1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) phát triển năng lực cho học sinh người dân tộc thiểu số khi dạy học tác phẩm “chiếc thuyền ngoài xa” của nguyễn minh châu

77 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 5,04 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRUNG TÂM GDNN-GDTX TƯƠNG DƯƠNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI Phát triển lực cho học sinh người dân tộc thiểu số dạy học tác phẩm “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu Lĩnh vực: Ngữ văn Tác giả: Nguyễn Thị Phương Điện thoại: 0389365228 Tương Dương, tháng năm 2023 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI Phát triển lực cho học sinh người dân tộc thiểu số dạy học tác phẩm “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu Lĩnh vực: Ngữ văn MỤC LỤC Trang PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………… 1 Lí chọn đề tài…………………………………………………… Mục đích nghiên cứu……………………………………………… 2.1 Đối với giáo viên………………………………………… 2.2 Với học sinh……………………………………………………… Đối tượng nghiên cứu……………………………………………… Những điểm sáng kiến…………………………………… PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU……………………………… Cơ sở lí thuyết……………………………………………………… 1.1 Khái niệm lực…………………………………………… 1.2 Dạy học phát triển lực đọc hiểu văn môn Ngữ văn trường phổ thông…………………………………………………… 1.3 Đặc điểm học sinh người dân tộc thiểu số…………………… Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến………………… Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề…………… 3.1 Những sở đưa giải pháp…………………………………… 3.1.1 Căn vào đặc điểm truyện ngắn việt nam sau 1975…… 3.1.2 Căn vào đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Minh Châu thời kì đổi mới…………………………………………………………… 3.1.3 Căn vào đặc điểm học sinh dân tộc thiểu số……………… 11 3.1.4 Căn vào nội dung tiếp cận đời sống từ góc độ nhà văn giai đoạn sáng tác thứ hai tác phẩm Chiếc thuyền xa 12 3.2 Các giải pháp thực cụ thể………………………………… 16 3.2.1 Giải pháp 1: Xác định rõ lực cần hình thành cho HS 16 3.2.2 Giải pháp 2: Xác định rõ phương pháp, hình thức kĩ thuật tổ chức dạy học nhằm hướng tới phát triển lực học sinh……… 17 3.2.2.1 Phương pháp tổ chức………………………………………… 17 a) Phương pháp Thảo luận nhóm……………………………………… 18 b) Phương pháp đóng vai ………………………………………………… 20 c) Phương pháp nghiên cứu tình huống…………………………………… 21 3.2.2.2 Kỹ thật dạy học phát triển lực………………………… 21 a) Kĩ thuật đặt câu hỏi……………………………………………………… 21 b) Kĩ thuật “khăn phủ bàn”………………………………………………… 23 c) Kĩ thuật mảnh ghép……………………………………………………… 26 3.2.3 Giải pháp 3: Xây dựng cách thức tổ chức thiết kế dạy đọc hiểu hướng tới phát triển lực học sinh……………………… 28 3.2.3.1 Cách thức tổ chức đọc hiểu……………………………… 28 3.2.3.2 Thiết kế dạy đọc hiểu nhằm phát triển lực………… 29 3.2.3.3 Thực nghiệm sư phạm……………………………………… 32 Khảo sát tính cấp thiết khả thi đề tài áp dụng đơn vị 34 4.1 Mục đích khảo sát……………………………………………… 4.2 Nội dung phương pháp khảo sát…………………………… 34 35 4.3 Đối tượng khảo sát…………………………………………… 35 4.4 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất…………………………………………………………… 35 4.4.1 Sự cấp thiết giải pháp đề xuất……………………… 35 4.4.2 Tính khả thi giải pháp đề xuất………………………… 37 Hiệu sáng kiến hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường…………………………………… 38 5.1 Hiệu kiểm tra mức độ nhận thức HS sau thực nghiệm… 38 5.2 Kết mức độ hứng thú HS sau thực nghiệm……… 40 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………… 40 Kết luận…………………………………………………………… 40 Kiến nghị ………………………………………………………… 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………… 42 PHỤ LỤC………………………………………………………… 43 Phụ lục 1……………………………………………………………… 43 Phụ lục 2……………………………………………………………… 47 Phụ lục 3……………………………………………………………… 48 Phụ lục 4……………………………………………………………… 49 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh GD&ĐT Giáo dục Đào tạo THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông DTTS Dân tộc thiểu số GDTX Giáo dục thường xuyên GDNN-GDTX Giáo dục nghề nghiệp-Giáo dục thường xuyên BGĐ Ban giám đốc KTX Kí túc xá TN Thanh niên GVCN Giáo viên chủ nhiệm UBND Ủy ban nhân dân SGK Sách giáo khoa SKKN Sáng kiến kinh nghiệm NXB Nhà xuất THPTQG Trung học phổ thông Quốc gia DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TT Số tên bảng Trang Bảng 1: Câu hỏi theo mức độ 23 Bảng 2: Kết khảo sát Giáo viên cấp thiết giải pháp đề xuất 36 Bảng 3: Kết khảo sát Giáo viên tính khả thi giải pháp đề xuất 38 Bảng 4: Kết kiểm tra mức độ nhận thức HS sau thực nghiệm 39 Biểu đồ So sánh kết kiểm tra sau dạy thực nghiệm 39 Bảng 5: Khảo sát yêu thích HS sau thực nghiệm 40 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước giai đoạn mới, ngành giáo dục nước nhà có bước tiến mạnh mẽ cải cách, đổi nội dung, phương pháp giảng dạy cấp phù hợp với mục tiêu giáo dục, đào tạo Nghị 88/2014/QH13 Quốc hội xác định mục tiêu đổi giáo dục: “Đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng nhằm tạo chuyển biến bản, tồn diện chất lượng hiệu giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực, hài hoà đức, trí, thể, mĩ phát huy tốt tiềm học sinh” Vì yêu cầu đổi dạy học tất yếu tất mơn học nói chung đặc biệt mơn Ngữ văn nói riêng Chương trình giáo dục tổng thể 2018 nêu rõ “Ngữ văn môn học mang tính cơng tính cụ thẩm mĩ - nhân văn; giúp học sinh có phương tiện giao tiếp, làm sở để học tập tất môn học hoạt động giáo dục khác nhà trường; đồng thời công cụ quan trọng để giáo dục học sinh giá trị cao đẹp văn hóa, văn học ngôn ngữ dân tộc; phát triển học sinh cảm xúc lành mạnh, tình cảm nhân văn, lối sống nhân ái, vị tha, ” Thông qua văn ngơn từ hình tượng nghệ thuật sinh động tác phẩm văn học, hoạt động đọc, viết, nói nghe, mơn Ngữ văn có vai trị to lớn việc giúp học sinh hình thành phát triển phẩm chất tốt đẹp lực cốt lõi để sống làm việc hiệu quả, để học suốt đời Nguyễn Minh Châu (1930 - 1989) thuộc lớp nhà văn chiến sĩ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ Sau 1975, văn chương chuyển hướng khám phá trở với đời thường, Nguyễn Minh Châu số nhà văn thời kì đổi sâu khám phá thật đời sống bình diện đạo đức Tâm điểm khám phá nghệ thụât ông người mưu sinh, hành trình nhọc nhằn kiếm tìm hạnh phúc hồn thiện nhân cách… Tác phẩm Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu tác phẩm tiêu biểu cho thời kì đổi văn học sau năm 1980 Tác phẩm in đậm phong cách tự - triết lí Nguyễn Minh Châu, tiêu biểu cho hướng tiếp cận đời sống từ góc độ nhà văn giai đoạn sáng tác thứ hai.Truyện đời hoàn cảnh đất nước ta dần đổi mới, sống kinh tế có nhiều mặt trái, nhiều tồn khiến người ta phải băn khoăn Truyện ngắn lúc đầu in tập Bến quê (1985), sau nhà văn lấy làm tên chung cho tuyển tập truyện ngắn (in năm 1987) Xuất phát từ lí trên, tơi mạnh dạn thực đề tài Phát triển lực cho học sinh người dân tộc thiểu số dạy học tác phẩm“Chiếc thuyền xa”của Nguyễn Minh Châu làm sáng kiến năm học 2022- 2023 Mục đích nghiên cứu 2.1 Đối với giáo viên Nghiên cứu đề tài muốn nắm thực trạng việc phát huy lực học sinh nhà trường Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao lực học sinh việc giảng dạy môn Ngữ Văn; giúp em học sinh thể lực thân Nâng cao trình độ chun mơn; thực đổi phương pháp giảng dạy; phát huy lực học sinh đọc - hiểu văn văn học từ bồi dưỡng lực cho học sinh THPT 2.2 Với học sinh Được bồi dưỡng lực nhằm góp phần hồn thiện nhân cách thân Tăng thêm hứng thú học tập HS DTTS Trung tâm phần lớn khó khăn, qua học biết liên hệ với hồn cảnh gia đình biết ứng xử tình sống Đối tượng nghiên cứu Các giải pháp Phát triển lực cho học sinh người dân tộc thiểu số dạy học tác phẩm“Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu (chương trình Ngữ văn 12) Những điểm sáng kiến Văn học sản phẩm tâm hồn nên dạy văn công việc lý thú không đơn giản Dạy cho hay, cho hấp dẫn khó, việc giáo dục hình thành lực cho học sinh qua tác phẩm lại khó khăn Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài chuyên gia đầu ngành Nguyễn Đăng Mạnh, Trần Đình Sử, Phan Trọng Luận…thế tài liệu nghiên cứu đưa định hướng khái quát, cách thiết kế giảng văn học mà chưa cụ thể, chưa hướng tới hình thành lực cho học sinh Do đó, q trình thực đề tài, người viết học tập, kế thừa với mong muốn góp tiếng nói nhỏ để buớc nâng cao chất lượng học văn, chất lượng giáo dục học sinh Qua đề tài này, thân đưa phương pháp giảng dạy phù hợp đúc rút trình giảng dạy tác phẩm Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu để đem đến cho học sinh thích thú, say mê biến trình giáo dục văn học học thành trình tự giáo dục có hiệu Chẳng hạn như: Tổ chức cho học sinh đọc diễn cảm, đóng vai, xây dựng loại câu hỏi yêu cầu học sinh nhận biết tính cách nhân vật qua hồn cảnh tâm trạng, yêu cầu học sinh phát biểu cảm nghĩ nhân vật để học sinh tự nhìn lại mình, liên hệ với thân, nói lên ước mơ, bồi dưỡng tình cảm, hình thành lực cho mình, góp phần tiếp thu học nhẹ nhàng mà không tải, nhàm chán Khi thay đổi phương pháp giảng dạy sáng kiến này, chất lượng giáo dục đạt kết đáng ghi nhận từ q trình đánh giá kiến thức học sinh khối 12 Phương pháp đổi trình dạy thực nghiệm tiết truyện ngắn Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu (Ngữ văn 12) thể tính khả thi hiệu tốt, hồn tồn áp dụng việc giảng dạy trường THPT môn Ngữ Văn PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lí thuyết 1.1 Khái niệm lực Trong từ điển tiếng Việt (do Hoàng Phê chủ biên) định nghĩa “Năng lực khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hành động Năng lực phẩm chất tâm lý sinh lý tạo cho người khả hoàn thành loại hoạt động với chất lượng cao” Chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018 xác định: Năng lực thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, thực thành cơng loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể; phẩm chất tính tốt thể thái độ, hành vi ứng xử người; với lực tạo nên nhân cách người Trong tài liệu tập huấn việc dạy học kiểm tra, đánh giá theo theo định hướng phát triển lực học sinh Bộ giáo dục Đào tạo phát hành năm 2014 “Năng lực quan niệm kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiến thức, kỹ với thái độ tình cảm, giá trị, động cá nhân nhằm đáp ứng hiệu yêu cầu phức hợp hoạt động bối cảnh định” Như vậy, có nhiều cách hiểu khác lực, quan điểm có cách thể lực riêng Có thể hiểu cách ngắn gọn rằng: lực khả vận dụng tất yếu tố chủ quan (mà thân có sẵn hình thành qua học tập) để giải vấn đề học tập, công tác sống 1.2 Dạy học phát triển lực đọc hiểu văn môn Ngữ văn trường phổ thông Trong viết “Dạy học ngữ văn theo yêu cầu phát triển lực”, PGS.TS Đỗ Ngọc Thống cho rằng: Với mơn Ngữ văn, chương trình lực hướng tới trước hết yêu cầu thực hành giao tiếp Học sinh học Ngữ văn trước hết phải biết đọc, viết, nói, nghe thật tốt để học môn học khác để giao tiếp, làm việc có hiệu sống ngày Thông qua việc khám phá ngôn từ, hình ảnh, câu chữ…trong văn văn học, học Ngữ văn hướng người tới việc biết thưởng thức, đánh giá làm theo tạo đẹp Và quan trọng cả, “năng lực Ngữ văn phải thể cách sống với hành vi, suy nghĩ hành động cao đẹp, nhân bản, biết chia sẻ cảm thông, biết sống tốt, sống đẹp” Đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông nay, dạy đọc hiểu môn Ngữ văn nhằm hình thành phát triển lực cho học sinh cách tổ chức dạy học người giáo viên vô quan trọng Yêu cầu dạy học phát triến lực môn Ngữ văn lực giao tiếp, nên giáo viên cần ý hình thành cho học sinh cách tiếp cận, giải mã tạo lập văn bản; thực hành, luyện tập vận dụng nhiều kiểu loại văn khác để sau rời nhà trường em tiếp tục học suốt đời có khả giải vẩn đề sống Dạy học phát triển lực người học xem nội dung giáo dục; phương pháp giáo dục Điểm khác phương pháp chỗ dạy học phát triển lực người học có yêu cầu cao hơn, mức độ khó hơn, địi hỏi người dạy phải có lực giảng dạy nói chung cao trước Điều quan trọng so sánh với quan niệm dạy học trước đây, việc dạy học phát triển lực làm cho việc dạy việc học tiếp cận gần hơn, sát với mục tiêu hình thành phát triển nhân cách người 1.3 Đặc điểm học sinh người dân tộc thiểu số Dạy học Ngữ văn đòi hỏi người dạy người học phải có “năng khiếu đặc biệt” truyền thụ cảm nhận ý nghĩa sâu xa, dụng ý nghệ thuật tác giả, “phần chìm” tác phẩm tạo lập văn văn học cách nhuần nhuyễn, thành thạo Để làm điều đó, người dạy cần nắm vững đặc trưng thể loại văn học để truyền đạt, hướng dẫn cho người học tổ chức học cách hiệu Nói đến học sinh miền núi người ta nghĩ khó khăn, thiếu thốn, thiệt thịi mà em phải chịu đựng Khó khăn từ giao thơng lại, đời sống sinh hoạt, hoạt động giáo dục Trước yêu cầu phát triển đất nước, xóa dần khoảng cách chênh lệch giáo dục miền ngược miền xi, địi hỏi cơng tác giáo dục vùng dân tộc thiểu số phải tiếp tục quan tâm, đầu tư Thực trạng đói nghèo, phát triển, số vùng dân tộc có ngun nhân chủ yếu trình độ học vấn đồng bào hạn chế, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, hải đảo Đó thực tế đầy Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung - GV kết luận * Mục tiêu ý tưởng: HS nắm phát thứ Phùng * Cách thức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV sử dụng kết hợp phương pháp kĩ thuật đặt câu hỏi, thảo luận nhóm Nhóm 3: Tìm chi tiết miêu tả ngoại hình người đàn bà? Ngoại hình mở điều số phận nhân vật? Nhóm 2, 4: Tìm chi tiết miêu tả ngoại hình, hành động người đàn ơng? Ngoại hình mở điều số phận nhân vật? =>Từ thảo luận trả lời câu hỏi trên, rút nhận xét: Nhận xét thái độ Phùng? Bài học thực tiễn? Tích hợp kiến thức GDCD: Luật Phịng, chống bạo lực gia đình có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2008 có định nghĩa Bạo lực gia đình hành vi cố ý thành viên gia đình gây + Bối rối + Trái tim bóp thắt + Tâm hồn ngần + Hạnh phúc tràn ngập + Choáng ngợp, xúc động hạnh phúc chất ngất, cảm nhận Thiện, Mĩ đời, cảm thấy tâm hồn lọc, trở nên trẻo, tinh khiết (Cái đẹp thực phải có tính hướng thiện Đó hài hòa Chân, Thiện, Mĩ.) ->Phát được: đẹp có khả lọc tâm hồn =>Bức tranh thiên niên buổi bình minh đẹp mơ khiến cảm xúc người nghệ sĩ thăng hoa =>Phùng nghệ sĩ yêu đẹp, có tâm huyết với nghề cầm máy b Phát thứ hai: Bức tranh sống đầy bất ngờ nghịch lí (Cuộc sống) b1) Cảnh tượng người đàn ông đánh vợ - Người đàn ơng Ngoại hình + Lưng rộng cong + Tóc tổ quạ + Chân chữ bát + Lơng mày cháy nắng ->Cực nhọc, cằn cỗi, tợn - Người đàn bà Ngoại hình + Ngồi bốn mươi tuổi, cao lớn, thô kệch, mặt rỗ + Khuôn mặt buồn ngủ, 57 tổn hại có khả gây tổn hại thể chất, tinh thần, kinh tế thành viên khác gia đình Em có suy nghĩ hậu quả, nguyên nhân hành vi bạo lực gia đình qua lời kể người đàn bà hàng chài án huyện? mệt mỏi, tái ngắt + Lưng áo bạc phếch, rách rưới, nửa thân ướt sũng -> Người đàn bà không nhan sắc, cực, lam lũ - Thái độ hành động: + Người đàn ông: Thái độ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Dựa vào văn SGK, thảo luận, trả lời câu hành động hỏi  Hùng hổ Bước 3: Báo cáo kết học tập:  Rút thắt lưng quật - Gọi đại diện nhóm HS báo cáo sản phẩm, tới tấp - HS nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung,  Vừa đánh vừa thở hồng hộc  Hai hàm nghiến ken két  Nguyền rủa, rên rỉ → tra thể xác tinh thần ->Như thú =>Vũ phu, tàn bạo + Người đàn bà: Thái độ  Cam chịu đầy nhẫn nhục  Bị đánh thô bạo vẫn: Khơng kêu Khơng chống trả Khơng chạy trốn  Khóc đau đớn, xấu hổ, nhục nhã =>Cam chịu đến mức khó hiểu Bức tranh sống: Bạo hành gia đình + Thằng Phác /Giận dữ, căng thẳng /Nhảy xổ vào cha /Quật thẳng vào cha /Ngã dúi hứng trọn hai tát cha ->Cảnh tượng nghiệt ngã, phũ phàng =>Thực tế đau đớn bi 58 Bước 4: đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung - GV kết luận kịch ngang trái bạo lực gia đình =>Hiện thực đời chứa đầy nghịch lí, xót xa, cay đắng (Người đàn bà lúc đau đớn, xấu hổ, nhục nhã, mếu máo gọi con.) b2 Thái độ hành động người nghệ sĩ - Kinh ngạc -> Phát nghịch lí đời (“Chết lặng”, khơng tin vào diễn trước mắt: “kinh ngạc đến mức, phút đầu, đứng há mồm mà nhìn” Anh khơng ngờ đằng sau vẻ đẹp tạo hố lại có xấu, ác đến mức tin -> Nghịch lí đời) - Vứt máy ảnh nhào tới > Phẫn nộ trước ác => Nghệ sĩ Phùng phát hiện: sống không đơn giản, chiều (./Đau xót trước cảch người đàn ơng đánh vợ vơ lí, thơ bạo ./Cay đắng nhận ngang trái, xấu xa gia đình thuyền chài thuốc rửa quái đản làm cho thước phim anh dày cơng chụp hình khủng khiếp, ghê sợ Thì gia đình Một bi kịch ngang trái Đằng sau vẻ đẹp tưởng hoàn thiện hoàn mĩ lại cảnh tượng hãi hùng, phi đạo đức, phi thẩm mĩ.) 59 *GV chốt lại phát nghệ sĩ Phùng, kết hợp hướng dẫn HS nắm dẫn chứng SGK Câu hỏi nêu vấn đề: Qua hai phát nghệ sĩ Phùng, Nguyễn Minh Châu muốn người đọc nhận thức điều đời? =>Thảo luận nhóm, sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn - GV cho nhóm treo sản phẩm, mời đại diện nhóm trình bày GV nêu tình giả định: muốn can thiệp vào tác phẩm cách đảo vị trí hai phát này, tức để người nghệ sĩ chứng kiến bi kịch phát vẻ đẹp cảnh thuyền biển Theo em có khơng? Vì sao? HS đưa nhiều ý kiến thống khơng thể đảo vì: Đây dụng ý nhân văn việc xếp chi tiết để đẹp xuất trước vỏ bọc hòng che giấu chất bên đời sống *GV chốt lại *Tiểu kết: GV trình chiếu sơ đồ tư Mở rộng: Phải quan niệm gần với quan niệm Nam Cao trước "…Nghệ thuật tiếng kêu đau khổ từ kiếp lầm than" (Trăng sáng) => Phùng người biết căm ghét xấu, ác; cần biết đặt đời lên nghệ thuật c Mối quan hệ nghệ thuật đời - Chiếc thuyền xa biểu trưng cho nghệ thuật với vẻ đẹp tồn bích, đạo đức - Khi vào gần lại biểu trưng cho sống với bi đát, đau thương, phi đạo đức =>Phát vỏ, hình thức bên ngồi cịn phát thứ hạt nhân, chất bên - Thông điệp + Cuộc đời không đơn giản xuôi chiều, chứa đựng nhiều điều phức tạp, đầy mâu thuẫn nghịch lí + Cuộc sống tồn mặt đối lập, mâu thuẫn: đẹp - xấu, thiện - ác + Người nghệ sĩ phải tìm hiểu đời mối quan hệ đa chiều + Trách nhiệm nhà văn: Phải thâm nhập vào sống để nhận cốt lõi thật, phản ánh thật -> Phải có thiên lương + Quan niệm nghệ thuật vị nhân sinh; Sự day dứt, trăn trở Nguyễn Minh Châu trước số phận nhân dân, đất nước => Là người mở đường tinh anh tài 60 văn học Việt Nam thời kì đổi TIỂU KẾT - Tình độc đáo làm bật số phận, tính cách nhân vật thể quan điểm nghệ thuật tác giả - Cần nhìn sống cách tổng thể, đa chiều; nghệ thuật chân khơng rời xa đời *Tiểu kết SĐTD HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP - Mục tiêu: giúp HS củng cố khắc sâu kiến thức học, rèn kĩ khái quát, kĩ tạo lập văn trình bày - Nội dung: Củng cố kiến thức nội dung tiết học - Sản phẩm: Câu trả lời Hs - Năng lực cần hình thành: + Năng lực tự học + Năng lực giải vấn đề + Năng lực sáng tạo + Năng lực hợp tác + Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông + Năng lực sử dụng ngôn ngữ + Năng lực tính tốn - Tiến trình thực Bài tập 1: Hãy lựa chọn đáp án đúng: Câu 1: Ban đầu, đến tòa án huyện, người đàn bà có thái độ nào? A Lúng túng, sợ sệt B Mạnh dạn bày tỏ quan điểm C Quả quyết, rắn rỏi Đ/a: A Câu 2: Sau kể lại câu chuyện đời mình, người đàn bà xưng hô với Phùng Đẩu? A Tôi - anh B Tôi - C Con - q tịa D Tơi - q tòa Đ/a: B Câu 3: Tại sai người đàn bà lại định không bỏ chồng? A Không muốn sống thiếu vắng người cha 61 B Vì sống mưu sinh cần người đàn ơng C Cả hai phương án Đ/a: C Câu 4: Sau xem lại ảnh lịch, nghệ sĩ Phùng thấy: A Người đàn bà bước từ ảnh B Người đàn ông đánh vợ C Bãi xe tăng cũ D Hiện lên màu hồng hồng ánh sương mai Đ/a: A D Câu 5: Đâu biểu người quan sát ảnh chọn lịch năm ấy? A Trưởng phòng ưng ý lòng B Người sành nghệ thuật in treo nhà C Nghệ sĩ Phùng bị ám ảnh D Chánh án Đẩu cảm thấy chạnh lòng Đ/a: D HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG - Mục tiêu: giúp HS có trách nhiệm với quê Từ truyện ngắn “Chiếc hương đất nước thuyền xa”(NMC), em viết đoạn văn - GV giao nhiệm vụ: - Năng lực cần hình thành: bày tỏ suy nghĩ tình + Năng lực tự học trạng bạo lực gia đình + Năng lực giải vấn đề xã hội ngày + Năng lực sáng tạo + Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông + Năng lực ngôn ngữ HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO (Ở NHÀ) - Mục tiêu: giúp HS củng cố khắc HS lựa chọn vấn đề sâu kiến thức học sau để làm nhà - Phương tiện: Các tài liệu tham khảo - Em tưởng tượng kể tiếp câu - Năng lực cần hình thành: chuyện gặp gỡ Phùng + Năng lực tự học với người đàn bà hàng chài sau + Năng lực giải vấn đề - Từ xung đột Phác người + Năng lực sáng tạo cha, em có suy nghĩ mơi + Năng lực sử dụng công nghệ thông trường giáo dục gia đình tin truyền thơng việc hình thành nhân cách + Năng lực ngôn ngữ cái? Dặn dò: Học cũ, soạn tiết 61 (Tiếp) 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71

Ngày đăng: 27/07/2023, 07:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w