Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
1,71 MB
Nội dung
UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI -🙞🙞🙞🙞🙞 - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH MẦM NON Đề Tài: Một số biện pháp rèn luyện kỹ giao tiếp cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Nhóm sinh viên thực hiện: Tô Thị Thùy Linh - GDMN D2021C - 221000743 Nguyễn Thị Hải Yến - GDMN D2021C - 221000842 Đặng Hải Vân - GDMN D2021C - 221000829 Nguyễn Minh Thu - GDMN D2021C - 221000807 Giảng viên hướng dẫn: Ths Nguyễn Thị Thúy Hạnh Hà Nội, năm 2022 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU: Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .4 Đốối tượng khách thể: 4 Nhiệm vụ: Phạm vi giới hạn: .5 Giả thuyết khoa học: Phương pháp nghiên cứu: Cấu trúc luận án: CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC RÈN LUYỆN KỸ NĂNG GIAO TIẾP Ở TRẺ – TUỔI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Ở nước 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Khái niệm giao tiếp .8 1.2.1 Giao tiếp gì? 1.2.3 Vai trò giao tiếp 1.3 Khái niệm trẻ mẫu giáo .9 1.3.1 Trẻ mẫu giáo gì? .9 1.3.2 Đặc điểm tâm lý trẻ mẫu giáo 10 1.4 Kỹ giao tiếp trẻ mầm non .11 1.4.1 Khái niệm kỹ giao tiếp .11 1.4.2 Kỹ giao tiếp trẻ mầm non 11 1.4.3 Đặc điểm tâm lý trẻ – tuổi 11 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới kỹ giao tiếp trẻ mẫu giáo 12 1.5.1 Yếu tố khách quan .12 1.5.2 Yếu tố chủ quan 13 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VÀ VẤN ĐỀ CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU TẠI ĐỊA BÀN PHƯỜNG LONG BIÊN 15 2.1 Địa bàn khách thể nghiên cứu: 15 2.1.1 Tổng quan phường Long Biên: .15 2.1.2 Tr ườ ng Mầầm non Long Biên .15 2.1.3 Khách thể nghiên cứu: 17 2.2 Giới thiệu trình khảo sát thực trạng: 17 2.2.1 Mục đích khảo sát: 17 2.2.2 Nội dung khảo sát: 17 2.2.3 Đối tượng khảo sát: 18 2.2.4 Phương pháp khảo sát: .18 2.3 Kết khảo sát: .18 CHƯƠNG III: BIỆN PHÁP ĐỂ GIÚP TRẺ RÈN LUYỆN TỐT KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO TRẺ MẦM NON 23 3.1 Thường xuyên lắng nghe, trò chuyện trẻ 23 3.2 Xây dựng môi trường giao tiếp cho trẻ mầm non 23 3.3 Dạy thêm cho trẻ kỹ giao tiếp thông qua ngôn ngữ thể 24 3.4 Cho trẻ thực hành kỹ giao tiếp 24 3.5 Luôn vui vẻ, tươi cười sử dụng số trò chơi để rèn cho trẻ tự tin giao tiếp 25 3.5.1 Trị chơi đóng vai theo chủ đề 25 3.5.2 Trị chơi “Đốn đồ vật” 26 3.5.3 Trị chơi thơng minh nhanh trí 26 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 28 Kết luận 28 Kiến nghị 28 2.1 Về phía gia đình 28 2.2 Về phía nhà trường 28 2.3 Về phía giáo viên 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 PHẦN MỞ ĐẦU: Lý chọn đề tài Giao tiếp hoạt động thiếu sống hàng ngày Dù hình thức nhờ giao tiếp mà tâm lý người hình thành phát triển Đặc biệt, kỹ giao tiếp cịn coi chìa khóa để mở cánh cửa thành cơng người Để phát triển toàn diện nắm bắt thành cơng việc tìm hiểu, học hỏi rèn luyện kỹ giao tiếp vô cần thiết Đối với trẻ mầm non vậy, giao tiếp có vai trò quan trọng phát triển tâm sinh lý trẻ Khi biết cách giao tiếp, trẻ biết lắng nghe truyền tải thông điệp tới người khác, biết bày tỏ mong muốn với cha mẹ, ông bà, thầy cô… Khi biết cách giao tiếp, trẻ dễ dàng kết bạn, có mối quan hệ tốt với người Khi đó, trẻ dần phát triển kỹ khác làm việc nhóm, tư phản hồi Nếu rèn luyện kỹ giao tiếp tốt, trẻ tự tin hơn, nhìn nhận sống tốt hơn… Kỹ hành trang quan trọng người cần có q trình lớn lên Chúng quan trọng thật cần thiết, đặc biệt với phát triển không ngừng giới Giao tiếp loại hình, kĩ mà ta cần phải biết đặc biệt trọng gần gũi với đời sống hàng ngày, giao tiếp giúp ta biểu đạt mong muốn, sắc thái biểu cảm Chúng hình thành phát triển sớm từ trẻ độ tuổi mầm non Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp linh hoạt nhằm rèn luyện nâng cao khả giao tiếp cho trẻ đặc biệt cho trẻ gặp khó khăn giao tiếp Kỹ giao tiếp ví chìa khóa giúp trẻ làm chủ, phát huy kỹ lại Đối tượng khách thể: - Đối tượng: Quá trình giáo dục kỹ giao tiếp nhằm phát triển ngôn ngữ trẻ mẫu giáo - Khách thể: 35 trẻ mẫu giáo trường mầm non Long Biên Nhiệm vụ: - Nghiên cứu sở lý luận: Về việc rèn luyện kỹ giao tiếp cho trẻ mẫu giáo - Nghiên cứu thực trạng: Kỹ giao tiếp trẻ mẫu giáo - Đề xuất biện pháp: Rèn luyện kỹ giao tiếp cho trẻ mầm non Phạm vi giới hạn: Nghiên cứu đưa số biện pháp rèn luyện kỹ giao tiếp trẻ - tuổi trường mầm non quận Long Biên Giả thuyết khoa học: - Khó khăn: trẻ ngại giao tiếp, thường nhiều lý khách quan như: nhút nhát, chơi điện thoại, phụ huynh dành thời gian cho con, xem TV nhiều, khơng thích tiếp xúc với bạn đồng trang lứa…; số trẻ hay nói từ cộc lốc, trống khơng, vốn từ cịn hạn chế, tự phát dẫn đến khó khăn tiếp xúc với người khác; mơi trường rèn kỹ giao tiếp cho trẻ có chưa phong phú hấp dẫn - Biện pháp: giao tiếp, tiếp xúc với trẻ nhiều hơn, trao đổi với phụ huynh trẻ, tạo môi trường phát triển kỹ giao tiếp cho trẻ nhiều thông qua hoạt động vui chơi, rèn luyện kỹ giao tiếp lúc nơi, dùng khả giúp trẻ khơng cịn ngại hay sợ việc giao tiếp Phương pháp nghiên cứu: 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: Phương pháp hệ thống hóa lý thuyết: phương pháp xếp thông tin đa dạng thu thập từ nguồn, tài liệu khác thành hệ thống với kết cấu chặt chẽ (theo quan điểm hệ thống – cấu trúc việc xây dựng mơ hình lý thuyết nghiên cứu khoa học) để từ mà xây dựng hệ thống khái niệm làm sở lý luận, khái quát hóa vấn đề việc rèn luyện kỹ giáo tiếp trẻ – tuổi để hiểu biết đối tượng đầy đủ sâu sắc 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp điều tra phương pháp dùng hệ thống câu hỏi theo nội dung xác định nhắm thu thập thông tin khách quan nói lên nhận thức, thái độ người điều tra 7.2.1 Phương pháp điều tra Anket: Là phương pháp dùng hệ thống câu hỏi chuẩn bị sẵn giấy theo nội dung xác định, người hỏi viết câu trả lời thời gian định Chúng ta lập kế hoạch phương pháp giúp trẻ có kĩ giao tiếp tốt, hoàn thiện thân Điều tra từ phía phụ huynh việc giao tiếp nhà trẻ việc sử dụng anket mở đóng 7.2.2 Phương pháp vấn: Là phương pháp dùng hệ thống câu hỏi miệng để người vấn trả lời miệng nhằm thu thông tin nói lên nhận thức thái độ cá nhân kiện vấn đề hỏi Dùng phương pháp cần có buổi trao đổi trực tiếp với phụ huynh trẻ để hiểu thêm tình trạng trẻ, tình hình giao tiếp trẻ nhà với người xung quanh Từ biết trẻ tình trạng nào, để đưa biện pháp phù hợp, sâu sắc trẻ 7.3 Phương pháp thống kê tốn học: Thơng qua số liệu, kiện, thông tin thu thập để tiến hành xử lý số liệu qua rút kinh nghiệm, kết luận để đánh giá giả thuyết, nhận định việc rèn luyện kỹ giao tiếp cho trẻ – tuổi khẳng định độ tin cậy tính thuyết phục Cấu trúc luận án: Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến khích, luận án gồm chương: Chương I: Cơ sở lý luận việc rèn luyện kỹ giao tiếp trẻ – tuổi Chương II: Thực trạng vấn đề nghiên cứu địa bàn phường Long Biên Chương III: Biện pháp để giúp trẻ – tuổi rèn luyện tốt kỹ giao tiếp CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC RÈN LUYỆN KỸ NĂNG GIAO TIẾP Ở TRẺ – TUỔI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Ở nước Từ nhiêu kỷ trước, vấn dề giao tiếp nhiều triết gia đề cập tới Nhưng phải tới năm 70 kỷ XX, giao tiếp lên trở thành vấn đề lớn nhà tâm lý học nghiên cứu, bàn luận sơi Dù quan điểm có khác nhau, tất nhà nghiên cứu có chung điểm: coi giao tiếp phương thức tồn phát triển người Vấn đề giao tiếp trẻ em nghiên cứu nhiều từ năm 70, kể cơng trình như: giao tiếp trẻ em người lớn A.N Leonchiev, giao tiếp trẻ em với nhau” D.B Econin… Vào kỉ XIX thảo Kinh tế - Triết học 1884, Các Mác ( 18181883) viết: “Cảm giác hưởng thụ người khác trở thành sở hữu thân tơi Cho nên ngồi vũ khí quan trực tiếp hình thành khí quan xã hội, hình thức xã hội Chẳng hạn giao tiếp với người khác trở thành khí quan biểu sinh hoạt phương thức chiếm hữu sinh hoạt người Hơn thông qua giao tiếp với người khác mà có thái độ với thân mình, người tự soi mình” Ông người buộc phải giao tiếp với nhau, trở thành người có xuất mối quan hệ 1.1.2 Ở Việt Nam Tại Việt Nam, việc nghiên cứu vấn đề giao tiếp nghiên cứu từ cuối năm 1970 đến năm 1980 Một số cơng trình nghiên cứu giao tiếp cho trẻ mầm non mà thấy tham khảo là: “Nghiên cứu hành vi giao tiếp trẻ – tuổi” TS Hoàng Thị Phương, “Giao tiếp phát triển nhân cách trẻ” Trần Trọng Thủy, “Những vấn đề giao tiếp trẻ trường mầm non” Vũ Thị Ngân – Lê Xuân Hồng (biên dịch),… 1.2 Khái niệm giao tiếp 1.2.1 Giao tiếp gì? Giao tiếp đối tượng nghiên cứu khoa học Tâm lý Nhưng có nhiều định nghĩa khác giao tiếp Mỗi định nghĩa dựa quan điểm riêng có hạt nhân hợp lý Có thể khái quát hướng nghiên cứu giao tiếp phạm trù trung tâm tâm lí học Tư tưởng giao tiếp đề cập từ thời cổ đại qua thời kỳ phục hưng đến kỷ XX hình thành nên ngành Tâm lí học giao tiếp khái niệm giao tiếp chưa thống hồn tồn Có nhiều khái niệm giao tiếp - Theo Từ điển tiếng việt định nghĩa: “giao tiếp tiếp xúc trao đổi với người với người ngôn ngữ” - Theo Bách khoa toàn thư: “giao tiếp trinh hoạt động trao đổi thơng tin người nói người nghe nhằm đặt mục đích đó” Thơng thường, giao tiếp trải qua trạng thái: + Trao đổi thơng tin, tiếp xúc tâm lí + Hiểu biết lẫn + Tác động ảnh hưởng lẫn - Theo Tâm lí học đại cương Trần Thị Minh Đức (chủ biên) Giao tiếp trinh tiếp xúc người với người nhằm mục đích nhận thức, thông qua trao đổi với thông tin, cảm xúc, ảnh hưởng, tác động qua lại lẫn Như vậy, có nhiều định nghĩa khác giao tiếp, tác giả tùy theo phương diện nghiên cứu rút định nghĩa giao cách riêng làm bật khía cạnh Tuy vậy, số đơng tác giả hiểu giap tiếp tiếp xúc, trao đổi thông tin tác động lẫn người với người, qua tiếp xúc tâm lý thực hiện, bộc lộ, hình thành Giao tiếp phương thức tồn người Trong đề tài hiểu khái niệm giao tiếp tác giả Trần Trọng Thùy Nguyễn Quang Uẩn cho rằng: “Giao tiếp tiếp xúc người với người, thơng qua người trao đổi với thông tin cảm xúc, tri giác lẫn nhau, ảnh hưởng lẫn Hay nói cách khác, giao tiếp xác lập quan hệ xã hội chủ thể với chủ thể khác” 1.2.2 Đặc điểm giao tiếp - Giao tiếp tượng phức tạp, đối tượng nhiều ngành khoa học Giao tiếp đối tượng nghiên cứu khoa học tâm lý - Giao tiếp thể tác động qua lại với để thực mối quan hệ người với người Nhờ có giao tiếp cơng cụ, phương tiện mà mối quan hệ người thiết lập phát triển - Giao tiếp thể trao đổi thông tin, hiêu biết lẫn nhau, rung cảm ảnh hưởng tác động qua lại lẫn - Giao tiếp tạo điều kiện phát triển không nhân cách cá nhân mà tiền đề cho phát triển xã hội, cộng đồng, dân tộc hòa quyện vào văn minh nhân loại 1.2.3 Vai trị giao tiếp “Học ăn, học nói, học gói, học mở” câu châm ngôn ông bà ta để nói tầm quan trọng giao tiếp (học nói) Ngay từ xa xưa, người có khả giao tiếp tốt nhận đánh giá tích cực từ người Kỹ giao tiếp trẻ tốt khiến người nghe hiểu rõ ý trẻ muốn truyền đạt, không gây hiểu lầm Giao tiếp tốt cịn giúp cho trẻ có thêm nhiều mối quan hệ cần thiết cho sống, công việc sau Việc cho trẻ học từ nhỏ giúp não giao tiếp trẻ mở rộng phát triển Đây ví chìa khóa giúp trẻ làm chủ, phát huy kỹ lại Là tảng giúp bé nhận biết giá trị sống dần hình thành kỹ sống Thơng qua giao tiếp trẻ cịn đối chiếu, so sánh hành vi, thái độ thân từ có phương pháp điều chỉnh phù hợp 1.3 Khái niệm trẻ mẫu giáo 1.3.1 Trẻ mẫu giáo gì? Trẻ mẫu giáo trẻ giai đoạn từ - tuổi Là giai đoạn trẻ trình hồn thiện phát triển mặt tâm lý, sinh lý Trẻ giai đoạn bắt đầu đến trường hịa vào hoạt động vui chơi học tập để phát triển toàn diện trở thành người có ích cho xã hội 1.3.2 Đặc điểm tâm lý trẻ mẫu giáo * Đặc điểm tư – nhận thức Trẻ mẫu giáo bé phát triển chủ yếu tư trực quan hành động Tư trẻ mẫu giáo bé đạt tới ranh giới tư trực quan hình tượng Nhưng hình tượng đầu trẻ cịn gắn liền với hành động, tư trẻ mẫu giáo bé gắn liền với xúc cảm ý muốn chủ quan, cảm xúc cịn chi phối mạnh mẽ q trình tư trẻ * Đặc điểm ngôn ngữ – giao tiếp Từ – tuổi thời điểm quan trọng để dạy trẻ nói trường mầm non cô giáo cần tranh thủ lúc để dạy trẻ nói khơng dạy trẻ nói rõ ràng, nói câu mà phải dạy trẻ lời nói đẹp, cách ứng xử đẹp với người xung quanh Trong giao tiếp ngày cô nên thường xuyên nói chuyện với trẻ, đặt câu hỏi để gợi ý trẻ kiện diễn hàng ngày, hay tổ chức trị chơi đóng vai theo chủ đề mà trẻ học Vốn từ trẻ mẫu giáo tăng nhanh, trẻ hiểu nghĩa dùng từ xác trẻ độ tuổi mẫu giáo bé, sử dụng nhiều mẫu câu đơn giản, ngữ pháp, kể số truyện ngắn cách tuần tự, kể chuyện tranh, đóng vai mô công việc người lớn… Mặt âm lời nói phát triển nhanh chóng Trẻ lĩnh hội phát âm nhiều âm vị, phát âm từ, câu rõ nét hơn, trẻ bắt đầu biết điều chỉnh tốc độ, cường độ giọng nói Ở tuổi mẫu giáo, trẻ phải nắm vốn từ cần thiết đủ chúng giao tiếp với bạn bè, người lớn, tiếp thu tri thức trường mầm non, xem chương trình truyền hình… Vì thế, giáo dục học mầm non coi việc hình thành vốn từ cho trẻ nhiệm vụ quan trọng nội dung giáo dục trẻ * Đặc điểm tình cảm – xã hội Trong lứa tuổi mẫu giáo tình cảm thống trị tất mặt hành động tâm lý trẻ đặc biệt độ tuổi mẫu giáo nhỡ đời sống tình cảm 10 2008 Trường Mần non Bán công Long Biên lại đổi tên thành trường Mầm non Long Biên giữ tên Mầm non Long Biên Trường có khu với tổng diện tích mặt 4.887 m với 21 phòng học, sân trường rộng 3.133 m2 đảm bảo tốt cho trẻ tham gia hoạt động ngoại khóa, hoạt động học tập Sân chơi có 07 loại đồ chơi trời, đảm bảo 50% sân cỏ, vườn rau bồn trồng hoa, xanh bóng mát tạo quang cảnh sáng- xanh- sạch- đẹp thân thiện đảm bảo môi trường phong cảnh phạm Trường có đầy đủ phịng chức năng, khu hiệu trang bị tương đối đầy đủ trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi dạy học đại Hệ thống bếp xây dựng theo quy chuẩn bếp chiều, trang bị đầy đủ đồ dùng phục vụ công tác bán trú trẻ đại như: Tủ cơm, tủ hấp khăn, máy xay thịt, tủ lạnh, máy sấy bát, tủ đựng xoong nồi, bát có lưới chắn trùng… 100% nồi xoong, bát thìa trẻ đầu tư Inox, hệ thống bếp ga đảm bảo an toàn theo qui định, nhằm phục vụ tốt cho công tác chăm sóc giáo dục trẻ nhà trường Đội ngũ CBGVNV nhà trường ngày hoàn thiện số lượng chất lượng Hiện nhà trường có tổng số CB-GV-NV 80 người qua lớp đào tạo bồi dưỡng phân công công việc theo chun mơn lực theo vị trí việc làm Hiện trường có 01 đ/c cán bồi dưỡng trình độ Thạc sĩ; 100% giáo viên đạt chuẩn có 50% giáo viên nhân viên chuẩn, có 25 giáo viên theo học Đại học để nâng cao trình độ chuyên mơn 95% giáo viên biết sử dụng vi tính để soạn phục vụ cho công tác giảng dạy, 95% giáo viên có chứng tin học, 92% giáo viên có chứng ngoại ngữ 70% giáo viên biết thiết kế, xây dựng giáo án điện tử, kho học liệu điện tử theo chủ đề độ tuổi, để đưa vào phục vụ hoạt động giảng dạy chương trình giáo dục mầm non Đội ngũ giáo viên trẻ, nhiệt tình, yêu nghề, mến trẻ, ham học hỏi, sáng tạo, linh hoạt công tác chăm sóc giáo dục trẻ nên tạo niềm tin yêu, quý trọng phụ huynh Nhà trường bồi dưỡng, xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý Chỉ đạo giáo viên thực đổi phương pháp dạy học, tăng cường sử dụng thiết bị dạy học đại ứng dụng CNTT vào soạn giảng Tạo điều kiện cho giáo viên nhà trường bồi dưỡng nâng cao trình độ lực chun mơn gắn với việc rèn luyện phẩm chất đạo đức nhà giáo, thực "Nói khơng với vi phạm đạo đức nhà giáo" 16 Nhà trường thực đổi quản lý giáo dục, nâng cao lực quản lý cách tự học, tự bồi dưỡng, tham gia lớp tập huấn nghiệp vụ Đổi tư quản lý giáo dục, công tác kiểm tra vào đánh giá thực chất Thực đổi toàn diện nội dung phương pháp giáo dục, đạo việc ứng dụng CNTT cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ Tăng cường khai thác thông tin mạng Internet để phục vụ cho cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ Quan tâm tổ chức hoạt động ngoại khóa cho trẻ, đưa giáo dục kỹ sống, an toàn giao thông, bảo vệ môi trường, lễ giáo, vệ sinh tự phục vụ vào dạy trẻ Tổ chức tốt hoạt động văn nghệ, TDTT, hội chợ quê, triển lãm sản phẩm trẻ… Nhà trường đạo tốt giáo viên lồng ghép nội dung giáo dục ATGT, tiết kiệm lượng, tìm hiểu biển hải đảo…để đưa vào hoạt động hàng ngày dạy trẻ phù hợp với độ tuổi Xây dựng môi trường ngồi lớp học ln xanh - - đẹp, khung cảnh sư phạm phù hợp 2.1.3 Khách thể nghiên cứu: Tiến hành quan sát 35 trẻ lứa tuổi 3-5 tuổi trường Mầm non Long Biên – TP Hà Nội Do đặc điểm tâm lý trẻ khác nên nhu cầu kỹ giao tiếp khác Chính cần phải quan sát kĩ đưa giải pháp hợp lý để giáo dục trẻ 2.2 Giới thiệu trình khảo sát thực trạng: 2.2.1 Mục đích khảo sát: Tìm hiểu, khảo sát nằm bắt tình trạng kỹ giao tiếp trẻ mẫu giáo bé (3 – tuổi) trường Mầm non Long Biên, xem qua phương pháp, đề xuất mà giáo viên trường áp dụng trẻ mẫu giáo Từ xem xét kết luận ưu điểm nhược điểm biện pháp đề xuất phương án đưa lên cho phía nhà trường tham khảo 2.2.2 Nội dung khảo sát: Khảo sát số lượng trẻ mẫu giáo bé – tuổi có kỹ giao mức độ sau đây: Tốt, Bình thường, Kém, Yếu trường mầm non Cơng tác giúp trẻ hình thành, phát triển kỹ giao tiếp phía nhà trường, giáo viên mầm non 17 2.2.3 Đối tượng khảo sát: -Trẻ mẫu giáo bé – tuổi trường mầm non -Cán bộ, giáo viên trường -Phía gia đình trẻ 2.2.4 Phương pháp khảo sát: Phương pháp điều tra Anket Soạn, thiết kế câu hỏi để tìm hiểu nhận thức giáo viên, phụ huynh vấn đề giao tiếp trẻ trường học nhà Bộ câu hỏi phải chia nhiều chiều hướng khác tiêu cực lẫn tích cực để có kết sát với thực tiễn đưa đề xuất xác có hiệu Phương pháp quan sát Trực tiếp hàng ngày quan sát giao tiếp trẻ với giáo viên, bạn xung quanh Các hoạt động kích thích giao tiếp dành cho trẻ hiệu chưa Phương pháp vấn Trao đổi với phụ huynh việc giao tiếp với nhà, kỹ tốt chưa hay số vướng mắc chia sẻ để việc khảo sát ngày tiến triển tốt lên có nhiều biện pháp cụ thể giúp đỡ cho phụ huynh cho giáo viên Phương pháp thống kê toán học Sau thu thập số liệu, kiện tiến hành bước xử lý Lập bảng thống kê theo tiêu chí xác định ban đầu số lượng trẻ khảo sát mức độ: Tốt, Bình thường, Kém, Yếu 2.3 Kết khảo sát: Sau xử lý số liệu thấy biểu đồ thể hiện: 18 19 20 Ngoài bảng số liệu cịn thu thập ý kiến phụ huynh câu hỏi: “Bạn nghĩ vấn đề giao tiếp bé?” 1.Rất quan trọng bé, cần phải có từ sớm để kịp thích nghi 2.Vì bé giai đoạn tập nói nhiều, đa số bé nói từ đơn giản ba, ma, phát âm từ "anh, chị" bị ngọng phát âm chưa sõi Vấn đề giao tiếp bé quan trọng q trình phát triển trẻ Bé có tật xấu nói chuyện thường xuyến hét lên khóc lớn khơng đồng tình chuyện thay nói "khơng" Bé khơng thích nói chuyện với người, khơng hay nói chuyện thường dùng hành động Bé nhà tính kì, hay bị bạn xa lánh trêu chọc Mình gia đình cố gắng để giúp bé hòa nhập với bạn lớp Ngại giao tiếp với người lạ, khép chưa cởi mở Bé nói tốt với bố mẹ, ông bà người xung quanh Theo đánh giá chung thấy cơng tác giúp trẻ rèn luyện kỹ giao tiếp trẻ mẫu giáo trường Mầm non Long Biên tốt tỷ lệ trẻ tình trạng Kém, Yếu chiếm mức % tổng số 100% mơi trường khác nhau, gia đình bé phối hợp với nhà trường để giúp trẻ tiến ngày Tuy nên cải cách tiếp tục đổi phương pháp dành cho bé thuộc tình trạng Kém Yếu để giúp đứa trẻ phát triển toàn diện kỹ giao tiếp, tự tin mạnh dạn giao tiếp với người xung quanh Đồng thời nêu biện pháp rèn luyện đặc biệt chuyên sâu giành riêng cho bé tình trạng trên, góp phần làm giảm số lượng bé tình trạng TIỂU KẾT CHƯƠNG II Thơng qua khảo sát thấy thực trạng giao tiếp trẻ mầm non cụ thể trường mầm non Long Biên Tỷ lệ trẻ giao tiếp 21 Tốt, Bình thường chiếm cao cho thấy nhà trường quan tâm tới vấn đề phụ huynh bé phối hợp nhà trường để giúp cho trẻ Tuy không nghiêm trọng có tỷ lệ trẻ tình trạng giao tiếp Kém, Yếu chiếm % nhỏ, cần cố gắng tìm phương pháp tốt, cụ thể để giúp cho bé cịn tình trạng ngày tiến 22 CHƯƠNG III: BIỆN PHÁP ĐỂ GIÚP TRẺ RÈN LUYỆN TỐT KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO TRẺ MẦM NON 3.1 Thường xuyên lắng nghe, trò chuyện trẻ Nhu cầu lắng nghe chia sẻ trẻ mầm non lớn Trẻ thích thú với nhiều câu chuyện khác đồ chơi, bạn bè hay vật tượng xung quanh Do đó, giao viên phụ huynh nên dành thời gian lắng nghe trẻ, hướng dẫn trẻ thêm thông tin cần thiết Việc giúp phát triển kỹ giao tiếp cho trẻ mầm non Cha mẹ bắt đầu việc đặt cho trẻ câu hỏi gia đình, trường lớp “Ở nhà thích ăn gì”, “Hơm học có vui khơng?”, “Con thấy bạn lớp nào?”… khuyến khích trẻ trả lời để giúp trẻ phát triển kỹ giao tiếp thân, cụ thể khả tư duy, bày tỏ cảm xúc, quan điểm trẻ Ở lớp có nhiều bé nhút nhát, không tự tin tham gia hoạt động lớp nên để thu hút ý bé trước tiên cần tìm hiểu mong muốn sở thích bé đề phương án cho bé Giáo viên lập sổ nhỏ hay giấy lớn có ảnh bé, cuối tuần bé có tiến bộ, tham gia hoạt động tốt lớp dán cuối tháng nhận phần quà nho nhỏ Thông qua đón, trả trẻ, lúc rảnh rỗi, giáo viên nên tìm cách trị chuyện, hỏi han con, hay tự kể kỷ niệm vui buồn thân để trẻ gần gũi với Từ gợi hỏi trẻ, kích thích trẻ kể thân trước lớp, trước bạn cô Trẻ tự tin giao tiếp 3.2 Xây dựng môi trường giao tiếp cho trẻ mầm non Trẻ nhỏ trình học hỏi, tiếp thu kỹ giao tiếp nên cần mơi trường để rèn luyện Vì vậy, cô phụ huynh cần tạo môi trường giao tiếp lành mạnh động cho trẻ Cha mẹ nên khuyến khích trẻ tham gia vào hoạt động có tương tác giao tiếp giao tiếp cô, cha mẹ trẻ, trẻ bạn bè hoạt động học nhóm, đóng kịch, văn nghệ… Phụ huynh nên dành thời gian giao tiếp với trẻ, cho trẻ tiếp xúc với nhiều người, dạy trẻ giới xung quanh đưa trẻ đến siêu thị, trung tâm 23 mua sắm, công viên, sở thú, bờ sông… tạo hội trẻ quan sát, học giao tiếp với nhiều tình sinh hoạt sống Khi có mơi trường giao tiếp, trẻ cảm thấy vui vẻ, động, thích trị chuyện Người lớn cần quan tâm, để ý tới cảm xúc trẻ nhiều Nếu thấy trẻ có biểu nhút nhát, nói, ngại giao tiếp cần động viên trẻ Bên cạnh đó, trẻ cần xếp vào nhóm trẻ mạnh dạn để học cách tự tin, động Nói chuyện với em nhiều đồng thời để em chia sẻ suy nghĩ thân trẻ Trong q trình luyện kỹ giao tiếp cho học sinh cô cần thay đổi ngữ điệu, giọng nói cho phù hợp với hồn cảnh giao tiếp Trên lớp giáo nên gọi tên trẻ, khuyến khích trẻ xưng tên gọi tên người khác giao tiếp 3.3 Dạy thêm cho trẻ kỹ giao tiếp thông qua ngôn ngữ thể Giao tiếp khơng nói mà cịn dùng ngôn ngữ thể để diễn đạt Trẻ dùng cảm xúc, ánh mắt, nụ cười, hoạt động tay chân để truyền tải thông điệp muốn giao tiếp Lúc này, giáo viên phụ huynh gương, hình mẫu để trẻ học sử dụng hình thức giao tiếp chẳng hạn cha mẹ nên niềm nở, tươi cười nói chuyện với trẻ người xung quanh, nhìn thẳng vào mắt người đối diện giao tiếp (giao tiếp mắt), hướng người phía người nói giao tiếp có biểu thể lắng nghe gật đầu, mỉm cười… Học lực biểu cảm cảm xúc giúp trẻ rèn luyện hiệu kỹ giao tiếp 3.4 Cho trẻ thực hành kỹ giao tiếp Càng thực hành nhiều, kỹ giao tiếp trẻ phát triển hồn thiện Do đó, giáo viên phụ huynh cần tạo nhiều hội để trẻ thực hành giao tiếp Trong học tập, phụ huynh nên khuyến khích trẻ trao đổi, nhận xét, với bạn bè cô giáo quan điểm Phụ huynh nên khuyến khích trẻ học rèn luyện kỹ giao tiếp thơng quan hoạt động diễn kịch, đóng vai Giáo viên phụ huynh cịn đọc sách trẻ nhận xét sách đưa câu hỏi nội dung sách để trẻ trả lời… Trong lớp học nên sử dụng đồ dùng học tập, đồ chơi để làm phương tiện phát triển kỹ giao tiếp cho trẻ: giúp trẻ phát triển ngôn ngữ phương tiện 24 giao tiếp phi ngôn ngữ (nét mặt, cử chỉ, điệu chơi,…) Cùng trẻ chơi trò chơi dân gian, đọc thơ,… Tập cho trẻ giao tiếp với bạn trang lứa người xung quanh để rèn cho trẻ mạnh dạn, tính cởi mở giao tiếp Các cho trẻ đóng vai nhân vật mà em u thích thơng qua kịch ý nghĩa Vừa giúp trẻ giao tiếp mạnh dạn vừa giúp trẻ học thông điệp ý nghĩa qua kịch 3.5 Luôn vui vẻ, tươi cười sử dụng số trò chơi để rèn cho trẻ tự tin giao tiếp Trẻ em trang giấy trắng nên chúng học theo người lớn thể bên ngồi Ln coi gương phản chiếu cảm xúc chúng Nếu cô giáo lo lắng, buồn sầu chắn thể điều tốt đẹp Nụ cười đưa trẻ đến gần Mỗi trẻ làm sai đó, giáo nhẹ nhàng nở nụ cười trò chuyện giúp bé hiểu lỗi sai khắc phục hiệu cô trừng mắt la mắng trẻ, trẻ trẻ sai chỗ nào, mà cịn làm trẻ sợ, khơng dám kể với Vì bên trẻ cô giáo nên cố gắng tạo tâm lí vui vẻ để trẻ cảm thấy an tồn vui Khi chắn trẻ tham gia hoạt động tích cực nói nhu cầu thân trẻ cô Ở lứa tuổi mẫu giáo, hoạt động chơi đóng vai trị chủ đạo, chơi sống trẻ Thơng qua trị chơi, trẻ lĩnh hội rèn luyện kỹ cho trẻ cách tự nhiên hứng thú, rèn cho trẻ mạnh dạn giao tiếp bạn bè Tất điều tác động cách tích cực lên trẻ Làm cho trẻ mầm non cảm thấy hứng thú muốn đến trường, muốn giao tiếp với cô, bạn bè 3.5.1 Trị chơi đóng vai theo chủ đề Trị chơi đóng vai theo chủ đề trị chơi đặc trưng tiêu biểu cho hoạt động nhóm, trị chơi thúc trẻ đến với nhau, tập hợp thành nhóm chơi, chơi, hoạt động với Vì vậy, thơng qua trị chơi hình thành cho trẻ kỹ hợp tác với trẻ khác độ tuổi với trẻ độ tuổi khác 25 Để trẻ trải nghiệm cảm xúc, tình cảm, hành vi xã hội cho trẻ mẫu giáo Đặc biệt, trẻ tham gia chơi vai giàu cảm xúc vai mẹ, bác sĩ, cô giáo,…trẻ trải nghiệm cảm xúc phong phú Nhờ vậy, trẻ có điều kiện phát triển đời sống xúc cảm, tình cảm đặc biệt lòng nhân hậu, cốt lõi nhân cách người 3.5.2 Trị chơi “Đốn đồ vật” Đây trò chơi vui nhộn cho trẻ luyện tập sức mạnh diễn tả Giáo viên cắt lỗ hộp vừa tay để trẻ cho tay vào Sau đặt đồ vật hộp yêu cầu trẻ diễn tả cảm giác đồ vật Cả lớp thay phiên đoán đồ vật Ví dụ sau: Với chủ đề đồ vật cá nhân, em để dụng cụ cá nhân trẻ cần bàn chải, khăn, ca, kem đánh răng, lược, nón, bàn chải đánh răng, … Rồi cho tất đồ vật vào hộp Sau mời trẻ lên sờ đoán đồ vật hộp trẻ sờ vào nó, đồ vật gì, dùng để làm Sẽ có nhiều trẻ nhút nhát chưa mạnh dạn chia sẻ cô bạn, lúc gợi ý để trẻ tự tin nói kể đồ vật trẻ sờ 3.5.3 Trị chơi thơng minh nhanh trí Giáo viên cần chuẩn bị: bảng nam châm, lô tô vật Tranh vẽ khu rừng với đủ vật Cách chơi: Cô giơ tranh lên yêu cầu trẻ ý quan sát tranh vòng 1-2 phút xem tranh có hình ảnh vật gì? Sau che tranh Cô yêu cầu trẻ nhớ lại kể tên vật có tranh Trẻ kể đến vật gắn hình ảnh vật lên Cuối giáo viên lật tranh cho trẻ kiểm tra lại cách gọi tên vật tranh… Tác dụng: Trò chơi thơng minh nhanh trí giúp trẻ tăng khả ghi nhớ tốt hơn, phát âm chuẩn Trẻ nhớ lâu kiến thức học giới động vật Đồng thời trị chơi phát triển ngơn ngữ cho trẻ mầm non tạo cho trẻ hứng thú, vui vẻ 26 TIỂU KẾT CHƯƠNG III Dựa sở lý luận kết khảo sát thực trạng, đề xuất số biện pháp phát triển kỹ giao tiếp cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Môi trường nhà cxung lớp học gây ảnh hưởng không đến kỹ giao tiếp trẻ, phụ huynh giáo viên cần ý đến môi trường xung quanh trẻ Trong học giao tiếp trẻ chủ yếu nên giáo viên cần phải ý tới ca phương pháp, biện pháp để thúc đẩy kỹ giao tiếp trẻ Ở trẻ, nhà, học, chơi, trẻ giao tiếp với người, điều kiện tốt để trẻ phát triển kỹ giao tiếp 27 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu lý luận thực tiễn, rút số kết luận sau: Giao tiếp hoạt động đặc thù người, điều kiện tất yếu hình thành phát triển nhân cách cho trẻ mầm non Trong đề tài nói kỹ giao tiếp trẻ mẫu giáo - Kỹ giao tiếp trẻ biểu qua cảm xúc hành vi ứng xử trẻ mẫu giáo - Mức độ biểu cảm xúc hành vi ứng xử trẻ khơng giống nhau, có khác biệt trẻ nam nữ nhiên không lớn - Bên cạnh số trẻ có kỹ giao tiếp tốt số trẻ khơng có kỹ giao tiếp - Có nhiều nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan gây ảnh hưởng đến kỹ giao tiếp trẻ Sự ảnh hưởng nguyên nhân có mức độ ảnh hưởng khác tới kỹ giao tiếp trẻ Trong xem nhẹ nguyên nhân Nguyên nhân chủ quan ảnh hưởng lớn trẻ sinh bị khuyết tật trí tuệ làm ảnh hưởng đến phát triển ngôn ngữ làm cho trẻ không cung cấp đủ vốn từ giao tiếp dẫn đến kỹ giao tiếp khơng có kỹ giao tiếp Nguyên nhân khách quan lớn yếu tố gia đình Bố mẹ nói chuyện với trẻ làm cho kỹ giao tiếp trẻ Kiến nghị Qua việc nghiên cứu đề tài đa số kiến nghị sau: 2.1 Về phía gia đình Cần quan tâm đến trẻ, thường xun trò chuyện với trẻ lời lẽ đẹp, hay đảm bảo trẻ phát triển môi trường giao tiếp tốt để phát triển hết kỹ giao tiếp trẻ Đối với gia đình có trẻ mắc bệnh ảnh hưởng đến khả giao tiếp phải kết hợp với nhà trường trung tâm y tế để đưa biện pháp phù hợp cho trẻ phát triển tốt 28 2.2 Về phía nhà trường Ở trường mầm non cần có đủ sở vật chất tạo điều kiện cho kỹ giao tiếp trẻ phát triển Tổ chức đa dạng hoạt động ngoại khóa: lễ hội, vui chơi, tham quan… qua trẻ học hỏi nhiều thứ, trẻ dễ tiếp thu nhiều vốn từ tăng kỹ giao tiếp trẻ Tổ chức buổi họp phụ huynh với nhà trường để đưa lời khuyên, biện pháp kỹ giao tiếp cho trẻ để phát triển tốt cho em họ 2.3 Về phía giáo viên - Giáo viên cần phải kết hợp gia đình nhà trường để có biện phấp tốt phát triển kỹ giao tiếp trẻ - Cần phải thúc đẩy kỹ giao tiếp trẻ lúc, nơi 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Minh Đức (1995), Tâm lý học đại cương, NXB Đại học QGHN Vũ Dũng (2000), Từ điển tâm lý học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Quang Uẩn – Trần Trọng Thủy, Tâm lý học đại cương, NXB ĐHSP Lê Xuân Hồng – Một số đặc điểm giao tiếp trẻ mẫu giáo Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB ĐHSP Nguyễn Ngọc Bích, Tâm lí học nhân cách, NXB ĐHQG, Hà Nội 7.http://longbien.longbien.hanoi.gov.vn/gioithieu1? p_p_id=101&p_p_lifecycle=0&p_p_state=normal&p_p_mode=view&p_p_col_ id=column1&p_p_col_count=1&_101_struts_action=%2Fasset_publisher %2Fview_content&_101_assetEntryId=256290&_101_type=content&_101_url Title=bai-gioi-thieu-ve-phuong-long-bi-1 https://consosukien.vn/nganh-giao-duc-va-dao-tao-quan-long-bien-khongngung-nang-cao-chat-luong-giao-duc-toan-dien.htm 10 https://monkey.edu.vn/ba-me-can-biet/nuoi-day-con/ky-nang-song/tro-choiphat-trien-ky-nang-giao-tiep-cho-tre 11 https://butmaithayanh.com.vn/2019/01/17/nhung-tro-choi-giup-be-phat-trienky-nang-giao-tiep-cuc-ky-hieu-qua/ 12 https://dochoihoangha.com/edu/mot-so-bien-phap-ren-ky-nang-giao-tiepcho-tre-mam-non-3-4-tuoi.html 30