(Skkn 2023) vận dụng quan điểm dạy học phân hóa để xây dựng và tổ chức thực hiện chuyên đề động lực học vật lí 10 góp phần phát triển một số phẩm chất, năng lực học sinh

69 2 0
(Skkn 2023) vận dụng quan điểm dạy học phân hóa để xây dựng và tổ chức thực hiện chuyên đề động lực học   vật lí 10 góp phần phát triển một số phẩm chất, năng lực học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÊN ĐỀ TÀI: VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM DẠY HỌC PHÂN HÓA ĐỂ XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 GĨP PHẦN PHÁT TRIỂN MỘT SỐ PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRƯỜNG THPT LÊ LỢI LĨNH VỰC: VẬT LÍ SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT LÊ LỢI  - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM DẠY HỌC PHÂN HÓA ĐỂ XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 GĨP PHẦN PHÁT TRIỂN MỘT SỐ PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRƯỜNG THPT LÊ LỢI Môn: Vật lí Người thực hiện: Hồng Hồng Kh Nguyễn Đình Khang Tổ môn: Khoa học tự nhiên Năm thực hiện: 2022 – 2023 Điện thoại: 0943114997 - 0948651235 Email: hoanghongkhue16qh@gmail.com - nguyedinhkhangtk@gmail.com Năm học 2022 - 2023 MỤC LỤC PHẦN MỘT ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Tính đề tài Cấu trúc đề tài PHẦN HAI NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM DẠY HỌC PHÂN HÓA ĐỂ XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ ĐỘNG LỰC HỌC VẬT LÍ 10 THPT NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Dạy học phân hóa 1.1.2 Yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực học sinh 12 1.2 Cơ sở thực tiễn 16 1.2.1 Mục tiêu, nội dung chuyên đề Động lực học Vật lí 10 THPT 16 1.2.2 Thực trạng dạy học phân hóa trƣờng THPT Lê Lợi 18 CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG QUY TRÌNH VÀ CÁCH THỨC TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ ĐỘNG LỰC HỌC VẬT LÍ 10 THEO QUAN ĐIỂM DẠY HỌC PHÂN HĨA NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH THPT 24 2.1 Nguyên tắc yêu cầu tổ chức dạy học phân hóa chuyên đề Động lực học Vật lí 10 THPT 24 2.1.1 Nguyên tắc dạy học phân hóa chun đề Động lực học Vật lí 10 THPT 24 2.1.2 Yêu cầu việc tổ chức DHPH chuyên đề động lực học Vật lí 10 THPT 26 2.2 Xây dựng quy trình cách thức tổ chức thực DHPH chuyên đề Động lực học Vật lí 10 THPT 30 2.2.1 Giai đoạn 1: Tìm hiểu nhận diện học sinh 30 2.2.2 Giai đoạn 2: Lập kế hoạch tổ chức thực dạy học phân hóa 32 2.2.3 Giai đoạn 3: Đánh giá - điều chỉnh, cải tiến 45 2.3 Thiết kế hoạch dạy học phân hóa Chuyên đề Động lực học Vật lí lớp 10 KNTT THPT (Có Phụ lục kèm theo) 47 CHƢƠNG III THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM VÀ KHẢO SÁT 47 3.1 Thực nghiệm sƣ phạm 47 3.1.1 Mục tiêu, nhiệm vụ đối tƣợng thực nghiệm 47 3.2 Khảo sát cấp thiết tính khả thi đề tài 50 3.2.1 Mục đích khảo sát 50 3.2.2 Nội dung phƣơng pháp khảo sát 51 3.2.3 Đối tƣợng khảo sát 51 3.2.4 Kết khảo sát 51 PHẦN BA KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 53 3.1 Kết luận 53 3.2 Bài học kinh nghiệm 53 3.3 Kiến nghị 54 3.4 Hƣớng phát triển đề tài 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 52 PHỤ LỤC KẾ HOẠCH BÀI DẠY 57 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA 67 PHẦN MỘT ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Vật lí mơn khoa học chƣơng trình giáo dục phổ thơng, hệ thống giáo dục nƣớc ta Học tập tốt mơn Vật lí giúp học sinh có tƣ sáng tạo, làm cho ngƣời linh hoạt động sống nhƣ học tập công việc Công đổi đƣa nƣớc ta vƣợt qua nhiều khó khăn, thách thức, đạt đƣợc thành tựu to lớn nhƣng chƣa phát triển vững chắc, chất lƣợng nguồn nhân lực sức cạnh tranh kinh tế chƣa cao, môi trƣờng văn hố cịn tồn nhiều hạn chế, chƣa hội đủ nhân tố để phát triển nhanh bền vững Để bảo đảm phát triển bền vững, đổi giáo dục trở thành nhu cầu cấp thiết nhằm mục đích nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, trang bị cho hệ trẻ phẩm chất lực thích ứng cao trƣớc thực tiễn sống Phát triển lực, mạnh học sinh yêu cầu tất yếu đƣợc hoạch định chiến lƣợc giáo dục quốc gia Việt Nam Nghị số 29 Hội nghị Trung ƣơng 8, khóa XI nhấn mạnh: “Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dƣỡng khiếu, định hƣớng nghề nghiệp cho học sinh” Chiến lƣợc phát triển giáo dục Bộ GD&ĐT Việt Nam nêu rõ cần thiết phải quan tâm tới cá nhân ngƣời học: “Vì ngƣời học có mong muốn, nhu cầu khác nhau, điều kiện sống học tập khác biệt, giáo dục thực có hiệu không đồng với tất đối tƣợng Giáo dục phải trọng nhiều đến hội lựa chọn học tập cho ngƣời học…” Dạy học phân hóa quan điểm để xây dựng Chƣơng trình giáo dục phổ thơng nói chung Chƣơng trình mơn Vật lí nói riêng Việt Nam Do đó, việc thiết kế tổ chức hoạt động dạy học Vật lí theo hƣớng phân hóa yếu tố nhằm đảm bảo việc thực đƣợc quan điểm xây dựng thực đƣợc Chƣơng trình giáo dục phổ thơng “Chƣơng trình giáo dục phổ thơng bảo đảm phát triển phẩm chất lực ngƣời học” để “phát huy tốt tiềm học sinh.” Vận dụng DHPH vào dạy học phù hợp với xu dạy học đại, đem lại hiệu thiết thực trình đổi giáo dục nƣớc ta Thực tiễn dạy học trƣờng THPT cịn tình trạng giáo viên chƣa quan tâm tới khác biệt học sinh Giáo viên thƣờng thiết kế hoạt động dạy học đồng loạt cho tất học sinh lớp làm nảy sinh nhiều mâu thuẫn hạn chế kết dạy học Học sinh có trình độ trung bình bị q tải kiến thức, học sinh khá, giỏi có hội tìm hiểu sâu kiến thức học nhiều học sinh bị bỏ rơi lớp học Dạy học phân hóa mơn Vật lí cho phép giáo viên lập kế hoạch dạy học cách có chủ đích hệ thống nhằm phát huy tối đa tiềm sẵn có học sinh phẩm chất, lực hứng thú học tập Tổ chức dạy học phân hóa hƣớng giáo viên tới việc điều chỉnh phƣơng pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học, kiểm tra, đánh giá,… phù hợp với cá nhân học sinh giúp em hứng thú học tập tiến Từ lí tơi chọn đề tài nghiên cứu “Vận dụng quan điểm dạy học phân hóa để xây dựng tổ chức thực chuyên đề Động lực học lớp 10 góp phần phát triển số phẩm chất, lực cho học sinh trường THPT Lê Lợi” để làm sáng kiến kinh nghiệm Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất quy trình cách thức tổ chức dạy học phân hóa chuyên đề Động lực học lớp 10 nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, phát triển lực học sinh học tập, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học mơn Vật lí trƣờng phổ thông 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn tổ chức dạy học phân hóa chuyên đề Động lực học Vật lí lớp 10 trƣờng THPT - Xác định nguyên tắc yêu cầu việc tổ chức dạy học phân hóa chuyên đề Động lực học Vật lí lớp 10 trƣờng THPT - Xây dựng quy trình tổ chức dạy học phân hóa chun đề Động lực học Vật lí lớp 10 trƣờng THPT - Thiết kế tổ chức dạy học phân hóa số nội dung chuyên đề Động lực học Vật lí lớp 10 trƣờng THPT - Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm để đánh giá tính khả thi hiệu đề tài - Đƣa kết luận kiến nghị việc tổ chức dạy học phân hóa trƣờng THPT Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu quy trình cách thức tổ chức dạy học phân hóa chun đề Động lực học Vật lí lớp 10 trƣờng THPT 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu cách thức tổ chức dạy học phân hóa chuyên đề Động lực học Vật lí lớp 10 trƣờng THPT - Về địa bàn nghiên cứu: Đề tài tiến hành khảo sát giáo viên học sinh, tiến hành thực nghiệm Trƣờng THPT Lê Lợi - Tân Kỳ - Nghệ An Phương pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp nghiên cứu phân tích tổng hợp tài liệu: Tác giả nghiên cứu tài liệu (về DHPH, PPDH Vật lí, thị Bộ GD&ĐT,…); trang Web có liên quan; chƣơng trình sách giáo khoa Vật lí 10 THPT Tác giả thu thập, lựa chọn, phân tích, tổng hợp tài liệu cách tổng thể, tồn diện khoa học để có nhìn khách quan, xác vấn đề nghiên cứu - Phƣơng pháp chuyên gia: trình nghiên cứu đề tài, tác giả thƣờng xuyên tham khảo ý kiến đồng thời trao đổi với giáo viên phổ thơng có nhiều kinh nghiệm dạy học mơn Vật lí để đƣa kết luận xác - Phƣơng pháp quan sát: Quan sát trực tiếp hoạt động dạy để thấy đƣợc hiệu việc tổ chức dạy học phân hóa đến hoạt động học học sinh Quan sát hành vi, thái độ học tập học sinh, ghi chép thay đổi để đƣa nhận xét, đánh giá xác kết thu đƣợc - Phƣơng pháp điều tra, khảo sát: Điều tra phiếu hỏi, vấn giáo viên học sinh trƣờng THPT để có kết luận xác thực trạng dạy học Vật lí trƣờng THPT nói chung thực trạng việc tổ chức dạy học phân hóa mơn Vật lí nói riêng - Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm: Tác giả xác định cụ thể mục tiêu, nhiệm vụ, đối tƣợng, nội dung tiến hành thực nghiệm Ghi chép dạy thực nghiệm với kết phân tích kiểm tra, phiếu khảo sát, làm sở để đánh giá tính khả thi hiệu việc tổ chức DHPH Chuyên đề Động lực học Vật lí lớp 10 trƣờng THPT - Phƣơng pháp thống kê toán học: để xử lí số liệu thu thập đƣợc, định lƣợng kết thực nghiệm, làm sở để minh chứng cho tính hiệu đề tài Tính đề tài - Hệ thống hóa sở lí luận dạy học phân hóa làm sáng tỏ khả vận dụng DHPH chuyên đề Động lực học Vật lí lớp 10 trƣờng THPT - Đề xuất đƣợc nguyên tắc, yêu cầu, quy trình cách thức tổ chức DHPH chuyên đề Động lực học Vật lí lớp 10 trƣờng THPT - Điều tra, đánh giá đƣợc thực trạng việc tổ chức DHPH chuyên đề Động lực học Vật lí lớp 10 trƣờng THPT khảo sát đƣợc lực học sinh lớp 10 THPT - Thiết kế tổ chức DHPH chuyên đề Động lực học Vật lí lớp 10 THPT theo quan điểm DHPH khác - Đã chứng minh đƣợc tính hiệu khả thi tổ chức DHPH chuyên đề Động lực học Vật lí lớp 10 THPT qua kết TN sƣ phạm; - Đƣa kết luận kiến nghị có ý nghĩa khoa học thực tiễn Cấu trúc đề tài Ngoài phần Đặt vấn đề, Kết luận, Phụ lục Tài liệu tham khảo, cấu trúc đề tài gồm chƣơng Chƣơng I Cơ sở lí luận thực tiễn việc xây dựng tổ chức thực dạy học phân hóa chuyên đề Động lực học Vật lí lớp 10 THPT Chƣơng II Xây dựng quy trình cách thức tổ chức thực dạy học phân hóa chuyên đề Động lực học Vật lí lớp 10 THPT Chƣơng III Thực nghiệm sƣ phạm khảo sát PHẦN HAI NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM DẠY HỌC PHÂN HÓA ĐỂ XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ ĐỘNG LỰC HỌC VẬT LÍ 10 THPT NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Dạy học phân hóa 1.1.1.1 Quan niệm dạy học phân hóa DHPH đƣợc thực nhiều quốc gia giới quan điểm đƣợc quan tâm thời kì đổi tồn diện giáo dục Việt Nam Theo Hall, “DHPH cách tiếp cận dạy học đáp ứng đối tƣợng HS khác lớp nhằm mục đích tối đa hóa lực cá nhân cách tạo cho ngƣời học trình dạy học phù hợp với họ” Lewis Batts nhìn nhận: “DHPH đƣợc xem nhƣ trình điều chỉnh nội dung dạy học, kế hoạch dạy học môi trƣờng học nhằm đáp ứng nhu cầu học tập đa dạng tất học sinh” Bên cạnh Tomlinson, Brimijoin Narvaez nhận thấy: “DHPH triết lí dạy học dựa tiền đề cho học sinh học tốt giáo viên điều chỉnh trình dạy học cho phù hợp với trình độ, sở thích PCHT em” Jenifer Fox Whitney Hoffman cho rằng: "DHPH bao hàm việc lập kế hoạch giảng dạy, phƣơng pháp đánh giá phù hợp với cấp độ khác kiến thức, sở thích, tảng văn hố, nhu cầu thể chất xã hội học sinh " Tôn Thân đƣa khái niệm: “DHPH quan điểm dạy học đòi hỏi phải tổ chức, tiến hành hoạt động dạy học dựa khác biệt ngƣời học lực, sở thích, nhu cầu, điều kiện học tập, nhằm tạo kết học tập tốt phát triển tốt cho ngƣời học, đảm bảo công giáo dục” Theo Lê Thị Thu Hƣơng:“DHPH cách tiếp cận dạy học mà giáo viên điều chỉnh trình dạy học cho phù hợp với cá nhân nhóm học sinh nhằm phát triển tối đa lực học tập em” Ban hành kèm theo Thông tƣ số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Chƣơng trình tổng thể nêu rõ: “Chƣơng trình giáo dục phổ thơng bảo đảm phát triển phẩm chất lực ngƣời học thông qua nội dung giáo dục với kiến thức, kĩ bản, thiết thực, đại; hài hồ đức, trí, thể, mĩ; trọng thực hành, vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề học tập đời sống; tích hợp cao lớp học dƣới, phân hố dần lớp học trên; thơng qua phƣơng pháp, hình thức tổ chức giáo dục phát huy tính chủ động tiềm học sinh” “DHPH định hƣớng dạy học phù hợp với đối tƣợng học sinh khác nhau, nhằm phát triển tối đa tiềm vốn có học sinh dựa vào đặc điểm tâm - sinh lí, khả năng, nhu cầu, hứng thú định hƣớng nghề nghiệp khác học sinh” Nhƣ vậy, DHPH quan điểm dạy học giáo viên thiết kế tổ chức dạy học phù hợp với tình hình thực tế học sinh, dựa vào đặc điểm cá nhân, tâm lí, sinh lí, nhu cầu, động cơ, hứng thú, nguyện vọng, điều kiện hoàn cảnh em mà tìm cách dạy cho phù hợp để phát triển tối đa lực phẩm chất học sinh 1.1.1.2 Vai trị dạy học phân hóa học sinh Dạy học phân hóa giúp học sinh phát triển tối đa lực học sinh, đặc biệt lực đặc thù dạy học, giáo dục phân hóa q trình dạy học nhằm đảm bảo cho cá nhân ngƣời phát triển tối đa lực, sở trƣờng, phù hợp với yếu tố cá nhân, ngƣời học đƣợc tạo điều kiện để lựa chọn nội dung, độ khó, hình thức, nhịp độ học tập phù hợp với thân Dạy học phân hóa tạo định hƣớng dạy vừa sức với đối tƣợng, phát triển đƣợc lực ngƣời học tạo hứng thú cho ngƣời học Bởi lẽ DHPH triết lí, quan điểm dạy học, đƣợc coi nhƣ định hƣớng để phát triển lực cho ngƣời học trình đổi giáo dục Quan điểm DHPH đƣợc hình thành dựa nhiều sở khác nhƣ trình độ nhận thức ngƣời học, nhu cầu ngƣời học trí tuệ ngƣời học Tƣ tƣởng chủ đạo dạy học phân hóa lấy trình độ phát triển chung ngƣời học lớp làm tảng, sử dụng biện pháp dạy học phân hóa phù hợp nên có khả đƣa ngƣời học có trình độ yếu lên trình độ chung ngƣời học giỏi lên trình độ cao mức chung lớp Dạy học phân hóa hƣớng tới mục tiêu dạy học, nhằm hình thành, củng cố kiến thức, kĩ cho học sinh giai đoạn học tập, giúp học sinh hình thành giới quan vật biện chứng, tạo hứng thú học tập, rèn luyện phẩm chất đạo đức ngƣời lao động mới, giúp học sinh phát triển lực tƣ hình thành phẩm chất tƣ khoa học, giúp giáo viên kiểm tra lực, trình độ học sinh; học sinh tự kiểm tra đánh giá lực 1.1.1.3 Đặc điểm dạy học phân hóa - Dạy học phân hóa mang tính hệ thống Trong q trình tổ chức dạy học phân hóa, giáo viên phải liên tục tìm hiểu học sinh cách có hệ thống để tìm hiểu điểm mạnh khó khăn cá nhân học sinh Giáo viên lập kế hoạch dạy học phù hợp với lực khác nhau, sử dụng hệ thống PPDH, hình thức tổ chức dạy học kiểm tra đánh giá dành riêng cho học sinh để nâng tầm hiểu biết em - Dạy học phân hóa mang tính chủ động Giáo viên chủ động tìm hiểu nhu cầu, đặc điểm cá nhân, động cơ, hứng thú, nguyện vọng, điều kiện hoàn cảnh học sinh để lựa chọn hình thức tổ chức, PPDH, kiểm tra, đánh giá phù hợp, lựa chọn nội dung dạy học vừa sức đối tƣợng Chủ động điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp với lực nhận thức học sinh lớp để tối đa hóa phát triển thành công học sinh Học sinh đƣợc trao quyền chủ động lựa chọn nội dung chủ đề học tập, tài liệu học tập, đƣợc lập kế hoạch nghiên cứu cách thức thiết kế sản phẩm học tập học sinh đƣợc giáo viên hƣớng dẫn kĩ tự học, đƣợc chủ động tìm kiếm thông tin Học sinh đƣợc tạo điều kiện để chủ động tích cực chiếm lĩnh mục tiêu học 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo (2018) Chƣơng trình giáo dục phổ thơng (Chƣơng trình tổng thể) Bộ giáo dục đào tạo (2018) Chƣơng trình giáo dục phổ thơng (Mơn Vật lí) Đỗ Hƣơng Trà, Nguyễn Văn Biên, Tƣởng Duy Hải Phạm Xuân Quế, Dƣơng Xuân Quý - Dạy học phát triển lực Vật Lí THPT Lê Đình Trung, Phạm Thị Thanh Hội - Dạy học theo định hƣớng hình thành phát triển lực ngƣời học trƣờng phổ thông Bộ giáo dục đào tạo (2014) Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hƣớng phát triển lực học sinh, NXB Hà nội Đặng Thành Hƣng (2005), Một số vấn đề thực chƣơng trình giáo dục phổ thơng theo định hƣớng phân hóa, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Lê Thị Thu Hƣơng (2016), Phát triển lực DHPH – nội dung quan trọng đào tạo GV đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, Tạp chí Giáo dục Vũ Văn Hùng(Tổng chủ biên) (2022), Vật lí 10, NXB Giáo dục Vũ Văn Hùng(Tổng chủ biên) (2022), Vật lí 10, SGV, NXB Giáo dục 10 Nguyễn Văn Khánh (Tổng chủ biên) (2022), Vật lí 10, NXB Giáo dục 11 Nguyễn Văn Khánh (Tổng chủ biên) (2022), Vật lí 10, SGV, NXB Giáo dục 12 Phạm Nguyễn Thành Vinh ( Chủ biên) (2022), Vật lí 10, NXB Giáo dục 13 Phạm Nguyễn Thành Vinh ( Chủ biên) (2022), Vật lí 10, SGV,NXB GD 55 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Đọc THPT Trung học phổ thơng DHPH Dạy học phân hóa PPDH Phƣơng pháp dạy học GV Giáo viên HS Học sinh TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng GD – ĐT Giáo dục đào tạo BGH Ban giám hiệu CSVC Cơ sở vật chất PPDH Phƣơng pháp dạy học KH Kế hoạch NXB Nhà xuất SGV Sách giáo viên PTDH Phƣơng tiện dạy học HTTC Hình thức tổ chức CNTT Cơng nghệ thông tin 56 PHỤ LỤC KẾ HOẠCH BÀI DẠY BÀI 14 ĐỊNH LUẬT I NIU TON Thời lƣợng: tiết I MỤC TIÊU Kiến thức - Nhận biết lực yếu tố cần thiết để trì chuyển động vật - Phát biểu đƣợc định luật Newton - Nhận biết đƣợc quán tính tính chất cùa vật, thể xu hƣớng bảo toàn vận tốc (cả hƣớng độ lớn) khơng có lực tác dụng vào vật - Nêu đƣợc ví dụ quán tính số tƣợng thực tế, số trƣờng hợp qn tính có lợi, só trƣờng hợp qn tính có hại - Viết trình đƣợc đề tài qn tính vụ tai nạn giao thơng cách phòng tránh Năng lực Năng lực Vật lí: - Tìm hiểu tự nhiên dƣới góc độ vật lí: Phát tƣợng liên quan đến định luật I Newton quán tính - Vận dụng kiến thức, kĩ học: Học sinh phát hiện tƣợng liên quan quán tính sống giải thích tƣợng 3.Về phẩm chất - Góp phần phát triển phẩm chất : Chăm chỉ, kiên trì thực nhiệm vụ - tập - Góp phần phát triển phẩm chất trách nhiệm: Chấp hành tốt tuyên truyền cho gia đình khơng phóng nhanh vƣợt ẩu tham gia giao thông II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Chuẩn bị số dụng cụ thí nghiệm liên quan đến thí nghiệm Galile quán tính - Máy tính xách tay, TV hình lớn, giấy A0 57 III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu: Tạo tình phát biểu vấn đề để tìm hiểu định luật Niu-tơn a Mục tiêu: - Kích thích tị mị, hứng thú tìm hiểu kiến thức b Nội dung: Học sinh tiếp nhận vấn đề từ giáo viên c Sản phẩm: câu trả lời học sinh nguyên nhân trì chuyển động d Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên đặt vấn đề: Để sách bàn chuyển động với vận tốc v ta phải tác dụng vào sách lực Khi ta ngừng tác dụng lực sách dừng lại.Vậy vật muốn trì chuyển động cần phải có lực tác dụng vào hay khơng? - Thực nhiệm vụ: Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ - Báo cáo thảo luận: Học sinh thảo luận trả lời câu hỏi - Kết luận nhận định: Khi ta ngừng tác dụng lực sách dừng lại Nhiều tƣợng tƣơng tự nhƣ thực tế dễ làm nảy sinh ý nghĩ cho rằng: muốn cho vật trì đƣợc vận tốc khơng đổi phải cho vật khác tác dụng lên Quan điểm đƣợc nhà triết học cố đại A-ri-xtot (384 -322 tr.CN) khẳng định truyền bá, thống trị nhiều kỉ Thực tế có phải nhƣ khơng ? Nêu ví dụ khác:Ta ngừng đạp xe xe chuyển động? Muốn biết điều hơm học Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Tìm hiểu thí nghiệm Galile a Mục tiêu: - Mơ tả đƣợc thí nghiệm Galile lực chuyển động - Làm sáng tỏ mối liên hệ lực chuyển động - Vận dụng kiến thức sống kiến thức học giải thích đƣợc thí nghiệm Galile b Nội dung: Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm hồn thành u cầu dựa gợi ý giáo viên c Sản phẩm: Câu trả lời phiếu học tập học sinh HS nhận biết đƣợc: 58 I Lực chuyển động - Khi hạ thấp độ nghiêng máng 2, bi lãn máng đƣợc đoạn dài - Hịn bi khơng lăn đƣợc đến độ cao ban đầu có ma sát - Khơng có ma sát máng nghiêng nằm ngang hịn bi sể lăn mãi với vận tốc không đổi d Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trả lời phiếu số NHĨM Câu Thả hịn bi từ độ cao h1 máng So sánh độ cao h2 mà bi đạt đƣợc lên máng h1 ? Giải thích ? Câu Nếu giảm bớt góc nghiêng  máng hai So sánh quảng đƣờng đƣợctrong trƣờng hợp với trƣờng hợp đầu? 59 NHÓM Câu Nếu để máng hai nằm ngang  = quảng đƣờng bi lăn đƣợc máng hai so với trƣờng hợp nhƣ nào? 60 NHÓM Câu Nếu bỏ qua ma sát hịn bi chịu tác dụng lực ? Có nhận xét lực tổng hợp tác dụng lên vật ? Lúc bi lăn nhƣ nào? Câu Nếu bỏ qua ma sát xác hịn bi lăn với vận tốc khơng đổi mãi Vậy qua thí nghiệm ta rút nhận xét ? - Thực nhiệm vụ: học sinh tổ chức thảo luận nhóm trả lời phiếu học tập - Báo cáo thảo luận: Học sinh báo cáo kết thảo luận nhóm Sản phẩm mong muốn Câu h1> h2, máng bi có ma sát nên bi khơng đạt đƣợc độ cao h2 = h1 Câu S2> S1 Câu Quảng đƣờng bi lăn đƣợc dài Câu Bi chịu tác dụng trọng lực phản lực có độ lớn nhƣng ngƣợc chiều nên hợp lực tác dụng lên vật Hịn bi lăn mãi Câu Thí nghiệm cho thấy, ta loại trừ đƣợc tác dụng học lên vật vật chuyển động thẳng với vận tốc vốn có - Kết luận nhận định: giáo viên nhận xét kết luận kiến thức Hoạt động 2.2: Tìm hiểu đinh luật I Newton quán tính 61 a Mục tiêu: - Phát biểu đƣợc định luật I Niu-tơn - Nêu đƣợc ý nghĩa định luật I Niu-tơn, qn tính vật - Biết vận dụng định luật quán tính để giải thích số tƣợng vật lý b Nội dung: Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm hồn thành u cầu dựa gợi ý giáo viên c Sản phẩm: Đáp án HS phiếu học tập HS nhận biết đƣợc: II Định luật Newton Nếu vật không chịu tác dụng lực chịu tác dụng lực có hợp lực khơng Thì vật đứng yên tiếp tục đứng yên, chuyển động tiếp tục chuyển động thẳng III Quán tính Qn tính -Tính chất bảo tồn trạng thái đứng yên hay chuyển động vật, gọi quán tính vật - Do có qn tính mà vật có xu hƣớng bảo tồn vận tốc hƣớng độ lớn - Định luật Newton đƣợc gọi định luật quán tính Ứng dụng quán tính đời sống d Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: Năm 1687, nhà vật lí ngƣời Anh Newton khái quát kết nghiên cứu mình, đồng thời phát triển ý tƣởng Galilei thành định luật chuyên động, sau đƣợc gọi định luật Newton Yêu cầu học sinh trả lời phiếu học tập số Phiếu học tập số NHĨM Câu Giải thích trƣợt xuống dốc bị cản lại cuối dốc vật bị văng phía trƣớc? Câu Làm để giữ cho vật xe không bị văng đi? 62 - Thực nhiệm vụ: Học sinh thảo luận nhóm để trả lời phiếu số - Báo cáo thảo luận : Học sinh báo cáo kết thảo luận nhóm nhận xét bổ sung Sản phẩm mong muốn phiếu số Câu Nếu vật không chịu tác dụng lực chịu tác dụng lực có hợp lực khơng Thì vật đứng n tiếp tục đứng yên, chuyển động tiếp tục chuyển động thẳng Câu Tính chất bảo tồn trạng thái đứng yên hay chuyển động vật, gọi qn tính vật - Do có qn tính mà vật có xu hƣớng bảo tồn vận tốc hƣớng độ lớn - Định luật Newton cịn đƣợc gọi định luật qn tính NHĨM Để tra đầu búa vào cán, nên chọn cách dƣới đây? Giải thích sao? a) Đập mạnh cán búa xuống đất b) Đập mạnh đầu búa xuống đất Thử thách: Rút tờ giấy mà không bị rơi cốc??? 63 - Nhận định kết luận: Giáo viên nhận xét câu trả lời bổ sung cho nhóm đƣa kết luận chung kiến thức Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: - Vận dụng đƣợc định luật I Newton an toàn giao thông b Nội dung: học sinh tổ chức thảo luận nhóm trả lời phiếu học tập số NHĨM Giải thích đƣợc nguyên nhân nhiều vụ tai nạn giao thơng liên quan đến qn tính Chuẩn bị thuyết trình đề tài sau đây: Rất nhiều vụ tai nạn giao thơng có ngun nhân từ quán tính Em nêu số ví dụ vê điều cách phịng tránh tai nạn này? c Sản phẩm: Các ví dụ thảo luận học sinh d Tổ chức thực - Giao nhiệm vụ: yêu cầu học sinh thảo luận làm nhiệm vụ phiếu số Các nhóm có 10 phút để kiểm tra thống nội dung - Thực nhiệm vụ: Học sinh thực nhiệm vụ phiếu số nhà thống nội dung trình bày 64 - Báo cáo thảo luận: Học sinh trình bày sản phẩm nhóm Sản phẩm mong đợi: - Ngun nhân nhiều vụ tai nạn giao thông liên quan đến qn tính: phƣơng tiện giao thơng chạy với tốc độ cao, gặp tình bất ngờ phanh gấp Một số tình xảy nhƣ sau: + Xe không dừng lại đƣợc mà tiếp tục chuyển động thêm đoạn có qn tính Va chạm với phƣơng tiện giao thông khác gây thiệt hại ngƣời tài sản + Xe dừng lại đột ngột, nhiên theo qn tính xe có xu hƣớng bảo tồn vận tốc nên bị lật nhào, gây va đập cực mạnh, gây hậu nghiêm trọng cho ngƣời xe ngƣời tham gia giao thơng khác - Ví dụ vụ tai nạn giao thơng có ngun nhân từ quán tính: + Xe chạy với tốc độ cao, dừng, hãm phanh đột ngột + Tăng tốc (xe máy, ô tô, …) đột ngột + Xe chạy mà rẽ sang trái, sang phải đột ngột, gấp + Xe chở tải, xe chạy ba, xe lạng lách… + Xe chở tải, xe chạy ba, xe lạng lách… - Để phòng tránh tai nạn này, cần: + Chạy tốc độ quy định + Ln giữ khoảng cách an tồn với phƣơng tiện giao thông khác + Bật xi nhan khoảng cách phù hợp trƣớc muốn chuyển làn, rẽ phải, rẽ trái, … 65 Nhận định kết luận: Giáo viên nhận xét kết luận báo cáo học sinh Nêu rõ mối liên hệ quán tình an tồn giao thơng Từ nâng cao kiến thức an tồn giao thơng cho học sinh Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu - Vận dụng định luật quán tính để giải thích tƣợng liên quan sống b Nội dung: - Học sinh nhà tìm tƣợng qn tính khác với phần trình bày Giải thích đƣợc tƣợng qua định luật - Khả bảo toàn vận tốc vật phụ thuộc nhƣ vào khối lƣợng vật ngoại lực tác dụng lên vật? c Sản phẩm: Học sinh nêu tƣợng giải thích qua định luật quán tính d Tổ chức thực - Chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu học sinh thực nội dung nhiệm vụ Các nhóm báo cáo kết thơng qua nộp cho thầy( cô) - Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ 66 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA Câu 1: Độ lớn hợp lực hai lực đồng qui hợp với góc α đƣợc xác định cơng thức: A F2  F12  F22  2F1F2 cos α B F2  F12  F22  2F1F2 cos α C F = F1 + F2 + 2F1F2 cos α D F2  F12  F22  2FF Câu 2: Cho hai lực đồng quy có độ lớn 9N 12N Biết góc hai lực 900 Hợp lực có độ lớn A 1N B 2N C 15 N D 25N Câu 3: Phép phân tích lực cho phép ta thay A lực lực khác B lực hai hay nhiều lực thành phần C nhiều lực lực D vectơ lực vectơ gia tốc Câu 4: Theo định luật Newton A lực nguyên nhân trì chuyển động B vật giữ nguyên trạng thái đứng n chuyển động thẳng khơng chịu tác dụng lực C vật chuyển động đƣợc hợp lực tác dụng lên D vật chuyển động có xu hƣớng dừng lại quán tính Câu 5: Đại lƣợng đặc trƣng cho mức quán tính vật A trọng lƣợng B khối lƣợng C vận tốc D lực Câu 6: Định luật II Niu-tơn cho biết A lực nguyên nhân làm xuất gia tốc vật B mối liên hệ khối lƣợng vận tốc vật C mối liên hệ vận tốc, gia tốc thời gian D lực nguyên nhân gây chuyển động Câu 7: Một lực không đổi tác dụng vào vật có khối lƣợng 5,0 kg làm tốc độ tăng dần từ 2,0 m/s đến 8,0 m/s 3,0 s Độ lớn lực tác dụng vào vật A 15N B 10N C 1,0N D 5,0N Câu 8: Hai cầu chuyển động mặt phẳng nằm ngang, cầu chuyển động với vận tốc m/s đến va chạm vào cầu đứng yên Sau va chạm hai cầu chuyển động theo hƣớng cũ cầu với vận tốc m/s Tính tỉ số khối lƣợng hai cầu 67 A B C D Câu 9: Theo định luật Newton lực phản lực cặp lực B có điểm đặt A cân C phƣơng, chiều độ lớn D xuất đồng thời Câu 10: Một vật có khối lƣợng 600g có khối lƣợng riêng 10 g/cm3 đƣợc nhúng hoàn toàn nƣớc Cho khối lƣợng riêng nƣớc 1000 kg/m3 Lấy g = 10 m/s2 lực đẩy nƣớc lên vật là: A.0,4 N B 0,6 N C 0,7 N D 0,5 N Câu 11: Thả rơi bóng từ độ cao 3m xuống mặt đất bóng chịu tác dụng lực nào? A Chỉ chịu lực hút Trái Đất B Chịu lực hút Trái Đất lực cản khơng khí C Chịu lực hút Trái Đất lực cản nƣớc D Chỉ chịu lực cản khơng khí Câu 12: Một cam có khối lƣợng 200g đặt nơi có gia tốc rơi tự g  10m/s Trọng lƣợng cam A N B 20 N C 200 N D 2000 N Câu 13: Một ô tô chuyển động với vận tốc 36km/h, tài xế tăng vận tốc đến 72km/h thời gian 10s Biết xe có khối lƣợng lực kéo động A 5000N B 150000N C 50000N D 75000N Câu 14: Một vật có khối lƣợng kg đặt nằm yên mặt bàn nằm ngang Hệ số ma sát vật mặt bàn 0,5 Tác dụng lên vật lực có độ lớn N, có phƣơng song song với mặt bàn Cho g  10 m / s Độ lớn gia tốc vật A m / s B m / s C m / s D m / s Câu 15: Cho vật có khối lƣợng 100kg đặt mặt phẳng nằm ngang Kéo vật lực F hợp với phƣơng ngang góc   300 để vật chuyển động Biết hệ số F  ma sát vật mặt phẳng   0, Lấy g  10m / s Độ lớn lực F A 240N B 207N C 150N D 187N 68 ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA Câu Câu Câu Câu Câu A C B B B Câu Câu Câu Câu Câu 10 A B A A D Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 B A A C B 69

Ngày đăng: 27/07/2023, 06:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan