(Skkn 2023) một số giải pháp giúp học sinh tích cực trong tiết luyện nói tập làm văn

11 0 0
(Skkn 2023) một số giải pháp giúp học sinh tích cực trong tiết luyện nói tập làm văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I Tên biện pháp: Một số giải pháp giúp học sinh tích cực tiết luyện nói Tập làm văn II Nội dung Lý chọn biện pháp Để nâng cao chất lượng dạy học nói chung, mơn Ngữ văn nói riêng đổi phương pháp dạy học vấn đề vô quan trọng Do bên cạnh việc bồi dưỡng kiến thức chun mơn giảng dạy môn giáo viên cần phải phát huy tính tích cực học sinh học cơng việc giáo dục cần phải tiến hành sở tự nhận thức, tự hành động Cho nên việc khơi dậy ý thức, ý chí, lực, bồi dưỡng rèn luyện phương pháp tự học đường phát triển tối ưu giáo dục Xuất phát từ vị trí quan trọng mơn học, đảm bảo yêu cầu tăng tính thực hành, tính tích cực chủ động học sinh, gắn học với thực tiễn nên việc rèn luyện kĩ nói cho học sinh tập làm văn việc làm cần thiết để giúp em mạnh dạn, tự tin trình bày vấn đề trước tập thể Nói hình thức giao tiếp tự nhiên người Nói lời kính trọng, nói tiếng u thương, nói lên suy nghĩ, chia sẻ, nói tiếng phản bác, đồng tình Kể chuyện ngơn ngữ nói người với người khác hình thức giao tiếp tự nhiên ngày, thực đời sống Tuy nhiên có thực trạng nhiều học sinh thường ngày vốn biết ăn nói sinh động trở nên ngượng nghịu, lúng túng Luyện nói nhà trường nói theo chủ đề, vấn đề không quen thuộc đời sống ngày, lại yêu cầu nói có mạch lạc, liên kết, từ ngữ lựa chọn phải chuẩn mực Ý thức điều quan trọng ,trong trình soạn giảng cho học sinh thực hành hay q trình học tơi ln ln suy nghĩ tìm cách để hướng tới rèn luyện phát huy khả nói – khả tự diễn đạt cho em Tuy nhiên q trình giảng dạy, tơi thấy có nghịch lý thường xảy luyện nói, là: tiết học tốt để em bày tỏ quan điểm, tình cảm, khả giao tiếp trước bạn bè, thầy em lại im phăng phắc, nép chờ nghe giáo viên định Dường tính tự tin, hoạt bát thường ngày em biến mất, học thật nặng nề Đã có học sinh chân thành phát biểu rằng: “Đáng sợ phải học luyện nói Tập làm văn!” Khơng có hứng thú luyện nói rèn luyện kỹ nói cho học sinh ? Thiết nghĩ, không trăn trở riêng mà tất giáo viên dạy Ngữ văn Đó lý để chọn vấn đề: Giải pháp giúp học sinh tích cực tiết luyện nói (Tập làm văn) để phần giúp học sinh trường nâng cao hiểu biết tạo tính tự tin, mạnh dạn, nói lưu lốt, có ngữ điệu trình bày vấn đề trước đám đông, mặt khác để nâng cao chất lượng mơn Ngữ văn nói chung tiết luyện nói nói riêng Mục đích biện pháp: Giúp học sinh nắm vững kiến thức kiểu làm văn chương trình Qua , rèn luyện cho em kỹ nghe, nói , đọc , viết (nhất kĩ nói trước tập thể) Giúp học sinh từ chỗ rụt rè , lo lắng, ngập ngừng trở nên mạnh dạn hơn, lưu lốt sau tiết luyện nói Qua tiết học giáo viên luyện khả giao tiếp cho học sinh, phát điểm yếu em có biện pháp giúp đỡ em tiến lời nói viết Từ nâng cao hiệu chất lượng môn Cách thức tiến hành 3.1 Thực trạng 3.1.1 Về giáo viên: Theo kết điều tra thực tế triển khai sách giáo khoa THCS mới, tâm lý chung giáo viên Ngữ văn ngại dạy luyện nói Phân mơn Tập làm văn khó, dạy luyện nói lại khó Nhiều giáo viên chưa tạo hứng thú, sáng tạo tích cực học sinh luyện nói Có tiết tập làm văn luyện nói, giáo viên cho học sinh lớp ngồi viết hết nửa tiết sau cho vài học sinh đứng chỗ cầm giấy đọc giáo viên không dặn em chuẩn bị kĩ trước nội dung nói tập luyện nói nhà nên chất lượng tiết luyện nói chưa cao Giờ học kết thúc miễn cưỡng với dàn văn mẫu lời nhận xét chung chung giáo viên 3.1.2 Về học sinh: Luyện nói nhà trường để nói theo chủ đề, vấn đề khơng quen thuộc giao tiếp hàng ngày lại yêu cầu có mạch lạc, liên kết, khơng nói tùy tiện Đa phần em nói đọc phải dựa vào giấy viết sẵn , mà thiếu tự nhiên khơng ngữ điệu nói, dẫn đến nói khơng thuyết phục, hiệu khơng cao Đầu năm học, tiến hành khảo sát khả hứng thú học luyện nói hai khối khối khảo sát lớp: 6Avà 9C, kết cụ thể sau: Lớp Sĩ số Rất hứng thú Hứng thú Chưa hứng thú SL % SL % SL % 6A 36 13,9 19,4 24 66,7 9C 33 12,1 18,2 23 69,7 Từ thực tế đáng buồn ấy, giáo viên dạy môn Ngữ văn cần phải nhận thức tầm quan trọng đặc điểm tiết luyện nói, để tháo gỡ vướng mắc, tìm phương pháp, biện pháp thích hợp 3.1.3 Về chương trình sách giáo khoa Cả bốn khối lớp có 14 tiết luyện nói Số lượng tiết luyện nói chương trình thực cịn q Nhưng dù điều kiện thuận lợi để em luyện tập khả diễn đạt trước người Nguyên nhân thực trạng: Nguyên nhân có lẽ mâu thuẫn thời gian luyện nói có hạn (45 phút) mà u cầu cần luyện tập khơng đơn giản Bên cạnh cịn có ngun nhân không phần định như: - Học sinh chưa có kỹ nói trước tập thể - Nội dung luyện nói chưa gắn liền với thực tiễn lứa tuổi sống hàng ngày - Đặc trưng luyện nói học sinh khơng phải huy động yếu tố cần thiết làm văn mà phải vận dụng nhiều yếu tố đặc thù lời nói kết hợp thái độ, cử chỉ, nét mặt Đặc trưng gây khó khăn riêng luyện nói 3.2 Các giải pháp chủ yếu để thực vấn đề nghiên cứu: Quan điểm dạy học theo phương pháp nhấn mạnh: Thầy người hướng dẫn trò chủ thể hoạt động tích cực , chủ động Để luyện nói Tập làm văn đạt kết cao, giáo viên cần phải quan tâm đặc biệt đến khía cạnh sau: - Giúp học sinh chuẩn bị tốt nội dung, u cầu nói để em hình dung nói gì? (xác định đề tài); nói với ai? (xác định đối tượng giao tiếp); nói hồn cảnh nào? (xác định hồn cảnh giao tiếp); nói để làm gì? (xác định mục đích giao tiếp); nói nào? (cách thức giao tiếp để thuyết phục người nghe) - Tạo cho học sinh có nhu cầu muốn nói, muốn bộc lộ Vì giáo viên nên chủ động tìm kiếm chủ đề phù hợp với lứa tuổi, gần gũi với sống thường ngày với học sinh để em nói có nhu cầu muốn nói - Tạo cho học sinh hoàn cảnh giao tiếp thuận lợi luyện nói: khơng khí hào hứng lớp, thái độ hợp tác người tham gia giao tiếp, động viên, khuyến khích kịp thời giáo viên - Đối với học sinh: Phải thực tốt yêu cầu chuẩn bị cho tiết luyện nói theo đề bài, thể loại cụ thể hướng dẫn giáo viên Cần viết đề cương: tìm ý, xếp ý cho đề luyện nói chủ động thể ý tưởng, suy nghĩ ngơn ngữ nói - Khi tiến hành luyện nói, giáo viên hướng học sinh tuân thủ theo yêu cầu sau: + Phải nói theo dàn chuẩn bị trước (dàn ngắn gọn, bám sát yêu cầu đề bài, nêu ý chính, học sinh dựa vào dàn để nói) + Phải bám sát chủ đề , tránh học thuộc lòng theo văn mẫu + Giọng nói rõ ràng, cao độ vừa phải, chuẩn ngữ âm, truyền cảm thuyết phục người nghe, thể cảm xúc chân thành, khơng gị bó, áp đặt + Tác phong tự nhiên, tự chủ, phản xạ ngơn ngữ nhanh nhạy - Hình thức lên lớp luyện nói cần đa dạng hóa, nhằm phát huy tính chủ động động, sáng tạo học sinh - Ngoài ra, học môn, giáo viên nên thường xuyên đưa câu hỏi có vấn đề để học sinh tranh luận, bàn cãi với có tính chủ động, khả diễn đạt em bộc lộ cao Khi kiểm tra vấn đáp, giáo viên phải thường xuyên ý uốn nắn cách diễn đạt, đặc biệt yêu cầu em nói phải đủ câu, đủ ý, ngữ pháp cho có đầu có ngơn ngữ nói - Các bước tiến hành luyện nói: + Khâu chuẩn bị + Khâu trình bày + Khâu nhận xét, đánh giá Và để ngày nâng cao hiệu tiết luyện nói , tơi mạnh dạn đề xuất số biện pháp sau : 3.2.1 Biện pháp : Nói theo nhóm - Phân chia nhóm phù hợp (có bạn mạnh dạn, có bạn rụt rè; số lượng đủ để hoạt động) - Yêu cầu tất thành viên nhóm phải tham gia thảo luận - Cử thư kí thống nội dung, đại diện trình bày, thành viên khác nhóm mạnh dạn thể ý kiến bổ sung - Các thành viên nhóm khác tranh luận , góp ý đến thống quan điểm - Giáo viên quan sát , hướng dẫn , gợi ý thêm trình học sinh thảo luận trình bày - Giáo viên ưu, khuyết điểm mặt mạnh, mặt yếu nhóm (từng em) để kịp thời phát huy sữa chữa, uốn nắn - Lời đánh giá giáo viên phải xác, rõ ràng, nhẹ nhàng, tế nhị; ln tạo khơng khí thân ái, gần gũi để học sinh trao đổi, trình bày ý kiến tự nhiên Đặc biệt quan tâm khuyến khích tiến học sinh, học sinh yếu (dù tiến nhỏ) Vì lời khen giáo viên không động lực thúc đẩy cố gắng phấn đấu học sinh mà cịn địn bẩy luyện nói - Giáo viên cho điểm thấy học sinh hoạt động tích cực, chủ động, đạt hiệu cao có tiến đáng kể Đưa vào Ví dụ cụ thể biện pháp 3.2.2 Biện pháp : Nói cá nhân - Tơi dặn em chuẩn bị thật kĩ để tiết tập làm văn luyện nói đạt hiệu cao - Nói cá nhân nên em tự chọn đề để chuẩn bị Tự chọn đề em dễ dàng việc bày tỏ suy nghĩ, ngơn ngữ nói - u cầu học sinh lớp phải chuẩn bị nội dung nói + Chuẩn bị nội dung nói (theo hướng lập dàn - định hướng nói…) + Chuẩn bị cách thức nói (giọng điệu, cử chỉ, điệu bộ…) Các em nhà thử tập làm diễn viên, ca sĩ…các em đứng trước gương vừa nói vừa quan sát cách bày tỏ cảm xúc, cử chỉ, điệu từ tự chỉnh sửa cho phù hợp với nội dung nói - Giáo viên tạo tình để nhiều học sinh bày tỏ quan điểm thể khả nói thân - Khuyến khích học sinh mạnh dạn chủ động thể chủ đề cách tự giác, tích cực , khơng miễn cưỡng Đưa vào Ví dụ cụ thể biện pháp 3.2.3 Biện pháp : Nói cặp đôi - Giáo viên phân cặp theo kiểu “ đôi bạn tiến” - Cho học sinh lựa chọn chủ đề, chuẩn bị chu đáo : Chủ đề phải gần gũi , thiết thực , phù hợp lứa tuổi - Giáo viên hướng dẫn, quan sát, dẫn dắt học sinh trình bày, gợi ý cho học sinh đối diện biết cách nói bám sát chủ đề bổ sung ý tưởng cho bạn - Nói cặp đôi học sinh trực tiếp diễn đạt trực tiếp trao đổi với nhau, tù điều chỉnh khả nói Tóm lại tùy thuộc vào điều kiện thời gian, mức độ lớp, hoạt động luyện nói có hình thức khác Chúng ta vận dụng linh hoạt nhiều biện pháp khác để đạt hiệu cao Điều quan trọng phải nắm vững đặc trưng luyện nói để đảm bảo yêu cầu học Ngữ văn nhà trường THCS Đưa vào Ví dụ cụ thể biện pháp III Kết đạt Qua thời gian dài vận dụng phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực học sinh Ngữ văn nói chung, tiết luyện nói nói riêng, thân tơi tự nhận thấy dấu hiệu đáng mừng từ học văn là: - Học sinh hào hứng nhiều học môn Ngữ văn, học học sinh học tập tự giác hơn, tích cực - Học sinh bớt e dè, ngại ngùng, sợ sệt trả lời câu hỏi hay trình bày vấn đề trước lớp Các em tự tin hơn, mạnh dạn hơn, đặc biệt kĩ diễn đạt, kĩ nói tiến so với trước Cuối học kì I, tơi khảo sát lại lớp tiết luyện nói kết sau: Lớp Sĩ số Trước áp dụng Rất hứng Hứng thú Chưa Sau áp dụng Rất hứng Hứng thú Chưa thú 6A 9C 36 33 hứng thú thú hứng thú SL % SL % SL % SL % SL % SL % 13,9 19,4 24 66,7 25 13 36,1 14 38,9 12,1 18,2 23 69,7 24,2 14 42,4 11 33,3 Nhiệm vụ giáo viên Ngữ văn phải rèn luyện phát triển đồng thời bốn kỹ nghe, nói, đọc, viết cho học sinh Chương trình đặc biệt quan tâm đến kỹ nói, ưu lớn để giáo viên làm tốt công việc luyện nói phân mơn Tập làm văn Phát huy ưu đó, với học hỏi, trao đổi kinh nghiệm từ đồng nghiệp, từ thực tế dạy nhiều năm tơi phần tìm thấy niềm vui, tự tin học sinh luyện nói Tập làm văn Và quan trọng qua tiết học giúp học sinh mạnh dạn hơn, tự tin đời Để từ đào tạo hệ trẻ phát triển tồn diện, động sáng tạo Đồng thời tạo hệ học sinh bước vào sống, tiếp xúc với xã hội biết lắng nghe thấu hiểu, biết nói điều nghĩ, truyền đạt xác thơng tin nói theo nguyên tắc giao tiếp Vì với giải pháp này, thân mong muốn kinh nghiệm đúc kết từ bạn bè đồng nghiệp thân hỗ trợ phần cho luyện nói phân môn Tập làm văn nhà trường Rất mong nhận đóng góp ý kiến chia sẻ kinh nghiệm từ bạn bè đồng nghiệp để luyện nói đạt kết tốt - Phần bơi đỏ cần gọt bớt để cịn 3- trang - Đưa thêm ví dụ vào biên pháp 10 11

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan