1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) một số giải pháp dạy học thơ nôm đường luật trung đại trong chương trình ngữ văn 11 nhằm phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh

56 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT ĐẶNG THAI MAI - - SÁNG KIẾN MỘT SỐ GIẢI PHÁP DẠY HỌC THƠ NÔM ĐƯỜNG LUẬT TRUNG ĐẠI TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11 NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC CHO HỌC SINH LĨNH VỰC (MÔN): NGỮ VĂN TÁC GIẢ: VÕ THỊ THANH HẢI TỔ: NGỮ VĂN NĂM THỰC HIỆN: 2022 – 2023 ĐIỆN THOẠI: 0911 068 998 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN - - SÁNG KIẾN MỘT SỐ GIẢI PHÁP DẠY HỌC THƠ NÔM ĐƯỜNG LUẬT TRUNG ĐẠI TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11 NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC CHO HỌC SINH LĨNH VỰC (MÔN): NGỮ VĂN MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ i Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 2.1 Đối với giáo viên 2.2 Với học sinh Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những luận điểm cần bảo vệ đề tài Tính đề tài PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN Một số khái niệm liên quan 1.1 Khái niệm Phẩm chất 1.2 Khái niệm Năng lực Dạy học phát triển phẩm chất, lực đọc hiểu văn môn Ngữ văn trường phổ thông CHƯƠNG CƠ SỞ THỰC TIỄN CHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC CHO HỌC SINH LỚP 11 TRONG DẠY HỌC THƠ NÔM ĐƯỜNG LUẬT TRUNG ĐẠI 3.1 Giải pháp 1: Xác định rõ phẩm chất, lực cần hình thành cho HS 3.1.1 Các phẩm chất cần hình thành cho HS 3.1.2 Các lực cần hình thành cho HS 3.2 Giải pháp 2: Sử dụng câu hỏi nêu vấn đề dạy học thơ Nôm Đường luật trung đại nhằm phát triển phẩm chất, lực cho học sinh 3.3 Giải pháp 3: Vận dụng tốt phương pháp hợp tác nhóm nhằm phát triển phẩm chất, lực cho học sinh 14 3.4 Giải pháp 4: Tổ chức dạy học theo chủ đề thơ Nôm Đường luật qua phương pháp dạy học dự án nhằm phát triển phẩm chất, lực cho học sinh 15 3.4.1 Khái niệm dạy học theo dự án (DHDA) 15 3.4.2 Quy trình tổ chức cho HS học theo dự án 15 3.4.3 Dạy học chủ đề thơ Nôm Đường luật theo dự án nhằm hình thành phát triển phẩm chất, lực cho học sinh 16 CHƯƠNG 4: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 19 4.1 Mục đích thực nghiệm 19 4.2 Đối tượng, địa bàn 19 4.3 Thời gian thực nghiệm 20 4.4 Nội dung, phương pháp quy trình thực nghiệm 20 4.4.1 Nội dung thực nghiệm 20 4.4.2 Phương pháp thực nghiệm 20 4.4.3 Quy trình thực nghiệm 20 4.4.4 Giáo án thực nghiệm (Phụ lục 1) 21 4.5 Hiệu sáng kiến hoạt động giáo dục với thân, đồng nghiệp nhà trường 21 4.5.1 Kết kiểm tra mức độ nhận thức HS sau thực nghiệm 21 4.5.2 Kết mức độ hứng thú HS sau thực nghiệm 23 PHẦN III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 25 I KẾT LUẬN 25 Đóng góp đề tài 25 1.1 Tính 25 1.2 Tính khoa học 25 1.3 Tính hiệu 25 Đề xuất khả mở rộng áp dụng đề tài 26 II KHUYẾN NGHỊ 26 2.1 Với cấp quản lí giáo dục 26 2.2 Đối với trường trung học phổ thông 26 2.3 Đối với giáo viên 26 2.4 Đối với học sinh 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 PHỤ LỤC 33 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT TT CHỮ VIẾT TẮT NGHĨA GV Giáo viên HS Học sinh CH Câu hỏi DHDA Dạy học dự án PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Đổi giáo dục yêu cầu tất yếu tất mơn học nói chung đặc biệt mơn Ngữ văn nói riêng Với mục tiêu giáo dục hình thành phát triển lực tồn diện người học Vì vậy, yêu cầu quan trọng trình dạy học xác định chuẩn phẩm chất, lực cần hình thành phát triển HS Cũng môn học khác, môn Ngữ văn giúp phát triển HS lực chung: lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực hợp tác, lực tự quản thân,… Để hình thành phát triển phẩm chất lực, người giáo viên cần có định hướng lớn dạy học: dạy học đọc hiểu tạo lập văn Chương trình giáo dục tổng thể 2018 nêu rõ “Ngữ văn mơn học mang tính cơng cụ tính thẩm mĩ - nhân văn; giúp học sinh có phương tiện giao tiếp, làm sở để học tập tất môn học hoạt động giáo dục khác nhà trường; đồng thời công cụ quan trọng để giáo dục học sinh giá trị cao đẹp văn hóa, văn học ngôn ngữ dân tộc; phát triển học sinh cảm xúc lành mạnh, tình cảm nhân văn, lối sống nhân ái, vị tha, ” Thông qua văn ngơn từ hình tượng nghệ thuật sinh động tác phẩm văn học, hoạt động đọc, viết, nói nghe, mơn Ngữ văn có vai trị to lớn việc giúp học sinh hình thành phát triển phẩm chất tốt đẹp lực cốt lõi để sống làm việc hiệu quả, để học suốt đời Trong chương Ngữ văn 11, thơ Nơm Đường luật chiếm vị trí quan trọng, có nhiều tác giả tác phẩm tiêu biểu thời lượng lớn Việc giảng dạy học tập tác phẩm thơ Nơm Đường luật cịn gặp nhiều khó khăn: khoảng cách thời đại trung đại, rào cản ngơn ngữ có nhiều từ khó lực tiếp nhận HS,… Tuy nhiên, chất lượng dạy học lại phụ thuộc nhiều vào phương pháp giảng dạy giáo viên cách tiếp cận học sinh Đối với thơ Nôm Đường luật trung đại, dạy học giáo viên cần bám sát mục tiêu mơn học, từ xác định hệ thống kiến thức kĩ cần hình thành, rèn luyện cho HS thể loại nói chung học nói riêng Phải thiết kế kế hoạch dạy phù hợp với đặc trưng thể loại theo định hướng phát triển lực không giúp học sinh phát triển phẩm chất, lực mà giúp HS thấy hay, đẹp tác phẩm, có kĩ đọc hiểu văn thơ Nơm Đường luật Xuất phát từ lí trên, tơi mạnh dạn thực đề tài Một số giải pháp dạy học thơ Nôm Đường luật trung đại tronng chương trình Ngữ văn 11 nhằm phát triển phẩm chất, lực cho học sinh làm sáng kiến năm học 2022-2023 Mục đích nghiên cứu 2.1 Đối với giáo viên Nghiên cứu đề tài muốn nắm thực trạng việc phát huy phẩm chất, lực học sinh nhà trường Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao lực phẩm chất, lực việc giảng dạy mơn Ngữ Văn nói chung chủ đề thơ Nơm Đường luật trung đại lớp 11 nói riêng; từ giúp em học sinh thể lực thân, hình thành phẩm chất mà môn Ngữ văn hướng tới 2.2 Với học sinh Được bồi dưỡng phẩm chất, lực nhằm góp phần hồn thiện nhân cách thân Tăng hứng thú học tập Đối tượng nghiên cứu Một số giải pháp dạy học thơ Nôm Đường luật trung đại tronng chương trình Ngữ văn 11 nhằm phát triển phẩm chất, lực cho học sinh Giả thuyết khoa học Nếu biết vận dụng linh hoạt, thường xuyên giải pháp GV Ngữ văn hồn tồn giúp HS phát triển số phẩm chất, lực dạy học thơ Nôm Đường luật trung đại trở nên sinh động hấp dẫn, mang lại hiệu cao Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận sở thực tiễn đề tài - Đề xuất số giải pháp dạy học thơ Nôm trung đại Ngữ văn 11 nhằm phát triển phẩm chất, lực cho HS - Thực nghiệm sư phạm để khẳng định tính khả thi, tính hiệu đề tài 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Trong đề tài, tác giả tập trung nghiên cứu thực nghiệm giải pháp dạy học thơ Nôm trung đại Ngữ văn 11 nhằm phát triển phẩm chất, lực cho HS - Về thời gian: Đề tài nghiên cứu từ tháng 8/2022 đến tháng 03/2023 Phương pháp nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu, thực sáng kiến, tơi sử dụng nhóm phương pháp sau: a Các phương pháp nghiên cứu lí thuyết: phân tích, tổng hợp, so sánh- đối chiếu, suy luận b Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: phương pháp điều tra khảo sát, phương pháp thực nghiệm sư phạm, phương pháp thống kê Những luận điểm cần bảo vệ đề tài - Xác định rõ phẩm chất, lực cần hình thành cho HS - Sử dụng câu hỏi nêu vấn đề dạy học thơ Nôm Đường luật trung đại nhằm phát triển phẩm chất, lực cho học sinh - Vận dụng tốt phương pháp hợp tác nhóm nhằm phát triển phẩm chất, lực cho học sinh - Tổ chức dạy học theo chủ đề thơ Nôm Đường luật qua phương pháp dạy học dự án nhằm phát triển phẩm chất, lực cho học sinh Tính đề tài Văn học sản phẩm tâm hồn nên dạy văn công việc lý thú không đơn giản Dạy cho hay, cho hấp dẫn khó, việc giáo dục hình thành lực phẩm chất cho học sinh qua tác phẩm lại khó khăn Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài chuyên gia đầu ngành Nguyễn Đăng Mạnh, Trần Đình Sử, Phan Trọng Luận…thế tài liệu nghiên cứu đưa định hướng khái quát, cách thiết kế giảng văn học mà chưa cụ thể, chưa hướng tới hình thành lực cho học sinh Do đó, q trình thực đề tài, người viết học tập, kế thừa với mong muốn góp tiếng nói nhỏ để buớc nâng cao chất lượng học văn, chất lượng giáo dục học sinh Qua đề tài này, thân đưa phương pháp giảng dạy phù hợp đúc rút trình giảng dạy thơ Nơm trung đại chương trình Ngữ văn 11 để đem đến cho học sinh thích thú, say mê biến trình giáo dục văn học học thành q trình tự giáo dục có hiệu Đặc biệt phát triển lực, phẩm chất cho học sinh Chẳng hạn như: Tổ chức cho học sinh học chơi trị chơi, tổ chức sân khấu hóa, ngâm thơ, vẽ tranh theo cảm nhận sau học xong văn bản…, từ liên hệ với thân, nói lên ước mơ, bồi dưỡng tình cảm, hình thành lực cho mình, góp phần tiếp thu học nhẹ nhàng mà không tải, nhàm chán Khi thay đổi phương pháp giảng dạy tác phẩm thơ Nơm Đường luật trung đại chương trình Ngữ văn 11, chất lượng giáo dục đạt kết đáng ghi nhận từ q trình đánh giá kiến thức học sinh khối 11 Để đánh giá tính khả thi đề tài, tơi chọn thực nghiệm dạy học tác phẩm Tự tình II Hồ Xuân Hương Kết qủa dạy học thực nghiệm thể tính khả thi hiệu tốt, hồn tồn áp dụng việc giảng dạy trường THPT môn Ngữ Văn PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN Một số khái niệm liên quan 1.1 Khái niệm Phẩm chất Theo từ điển Tiếng Việt: “Phẩm chất làm nên giá trị người hay vật” Hoặc: Phẩm chất yếu tố đạo đức, hành vi ứng xử, niềm tin, tình cảm, giá trị sống; ý thức pháp luật người hình thành sau trình giáo dục Chương trình giáo dục phổ thơng, “Phẩm chất tính tốt thể thái độ, hành vi ứng xử người; với lực tạo nên nhân cách người” Các phẩm chất mà chương trình giáo dục phổ thông hướng đến là: Yêu nước; Nhân ái; Chăm chỉ; Trung thực; Trách nhiệm 1.2 Khái niệm Năng lực “Năng lực khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hành động Năng lực phẩm chất tâm lý sinh lý tạo cho người khả hoàn thành loại hoạt động với chất lượng cao” (từ điển tiếng Việt (do Hoàng Phê chủ biên) Chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018 xác định: Năng lực thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, chí, thực thành cơng loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể; phẩm chất tính tốt thể thái độ, hành vi ứng xử người; với lực tạo nên nhân cách người Trong tài liệu tập huấn việc dạy học kiểm tra, đánh giá theo theo định hướng phát triển lực học sinh Bộ giáo dục Đào tạo phát hành năm 2014 “Năng lực quan niệm kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiên thức, kỹ với thái độ tình cảm, giá trị, động cư cá nhân nhằm đáp ứng hiệu yêu cầu phức hợp hoạt động bối cản định” Như vậy, có nhiều cách hiểu khác lực, quan điểm có cách thể lực riêng Có thể hiểu cách ngắn gọn rằng: lực khả vận dụng tất yếu tố chủ quan (mà thân có sẵn hình thành qua học tập) để giải vấn đề học tập, công tác sống bó sâu nặng với dân tộc, đất nước; có cống hiến quan trọng phương diện nghệ thuật cho thơ ca dân tộc Tác phẩm: - Là thơ hay nhất, cảm động Tú xương viết bà Tú; vừa ân tình, hóm hỉnh - Đề tài: Viết bà Tú, đề tài thường thấy thơ văn Tế Xương - Thể loại: Thất ngôn bát cú Đường luật - Thương vợ thơ hay cảm động II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN a) Mục tiêu: Hiểu nội dung nghệ thuật đoạn trích b) Nội dung: Vẻ đẹp Chí khí người anh hùng Từ Hải c) Sản phẩm: 1) Nội dung - Hai câu đề : Lời kể cơng việc làm ăn gánh nặng gia đình mà bà Tú phải đảm đương Cần ý cách tính thời gian vất vả (quanh năm), cách nói nơi cơng việc làm ăn (bn bán mom sơng), cách nói chuyện bà Tú ni đủ lẫn chồng để thấy tri ân ông vợ - Hai câu thực : Đặc tả cảnh làm ăn vất vả để mưu sinh bà Tú (chú ý từ ngữ lặn lội, eo sèo, thân cò, quãng vắng, buổi đò đông) để thấy nỗi cảm thông sâu sắc trước tảo tần người vợ - Hai câu luận : Bình luận cảnh ðời ối ỗm mà bà Tú gánh chịu Chú ý âm hưởng dằn vặt, vật vã, tiếng thở dài nặng nề, chua chát để thấy ông Tú thấu hiểu tâm tư vợ, thương vợ sâu sắc - Hai câu kết : tiếng chửi, tự chửi chửi thói đời đen bạc 2) Nghệ thuật -Vận dụng sáng tạo ngơn ngữ thi liệu văn hố dân gian ; - Kết hợp nhuần nhuyễn trữ tình trào phúng d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển II Đọc – Hiểu văn -Phẩm chất nhân giao nhiệm vụ: GV yêu Hai câu đề: Lời kể công ái, yêu nước, trách cầu HS đọc SGK , trả lời việc làm ăn gánh nặng gia đình nhiệm câu hỏi sau mà bà Tú phải đảm đương - Năng lực làm chủ cách ghi vào giấy A4: -Thời gian quanh năm, làm việc phát triển Câu 1: Nêu nội dung liên tục, không trừ ngày thân: Năng lực tư câu đề? Em có - Địa điểm: mom sơng, cheo nhận xét thời gian, leo, nguy hiểm, không ổn định địa điểm làm ăn bà => Cơng việc hồn cảnh làm ăn vất vả, ngược xi 36 Tú ? Thời gian, địa điểm có đặc biệt ? Câu 2: Em hiểu Ni đủ nào? Phân tích cách dùng từ với, số từ, nhịp thơ ý nghĩa câu thơ? Câu 3: Qua chi tiết cho thấy bà Tú người nào? Câu 4: Nêu nội dung câu thực? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: HS làm việc cá nhân, cặp đơi Bước 3: Báo cáo kết quả: HS trình bày kiến thức Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ chốt kiến thức: GV trực tiếp phân tích, nhận xét, đánh giá - ni đủ gia đình, khơng thiếu khơng dư Cách dùng số đếm độc đáo chồng năm con, ông Tú nhận đứa đặc biệt Kết hợp với cách ngắt nhịp 4/3 thể nỗi cực nhọc vợ Bà Tú người đảm đang, chu -Năng lực giải tình đáo với chồng đặt Hai câu thực : Đặc tả cảnh làm ăn vất vả để mưu sinh bà Tú - Hình ảnh thân cị gợi nỗi vất vả, đơn làm ăn - Lặn lội quãng vắng: nỗi gian truân, lo lắng, lam lũ, cực nhọc - Eo sèo… buổi đị đơng: chen lấn, xơ đẩy, giành giật ẩn chứa bất trắc “đị đơng” -Năng lực hợp tác, - Nghệ thuật đảo ngữ, phép đối, trao đổi, thảo luận hoán dụ, ẩn dụ, sáng tạo từ hình ảnh dân gian nhấn mạnh lao HS trả lời cá nhân: động khổ cực bà Tú Thực cảnh mưu sinh bà Tú : : GV tổ chức cho HS Không gian, thời gian rợn ngợp, thảo luận nhóm GV chia nguy hiểm đồng thời thể lịng lớp thành nhóm trả xót thương da diết ơng Tú lời câu hỏi Bước 1: Chuyển giao Hai câu luận : Cảnh đời nhiệm vụ: oăm mà bà Tú gánh chịu GV chia lớp thành - Cách dùng từ tăng tiến một; hai; nhóm thảo luận, phát năm; mười, phép đối, vận dụng phiếu học tập có ghi câu sáng tạo thành ngữ dân gian hỏi hướng dẫn phân tích gợi gian khổ, lao nhọc - Năng lực giải vấn đề: ? (nhóm 1): ? Hình ảnh tăng lên gấp bội đọng lại sâu sắc - Âu đành phận, dám quản công: Năng lực sáng tạo đọc hai câu thơ trên? Đức hy sinh thầm lặng cao quý Năng lực cảm thụ, Tìm hai câu ca chồng con, bà hội tụ tần thưởng thức đẹp dao nói hình ảnh tảo, đảm đang, nhẫn nại cị? ? (nhóm 2): Dùng từ Cảnh đời lận đận mà bà Tú phải thân cò gợi cho em điều gánh chịu, bà Tú thân 37 liên hệ với hình ảnh bà Tú?Làm rõ ý nghĩa từ láy lặn lội, eo sèo? ? (nhóm 3): Tìm biện pháp nghệ thuật sử dụng hai câu thơ? Tác dụng biện pháp NT việc thể nội dung? ? (nhóm 4): Nhận xét tiếng chửa nhà thơ câu kết? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: HS thực nhiệm vụ cách đọc , ghi lại từ ngữ quan trọng, trao đổi, thảo luận, ghi chép câu trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả: HS đại diện nhóm trả lời Nhóm HS khác lắng nghe, đối chiếu, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ chốt kiến thức: Nhóm HS tự đánh giá, nhóm đánh giá lẫn Đại diện nhóm trả lời: GV tích hợp kiến thức lịch sử thời đại Tú Xương sống để hướng dẫn học sinh cắt nghĩa nguyên nhân nhà thơ rơi vào cảnh sống dở, chết dở, có khơng : GV giúp HS nắm nghệ thuật toàn thơ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc SGK , trả lời đời vất vả qua thấy nỗi cảm thơng sâu sắc, lịng u thương vợ tác giả Hai câu kết: Nhà thơ tự chửi chửi thói đời đen bạc - Tú Xương tự trách mình, nhận có khuyết điểm, vơ tích Sự hờ hững, biểu thói đời bạc bẽo - Nhận có khiếm khuyết, phải ăn bám vợ, để vợ phải ni chồng Từ lịng thương vợ đến thái độ xã hội, Tú Xương chửi thói đời đen bạc III Tổng kết: Nghệ thuật + Từ ngữ giản dị, giàu sức biểu cảm + Vận dụng sáng tạo hình ảnh, ngơn ngữ văn học dân gian + Hình tượng nghệ thuật độc đáo + Việt hóa thơ Đường Ý nghĩa văn Bài thơ phác họa chân dung người vợ cảm xúc yêu thương tiếng cười tự trào, cách nhìn thân phận người phụ nữ Tú Xương 38 câu hỏi sau cách ghi vào giấy A4: Câu 1: Các biện pháp nghệ thuật sử dụng thơ gì? Câu 2: Theo em tác giả thành cơng vận dụng biện pháp nghệ thuật mức độ nào? GV hướng dẫn HS tìm hiểu ý nghĩa văn Câu 1: Nội dung thơ nói lên điều gì? Câu 2: Bài thơ thể tình cảm cách nhìn nhận thân phận người phụ nữ? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: HS làm việc cá nhân, cặp đôi Bước 3: Báo cáo kết quả: HS trình bày kiến thức Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ chốt kiến thức: GV trực tiếp phân tích, nhận xét, đánh giá HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt a) Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức bài, rèn kĩ giải vấn đề b) Nội dung: Trả lời câu hỏi nhằm củng cố kiến thức c) Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV giao nhiệm vụ ĐÁP ÁN Câu hỏi 1: Con người Tú Xương có đặc điểm gì? [1]='d' a Là người thông minh, cần cù, chăm chỉ, đạt đỉnh vinh [2]='d' quang học tập, khoa cử [3]='c' b Là người có hiếu,người thầy mẫu mực, nhà nho tiết [4]='d' tháo,sống theo đạo nghĩa nhân dân [5]='a' c Là người giàu lực, có cốt cách tài tử phong lưu, biết 39 sống dám sống, khơng ngần ngại khẳng định cá tính d Là người có cá tính đầy góc cạnh, phóng túng, khơng chịu gị vào khn sáo trường quy Câu hỏi 2: Hình ảnh bà Tú gợi lên hai câu thơ đầu thơ Thương vợ? a Nhỏ bé, tội nghiệp b Vất vả, cô đơn c Thông minh, sắc sảo d Tần tảo, đảm Câu hỏi 3: Tiếng cười cất lên câu thứ hai thơ Thương vợ? a Châm biếm bọn đàn ơng vơ tích cách sâu cay b Đả kích bọn đàn ơng vơ tích cách liệt c Mỉa mai, tự trào vơ tích d Chế nhạo, giễu cợt Câu hỏi 4: Dịng nói khơng hình ảnh bà Tú gợi lên câu thơ “Lặn lội thân cò quãng vắng”? a Cô đơn b Vất vả c Tội nghiệp d Yếu đuối Câu hỏi 5: Tú Xương gửi gắm tâm qua hai câu luận thơ Thương vợ? a Sự trân trọng ơng lịng đức độ bà Tú b.Sự trân trọng ông tình yêu thủy chung bà Tú c.Tình u chung thủy ơng người vợ d.Sự biết ơn ơng Tú công lao bà Tú Bước 2: HS thực nhiệm vụ - HS: Suy ghĩ trao đổi trả lời Bước 3: HS báo cáo kết thực nhiệm vụ Bước 4: GV nhận xét, chốt lại kiến thức HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt a) Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức bài, rèn kĩ giải vấn đề b) Nội dung: Trả lời câu hỏi nhằm củng cố kiến thức c) Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV giao nhiệm vụ 1/ Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật Đọc thơ Thương vợ: 2/ - quanh năm từ thời gian, nghĩa trọn 1/ Xác định thể thơ năm, tháng, không trừ ngày nào, thơ? lại dằng dặc hết năm qua năm khác, triên miên 2/ Giải thích nêu ý nghĩa khơng dứt hai từ quanh năm mom sông ? 40 3/ Cách đếm Nuôi đủ năm với chồng khác với cách đếm thông thường điểm ? Nêu hiệu nghệ thuật cách đếm đó? -mom sơng : từ khơng gian, nơi đất hiểm trở, doi đất nhô ra, ba bề nước , chênh vênh nguy hiểm Hiệu nghệ thuật: Khơng lời giới thiệu mà cịn gợi nét tần tảo, tất bật ngược xuôi công việc lam lũ bà Tú Bước 2: HS thực 3/ Cách đếm Nuôi đủ năm với nhiệm vụ chồng khác với cách đếm thông thường điểm - HS: Suy ghĩ trao đổi trả người ta đếm tứ đến ông chồng lời đơn vị Ở đây, câu thơ gom thành Bước 3: HS báo cáo kết đơn vị Nói hơn, tập hợp đứa với thực nhiệm vụ việc lo cho chúng ăn mặc, thuốc thang, quản lý Bước 4: GV nhận xét, chốt dạy dỗ chúng lớn người buôn lại kiến thức thúng mán mẹt bà Tú Vậy mà, đầu gánh bên ông Tú, cân với đầu gánh bên năm Vị chi, bà Tú nuôi đến mười miệng ăn nhà, mà nuôi đủ Hiệu nghệ thuật cách đếm : Câu thơ thầm kín ca ngợi vẻ đẹp đức hạnh người vợ, đồng thời gợi xót xa, cay đắng nhà thơ ơng tự nhận gánh nặng gia đình HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt a) Mục tiêu: Nâng cao hiểu biết đoạn trích b) Nội dung: Tìm thêm tác phẩm nghệ thuật lấy cảm hứng từ người Vợ Hình ảnh bà Tú c) Sản phẩm: + Vẽ sơ đồ tư Thương vợ + Sưu tầm ghi lại Văn tế sống vợ Tú Xương d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV giao nhiệm vụ • Vẽ sơ đồ tư phần mềm + Vẽ sơ đồ tư Thương vợ Imindmap + Sưu tầm ghi lại Văn tế sống vợ• Ghi lại xác văn tế Tú Xương Bước 2: HS thực nhiệm vụ - HS: Suy ghĩ trao đổi trả lời Bước 3: HS báo cáo kết thực nhiệm vụ Bước 4: GV nhận xét, chốt lại kiến thức 41 Phu lục Một số hình ảnh thể nghiệm 42 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HỨNG THÚ CỦA HỌC SINH SAU GIỜ DẠY THỰC NGHIỆM Các em HS thân mến! Các em vừa trải qua học có thú vị bổ ích hay khơng? Các em nói lên ý kiến em học cho cô biết cách điền thông tin vào câu hỏi nhé! Cô mong nhận tham gia nhiệt tình tất em Cảm ơn em! Em đánh dấu x vào thích hợp với ý kiến em nhất: Rất thích Thích Khơng thích học Khơng rõ quan điểm Câu 1: Em có hứng thú với học không? Câu 2: Mức độ tham gia hoạt động học em nào? Câu 3: Các hình thức tổ chức dạy học học em thấy nào? 43 Phục lục KHẢO SÁT VỀ SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐÊ XUẤT Mục đích khảo sát - Thu thập ý kiến đánh giá vấn đề mà tơi triển khai có thật cấp thiết với vấn đề nghiên cứu giải pháp đưa có tính khả thi với mục tiêu đề tài đưa hay không - Giúp cấp ngành có sở đánh giá tính mới, tính hiệu quả, tính cấp thiết, tính khả thi vấn đề mà đề tài thực Nội dung phương pháp khảo sát a Nội dung khảo sát - Sự cấp thiết Khảo sát vấn đề đưa câu hỏi: Câu 1: Theo anh (chị) việc xác định rõ phẩm chất, lực cần hình thành cho học sinh có thật cấp thiết không? Câu 2: Việc sử dụng câu hỏi nêu vấn đề có thật cấp thiết dạy học thơ Nôm Đường luật trung đại nhằm phát triển phẩm chất, lực cho học sinh không? Câu 3: Việc vận dụng tốt phương pháp hợp tác nhóm nhằm phát triển phẩm chất,năng lực cho học sinh có thật cấp thiết dạy học thơ Nôm Đường luật không? Câu 4: Việc tổ chức dạy học theo chủ đề thơ Nôm Đường luật qua phương pháp dạy học dự án nhằm phát triển phẩm chất, lực cho học sinh có thật cấp thiết khơng? - Tính khả thi Khảo sát vấn đề tơi đưa câu hỏi: Câu 1: Theo anh (chị) việc xác định rõ phẩm chất, lực cần hình thành cho học sinh có thật tính khả thi không? Câu 2: Việc sử dụng câu hỏi nêu vấn đề có thật khả thi dạy học thơ Nôm Đường luật trung đại nhằm phát triển phẩm chất, lực cho học sinh không? Câu 3: Việc vận dụng tốt phương pháp hợp tác nhóm nhằm phát triển phẩm chất,năng lực cho học sinh có thật khả thi dạy học thơ Nôm Đường luật không? Câu 4: Việc tổ chức dạy học theo chủ đề thơ Nôm Đường luật qua phương pháp dạy học dự án nhằm phát triển phẩm chất, lực cho học sinh có thật khả thi khơng? b Phương pháp khảo sát thang điểm 44 - Sử dụng chủ yếu phương pháp điều tra phiếu hỏi online qua Google Fomr - Để khẳng định cấp thiết, tính khả thi giải pháp đề xuất, sáng kiến trưng cầu ý kiến đối tượng có liên quan, việc trưng cầu ý kiến tiến hành theo bước sau: Bước 1: Lập phiếu điều tra trưng cầu ý kiến Bước 2: Lựa chọn đối tượng điều tra Bước 3: Tiến hành điều tra Bước 4: Thu phiếu điều tra, xử lý phiếu, tổng hợp thơng tin phân tích Mức độ cấp thiết: Rất cấp thiết: điểm; Cấp thiết: điểm; Ít cấp thiết: điểm; Không cấp thiết: điểm Mức độ khả thi: Rất khả thi: điểm; Khả thi: 3điểm; Ít khả thi: điểm; Không khả thi: điểm - Tính điểm trung bình qua phần mềm Google Fomr Phiếu số 1: PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ TÍNH CẤP THIẾT MỘT SỐ GIẢI PHÁP DẠY HỌC THƠ NÔM ĐƯỜNG LUẬT TRUNG ĐẠI TRONG NGỮ VĂN 11 NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC CHO HS Kết phiếu khảo sát cho bạn cơng cụ giúp bạn làm việc hiệu Khơng cấp Ít Cấp thiết thiết ( điểm) ( điểm) Cấp thiết ( điểm) Rất Cấp thiết ( điểm) Câu 1: Theo anh (chị) việc xác định rõ phẩm chất, lực cần hình thành cho học sinh có thật cấp thiết khơng? Câu 2: Việc sử dụng câu hỏi nêu vấn đề có thật cấp thiết dạy học thơ Nôm Đường luật trung đại nhằm phát triển phẩm chất, lực cho học sinh không? Câu 3: Việc vận dụng tốt phương pháp hợp tác nhóm nhằm phát triển phẩm chất,năng lực cho học sinh có thật cấp thiết dạy học thơ Nôm Đường luật không? Câu 4: Việc tổ chức dạy học theo chủ đề thơ Nôm Đường luật qua phương pháp dạy học dự án nhằm phát triển phẩm 45 chất, lực cho học sinh có thật cấp thiết không? https://forms.gle/iWGqKc3qTGBb31EH7 Phiếu số 2: PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ TÍNH KHẢ THI MỘT SỐ GIẢI PHÁP DẠY HỌC THƠ NÔM ĐƯỜNG LUẬT TRUNG ĐẠI TRONG NGỮ VĂN 11 NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC CHO HS Kết phiếu khảo sát cho bạn công cụ giúp bạn làm việc hiệu Khơng khả thi Ít Khả ( điểm) ( điểm) Khả ( điểm) Rất khả thi ( điểm) Câu 1: Theo anh (chị) việc xác định rõ phẩm chất, lực cần hình thành cho học sinh có thật khả thi khơng? Câu 2: Việc sử dụng câu hỏi nêu vấn đề có thật khả thi dạy học thơ Nôm Đường luật trung đại nhằm phát triển phẩm chất, lực cho học sinh không? Câu 3: Việc vận dụng tốt phương pháp hợp tác nhóm nhằm phát triển phẩm chất,năng lực cho học sinh có thật khả thi dạy học thơ Nôm Đường luật không? Câu 4: Việc tổ chức dạy học theo chủ đề thơ Nôm Đường luật qua phương pháp dạy học dự án nhằm phát triển phẩm chất, lực cho học sinh có thật khả thi không? https://forms.gle/zsUt6pVRMJGT7DRm7 Đối tượng khảo sát Tổng hợp đối tượng khảo sát TT ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT SỐ LƯỢNG GV dạy môn Ngữ văn Huyện 30 HS 63 Tổng số 93 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 4.1 Tính cấp thiết giải pháp đề xuất 46 Đánh giá cấp thiết giải pháp đề xuất TT Các giải pháp Các thông số Mức X Xác định rõ phẩm chất, lực cần hình 68,4 84.2 73.7 68.4 thành cho HS Sử dụng câu hỏi nêu vấn đề dạy học thơ Nôm Đường luật trung đại nhằm phát triển phẩm chất, lực cho học sinh Vận dụng tốt phương pháp hợp tác nhóm nhằm phát triển phẩm chất, lực cho học sinh Tổ chức dạy học theo chủ đề thơ Nôm Đường luật qua phương pháp dạy học dự án nhằm phát triển phẩm chất, lực cho học sinh Nhận xét: Nhìn vào kết quả, phiếu khảo sát cho thấy, tỉ lệ cấp thiết giải pháp đánh giá chiếm 70% Điều cho thấy việc áp dụng giải pháp dạy học chủ đề thơ Nôm Đường luật trung đại Ngữ văn 11 nhằm 47 phát triển phẩm chất, lực cho học sinh đem lại hiệu cao, có tính cấp thiết dạy học trường THPT 4.2 Tính khả thi giải pháp đề xuất Đánh giá khả thi giải pháp đề xuất TT Các giải pháp Các thông số Mức X Xác định rõ phẩm chất, lực cần hình 80% 90% 90% 83.3% thành cho HS Sử dụng câu hỏi nêu vấn đề dạy học thơ Nôm Đường luật trung đại nhằm phát triển phẩm chất, lực cho học sinh Vận dụng tốt phương pháp hợp tác nhóm nhằm phát triển phẩm chất, lực cho học sinh Tổ chức dạy học theo chủ đề thơ Nôm Đường luật qua phương pháp dạy học dự án nhằm phát triển phẩm chất, lực cho học sinh Nhận xét: Nhìn vào kết quả, phiếu khảo sát cho thấy, tỉ lệ tính khả thi giải pháp đánh giá chiếm 80% Điều cho thấy việc áp dụng giải pháp dạy học chủ đề thơ Nôm 48 Đường luật trung đại Ngữ văn 11 nhằm phát triển phẩm chất, lực cho học sinh đem lại hiệu cao, có tính khả thi dạy học trường THPT 49 50

Ngày đăng: 27/07/2023, 07:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w