1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực hành đệm hát cơ bản trên đàn phím điện tử (electronic keyboard) t 2 dành cho bậc cao đẳng

156 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KHÁNH HÒA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHÁNH HÒA TÊN TÀI LIỆU THAM KHẢO THỰC HÀNH ĐỆM HÁT CƠ BẢN TRÊN ĐÀN PHÍM ĐIỆN TỬ (ELECTRONIC KEYBOARD) TẬP (Dành cho bậc Cao đẳng) Mã số đề tài: TLTK – 20.03 Chủ Biên: CN Hồ Đăng Vũ Khánh Hòa, tháng 06 năm 2021 MỤC LỤC Lời mở đầu Dẫn nhập: Những thủ pháp soạn đệm số nút chức đàn hay dùng…………………………………………………………………2 Tài liệu tham khảo: “Thực hành đệm hát đàn phím điện tử (Electronic Keyboard)” tập 2……………………………………………….…………………11 Chương 1: Soạn đệm ca khúc Hành khúc………………………………………14 1.1 Mục tiêu………………………………………………………………………14 1.2 Nội dung…………………………………………………………………… 15 1.2.1 Tính chất đặc trưng…………………………………………………… ….15 1.2.2 Một số đệm mẫu……………………………………………………… 15 Cùng Hồng Binh………………………………………………… 16 Hành quân xa…………………………………………………… ………22 Hát khúc quân hành………………………………………………… 29 Tiểu đoàn 307…………………………………………………………… 37 Chúng tơi người lính Bác Hồ………………………………………… 46 1.3 Hướng dẫn tự học…………………………………………………………….53 Chương 2: Soạn đệm ca khúc mang âm hưởng dân ca……………………… 54 2.1 Mục tiêu………………………………………………………………………54 2.2 Nội dung…………………………………………………………………… 54 2.2.1 Tính chất đặc trưng…………………………………………………… ….54 2.2.2 Một số đệm mẫu……………………………………………………… 55 Về quê………………………………………………….………………… 56 Tình ta biển bạc đồng xanh……………………………………………… 64 Tình ca Tây Nguyên………………………………………………… … 73 Hương tóc mạ non…………………………………………………………82 Chiếc áo Bà Ba………………………………………………………… 93 2.3 Hướng dẫn tự học………………………………………………………… 103 Chương 3: Soạn đệm ca khúc nhạc nhẹ……………………………… …… 105 3.1 Mục tiêu…………………………………………………………………… 105 3.2 Nội dung…………………………………………………………………….105 3.2.1 Tính chất đặc trưng…………………………………………………… 105 3.2.2 Một số đệm mẫu……………………………………………………….106 Bài Tango cho em………………………………………………….…… 107 Lâu đài tình ái………………………………………………… ……… 116 Tình em nến………………………………………………… … 124 Hãy hát lên……………………………………………………………….131 Thiên đàng tình ái……………………………………………………… 138 3.3 Hướng dẫn tự học………………………………………………………… 146 Tài liệu tham khảo……………………………………… …………………….147 Phụ lục………………………………………………………………… …… 148 LỜI MỞ ĐẦU Đại đa số người yêu nhạc, mong muốn chơi loại nhạc cụ để thỏa niềm đam mê, nhạc cụ giúp đạt ước mơ chơi nhạc cách đầy đủ âm đàn phím điện tử (Electronic keyboard; viết tắc: Kbd.) Một nhạc cụ phổ biến biểu diễn nhiều loại âm sắc khác nhạc cụ thực tế; thể âm mơ cách kì diệu Sự bùng nổ nhiều thể loại âm nhạc khác tạo điều kiện tốt cho đàn phím điện tử ngày phát triển, cập nhật nhiều tính nhiều bạn trẻ u thích Hiện nay, có nhiều giáo trình tài liệu giảng dạy đàn phím điện tử nhiều cấp độ dành cho nhiều đối tượng khác nhau, tài liệu tham khảo sau tác giả muốn dành riêng cho đối tượng học chuyên ngành Biểu diễn nhạc cụ phím điện tử (Kbd.) Đây học viên, sinh viên học tập kiến thức âm nhạc, tính nhạc cụ, biểu diễn nhạc cụ…Thiết nghĩ học đàn phím điện tử không để thỏa mãn với niềm đam mê, mà để bổ trợ phục vụ cho cơng việc, góp phần vào cơng tác hoạt động văn hóa nghệ thuật đơn vị sở sau tốt hơn, động lực để tơi biên soạn tài liệu tham khảo “Thực hành đệm hát đàn phím điện tử (Kbd.) tập 2” Tuyển tập tài liệu tham khảo “Thực hành đệm hát đàn phím điện tử (Kbd.) tập 2” biên soạn chọn lọc số ca khúc với tính chất nâng cao hình thức, chất liệu âm nhạc, giai điệu, hòa thanh… thuộc ba thể loại nhạc như: Thể loại hành khúc, Những ca khúc mang âm hưởng dân ca Ca khúc nhạc nhẹ; cho nhạc đệm nhất, phần đệm thiết thực, dễ hiểu, dễ vận dụng cho đối tượng học viên/sinh viên tham gia học tập; giúp Giảng viên giảng dạy có hệ thống bám sát với đề cương môn học chuyên môn (Kbd.) tổ Âm nhạc Múa – Khoa Nghệ Thuật – Trường Đại học Khánh Hòa DẪN NHẬP NHỮNG THỦ PHÁP CƠ BẢN CHUNG TRONG SOẠN ĐỆM VÀ MỘT SỐ NÚT CHỨC NĂNG TRÊN ĐÀN HAY DÙNG Những thủ pháp chung soạn đệm Xác định giọng, nhịp bài, phân tích hình thức âm nhạc: Xác định giọng: vào hóa biểu cố định cao độ nốt nhạc kết thúc để có giọng thức (Ngồi ra, việc xác định giọng cịn phụ thuộc vào số yếu tố tính chất giai điệu, dấu hóa bất thường… mà nhìn xác điệu thức cần xác định) Nhịp phần nhỏ có giá trị thời gian lặp lại đặn Mỗi nhịp lại chia thành phần nhỏ thời gian gọi phách Sự kết hợp số phách đơn vị phách tạo thành phân số nhịp đặt sau dấu hóa cố định, thường ca khúc hay sử dụng loại nhịp đơn giản nhịp , , , 4 Phân tích hình thức âm nhạc: hình thức âm nhạc thường dùng ca khúc đoạn đơn, hai đoạn đơn, ba đoạn đơn…Ví dụ: ca khúc “Cả nhà thương nhau” sáng tác nhạc sỹ Phan Văn Minh, ca khúc viết hình thức đoạn đơn Đặt hợp âm: Khi xác định giọng tiến hành xác định hịa giọng thơng qua hình thành hợp âm bảy bậc giọng Ví dụ: giọng ca khúc giọng Đơ trưởng tự nhiên (C – dur tự nhiên) cấu tạo hợp âm dựa thang âm giọng C – dur tự nhiên theo thứ tự là: C, Dm, Em, F, G, Am, B giảm Cách đặt hợp âm toàn bài: dựa vào tuyến giai điệu Thường nốt nhạc 4 nằm phách mạnh (nhịp ) mạnh vừa (nhịp ) nhóm nốt nhạc bậc hợp âm (bậc I,III,V) lặp lại nhiều lần nhịp, có yếu tố giai điệu chủ đạo cho tồn nhịp… ta đặt hợp âm có chứa nốt nhạc nhóm nốt nhạc Ví dụ: Ca khúc “Cuộc đời đẹp sao” sáng tác nhạc sỹ Phan Huỳnh Điểu Ở ô nhịp 1, giai điệu gồm nốt: Rê, La, Fa, ta đặt hợp âm Dm Qua ô nhịp 2, giai điệu nốt Sol, nốt Rê hợp âm Gm Chọn tiết điệu âm sắc cho đệm: Chọn tiết điệu cho bài: tùy thuộc vào phân số nhịp tính chất nhanh vui hay chậm rải hay trang nghiêm mà ta chọn tiết điệu cho phù hợp Ví dụ: ca khúc “Bụi phấn” nhạc sỹ Vũ Hoàng Ca khúc “Bụi phấn” sáng tác Vũ Hồng, viết giọng Đơ trưởng tự nhiên, loại nhịp tiết điệu Waltz, nhịp độ vừa phải giai điệu du dương, sâu lắng Ca khúc “Hãy hát lên” sáng tác Vũ Quốc Việt, viết giọng Rê thứ hòa thanh, loại nhịp , tính chất âm nhạc vui tươi sinh động, ta chọn số tiết điệu sau: Dance, Remix, Disco…âm sắc phù hợp với yếu tố giai điệu âm sắc: Faaat comp, Dance Chord, Cross Phase, Hit… Ca khúc “Chiếc áo Bà Ba” sáng tác Trần Thiện Thanh, viết giọng Rê thứ (thang âm dân ca Nam Bộ có bậc VI lên nửa cung), loại nhịp , tính chất âm nhạc chậm rải, giai điệu mang đậm tính chất dân ca Nam Bộ, ta chọn số tiết điệu sau: Rumba, Bolero, Ballade…âm sắc phù hợp với yếu tố giai điệu như: Sáo, đàn tranh, đàn bầu, đàn nhị, guitar acoustic (guitar ac)… Tùy thuộc vào thể loại ca khúc yếu tố đặc trưng vùng miền, ta chọn âm sắc cho phù hợp Ví dụ: thể loại ca khúc thiếu nhi, ta chọn âm sắc có tính khí cao, thanh, rõ ràng như: Trompet, Harmonica, Flute, Fantasy… Ca khúc nhạc cách mạng, ta chọn âm sắc sáng, mạnh mẽ, âm vang hùng hồn như: Trompet, Brass, Trombone, Tutti, Strings… Lựa chọn câu, đoạn nhạc ca khúc như: đoạn A đoạn B làm đoạn nhạc dạo đầu (hay gọi nhạc intro) làm đoạn nhạc phát triển (hay gọi nhạc gian tấu) làm đoạn nhạc kết thúc Có thể phát triển nét giai điệu dựa âm hưởng giai điệu thông qua thủ pháp mơ hịa thanh, mơ giai điệu làm câu nhạc dạo đầu gian tấu câu nhạc kết thúc Ví dụ: Ca khúc “Bụi phấn” sáng tác Vũ Hoàng, viết giọng Đô trưởng tự nhiên, ta chọn đoạn B để làm đoạn nhạc dạo đầu (intro) trước vào ca khúc Ví dụ: Ca khúc “Việt Nam quê hương tôi” sáng tác Đỗ Nhuận, ta chọn câu nhạc đầu làm đoạn nhạc dạo đầu trước vào ca khúc Một số âm hình đệm tham khảo cho thể loại ca khúc: Thể loại ca khúc Thiếu nhi: với tính chất giai điệu vui tươi, sáng, âm hình tiết tấu đơn giản, dễ hát Ta có số mẫu âm hình đệm từ nhịp độ vừa phải đến nhanh, âm sắc thích hợp để đệm như: E.piano, Fantasy, Bell, Guitar ac, Hyper Brass, Trompet… Thể loại ca khúc Hành khúc, Truyền thống cách mạng: với yếu tố giai điệu mạnh mẽ cổ vũ chiến đấu, tình u q hương đất nước sơi sục… nên mẫu âm hình đệm âm sắc thường hay dùng như: Hyper Brass, Trompet, Tutti, Trombone, yếu tố giai điệu nhẹ nhàng sâu lắng dùng âm sắc: E.piano, Harp, Guitar ac…

Ngày đăng: 31/07/2023, 17:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w