1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) một số giải pháp dạy học nhằm phát triển năng lực đọc hiểu truyện ngắn hiện đại cho học sinh thpt (2)

73 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT YÊN THÀNH =====  ===== SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP DẠY HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU TRUYỆN NGẮN HIỆN ĐẠI CHO HỌC SINH THPT LĨNH VỰC: NGỮ VĂN Giáo viên thực hiện: Phan Thị Hà Nguyễn Trang Nhung Tổ: Ngữ văn Năm thực hiện: 2022 – 2023 Số điện thoại : 0366 751 688 – 0976 491 567 A ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Như biết thừa nhận học sinh cá thể độc lập, có khác biệt trình độ, lực, nhu cầu, sở thích tảng xuất thân Dạy học theo định hướng phát triển lực thừa nhận thực tế tìm cách tiếp cận phù hợp nhằm phát triển toàn diện lực phẩm chất với học sinh thay giáo dục chủ yếu trang bị kiến thức mơ hình dạy học truyền thống.Theo đó, dạy học theo hướng phát triển lực mơ hình dạy học hướng tới mục tiêu phát triển tối đa phẩm chất lực người học thông qua cách thức tổ chức hoạt động học tập độc lập, tích cực, sáng tạo học sinh tổ chức, hướng dẫn hỗ trợ hợp lý giáo viên Trong mơ hình này, người học thể tiến cách chứng minh lực Điều có nghĩa người học phải chứng minh mức độ nắm vững làm chủ kiến thức kỹ (được gọi lực); huy động tổng hợp nguồn lực (kinh nghiệm, kiến thức, kĩ năng, hứng thú, niềm tin, ý chí,…) môn học hay bối cảnh định, theo tốc độ riêng Trong trình dạy học này, giáo viên đóng vai trị người thầy, người bạn để đồng hành học sinh.Từ giúp cho học sinh hình thành rèn số kỹ năng: thảo luận, phát vấn, hợp tác học sinh tích cực, chủ động, học trở nên sinh động, hấp dẫn Qua nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ Văn Nguyên tắc chung việc xác định, vận dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh thông qua hàng loạt tác động giáo viên; giáo viên tổ chức hoạt động học tập cho học sinh theo tinh thần ý đến việc rèn luyện phương pháp tư duy, khả tự học, nhu cầu hành động thái độ tự tin; có kết hợp học tập cá thể (hình thức học cá nhân) với học tập hợp tác (hình thức học theo nhóm, theo lớp); trọng kết hợp học với hành, nâng cao tri thức với rèn luyện kĩ năng, gắn với thực tiễn sống; phát huy mạnh phương pháp dạy học tiên tiến, đại; phương tiện, thiết bị dạy học ứng dụng công nghệ thông tin Như vậy, trình tổ chức dạy học tác phẩm văn học, có truyện ngắn, triển khai vận dụng nhiều phương pháp dạy học (kể phương pháp chung phương pháp đặc thù) tất phải hướng đến mục tiêu phát triển lực học sinh; tức ưu tiên cho việc giải mã, tạo nghĩa văn bản, gắn nội dung học tập với trải nghiệm học sinh; đặt người học vào tình thực tiễn đời sống để yêu cầu phát biểu suy nghĩ đề xuất giải pháp hành động Trong chương trình Ngữ văn THPT, số lượng văn đưa vào chương trình nhiều Nhìn chung, truyện ngắn đại chiếm số lượng lớn dung lượng, lẫn số lượng văn Về nội dung, tác phẩm truyện ngắn đưa vào chương trình tác phẩm tiêu biểu văn học Việt Nam đại, quen thuộc với bạn đọc Việt Nam qua nhiều hệ phù hợp với trình độ tiếp thu học sinh Ở trường THPT Yên Thành 2, cách nhìn nhận phương pháp giáo viên phát triển lực đọc hiểu cho học sinh dạy học truyện ngắn đại cho học sinh ba khối lớp, học sinh khối 10 năm quan tâm, trọng Nhiều giáo viên mong muốn làm phong phú, sinh động thêm giảng cách tìm tịi sáng tạo soạn giảng, tìm kiếm phương pháp nhằm tác động đến tiếp nhận học sinh Về phía học sinh, hầu hết em yêu thích tác phẩm truyện ngắn hứng thú với học Tuy nhiên, ý thức chuẩn bị nhà em chưa cao có số học sinh thực đầy đủ thao tác: đọc tác phẩm trước nhà, gạch chân chi tiết quan trọng; tóm tắt tác phẩm; trả lời câu hỏi cuối SGK, Mang lí thuyết lại gần với thực tế, góp phần khơi dậy hứng thú học tập chuẩn bị kĩ cần thiết cho người học bước vào sống sau này; lí đó, chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài “ Một số giải pháp dạy học nhằm phát triển lực đọc hiểu truyện ngắn đại cho học sinh THPT” với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn trường phổ thơng nói chung trường THPT Yên Thành nói riêng Mục đích nghiên cứu - Nâng cao lực cảm thụ văn học gắn với thực tiễn - Tạo hứng thú, lôi cho học sinh học - Phát huy vai trò chủ thể học sinh: làm việc độc lập, sáng tạo - Giúp học sinh liên hệ mở rộng vấn đề từ văn suy nghĩ, ý kiến mình; vận dụng văn để trình bày phương hướng, biện pháp giải vấn đề cụ thể sống, xã hội - Cụ thể hóa khái quát lực đọc hiểu, đặc điểm truyện ngắn đại - Chỉ ưu điểm, hạn chế giải pháp nâng cao lực đọc hiểu cho học sinh dạy học truyện ngắn đại - Chỉ thực trạng dạy học học sinh đọc hiểu truyện ngắn đại - Cụ thể hóa yêu cầu việc dạy học truyện ngắn đại, từ vận dụng tiết học cụ thể Giả thuyết khoa học Trong trình dạy học, giáo viên áp dụng số giải pháp dạy học nhằm phát triển lực đọc hiểu truyện ngắn đại thích hợp theo tạo hứng thú học tập, giúp học sinh phát huy tính tích cực, chủ động nhận thức, tinh thần làm việc khoa học, có kĩ hợp tác, góp phần đào tạo người phát triển toàn diện nâng cao chất lượng q trình dạy học mơn Ngữ Văn trường THPT Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận liên quan đến dạy học theo định hướng phát triển lực, nguyên tắc thiết kế chủ đề dạy học theo định hướng phát triển lực, phương pháp dạy học truyện ngắn đại - Nghiên cứu khái niệm lực giải vấn đề, biểu hiện, tiêu chí công cụ đánh giá mức độ phát triển lực giải vấn đề học sinh - Điều tra thực trạng tình hình dạy học theo định hướng phát triển lực số trường THPT Yên Thành Phạm vi đối tượng nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài phù hợp cho ba khối cấp THPT, áp dụng tốt phạm vi rộng Nhưng điều kiện người viết, áp dụng cụ thể ý tưởng qua dạy truyện ngắn đại (Sgk Ngữ văn 10 tập 1,Sgk Ngữ văn 11 tập 1) khối lớp 10 11 - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng mà thực khảo nghiệm 10a3,10a7,11a1,11a2, trường THPT Yên Thành 2, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An năm học 2022– 2023 trực tiếp giảng dạy Chúng sử dụng phân phối chương trình nhóm Ngữ văn trường n Thành năm học 2022 – 2023 để thực sáng kiến Phương pháp nghiên cứu 6.1 Các phương pháp nghiên cứu lí luận - Đọc nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đề tài: Các tài liệu lí luận dạy học có liên quan đến phương pháp dạy học tích cực + Các tài liệu liên quan đến việc tích hợp cơng nghệ nhằm phát huy tối đa hiệu dạy học - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp diễn dịch quy nạp - Phương pháp phân loại, hệ thống hóa 6.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Quan sát, thăm lớp, dự giờ, trao đổi với giáo viên học sinh - Điều tra, khảo sát tình hình sử dụng dạy học theo dự án nay: phương pháp quan sát, vấn, phiếu điều tra số trường THPT - Khảo sát kết học tập học sinh - Phương pháp chuyên gia - Thực nghiệm sư phạm - Tổng kết kinh nghiệm thực tiễn 6.3 Phương pháp xử lý thống kê Sử dụng toán xác suất thống kê để phân tích, xử lý kết TNSP Đóng góp đề tài Tổng hợp, khái quát văn văn xuôi đại lớp 10,lớp 11 Hướng dẫn phương pháp tìm hiểu, tiếp cận phát triển lực đọc hiểu văn truyện ngắn đại cách khoa học, vận dụng thực tế học, thể đoàn kết, chuẩn bị học sinh Cấu trúc sáng kiến Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung sáng kiến gồm: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn Chương 2: Định hướng phát triển lực đọc hiểu cho học sinh THPT dạy học truyện ngắn đại Chương 3: Giáo án thực nghiệm B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Đọc hiểu 1.1.1.1 Khái niệm đọc hiểu Đọc hiểu văn trình nhận thức người đọc Đối tượng cần chiếm lĩnh hoạt động đọc hiểu văn ngôn từ Trong hành động đọc, độc giả tiếp nhận thông tin đến từ văn Chúng đến từ vấn đề sát sườn, thiết thực đời sống mơ hình giới để qua thể nghiệm mà khám phá thân Mỗi người đọc có sẵn “giản đồ nhận thức” bao gồm hiểu biết, trải nghiệm, tâm tư tình cảm, nhu cầu hứng thú nhận thức định Theo UNESCO: “Đọc hiểu khả nhận biết, thấu hiểu, giải thích, sáng tạo, trao đổi, tính toán sử dụng tài liệu viết in ấn kết hợp với bối cảnh khác Đọc hiểu đòi hỏi học hỏi liên tục cho phép cá nhân đạt mục đích mình, phát triển kiến thức, tiềm tham gia cách đầy đủ xã hội rộng lớn.” Đọc hiểu phải trải qua ba giai đoạn Thứ đọc hết, đầy đủ văn ngơn từ đoạn trích tác phẩm ngắn, tương đối ngắn tùy theo lớp, để nắm tồn thơng tin văn Năng lực đồng cảm học sinh thể chủ yếu khâu Khi đọc phát huy sức tưởng tượng, nhìn giới nghệ thuật theo điểm nhìn người kể chuyện hay điểm nhìn nhận vật , để cảm nhận hết người tình huống, tâm trạng nhân vật tác phẩm Bước hai, đứng cao nhân vật, nhận tác giả hàm ẩn văn bản, tìm hiểu ý nghĩa, thơng điệp mà văn gợi cho người đọc Bước ba, liên hệ với văn loại (nguyên tắc liên văn bản) để nhận điểm giống khác, tính sáng tạo Đọc hiểu phương pháp dạy học tích cực, phổ biến mơn Ngữ văn nhà trường phổ thông GS Phan Trọng Luận khẳng định: “Đọc hiểu kiểu dạy học văn Ngữ văn” Đó đường đến tri thức mà học sinh làm chủ thể Với tác phẩm thơ Đường trường THPT, đọc hiểu đường ngắn giúp học sinh tiếp nhận 1.1.1.2 Cấp độ đọc hiểu Học sinh tiếp nhận văn thông qua hoạt động đọc để hiểu nội dung ý nghĩa, hay, đẹp mà người nghệ sĩ gửi gắm đó.Các cấp độ đọc hiểu: Đọc thơng - đọc thuộc; Đọc kĩ - đọc sâu; Đọc hiểu - đọc sáng tạo; Đọc đánh giá - đọc ứng dụng Đây bước cho ta thấy mức độ khả hiểu tác phẩm văn học người đọc 1.1.2 Năng lực đọc hiểu 1.1.2.1 Khái niệm lực Năng lực coi thuộc tính tâm lí phức tạp, điểm hội tụ nhiều yếu tố tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, sẵn sàng hành động, trách nhiệm đạo đức, kinh nghiệm sống cá nhân Năng lực người có nhờ lao động thường xuyên, lâu dài, cần mẫn đầy hứng thú Năng lực hình thành nhờ phần không lớn khiếu tài Nói đến lực đọc hiểu nói đến lực ngôn ngữ người Một đứa trẻ sinh phải học biết nói, học để biết chữ lúc học đọc Chương trình Giáo dục phổ thơng tổng thể xác định “năng lực thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, thực thành công loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể.” Khái niệm “năng lực” có nhiều định nghĩa khác nhau, tùy thuộc vào quan điểm người Trong chương trình dạy học định hướng phát triển lực, khái niệm “năng lực” sử dụng sau: - Năng lực liên quan đến bình diện mục tiêu dạy học: mục tiêu dạy học mô tả thơng qua lực cần hình thành - Trong môn học, nội dung hoạt động liên kết với nhằm hình thành lực - Mục tiêu hình thành lực định hướng cho việc lựa chọn, đánh giá mức độ quan trọng cấu trúc hóa nội dung hoạt động hành động dạy học mặt phương pháp; - Năng lực mô tả việc giải địi hỏi nội dung tình huống; - Các lực chung với lực chuyên môn tạo thành tảng chung cho công việc giáo dục dạy học 1.1.2.2 Khái niệm “dạy học theo định hướng lực” Dạy học định hướng lực nhằm đảm bảo chất lượng “đầu ra” việc dạy học, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho người lực giải tình sống nghề nghiệp Chương trình nhấn mạnh vai trò người học với tư cách chủ thể trình nhận thức CTGD phổ thông theo định hướng phát triển lực không quy định nội dung dạy học chi tiết mà quy định kết đầu mong muốn trình giáo dục, sở đưa hướng dẫn chung việc lựa chọn nội dung, phương pháp, tổ chức đánh giá kết dạy học nhằm đảm bảo thực mục tiêu dạy học tức đạt kết đầu mong muốn Trong chương trình, mục tiêu học tập - tức kết học tập mong muốn - thường mô tả thông qua hệ thống lực Kết học tập mong muốn mô tả chi tiết quan sát, đánh giá HS cần đạt 1.1.3 Chương trình giáo dục phổ thơng theo định hướng phát triển lực Việt Nam Theo tinh thần Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 đổi bản, toàn diện GD-ĐT, Quốc hội ban hành Nghị số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 với mục tiêu “Đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng nhằm tạo chuyển biến bản, tồn diện chất lượng hiệu giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực, hài hoà đức, trí, thể, mĩ phát huy tốt tiềm HS” Sau trình chuẩn bị tích cực, đến nay, BGD-ĐT thức cơng bố CTGD phổ thơng bao gồm chương trình tổng thể (khung chương trình), chương trình mơn học hoạt động giáo dục (ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 Bộ trưởng Bộ GD-ĐT) 1.1.3.1 Về chương trình giáo dục tổng thể CTGD phổ thơng tổng thể xây dựng theo quan điểm “bảo đảm phát triển phẩm chất lực người học thông qua nội dung giáo dục với kiến thức bản, thiết thực, đại; hài hồ đức, trí, thể, mĩ; trọng thực hành, vận dụng kiến thức để giải vấn đề học tập đời sống; tích hợp cao lớp học dưới, phân hoá dần lớp học trên; thơng qua phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục phát huy tính chủ động tiềm HS, phương pháp kiểm tra, đánh giá phù hợp với mục tiêu giáo dục phương pháp giáo dục để đạt mục tiêu đó” Theo quan điểm này, chương trình giáo dục đặt yêu cầu “hình thành phát triển cho HS lực cốt lõi sau : a) Những lực chung hình thành, phát triển thơng qua tất môn học hoạt động giáo dục: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác,năng lực giải vấn đề sáng tạo; b) Những lực đặc thù hình thành, phát triển chủ yếu thông qua số môn học hoạt động giáo dục định: lực ngơn ngữ, lực tính tốn, lực khoa học, lực công nghệ, lực tin học, lực thẩm mĩ, lực thể chất Bên cạnh việc hình thành, phát triển lực cốt lõi, chương trình giáo dục phổ thơng cịn góp phần phát hiện, bồi dưỡng khiếu HS” Đồng thời, “Căn mục tiêu giáo dục yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực giai đoạn giáo dục cấp học, chương trình mơn học hoạt động giáo dục xác định mục tiêu, yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực nội dung giáo dục mơn học, hoạt động giáo dục đó” 1.1.3.2 Về chương trình mơn Ngữ văn Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể xác định: “Giáo dục ngôn ngữ văn học có vai trị quan trọng việc bồi dưỡng tình cảm, tư tưởng hình thành, phát triển phẩm chất, lực cho HS Thông qua ngôn ngữ hình tượng nghệ thuật, nhà trường bồi dưỡng cho HS phẩm chất chủ yếu, đặc biệt tinh thần u nước, lịng nhân ái, tính trung thực ý thức trách nhiệm; hình thành, phát triển cho HS lực chung hai lực đặc thù lực ngôn ngữ, lực văn học” Trên sở định hướng đó, mục tiêu chung mơn Ngữ văn xác định là: a) Hình thành phát triển cho HS phẩm chất chủ yếu: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực trách nhiệm; bồi dưỡng tâm hồn, hình thành nhân cách phát triển cá tính Mơn Ngữ văn giúp HS khám phá thân giới xung quanh, thấu hiểu người, có đời sống tâm hồn phong phú, có quan niệm sống ứng xử nhân văn; có tình u tiếng Việt văn học; có ý thức cội nguồn sắc dân tộc, góp phần giữ gìn, phát triển giá trị văn hố Việt Nam; có tinh thần tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại khả hội nhập quốc tế b) Góp phần giúp HS phát triển lực chung: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác,năng lực giải vấn đề sáng tạo Đặc biệt, môn Ngữ văn giúp HS phát triển lực ngôn ngữ lực văn học: rèn luyện kĩ đọc, viết, nói nghe, có hệ thống kiến thức phổ thơng tảng tiếng Việt văn học, phát triển tư hình tượng tư logic, góp phần hình thành học vấn người cóvăn hố; biết tạo lập văn thơng dụng; biết tiếp nhận, đánh giá văn văn học nói riêng, sản phẩm giao tiếp giá trị thẩm mĩ nói chung sống” 1.1.4 Yêu cầu dạy học truyện ngắn Việt Nam đại theo định hướng phát triển lực Trong quan niệm truyền thống, tác phẩm văn chương nói chung, truyện ngắn nói riêng nhìn nhận sản phẩm nhà văn - kết cấu trọn vẹn, khách thể khép kín, tĩnh tại, hồn thành bất biến, khơng phụ thuộc vào việc người đọc có đọc hay khơng hiểu Quan niệm gắn với suy nghĩ cho tác giả người đem lại nội dung, tư tưởng, ý nghĩa cho tác phẩm; công việc người nghiên cứu tập trung vào tìm hiểu nhà văn gửi gắm tác phẩm, tìm hiểu “nguyên ý” tác phẩm Vì vậy, trình dạy học văn nhà trường, việc xây dựng thái độ sáng tạo tiếp nhận văn học có ý nghĩa quan trọng hàng đầu Dạy học sinh đọc tiếp nhận tác phẩm giúp cho học sinh bộc lộ rung động, cảm xúc trước giới nghệ thuật nhà văn, khuyến khích học sinh giải mã, tạo nghĩa cho tác phẩm theo kinh nghiệm, kiến thức, lực Theo định hướng chung đổi phương pháp dạy học nhằm phát triển lực học sinh, giáo viên phải quan tâm tới việc phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo; rèn luyện thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác, lực vận dụng kiến thức vào tình khác học tập thực tiễn; tác động đến tư tưởng tình cảm để đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Do vậy, nguyên tắc chung việc xác định, vận dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh thông qua hàng loạt tác động giáo viên; giáo viên tổ chức hoạt động học tập cho học sinh theo tinh thần ý đến việc rèn luyện phương pháp tư duy, khả tự học, nhu cầu hành động thái độ tự tin; có kết hợp học tập cá thể (hình thức học cá nhân) với học tập hợp tác (hình thức học theo nhóm, theo lớp); trọng kết hợp học với hành, nâng cao tri thức với rèn luyện kĩ năng, gắn với thực tiễn sống; phát huy mạnh phương pháp dạy học tiên tiến, đại; phương tiện, thiết bị dạy học ứng dụng công nghệ thông tin; trọng hoạt động đánh giá giáo viên tự đánh giá học sinh… Như vậy, trình tổ chức dạy học tác phẩm văn học, có truyện ngắn, triển khai vận dụng nhiều phương pháp dạy học (kể phương pháp chung phương pháp đặc thù) tất phải hướng đến mục tiêu phát triển lực học sinh; tức ưu tiên cho việc giải mã, tạo nghĩa văn bản, gắn nội dung học tập với trải nghiệm học sinh; đặt người học vào tình thực tiễn đời sống để yêu cầu phát biểu suy nghĩ đề xuất giải pháp hành động Trong sáng kiến, sử dụng quan niệm: Năng lực thuộc tính cá nhân hình thành phát triển nhờ tố chất sẵn có trình học tập, rèn luyện để đáp ứng yêu cầu phức hợp thực thành công nhiệm vụ bối cảnh định 1.1.4.1 Năng lực đọc hiểu văn Năng lực đọc hiểu văn tổng hợp khả hiểu, cảm thụ lĩnh hội chiếm lĩnh, trở thành người viết thứ hai, ban đọc sáng tạo, phân tích chi tiết khái quát thành chủ đề phát triển nghĩa văn CÁC MỨC ĐỘ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Mức Nhận biết thông tin văn Mô tả Chỉ thơng tin có liên quan thể văn bản: tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác, từ ngữ, chi tiết, nhân vật, qua nhận biết đối tượng nội dung đề cập Xác định ý tưởng văn Kết nối thơng tin từ ngữ, bối cảnh văn bản để xác định ý tưởng văn Khái quát giá trị nội dung, nghệ Kết nối mối liên hệ văn thuật văn để nhận xét giá trị nội dung, nghệ thuật văn bản, ý tưởng sáng tác tác giả, thông điệp gửi gắm Vận dụng thơng tin vào tình Sử dụng thơng tin văn bản, thông tin giả định , thực tiễn nguồn khác kinh nghiệm thân để giải vấn đề giả định, vấn đề nảy sinh sống gợi từ văn Kiến giải ý nghĩa văn Suy nghĩa, bình luận, kiến giải ý nghĩa tư tưởng sống giá trị văn sống, vận dụng vào giải pháp bối cảnh 1.1.4.2 Truyện ngắn đại Theo định nghĩa từ điển nước (Encylopedia Britannica): “Truyện ngắn thuộc nhóm tác phẩm hư cấu thường viết văn xuôi dạng trần thuật Phương thức có xu hướng vào trọng tâm rõ nét dạng hư cấu khác tiểu thuyết ngắn (theo khái niệm kỉ XX XXI), tiểu thuyết hay sách” Từ điển thuật ngữ văn học cho rằng: “Khác với tiểu thuyết, thể loại chiếm lĩnh đời sống toàn đầy đặn toàn vẹn nó, truyện ngắn thường hướng đến việc khắc họa hình tượng, phát nét chất quan hệ nhân sinh hay đời sống tâm hồn người” Quả thật, có nhiều quan niệm khác truyện ngắn tác giả ngồi nước Tuy nhiên, bản, thấy truyện ngắn thể tài mà “hình thức nhỏ” “khơng có nghĩa nội dung khơng lớn lao” Được sinh + Nội dung: Câu 4: Trình bày video thông điệp rút văn bản, liên hệ với thực tế PHỤ LỤC KẾ HOẠCH LÀM VIỆC NHĨM Tên nhóm:……………………………………Số lượng thành viên……………… Trường:……………………………………………………………………………… Nhóm trưởng:………………………………………………………………………… Thư kí:…………………………………….…………………………………… Nội dung tìm hiểu:…………………………………………………………… ………………………………………………………….……………………… Sản phẩm:….…………………………………………………………………… Thời gian:……………………………………………………………………… I PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC: STT HỌ VÀ TÊN Công việc giao Thời gian Ghi II QUI ĐỊNH LÀM VIỆC NHÓM: Qui định giấc: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Qui định tiến độ: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Qui định trách nhiệm cá nhân: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Qui định trách nhiệm tập thể: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… III BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHĨM Thời gian Số lượng thành viên có mặt Nội dung Những việc làm được: Những việc chưa làm Biện pháp giải chưa làm Đề xuất PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ HỌC SINH SAU KHI HỌC Họ tên: Nhóm: Bài học rút Hứng thú Kiến thức thu Liên hệ thực tế Vận dụng sống PHỤ LỤC * Giáo án thực nghiệm số Tiết 30 HAI ĐỨA TRẺ - Thạch Lam – A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Cảm nhận tâm trạng Liên trước cảnh phố huyện đêm xuống - Cảnh đợi tàu ý nghĩa biểu tượng đoàn tàu qua phố huyện - Sự xót thương, trân trọng nâng niu Thạch Lam trước khát vọng vươn ánh sáng Liên người dân nghèo phố huyện - Phong cách nghệ thuật độc đáo Thạch Lam: Truyện khơng có chuyện, khả nắm bắt tâm tý mong manh mơ hồ nhân vật Kĩ năng: - Đọc hiểu truyện ngắn lãng mạn theo đặc trưng thể loại - Phân tích nhân vật tác phẩm tự - Bước đầu làm quen với phương pháp phân tích tác phẩm góc độ biểu tượng nghệ thuật Thái độ: - Đồng cảm với kiếp người nghèo khổ, tăm tối - Trân trọng nâng niu khát vọng tinh thần cao đẹp - Biết ước mơ có niềm tin vào sống Năng lực: Định hướng hình thành lực: - Năng lực giao tiếp ( nghe, nói, đọc, viết ) - Năng lực thẩm mĩ ( cảm thụ sáng tạo ) - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học - Năng lực tư B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên - Kế hoạch giảng dạy - Các slides trình chiếu - Chuẩn bị phiếu học tập KWL Nội dung câu hỏi hướng dẫn hoàn thành phiếu KWL Chuẩn bị học sinh - SGK, soạn, ghi, hoàn thành phiếu học tập KWL - Ôn tập lại tiết Hai đứa trẻ - Đọc soạn kĩ đoạn từ “Trời bắt đầu đêm….” Đến hết tác phẩm C TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ: Kết hợp dạy Bài I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: - Kiểm tra, huy động kiến thức học - Tạo tâm hứng khởi tiếp thu học - Tạo mâu thuẫn nhận thức, thúc đẩy học sinh nhu cầu tìm hiểu b Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Yêu cầu cần đạt Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Phát phiếu học tập KWL cho học sinh từ tiết học trước, HS hoàn thiện nhà - GV chiếu slide2: Điền thông tin vào cột K (Known- điều em biết, học), cột W (WantĐiều em muốn biết tiết học này), Cột L (LearnĐiều em học được) hoàn thiện sau học xong tác phẩm PHIẾU HỌC TẬP K (KnownĐiều em biết) W (WantĐiều em muốn biết) L (Learnđiều em học được) - Điều em biết: + Thạch Lam nhà văn lãng mạn + Hai đưa trẻ truyện khơng có Bước 2: Thực nhiệm vụ chuyện - HS: Làm việc cá nhân: nhà + Cảnh phố huyện lúc chiều tàn Bước 3: Báo cáo GV: Cho học sinh chia sẻ điều em biết, đẹp song buồn muốn biết sau đọc, học xong tiết Hai + Con người nghèo khổ, lam lũ + Phố huyện đêm xuống tăm đứa trẻ tối HS: giơ tay trả lời …… - Điều em muốn biết: GV: ghi chia sẻ HS lên bảng phụ + Tâm trạng Liên đêm xuống? + Lí Liên người dân phố huyện chờ tàu? + Hình ảnh đồn tàu có ý nghĩa Bước 4: Nhận xét, đánh giá biểu tượng gì? - Gv nhận xét hoạt động học học sinh + Thái độ tác giả? - Kết nối vào học: …… Lời dẫn: Chúng ta biết Hai đứa trẻ truyện ngắn tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật Thạch Lam Bức tranh cảnh phố huyện lúc chiều tàn đêm xuống đẹp, yên bình buồn, tàn lụi Trên cảnh thiên nhiên ấy, sống người nghèo nàn lam lũ, bế tắc Vậy diễn biến tâm trạng Liên trước cảnh đêm xuống phố huyện nào, lí họ chờ tàu, hình ảnh đồn tàu có ý nghĩa biểu tượng gì? Điều mà em băn khoăn giải đáp tiết học II HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a Mục tiêu: - Cảm nhận tâm trạng Liên trước cảnh phố huyện đêm - Cảnh đợi tàu ý nghĩa biểu tượng đoàn tàu qua phố huyện - Đặc sắc nghệ thuật đoạn trích b Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Yêu cầu cần đạt Lời dẫn: Ở tiết học trước em tìm hiểu vấn đề chung tác giả tác phẩm, tìm hiểu tâm trạng Liên trước cảnh chiều tàn tìm hiểu tâm trạng Liên phố huyện đêm Bây tiếp tục đoạn này: tâm trạng Liên đêm xuống phố huyện I TÌM HIỂU CHUNG Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ + Liên ngồi đêm mùa hạ êm nhung, bóng tối phố huyện khơng xa lạ, đáng sợ mà gần gũi, đầy thi vị => tinh tế đầy chất thơ II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1.Tâm trạng Liên trước cảnh chiều tàn 2.Tâm trạng Liên phố huyện đêm - GV khái quát kiến thức phấn a: cảnh phố a.Cảnh phố huyện huyện đêm khơng gian n bình, tĩnh lặng, tăm tối Trên cảnh ấy, Thạch Lam khắc họa cách ấn tượng sống người dân phố huyện nghèo nàn, tù đọng bế tắc Vậy trước cảnh a Tâm trạng Liên phố huyện tâm trạng Liên nào? - Trước cảnh thiên nhiên: Thao tác 1: Tìm hiểu tâm trạng Liên - Tiết học trước GV chia lớp thành nhóm, nhóm học sinh, bầu nhóm trưởng, thư ký - Phát giấy Ao, bút lơng - Nội dung chuẩn bị nhà: (?) Tìm chi tiết nhận xét tâm trạng Liên phố huyện đêm? + Khát khao, trân trọng ánh sáng, mơ giới cổ tích => Lạc quan, thiết tha yêu đời - Trước sống người + Thèm nhập bọn với đám trẻ khơng dám sợ trái lời mẹ => đứa trẻ ngoan, song đáng thương tội nghiệp niềm vui nhỏ nhoi trẻ chúng Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS: + Làm việc cá nhân : Suy nghĩ, ghi câu trả + Ngửi mùi phở thơm, thứ lời vào quà xa xỉ -> nhớ Hà Nội với kỉ + Làm việc nhóm : thảo luận thống ý niệm đẹp => ý thức rõ đối lập kiến, hoàn thiện sản phẩm khứ - GV: Nhận báo cáo tiến độ công việc từ - Nhận xét: + Khả nắm bắt tâm lý nhóm trưởng nhân vật với biến đổi mong manh mơ hồ tinh tế, giọng văn thấm đẫm cảm Bước 3: Báo cáo xúc - HS: + Tâm hồn tinh tế giàu cảm xúc cô + Nhóm đại diện treo sản phẩm báo cáo gái lớn bảng, thành viên nhóm lắng nghe, bổ sung cần + Nhóm khác treo sản phẩm vị trí nhóm mình, theo dõi nhận xét, bổ sung, chất vấn cho nhóm vừa trình bày - GV: Điều hành thảo luận Bước 4: Nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức - GV nhận xét trình làm việc, thảo luận học sinh - Nhận xét đánh giá sản phẩm nhóm - Chốt kiến thức cách chiếu slide 5, đại diện nhóm bổ sung sản phẩm GV: Yêu cầu học sinh dựa kết thảo luận nhóm phần chốt kiến thức cơ, hồn thiện,bổ sung vào cá nhân, học sau cô giáo kiểm tra Lời dẫn chuyển đoạn: Như đến thấy Liên người dân phố huyện sống tình cảnh tội nghiệp, họ không hết hi vọng niềm tin vào sống Để tìm hiểu rõ ý nghĩa chuyển sang đoạn 3: Tâm trạng Liên cảnh đợi tàu Thao tác 2: Tìm hiểu tâm trạng Liên cảnh đợi tàu - Không gian phố huyện tâm trạng Liên Tâm trạng Liên cảnh đợi tà Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ a Không gian phố huyện - Gọi HS đọc đoạn tiêu biểu “Liên - Trước tàu đến: trông thấy lửa xanh biếc… xa xa + Cảnh vật : khuất sau rặng tre” - Chia lớp thành nhóm, nhóm học Hàng ngàn ngơi lấp lánh sinh, nhóm tự bầu nhóm trưởng thư kí Vùng sáng nhỏ xanh đom đóm - Phát phiếu học tập, bút Hoa bàng rụng khẽ - Nội dung thảo luận (chiếu slide nói) Trống cầm canh khơ khan (?) Tìm chi tiết, nhận xét khơng gian phố => Nghệ thuật lấy sáng tả tối, động tả tĩnh huyện tâm trạng Liên cảnh đợi -> không gian quạnh vắng, đậm đặc tàu Hoàn thiện vào phiếu học tập sau: bóng tối Nội dung Khơng gian Tâm trạng phố huyện Liên Trước tàu đến Khi tàu đến Khi tàu Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS: + Con người: chị Tí, hai, ba bác phu, bác Siêu -> ỏi thưa thớt, nghèo nàn, tù đọng - Khi tàu đến: + Cảnh vật: Âm thanh: tiếng còi xe lửa vang to, vang xa, tiếng hành khách ồn ào, phanh xe rít mạnh, cịi, tàu rầm rộ tới Ánh sáng: đèn ghi, lửa xanh biếc, toa đèn sáng trưng, đồng kền lấp lánh,… + Con người: họ từ Hà Nội +Làm việc cá nhân (3 phút) nhận nhiệm -> Không gian rực rỡ, huyên náo, sôi vụ, ghi câu trả lời vào động với xuất + Làm việc nhóm (5 phút) thảo luận, thống người sang trọng giàu có ý kiến ghi vào phiếu học tập - GV: + Quan sát trình làm việc cá - Khi tàu đi: nhân học sinh, thông báo dừng làm việc + Cảnh vật: tiếng trống cầm canh, tiếng hết chó cắn, tịch mịch đầy bóng tối + Quan sát q trình làm việc nhóm, đơn + Con người: về, bác Xẩm ngủ gục đốc nhắc nhở, hỗ trợ cần thiết manh chiếu Bước 3: Báo cáo -> Im lặng, cô quạnh, người tan - HS: + Đại diện nhóm báo cáo, thành biến chìm khuất vào khơng gian mênh viên nhóm bổ sung cần mơng, hư vơ + Các nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung, chất b Tâm trạng Liên vấn - Trước tàu đến: - GV + chiếu sản phẩm hoạt động nhóm Buồn ngủ ríu mắt gượng máy chiếu vật thể thức khuya để chờ tàu + Điều hành thảo luận Mục đích khơng phải để bán hàng mà để Bước Nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức nhìn chuyến tàu- hoạt động cuối - Nhận xét, đánh giá trình hoạt động đêm khuya ->Háo hức chờ đợi khắc đoàn tàu sản phẩm học sinh qua- khắc thiêng liêng trang - Chốt kiến thức (ghi bảng) trọng - Khi tàu đến: Tàu phía xa, Liên trơng thấy lửa xanh biếc, nghe tiếng cịi theo gió xa xơi Đánh thức em, đứng dậy để nhìn đồn xe qua, cầm tay em không đáp Nhận tàu hôm thưa vắng người sáng Lặng theo mơ tưởng Hà Nội: xa xăm, sáng rực, vui vẻ, huyên náo  Đoàn tàu đem đến cho Liên vui sướng, mãn nguyện, xúc động mãnh liêt - Khi tàu đi: Dõi theo đoàn tàu lắng tai nghe khơng cịn thấy tiếng vang động Cảm nhận không gian tịch mịch tăm tối xung quanh Hình ảnh giới xung quanh mờ đi, đèn chị Tí ->Buồn bã tiếc nuối, ý thức rõ kiếp sống GV bình: thực đồn tàu đem nhỏ bé leo lét đến phố huyện giới hoàn toàn ->Đánh giá, nhận xét chung khác: giới rực rỡ, vui vẻ, huyên - Đoàn tàu biểu tượng: náo vào sang trọng + Cho giới đáng sống- giới khác hẳn với sống ngày người dân phố huyện, giới mà họ hy vọng tương lai + Riêng với Liên, đoàn tàu gợi nhắc khứ tươi đẹp mà mơ hồ kí ức-> chờ tàu cách ngưỡng vọng hồi niệm q khứ - Thái độ, thơng điệp tác giả: GV bình: Với Liên chờ tàu cầu tinh thần thiêng liêng bỏ lỡ khắc ngày đứa trẻ trơi qua vơ nghĩa + Lịng trắc ẩn, băn khoăn thương xót, niềm trân trọng nâng niu khát vọng vươn ánh sáng người dân phố huyện GV bình: Đồn tàu giúp Liên khỏi khơng gian tăm tối buồn tẻ, nghèo khó phố huyện, đem đến niềm vui chốc lát tại, kỉ niệm êm đềm khứ mong manh thoáng mơ ước tương lai tươi sáng + Đừng để sống bị vùi lấp qn lãng, vơ nghĩa Con người sống cần có ước mơ khát vọng GV bình: khả nắm bắt tâm lý nhân vật với biến đổi mong manh, mơ hồ tinh tế, Thạch Lam khắc họa ấn tượng dòng tâm trạng Liên cảnh đợi tàu GV chiếu slide 7: hình ảnh Hà Nội Cẩm Giàng Chuyển ý: - Nghệ thuật: khả khai thác tâm lý nhân vật, trang văm thấm đẫm cảm xúc, chất thơ, xây dựng thành cơng hình ảnh có ý nghĩa biểu tượng ?Vậy hình ảnh đồn tàu có ý nghĩa biểu tượng gì, thơng qua cảnh đợi tàu nhà văn bày tỏ thái độ,và gửi gắm thông điệp ? *Đánh giá, nhận xét Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Theo em, hình ảnh đồn tàu có ý nghĩa biểu tượng gì? - Thơng qua cảnh đợi tàu, nhà văn Thạch Lam bày tỏ thái độ thông điệp gì? - Đặc sắc mặt nghệ thuật đoạn văn gì? Bước 2: thực nhiệm vụ Hs nhận nhiệm vụ, suy nghĩ Bước 3: Báo cáo - HS trả lời, học sinh khác bổ sung - GV cho học sinh chia sẻ, gợi mở cần thiết Bước 4: Chốt kiến thức Thao tác 3: Tổng kết Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ III TỔNG KẾT - Em dùng sơ đồ tư duy, để khái quát nét nội dung nghệ thuật tác phẩm sau học xong học? Nội dung: Bước 2: Thực nhiệm vụ Hs nhận nhiệm vụ suy nghĩ - Lịng thơng cảm, trân trọng, nâng niu khát vọng vươn ánh sáng Bước 3: Báo cáo Nghệ thuật - Hiện thực sống nghèo khổ vật chất, buồn khổ tinh thần người dân phố huyện Học sinh lên bảng thực nhiệm vụ, - Truyện khơng có truyện, giàu chất thơ học sinh khác hoàn thiện vào - Bút pháp khai thác tâm lý nhân vật với biến đổi tinh tế mong manh Bước 4: Nhận xét, chốt kiến thức - Chất lãng mạn (thủ pháp đối lập tương slide phản phát huy) thực đan cài III HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Giúp HS nắm kiến thức bản, khắc sâu kiến thức, rèn kỹ giải vấn đề b Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Kiến thức cần đạt Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Hs trả lời nhanh câu hỏi trắc nghiệm sau, hình ĐÁP ÁN thức giơ tay: Câu 1: B Slide 9- Câu 1: Phong cách nghệ thuật Thạch Lam Câu 2: D nghiêng Câu 3: ý kiến thứ 2, bao a Hiện thực nghiêm ngặt quát đầy đủ nội dung chủ yếu b Truyện khơng có chuyện, phảng phất thơ truyện đượm buồn c Cốt truyện có tình độc đáo d Trần trụi, thô ráp sống Slide 10- Câu 2: Trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ”, tác giả nhắc nhiều lần vầng sáng toả từ ánh đèn nhỏ gánh nước nhà chị Tí Nó có ý nghĩa gì? A Một thứ ánh sáng gần gũi, yêu thương B Một thứ ánh sáng gợi nhiều thi vị C Nó gợi lên vẻ đẹp thơ mộng làng quê Việt Nam D Nó gợi kiếp người nghèo khổ, cảnh đời lay lắt sống vật vờ, tàn lụi đáng thương đêm xã hội cũ Slide 11 - Câu 3: Có ý kiến chủ đề tác phẩm: - Cuộc sống tăm tối nơi phố huyện xưa - Niềm khao khát ánh sáng người sống tăm tối nơi phố huyện Em tán thành ý kiến nào? Vì sao? Bước 2: Thực nhiệm vụ Hs nhận nhiệm vụ suy nghĩ Bước 3: báo cáo Trả lời nhanh hình thức giơ tay Gv điều hành gọi HS giơ tay nhanh nhất, Bước 4: Nhận xét, chốt KT Khen ngợi HS trả lời đúng, nhanh Chiếu đáp án HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG a Mục tiêu: vận dụng kiến thức học vào việc giải nội dung học, áp dụng vào sống Phương pháp: nêu vấn đề Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi Hình thức tổ chức: cá nhân, nhóm Thời gian: phút Hoạt động giáo viên học sinh Kiến thức cần đạt 1.Thông điệp: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Tình yêu thương đồng cảm với Thơng điệp có ý nghĩa mà em rút sau người bất hạnh học tác phẩm? - Luôn ni dưỡng ước mơ khơng Tìm đọc thêm tác phẩm Thạch ngừng cố gắng Lam tác phẩm văn học lãng mạn - Truyện Thạch Lam: Gió lạnh đầu mùa, Dưới bóng hồng lan, Cơ hàng giai đoạn 1930- 1945 xén… Bước 2: Thực nhiệm vụ HS nhận nhiệm vụ, ghi vở, làm việc nhà Bước Báo cáo (tiết sau) Bước 4: Nhận xét, đánh giá (tiết sau) MỤC LỤC A ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.1 Các phương pháp nghiên cứu lí luận 6.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.3 Phương pháp xử lý thống kê Đóng góp đề tài Cấu trúc sáng kiến B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Đọc hiểu 1.1.2 Năng lực đọc hiểu 1.1.3 Chương trình giáo dục phổ thơng theo định hướng phát triển lực Việt Nam 1.1.4 Yêu cầu dạy học truyện ngắn Việt Nam đại theo định hướng phát triển lực 1.2 Cơ sở thực tiễn: 10 1.2.1 Nội dung dạy học truyện ngắn đại chương trình SGK Ngữ văn THPT 10 1.2.2 Thực trạng phát triển lực đọc hiểu truyện ngắn đại giáo viên học sinh 10 TIỂU KẾT 14 CHƯƠNG 2: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH LỚP 10,11 TRONG DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN HIỆN ĐẠI 14 2.1 Yêu cầu việc phát triển lực đọc hiểu cho học sinh lớp 10,11 dạy học truyện ngắn đại 14 2.1.1 Yêu cầu nội dung 14 2.1.2 Yêu cầu phương pháp 15 2.1.3 Yêu cầu giáo viên học sinh: 15 2.2 Định hướng phát triển lực đọc hiểu cho học sinh lớp 10, 11 dạy học truyện ngắn đại 16 2.2.1 Định hướng phát triển lực đọc hiểu cốt truyện 16 2.2.2 Định hướng phát triển lực đọc hiểu tình truyện 17 2.2.3 Định hướng phát triển lực đọc hiểu nhân vật 19 2.2.4 Định hướng phát triển lực đọc hiểu lối trần thuật 23 2.3 Quy trình dạy học truyện ngắn Việt Nam đại 25 2.3.1 Giai đoạn chuẩn bị trước học 25 2.3.2 Giai đoạn tổ chức dạy học lớp 26 2.3.3 Kiểm tra, đánh giá sau giai đoạn học tập 27 2.3.4 Các biện pháp giúp học sinh thực tốt đọc - hiểu văn sgk: 28 TIỂU KẾT 29 CHƯƠNG III: GIÁO AN THỰC NGHIỆM 30 3.1 Mục đích thực nghiệm 30 3.2.Đối tượng địa bàn thực nghiệm 30 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm 30 3.2.2 Địa bàn thực nghiệm 30 3.3 Hình thức thực nghiệm 30 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 46 3.4.1 Phân tích kết thực nghiệm:…………………………………………….46 3.4.2 Đánh giá kết thực nghiệm………………………… ……………….47 3.5 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 48 3.5.1 Sự cấp thiết giải pháp đề xuất………………………………… 48 3.5.2 Tính khả thi giải pháp đề xuất 49 3.6 Hiệu quả, lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp 51 TIỂU KẾT 51 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 Kết luận 52 2.Kiến nghị 53

Ngày đăng: 27/07/2023, 07:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w