1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) xây dựng và sử dụng bài tập thực hành lịch sử trong dạy học chủ đề văn minh đại việt lớp 10 tại trường thpt lê hồng phong

61 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

Đề tài: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP THỰC HÀNH LỊCH SỬ TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ VĂN MINH ĐẠI VIỆT - LỚP 10 TẠI TRƢỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG (Thuộc lĩnh vực: Lịch sử) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG -    - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP THỰC HÀNH LỊCH SỬ TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ VĂN MINH ĐẠI VIỆT - LỚP 10 TẠI TRƢỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG (Thuộc lĩnh vực: Lịch sử) Tác giả: Ngũ Thị Hà Trang Nguyễn Việt Anh Tổ môn: Lịch sử Số điện thoại: 0903460751 Năm học: 2022-2023 MỤC LỤC TRANG PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………………………….3 1.1 Lí chọn đề tài…………………………………………………………… 1.2 Mục đích nghiên cứu…………………………………………………………3 1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………………………… 1.4 Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………… 1.5 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………… 1.6 Những đóng góp đề tài………………………………………………… PHẦN NỘI DUNG……………………………………………………………….6 CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI…………6 1.1 Cơ sở lý luận đề tài……………………………………………………….6 1.1.1 Quan niệm tập lịch sử……………………………………………… 1.1.2 Các loại tập dạy học lịch sử………………………………………6 1.1.3 Vai trò tập dạy học lịch sử………………………………… 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài……………………………………………………10 1.2.1 Thực trạng dạy học Lịch sử trường THPT………………………… 10 1.2.2 Thực trạng sử dụng tập thực hành lịch sử học sinh trường THPT Lê Hồng Phong…………………………………………………………………11 CHƢƠNG II THIẾT KẾ BÀI TẬP THỰC HÀNH LỊCH SỬ TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ VĂN MINH ĐẠI VIỆT – LỚP 10 TẠI TRƢỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG…………………………………………………………………15 2.1 Khái niệm tập thực hành lịch sử……………………………………… 15 2.2 Xây dựng sử dụng tập thực hành lịch sử…………………………… 15 2.2.1 Các bước xây dựng sử dụng tập thực hành lịch sử 15 2.2.2 Thiết kế tập thực hành chủ đề Văn minh Đại Việt…………………….16 2.2.3 Thiết kế Kế hoạch dạy chủ đề Văn minh Đại Việt………………… 18 CHƢƠNG III THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 32 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 32 3.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 32 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 32 3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm 32 3.3.2 Kết thực nghiệm 32 3.4 Khảo sát cấp thiết tính khả thi đề tài .33 3.5 Một số sản phẩm học sinh qua dạy thực nghiệm 35 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .41 3.1 Kết đạt được…………………………………………………………….41 3.2 Ý nghĩa đề tài 41 3.3 Hạn chế đề tài 41 3.4 Một số đề xuất, kiến nghị……………………………………………………42 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………… 43 PHỤ LỤC……………………………………………………………………… 44 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Bác Hồ nói: “Học với hành phải đơi Học mà khơng hành vơ ích Hành mà khơng học hành khơng trơi chảy”, điều cho thấy học lí thuyết cần đơi với thực hành, thực tế cho thấy hầu hết môn học bậc THPT mơn Lịch sử lại trọng phần thực hành tập Trong theo thông tư số 33/2017 TT-BGDDT ban hành tiêu chuẩn quy trình biên soạn, chỉnh sửa sách giáo khoa, học sinh bậc THCS, THPT tiếp cận với sách giáo khoa mới, chương trình giáo dục giảm bớt lượng kiến thức lý thuyết thay vào tăng cường câu hỏi tập, kích thích tư hướng dẫn học sinh tự học Đây lúc hệ thống tập Lịch sử cần quan tâm để hướng dẫn học sinh thực hành học, củng cố phần luyện tập vận dụng sau học Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Lịch sử 2018 có thay đổi toàn diện theo định hướng tiếp cận nội dung sang tiếp cận phẩm chất lực Theo đó, chương trình phát triển theo hướng mở, linh hoạt, mềm dẻo phương pháp hình thức tổ chức dạy học Trong đó, trọng hoạt động tổ chức hướng dẫn học sinh tự học; giảm thời lượng lớp, tăng hoạt động thực hành ứng dụng; tăng nội dung giáo dục địa phương gần gũi, thiết thực với đời sống Xuyên suốt chương trình hệ thống chủ đề chuyên đề học tập vấn đề Lịch sử giới, khu vực Đông Nam Á Việt Nam, nhằm nâng cao mở rộng kiến thức thông sử mà học sinh học cấp THCS Các chủ đề chuyên đề lịch sử chương trình mang tính hệ thống, bản, xuất phát từ yêu cầu phát triển phẩm chất lực quy định chương trình tổng thể mục tiêu giáo dục Lịch sử lớp học, cấp học Mục tiêu cấu trúc chương trình chi phối việc đổi phương pháp hình thức dạy học mơn Đáp ứng yêu cầu đổi chương trình giáo dục phổ thông môn Lịch sử, giải pháp chủ đạo trình tổ chức dạy học sử dụng phương pháp kết hợp với tập lịch sử nhằm tích cực hóa hoạt động học sinh theo hướng: Chú trọng tổ chức hoạt động học tập gắn với tình sống; gắn hoạt động trí tuệ với thực hành, thực tiễn thông qua hoạt động dạy học tích cực để phát triển phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm lực chung (năng lực tự chủ tự học; lực giao tiếp hợp tác; lực giải vấn đề sáng tạo), lực chuyên biệt (năng lực Lịch sử: NL tìm hiểu lịch sử, NL nhận thức lịch sử, NL vận dụng kiến thức lịch sử vào đời sống) Tuy nhiên, việc xây dựng hệ thống tập lịch sử theo chương trình sách giáo khoa đề tài mới, nghiên cứu cần đổi từ người trực tiếp giảng dạy Chúng ta chưa có quan niệm đầy đủ cần thiết tập thực hành lịch sử, chí có người cho học tập Lịch sử không cần tập Nếu không đưa phương pháp học tốt đáp ứng mục tiêu chương trình, học thực hành phù hợp với lực thực tiễn học sinh ảnh hưởng lớn đến chất lượng giáo dục môn Lịch sử Trong năm học này, phân công giảng dạy nội dung lịch sử khối 10 - THPT, mong muốn xây dựng tập thực hành lịch sử phù hợp với thực tiễn yêu cầu đổi mới, định hướng cho em cách tự học, luyện tập mở rộng kiến thức học sau học lớp Vì vậy, lựa chọn đề tài: “Xây dựng sử dụng tập thực hành lịch sử dạy học chủ đề Văn minh Đại Việt – lớp 10 trường THPT Lê Hồng Phong”, làm sáng kiến kinh nghiệm Rất mong đồng nghiệp chia sẻ, góp ý để sáng kiến nhân rộng đạt hiệu công tác giảng dạy thân đồng nghiệp 1.2 Mục đích nghiên cứu - Đề tài khẳng định tính đắn, khoa học cần thiết việc sử dụng tập dạy học lịch sử trường phổ thông - Đối với người dạy: Nhằm giúp cho giáo viên giảng dạy môn Lịch sử trường THPT số sáng kiến riêng việc xây dựng sử dụng số tập lịch sử dạy học lớp 10 theo chươg trình SGK - Đối với người học: Nhằm mục đích phát triển lực chung lực chuyên biệt cho học sinh trường THPT Lê Hồng Phong học môn Lịch sử lớp 10, củng cố luyện tập cho em sau học lý thuyết, định hướng cách tự học nhà hiệu quả, từ nâng cao hứng thú chất lượng học tập học sinh học Lịch sử 1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu đề tài giải vấn đề sau: - Tổng quan sở lí luận thực tiễn dạy học lí thuyết gắn liền với thực hành tập - Thiết kế tập thực hành lịch sử qua dạy học chủ đề “Văn minh Đại Việt” - Tiến hành thực nghiệm sư phạm đơn vị công tác - Khảo sát kết thực nghiệm đề tài thông qua lấy ý kiến từ học sinh đồng nghiệp 1.4 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài “Xây dựng sử dụng tập thực hành lịch sử dạy học chủ đề Văn minh Đại Việt – lớp 10 trường THPT Lê Hồng Phong” thiết kế số tập thực hành cho học sinh khối 10 trường THPT Lê Hồng Phong tiết chủ đề: Văn minh Đại Việt 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu Khi thực sáng kiến kinh nghiệm này, thực phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp tham khảo: Tham khảo nguồn: Kinh nghiệm thực tiễn đồng nghiệp, sách, báo, tạp chí, tham luận Internet - Phương pháp khảo sát thực tế: Quan sát, khảo sát thực tế việc sử dụng tập lịch sử trường phổ thông để lấy số liệu cụ thể, phân tích tính quan trọng cấp thiết Phương pháp phân tích, tổng hợp: + Phân tích tổng hợp tư liệu vấn đề có liên quan đến đề tài + Tham chiếu kết môn trường THPT Lê Hồng Phong - Phương pháp thử nghiệm: Thử áp dụng giải pháp sáng kiến cá nhân để nâng cao hiệu giảng dạy chương trình SGK năm học Các phương pháp kết hợp đồng thời q trình nghiên cứu, góp phần tạo nên hiệu đề tài 1.6 Những đóng góp đề tài Đề tài: Xây dựng sử dụng tập thực hành lịch sử dạy học chủ đề Văn minh Đại Việt – lớp 10 trường THPT Lê Hồng Phong, có đóng góp lý luận thực tiễn sau: - Hệ thống hóa sở lý luận tập thực hành dạy học lịch sử - Làm sáng tỏ thực trạng xây dựng sử dụng tập thực hành lịch sử nhà trường phổ thông - Xây dựng sử dụng tập thực hành lịch sử dạy học chủ đề “Văn minh Đại Việt” giúp người học vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống Đồng thời khắc sâu kiến thức kích thích tư sáng tạo học sinh học môn Lịch sử PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Quan niệm tập lịch sử Trong dạy học trường phổ thơng nói chung, tập coi khâu trình dạy học Nó chiếm vị trí quan trọng phân phối chương trình lên lớp, chẳng hạn mơn Văn, Tốn, Lý, Hóa,… quy định có luyện tập, tập… Theo nghĩa chung nhất, thuật ngữ “bài tập” dùng để hoạt động nhằm rèn luyện thể chất tinh thần: bao gồm tập xướng âm, tập thể dục…Khi dùng lĩnh vực giáo dục (dạy học), theo Từ điển Tiếng Việt thuật ngữ “bài tập” có nghĩa “bài cho học sinh làm để vận dụng điều học Ví dụ, tập Đại số; tập; làm tập lớp…” Những định nghĩa giải thích mặt từ ngữ chưa làm rõ chất khái niệm “bài tập” Theo Giáo sư Nguyễn Ngọc Quang, xem xét khái niệm “bài tập” ta khơng thể tách rời với người làm tập Bài tập “bài tập” trở thành đối tượng hoạt động chủ thể , nghĩa có người đó, có nhu cầu chọn làm đối tượng hoạt động, mong muốn giải tập – tức có “người giải” Như vậy, tập hệ thông tin xác định bao gồm hai tập hợp gắn bóa chặt chẽ tác động qua lại với Đó điều kiện (những liệu cho trước để học sinh tìm cách giải, lời giải) yêu cầu (tức phải tìm, trạng thái mong muốn đạt tới đối tượng) Trên sở định nghĩa “bài tập” dạy học, Tiến sĩ Trần Quốc Tuấn quan niệm: “Bài tập lịch sử khái niệm hệ thông tin xác định tổ chức q trình dạy học lịch sử trường phổ thơng kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh lĩnh vực nhận thức (khoa học tư tưởng), xúc cảm – tình cảm kĩ năng, kĩ xảo” Như thấy rằng, tập hệ thông tin quy định nhiệm vụ mà học sinh phải thực mục đích mà giáo viên học sinh cần phải hoàn thành dạy học lịch sử Bài tập lịch sử tiến hành tất khâu trình dạy học: nghiên cứu tài liệu mới; củng cố, khái quát, hệ thống hóa; vận dụng, kiểm tra – đánh giá 1.1.2 Các loại tập dạy học lịch sử Có nhiều cách để phân loại tập, nhiên thông thường chia thành ba nhóm tập: tự luận, trắc nghiệm, thực hành * Nhóm tập tự luận Đây loại tập có yêu cầu cao học sinh làm tập Loại tập đòi hỏi học sinh phải trình bày, lập luận cách chặt chẽ vấn đề nêu thành viết hoàn chỉnh Các dạng tập tự luận thường gặp như: tập phân tích tính chất kiện, tượng, nhân vật lịch sử; tập chứng minh, lí giải nhận định lịch sử; tập phân tích mối quan hệ kiện lịch sử ; tập tìm hiểu nguyên nhân, ý nghĩa, kiện, học Ví dụ: Câu Hãy phân tích sở hình thành văn minh Đại Việt Theo em, sở quan trọng nhất? Vì sao? Câu Chứng minh thành tựu văn minh Đại Việt kế thừa, phát triển thành tựu văn minh cổ đất nước Việt Nam tiếp thu có chọn lọc ảnh hưởng từ bên ngồi * Nhóm tập trắc nghiệm khách quan Được xây dựng hệ thống câu hỏi, tập địi hỏi câu trả lời ngắn Thơng thường tập trắc nghiệm khách quan chia làm bốn loại: tập yêu cầu xác định – sai; tập yêu cầu lựa chọn đáp án đúng; tập xác định mối quan hệ yếu tố nêu (đối chiếu, cặp đơi); tập điền khuyết Ví dụ: Câu Việc chữ Nôm trở thành chữ viết thống thay chữ Hán thời Tây Sơn thể điều gì? A Sự suy thối Nho giáo B Ý thức tự tơn dân tộc C Tính ưu việt ngôn ngữ D Tinh thần sáng tạo dân tộc Câu Chọn từ cụm từ đây, điền vào chỗ trống ( ) cho phù hợp đoạn văn vua Lý Thái Tông: đúc tiền Minh Đạo; niên hiệu làm Minh Đạo; làm sách Hình luật; Đại Việt sử ký tồn thư; Hình thư; vua Lý Thái Tông Năm 1042 (1) cho ban hành (2) Sách (3) ghi: “Trước kia, nước việc kiện tụng phiền nhiễu, quan giữ việc hình câu nệ luật văn, Cốt làm khắc nghiệt, chí bị oan uổng Vua lấy làm thương xót, sai Trung thư san định luật lệnh, châm chước cho thích dụng với thời thế, chia môn loại, biến thành điều khoản, làm thành sách (4) , người xem dễ hiểu Sách làm xong, xuống chiếu ban hành, dân lấy làm tiện Đến phép xử án thẳng rõ ràng, đổi (5) ” (6) gồm ba quyển, khơng cịn Đây hệ thống pháp luật lần quy định cụ thể, áp dụng thống nước * Bài tập thực hành Loại tập với mục đích làm cho học sinh có biểu tượng xác, giàu hình ảnh, biết vận dụng kiến thức học vào sống, lao động cơng tác Vì vậy, nội dung tập thực hành giúp học sinh rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo thực hành môn; đồng thời làm cho học sinh biết phân tích, giải thích, trình bày, nhận xét kết thực hành đó, qua bồi dưỡng cho em phẩm chất tốt đẹp, hành động Nhóm tập gồm dạng sau: - Bài tập thực hành xây dựng sử dụng đồ dùng trực quan vẽ đồ, lược đồ Bao gồm vẽ, trình bày, giải thích, nhận xét, xác định địa danh, ghi kí hiệu… + Bài tập vẽ sơ đồ tư duy: Tương tự vẽ đồ nhằm cụ thể hóa nội dung kiện lịch sử cụ thể mơ hình học đơn giản, diễn tả cấu tổ chức xã hội, chế độ trị, mối quan hệ kiện lịch sử + Bài tập vẽ đường trục thời gian: Nhằm bồi dưỡng cho học sinh ý niệm vè thời gian (thời điểm, khoảng cách thời gian) xảy kiện Ví dụ: Em nêu khái quát tiến trình phát triển văn minh Đại Việt qua triều đại thông qua trục thời gian Theo em, cá nhân cần làm để bảo tồn phát huy giá trị thành tựu văn minh Đại Việt thời đại ngày nay? + Bài tập vẽ biểu đồ: nhằm cụ thể hóa nội dung lịch sử, so sánh phát triển kiện lịch sử Có thể từ số liệu sách giáo khoa hay từ tài liệu tham khảo đáng tin cậy giáo viên cung cấp, giáo viên yêu cầu học sinh vẽ hình trịn hình trụ + Bài tập vẽ đồ thị: để diễn tả phát triển kiện hay so sánh phát triển kiện khác + Bài tập lập niên biểu: Nhằm kiểm tra hiểu biết học sinh trình độ cao nhận thức lịch sử Ví dụ: Lập bảng thống kê thành tựu tiêu biểu văn minh đại Việt theo gợi ý: Lĩnh vực, thành tựu tiêu biểu, ý nghĩa + Bài tập thực hành sưu tầm vật, tranh ảnh, tài liệu… tài liệu lịch sử địa phương Ví dụ: Lựa chọn thành tựu thuộc lĩnh vực văn minh Đại Việt, thực theo nhóm (tổ) sưu tầm tư liệu xây dựng vài thuyết trình (bài viết, sơ đồ đoạn phim ngắn) trình bày trước lớp - Bài tập yêu cầu học sinh làm việc với tài liệu học tập như: sách giáo khoa, đoạn trích từ văn kiện Đảng, tài liệu lịch sử khác yêu cầu học sinh tự tìm hiểu rút kết luận sở quan sát đồ dùng trực quan 1.1.3 Vai trò tập dạy học lịch sử PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG BÀI TẬP THỰC HÀNH LỊCH SỬ CỦA HỌC SINH Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG Phiếu xin ý kiến học sinh Họ tên:…………………………………………………… Học sinh trường: …………………………………………… Để nắm thực trạng sử dụng tập thực hành lịch sử trường THPT nay, em vui lịng hồn thành phiếu điều tra sau (Với câu trả lời đánh dấu X vào ô tương ứng): TT Câu hỏi Câu trả lời Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Em đánh vai trò tập thực hành học môn Lịch sử theo chương trình nay? Em có thích làm tập thực hành giáo viên giao không? Rất thích Ngồi học lớp em giành thời gian tìm hiểu ứng dụng kiến thức học ? Thường xuyên Thỉnh thoảng Khơng Em hồn thành tập thực hành giáo viên yêu cầu theo mức độ nào? Làm tốt Làm đối phó Khơng làm Cám ơn em Khá thích Khơng thích PHỤ LỤC II KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA ĐỀ TÀI (Phiếu khảo sát qua ứng dụng Google Forms – Hình ảnh minh chứng) PHỤ LỤC III GIÁO ÁN ĐỐI CHIẾU CHỦ ĐỀ: VĂN MINH ĐẠI VIỆT I Mục tiêu Về kiến thức: - Giải thích khái niệm văn minh Đại Việt; - Trình bày sở hình thành văn minh Đại Việt kế thừa văn minh Văn Lang - Âu Lạc, độc lập tự chủ đất nước, tiếp thu ảnh hưởng văn hoá Trung Quốc Ấn Độ; - Nêu trình phát triển văn minh Đại Việt - Nêu số thành tựu văn minh Đại Việt kinh tế, trị, tư tưởng, tơn giáo, văn hóa, giáo dục, văn học, nghệ thuật - Phân tích ý nghĩa văn minh Đại Việt lịch sử dân tộc Việt Nam Về lực: - Biết cách sưu tầm sử dụng tư liệu lịch sử để tìm hiểu thành tựu văn minh Đại Việt - Vận dụng hiểu biết văn minh Đại Việt để giới thiệu, quảng bá đất nước, người, di sản văn hóa Việt Nam Về phẩm chất: - Tự hào trân trọng giá trị văn minh Đại Việt, bồi đắp lịng u nước - Có trách nhiệm gìn giữ, phát huy giá trị văn minh Đại Việt II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên - SGK, SGV - Giáo án: Biên soạn theo định hướng phát triển lực, phiếu học tập dành cho HS - Tập đồ tư liệu Lịch sử 10 - Một số hình ảnh phóng to, số tư liệu lịch sử tiêu biểu gắn với nội dung học - Máy tính, máy chiếu (nếu có) Học sinh - SGK, ghi chép - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến học dụng cụ học tập theo yêu cầu GV - Máy tính (nếu có) III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động khởi động a Mục tiêu: Kích thích tư học sinh học, tạo hứng thú, thúc HS muốn khám phá văn minh Đại Việt b Tổ chức thực - Giáo viên hướng dẫn, giao học sinh thực hiện: HS làm việc cá nhân, quan sát nhận diện hình ảnh số thành tựu văn minh Đại Việt Hoàng thành Thăng Long, hoàng cung Huế, tháp Phổ Minh yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Các hình ảnh nhắc em liên tưởng đến văn minh nước Việt Nam thời kỳ nào? + Em chia sẻ vài hiểu biết thành tựu đó? GV chọn số HS trình bày kết chỗ GV ghi câu trả lời HS lên bảng phụ; yêu cầu số HS khác bổ sung GV nhận xét dẫn dắt vào mới: Đây số thành tựu tiêu biểu văn minh Đại Việt Để hiểu rõ văn minh Đại Việt hơm tìm hiểu 12 Tháp Phổ Minh Cung đình Huế c Sản phẩm dự kiến: Câu trả lời HS Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm sở hình thành văn minh Đại Việt a Mục tiêu - Giải thích khái niệm văn minh Đại Việt - Trình bày sở hình thành văn minh Đại Việt kế thừa văn minh Văn Lang - Âu Lạc, độc lập tự chủ đất nước, tiếp thu ảnh hưởng văn hoá Trung Quốc, Ấn Độ b Tổ chức thực * GV dẫn dắt, giao nhiệm vụ cho HS HS đọc SGK, thực hoạt động cá nhân cặp đơi tìm hiểu nội dung sau: - Khái niệm văn minh Đại Việt? - Tìm hiểu sở văn minh Đại Việt * HS thực nhiệm vụ GV quan sát, điều hành * GV tổ chức báo cáo kết luận: GV tổ chức cho số học sinh trình bày trước lớp, học sinh lại lắng nghe, bổ sung Sau học sinh trình bày, GV nhận xét, chuẩn hóa kiến thức nêu câu hỏi mở rộng thêm: + Trong sở hình thành văn minh Đại Việt, sở quan trọng nhất? Vì sao? + Lấy số ví dụ cụ thể ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc, Ấn Độ đến văn minh Đại Việt? HS suy nghĩ trả lời GV theo dõi, gợi ý kết luận c Sản phẩm dự kiến Khái niệm văn minh Đại Việt: Là sáng tạo vật chất tinh thần tiêu biểu kỷ nguyên độc lập Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX Những sở hình thành văn minh Đại Việt: - Kế thừa văn minh Văn Lang - Âu Lạc; - Dựa độc lập, tự chủ quốc gia Đại Việt; - Tiếp thu chọn lọc thành tựu văn minh Trung Quốc Ấn Độ Hoạt động 2: Tìm hiểu tiến trình phát triển văn minh Đại Việt trƣớc năm 1858 a Mục tiêu: Nêu trình phát triển văn minh Đại Việt b Tổ chức thực * GV dẫn dắt giao nhiệm vụ cho HS: HS đọc SGK, hoạt động thảo luận nhóm vịng 05 phút để thực nhiệm vụ: Vẽ đường thời gian khái quát tiến trình phát triển văn minh Đại Việt giấy A.0.( chuẩn bị trước nhà) HS nhóm tiếp nhận nhiệm vụ, tiến hành thảo luận, vẽ phân cơng học sinh trình bày, học sinh cịn lại lắng nghe, bổ sung Sau học sinh trình bày, GV nhận xét, chuẩn hóa kiến thức nêu câu hỏi mở rộng thêm: Nêu nhận xét mối liên hệ thịnh suy triều đại với tiến trình phát triển văn minh Đại Việt HS suy nghĩ trả lời GV theo dõi, gợi ý kết luận phần sản phẩm Cả GV với HS khai thác tư liệu SGK GV trình chiếu số hình ảnh phát triển triều đại tiến trình phát triển văn minh Đại Việt ( trước năm 1858) c Sản phẩm dự kiến: - Đường thời gian thể tiến trình phát triển văn minh Đại Việt từ kỉ X đến kỉ XIX qua giai đoạn, gắn với triều đại: kỷ X, kỉ XI đến đầu kỉ XV, kỉ XV đến kỉ XVIII, đầu kỉ XVIII đến kỉ XIX Ngô – Đinh – Tiền Lê  Lý – Trần – Hồ  Mạc – Lê Trung Hưng Lê sơ Tây Sơn – Nguyễn (trước 1858) Văn minh Đại Việt phát triển trải qua năm giai đoạn nhỏ gắn với triều đại: + Giai đoạn Ngô - Đinh – Tiền Lê: bắt đầu phát triển kinh tế văn hoá dân tộc, mở đầu văn minh Đại Việt Giai đoạn Lý - Trần - Hồ: Nhà Lý mở kỉ nguyên văn minh Đại Việt Nhà Trần kế thừa phát triển thành tựu nhà Lý lên tầm cao Một đặc trưng bật văn minh Đại Việt thời Lý - Trần tam giáo đồng nguyên (kết hợp hài hoà Nho - Phật - Đạo) xây dựng quản lí đất nước + Giai đoạn Lê sơ: Văn minh Đại Việt thời Lê sơ tiếp tục phát triển rực rỡ với nhiếu thành tựu Một đặc trưng bật văn minh Đại Việt giai đoạn độc tôn Nho học (coi trọng giáo dục Nho học, thông qua thi cử để tuyển chọn quan lại, ) + Giai đoạn Mạc - Lê trung hưng: Văn minh Đại Việt thời Mạc bật kinh tế hướng ngoại, chủ động tham gia đường thương mại Á - Âu Từ thời vua Lê chúa Trịnh Đàng Ngoài chúa Nguyễn Đàng Trong, văn minh Đại Việt phát triển theo hướng dân gian hoá bước đẩu tiếp xúc với văn minh phương Tây + Giai đoạn Tây Sơn - Nguyễn (trước năm 1858): Văn minh Đại Việt tiếp tục phát triển tảng quốc gia bước thống sau giai đoạn bị chia cắt phân tranh tập đồn phong kiến Đến thời Nguyễn, văn minh Đại Việt bật tính thống nhất, với khác biệt vùng miền giảm bớt Hoạt động 3: Tìm hiểu thành tựu tiêu biểu a Mục tiêu: Nêu thành tựu tiêu biểu văn minh Đại Việt về: trị; kinh tế; tín ngưỡng, tư tưởng, tôn giáo; giáo dục, khoa cử; chữ viết, văn học, nghệ thuật; khoa học, kĩ thuật b Tổ chức thực * GV dẫn dắt, yêu cầu HS đọc SGK, quan sát tư liệu, hình ảnh SGK giao nhiệm vụ cho HS, chia lớp thành nhóm, thảo luận nhóm vịng 05 phút sở giao nhà trước để thực nhiệm vụ: + Nhóm 1: Tìm hiểu trị- kinh tế + Nhóm 2: Tìm hiểu tín ngưỡng, tư tưởng tơn giáo + Nhóm 3: Tìm hiểu GD, khoa cử, chữ viết, văn học + Nhóm 4: Tìm hiểu nghệ thuật khoa học kĩ thuật * HS tiếp nhận nhiệm vụ tiến hành thảo luận nhóm, sau phân cơng đại diện nhóm trình bày phần vừa thảo luận GV tổ chức cho 04 nhóm trưng bày sản phẩm trước lớp, tổ chức cho lớp quan sát, bình chọn sản phẩm có tính thẩm mĩ nội dung đầy đủ Sau đại diện nhóm tiến hành trình bày, nhóm cịn lại lắng nghe, bổ sung, đặt câu hỏi theo thứ tự GV khuyến khích HS kể thêm cơng trình liên quan đến tín ngưỡng dân gian, tôn giáo, địa phương, nêu thời điểm xây dựng cơng trình tốt Sau nhóm thuyết trình phản hồi ý kiến, GV nhận xét, chuẩn hóa kiến thức Sau đó, GV trình chiếu cho HS xem số hình ảnh thành tựu văn minh Đại Việt khai thác tư liệu kênh hình SGK Ấm gốm hoa nâu thời Lý – Trần Bia Tiến sĩ Văn Miếu Chu Văn An Nguyễn Trãi Múa rối nước Hát chèo c Sản phẩm dự kiến - Chính trị: + Thiết chế trị: Các vương triều Đinh – Tiền Lê tiếp thu mơ hình thiết chế trị qn chủ trung ương tập quyền phong kiến Trung Hoa Thiết chế ngày hồn thiện qua triều đại Lý – Trần đạt đến đỉnh cao triều Lê sơ Vua đứng đầu máy quyền trung ương, có quyền định cơng việc Giúp việc cho vua có quan hệ thống quan lại Chính quyền địa phương chia thành cấp quản lí, cấp đếu đặt chức quan cai quản + Pháp luật: Các vương triều Đại Việt xây dựng luật riêng mình: Hình thư thời Lý, Hình luật thời Trần, Quốc triều hình luật thời Lê sơ, Hồng Việt luật lệ thời Nguyễn, - Kinh tế: + Nông nghiệp: Cấy lúa nước văn hố xóm làng tiếp tục trở thành biểu tượng văn minh Đại Việt Các vương triều đểu đặc biệt trọng phát triển nông nghiệp + Thủ công nghiệp: Nhiều nghề thủ công phát triển, tiếng nghể dệt, gốm sứ, luyện kim Bên cạnh đó, cịn có nghề chạm đục gỗ, chạm khắc đá, thuộc da, làm giấy, khảm trai sơn mài, kim hoàn, + Thương nghiệp: Sự phát triển nông nghiệp thủ công nghiệp tạo sở để nội thương ngoại thương hưng thịnh - Tín ngƣỡng, tƣ tƣởng, tơn giáo: + Tín ngưỡng dân gian: Các tín ngưỡng dân gian địa thờ thần, thờ Thành hồng, đạo Mẫu, hình thành từ thời kì trước tiếp tục trì, phát triển + Tư tưởng, tôn giáo: Nho giáo du nhập vào thừ thời Bắc thuộc, dần trở thành hệ tư tưởng thống triều đại Lý, Trần đỉnh cao triều Lê sơ với sách độc tơn Nho học Các tơn giáo từ bên ngồi du nhập vào (Phật giáo, Đạo giáo, Công giáo) Mỗi tôn giáo trải qua triều đại có vị vai trò khác văn minh Đại Việt Thời Lý - Trần đặc điểm bật “tam giáo đồng nguyên” - Giáo dục khoa cử: + Nền giáo dục, khoa cử bắt đầu triển khai từ thời nhà Lý Đến thời Trần, khoa cử tổ chức đặn quy củ Triều Lê so, khoa cử Nho học phát triển thịnh đạt Thông qua khoa cử, vương triều tuyển chọn quan lại Nhiều người trở thành nhà văn hoá lớn dân tộc: Chu Văn An, Nguyễn Hiền, Mạc Đĩnh Chi + Các triều đại phong kiến Việt Nam thực nhiều sách để khuyến khích giáo dục khoa cử tổ chức lễ xướng danh, khắc tên người đỗ đạt bia đá, - Chữ viết văn học: + Chữ viết: Chữ Hán văn tự thức sử dụng văn hành nhà nước hoạt động khác như: giáo dục, thi cử, sáng tác nghệ thuật, văn chương, Chữ Nôm sáng tạo sở chữ Hán, sử dụng rộng rãi từ kỉ XIII Đầu kỉ XVII, chữ Quốc ngữ bắt đầu du nhập vào Đại Việt dẩn hoàn thiện + Văn học: phong phú, đa dạng, gồm hai phận: văn học truyền miệng văn học viết Trong đó: Văn học truyền miệng (văn học dân gian) sáng tác dân gian, lưu truyền bổ sung qua thời gian, gom thể loại (ví dụ), phản ánh đời sống xã hội, đúc kết kinh nghiệm răn dạy, Văn học viết (văn học bác học) sáng tác chủ yếu chữ Hán, Nôm, gổm nhiều thể Nội dung thể tinh thần yêu nước, niềm tin tơn giáo, tín ngưỡng, thể khát vọng trạng thái cảm xúc, mong muốn đạt đến cảnh giới văn học, - Nghệ thuật: + Kiến trúc: có nhiều loại hình kiến trúc cung điện, đình, chùa, đền, miếu, đó, kiến trúc cung điện kinh qua thời kì đạt đến đỉnh cao kiến trúc Đại Việt + Điêu khắc: phát triển, đạt đến trình độ cao thể qua tác phẩm chạm khắc cơng trình kiến trúc, điêu khắc tượng, + Tranh dân gian: gồm hai loại la tranh thờ tranh chơi Tết Kĩ thuật chủ yếu in giấy dó nhiều ván khắc, sau có sửa lại tay + Nghệ thuật biểu diễn: đa dạng, phong phú thể loại, gổm biểu diễn cung đình biểu diễn dân gian Một số loại hình nghệ thuật dân gian như: tuồng, chèo, múa rối, ca trù, hát văn, - Khoa học, kĩ thuật: + Sử học: Nhà nước nhân dân quan tầm Nhiều cơng trình biên soạn như: Sử ký Đỗ Thiện (thời Lý), Đại Việt sử ký Lê Văn Hưu (thời Trần), Đại Việt sử ký tồn thư Ngơ Sỹ Liên sử thần (thời Lê sơ); Đại Nam thực lục, Khâm định Việt sử thông giám cương mục Quốc sử quán phụ trách (thời Nguyễn), + Địa lí: xuất nhiều cơng trình địa chí ghi chép ranh giới, núi sông, địa danh, phong tục, đất nước địa phương tiêu biểu như: Dư địa chí (Nguyễn Trãi), Gia Định thành thơng chí (Trịnh Hoài Đức), Nghệ An ký (Bùi Dương Lịch), Hoàng Việt thống dư địa chí (Lê Quang Định), Đại Nam thống chí (Quốc Sũ quán triều Nguyễn), Bản đồ xác định lãnh thổ, biên giới quốc gia đất liền, biển quan tâm xây dựng, tiêu biểu Hồng Đức đồ (Lê sơ) Đại Nam thống tồn đồ (triều Nguyễn) + Tốn học: xuất cơng trình như: Đại thành tốn pháp Lương Thế Vinh, Lập thảnh toán pháp Vũ Hữu, + Quân sự: có tác phẩm tiêu biểu như: Binh thư yếu lược, Vạn Kiếp tơng bí truyền thư (Trần Quốc Tuấn); Hổ trướng khu (Đào Duy Từ), Đặc biệt, người Đại Việt chế tạo súng thần cơ, đóng lại thuyền chiến cỡ lớn (cuối kỉ XIV), đúc loại đại bác, đóng thuyền chiến trang bị đại bác có vận dụng kĩ thuật phương Tây (thế kỉ XVI - XVII) + Y học: có danh y như: Tuệ Tĩnh, Hải Thượng Lãn Ơng, Hoạt động 4: Tìm hiểu ý nghĩa văn minh Đại Việt lịch sử Việt Nam a Mục tiêu: Phân tích ý nghĩa văn minh Đại Việt lịch sử dân tộc Việt Nam b Tổ chức thực - GV chủ động sưu tầm, sử dụng số hình ảnh di sản văn hoá giới văn minh Đại Việt: Hoàng thành Thăng Long, Thành nhà Hồ, Kinh thành Huế, Phố cổ Hội An, đoạn phim tư liệu văn hóa văn minh Đại Việt đặt cầu hỏi gợi mở: Theo em, văn minh Đại Việt có ý nghĩa lịch sử Việt Nam? Qua đó, nhấn mạnh đến giá trị bật toàn cầu di sản văn hoá văn minh Đại Việt * GV dẫn dắt giao nhiệm vụ cho HS hoạt động cá nhân cặp đơi việc phân tích ý nghĩa văn minh Đại Việt lịch sử dân tộc Việt Nam * HS theo dõi hình ảnh, tư liệu SGK thực nhiệm vụ GV quan sát, điều hành - Để tăng tính kết nối với thực tiễn, GV tổ chức HS liên hệ, thảo luận ảnh hưởng văn minh Đại Việt sống (cả ưu điểm hạn chế), sở đề xuất giải pháp để bảo tồn phát huy, phát triển giá trị văn minh Đại Việt sống đương đại c Sản phẩm dự kiến: + Khẳng định tinh thần quật khởi sức lao động sáng tạo bền bỉ nhân dân ta + Không chứng minh phát triển vượt bậc lĩnh vực qua giai đoạn lịch sử, mà cịn góp phẩn quan trọng tạo nên sức mạnh dân tộc, giúp nhân dân Đại Việt giành thắng lợi kháng chiến chống giặc ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc + Là tảng để Việt Nam tiếp tục phát triển đạt nhiều thành tựu rực rỡ giai đoạn tiếp theo, tạo nên lĩnh, sắc dân tộc, Hoạt động luyện tập a Mục tiêu: Nhằm củng cố lại vững kiến thức học lĩnh hội kiến thức mà học sinh học b Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV mời HS tham gia trò chơi” Diệt virut Corona” Câu 1: Hệ tƣ tƣởng tôn giáo sau giữ địa vị thống trị Việt Nam kỉ XV-XIX? A.Phật giáo B.Nho giáo C.Cơng giáo D.Đạo giáo Câu 2: Hồng Việt luật lệ đƣợc ban hành vào thời nào? A Nhà Lý B Nhà Hồ C Nhà Trần D Nhà Nguyễn Câu 3: Nét độc đảo nghệ thuật kiến trúc Đại Việt (thế kỉ X - kỉ XIX) gì? A Kiến trúc đồ sộ, quy mơ lớn B Chỉ tập trung kinh đô Thăng Long C Chịu ảnh hưởng Thiện Chúa giáo D Chịu ảnh hưởng tôn giáo Câu 4: Các vua Thời Tiền Lê, Lý năm tổ chức lễ tịch điền nhằm mục đích gì? A Khuyến khích sản xuất nơng nghiệp B Khuyến khích khai khẩn đất hoang C Khuyến khích bảo vệ, tơn tạo để điều D Khuyến khích sản xuất nông lâm nghiệp Bƣớc 2: HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ trả lời câu hỏi Bƣớc 3: Báo cáo thảo luận Hs trả lời câu hỏi Bƣớc 4: GV nhận xét, chuẩn kiến thức Dự kiến sản phẩm Câu hỏi Đáp án B D C A c Sản phẩm dự kiến: - Bảng thống kê thành tựu tiêu biểu HS theo mẫu gợi ý - Lấy số dẫn chứng cho thấy văn minh Đại Việt kế thừa văn minh Văn Lang - Âu Lạc tiếp thu có chọn lọc thành tựu văn minh Trung Quốc, Ấn Độ ví dụ như: chữ viết, tôn giáo, nghệ thuật kiến trúc Hoạt động vận dụng a Mục tiêu: HS lựa chọn, sưu tầm xây dựng thuyết trình thành tựu lĩnh vực văn minh Đại Việt để trình bày trước lớp b Tổ chức thực GV dẫn dắt giao nhiệm vụ cho HS lựa chọn, sưu tầm xây dựng thuyết trình thành tựu lĩnh vực văn minh Đại Việt trách nhiệm hệ trẻ trongđể trình bày trước lớp HS tiếp nhận thực GV hỗ trợ trực tiếp thông qua ứng dụng internet GV tổ chức thảo luận kết luận: GV thu làm HS, tiết học tiếp theo: (1) GV nhận xét sản phẩm HS chấm điểm sản phẩm tốt (2) GV chọn số HS trình bày sản phẩm Tiếp theo, GV mời số HS khác nhận xét Cuối cùng, GV xác hóa thơng tin HS trình bày chấm điểm c Sản phẩm dự kiến: Kết thực nhiệm vụ HS thể qua video, viết thuyết trình powerpoint

Ngày đăng: 27/07/2023, 10:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w