1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị bệnh thông liên thất đơn thuần ở trẻ em điều trị tại khoa tim mạch bệnh viện nhi đồng cần thơ năm 2017 2018

86 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ LÊ THỊ NHƯ QUỲNH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH THÔNG LIÊN THẤT ĐƠN THUẦN Ở TRẺ EM ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA TIM MẠCH BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG CẦN THƠ NĂM 2017-2018 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA CẦN THƠ - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ LÊ THỊ NHƯ QUỲNH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH THÔNG LIÊN THẤT ĐƠN THUẦN Ở TRẺ EM ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA TIM MẠCH BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG CẦN THƠ NĂM 2017-2018 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA Người hướng dẫn khoa học: Ths BS CKII Trương Ngọc Phước CẦN THƠ - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Lê Thị Như Quỳnh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BMI: body mass index – số khối thể BV: bệnh viện COĐM: ống động mạch cs: cộng ĐMC: động mạch chủ ĐMP: động mạch phổi EF: ejection fraction (phân suất tống máu thất trái) SDD: suy dinh dưỡng SF: shortening fraction (phân suất co ngắn sợi thất trái) TALĐMP: tăng áp động mạch phổi TBS: tim bẩm sinh TLN: thông liên nhĩ TLT: thông liên thất TOF: Tetralogy of Fallot (tứ chứng Fallot) TP HCM: thành phố Hồ Chí Minh VNTMNK: viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn WHO: World Health Organization – Tổ chức Y tế giới MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Danh mục từ viết tắt Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1-TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Đặc điểm chung bệnh thông liên thất 1.2.Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng chẩn đốn bệnh thơng liên thất 1.3.Điều trị bệnh thông liên thất 14 1.4.Nghiên cứu ngồi nước bệnh thơng liên thất 16 Chương 2-ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1.Đối tượng nghiên cứu 18 2.1.1.Tiêu chuẩn chọn mẫu 18 2.1.2.Tiêu chuẩn loại trừ 18 2.2.Phương pháp nghiên cứu 18 2.2.1.Thiết kế nghiên cứu 18 2.2.2.Phương pháp chọn mẫu 18 2.2.3.Cỡ mẫu nghiên cứu 18 2.2.4.Địa điểm thời gian nghiên cứu 18 2.2.5.Nội dung nghiên cứu 18 2.2.6.Các bước tiến hành 23 2.2.7 Kỹ thuật giới hạn sai số 27 2.2.8 Kỹ thuật phân tích số liệu 28 2.3 Đạo đức nghiên cứu 28 Chương 3-KẾT QUẢ 29 3.1.Đặc điểm chung bệnh nhi thông liên thất đơn 29 3.2.Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhi thông liên thất đơn 33 3.3.Phân tích số mối liên quan Error! Bookmark not defined 3.4.Đánh giá kết điều trị 41 Chương 4-BÀN LUẬN 44 4.1.Đặc điểm chung bệnh nhi thông liên thất đơn 44 4.2.Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhi thông liên thất đơn 49 4.3.Đánh giá kết điều trị bệnh nhi thông liên thất đơn 56 KẾT LUẬN 60 KIẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Tuổi bệnh nhi thông liên thất 29 Bảng 3.2 Tiền sử bệnh nhi 31 Bảng 3.3 Đặc điểm gia đình bệnh nhi 32 Bảng 3.4 Các đặc điểm x-quang ngực thẳng 34 Bảng 3.5 Đặc điểm lỗ thông siêu âm doppler tim 35 Bảng 3.6 Mức tăng áp động mạch phổi tâm thu 36 Bảng 3.7 Mức chênh áp qua lỗ thông 36 Bảng 3.8 Mức EF SF 37 Bảng 3.9 Liên quan mức tăng áp ĐMP tâm thu với số lần viêm phổi tái diễn 38 Bảng 3.10 Liên quan triệu chứng lâm sàng với kích thước lỗ thơng liên thất 39 Bảng 3.11 Liên quan kích thước lỗ thông với mức tăng áp động mạch phổi tâm thu 40 Bảng 3.12 Định hướng điều trị bệnh TLT đơn 41 Bảng 3.13 Tổng số ngày nằm viện 41 Bảng 3.14 Kết điều trị 42 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ BIỂU ĐỒ HÌNH VẼ - SƠ ĐỒ Hình 1.1 Các vị trí tổn thương vách liên thất Hình 1.2 Hình ảnh lỗ thông liên thất siêu âm doppler màu tim 10 Sơ đồ 2.1 Thiết kế nghiên cứu bệnh thông liên thất đơn thuần……………… 27 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố theo giới tính 29 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhi theo nơi 30 Biểu đồ 3.3 Các triệu chứng lâm sàng 33 Biểu đồ 3.4 Tương quan mức tăng áp lực ĐMP tâm thu tổng số ngày nằm viện 43 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh tim bẩm sinh nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trẻ sơ sinh trẻ em, dị tật thường gặp số khuyết tật trẻ em, chiếm khoảng 10% bất thường bẩm sinh 90% tổng số bệnh lí tim mạch trẻ em nói chung [36] Tần suất mắc bệnh tim bẩm sinh khoảng từ 0,70,8% trẻ sinh cịn sống tồn giới [2] Ở nước ta, theo báo cáo bệnh viện Nhi tỉ lệ bệnh tim bẩm sinh chiếm khoảng 1,5% trẻ vào viện khoảng 30-55% trẻ vào khoa Tim Mạch [3], [22] Hàng năm, trung bình có thêm 16.440 trẻ sơ sinh chào đời mắc bệnh tim bẩm sinh, bệnh tim bẩm sinh thường gặp thông liên thất, thơng liên nhĩ, tứ chứng Fallot, cịn ống động mạch, đứng hàng đầu bệnh thơng liên thất chiếm khoảng 25-30% [31] Bệnh thông liên thất làm ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe, phát triển thể chất chất lượng sống trẻ Bệnh cịn gây biến chứng chậm lớn, nhiễm trùng phổi tái tái lại, tăng áp hệ động mạch phổi cố định, viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn, suy tim ứ huyết,…có thể đưa đến tử vong khơng điều trị thích hợp, kịp thời Ở Châu Âu, đa số trẻ chẩn đốn sớm sinh chí trước sinh đa phần nước phát triển có Việt Nam có số trẻ chẩn đốn sớm sau sinh, cịn lại đa số trẻ chẩn đốn có biến chứng bệnh tim bẩm sinh, điều làm cho việc điều trị khó khăn khơng triệt để [22] Điều trị nội khoa hỗ trợ tạm thời ngăn ngừa hay làm chậm tình trạng tiến triển tăng áp động mạch phổi dẫn đến đảo shunt điều trị biến chứng nhiễm trùng, suy dinh dưỡng, suy tim,…Trong điều trị ngoại khoa triệt để nâng cao chất lượng sống tốt cho trẻ Ở thành phố lớn Hà Nội, Huế, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng có phẫu thuật điều trị tim bẩm sinh kết mặt kỹ thuật ngày tốt Do việc phát triệu chứng lâm sàng từ định hướng đến xét nghiệm cận lâm sàng giúp góp phần chẩn đoán bệnh phát biến chứng bệnh thông liên thất trẻ em cần thiết để nâng cao hiệu điều trị bệnh nhi Trên thực tế có vài cơng trình nghiên cứu Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ tình hình bệnh tim bẩm sinh nói chung thơng liên thất nói riêng, nhiên nghiên cứu thực cách lâu, nên tiến hành đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị bệnh thông liên thất đơn trẻ em từ tháng đến 15 tuổi điều trị khoa Tim Mạch Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ năm 2017-2018” để có nhìn cách bao qt tình hình bệnh thông liên thất thời điểm MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh thông liên thất đơn trẻ em từ tháng đến 15 tuổi đến điều trị khoa Tim Mạch Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ năm 2017-2018 Đánh giá kết điều trị bệnh thông liên thất đơn trẻ em từ tháng đến 15 tuổi đến điều trị khoa Tim Mạch Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ năm 2017-2018

Ngày đăng: 31/07/2023, 17:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN