(Skkn 2023) xây dựng và sử dụng phim học tập trong dạy học bài “lực ma sát” vật lý 10 nhằm bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề của học sinh

53 3 0
(Skkn 2023) xây dựng và sử dụng phim học tập trong dạy học bài “lực ma sát”   vật lý 10 nhằm bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề của học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN ===  === Lĩnh vực: VẬT LÝ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG PHIM HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC BÀI “LỰC MA SÁT” - VẬT LÝ 10 NHẰM BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH NĂM HỌC: 2022 - 2023 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN ===  === Lĩnh vực: VẬT LÝ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG PHIM HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC BÀI “LỰC MA SÁT” - VẬT LÝ 10 NHẰM BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH Nhóm tác giả: Nguyễn Khánh Tân Lê Tùng Lâm Trần Cao Cường Đơn vị công tác: Trường THPT Hà Huy Tập Thành phố Vinh – Nghệ An Số điện thoại: 0918.506.855 NĂM HỌC: 2022 - 2023 MỤC LỤC NỘI DUNG Trang PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Tính đề tài Cấu trúc sáng kiến PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương Cơ sở lí luận sở thực tiễn việc xây dựng sử dụng phim học tập việc bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh THPT 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Tổng quan đề tài nghiên cứu 1.1.2 Năng lực giải vấn đề 1.1.3 Các biện pháp bồi dưỡng NL GQVĐ cho HS 1.1.4 Phim học tập bước xây dựng phim học tập 10 1.2 Cơ sở thực tiễn 12 1.2.1 Kết khảo sát học sinh 12 1.2.2 Kết khảo sát giáo viên 13 1.2.3 Nhận xét, kết luận khảo sát 15 Chương Xây dựng hệ thống phim học tập thiết kế kế hoạch dạy học Lực ma sát – Vật lý 10 nhằm bồi dưỡng NLGQVĐ cho học sinh THPT 16 2.1 Quy trình xây dựng PHT “Lực ma sát” – Vật lí 10 16 2.2 Thiết kế kế hoạch dạy học sử dụng phim học tập để phát triển NL GQVĐ cho học sinh THPT qua Lực ma sát – Vật lí 10 17 2.3 Đánh giá lực giải vấn đề HS 24 2.3.1 Bảng mô tả mức độ tương ứng với biểu NLGQVĐ “Lực ma sát” 24 2.3.2 Một số công cụ hỗ trợ đánh giá NLTH 26 2.4 Khảo sát tính cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 28 2.4.1 Mục đích khảo sát 28 2.4.2 Nội dung phương pháp khảo sát 28 2.4.3 Đối tượng khảo sát 29 2.4.4 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 29 Chương Thực nghiệm sư phạm 31 3.1 Mục đích thực nghiệm 31 3.2 Nội dung thực nghiệm 31 3.3 Đối tượng thời gian thực nghiệm 31 3.4 Phương pháp thực nghiệm 31 3.5 Kết thực nghiệm 32 3.5.1 Kết kiểm tra HS 32 3.5.2 Kết thông qua thống kê biểu NLNLGQVĐ 34 3.6 Kết luận thực nghiệm 35 PHẦN III KẾT LUẬN 36 3.1 Kết luận 36 3.2 Hướng phát triển đề tài 36 3.3 Đề xuất, kiến nghị 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 PHỤ LỤC 39 - 48 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Nội dung Viết tắt Giáo viên GV Học sinh HS Trung học phổ thông THPT Hà Huy Tập HHT Lê Viết Thuật LVT Đô Lương ĐL1 Giải vấn đề GQVĐ Đối chứng ĐC Thực nghiệm ThN Dạy học DH Năng lực NL Sách giáo khoa SGK Phương pháp dạy học PPDH Phim học tập PHT Học tập HT Vấn đề VĐ Giải GQ Đánh giá ĐG Thí nghiệm TN PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài 1.1 Tri thức thước đo xã hội thịnh vượng phát triển Với đòi hỏi tiến xã hội yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, hệ thống giáo dục phổ thơng có nhiều thay đổi đáng kể nội dung phương pháp dạy học Tuy nhiên, vấn đề mà phải đối mặt tính hàn lâm, kinh viện, xa rời thực tiễn kiến thức phổ thơng tính chủ động, sáng tạo lực giải vấn đề người học nhiều hạn chế Kiến thức vật lý phổ thông kiến thức gần gũi nhất, cần thiết cho người, đối tượng, tầng lớp xã hội Đó thực hữu ích cho người học họ bắt nhịp vào sống Để đạt điều đó, cần có thay đổi mạnh mẽ chương trình, cách thức tổ chức dạy học, sử dụng phương tiện dạy học, đó, việc xây dựng sử dụng phim học tập có nội dung thực tiễn phù hợp với mục tiêu dạy học Phim học tập có nội dung thực tiễn, đặc biệt phim tạo tình giúp rèn cho học sinh có đầu óc phân tích, phê phán, kích thích trí tị mị, lòng ham hiểu biết để họ hiểu kiến thức sâu sắc hơn, ghi nhớ dễ dàng hơn, học đỡ nhàn chán, nặng nề Vai trị tình vật lý từ lâu thừa nhận, nhiên thực tế dạy học cho thấy giáo viên lúng túng việc xây dựng sử dụng tình vật lý, nữa, việc khai thác tình vật lý cịn chưa thật tốt dẫn đến hiệu dạy học chưa cao Trong văn kiện đạo Đảng, Quốc hội Nhà nước giáo dục đào tạo bồi dưỡng phát triển lực giải vấn đề người học định hướng xuyên suốt quán Nghị 29-NQ/TW, Hội nghị Trung ương khoá XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu lên mục tiêu cụ thể: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo vận dụng kiến thức kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhập đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực” Thực Nghị Đảng (NQ 29/NQ-TW), Quốc hội (NQ 88/2014/QH13) Quyết định Thủ tướng Chính phủ (Quyết định số 404/QĐ-TTg), chương trình giáo dục phổ thơng 2018 xây dựng theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh; tạo môi trường học tập rèn luyện giúp học sinh phát triển hài hoà thể chất tinh thần, trở thành người học tích cực, tự tin, biết vận dụng phương pháp học tập tích cực để hồn chỉnh tri thức kĩ tảng, …Những đạo xuất phát từ nhu cầu tất yếu để đáp ứng xu phát triển xã hội Do đó, bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh cơng việc quan trọng nhà trường phổ thông Trong năm gần đây, nhiều nghiên cứu đề cập đến sử dụng phương tiện trực quan dạy học vật lý sử dụng vật thật, thiết bị thí nghiệm, mơ hình vật chất mơ hình máy biến thế, động điện, mơ hình máy phát điện, vẽ sẵn, máy vi tính, video clip, phần mềm dạy học phim học tập, Phim học tập giúp đưa giới tự nhiên vào lớp học Với phim học tập xây dựng, lựa chọn kĩ lưỡng tạo điều kiện cho học sinh quan sát tượng với tốc độ mong muốn, chí dừng lại tượng để quan sát kĩ Nhờ vào khả đồ họa, kết hợp hài hồ với tín hiệu âm thuyết minh phim, phim học tập tạo học sinh biểu tượng tốt đối tượng nghiên cứu mà cịn làm tăng tính trực quan hiệu xúc cảm phương tiện dạy học Ngồi ra, phim học tập sử dụng tất giai đoạn trình dạy học, lớp học, hỗ trợ tốt cho việc phát vấn đề, đề xuất giải pháp thực giải pháp Có thể nói việc sử dụng phim học tập vào dạy học đóng vai trị quan trọng phát triển lực nói chung lực giải vấn đề cho học sinh nói riêng 1.2 Cơ học cổ điển nghiên cứu vật thể chịu tác dụng lực trạng thái chuyển động chúng Các trạng thái đứng yên & chuyển động phổ biến tượng đời sống có nhiều ứng dụng thực tiễn Điều cho phép giáo viên xây dựng sử dụng phim tổ chức hoạt động học gắn với thực tiễn Lực ma sát loại lực học mà học sinh gặp thường xuyên, tiếp cận thường xuyên để ý tới Do đó, GV xây dựng kịch phim dễ dàng, mà HS xem phim học tập nội dung thấy gần gũi, có vấn đề vừa gần gũi lại chưa lí giải; điều giúp kích thích hứng thú HS, tìm câu trả lời Với ý tưởng đó, phạm vi mình, nhóm tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “Xây dựng sử dụng phim học tập dạy học Lực ma sát - Vật lí 10 nhằm bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh” để khích lệ học sinh hứng thú với mơn Vật lí phát triển lực giải vấn đề cho người học Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Cơ sở lí luận thực tiễn phát triển lực giải vấn đề (NL GQVĐ) cho học sinh THPT - Các biện pháp phát triển NL GQVĐ cho học sinh - Xây dựng nội dung Lực ma sát –Vật lí 10 2.2 Khách thể phạm vi nghiên cứu Đề tài triển khai nghiên cứu học sinh khối 10, gồm: - Trường THPT Hà Huy Tập – TP Vinh – Tỉnh Nghệ An: HS lớp 10T1 khách thể thực nghiệm; HS lớp 10A1 khách thể đối chứng - Trường THPT Lê Viết Thuật – TP Vinh – Tỉnh Nghệ An: HS lớp 10T khách thể thực nghiệm; HS lớp 10T2 khách thể đối chứng - Trường THPT Đô Lương – Huyện Đô Lương – Tỉnh Nghệ An: HS lớp 10T1 khách thể thực nghiệm; HS lớp 10T2 khách thể đối chứng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, xây dựng phim học tập đề xuất biện pháp phát triển lực giải vấn đề cho học sinh THPT thông qua dạy Lực ma sát – Vật lí 10 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn đề tài - Điều tra thực trạng sử dụng phương tiện dạy học mơn Vật lí lực giải vấn đề môn Vật lý học sinh THPT Trường THPT Hà Huy Tập; THPT Lê Viết Thuật – TP Vinh – Nghệ An; THPT Đô Lương – Huyện Đô Lương - Nghệ An - Đề xuất phương pháp dạy học sử dụng phim học tập nhằm hình thành phát triển giải vấn đề học cho học sinh THPT - Xây dựng phim học tập kế hoạch dạy học Lực ma sát - Vật lí 10 theo hướng phát triển lực giải vấn đề cho học sinh THPT - Thiết kế công cụ đánh giá NL GQVĐ HS - Thực nghiệm sư phạm Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp sau: 4.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đề tài - Phân tích, tổng hợp nguồn tài liệu thu 4.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Sử dụng phiếu điều tra thực trạng dạy học phim học tập để phát triển NL GQVĐ (đối với giáo viên) NL GQVĐ học sinh (đối với học sinh); quan sát sư phạm, dự giảng để đánh giá thực trạng dạy học theo hướng sử dụng phim học tập để phát triển NL GQVĐ môn Vật lí trường THPT - Thăm dị ý kiến học sinh lực giải vấn đề sau học xong tiết học vận dụng biện pháp nhằm phát triển lực giải vấn đề mà đề tài đưa 4.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Lớp thực nghiệm: tổ chức học tập kế hoạch dạy có sử dụng phim học tập Lớp đối chứng: tổ chức dạy học theo phương pháp truyền thống 4.4 Phương pháp toán thống kê - Sử dụng phương pháp tốn học thống kê để xử lí kết điều tra định lượng, chủ yếu tính điểm trung bình, tính phần trăm Tính đề tài - Điều tra, làm rõ thực trạng dạy giải vấn đề lực giải vấn đề học học sinh THPT Trường THPT địa bàn tỉnh Nghệ An, cụ thể: Trường THPT Hà Huy Tập, Trường THPT Lê Viết Thuật – TP Vinh; THPT Đô Lương – Huyện Đô Lương - Đề xuất biện pháp dạy học phát triển NL GQVĐ học sinh - Xây dựng hệ thống phim học tập kế hoạch dạy học Lực ma sát – Vật lí 10 theo hướng phát triển NL (cv 5512) - Thiết kế công cụ đánh giá lực giải vấn đề học sinh trung học phổ thơng Bộ cơng cụ góp phần để học sinh tự đánh giá lực giải vấn đề thân giáo viên sử dụng để đánh giá học sinh; Từ đó, học sinh có hướng điều chỉnh biện pháp học tập phù hợp để rèn luyện lực giải vấn đề, giáo viên có hướng điều chỉnh cách dạy để giúp học sinh phát triển lực giải vấn đề Cấu trúc sáng kiến Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung sáng kiến trình bày chương: Chương Cơ sở lí luận thực tiễn Chương Xây dựng hế thống phim học tập đề xuất số biện pháp dạy học thiết kế kế hoạch dạy học Lực ma sát – Vật lí 10 theo hướng phát triển lực giải vấn đề cho học sinh THPT Chương Thực nghiệm sư phạm PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương Cơ sở lí luận sở thực tiễn việc xây dựng sử dụng phim học tập việc bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh THPT 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Tổng quan đề tài nghiên cứu Kiểu dạy học đặt việc học vào giải vấn đề giới thực, gắn việc học với tình huống, dự án,…đã sớm nhà giáo dục giới nghiên cứu thực Bắt đầu từ 1960, Woods D.R., Hrymak A.N , Robert R Marshall, Philip E Wood, Cameron M Crowe, Terrence W Hoffman, Joseph D Wright, Paul A Taylor, Kimberly A Woodhouse, C.G Kyle Bouchard thực dự án nghiên cứu phương pháp hiệu để phát triển NL GQVĐ cho HS Các nghiên cứu dự án mười hai đặc điểm NL GQVĐ Những năm cuối kỷ XX, từ lí luận có được, nghiên cứu chuyển sang hướng xây dựng sử dụng tình việc đào tạo nhiều ngành nghề Điển hình nghiên cứu xây dựng sử dụng tình dạy học Mỹ Hà Lan Van De L.F.A., Barendse G.W.J.(1993), Dolman D.(1994), Woods D.R.(1994), Gilbert A and Foster S.F (1997), Ooms Ir.G.G.H.(2000),… Theo nhà giáo dục giới, dạy học phát triển NL GQVĐ giúp HS trở thành người có tư phản biện linh hoạt, sử dụng kiến thức để hành động Chính vậy, đến đầu kỷ XXI, giáo dục khơng cịn mục tiêu bồi dưỡng kỹ cho người học, mà bồi dưỡng lực mục tiêu giáo dục quốc gia Rất nhiều nghiên cứu liên quan đến dạy học lực tổ chức tiến hành, như: Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế nước phát triển hàng đầu giới (OECD) nghiên cứu xây dựng tiêu chí cho khung lực chung (từ năm 2000); Cơ quan quản lý chương trình giảng dạy, đánh giá báo cáo Úc (ACARA) nghiên cứu lý thuyết khung chương trình NL GQVĐ, làm sở vận dụng cho giáo dục định hướng phát triển lực Ở Việt Nam, hàng loạt công trình nghiên cứu DH định hướng phát triển NL, có NL GQVĐ cho người học triển khai nghiên cứu nhiều, phương diện lý thuyết lẫn ứng dụng thực tiễn Ví dụ như: Nguyễn Thị Lan Phương (2014), “Đề xuất cấu trúc chuẩn đánh giá NL GQVĐ HS phổ thơng”, Tạp chí khoa học GD, (111), tr 1-6; Nguyễn Thị Lan Phương, Đặng Xuân Chưởng (2015), “Xây dựng công cụ đánh giá NL GQVĐ HS phổ thơng”, Tạp chí khoa học Giáo dục, (114), tr 21-24; Nguyễn Xuân Thành (2003), Xây dựng phần mềm phân tích Video tổ chức hoạt động nhận thức học sinh dạy học trình học biến đổi nhanh theo quan điểm lý luận dạy học đại, Luận án tiến sĩ, ĐHSP Hà Nội; Trần Ngọc Thắng, kiến Khơng khí lớp học sôi hơn, học sinh nắm kiến thức cách vững Nhờ phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh Như vậy, cách dạy học không bồi dưỡng cho HS lực giải vấn đề mà rèn luyện cho em kỹ mềm kỹ giao tiếp, kỹ lắng nghe tích cực, kỹ hợp tác, kỹ quản lý thời gian, kỹ tìm kiếm xử lý thơng tin, Đối với lớp đối chứng có trình độ tương đương lớp thực nghiệm đa số em chủ yếu lắng nghe, không tỏ hứng thú trình học, tham gia xây dựng Khơng khí học tập lớp trầm lắng Học sinh khơng có có hạn chế tri thức khả phát giải vấn đề, khả quan sát kiện không phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo em 3.5.2 Kết thông qua bảng kiểm quan sát phiếu tự đánh giá Trong trình thực nghiệm, tác giả cho HS tự đánh giá biểu NLGQVĐ thơng qua bảng kiểm quan sát đánh giá NL GQVĐ HS (bảng 2.5) thu kết sau: Bảng 3.3 Tổng hợp kết học sinh tự đánh giá NL GQVĐ Điểm trung bình TT Biểu 10T1 (HHT) Trước Sau 10T (LVT) Trước Sau 10T1(ĐL1) Trước Sau Phân tích tình huống, phát 1,71 vấn đề 2,62 1,65 2,60 1,55 2,54 Phát biểu vấn đề 2,75 1,76 2,70 1,75 2,68 Xác định thông tin mối 1,65 liên hệ thông tin 2,56 1,55 2,15 1,61 2,35 Đề xuất giải pháp GQVĐ 1,6 2,48 1,43 2,36 1,44 2,49 Lập kế hoạch GQVĐ 1,44 2,49 1,37 2,26 1,38 2,35 Thực GQVĐ 1,45 2,45 1,25 2,07 1,51 2,22 Tự đánh giá kết rút 1,59 kết luận 2,43 1,55 2,40 1,53 2,39 Vận dụng vào tình 1,42 2,31 1,15 1,69 1,17 1,75 kế TỔNG ĐIỂM 1,8 hoạch 12,66 20,09 11,71 18,23 11,94 18,77 Nhận xét: Dựa vào bảng 3.3, nhận thấy: + Điểm tổng NLGQVĐ thời điểm ThN cao thời điểm trước ThN, cụ thể: lớp 10T1 (HHT) tăng từ 12,66 (mức đạt) lên 20,09 (mức tốt); lớp 10T 34 (LVT) tăng từ 11,71 (chưa đạt) lên 18,23 (đạt); lớp 10 T1 (ĐL1) tăng từ 11,94 (chưa đạt) lên 18,77 (đạt) Điều chứng tỏ NLGQVĐ HS lớp TN có phát triển + Khi xét cụ thể biểu hiện, dễ dàng nhận thấy phát triển NLGQVĐ HS có chuyển biến đáng kể, đặc biệt biểu 5; 6; Biểu 5; phát triển cách rõ rệt từ mức chưa đạt lên mức đạt (biểu lớp 10T1 (HHT) tăng từ 1,44 lên 2,49, lớp 10T (LVT) tăng từ 1,37 lên 2,36, lớp 10 T1 (ĐL1) từ 1,38 lên 2,35; biểu ở lớp 10T1 (HHT) tăng từ 1,45 lên 2,45, lớp 10T (LVT) tăng từ 1,25 lên 2,07, lớp 10 T1 (ĐL1) từ 1,51 lên 2,22; biểu ở lớp 10T1 (HHT) tăng từ 1,42 lên 2,31, lớp 10T (LVT) tăng từ 1,15 lên 1,69, lớp 10 T1 (ĐL1) từ 1,17 lên 1,75) Các biểu lại tăng so với thời điểm trước TN Qua tự đánh giá HS cho thấy HS tự đánh giá tiến mình, nhận thấy việc học qua PHT với hoạt động khác giúp cá nhân HS rèn luyện thêm nhiều kĩ có tăng mức độ rõ rệt kết biểu 3.6 Kết luận thực nghiệm Từ kết TN cho thấy việc xây dựng sử dụng phim học tập dạy học vật lí giúp bồi dưỡng NLGQVĐ cho HS THPT, cịn góp phần phát huy tính tích cực gây hứng thú học tập cho HS môn Vật lí 35 PHẦN III KẾT LUẬN 3.1 Kết luận Sau đối chiếu với mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, nhóm tác giả nhận thấy đề tài đạt kết sau: - Xây dựng công cụ để đánh giá NLGQVĐ HS, để HS tự đánh giá để điều chỉnh cách học, GV đánh giá để điều chỉnh cách dạy nhằm rèn luyện NLGQVĐ cho HS ngày tốt - Đề xuất số biện pháp dạy học phát triển NLGQVĐ cho HS Đã tiến hành dạy thực nghiệm phương pháp thu kết khả quan - Xây dựng quy trình để làm phim học tập để GV vận dụng xây dựng cho khác không dừng lại “Lực ma sát” - So với phương pháp dạy học truyền thống, tổ chức dạy học cho HS có sử dụng PHT kích thích trí tị mị, hứng thú HS với mơn học, HS thấy rõ đặc thù mơn vật lí mơn học gắn với thực tiễn không số khô khan Và quan trọng cách học giúp HS phát vấn đề tình thực tế, HS tự phát biểu vấn đề, đề xuất giải pháp GQVĐ,… Có thể nói bồi dưỡng cho HS NL GQVĐ - Tổ chức dạy học theo biện pháp khơng hình thành cho HS NLGQVĐ mà cịn giúp hình thành nhiều lực HS so với phương pháp dạy học truyền thống như: lực hợp tác làm việc theo nhóm, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực tìm kiếm thơng tin,… 3.2 Hướng phát triển đề tài Qua thời gian nghiên cứu chúng tơi nhận thấy đề tài phát triển khơng “Lực ma sát” mà áp dụng nhiều phần kiến thức Vật lí khác Và phát triển nhiều môn để đổi phương pháp dạy học phát triển lực giải vấn đề cho học sinh Trong trình thực đề tài rút kinh nghiệm sau: - Phải có chuẩn bị chu đáo ý tưởng, xây dựng đề cương, tham khảo tài liệu có liên quan - Đề tài lựa chọn phải gắn liền với thực tiễn giảng dạy giáo viên - Để có đề tài chất lượng vận dụng vào thực tiễn có hiệu giáo viên phải có đầu tư cho nội dung đề tài - Khi tiến hành thực nghiệm giáo viên mở rộng phạm vi áp dụng nhiều đối tượng học sinh trường THPT nơi công tác số trường THPT địa bàn để thấy rõ hiệu giáo dục đề tài vận dụng vào thực tiễn giảng dạy 36 - Bên cạnh đó, giáo viên nên lắng nghe ý kiến đóng góp giáo viên mơn học sinh để từ rút kinh nghiệm cho thân, khắc phục hạn chế để đề tài ngày hoàn thiện 3.3 Đề xuất, kiến nghị - Cần xây dựng tảng CNTT triển khai bồi dưỡng, nâng cao trình độ CNTT cho GV, tạo điều kiện để đáp ứng tốt cho trình dạy học theo định hướng phát triển lực Bên cạnh đó, tự thân giáo viên khơng ngừng nâng cao trình độ CNTT - Việc tổ chức dạy học để bồi dưỡng NLGQVĐ đánh giá phát triển NLGQVĐ HS cần tiếp tục triển khai nghiên cứu - GV vận dụng xây dựng PHT số chương trình vật lí 10 như: Lực hướng tâm; động năng, năng; moment lực,… Trên kết bước đầu mà nhóm tác giả nghiên cứu dạy học phát triển NLGQVĐ HS THPT mơn Vật lí Rất mong đóng góp ý kiến quý thầy cô giáo 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ GD-ĐT (2018) Chương trình giáo dục phổ thơng - Chương trình tổng thể (ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018) [2] Nguyễn Lộc, Nguyễn Thị Lan Phương (2016), Phương pháp, kỹ thuật xây dựng chuẩn đánh giá lực đọc hiểu lực giải vấn đề, NXB Giáo dục, Hà Nội [3] Nguyễn Thi Lan Phương (2014), Đề xuất cấu trúc chuẩn đánh giá lực GQVĐ HS phổ thông, Tạp chí khoa học GD, (111), trang – [4] Nguyễn Xuân Thành (2003), Xây dựng phần mềm phân tích Video tổ chức hoạt động nhận thức cho HS dạy học trình học biến đổi nhanh theo quan điểm lí luận dạy học đại, Luận án tiến sĩ, ĐHSP Hà Nội [5] Trần quang Hiệu (2022), Xây dựng sử dụng phim học tập dạy học phần học vật lí 10 nhằm bồi dưỡng NLGQVĐ, Luận án tiến sĩ, ĐH Thái Nguyên 38 PHỤ LỤC PL 01 Phiếu khảo sát dạy học phát triển NLGQVĐ việc sử dụng phim học tập dạy học vật lí cho HS THPT (phiếu dùng để khảo sát GV) Câu 1: Thực trạng DH phát triển NLGQVĐ trình giảng dạy thầy/cô: TT Mức độ thực Nội dung Rất Đơi Thường xun Trong dạy học, thầy/cơ có tổ chức hoạt động nhằm phát triển NL GQVĐ cho HS? 01 Trong dạy học, thầy/cơ có đặt mục tiêu phát triển NL GQVĐ cho HS? 02 Thầy/cơ có đánh giá NL GQVĐ HS học? 04 Các PTDH trường q thầy/cơ có tạo hội phát triển NL GQVĐ HS? 05 Thầy/cô có thường xuyên sử dụng phim học tập dạy học nhằm phát triển NL GQVĐ cho HS? 03 Câu 2: Theo thầy/cơ giáo có cần thiết DH phát triển NL GQVĐ cho HS? Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Không quan trọng Câu 3: Thầy/cô giáo đánh NLGQVĐ HS THPT? Tốt Khá Trung bình Yếu Câu 4: Q thầy/cơ giáo tích vào mức độ sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học phát triển NLGQVĐ mà thân sử dụng TT Các PP kĩ thuật dạy học Khơng Rất Đơi Thường xun 39 01 DH theo nhóm 02 DH nêu/phát GQVĐ 03 DH theo góc/trạm 04 DH theo dự án 05 KT khăn trải bàn 06 KT mảnh ghép 07 KT KWL 08 PPDH/KT khác………………… Câu 5: Quý thầy/cô giáo tích vào mức độ sử dụng phương tiện dạy học để phát triển NLGQVĐ cho HS mà thân sử dụng TT PTDH 01 Lời nói, mơ tả 02 Bảng, phấn 03 Tranh, ảnh, hình vẽ 04 Mơ hình 05 Phim, video 06 Bộ thí nghiệm Rất Đôi Thường xuyên 07 Khác Câu 6: Thầy/cô sử dụng công cụ để đánh giá NLGQVĐ HS? (Thầy/cơ chọn nhiều phương án) Câu hỏi, kiểm tra Phiếu điều tra Yêu cầu hồ sơ học tập Phiếu học tập Câu hỏi vấn Nhiệm vụ dự án Nhiệm vụ, hành động Ý kiến khác ………………………………………………………………… Câu 7: Thầy/cô sử dụng phim học vật lí? 40 Thường xun Đơi Rất Khơng Câu 8: Theo thầy/cơ giáo nên sử dụng phim học tập xây dựng tình có vấn đề giải tình có vấn đề minh họa, củng cố, tổng kết nội dung kiến thức mô tả kiến thức trừu tượng tượng mà thấy hết chất thí nghiệm thật nghiên cứu nội dung kiến thức khơng thể tiến hành với thí nghiệm thật nghiên cứu tượng diễn nơi, thời điểm quan sát trực tiếp Ý kiến khác:………………………………………………………………… Câu 9: Theo thầy/cô giáo phim học tập có ưu điểm gì? Phim HT đưa giới vào lớp học Phân tích tượng vật lí, làm chậm, tua nhanh, nhìn theo góc độ khác nhau, phóng to, thu nhỏ vật,…giúp HS quan sát rõ chất tượng, trình vật lí Kết hợp âm thanh, hình ảnh làm tăng tính trực quan giúp HS dễ ghi nhớ kiến thức Có thể sử dụng tất giai đoạn trình dạy học Ý kiến khác:……………………………………………………………………… Câu 10: Thầy/cơ giáo gặp khó khăn sử dụng phim HT? PT nghe nhìn phục vụ cho DH khơng có sẵn Các phim HT có sẵn, phù hợp với nội dung dạy học không nhiều Chưa biết cách xây dựng phim học tập Chưa biết cách xử lí phim HT có sẵn Ý kiến khác………………………………………………………………… 41 PL 02 Phiếu khảo sát lực giải vấn đề HS THPT Câu 1: Theo em, thân có biểu hành vi lực giải vấn đề học sinh TT BIỂU HIỆN HÀNH VI 01 Biết khám phá phát vấn đề cần giải 02 Nêu kết nối nhiều ý tưởng để giải vấn đề 03 Phát biểu đước vấn đề cần giải nhiều cách cách sau: văn bản, bảng biểu, lời nói,… 04 Biết tự lập kế hoạch để giải vấn đề 05 Thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác 06 Lựa chọn giải pháp giải vấn đề hợp lí 07 Có sáng tạo gặp khó khăn trình thực giải pháp giải vấn đề 08 Nhận xét điểm hạn chế trình thực giải vấn đề 09 Đề xuất cách khắc phục gặp khó khăn Thường xun Đơi Rất Khơng Câu 2: Theo em có cần thiết phải bồi dưỡng NLGQVĐ cho HS THPT thơng qua tiết học nói chung tiết học vật lí nói riêng? Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Khơng cần thiết 42 Câu 3: Em có thường xun liên hệ kiến thức vật lí học với vật, tượng thực tiễn? Thường xun Đơi Rất Khơng Câu 4: Trong q trình học tập mơn vật lí nhà trường, em thầy/cô giáo thường xuyên sử dụng phương tiện dạy học sau đây? Bảng, phấn Tranh, ảnh, hình vẽ Mơ hình Phim, video Bộ thí nghiệm Câu 5: Trong q trình học tập mơn vật lí nhà trường, em thích thầy/cơ giáo thường xuyên sử dụng phương tiện dạy học sau đây? Bảng, phấn Tranh, ảnh, hình vẽ Mơ hình Phim, video Bộ thí nghiệm Câu 6: Theo em phim học tập có vai trị q trình dạy học mơn vật lí? Phim HT đưa giới vào lớp học Phân tích tượng vật lí, làm chậm, tua nhanh, nhìn theo góc độ khác nhau, phóng to, thu nhỏ vật,…giúp HS quan sát rõ chất tượng, q trình vật lí Kết hợp âm thanh, hình ảnh làm tăng tính trực quan giúp HS dễ ghi nhớ kiến thức Có thể sử dụng tất giai đoạn trình dạy học Ý kiến khác:…………………………………………………………………… 43 PL 03 Phiếu khảo sát tính cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất (dùng cho giáo viên) Câu 1: Thầy/cô giáo đánh tính cấp thiết giải pháp mà đề xuất để dạy học vật lí nhằm phát triển NL GQVĐ cho HS THPT? Mức đánh giá Các giải pháp Không cần thiết (1 điểm) Ít cần thiết (2 điểm) Cần thiết (3 điểm) Rất cần thiết (4 điểm) Xây dựng sử dụng PHT Xây dựng sử dụng bảng kiểm để đánh giá NL GQVĐ HS Câu 2: Thầy/cô giáo đánh tính khả thi giải pháp mà đề xuất để dạy học vật lí nhằm phát triển NL GQVĐ cho HS THPT? Mức đánh giá Các giải pháp Khơng khả thi Ít khả thi (2 điểm) Khả thi (3 điểm) Rất khả thi (4 điểm) (1 điểm) Xây dựng sử dụng PHT Xây dựng sử dụng bảng kiểm để đánh giá NL GQVĐ HS 44 PL 04 Đề đáp án kiểm tra 15 phút Câu Một vật trượt có ma sát mặt phẳng nằm ngang Nếu vận tốc vật tăng lên lần độ lớn lực ma sát trượt vật mặt tiếp xúc A tăng lần B tăng lần C giảm lần D không đổi Câu Một vật lúc đầu nằm yên mặt phẳng nhám nằm ngang Sau truyền vận tốc đầu, vật chuyển động chậm dần A qn tính B lực ma sát C phản lực D trọng lực Câu Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào A diện tích tiếp xúc B Áp lực lên mặt tiếp xúc C Bản chất vật D Điều kiện bề mặt Câu Một người đẩy vật trượt thẳng sàn nhà nằm ngang với lực nằm ngang có độ lớn 300N Khi đó, độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật A lớn 300N B nhỏ 300N C 300N D trọng lượng vật Câu Hệ số ma sát trượt A tỉ lệ thuận với lực ma sát trượt tỉ lệ nghịch với áp lực B phụ thuộc diện tích tiếp xúc tốc độ vật C không thuộc vào vật liệu tình trạng mặt tiếp xúc D phụ thuộc vào áp lực Câu Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào A vận tốc vật B Áp lực lên mặt tiếp xúc C Bản chất vật D Điều kiện bề mặt Câu Hercules Ajax đẩy chiều thùng nặng 1200kg theo phương nằm ngang Hercules đẩy với lực 500N Ajax đẩy với lực 300N Nếu lực ma sát có sức cản 200N gia tốc thùng bao nhiêu? A 1,0m/s2 0,75m/s2 B 0,5m/s2 C 0,87m/s2 D Câu Một vận động viên hốc (môn khúc quân cầu) dùng gậy gạt bóng để truyền cho vận tốc đầu 10 m/s Hệ số ma sát bóng mặt băng 0,1 Lấy g = 9,8m/s2 Hỏi bóng đoạn đường A 39 m B 51 m C 45 m D 57 m 45 Câu Người ta đẩy hộp để truyền cho vận tốc đầu v = 3,5 m/s Sau đẩy, hộp chuyển động sàn nhà Hệ số ma sát trượt hộp sàn nhà µ = 0,3 Lấy g = 9,8 m/s2 Hộp đoạn đường A 2,7 m B 3,9 m C 2,1 m D 1,8m Câu 10 Một tủ lạnh có khối lượng 90kg trượt thẳng sàn nhà Lấy g = 10m/s2 Hệ số ma sát trượt tủ lạnh sàn nhà 0,5 Lực đẩy tủ lạnh theo phương ngang A F = 45 N B F = 450N C F > 450N D F = 900N 46 PL 05 Một số hình ảnh thực nghiệm HS XEM PHIM CÁC TÌNH HUỐNG MA SÁT THỰC TẾ TRONG PHẦN KHỞI ĐỘNG HS NHÓM ĐANG XEM PHT NGƯỜI ĐI GIỮA BỨC TƯỜNG VÀ HỒN THÀNH PHIẾU HỌC TẬP 47 HS NHĨM XEM PHT VÀ HỒN THÀNH PHIẾU HT 04 HS NHĨM XEM PHT VÀ HOÀN THÀNH PHIẾU HT 05 48

Ngày đăng: 27/07/2023, 06:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan