(Skkn 2023) phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua sử dụng phương pháp dạy học theo góc trong chủ đề “các cuộc cách mạng công nghiệp trong lịch sử thế giới” lịch sử 10
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
1,61 MB
Nội dung
SỞ GD&ĐT NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THƠNG QUA SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GĨC TRONG CHỦ ĐỀ “CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP TRONG LỊCH SỬ THẾ GIỚI” - LỊCH SỬ 10 Lĩnh vực: Lịch sử Nghệ An, tháng năm 2023 SỞ GD&ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC TRONG CHỦ ĐỀ “CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP TRONG LỊCH SỬ THẾ GIỚI” - LỊCH SỬ 10 Lĩnh vực: Lịch sử Tác giả: Ngô Thị Ngọc Nghệ An, tháng năm 2023 MỤC LỤC ………………………………………………………………………i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ……………………………… .……….ii PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ ……………………………………………………… 1 Lý chọn đề tài ………………………………………………………………1 Mục đích, phương pháp nghiên cứu ………………………………………… Tính đóng góp đề tài ………………………………………2 Kế hoạch thực đề tài …………………………………………………… PHẦN NỘI DUNG ĐỀ TÀI …………………………………………………4 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ………………4 1.1 Cơ sở lí luận …………………………………………………………………4 1.1.1 Năng lực tự học ……………………………………………………………4 1.1.2 Phương pháp dạy học theo góc ……………………………………………5 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài ……………………………………………………8 1.3 Hình thành giả thuyết khoa học đề xuất biện pháp …………………… 12 Chương PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GĨC ……………….14 2.1 Phân tích cấu trúc chủ đề ………………………………………………14 2.2 Thiết kế qui trình dạy học theo góc sử dụng phương pháp dạy học …….14 2.2.1 Nguyên tắc xây dựng quy trình ………………………………………… 14 2.2.2 Đề xuất qui trình dạy học theo góc ………………………………………15 2.3 Minh hoạ qui trình dạy học theo góc ………………………………………18 2.4 Kế hoạch học có sử dụng phương pháp dạy học theo góc …………… 24 2.5 Thiết kế tiêu chí cơng cụ đánh giá lực tự học ………………….35 2.6 Khảo sát tính cấp thiết tính khả thi …………………………………… 37 2.6.1 Mục đích khảo sát ……………………………………………………… 37 2.6.2 Nội dung phương pháp khảo sát ………………………………………37 2.6.3 Đối tượng khảo sát ……………………………………………………….38 2.6.4 Kết khảo sát ………………………………………………………….38 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM …………………………………….41 3.1 Mục đích thực nghiệm …………………………………………………… 41 3.2 Nội dung thực nghiệm …………………………………………………… 41 3.3 Phương pháp thực nghiệm …………………………………………………41 3.4 Kết thực nghiệm ……………………………………………………….41 3.4.1 Kết phân tích định lượng …………………………………………….41 3.4.2 Kết phân tích định tính ………………………………………………45 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ …………………………………… 46 Kết luận ……………………………………………………………………….46 Kiến nghị …………………………………………………………………… 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………… 47 PHỤ LỤC ……………………………………………………………………… I i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Nội dung đủ Viết tắt Cách mạng công nghiệp CMCN Dạy học theo góc DHTG Đánh giá ĐG Giáo viên GV Học sinh HS Kĩ thuật dạy học KTDH Năng lực tự học NLTH Phong cách học tập PCHT Phiếu học tập PHT 10 Phương pháp dạy học PPDH 11 Phương pháp dạy học theo góc PPDHTG 12 Q trình dạy học QTDH 13 Sách giáo khoa SGK 14 Trung học phổ thông THPT 15 Thực nghiệm TN TT ii PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đổi phương pháp dạy học phát triển phẩm chất, lực chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Việc thực đổi chương trình giáo dục phổ thơng địi hỏi phải đổi đồng từ mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học đến cách thức đánh giá kết dạy học, khâu đột phá đổi phương pháp dạy học Phương pháp dạy học cần hướng vào việc tổ chức cho người học học tập hoạt động hoạt động tự giác, tích cực, chủ động sáng tạo Đổi phương pháp dạy học mơn Lịch sử theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh nhằm khơi dậy phát triển phẩm chất lực cốt lõi, hình thành cho học sinh lực tự học, tư tích cực độc lập sáng tạo; tăng cường hợp tác giao tiếp trình học tập; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Xuất phát từ mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng 2018 phát triển lực tự học – lực cốt lõi cho học sinh THPT Việc đổi phương pháp kĩ thuật dạy để đạt mục tiêu phát triển phẩm chất lực người học chương trình giáo dục phổ thơng 2018 động lực thúc đẩy trình dạy học nhằm phát huy hết lực học sinh có lực tự học Năng lực tự học lực quan trọng, nỗ lực thân người học, làm việc thân người học cách có kế hoạch tinh thần tự động học tập Điều chứng tỏ tầm quan trọng dạy học hướng tới phát triển lực người học mà lực tự học đóng vai trị cốt lõi q trình dạy học Xuất phát từ thực trạng dạy học môn Lịch sử THPT đáp ứng mục tiêu phát triển lực tự học cho học sinh thông qua phương pháp dạy học theo góc Nhìn chung tư tưởng chủ đạo đổi phương pháp tập trung vào hoạt động trị; trị tự nghiên cứu, tìm tịi, khám phá; tăng cường giao lưu trao đổi trò trò Tuy nhiên thực tế, việc đổi phương pháp dạy học chậm Giáo viên chưa chủ động việc vận dụng linh hoạt phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Việc vận dụng sáng tạo, linh hoạt phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực yếu tố quan trọng để bồi dưỡng phát triển phẩm chất, lực cốt lõi cho học sinh Trong đó, việc tổ chức dạy học theo góc phương pháp tổ chức dạy học đóng vai trò quan trọng thúc đẩy phát triển lực cốt lõi nói chung, đặc biệt phát triển lực tự học cho học sinh Xuất phát từ vai trò phương pháp dạy học theo góc việc bồi dưỡng phát triển lực cốt lõi nói chung lực tự học nói riêng cho học sinh THPT thơng qua tổ chức dạy học Lịch sử lớp 10 Vì vậy, tơi đến thống lựa chọn đề tài: “Phát triển lực tự học cho học sinh thông qua sử dụng phương pháp dạy học theo góc chủ đề cách mạng công nghiệp lịch sử giới - Lịch sử 10” Mục đích, phương pháp nghiên cứu đề tài - Mục tiêu đề tài: Thiết kế quy trình sử dụng phương pháp dạy học theo góc nhằm phát triển lực tự học cho học sinh dạy học chủ đề Cách mạng công nghiệp lịch sử giới, lịch sử 10 - Phương pháp nghiên cứu đề tài: Đề tài vận dụng phương pháp nghiên cứu là: + Nghiên cứu lý thuyết sở lí luận phát triển lực tự học dạy học theo góc; nội dung kiến thức phù hợp việc thiết kế học + Phương pháp điều tra thực trạng sử dụng phương pháp dạy học môn Lịch sử nhằm bồi dưỡng phát triển lực cho học sinh THPT + Phương pháp chuyên gia thông qua việc tham vấn đồng nghiệp có kinh nghiệm, giảng viên phương pháp dạy học môn nhằm tranh thủ tiếp thu kiến thức lí luận, phương pháp dạy học theo góc nhằm bồi dưỡng phát triển lực tự học cho học sinh + Phương pháp thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá cách khách quan nội dung, giải pháp đề tài đưa ra, thống kê xử lí số liệu để rút kết luận Tính đóng góp đề tài ❖ Tính đề tài - Đề tài đề xuất quy trình sử dụng phương pháp dạy học theo góc để phát triển lực tự học cho học sinh dạy học chủ đề Cách mạng công nghiệp lịch sử giới, Lịch sử 10 - Đề tài xây dựng hệ thống câu hỏi, tập, phiếu học tập đánh giá học sinh ❖ Tính khoa học - Đề tài phân tích sở lý luận thực tiễn cụ thể, xác thực - Đề tài tiến hành thực nghiệm sư phạm phương pháp khoa học, số liệu thống kê khách quan, xác, trung thực - Nội dung đề tài trình bày, lý giải theo phần, chương, mục rõ ràng, mạch lạc Các luận điểm, luận nêu có sở - Góp phần hệ thống hóa lý luận phương pháp dạy học theo góc để phát triển lực tự học cho học sinh dạy học Lịch sử - Đề xuất tiêu chí đánh giá lực tự học cho học sinh cấp THPT - Những đóng góp đề tài lĩnh vực nghiên cứu khoa học giáo dục việc vận dụng vào thực tiễn với mục tiêu Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Tạo hướng đổi phương pháp dạy học môn Lịch sử - Đề tài không giúp học sinh hứng thú học tập, giúp em hiểu biết kiến thức Lịch sử mà giúp em phát triển lực tự học, thơng qua giúp em vững vàng học tập sống sau Đó kĩ cần thiết để người học trở thành người làm việc có hiệu tương lai ❖ Tính khả thi ứng dụng thực tiễn - Đề tài có giá trị thực tiễn cao, dễ dàng áp dụng vào trình dạy học, nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử - Đề tài ứng dụng giáo dục phổ thông hướng phát triển đề tài với dạy học môn môn khác Kế hoạch thực đề tài - Năm học 2021-2022: Nghiên cứu sở lý luận - Năm học 2022-2023: Điều tra thực trạng việc dạy học trường trung học phổ thơng; Thiết kế quy trình tổ chức dạy học góc, cơng cụ tiêu chí đánh giá; Thực nghiệm sư phạm; Viết đề tài tham vấn đồng nghiệp, chuyên gia PHẦN II NỘI DUNG ĐỀ TÀI CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Năng lực tự học 1.1.1.1 Khái niệm Năng lực tự học tự tìm tịi, nhận thức, vận dụng kiến thức vào tình với chất lượng cao Theo tác giả Phan Thị Thanh Hội Kiều Thị Thu Giang (2016): NLTH khả người học độc lập, tự giác từ việc xác định mục tiêu học tập, thiết kế thực kế hoạch học tập đến việc tự đánh giá điều chỉnh việc học nhằm tối ưu hóa việc lĩnh hội kiến thức phát triển kỹ năng, lực Chúng cho rằng: “Năng lực tự học lực mà người học có khả độc lập, tự giác để xác định mục tiêu học tập, xây dựng kế hoạch học tập thực kế hoạch học tập đó, đồng thời có khả tự đánh giá, nhận xét điều kế hoạch học tập thân nhằm tối ưu hóa việc lĩnh hội kiến thức không ngừng nâng cao chất lượng học tập” 1.1.1.2 Vai trị lực tự học q trình dạy học Trong trình dạy học, hoạt động tự học ln giữ vị trí lớn q trình học tập người học Tự học yếu tố định chất lượng hiệu hoạt động học tập: Tự học có ý nghĩa to lớn người học để hoàn thành nhiệm vụ học tập người học Tự học mục tiêu trình dạy học Trong hoạt động học tập bồi dưỡng NLTH cho HS xem đặc trưng PPDH tích cực góp phần nâng cao chất lượng dạy học, tạo cho người học có động lực học tập mạnh mẽ, phát huy khả tự học, tự chủ, sáng tạo để chiếm lĩnh kho tàng kiến thức nhân loại Tự học giúp người học nắm vững kiến thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo nghề nghiệp tương lai Tự học thường xun cịn tạo cho người học có nếp sống, cách làm việc khoa học, rèn luyện ý chí phấn đấu, đức tính kiên trì, óc phê phán, hứng thú học tập lòng say mê nghiên cứu khoa học, tạo nên động lực nội sinh trình học tập NLTH nhân tố nội lực, nhân tố định chất lượng đào tạo 1.1.1.3 Thành phần cấu trúc lực tự học Theo Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể NLTH học sinh THPT gồm có thành phần sau: Xác định nhiệm vụ học tập; Đánh giá điều chỉnh kế hoạch học tập; Tự nhận điều chỉnh sai sót, hạn chế thân q trình học tật Trên sở nghiên cứu việc phân loại thành tố NLTH mục tiêu, nhiệm vụ dạy học dạy học trọng đến việc rèn luyện phương pháp tư duy, NLTH, tự nghiên cứu, tạo niềm vui, hứng thú, nhu cầu hành động thái độ tự tin học tập cho HS Trong đề tài này, tập trung nghiên cứu rèn luyện cho HS nhóm lực sau: Năng lực xác định mục tiêu học: tức xác định sau học xong thân cần đạt gì? (kiến thức, kĩ năng, lực, thái độ…) Trả lời cho câu hỏi: “học gì? Học để làm gì?” Năng lực lập kế hoạch tự học: từ mục tiêu học tập phải lên kế hoạch để đạt nội dung cần học chủ đề, cách thức tài liệu cần thiết chủ đề (sách, báo, trang web, câu truyện, thước phim…), dự kiến hành động, nhiệm vụ để đạt mục đích học tập chủ đề, dự kiến sản phẩm có sau học chủ đề Trả lời cho câu hỏi: “cần phải làm để đạt mục tiêu” Năng lực thực kế hoạch: thể qua cách thức tìm kiếm, thu thập thông tin; cách thức xử lý thông tin; cách thức vận dụng thông tin, tri thức để tạo sản phẩm theo kế hoạch lập (bài báo cáo, thuyết trình, sơ đồ, bảng biểu, đoạn video) Trả lời cho câu hỏi “Cần làm nào?” Năng lực tự thể thân: thể qua việc thân người học trình bày báo cáo trước nhóm trước lớp Năng lực tự kiểm tra, đánh giá điều chỉnh kế hoạch tự học thân; sau thực kĩ cần kiểm tra, đánh giá xem trình tự học thân người học đạt điều chỉnh sai sót, hạn chế vạch kế hoạch điều chỉnh cách học để nâng cao chất lượng học tập 1.1.2 Phương pháp dạy học theo góc 1.1.2.1 Khái niệm dạy học theo góc (DHTG) Thuật ngữ tiếng Anh “Working in corners” “Working with areas” hiểu “làm việc theo góc”, “làm việc theo khu vực” “học theo góc”, nhấn mạnh vai trò HS dạy học “Dạy học theo góc hình thức tổ chức hoạt động học tập, HS thực nhiệm vụ khác vị trí cụ thể không gian lớp học, nhằm đạt mục tiêu học sâu nội dung hay học” Quá trình học tập chia thành khu vực (các góc) với nhiệm vụ tư liệu học tập dành riêng cho góc Nhóm góc hình thành tự theo nguyện vọng HS không GV áp đặt Có kiểu góc học tập: * Góc theo phong cách học tập (PCHT) Tại góc có tư liệu bảng hướng dẫn nhiệm vụ giúp HS nghiên cứu nội dung học theo PCHT khác nhau: quan sát, trải nghiệm, phân tích, áp dụng cách mạng cơng nghiệp lịch sử giới” theo phương pháp DHTG đối sánh với việc dạy học theo PPDH truyền thống Qua TN dạy học theo hướng phát triển NLTH cho HS, thu thông tin ngược phản hồi HS: Các em phát huy theo khả học tập nên cảm thấy hứng thú, chủ động sáng tạo trình học tập, việc đóng góp ý kiến cá nhân nhóm hay nhóm với diễn sơi để hồn thành nhiệm vụ mà GV giao HS có thay đổi rõ rệt NLTH theo chiều hướng tích cực hiệu hơn, cụ thể: Các lực xác định mục tiêu, lập kế hoạch, thực kế hoach, tự thể thân, lực tự đánh giá tự điều chỉnh kế hoạch học tập lớp TN tốt hơn, thể chỗ HS xác định vấn đề, tạo sản phẩm học tập nhanh hơn, trình bày sản phẩm cách tự tin, mạnh dạn lưu loát * Về khả lĩnh hội tri thức Thông qua quan sát thái độ hành vi HS như: Sự ý, lắng nghe, xây dựng, khả liên hệ thực tế, ĐG phân tích cách logic biện chứng kiến thức, khả vận dụng kiến thức vào làm kiểm tra cho thấy, HS lớp TN có tinh thần thái độ tích cực học tập, tính chủ động lĩnh hội kiến Sau q trình hoạt động dạy học theo góc, đa số HS lớp TN có thay đổi tâm lí, tinh thần thái độ học tập mơn học, em tích cực tham gia thảo luận nhóm, hồn thành PHT, đưa ví dụ ứng dụng thực tiễn Điều chứng tỏ DHTG áp dụng đề tài mang lại hiệu rõ nét 45 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Thực mục đích đề tài, đối chiếu với nhiệm vụ đặt ra, thu kết sau: - Đề tài tập trung nghiên cứu, làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn việc thiết kế qui trình DHTG nhằm phát triển lực HS Đề tài xác định khái niệm, đặc trưng DHTG để góp phần khẳng định vai trị DHTG việc phát triển lực người học - Điều tra xác định thực trạng việc sử dụng PPDH tích cực trường THPT, DHTG PPDH góp phần vào việc phát triển lực cho HS, đặc biệt NLTH - Đã xây dựng 01 chủ đề sử dụng PPDHTG tiêu chí đánh giá vào góp phần rèn luyện, phát triển lực cốt lõi lực chuyên biệt cho HS - Những đóng góp đề tài lĩnh vực nghiên cứu khoa học giáo dục việc vận dụng vào thực tiễn với mục tiêu chương trình giáo dục phổ thông 2018 Kiến nghị Trên sở kết thu được, đề xuất số kiến nghị sau: Việc thực PPDH theo góc nhằm phát triển lực cho HS gặp nhiều khó khăn với nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan Vì vậy, cấp cần tăng cường cơng tác tập huấn trực tiếp gián tiếp thông qua không gian trường học kết nối để tất GV tiếp cận sâu với PPDH theo góc Ban lãnh đạo nhà trường cần quan tâm đến việc mua sắm sở vật chất, tạo điều kiện thuận lợi để GV khắc phục khó khăn thực dạy học 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1979), "Nghị số 14NQ/TW ngày 11 tháng năm 1979 Hội nghị lần thứ IV Ban chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo”, Hà Nội [2] Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Lịch sử, ban hành kèm theo TT số 13/2022/TT-BGDĐT ngày 03 tháng 08 năm 2022 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT [3] Đinh Quang Báo (Chủ biên), Phan Thị Thanh Hội, Trần Thị Gái, Nguyễn Thị Việt Nga (2018), Dạy học phát triển lực môn Sinh học trung học phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [4] Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng, Hà Nội [5] Nguyễn Tuyết Nga (2010), Mô đun phương pháp học theo góc, Tài liệu tập huấn dự án VVOB, Bộ Giáo dục Đào tạo [6] Trần Thị Lan (2022), Sử dụng phương pháp dạy học theo góc đáp ứng phong cách học để phát triển lực tự học cho học sinh dạy học nội dung Chuyển hóa vật chất lượng thực vật, Sinh học 11, Sáng kiến kinh nghiệm – Nghệ An [7] Võ Thị Bích Huyền (2018), Vận dụng phương pháp dạy học theo góc phần hố học hữu lớp 11 THPT theo quan điểm dạy học phân hoá, Luận văn thạc sĩ – TP Hồ Chí Minh [8] Sách giáo khoa, Lịch sử 10 [9] Sách giáo viên, Lịch sử 10 47 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU HỎI Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính chào thầy/cơ giáo, để góp phần nâng cao chất lượng dạy học nhà trường, mong thầy/ vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau Các thông tin thu nhằm phục vụ cho mục đích nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn hợp tác quý Thầy/Cô! Thông tin cá nhân: Xin Thầy/Cô cho biết số thông tin thân: Họ tên: Giảng dạy trường: Thầy (cơ) đánh dấu x vào “có” hoặc” khơng” bảng sau: Câu hỏi Các phương án trả lời Kết Có Khơng Thầy (cơ) quan tâm đến phương pháp DHTG nào? Rất quan tâm Mức độ quan tâm thầy (cô) đối Quan tâm với dạy học theo góc? Khơng quan tâm Thầy có quan tâm đến việc thiết Rất quan tâm kế học lịch sử theo hướng góc Quan tâm không? Không quan tâm Theo thầy/cô việc tổ chức DHTG để phát triển NLTH cho HS dạy học Lịch sử có vai trị nào? Theo thầy (cô) việc phát triển NL Rất cần thiết cho HS dạy học Lịch sử có cần Cần thiết thiết không? Không cần thiết 2.Theo thầy(cô) tổ chức DHTG mơn Rất cần thiết Lịch sử có vai trị Cần thiết việc phát triển NLTH cho HS? Không cần thiết Hãy đánh dấu (X) vào phương án thầy/cơ lựa chọn: Các nhóm lực tự học mà thầy cô quan tâm phát triển cho học sinh thông qua dạy học môn Lịch sử THPT nay? I Mức độ rèn luyện TT Các NLTH NL xác định mục tiêu NL xác định nhiệm vụ học tập NL lập kế hoạch học tập NL thu thập, tìm kiếm thơng tin NL lựa chọn xử lí thơng tin NL tự thể thân NL tự kiểm tra, đánh giá KHTH NL Hệ thống hóa NL tự điều chỉnh KH Thường Không thường Không xuyên xuyên tiến hành Xin chân thành cảm ơn quan tâm thầy/cô giáo! II Phụ lục PHIẾU HỎI Ý KIẾN HỌC SINH Họ tên học sinh: ………………………… Lớp: … Trường: ………… Huyện: ………….………………… Tỉnh:………………………………… Em đánh dấu x vào “có” hoặc” khơng” bảng sau: Kết Câu hỏi Câu trả lời Có Khơng Rất u thích Rất u thích Em có u thích mơn Lịch sử u thích khơng? Khơng u thích Trong QTDH môn Lịch sử, Chưa thầy (cô) tổ chức tổ chức Thỉnh thoảng phương pháp dạy học theo góc Thường xuyên chưa? Mức độ hứng thú em Rất hứng thú thầy (cô) sử dụng Hứng thú phương pháp dạy học theo góc? Khơng hứng thú Cảm ơn hợp tác em! III Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM ĐỀ KIỂM TRA SỐ 01 Câu Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba (nửa sau kỷ XX) gọi A cách mạng chất xám B cách mạng kĩ thuật số C cách mạng kĩ thuật D cách mạng khoa học Câu Một thành tựu quan trọng mạng công nghiệp lần thứ ba (nửa sau kỷ XX) A rô bốt B vệ tinh C tàu chiến D máy tính Câu Trong cách mạng công nghiệp lần thứ ba (nửa sau kỷ XX), bước tiến quan trọng ngành công nghệ thông tin A mạng kết nối internet khơng dây B điện tốn đám mây C máy tính điện tử D vệ tinh nhân tạo Câu Rôbốt cấp quyền công dân người A Xô-phi-a B Robear C Paro D Asimo Câu Thành tựu sau cách mạng công nghiệp lần thứ tư (đầu kỷ XXI)? A kết nối vạn vật thông qua Internet B máy dệt chạy sức nước C công nghệ thông tin D trí tuệ nhân tạo Câu Cơng nghệ tự động hóa Rơbốt có điểm hạn chế sau đây? A Nguy người lao động bị việc làm B Gây tình trạng nhiểm mơi trường C Gây phân hóa giàu nghèo xã hội D Con người bị lệ thuộc vào thiết bị thông minh Câu Một tác động tích cực cách mạng cơng nghiệp thời đại là? A Giải phóng sức lao động người B Gây tình trạng nhiễm mơi trường IV C Gây phân hóa giàu nghèo xã hội D Con người bị lệ thuộc vào thiết bị thơng minh Câu Việc Liên Xơ phóng thành cơng vệ tinh nhân tạo Xpút-ních (1957) có ý nghĩa sau đây? A Khởi đầu trinh công nghiệp hóa, đại hóa B Là sở cho đời phát triển động điện C Mở kỷ nguyên chinh phục vũ trụ loài người D Thúc đẩy chuyển biến mạnh mẽ ngành kinh tế Câu Sự phát triển internet làm cho việc tìm kiếm chia thơng tin vơ nhanh chóng thuận tiện, ngoại trừ A giao lưu văn hóa quốc gia dễ dàng B dễ bị thâm nhập, đánh liệu cá nhân C người giao tiếp, trao đổi nhanh chóng D giải phóng sức lao động người Câu 10 So với kĩ thuật xây dựng truyền thống, q trình xây dựng tịa nhà cơng nghệ in 3D có ưu điểm sau đây? A Sản phẩm đẹp bền B Thực hoàn toàn tự động C Tiết kiệm nhân lực chi phí D Chịu nhiệt độ cao Đáp án: B D A A B A A C B 10 C V ĐỀ KIỂM TRA SỐ 02 I PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu Cuộc cách mạng công nghiệp diễn từ đầu kỷ XXI gọi A Cách mạng kĩ thuật số B Cách mạng công nghiệp nhẹ C Cách mạng kĩ thuật D Cách mạng 4.0 Câu Kho liệu khổng lồ quan trọng phát triển công nghệ thời đại 4.0 A Cloud B AI C In 3D D Big Data Câu Thành tựu công chinh phục vũ trụ cách mạng công nghiệp lần thứ ba (nửa sau kỷ XX) gắn liền với hai cường quốc Mỹ A Anh B Trung Quốc C Liên Xô D Ấn Độ Câu Thành tựu sau cách mạng công nghiệp lần thứ tư (đầu kỷ XXI)? A internet vạn vật B máy nước C công nghệ thơng tin D trí tuệ nhân tạo Câu Sự đời máy tính ENIAC (1946) xem mốc khởi đầu A cách mạng xanh nông nghiệp B cách mạng công nghiệp 3.0 C cách mạng công nghiệp 2.0 D cách mạng trắng chăn ni Câu Một tác động tích cực cách mạng công nghiệp thời đại là? A Chia sẻ thơng tin vơ nhanh chóng B Gây tình trạng nhiễm mơi trường C Gây phân hóa giàu nghèo xã hội D Con người bị lệ thuộc vào thiết bị thông minh Câu Nội dung sau không phản ánh cách mạng công nghiệp lần thứ tư (đầu kỷ XXI)? A Làm cho tài nguyên, lao động phổ thông ngày lợi VI B Khoảng cách giàu nghèo quốc gia có xu hướng mở rộng thêm C Khơng ảnh hưởng đến giáo dục đào tạo lĩnh vực quản lí nhà nước D Làm xuất nhiều hình thức tội phạm ngày tinh vi, phức tạp II PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Có giả thiết: Nếu chưa có xuất hệ thống internet sống Hãy viết đoạn văn ngắn chia sẻ suy nghĩ giả thiết Đáp án: Trắc nghiệm D D C B B A C Tự luận Câu Nội dung Nếu chưa có xuất hệ thống internet sống gặp khó khăn cơng việc, giao tiếp… Khi có xuất hiện hệ thống internet: + Sự đời Internet, đặc biệt mạng kết nối Internet không dây bước tiến quan quan trọng + Việc kết nối giới, chia sẻ thông tin thiết bị thực cách dễ dàng hiệu + Hỗ trợ việc định nhanh hơn, xác hơn; Tiếp cận gần với thương mại toàn cầu… + Tuy nhiên, xuất hệ thống internet có tác động tiêu cực người lệ thuộc, quan tâm đến gia đình, mâu thuẫn… Điểm 1,0 0,25 0,25 0,5 1,0 VII ĐỀ KIỂM TRA SỐ 03 I PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu Cuộc cách mạng cơng nghiệp 4.0 cịn gọi A cách mạng công nghiệp lần thứ B cách mạng công nghiệp lần thứ hai C cách mạng công nghiệp lần thứ ba D cách mạng công nghiệp lần thứ tư Câu Ý sau thành tựu cách mạng công nghiệp lần thứ ba (nửa sau kỷ XX)? A Máy tính điện tử B Dữ liệu lớn (Big Data) C Mạng Internet không dây D Chinh phục vũ trụ Câu Xô-phi-a – rơbốt cấp quyền cơng dân có khả A làm việc dây chuyền sản xuất B làm cơng việc nặng nhọc C trị chuyện với người D chinh phục vũ trụ Câu Ý sau thành tựu cách mạng công nghiệp lần thứ ba (nửa sau kỷ XX)? A Công nghệ in 3D B Mạng Internet khơng dây C Máy tính điện tử D Chinh phục vũ trụ Câu Sự phát triển internet làm cho việc tìm kiếm chia thơng tin vơ nhanh chóng thuận tiện, ngoại trừ A giải phóng sức lao động người B giao lưu văn hóa quốc gia dễ dàng C người giao tiếp, trao đổi nhanh chóng D khiến người lao động đối diện với nguy việc làm VIII Câu Một tác động tiêu cực cách mạng công nghiệp thời đại là? A Người lao động có trình độ chuyên môn cao B Con người giao tiếp tiện lợi, nhanh chóng C Giao lưu văn hóa quốc gia thuận tiện D Ít quan tâm đến mối quan hệ gia đình, xã hội Câu Một tác động tích cực cách mạng cơng nghiệp thời đại là? A Người lao động có trình độ chun mơn cao B Gây tình trạng ô nhiễm môi trường C Gây phân hóa giàu nghèo xã hội D Con người bị lệ thuộc vào thiết bị thông minh II PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Phân tích ý nghĩa cách mạng cơng nghiệp thời kì đại Hiện nay, có nhiều thông tin chia sẻ tràn lan Internet chưa kiểm chứng Em làm đọc thông tin vậy? Đáp án: Trắc nghiệm D D C B B A C Tự luận Câu Nội dung Ý nghĩa cách mạng công nghiệp thời kì đại: + Những ứng dụng cách mạng cơng nghiệp thời kì đại giúp cho việc mở rộng đa dạng hóa hình thức sản xuất quản lí + Sự đời nhà máy thông minh ứng dụng công nghệ tự động hóa trí tuệ nhân tạo giúp suất lao động tăng lên, tiết kiệm nguyên, vật liệu + Nhờ phát triển internet thương mại điện tử giúp người tiêu dung lựa chọn mua, sắm hang hóa trực tuyến + Sự phát triển Cách mạng công nghiệp lần thứ ba lần thứ tư thúc đẩy trình khu vực hóa, tồn cầu hóa kinh tế giới Hiện nay, có nhiều thơng tin chia sẻ tràn lan Internet Điểm 2,0 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 IX chưa kiểm chứng, mm làm đọc thông tin vậy? + Không chia sẻ thông tin chưa kiểm chứng + Cảnh báo cho bạn bè, người thân tác hại tin giả + Khi tiếp nhận thơng tin nào, cần có thẩm định: Thơng tin phục vụ + Nói “khơng” với thông tin sai thật Đây cách để tự bảo vệ góp phần xây dựng mơi trường thơng tin mạng thực an tồn, văn minh 0,25 0,25 0,25 0,25 X Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM Góc trải nghiệm sau lựa chọn sản phẩm giới thiệu: Máy trải vải máy hút công ty Nam Thuận (xã Diễn Mỹ, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An) XI