1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) thiết kế và sử dụng rubric trong đánh giá năng lực đọc hiểu văn bản truyện cho học sinh trong chương trình ngữ văn 10 ( sách kết nối tri thức với cuộc sống)

94 51 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 3,23 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG RUBRIC TRONG ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRUYỆN CHO HỌC SINH TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 10 ( SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG) Lĩnh vực: NGỮ VĂN NĂM HỌC: 2022-2023 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NGHI LỘC IV SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG RUBRIC TRONG ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRUYỆN CHO HỌC SINH TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 10 ( SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG) Lĩnh vực: NGỮ VĂN Nhóm tác giả: Dương Thị Lam - SĐT: 0973.795.219 Nguyễn Thị Trang - SĐT: 0972.216.3173 NĂM HỌC: 2022-2023 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ GDPT Giáo dục phổ thông GD&ĐT Giáo dục đào tạo DH Dạy học ĐG Đánh giá ĐGKNĐH Đánh giá kĩ đọc hiểu văn GV Giáo viên HS Học sinh KTĐG Kiểm tra đánh giá THPT Trung học phổ thông SGK Sách giáo khoa MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Lí chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.Khách thể đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.Cấu trúc đề tài PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lí luận sở thực tiễn đề tài 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Rubric sử dụng rubric đánh giá lực học sinh 1.1.2.Kĩ đọc hiểu văn truyện 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Yêu cầu Chương trình Giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn 2018 đánh giá lực đọc hiểu văn truyện học sinh lớp 10 1.2.2.Thực trạng kĩ đọc hiểu văn truyện học sinh lớp 10 nay: 12 Các nguyên tắc biện pháp thiết kế, sử dụng rubric đánh giá lực đọc hiểu văn truyện cho học sinh lớp 10 18 2.1.Các nguyên tắc thiết kế, sử dụng rubric 18 2.1.1.Bám sát yêu cầu phát triển lực học sinh 18 2.1.2.Bám sát đặc trưng học đọc hiểu văn truyện lớp 10 19 2.1.3.Đảm bảo tính giá trị tính tin cậy thiết kế rubric 21 2.1.4.Đảm bảo tính khách quan, cơng sử dụng rubric để đánh giá lực học sinh 21 2.2 Biện pháp thiết kế rubric đánh giá kĩ đọc hiểu văn truyện học sinh lớp 10 22 2.2.1 Xây dựng chuẩn đánh giá kĩ đọc hiểu văn truyện học sinh lớp 10 22 2.2.2 Thiết kế khung rubric đánh giá kĩ đọc hiểu văn truyện học sinh lớp 10 23 2.3 Hướng dẫn giáo viên học sinh sử dụng rubric đánh giá kĩ đọc hiểu văn truyện học sinh chương trình Ngữ Văn lớp 10 (Bộ sách Kết nối tri thức với sống) 38 2.3.1 Hướng dẫn giáo viên sử dụng rubric đánh giá kĩ đọc hiểu văn truyện học sinh 38 2.3.2 Hướng dẫn học sinh thiết kế sử dụng rubric đánh giá kĩ đọc hiểu văn truyện để tự đánh giá đánh giá lẫn 39 Thực nghiệm sử dụng rubric đánh giá kĩ đọc hiểu văn truyện học sinh chương trình Ngữ văn lớp 10 ( SGK Ngữ Văn 10 -Bộ sách Kết nối tri thức với sống) 39 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 39 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 39 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 39 3.2 Đối tượng, địa bàn thời gian thực nghiệm 40 3.3.Tiến hành thực nghiệm 40 3.3.1.Quy trình thực nghiệm 40 3.3.2.Công cụ thực nghiệm 40 3.4.Kết thực nghiệm: 45 Khảo sát tính cấp thiết khả thi giải pháp thực hiện: 49 4.1 Mục đích khảo sát 49 4.2 Nội dung phương pháp khảo sát 49 4.3 Đối tượng khảo sát 50 4.4 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 50 4.4.1 Sự cấp thiết giải pháp đề xuất 50 4.4.2 Tính khả thi giải pháp đề xuất 51 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Lí chọn đề tài 1.1.Đổi giáo dục cơng việc mang tính chất lâu dài địi hỏi phải tiến hành tồn diện nhiều mặt, bao gồm đổi chương trình, sách giáo khoa, phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá… Trong đó, đổi phương pháp dạy học xem khâu then chốt đổi kiểm tra đánh giá xem động lực thúc đẩy đổi tồn q trình dạy học Kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng lực yêu cầu đặt chương trình tổng thể chương trình Ngữ văn theo mơ hình lực từ sau năm 2018 Theo đó, ba phương diện cần đổi kiểm tra đánh giá trường phổ thơng: thứ đổi mục đích đánh giá (không nhằm phân loại học lực học sinh mà nhằm cung cấp thông tin phản hồi trình dạy học, để phát triển lực người học); thứ hai đa dạng hóa cơng cụ đánh giá (kết hợp hình thức tự luận, trắc nghiệm, quan sát…) thứ ba đổi chủ thể đánh giá (không giáo viên mà học sinh tham gia đánh giá) Như vậy, theo xu hướng đổi mới, người học cần chuyển từ trạng thái bị động kiểm tra đánh giá sang chủ động đặt mục tiêu phấn đấu, lựa chọn phương pháp phù hợp, tự đánh giá mức độ đạt thân so với tiêu chí để từ có kế hoạch cải tiến chất lượng học tập kịp thời hiệu Do đó, cần có cơng cụ đánh giá phù hợp hình thức đáp án – thang điểm Một xu hướng phổ biến giới xây dựng tiêu chí đánh giá môn học theo Rubric 1.2.Đối với môn Ngữ văn, phận Đọc- hiểu đóng vai trị quan trọng, ví cánh cửa để hình thành lực tiếp nhận văn tiền đề để hướng đến lực tạo lập văn Thực tiễn cho thấy hoạt động kiểm tra đánh giá phân mơn Đọc hiểu cần tiếp tục tích cực đổi mới, nay, chủ yếu dừng lại việc đổi hình thức kiểm tra đánh giá (tổ chức hoạt động cho học sinh thay hỏi đáp; đánh giá đa phương tiện…) việc đổi nhận thức mục đích, cơng cụ, chủ thể đánh giá dạy học Đọc hiểu chưa quan tâm mức Đổi KTĐG kĩ đọc hiểu môn Ngữ Văn địi hỏi cơng khai tiêu chí, biểu điểm cụ thể, định hướng HS tự đánh giá đánh giá chéo bên cạnh việc đánh giá GV nhằm giúp HS tìm nguyên nhân cách khắc phục sai sót, hạn chế q trình tìm hiểu, lĩnh hội văn bản, vận dụng kiến thức từ học vào sống, khơi dậy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS học tập 1.3.Đặt bối cảnh đổi ngành giáo dục, rubric đáp ứng nhu cầu đổi khâu KTĐG Rubric cơng cụ có nhiều ưu điểm đánh giá kết học tập người học, đặc biệt đáp ứng địi hỏi ba phương diện thực đổi kiểm tra đánh giá theo lực Đó cơng cụ đánh giá gồm tiêu chí cụ thể hóa thành số hành vi hay biểu hành vi quan sát, đo đếm, thể mức độ đạt mục tiêu học tập Rubric sử dụng để đánh giá lực thực nhiệm vụ học sinh Rubric thiết kế theo thang bậc nhận thức với tiêu chí, số hành vi rõ ràng nên giúp GV đánh giá xác phân loại HS Rubric cịn sử dụng cần giải thích rõ cho học sinh, giáo viên, cha mẹ học sinh yêu cầu cần đạt kiểm tra, mức đạt HS trình thực nhiệm vụ học tập GV sử dụng rubric công cụ để thiết lập mối liên hệ việc đánh giá, phản hồi trình dạy học Như vậy, rubric giúp việc đánh giá lực đọc hiểu học sinh trở nên xác, dễ dàng Mặt khác, tiêu chí, mức độ đánh giá rubric giúp người học tự đánh giá kết đạt thân, xác định rõ kĩ cần rèn luyện phát triển đọc hiểu văn bản.Rubric hồn tồn vận dụng vào dạy học Đọc hiểu nhằm tăng tính tương tác, tăng hiệu phát huy cao lực học sinh Từ lí trên, chúng tơi tiến hành triển khai nghiên cứu đề tài: Thiết kế sử dụng rubric đánh giá lực đọc hiểu văn truyện cho học sinh chương trình Ngữ Văn lớp 10 ( SGK Ngữ Văn 10, tập 1, Bộ sách Kết nối tri thức) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1.Mục đích Mục đích nghiên cứu luận văn đề xuất cách thức thiết kế sử dụng rubric đánh giá kĩ đọc hiểu văn truyện học sinh lớp 10 2.2.Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định sở lí luận việc sử dụng rubric đánh giá kĩ đọc hiểu văn truyện học sinh lớp 10 - Khảo sát, đánh giá thực trạng sử dụng rubric đánh giá kĩ đọc hiểu văn truyện học sinh lớp 10 - Đề xuất biện pháp thiết kế sử dụng rubric đánh giá kĩ đọc hiểu văn truyện học sinh lớp 10 - Thực nghiệm sưphạm 3.Khách thể đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 3.1.Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy đọc hiểu văn truyện cho học sinh lớp 10 trường THPT 3.2.Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp thiết kế sử dụng Rubric đánh giá kĩ đọc hiểu văn truyện học sinh lớp 10 3.3.Phạm vi nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu giới hạn văn truyện lớp 10 theo chương trình Ngữ Văn 2018- sách Kết nối tri thức - Thực nghiệm sư phạm trường THPT Nghi Lộc IV Phương pháp nghiên cứu 4.1.Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Phương pháp phân tích, hệ thống hóa, tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu để xác lập sở lý luận cho đề tài như: khái niệm, cấu trúc ,vai trò cách thiết kế rubric; kĩ đọc hiểu văn truyện; yêu cầu chương trình giáo dục Ngữ Văn 2018 đánh giá lực đọc hiểu văn truyện học sinh lớp 10 4.2.Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp vấn : Sử dụng phiếu - vấn GV HS để thu thập thông tin thực trạng sử dụng rubric dạy học môn Ngữ văn nói chung dạy đọc hiểu văn truyện nói riêng , chất lượng dạy học mơn Ngữ văn - Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động dạy học GV HS để thu thập thông tin cần thiết - Thực nghiệm sư phạm: Tiến hành sử dụng rubric dạy đọc –hiểu văn truyện cho HS lớp 10 để đánh giá hiệu công cụ việc đánh giá kĩ đọc –hiểu văn truyện HS lớp 10 theo chương trình Ngữ văn 2018 -Phương pháp thống kê toán học: Để xử lý kết nghiên cứu 5.Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung nghiên cứu gồm phần: - Cơ sở lý luận thực tiễn - Các nguyên tắc biện pháp thiết kế, sử dụng rubric đánh giá kĩ đọc hiểu văn truyện học sinh lớp 10 - Khảo sát tính cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất - Thực nghiệm sư phạm PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lí luận sở thực tiễn đề tài 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Rubric sử dụng rubric đánh giá lực học sinh 1.1.1.1.Khái niệm rubric Rubric hay bảng tiêu chí đánh giá, bảng hướng dẫn chấm điểm, phiếu đánh giá, phiếu chấm điểm, công cụ đánh giá sử dụng rộng rãi chương trình giáo dục theo định hướng phát triển lực nước tiên tiến giới Có nhiều nhà nghiên cứu đưa định nghĩa khác Rubric Tôn Quang Cường [3], Heidi Goodrich [4], Natalie Pham [20], Song, nhìn cách tổng quát, Rubrics công cụ dùng để đánh giá kết học tập người học, thể bảng mơ tả tiêu chí đánh giá theo cấp độ khác sở yêu cầu, mục tiêu cần đạt môn học, nhằm đo độ thành công sản phẩm, hoạt động, dự án, trình… Khác với đáp án, Rubric khơng có tính chất bí mật, khơng mang tính áp đặt, chủ quan Trong Rubric tiêu chí, mức độ đánh giá công khai, minh bạch sở đối chiếu so sánh, thảo luận trước với nhóm/tổ chuyên mơn, nhà quản lí, với học sinh tùy theo phạm vi dự án, kiểm tra, thực hành, Rubric trình bày dạng bảng, gồm nhiều cột, nhiều dịng tùy vào mục đích kiểm tra đánh giá nội dung kiểm tra đánh giá: tiêu chí đánh giá, mức độ đạt được, điểm, nhận xét, phản hồi, 1.1.1.2.Vai trò, chức rubric đánh giá * Đối với HS: - Nhờ có rubric mà việc học tập HS trở nên rõ ràng, em dễ dàng kiểm sốt làm chưa làm được, hình dung kỳ vọng GV, nhà trường kết học tập em.Từ hình thành động học tập tích cực xác định rõ mục tiêu học tập từ trước để phấn đấu.Rubric với tiêu chí, thang bậc chấm điểm rõ ràng nguồn cung cấp phản hồi liên tục cho HS trình thực nhiệm vụ học tập Nhìn vào HS tự chấm điểm cho mình, cho bạn thấy rõ ưu, khuyết điểm trình hoạt động, thực nhiệm vụ học tập Từ em tìm cách khắc phục, sửa chữa nhược điểm cách nhanh chóng - Rubric không phương pháp đánh giá cơng mà cịn giúp HS hồn thiện nhiều kĩ khác giao tiếp, hoạt động nhóm, làm việc độc lập Rubric rút ngắn khoảng cách HS GV thầy, trò thảo luận xây dựng rubric, thảo luận điểm số đánh giá… * Đối với GV: - Rubric phương pháp dạy học lấy HS làm trung tâm, GV người định hướng, dẫn dắt, HS theo tiêu chí, yêu cầu rubric mà thực nhiệm vụ học tập cách tự giác, nỗ lực để đạt thang điểm kỳ vọng mà GV không nhiều thời gian giảng giải, phân tích - Rubric giúp GV nâng cao chất lượng giảng dạy Từ tiêu chí rõ ràng bảng rubric mục tiêu cần đạt HS, GV lập kế hoạch giảng dạy cụ thể để hướng dẫn HS cách hiệu - Rubric giúp việc đánh giá, cho điểm HS dễ dàng, nhanh chóng, khách quan xác tiêu chí thống HS trước - Bên cạnh đó, GV kiểm tra nội dung muốn vào lúc như: hình thức trình bày, ý tưởng, diễn đạt, sáng tạo… * Đối với phụ huynh: - Rubric giúp phụ huynh hiểu rõ yêu cầu GV, nhà trường việc học tập con, tự kiểm tra, đánh giá việc thực nhiệm vụ có cách hỗ trợ học tập tốt - Rubric trở thành cầu nối gia đình nhà trường 1.1.1.3 Sử dụng rubric đánh giá lực học sinh Chương trình giáo dục phổ thơng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành năm 2018 theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh với phẩm chất chủ yếu 10 lực cốt lõi cần phát triển - phẩm chất chủ yếu là: yêu nước, trách nhiệm, trung thực, chăm chỉ, nhân - 10 lực cốt lõi cần phát triển là: Năng lực tự chủ tự học ; Năng lực thể chất; Năng lực thẩm mỹ; Năng lực tin học; Năng lực công nghệ; Năng lực khoa học; Năng lực tốn học; Năng lực ngơn ngữ; Năng lực giải vấn đề sáng tạo; Năng lực giao tiếp hợp tác [18] Trong có lực chung tất môn học, hoạt động giáo dục góp phần hình thành, phát triển v lực riêng hình thành, phát triển chủ yếu thông qua số môn học, hoạt động giáo dục định như: ngôn ngữ, thẩm mĩ, tính tốn, thể chất, cơng nghệ, tinhọc Chương trình môn học sách giáo khoa, phương pháp giảng dạy hướng tới mục tiêu hình thành, phát triển lực cho người học lực cốt lõi mà lực chuyên biệt (năng khiếu HS) Mơn Ngữ văn có nhiều ưu việc góp phần hình thành phát triển tồn diện lực chung nêu Chương trình tổng thể Những lực không phát triển qua nội dung dạy học mà qua phương pháp hình thức tổ chức dạy học tích cực Với tiêu chí đổi chương trình giáo dục phổ thơng 2018 tập trung Phụ lục Rubric đánh giá Bài kiểm tra thường xuyên lớp 10A2 RUBRIC ĐÁNH GIÁ BÀI KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN LỚP 10A2 Câu Các tiêu chí thành Mơ tả tiêu chí Điểm chuẩn phần Không xác định người kể Câu Xác định người kể chuyện, kể chuyện, kể Xác định hai yếu tố: người kể chuyện tác giả dân gian(hoặc nhân dân), kể thứ Xác định hai yếu tố: người kể chuyện tác giả dân gian (hoặc nhân dân), kể thứ (người kể tồn tri) Nêu tác dụng Khơng nêu tác dụng việc lựa việc lựa chọn ngơi kể chọn ngơi kể Nêu 01 tác dụng việc lựa chọn thứ ngơi kể Nêu tác dụng việc lựa chọn kể đó: đảm bảo tính khách quan cho câu chuyện, người kể vắng mặt biết hết thứ nên nắm bắt hết việc, có nhìn bao qt khiến câu chuyện khơng bị giới hạn tầm nhìn Câu Xác định Khơng xác định xác nhân vật nhân vật Tử Hư Phạm Tử Hư Xác định nhân vật chính: Tử Hư Phạm Tử Hư 0.5 0.5 1.0 Không cảm nhận nét đẹp phẩm chất nhân vật Nêu cảm nhận nét tính 0.5 Điểm đạt cách, phẩm chất nhân vật Nêu cảm nhận số nét phẩm chất, tính cách nhân vật: Là người sống có tình, có nghĩa, biết tơn Nêu cảm sư trọng đạo nhận vẻ đẹp phẩm chất Cảm nhận lí giải nét phẩm chất, tính cách nhân vật qua chi tiết nhân vật Ý nghĩa truyền thống tôn sư trọng đạo Cảm nhận lí giải nét phẩm chất, tính cách nhân vật qua chi tiết 2.5 Cảm nhận lí giải nét tính cách, phẩm chất nhân vật dựa vào chi tiết cách rõ ràng, thuyết phục Phát Không phát nghệ thuật xây đánh giá dựng nhân vật nghệ thuật xây Phát nghệ thuật xây dựng dựng nhân vật nhân vật: Yếu tố kì ảo, chi tiết đặc sắc, tiêu biểu Câu 0.5 Phát đánh giá nghệ thuật xây dựng nhân vật: Nghệ thuật đoạn trích thể đặc đặc trưng thể loại truyện truyền kì Khơng nêu ý nghĩa truyền thống tôn sư trọng đạo Nêu ýnghĩa truyềnthống tôn sư trọng đạo 0.5 Nêu số ý vai trò/ ý nghĩa của truyền thống tôn sư trọng đạo Nêu đầy đủ vai trò/ ý nghĩa của truyền thống tôn sư trọng đạo - Tôn sư trọng truyền thống văn hóa vơ tốt đẹp dân tộc - Tôn sư trọng đạo phẩm chất đạo đức coi trọng, nhằm đền đáp công 1,5 lao to lớn người làm nghề dạy học giáo dục -Tơn sư trọng đạo cịn có ý nghĩa giúp cho người sống có nhân nghĩa thủy chung -Việc rèn luyện đạo đức tôn sư trọng đạo cịn có ý nghĩa lớn để hồn thiện nhân cách thân Những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ truyền thống tôn sư trọng đạo Tổng điểm Nêu đầy đủ, sâu sắc ý nghĩa, vai trị truyền thống tơn sư trọng đạo liên hệ trách nhiệm thân Không đưa câu ca dao/tục ngữ/thành ngữ nói truyền thống tôn sư trọng đạo Đưa 1-2 câu ca dao/tục ngữ/thành ngữ 0.5 Đưa từ câu ca dao/tục ngữ/thành ngữ trở lên Phụ lục Rubric đánh giá Bài kiểm tra thường xuyên lớp 10A7 RUBRIC ĐÁNH GIÁ BÀI KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN LỚP: 10A7 Câu Câu Các tiêu chí thành phần Mơ tả tiêu chí Khơng nêu kiện truyện Nêu kiện Nêu kiện trong truyện truyện Nêu vài kiện Nêu kiện chưa đầy đủ, mạchlạc Điểm chuẩn 0.5 1.5 Nêu kiện truyện cách đầy đủ, mạch lạc: - Trời sai Thần Lúa xuống trần gian ni sống lồi người -Cơ gái cầm chổi đập vào đầu Lúa 2.0 - Nữ thần Lúa hờn dỗi người: không cho lúa về, không tự biến thành cơm - Các làng, mở hội cúng Lúa -> Các kiện theo trình tự thời gian Câu Nguồn gốc nhân vật Không nêu nguồn gốc nhânvật Nêu được: nàng gái Ngọc Hoàng 0.5 Nêu được: nguồn gốc thần tiên, Nàng gái Ngọc Hoàng 1.0 Điểm đạt Hành động Không nêu hành động nhân vật Nêu vài hành động nhân vật 0.5 Nêu đầy đủ hành động nhân vật như: - Nữ thần làm phép cho hạt giống gieo xuống đất nảy mầm thành cây, làm cho lúa chín tự nhà, tự thành cơm - Khơng cho bơng lúa chín tự - Đơi cịn khơng cho bơng lúa nảy nở Tính cách Khơng nêu tính cách nhân vật nêu sai Nêu nét tính cách nhân vật 0.5 Nêu nét tính cách nhân vật như: đỏng đảnh, hay hờn dỗi, đơi có phần cay nghiệt ,ưa gọn gàng , sẽ… 1.0 Nêu đầy đủ nét tính cách nhân vật đưa cảm nhận, đánh giá sâu sắc VD: Đó tính cách người phụ nữ đồng thời lí giải thất thường kết thu hoạch lúa người nông dân xưa Nghệ thuật xây dựng nhân vật 1.5 Không nêu nghệ thuật xây dựng nhân vật, nêu sai Nêu nét nghệ thuật xây dựng nhân vật 0.5 Nêu số nét nghệ thuật xây dựng nhân vật (từ trở lên chưa đầy đủ) 0.75 Nêu đầy đủ đặc điểm nghệ thuật xây dựng nhân vật như: Sử dụng chi tiết kì ảo, hoang đường, nhân vật thần mang dáng vóc người, tính cách chân thực, gần gũi người ngồi đời ,…nhưng chưa có cảm nhận, đánh giá đặc điểm Nêu đầy đủ đặc điểm nghệ thuật xây dựng nhân vật có cảm nhận đánh giá đặc điểm ấy: => sản phẩm trí tưởng tượng phong phú người bình dân làm nên hấp dẫn truyện 1.5 => Con người tạo thần theo khuôn mẫu ,qua hình tượng Thần để lí giải tượng tự nhiên , xã hội Câu Vai trò nghề trồng lúa nước sống nhân dân ta Khơng nêu vai trị nghề trồng lúa nước sống nhân dân ta Nêu ý vai trò lao động việc kiến tạo giới Nêu số ý vai trò lao động việc kiến tạo giới 0.5 Nêu đầy đủ vai trò nghề trồng lúa nước sống nhân dân ta - Giúp nuôi sống người - Giúp người rèn phẩm chất tốt đẹp: chăm chỉ, sáng tạo, tỉ mỉ, tiết kiệm, gắn bó với thiên nhiên - Thúc đẩy phát triển không ngừng xã hội - Nghề trồng lúa không sản sinh giá trị vật chất mà tạo giá trị tinh thần phong phú 1,5 làng quê… Những câu ca, thành ngữ nghề trồng lúa nước Nêu đầy đủ ,sâu sắc vai trò lao động việc kiến tạo giới liên hệ trách nhiệm thân Không đưa câu ca/ thành ngữ nghề trồng lúa nước Đưa 1-2 câu ca/ thành ngữ nghề trồng lúa nước Đưa từ câu ca/thành ngữ trở lên Tổng điểm 0.5 Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH BÀI LÀM HS VÀ ĐÁNH GIÁ QUA RUBRIC CỦA GV VÀ HS Phụ lục 10 PHIẾU KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG RUBRIC TRONG ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRUYỆN CHO HỌC SINH TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 10 ( Dành cho giáo viên dạy môn Ngữ Văn) HỌ VÀ TÊN GIÁO VIÊN: KHỐI/ LỚP DẠY: Nội dung khảo sát I Sự cấp thiết giải pháp đề xuất Câu 1: Thầy cô đánh giá tính cấp thiết giải pháp xây dựng chuẩn đánh giá kĩ đọc hiểu văn truyện học sinh lớp 10 Khơng cấp thiết Ít cấp thiết Cấp thiết Rất cấp thiết Câu 2: Thầy đánh giá tính cấp thiết giải pháp thiết kế khung rubric đánh giá kĩ đọc hiểu văn truyện học sinh lớp 10 Không cấp thiết Ít cấp thiết Cấp thiết Rất cấp thiết Câu 3: Thầy đánh giá tính cấp thiết giải pháp hướng dẫn giáo viên học sinh sử dụng rubric đánh giá kĩ đọc hiểu văn truyện học sinh chương trình Ngữ Văn lớp 10 Khơng cấp thiết Ít cấp thiết Cấp thiết Rất cấp thiết II Tính khả thi giải pháp đề xuất Câu 1: Thầy cô đánh giá tính khả thi giải pháp xây dựng chuẩn đánh giá kĩ đọc hiểu văn truyện học sinh lớp 10 Khơng khả thi Ít khả thi Khả thi Rất khả thi Câu 2: Thầy cô đánh giá tính khả thi giải pháp thiết kế khung rubric đánh giá kĩ đọc hiểu văn truyện học sinh lớp 10 Khơng khả thi Ít khả thi Khả thi Rất khả thi Câu 3: Thầy cô đánh giá tính cấp thiết giải pháp hướng dẫn giáo viên học sinh sử dụng rubric đánh giá kĩ đọc hiểu văn truyện học sinh chương trình Ngữ Văn lớp 10 Khơng khả thi Ít khả thi Khả thi Hết Chân thành cảm ơn quý thầy cô tham gia khảo sát Rất khả thi Phụ lục 11 PHIẾU KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG RUBRIC TRONG ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRUYỆN CHO HỌC SINH TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 10 ( Dành cho học sinh) HỌ VÀ TÊN HỌC SINH: LỚP: TRƯỜNG: Nội dung khảo sát I Sự cấp thiết giải pháp đề xuất Câu 1: Em đánh giá tính cấp thiết giải pháp xây dựng chuẩn đánh giá kĩ đọc hiểu văn truyện học sinh lớp 10 Không cấp thiết Ít cấp thiết Cấp thiết Rất cấp thiết Câu 2: Thầy đánh giá tính cấp thiết giải pháp thiết kế khung rubric đánh giá kĩ đọc hiểu văn truyện học sinh lớp 10 Khơng cấp thiết Ít cấp thiết Cấp thiết Rất cấp thiết Câu 3: Em đánh giá tính cấp thiết giải pháp hướng dẫn giáo viên học sinh sử dụng rubric đánh giá kĩ đọc hiểu văn truyện học sinh chương trình Ngữ Văn lớp 10 Khơng cấp thiết Ít cấp thiết Cấp thiết Rất cấp thiết II Tính khả thi giải pháp đề xuất Câu 1: Em đánh giá tính khả thi giải pháp xây dựng chuẩn đánh giá kĩ đọc hiểu văn truyện học sinh lớp 10 Khơng khả thi Ít khả thi Khả thi Rất khả thi Câu 2: Em đánh giá tính khả thi giải pháp thiết kế khung rubric đánh giá kĩ đọc hiểu văn truyện học sinh lớp 10 Khơng khả thi Ít khả thi Khả thi Rất khả thi Câu 3: Em đánh giá tính cấp thiết giải pháp hướng dẫn giáo viên học sinh sử dụng rubric đánh giá kĩ đọc hiểu văn truyện học sinh chương trình Ngữ Văn lớp 10 Khơng khả thi Ít khả thi Khả thi Hết Chân thành cảm ơn em tham gia khảo sát Rất khả thi

Ngày đăng: 27/07/2023, 10:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w