1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) vận dụng các phương pháp dạy học tích cực tạo hứng thú nhằm phát huy năng lực học tập của học sinh trong chương mặt nón, mặt trụ, mặt cầu

50 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

` SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TẠO HỨNG THÚ NHẰM PHÁT HUY NĂNG LỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG CHƯƠNG “ MẶT NĨN, MẶT TRỤ, MẶT CẦU” HÌNH HỌC LỚP 12 Lĩnh vực: Toán học SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG I ……………………………… SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TẠO HỨNG THÚ NHẰM PHÁT HUY NĂNG LỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG CHƯƠNG “ MẶT NĨN, MẶT TRỤ, MẶT CẦU” HÌNH HỌC LỚP 12 Lĩnh vực: Toán học Người thực : PHAN THỊ MINH Tổ: Toán - Tin Năm học: 2022 - 2023 Điện thoại: 091782442 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cùng với việc đổi “Chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018” đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trở thành nhu cầu tất yếu tất môn, khối bậc học phổ thông Chỉ giáo viên vận dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển lực học tập cho học sinh cách phù hợp vào thực tiễn giảng dạy, thật đem lại hiệu giáo dục Bởi lẽ mục tiêu giáo dục đặc biệt chương trình GDPT năm 2018 giáo viên khơng cung cấp tri thức mà cịn phát triển cho học sinh lực chung, lực đặc thù mơn học qua hình thành cho học sinh phẩm chất cần có Những năm gần nhằm tiếp cận chương trình giáo dục phổ thông 2018, ngành giáo dục đẩy mạnh đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực Giáo viên bước thay đổi phương pháp, thích ứng với thay đổi chương trình Qua thực tế giảng dạy trường THPT năm qua, tơi nhận thấy cịn có nhiều học sinh (nhất em thuộc tốp sau khối D em theo học khối C) chưa thực u thích mơn Tốn đặc biệt Hình học Đối với em, với tư tưởng Hình học mơn học khó, khơ khan…học Tốn thi để xét tốt nghiệp nên em thường hứng thú với môn Các em chưa thấy tầm quan trọng Hình học vào sống hàng ngày, chưa có niềm vui học Hình học, học Hình bị bắt buộc Chính mà kết học tập em chưa cao Nếu em có hứng thú học Hình chắn em có niềm vui, niềm say mê…Từ đó, em phát huy tính tích cực, sáng tạo, tính tự giác, chủ động có tinh thần tự học cao Các em nâng cao lực học tập mình, góp phần đưa chất lượng dạy học mơn Tốn trường lên vị thứ cao toàn tỉnh Việc để bước thay đổi suy nghĩ cách nhìn nhận số học sinh trường môn học, để em hiểu việc học không dừng lại mơn học để thi, mà cịn trang bị cho thân kiến thức tổng hợp tất lĩnh vực đời sống xã hội, đảm bảo cho phát triển toàn diện hài hòa, đáp ứng yêu cầu người thời đại Làm để em có hứng thú học tập, để em có niềm vui học Hình… Mặt khác, để nâng cao chất lượng dạy học môn Tốn trường ln làm tơi trăn trở, suy nghĩ tìm giải pháp Để làm điều tơi biết cần phải có kết hợp đồng nhiều yếu tố khách quan chủ quan, thực tế việc áp dụng chương trình giáo dục phổ thơng 2018 với cải tiến tích cực mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên học sinh phát huy hết khả hoạt động dạy học Đây điều kiện thuận lợi để đưa ý tưởng, chia sẻ kinh nghiệm việc dạy học nhằm nâng cao chất lượng học tập môn Tốn Việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực tạo hứng thú nhằm phát huy lực học tập học sinh cần thiết, từ đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học giúp học sinh ham thích học tập mơn Tốn Vậy nên để góp phần nâng cao chất lượng dạy học nói chung mơn Tốn trường THPT Thanh Chương nói riêng, tơi mạnh dạn nghiên cứu áp dụng sáng kiến: Vận dụng phương pháp dạy học tích cực tạo hứng thú nhằm phát huy lực học tập học sinh chương “ Mặt nón, mặt trụ, mặt cầu” Hình học lớp 12 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tìm hiểu, lựa chọn phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy mơn Tốn chương ‘Mặt nón, mặt trụ, mặt cầu” Hình học lớp 12 phù hợp hiệu nhằm tạo hứng thú học tập, phát triển lực cho học sinh THPT đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Đề tài tâp trung làm rõ vấn đề sau: - Thực trạng học tập Hình học học sinh lớp 12 trường THPT Thanh Chương - Đề xuất, cách thức tổ chức phương pháp dạy học tích cực tạo hứng thú nhằm phát huy lực học tập học sinh PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp nghiên cứu lí luận: Các phương pháp dạy học tích cực tạo hứng thú nhằm phát triển lực học tập học sinh - Phương pháp điều tra thực tế - Phương pháp thực nghiệm sư phạm NHỮNG ĐĨNG GĨP CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI - Thừa kế vận dụng sở lí luận thực tiễn phương pháp dạy học phát triển lực học tập học sinh vào giảng dạy Toán trường THPT Thanh Chương - Đề xuất số phương pháp dạy học tích cực tạo hứng thú nhằm phát huy lực, học tập học sinh sinh chương “ Mặt nón, mặt trụ, mặt cầu ” Hình học lớp 12 nói riêng Tốn học nói chung - Góp phần nâng cao hiệu học tập mơn Tốn lớp 12 trường THPT Thanh Chương - Sáng kiến góp phần giải vấn đề thiếu ý tưởng việc sử dụng phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh mơn Tốn lớp 12 PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIẾN Cơ sở lí luận 1.1 Khái niệm hứng thú vai trò hứng thú học tập Hứng thú thái độ đặc biệt cá nhân đối tượng đó, có ý nghĩa sống có khả đem lại niềm vui trình hoạt động Nhà tâm lí học người Nga - A.Nleonchiev viết “ Hứng thú mơ hình có cấu tạo thuật tốn kích thích học sinh khắc phục khó khăn để biến khơng thích thành hứng thú” Hứng thú học tập loại hứng thú gắn với môn học nhà trường, thái độ đặc biệt học sinh môn học mà học sinh thấy có ý nghĩa có khả đem lại niềm vui trình học tập mơn Nó cịn động lực lớn để người học say mê, tự giác nghiên cứu đạt hiệu cao trình giáo dục, trước địi hỏi cơng đổi giáo dục theo hướng lấy người học làm trung tâm, tiếp cận lực Vai trò hứng thú học tập Hứng thú học tập giữ vai trò đặc biệt quan trọng việc nâng cao hiệu q trình học tập Nó thể rõ hoạt động học loại hoạt động căng thẳng, kéo dài huy động toàn chức tâm lí cá nhân Nếu khơng có hứng thú, hoạt động học tập trở nên căng thẳng, hiệu Khi có hứng thú, hoạt động học tập nhẹ nhàng hơn, học sinh giảm mệt mỏi, căng thẳng, tăng ý, thúc đẩy tính tích cực, tìm tịi, sáng tạo q trình học tập Sự sáng tạo diễn nhiều mức độ khác Từ lòng khao khát hiểu biết tri thức đến việc tìm tòi để mở rộng đào sâu tri thức tiến tới việc tìm tịi ứng dụng tri thức vào thực tiễn Như vậy, vai trò hứng thú đặc biệt quan trọng nhà trường, điều kiện tất yếu để học sinh phát huy vai trị tích cực tự giác trình học tập Vì việc hình thành phát triển hứng thú nói chung hứng thú học tập nói riêng cho học sinh mục đích gần tất giáo viên 1.2 Khái niệm dạy học phát triển lực Dạy học phát triển lực trình thiết kế, tổ chức phối hợp hoạt động dạy hoạt động học, tập trung vào kết đầu q trình Trong đó, nhấn mạnh người học cần đạt mức lực sau kết thúc giai đoạn (hay trình) dạy học Dạy học theo hướng phát triển lực mơ hình tập trung vào việc phát triển tối đa khả người học Trong đó, lực tổng hịa ba yếu tố kiến thức, kĩ năng, thái độ Qua đó, việc thiết kế hoạt động dạy học có đan xen, liên quan nhằm mục đích giúp người học chứng minh khả học tập thực Từ học sinh phát huy tính tích cực, tự giác , chủ động tinh thần tự học để không ngừng nâng cao lực học tập Theo Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực có phẩm chất lực cốt lõi mà học sinh phải đạt sau: Sơ đồ phẩm chất 10 lực cần hình thành cho học sinh Từ nhận thấy dạy học theo định hướng phát triển lực vô quan trọng giáo dục học sinh Các lực mơn Tốn hướng đến hình thành cho học sinh là: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông Bởi lực sở để học sinh vận dụng kiến thức vào thực tiễn, giải tình đặt sống Đây nhiệm vụ quan trọng giảng dạy mơn Tốn THPT 1.3 Đặc điểm ý nghĩa việc dạy học phát triển lực học tập học sinh - Đặc điểm quan trọng dạy học phát triển lực xác định đo lường đầu học sinh Dựa mức độ làm chủ kiến thức, kĩ thái độ học sinh q trình học tập Người dạy chủ yếu đóng vai trò người tổ chức, cố vấn, hỗ trợ người học chiếm lĩnh tri thức, trọng khả giải vấn đề Đẩy mạnh tổ chức dạng hoạt động, người học chủ động tham gia hoạt động nhằm tìm tịi, khám phá, tiếp nhận tri thức - Ý nghĩa: Ngoài việc mang lại hiệu dạy học mặt kiến thức, kĩ thái độ, việc dạy học phát triển lực cịn có nhiều ý nghĩa quan trọng tác động đến trình phát triển học sinh như: Giúp khơi gợi hứng thú, nhu cầu cá tính… học sinh Mở rộng định hướng, nâng cao khả thực hành, hợp tác phản biện sáng tạo Phát huy khả làm việc cá nhân tính tự giác học sinh Hình thành kĩ đáp ứng đòi hỏi thị trường lao động Thúc đẩy tiến trình học tập, rút ngắn lộ trình học tập dàn trải Tối ưu hoá thời gian dạy học… 1.4 Các phương pháp dạy học tích cực tạo hứng thú nhằm phát triển lực học tập học sinh Một số phương pháp dạy học tích cực tạo hứng thú nhằm phát triển lực cho học sinh đạt hiệu cao kể đến như: - Tổ chức hoạt động kết hợp học tập Thông qua hoạt động kết hợp như: Khởi động ngồi giờ, đọc tài liệu, sách giáo khoa, chơi trị chơi, làm việc nhóm…học sinh tự tìm tịi, nghiên cứu, ghi nhớ kiến thức tốt phát triển lực toàn diện Qua đây, học sinh rèn luyện kĩ hình thành thái độ học tập phù hợp Hơn nữa, môi trường học tập trở nên sôi động hào hứng, hoạt động dạy học trở nên chủ động đạt hiệu tiếp thu mức cao - Học tập dựa tương tác hợp tác Theo mơ hình định hướng phát triển lực, giáo viên học sinh có tương tác hai chiều hỏi đáp, tranh luận - phản biện Từ đây, bạn tạo tương tác giúp đỡ, chia sẻ học tập Bên cạnh đó, mơ hình góp phần thúc đẩy tự tin việc khai thác vấn đề học sinh Giáo viên phải người hiểu rõ sở trường hạn chế em để đồng hành tốt với em học tâp - Phương pháp học tập cá nhân hoá Phương pháp học tập cá nhân hoá hướng đến khác biệt lực, trình độ sở thích học sinh Tính cá nhân hố thể tốc độ tiếp thu kiến thức khả lĩnh hội tri thức học sinh Theo đó, giáo viên phải thiết kế giáo án dạy học dựa riêng biệt Bên cạnh đó, việc đánh giá cần cá nhân hố để đảm bảo tính khách quan xác em Khi nhìn nhận khả năng, học sinh học tập có trách nhiệm chủ động - Hình thành cho học sinh thói quen tự học Ngày nay, việc định hướng cho học sinh tự học quan trọng, nhằm giúp em có tinh thần tự giác tự học suốt đời Để làm điều này, giáo viên cần định hướng giúp học sinh suy nghĩ, khám phá tự lĩnh hội kiến thức nhằm đạt mục tiêu học Kiến thức tiếp nhận theo cách giúp học sinh tránh tình trạng học thành tích làm đẹp bảng điểm Phương pháp giúp khơi gợi khả nghiên cứu cách tìm kiếm tài liệu phần vơ quan trọng để giúp học sinh nâng cao tính chủ động tinh thần tự học - Dạy học kết hợp đánh giá Nhà trường giáo viên cần tích hợp kiểm tra, đánh giá q trình dạy học để thúc đẩy động lực học tập không ngừng nâng cao kiến thức học sinh Qua đó, em nhận thức kiến thức lực hai yếu tố bổ sung cho Từ thân học sinh chủ động trình rèn luyện, học tập để cải thiện kết đánh giá - Dạy học kết hợp kiến thức thực tiễn Học sinh cần cảm nhận ý nghĩa thiết thực kiến thức kĩ học Bởi kết hợp góp phần hình thành niềm đam mê hứng thú học tập cho học sinh Khi đó, em khai thác toàn sáng tạo để làm phong phú vốn kinh nghiệm sống Cơ sở thực tiễn - Xu hướng phát triển chung xã hội thời kì hội nhập - Mục tiêu định hướng phát triển giáo dục thời đại - Định hướng mục tiêu chương trình giáo dục năm 2018 - Thực tế giảng dạy trường THPT Thanh Chương năm qua - Hiệu bước đầu việc áp dụng sáng kiến vào giảng dạy trường THPT Thanh Chương - Kết khảo sát giáo viên học sinh trường THPT Thanh Chương Đối với GV: Tìm hiểu đổi phương pháp dạy học, áp dụng kỹ thuật dạy học theo hướng phát huy lực học tập học sinh, nhận thức vai trò hứng thú dạy học Toán , dạy học vận dụng kiến thức vào thực tiễn * Kết khảo sát 14 GV trường THPT Thanh Chương Số GV khảo sát 14 Số lượng Số lượng Số lượng Số lượng tỉ tỉ lệ % tỉ lệ % tỉ lệ % lệ % Câu hỏi 1: Quan điểm Không quan thầy(cô) việc tạo trọng hứng thú học tập cho HS q trình dạy (0%) học Tốn? Ít quan trọng Quan trọng Rất quan trọng (0%) (35,7%) (64,3%) Câu hỏi 2: Thầy(cô) triển khai việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực tạo hứng Chưa triển khai Thỉnh thoảng (0%) (7,1%) (42,9%) Thường xuyên Tích cực (50%) thú học tập cho HS nào? Câu hỏi 3: Thầy(cô) trọng dạy học phát triển lực học tập HS nào? Chưa trọng Ít trọng Chú trọng Rất trọng 0 (0%) (0%) (42,9%) (57,1%) Câu hỏi 4: Khi dạy Chưa ý chương “Mặt nón, mặt trụ, mặt cầu” thầy (cô) (0%) ý đến tốn thực tế chưa? Ít ý Chú ý Rất ý (7,1%) (64,3%) (28,6%) Đối với HS: Tìm hiểu tính tích cực, chủ động, hứng thú học tập Hình học, vai trị Tốn học với thực tiễn lớp 12D3, 12D4, 12D5 trước tiến hành thực nghiệm * Lớp 12D3 Sĩ số HS khảo sát: 45 Câu hỏi 1: Các em nhận thấy kiến thức hình học nào? Số lượng Số lượng Số lượng Số lượng tỉ lệ % tỉ lệ % tỉ lệ % tỉ lệ % Dễ B thường Khó Rất khó 15 22 (0%) (33,3%) (48,9%) (17,8%) Ít hứng thú Hứng thú Rất hứng thú 16 14 (35,5%) (31,1%) (15,6%) Ít hào hứng Hào hứng Rất hào hứng Câu hỏi 2: Các em có Khơng hứng thích, có hứng thú thú học Hình học khơng? (17,8%) Câu hỏi 3: Các em có hào hứng chuẩn bị học chương “Mặt nón, mặt trụ, mặt cầu” hay không? Không hào hứng 17 13 (17,8%) (37,8%) (28,9%) (15,6%) Câu hỏi 4: Các em Khơng thấy Ít thấy ứng Ứng dụng Ứng dụng thấy kiến thức Hình ứng dụng dụng nhiều nhiều học ứng dụng vào 28 thực tế nào? (15,5%) (62,2%) (20%) (13,3%) * Lớp 12D4 Sĩ số HS khảo sát: Số lượng Số lượng Sốlượng 43 tỉ lệ % tỉ lệ % tỉ lệ % Câu hỏi 1: Các em nhận thấy kiến thức hình học nào? tỉ lệ % Dễ B thường Khó Rất khó 22 13 (0%) 18,6% 51,2% 30,2% Câu hỏi 2: Các em Khơng hứng có thích, có hứng thú thú học Hình học 13 khơng? (30,2%) Câu hỏi 3: Các em có hào hứng chuẩn bị học chương “Mặt nón, mặt trụ, mặt cầu” hay khơng? Số lượng Ít hứng Hứng thú thú 10 16 (23,2%) Rất hứng thú (9,3%) (37,3%) Khơng hào hứng Ít hào hứng Hào hứng Rất hào hứng 14 14 (32,5%) (32,5%) (21%) (14%) Ít thấy ứng dụng Ứng dụng nhiều Ứng dụng nhiều 21 (48,8%) (20,9%) (11,6%) Câu hỏi 4: Các em Không thấy thấy kiến thức ứng dụng Hình học ứng dụng vào thực tế (18,7%) nào? * Lớp 12D5 ( Lớp khối C) Sĩ số HS khảo sát: Số lượng 39 tỉ lệ % Số lượng Số lượng tỉ lệ % tỉ lệ % Câu hỏi 1: Các em nhận thấy kiến thức hình học nào? Dễ B thường Khó Rất khó 13 20 (0%) (15,4%) (33,3%) (51,3%) Ít hứng thú Hứng thú Rất hứng thú 17 Câu hỏi 2: Các em Khơng hứng có thích, có hứng thú thú học Hình học 13 khơng? (33,3)% Số lượng tỉ lệ % 43,7% 10 cứu cho HS Sử dụng hệ thống câu hỏi giúp giáo viên không kiểm tra mặt kiến thức, kĩ học sinh mà thu thông tin ngược chiều để điều chỉnh hoạt động dạy học cho phù hợp * Phiếu học tập cơng cụ góp phần giúp học sinh hình thành thói quen tự học Phiếu học tập GV sử dụng lớp nhằm hình thành kiến thức mới, ơn tập, củng cố hay để hồn thiện kiến thức Phiếu học tập tạo thành từ câu hỏi, tập… Ví dụ: Khi dạy xong “Khái niệm mặt tròn xoay” để củng cố lại kiến thức GV đặt câu hỏi: Câu hỏi 1: Trong trường hợp sau đây, gọi tên hình trịn xoay khối trịn xoay sinh bởi: a Ba cạnh hình chữ nhật quay quanh đường thẳng chứa cạnh thứ tư? b Ba cạnh tam giác cân quay quanh trục đối xứng nó? c Một tam giác vng kể điểm tam giác quay quanh đường thẳng chứa cạnh góc vng? d Một hình chữ nhật kể điểm hình chữ nhật quay quanh đường thẳng chứa cạnh? Các câu hỏi nêu kĩ thuật mảnh ghép dạy Câu hỏi 2: Hãy nêu cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần hình nón? - Để tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần hình nón ta cần xác định yếu tố nào? - Làm để tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần hình nón cho bán kính đáy đường cao? Câu hỏi 3: Nêu cơng thức tính thể tích khối trụ? - Để tính thể tích khối trụ ta cần xác định yếu tố nào? - Làm để tính thể tích khối trụ biết bán kính đáy r độ dài đường sinh l ? Câu hỏi 4: Nêu công thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần hình trụ? - Để tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần hình trụ ta cần xác định yếu tố nào? - Làm để tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần hình trụ cho bán kính đáy r chiều h cao ? Câu hỏi 5: Nêu công thức tính thể tích khối trụ? - Để tính thể tích khối trụ ta cần xác định yếu tố nào? - Làm để tính thể tích khối trụ biết bán kính đáy r độ dài đường sinh l ? Từ chỗ GV thường xuyên đặt câu hỏi để dẫn dắt khắc sâu thêm kiến 36 thức giúp HS nhớ phương pháp tạo cho HS kĩ biết tự đặt câu hỏi cho giải tốn HS biết tự đặt cho câu hỏi như: Giả thiết tốn cho gì? u cầu tốn gì? Từ giả thiết ta suy điều gì? Phương pháp giải có bước nào? Ngồi cách có cách giải khơng? Việc HS tự đặt câu hỏi tìm cách giải toán phát huy lực tự học HS Để học sinh biết vận dụng kiến thức học GV yêu cầu học sinh (theo nhóm) hoàn thành phiếu học tập sau đây: Phiếu học tập: (Phiếu học tập sử dụng kĩ thuật mảnh ghép dạy này) Câu 1: Cho khối nón có bán kính r  chiều cao h  Thể tích khối nón cho A 20 B 20 C 10 D 10 Câu 2: Cho khối nón có đường kính 4, độ dài đường sinh Thể tích khối nón cho 16 5 5 A B 5 C D 6 3 Câu 3: Cho hình nón có bán kính đáy r  , độ dài đường sinh l  Diện tích xung quanh hình nón cho 10 50 A B C 20 D 10 3 Câu 4: Cho hình nón có bán kính r  chiều cao h  Diện tích xung quanh hình nón cho A 36 B 15 C 12 D 30 Câu 5: Cho hình nón có bán kính r  góc đỉnh 600 Diện tích tồn phần hình nón cho A 27 B 18 C 3 D 12 3 Câu 6: Một khối nón tích 4π chiều cao Bán kính đường tròn đáy A B C D Câu 7: Cho khối hình trụ có bán kính đáy r  chiều cao h  Thể tích khối trụ cho A 108 B 36 C 18 D 54 Câu 8: Cho hình trụ có bán kính đáy r  độ dài đường sinh l  Diện tích xung quanh hình trụ cho A 15 B 25 C 30 D 75 Câu 9: Khối trụ có khoảng cách hai đáy 3cm đường kính đáy 37 4cm tích A 12  cm3  B 4  cm3  C 6  cm3  D 48  cm3  Câu 10: Một hình trụ có bán kính đáy r  a , đồ dài đường sinh l  2a Diện tích tồn phần hình trụ A 6 a2 B 2 a2 C 4 a2 D 5 a2 Như vậy, tự học khơng góp phần nâng cao chất lượng học tập học sinh mà cịn rèn luyện tính độc lập, tự chủ, tự giác kiên trì cao Tự học đường phát triển phù hợp với quy luật tiến hóa nhân loại biện pháp sư phạm đắn cần phát huy trường phổ thơng Bởi phương pháp dạy học tích cưc tạo hứng thú nhằm phát huy lực học tập học sinh 2.4 Khả áp dụng nhân rộng Các biện pháp tơi áp dụng vào giảng dạy Hình học 12 trường THPT Thanh Chương Qua thực tiễn khẳng định giải pháp dễ áp dụng áp dụng nhiều học chí mơn học khác, có khả nhân rộng nhiều đơn vị trường THPT Mong giải pháp nhân rộng để đóng góp cho nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn nói chung Hình học nói riêng trường THPT cấp THCS 2.5 Hiệu biện pháp Qua áp dụng biện pháp nêu dạy học Tốn nói chung Hình học nói riêng dạy từ đầu năm học 2020 - 2021 đến nhận thấy học sinh hứng thú học tập, khơng khí tiết học sơi nổi, phát huy lực cốt lõi học sinh, học hiệu nhiều Học sinh ham thích mong đến học, em có hội khẳng định hình thành phẩm chất lực thân Chất lượng kiểm tra, đánh giá nâng lên rõ rệt Học sinh có khả vận dụng kiến thức vào giải vấn đề đặt thực tiễn 2.6 Đánh giá hiệu sáng kiến 2.6.1 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến tác giả Qua áp dụng sáng kiến nhận thấy, giải pháp đưa hoàn toàn phù hợp thiết thực mục tiêu đổi công tác giáo dục giai đoạn Để áp dụng sáng kiến không yêu cầu tốn tài chính, khơng q nhiều thời gian hiệu cao Qua trình dạy học, với việc sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực, đại tạo hứng thú, hướng dẫn học sinh tham gia vào hoạt động học nhằm nâng cao lực học sinh, đưa kiến thức học lại gần 38 sống hơn, tơi thấy kết giảng dạy có khác biệt rõ rệt Học sinh có hứng thú u thích mơn Tốn (đặc biệt Hình học) Từ thấy khả ứng dụng vào vấn đề thực tiễn Sáng kiến kinh nghiệm đề cập tìm hiểu vấn đề quan trọng thiết thực công việc giảng dạy mơn Tốn trường THPT theo định hướng dạy học tiếp cận lực học sinh Kinh nghiệm giúp cho giáo viên tổ chức hoạt động cho học sinh, giúp học sinh có hứng thú trình học tập Các em cảm thấy tự tin hơn, mạnh dạn hơn, thích trình bày ý tưởng Từ việc tìm hiểu kiến thức sách giáo khoa phổ thơng, em học sinh ứng dụng linh hoạt kiến thức vào sống cá nhân cộng đồng 2.6.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân Đề tài kiểm nghiệm qua thực tiễn giảng dạy Kết cho thấy * Đánh giá đồng nghiệp: Trong buổi sinh hoạt chuyên môn, sinh hoạt chuyên đề đổi phương pháp giảng dạy tiến hành chia sẻ sáng kiến Qua sáng kiến đánh giá cao đồng nghiệp ghi nhận * Đánh giá học sinh - Cách thức đánh giá: Tôi sử dụng phiếu khảo sát để kiểm tra đánh giá kết học tập 127 học sinh lớp 12D3, 12D4, 12D5 mà giảng dạy PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH (Sau tiến hành thực nghiệm) Họ tên:………………………………………………… Lớp:………………………………………………………… Trường:…………………………………………………… Câu hỏi khảo sát Mức Câu hỏi 1: Các em Rất khó nhận thấy kiến thức chương II “Mặt nón, mặt trụ, mặt cầu” nào? Mức Mức Mức Khó Bình thường Dễ 39 Câu hỏi 2: Các em có Khơng hứng Ít hứng thú thích, có hứng thú thú học chương II “Mặt nón, mặt trụ, mặt cầu” không? Hứng thú Rất hứng thú Rất hào hứng Câu hỏi 3: Các em có hào hứng giải tập chương “Mặt nón, mặt trụ, mặt cầu” hay khơng? Khơng hào hứng Ít hào hứng Hào hứng Câu hỏi 4: Các em thấy kiến thức chương “Mặt nón, mặt trụ, mặt cầu” ứng dụng vào thực tế nào? Không thấy ứng dụng Ít thấy ứng dụng Ứng dụng nhiều Ứng dụng nhiều Kết khảo sát 127 học sinh Câu hỏi khảo sát Câu hỏi 1: Các em nhận thấy kiến thức chương II “Mặt nón, mặt trụ, mặt cầu” nào? Mức Mức Mức Mức Rất khó Khó Bình thường Dễ 21 51 52 (2,4%) (16,5%) (40,2%) (40,9%) Câu hỏi 2: Các em có Khơng h.thú thích, có hứng thú học chương II “Mặt (0%) nón, mặt trụ, mặt cầu” khơng? Ít hứng thú Hứng thú Rất hứng thú 10 32 85 (7,9%) (25,2%) (66,9%) Câu hỏi 3: Các em có hào hứng giải tập chương “Mặt nón, mặt trụ, mặt cầu” hay khơng? Khơng hào hứng Ít hào hứng Hào hứng Rất hào hứng 11 36 80 (0%) (86,6%) (28,3%) (62,9%) 40 Câu hỏi 4: Các em thấy kiến thức chương “Mặt nón, mặt trụ, mặt cầu” ứng dụng vào thực tế nào? Khơng thấy ứng dụng Ít thấy ứng dụng Ứng dụng nhiều Ứng dụng nhiều 0 69 58 (0%) (0%) (54,3%) (45,7%) * Kết chất lượng mơn Tốn trước thực nghiệm Số HS Giỏi Khá T bình Yếu Kém (Số lượng (Số lượng (Số lượng (Số lượng (Số lượng Tỉ lệ %) Tỉ lệ %) Tỉ lệ %) Tỉ lệ %) Tỉ lệ %) 127 35 56 36 0 27,6% 44,1% 28,3% (0%) (0%) * Kết chất lượng mơn Tốn sau thực nghiệm Số HS 127 Giỏi Khá T bình Yếu Kém (Số lượng (Số lượng (Số lượng (Số lượng (Số lượng Tỉ lệ %) Tỉ lệ %) Tỉ lệ %) Tỉ lệ %) Tỉ lệ %) 56 58 13 0 44,1% 45,7% 10,2% (0%) (0%) Dựa vào tiến học tập em, dựa vào kết khảo sát nhận thấy giải pháp thân đưa thực thiết thực có tính khả thi Với dung lượng đề tài nhỏ, sáng kiến kinh nghiệm có đối tượng nghiên cứu mục đích cụ thể với ví dụ minh họa cụ thể số tiết góp phần giúp giáo viên có nhìn tích cực với vấn đề tự tin sáng tạo đổi Tôi nghĩ rằng, gợi ý việc thiết kế hoạt động tiết dạy trình bày sáng kiến có tính thực tiễn cao, dễ sử dụng, áp dụng rộng rãi học Toán cho nhiều đối tượng khác Từ đó, hi vọng kết học mơn Tốn em tốt hơn, em u thích, ham mê học Hình 41 Phương pháp tơi nghĩ khơng khó, lại yêu cầu chữ Tâm lớn người thầy Rõ ràng, sáng kiến này, đề cập đến biện pháp đơn giản song tạo hiệu cao Vì vậy, tơi cho áp dụng với trường có điều kiện giống trường tơi Nhưng kết phụ thuộc lớn đến tận tâm người đứng lớp Trong thời gian tới học hỏi thêm kinh nghiệm, tìm tịi thêm giải pháp để tiếp tục nâng cao chất lượng dạy học PHỤ LỤC KHÁO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT Mục đích khảo sát Khảo sát nhằm mục đích kiểm nghiệm tính đắn giả thiết khoa học nêu đề tài, kiểm nghiệm cấp thiết tính đắn giải pháp đề xuất Thông qua câu trả lời: (1) Các BPSP mà đề tài đề xuất có thực q trình dạy học Tốn trường THPT hay khơng? (2) Thực BPSP có ảnh hưởng tích cực đến việc tiếp thu kiến thức kinh nghiệm cần phải trang bị cho HS hay khơng? (3) Thực BPSP có thực khả thi hiệu điều kiện trường THPT hay không? (4) Thực BPSP có thực tạo hứng thú học tập cho học sinh hay không? Nội dung phương pháp khảo sát * Nội dung khảo sát tập trung vào hai vấn đề: Các giải pháp đề xuất có thực cấp thiết vấn đề nghiên cứu khơng? Các giải pháp đề xuất có khả thi vấn đề nghiên cứu không? * Phương pháp khảo sát: Trao đổi bảng hỏi với thang đánh giá mức, thông qua phiếu khảo sát * Đối tượng khảo sát: GV HS * Tính điểm trung bình X theo phần mềm Excel Cụ thể: * Khảo sát GV 42 PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN Họ tên:………………………………………………… Trường: THPT Thanh Chương Câu hỏi 1: Quý thầy (cô) cho ý kiến giải pháp mà tơi đưa đề tài “Vận dụng phương pháp dạy học tích cực tạo hứng thú nhằm phát huy lực học tập học sinh chương II - Hình học 12” có thực cấp thiết vấn đề nghiên cứu không? TT Các giải pháp 1 Tạo môi trường học tập thân thiện 2 Đa dạng hoạt động mở đầu (Khởi động) 3 Phát triển lực hợp tác giải vấn đề thơng qua hoạt động nhóm 4 Thực kết nối học với thực tiễn 5.Hình thành thói quen tự học cho học sinh K cấp thiết Ítcấp thiết Cấp thiết Rất cấp thiết Câu hỏi 2: Quý thầy (cô) cho biết ý kiến giải pháp đề xuất có thực khả thi vấn đề nghiên cứu không? TT Các giải pháp 1 Tạo mơi trường học tập thân thiện K khả thi Ít khả thi Khả thi Rất khả thi 43 2 Đa dạng hoạt động mở đầu (Khởi động) 3 Phát triển lực hợp tác giải vấn đề thơng qua hoạt động nhóm 4 Thực kết nối học với thực tiễn 5 Hình thành thói quen tự học cho học sinh * Khảo sát học sinh PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH (Sau tiến hành thực nghiệm) Họ tên:………………………………………………… Lớp:………………………………………………………… Trường:…………………………………………………… Câu hỏi 1: Theo em, GV có thực cần thiết tổ chức thường xuyên hoạt động học cách đa dạng hóa hoạt động học tiết học khơng? Từ cho biết ý kiến cấp thiết giải pháp mà GV vận dụng thời gian qua? TT Các giải pháp 1 Tạo môi trường học tập thân thiện 2 Đa dạng hoạt động mở đầu (Khởi động) 3 Phát triển lực hợp tác giải vấn đề K cấp thiết Ítcấp thiết Cấp thiết Rấtcấp thiết 44 thơng qua hoạt động nhóm 4 Thực kết nối học với thực tiễn 5 Hình thành thói quen tự học cho học sinh Câu hỏi 2: Hoạt động học tập theo hình thức đa dạng hoá hoạt động học theo phương pháp có đem lại hứng thú cho em học tập Hình học nói chung Chương II - “Mặt nón, mặt trụ, mặt cầu” khơng? Từ đó, cho biết ý kiến tính khả thi giải pháp? TT Các giải pháp 1 Tạo môi trường học tập thân thiện 2 Đa dạng hoạt động mở đầu (Khởi động) 3 Phát triển lực hợp tác giải vấn đề thơng qua hoạt động nhóm 4 Thực kết nối học với thực tiễn 5 Hình thành thói quen tự học cho học sinh K khả thi Ít khả thi Khả thi Rất khả thi Đối tượng khảo sát Thứ tự Đối tượng Số lượng Giáo viên 14 45 Học sinh lớp 12D3 45 Học sinh lớp 12D4 43 Học sinh lớp 12D5 39 Tổng 141 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 4.1 Sự cấp thiết Các thông số TT Các giải pháp X Tạo môi trường học tập thân thiện Mức Mức 4: 136 3,96 Mức 3: 05 Đa dạng hoạt động mở đầu (Khởi động) Mức 4: 130 3,92 Mức 3: 11 3 Phát triển lực hợp tác giải vấn đề 3,87 thơng qua hoạt động nhóm Mức 4: 126 Thực kết nối học với thực tiễn Mức 4: 126 Mức 3: 15 3,89 Mức 3: 15 Hình thành thói quen tự học cho học sinh Mức 4: 125 3,89 Mức 3: 16 Nhận xét: - Qua thực tế việc học tập mơn Hình học em học sinh Qua việc khảo sát GV HS trước tiến hành thực nghiệm sau tiến hành thực nghiệm với kết khảo sát nhận thấy giải pháp thân đưa cấp thiết vấn đề nghiên cứu cấp thiết phát triển lực học tập học sinh - Qua áp dụng sáng kiến nhận thấy, giải pháp tơi đưa hồn tồn phù hợp thiết thực mục tiêu đổi công tác giáo dục giai đoạn 46 4.2 Tính khả thi giải pháp đề xuất Các thông số TT Các giải pháp X Tạo môi trường học tập thân thiện Mức Mức4: 136 3,96 Mức 3: 05 Đa dạng hoạt động mở đầu (Khởi động) Mức 4: 129 3,91 Mức 3: 12 3 Phát triển lực hợp tác giải vấn đề 3,85 thông qua hoạt động nhóm Mức 4:120 Thực kết nối học với thực tiễn Mức 4: 125 Mức 3: 21 3,88 Mức 3: 16 Hình thành thói quen tự học cho học sinh Mức 4: 136 3,96 Mức 3: 05 Nhận xét: - Qua trình thực đề tài, học sinh lớp giảng dạy, thấy hiệu khả quan, em tích cực chủ động trọng việc học tập hào hứng với nhiệm vụ giao Thói quen học tập phải lệ thuộc vào thầy cô dần phá bỏ, tạo niềm vui hứng thú cho học sinh nhiều học sinh đam mê học tập mơn Tốn (đặc biệt Hình học) Các em thích thú tập trung nhiều thời gian cho chủ đề giành nhiều thời gian cho Hình học - Cùng với kết khảo sát nhận thấy giải pháp thân đưa hoàn toàn khả thi vấn đề nghiên cứu khả thi vấn đề tạo hứng thú nhằm phát huy lực học tập học sinh Để vận dụng giải pháp trên, khơng u cầu tốn tài chính, khơng nhiều thời gian hiệu cao 47 PHẦN III KẾT LUẬN Quá trình nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu, thực nghiệm thành cơng, đúc rút từ kinh nghiệm có tính thực tiễn cao dễ thực Đề tài kế thừa thành tựu nỗ lực dạy học nhằm phát triển lực phẩm chất học sinh Đề tài trình bày bản, cẩn thận, phương pháp nghiên cứu vận dụng phù hợp có tính hiệu cao Ngơn ngữ trình bày sáng, cấu trúc gọn gàng, dẫn chứng khách quan Ý nghĩa đề tài phạm vi ứng dụng Thông qua đề tài GV tạo hứng thú học tập cho HS, giúp học sinh phát huy tính tích cực, sáng tạo, tính tự giác, tính trách nhiệm…GV cho HS thấy tầm quan trọng Tốn học nói chung Hình học nói riêng thực tiễn, sống hàng ngày Từ đó, em u thích, ham mê học Hình kết học tập mơn Tốn em tốt Những gợi ý việc thiết kế hoạt động trình bày áp dụng rộng rãi cho giáo viên giảng dạy môn, học Toán nhiều lớp khác cho nhiều đối tượng khác (đặc biệt học sinh khối D, khối C) Những giải pháp nêu tơi nghĩ khơng khó, khơng tốn tài chính, yêu cầu người giáo viên phải đầu tư công sức, trí tuệ, nỗ lực cố gắng khơng ngừng đổi phương pháp dạy học, tìm tịi cách tiếp cận dạy để tìm hướng cho giảng dạy Hình học nói riêng Tốn học nói chung theo định hướng chương trình Giáo dục phổ thông 2018 Hy vọng biện pháp mà thực viết thành báo cáo góp tiếng nói nhỏ bé đổi phương pháp dạy học thu hút em học sinh say mê học tập Hình học, yêu Hình học biết vận dụng kiến thức vào sống Cũng mong giải pháp đề tài nhân rộng khơng mơn Tốn mà cịn tất môn học trường THPT cấp THCS Kiến nghị Cần tăng cường buổi sinh hoạt chuyên môn bàn đổi phương pháp dạy học trường, cấp liên trường với để học hỏi kinh nghiệm Trong giới hạn khả thân, sáng kiến cịn hạn chế định, tơi mong đóng góp ý kiến q thầy đồng nghiệp, hội đồng khoa học nhà trường Sở giáo dục & đào tạo để sáng kiến hoàn thiện áp dụng vào cơng tác giảng dạy rộng rãi Tôi xin trân trọng cảm ơn! 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên), Nguyễn Mộng Hy (Chủ biên), Khu Quốc Anh - Trần Đức Huyên, Hình học 12, nhà xuất giáo dục Việt Nam Đỗ Đức Thái (Chủ biên), dạy học phát triển lực mơn Tốn THPT, nhà xuất Đại học sư phạm Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thuỷ (2011), thiết kế đồ tư dạy - học mơn Tốn, NXB Giáo dục Hà Nội Michel Maginn : Thúc đẩy nhóm làm việc hiệu quả, NXB Tổng hợp Thành phố HCM, 2007 Trần Thị Bích Nga, Phạm Ngọc Sáu, Nguyễn Thu Hà (Biên dịch): Xây dựng nhóm làm việc hiệu quả, NXB Tổng hợp Thành phố HCM, 2006 Đoàn Quỳnh, Sách giáo khoa Hình học 12 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Bá Kim (2003), phương pháp dạy học mơn Tốn, NXB Đại học sư phạm Hà Nội Bùi Văn Nghị, Vận dụng lý luận vào thực tiến dạy học mơn tốn trường phổ thơng, NXB Đại học sư phạm 2017 Internet 49 MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 5 NHỮNG ĐĨNG GĨP CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI: PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ KHOA HỌC Cơ sở lí luận Cơ sở thực tiễn CHƯƠNG II: CHƯƠNG II: CÁC GIẢI PHÁP DẠY HỌC TẠO HỨNG THÚ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC CỦA HỌC SINH TRONG CHƯƠNG “MẶT NÓN, MẶT TRỤ, MẶT CẦU” HÌNH HỌC LỚP 12…………………… 12 2.1.Chương II: “Mặt nón, mặt trụ, mặt cầu” Hình học 12 12 2.2 Định hướng xây dựng giải pháp…………………………… …….13 2.3 Các giải pháp………………………………………………………… 14 2.3.1 Tạo môi trường học tập thân thiện………………………………… 14 2.3.2 Đa dạng hóa hoạt động Mở đầu tiết dạy (Khởi động) 15 2.3.3 Phát triển lực hợp tác giải vấn đề thơng qua hoạt động nhóm ………………………………………………………………………… … 20 2.3.4 Thực kết nối học với thực tiễn…………………………………27 2.3.5 Hình thành thói quen tự học……………………………………………33 2.4 Khả áp dụng nhân rộng 38 2.5 Hiệu biện pháp 38 2.6 Đánh giá hiệu sáng kiến 38 PHỤ LỤC ……………………………………………………… …………….42 PHẦN III: KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 50

Ngày đăng: 27/07/2023, 07:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w