển nông thôn đạt thành tựu to lớn, biến nước ta từ nước nông nghiệp lạc hậu, thiếu lương thực trở thành quốc gia đứng đầu xuất gạo giới Điều khẳng định hướng hồn tồn đắn việc chọn nơng nghiệp mặt trận hàng đầu để cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước Cùng với việc thực tốt chủ trương, sách đó, nhân dân huyện Bình Xun vượt qua khó khăn, thử thách giành nhiều thắng lợi mặt Đặc biệt lĩnh vực nơng nghiệp nơng thơn có chuyển biến tích cực, đời sống nhân dân khơng ngừng cải thiện, mặt nông thôn ngày đổi mới, số hộ đói khơng cịn, số hộ nghèo ngày giảm, hộ làm ăn giả ngày tăng có đóng góp tích cực, hiệu NHNo & PTNT huyện Bình Xuyên khẳng định vị trí, vai trị NHNo phát triển kinh tế - xã hội GVHD: Lê Trung Thành 37 SV: Khổng thị Mỹ Linh Báo cáo thực tập nghiệp vụ Khoa tài ngân hàng Huyện Là đơn vị kinh doanh tiền tệ NHNo & PTNT huyện Bình Xun ln xác định đối tượng để phục vụ, hướng nông nghiệp nông thôn rộng lớn mà khách hàng đông đảo hộ nông dân Ngân hàng không ngừng hỗ trợ vốn để đáp ứng thiếu hụt vốn sản xuất – kinh doanh mà đầu tư trang thiết bị, sở vật chất - kỹ thuật phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp Bên cạnh đó, ngân hàng cịn đầu tư cho vay với dự án phát triển sản xuất sau thu hoạch, cho nông dân vay để xây sửa chữa nhà, nước sinh hoạt,…nhằm nâng cao điều kiện sống Nhờ vào vốn ngân hàng, nông dân mạnh dạn ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất: nhiều giống trồng mới, tiến công nghệ trồng trọt, chăn nuôi sử dụng để đưa sản lượng hàng hóa ngày tăng góp phần nâng cao suất trồng vật ni gia tăng thu nhập cho người nông dân NHNo & PTNT huyện Bình Xuyên chỗ dựa, người bạn thân thiết hàng ngàn hộ nông dân Huyện, hợp lịng dân, góp phần khơng nhỏ vào việc chống tình trạng cho vay nặng lãi, giúp nông dân yên tâm phát triển sản xuất sử dụng đồng vốn vay có hiệu Có thành trên, phần nhờ vào nỗ lực nhân viên ngân hàng, nội đồn kết trí tạo nên sức mạnh để hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Cuối đem lại cho ngân hàng kết kinh doanh đáng khích lệ thể qua kết hoạt động kinh doanh mà em có dịp đề cập phần trước GVHD: Lê Trung Thành 38 SV: Khổng thị Mỹ Linh Báo cáo thực tập nghiệp vụ Khoa tài ngân hàng Tài liệu tham khảo + Tiền tệ, tín dụng ngân hàng (Lê Văn Tư) + Giáo tr.nh Ngân hàng thương mại, quản trị nghiệp vụ Đại học KTQD (Phan Thị Thu Hà - Nguyễn Thị Thu Thảo) + Giáo tr.nh Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng Học viện Ngân hàng (Tô Ngọc Hưng) +Thời báo Ngân hàng + Thời báo kinh tế Việt Nam + Tạp chí Ngân hàng + Tạp chí thị trường tài chính, tiền tệ + Tiền tệ, ngân hàng thị trường tài (Frederic S.Minskin) + Ngân hàng thương mại (Edward Hardwick) GVHD: Lê Trung Thành 39 SV: Khổng thị Mỹ Linh ... tài ngân hàng CHƯƠNG 1:GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN HUYỆN BÌNH XUYÊN 1.1 Giới thiệu ngân hàng 1.1.1 Tên ngân hàng: Chi nhánh Ngân Hàng Nông Nghiệp Phát Triển. .. tập nghiệp vụ Khoa tài ngân hàng ngân hàng phải quản lý, sử dụng nguồn vốn để đạt hiệu tối đa điều thực quan trọng Ngân hàng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn(NHNo&PTNT) huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh. .. ngân hàng CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN HUYỆN BÌNH XUN 2.1 Cơ cấu nguồn vốn ngân hàng 2.1.1 Vốn tự có Vốn tự có hay cịn gọi vốn chủ sở hữu ngân

Ngày đăng: 25/07/2013, 09:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w