Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
8,03 MB
Nội dung
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: PHÁT TRIỂN CHO HỌC SINH KHẢ NĂNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC VẬT LÍ THƠNG QUA TRẢI NGHIỆM TỰ THIẾT KẾ CÁC SẢN PHẨM SAU KHI HỌC CHỦ ĐỀ “ĐỘNG LƯỢNG” SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT ĐÔ LƯƠNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI : PHÁT TRIỂN CHO HỌC SINH KHẢ NĂNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC VẬT LÍ THƠNG QUA TRẢI NGHIỆM TỰ THIẾT KẾ CÁC SẢN PHẨM SAU KHI HỌC CHỦ ĐỀ “ĐỘNG LƯỢNG” Lĩnh vực: Vật lí Tác giả: Nguyễn Thị Thúy Tổ: Khoa học tự nhiên Điện thoại: 0919.175.717 NĂM HỌC 2022-2023 MỤC LỤC NỘI DUNG PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Điểm mới, cải tiến, đóng góp đề tài PHẦN II NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn I Cơ sở lí luận Trang 4 5 6 7 I.1 Hoạt động nhận thức HS dạy học I.2 Giáo dục TNST tầm quan trọng hoạt động giáo dục TNST I.2.1 TNST giáo dục TNST gì? I.2.2 Tầm quan trọng hoạt động giáo dục TNST I.3 Quy trình thực hoạt động giáo dục TNST I.4 Đánh giá tổ chức hoạt động TNST II Cơ sở thực tiễn 11 II.1 Thực trạng GV sử dụng phương pháp hoạt động TNST dạy học vật lí trường THPT II.2 Thực trạng HS học phương pháp hoạt động TNST dạy học vật lí trường THPT 12 II.3 Kết luận chung 14 Chương II Giải pháp thực 15 I Đề xuất số sản phẩm TNST thực chương trình Vật lí 10, Vật lí 11 chương trình giáo dục 2018 15 II Hoạt động TNST tự thiết kế sản phẩm sau học chủ đề “Động lượng” 17 II.1 Động lượng định luật bảo toàn động lượng 17 II.1.1 Động lượng 17 II.1.2 Định luật bảo toàn động lượng 17 II.2 Hoạt động tự thiết kế phương án kiểm chứng định luật bảo tồn động lượng thơng qua thí nghiệm đệm khơng khí có hỗ trợ phần 17 10 12 13 mềm Data Stadio II.2.1 Tiến trình hoạt động TNST II.2.2 Kết sản phẩm 17 II.3 Hoạt động TNST tự thiết kế sản phẩm sau học chủ đề “Động lượng” 36 II.3.1 Chế tạo mơ hình tên lửa 36 II.3.2 Chế tạo mơ hình xe chạy phản lực 41 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 44 I Khảo sát học sinh thái độ, kiến thức, phẩm chất lực sau thực đề tài 44 I.1 Về thái độ 44 I.2 Về kiến thức I.3 Về phẩm chất I.4 Về lực 44 45 45 II Khảo sát đánh giá chéo nhóm 45 III Khảo sát cấp thiết tính khả thi đề tài 46 III.1 Mục đích khảo sát 46 III.2 Nội dung phương pháp khảo sát 46 III.2.1 Nội dung khảo sát 46 III.2.2 Phương pháp khảo sát thang đánh giá 46 III.3 Đối tượng khảo sát 46 III.4 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 46 III.4.1 Sự cấp thiết giải pháp đề xuất 46 III.4.2 Tính khả thi giải pháp đề xuất 47 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 I Kết luận 48 I.1 Ưu điểm 48 I.2 Hạn chế 48 I.3 Hướng phát triển đề tài 49 II Kiến nghị 49 28 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ đầy đủ HS Học sinh GV Giáo viên PTH Phòng thực hành SGK Sách giáo khoa TNST Trải nghệm sáng tạo CLB Câu lạc THPT Trung học phổ thông PHẤN I ĐẶT VẤN ĐỀ I Lí chọn đề tài Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể (tháng 8/2015) Của Bộ GD&ĐT nhấn mạnh “Đa dạng hóa hình thức học tập” coi trọng dạy học lớp hoạt động xã hội, TNST sáng tạo, tập dượt nghiên cứu khoa học Phối hợp chặt chẽ giáo dục nhà trường giáo dục gia đình giáo dục xã hội Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông hoạt động giáo dục Ưu giáo dục TNST phát triển tư nhiều nhà khoa học chứng minh Herman Ebbinghaus – nhà vật lí học người Đức, người tiên phong nghiên cứu thực nghiệm trí nhớ tỷ lệ tiếp thu bạn (từ giảng) 100% vào ngày thứ tới ngày thứ hai, số giảm đáng kể từ 50-80% đến 2-3% vào ngày cuối tháng Tương tự vậy, theo William Glasser, học 10% từ việc đọc, 20% từ việc nghe (từ người khác) Trong đó, ơng cho 80% kiến thức tiếp thu thông qua việc TNST thực tế Hoạt động nhận thức người tuân theo quy luật nhận thức triết học vật biện chứng: “Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiễn- đường nhận thức chân lí, nhận thức thực khách quan” (VI Lênin) Quá trình nhận thức Vật lí học khơng vượt ngồi quy luật đó, vật lí học nghành khoa học thực nghiệm, từ quan sát vật tượng thực khách quan, nhà khoa học xây dựng giả thuyết, tiến hành thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết rút kết luận Do hoạt động TNST Vật lí với hình thức tự thiết kế sản phẩm giúp trực quan sinh động, tạo niềm tin ý chí, phát triển tư duy, khả nhận thức HS, góp phần giáo dục kỹ thuật tổng hợp Cơ học, tảng Vật lí học, manh nha trình phát triển vật lí học Với hoạt động săn bắn, hái lượm thời kì nguyên thủy, ngành sản xuất nhỏ, đến cách mạng công nghiệp…đã hình thành nên Vật lí đa lĩnh vực Trong học, định luật bảo tồn ln đóng vai trị trọng tâm Định luật bảo tồn lượng lĩnh vực, riêng định luật bảo toàn động lượng trường hợp riêng kiểm chứng thực nghiệm Việc ứng dụng định luật bảo toàn động lượng vào sống phổ biến như: Chuyển động tên lửa, máy bay phản lực, tượng giật lùi đại bác hay báng súng bắn, chuyển động vi sinh vật bạch tuộc Cho nên, với định luật bảo toàn động lượng, việc tiến hành sản phẩm TNST phong phú đa dạng Tuy nhiên, học chương “Động lượng”, số khơng HS thường cảm thấy kiến thức nhàm chán, lí thuyết khó, niềm tin định luật bảo toàn động lượng chưa thuyết phục, kết đạt chủ yếu vận dụng công thức giải tập… em chưa tự kiểm chứng thực nghiệm, chưa thấy ý nghĩa tuyệt vời định luật Trong thực tế, trường THPT nay, Bộ GDĐT triển khai nhiều đợt tập huấn phương pháp dạy học tích cực qua LMS như: PP bàn tay nặn bột, PPDH nhóm, PPDH theo trạm, PPDH đóng vai…tập huấn trực tiếp hoạt động NGLL, TNST sáng tạo, Stem…nhưng tần suất GV áp dụng vào thực tế cịn ít, chí có GV chưa thực Với lí ngại thay đổi, ngại tìm tịi… Riêng mơn vật lí, GV gặp khó khăn tiến trình thực thí nghiệm tốn nhiều thời gian, tốn kém, đặc biệt sản phẩm tự thiết kế thường khó làm, thẩm mỹ, độ xác khơng cao nhiều yếu tố không đảm bảo đáp ứng điều kiện chuẩn Xuất phát từ thực trạng nói tơi đề xuất đề tài nghiên cứu “Phát triển cho học sinh khả vận dụng kiến thức Vật lí thơng qua trải nghiệm tự thiết kế sản phẩm sau học chủ đề “Động lượng”” Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài nhằm giải vấn đề sau: - Điều tra thực trạng GV sử dụng, HS học phương pháp TNST dạy học vật lí trường THPT - Điều tra tính cấp thiết khả thi đề tài - Hiểu giáo dục TNST tầm quan trọng - Đề xuất số TNST chương trình Vật lí lớp 10 lớp 11- Chương trình giáo dục 2018 - Tổ chức dạy học TNST chuyên đề “Động lượng” Phát triển phẩm chất, lực cho học sinh - Tạo sản phẩm làm nguồn học liệu cho năm học Đối tượng nghiên cứu: - Hoạt động TNST giảng dạy vật lí - Chuyên đề “Động lượng” sách giáo khoa Vật lí 10- Chương trình giáo dục 2018 - HS lực đặc thù HS - Máy tính với phần mềm Data Studio - Bộ thí nghiệm đệm khơng khí - Các sản phẩm TNST Phương pháp nghiên cứu: -Phương pháp lí thuyết: Nghiên cứu lí luận dạy học đại, phương pháp dạy học tích cực, thơng tư, văn đạo Bộ GDĐT, văn kiện đại hội Đảng, sách giáo khoa, phần mềm dạy học - Phương pháp thực hành: Bố trí, lắp ráp, cải thiện sản phẩm thí nghiệm, tổ chức hoạt động nhóm… - Phương pháp thực nghiệm, điều tra, khảo sát, phân tích, tổng hợp, thống kê, tham khảo phát triển sáng kiến từ kinh nghiệm giảng dạy thân, học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp, từ tạp chí nghiên cứu giáo dục, mạng Internet…Phương pháp chuyển giao nhiệm vụ cho HS Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu giải pháp, giải pháp chung cho nội dung chương trình vật lí 10, vật lí 11 giải pháp cho hoạt động TNST chủ đề “ Động lượng” chương trình giáo dục tổng thể Vật lí 10, áp dụng trường THPT Đô Lương trường THPT địa bàn nơi công tác - Về thời gian: Thời gian nghiên cứu từ ngày 1/6/2022 đến ngày 15/4/2022 Tính mới, cải tiến, đóng góp đề tài - Sử dụng hỗ trợ máy tính với phần mềm Data Studio với kết cho đồ thị vận tốc chuyển động vật trước sau va chạm, bảng số liệu thời gian vận tốc vật va chạm, kiểm chứng định luật bảo toàn động lượng cách chân thực, rõ ràng so với thực hành đo, ghi chép số liệu sau tính tốn đưa kết HS - HS TNST cải tiến nhiều phương án thí nghiệm kiểm chứng định luật mà tiết thực hành sách giáo khoa nêu hai phương án Bên cạnh đó, cịn tạo điều kiện cho HS tiếp cận công nghệ số dạy học - Các sản phẩm TNST chế tạo mơ hình xe chạy phản lực, mơ hình tên lửa cải tiến giúp tượng rõ ràng hơn, mang đến niềm yêu thích ấn tượng khó quên cho HS Phần II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương I Cơ sở lí luận thực tiễn I Cơ sở lí luận I.1 Hoạt động nhận thức HS dạy học Nhận thức trình phản ánh thực khách quan người, trình sáng tạo tri thức óc người Nhờ có nhận thức, người có ý thức giới Việc nhận thức giới người đạt đến trình độ khác từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp Mức độ thấp ban đầu nhận thức lí tính bao gồm: Cảm giác, tri giác biểu tượng, người phản ánh vào não biểu bên vật khách quan, trực tiếp tác động vào giác quan Mức độ cao gọi nhận thức lý tính hay cịn gọi tư duy, lúc người phản ánh vào não thuốc tính bên vật, mối quan hệ có tính quy luật Dựa liệu cảm tính, người tổ chức hoạt động phân tích, so sánh, khái qt hóa, trừu tượng hóa đưa tính chất chủ yếu tượng hình thành khái niệm Đến đây, người tư khái niệm Như tư mức độ cao nhận thức, hình thành phát triển trình nhận thức tích cực người Là q trình hoạt động trí tuệ, tư xác lập mối quan hệ tri thức thực xây dựng tri thức Tư phản ánh khái quát gián tiếp thực khách quan Theo lí thuyết “vùng phát triển gần” Vưgơtxki thì: Chỗ tốt phát triển trẻ em vùng phát triển gần Vùng khoảng cách trình độ HS trình độ phát triển cao cần vươn tới Do dạy học, GV cần có phương pháp thích hợp để đưa HS vào hồn cảnh phải tư Q trình nhận thức người học: Người học học thơng qua việc tham gia vào hoạt động mơi trường cụ thể Các hoạt động đem lại kinh nghiệm học tập định, kinh nghiệm học tập cung cấp điều cho việc định hướng quan sát, dự đoán hiệu quả, để tích lũy tri thức, hình thành dần khái niệm trừu tượng Sau khái niệm trừu tượng tích cực thử nghiệm để tạo kinh nghiệm học tập Q trình lặp đi, lặp lại khơng trùng lên mà theo đường xốy trơn ốc mở rộng Sau thời gian học tập số lượng khái niệm tăng lên, nội hàm khái niệm tường minh Tuy nhiên, cần phân biệt trình nhận thức HS với trình nhận thức nhà khoa học khác HS nhận thức tìm lại cho có sẵn sách vở, tài liệu Điều quan trọng HS phải “tự khám phá lại”, để có thói quen làm cơng việc khám phá hoạt động thực tiễn sau Hoạt động khoa học sáng tạo, khơng hy vọng HS nhờ áp dụng phương pháp khoa học mà có sáng tạo lớn nhà khoa học, muốn em làm quen với với cách suy nghĩ khoa học, tạo yếu tố ban đầu hoạt động sáng tạo Hoạt động nhận thức HS thay đổi nhiều so với trước Nhờ phát triển cơng nghệ số, ứng dụng trí tuệ nhân tạo… mà HS chủ động sáng tạo hơn, em có sẵn nhiều kiến thức kĩ trước đến lớp Vì vậy, vấn đề giao nhiệm vụ cho HS việc tiếp nhận nhẹ nhàng có nhiều điểm sáng tạo I.2 Giáo dục TNST tầm quan trọng hoạt động giáo dục TNST I.2.1 TNST giáo dục TNST gì? TNST trình nhận thức, khám phá đối tượng việc tương tác với đối tượng thông qua thao tác vật chất bên ngồi (nhìn, sờ, nếm, ngửi ) trình tâm lý bên (chú ý, ghi nhớ, tư duy, tưởng tượng) Thông qua đó, chủ thể học hỏi, tìm tịi, sáng tạo, tiếp thu, tích lũy kinh nghiệm cho thân hoàn thiện kĩ sống Giáo dục TNST, hiểu cách đơn giản, quy trình ‘học thơng qua thực nghiệm’ Nói cách cụ thể hơn, quy trình bắt đầu với việc thực hành, thực nghiệm sau người học phân tích, suy ngẫm TNST kết TNST Quy trình giúp HS củng cố kiến thức, hình thành phát triển phẩm chất, lực, kỹ năng, hành xử chí cách tư Giáo dục TNST phương pháp khuyến khích người học khám phá, thử nghiệm trực tiếp với kiến thức, hình thành khái niệm đưa phân tích, kết luận thân kiến thức Trong đó, GV đóng vai trị người định hướng, định hình nên hành vi tích cực cho người học Học tập TNST học thông qua thực hành – người học người tham gia tích cực q trình giáo dục, khơng phải nhân chứng thụ động Trong học tập TNST, nội dung, ý tưởng khái niệm học phải có liên quan đến cá nhân người học Bất kỳ hoạt động phải tạo nên phản ứng, cảm xúc mạnh mẽ cho người học (hãy nghĩ cảm xúc mạnh mẽ nhường đồi với đứa trẻ để chúng khiến tự nguyện ngã xe thêm 20 lần để hiểu đạp xe?) Tồn q trình sau thúc đẩy phản hồi, thay đổi hành động – hình thức kỹ năng, thái độ, tư thực hành I.2.2.Tầm quan trọng hoạt động giáo dục TNST Phương pháp giáo dục TNST xem có nhiều điểm ưu việt so với phương pháp giáo dục truyền thống (chủ yếu tập trung vào việc cung cấp kiến thức/thông tin truyền tải thông tin qua giảng) Học thông qua thực hành q trình HS học từ kinh nghiệm thông qua việc tiếp xúc trực tiếp với học liệu, vật chất, đối tượng khác với việc học thông qua đọc sách tức thông qua kinh nghiệm người khác đúc kết lại văn TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Văn Hùng, Bùi Gia Thịnh, Phạm Kim Chung, Nguyễn Xuân Quang, Sách giáo khoa Vật lí 10 , NXB giáo dục Việt Nam, 2022 Vũ Văn Hùng, Nguyễn Quang Báu, Phạm Kim Chung, Sách chuyên đề học tập Vật lí 10 , NXB giáo dục Việt Nam, 2022 Vũ Văn Hùng, Nguyễn Văn Biên, Phạm Kim Chung, Nguyễn Chính Cương, Tơ Giang, Đặng Thanh Hải, Vũ Thúy Hằng, Bùi Gia Thịnh, Sách giáo khoa Vật lí 11 , NXB giáo dục Việt Nam, 2022 Trần Văn Tĩnh, Trần Quỳnh Trang, Kỹ xây dựng tổ chức, hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường trung học Đại học giáo dục- Đại học Quốc gia Phó Đức Hoan, Phương pháp giảng dạy vật lí trường phổ thơng thung học, ĐHSP Hà Nội I, 1983 Lê Văn Hồng,Tâm lí học lứa tuổi sư phạm Ts Phạm Xuân Quế, “Đổi nội dung phương pháp dạy học vật lí phổ thơng với hỗ trợ máy tính phần mềm dạy học”, Tạp chí giáo dục – số 27 (4/2002) Nguyễn Đức Thâm – Nguyễn Ngọc Hưng,Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học vật lý trường phổ thông, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội, 2001 Th.s Trần Văn Thạnh, “Sử dụng phương tiện nghe nhìn Multimedia nhằm nâng cao hiệu dạy học trường phổ thơng” Tạp chí giáo dục – số 109 10 Phạm Hữu Tịng, Dạy học vật lí trường phổ thơng theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học 11 Ts Mai Văn Trinh, “Ứng dụng công nghệ thông tin đổi phương pháp dạy học đào tạo giáo viên Vật lí”, Tạp chí giáo dục – (9/2017) 12 Các trang mạng Internet: https://baigiang.violet.vn/present/trai-nghiem-sangtao-12266062.html, https://eraschool.edu.vn/5-pham-chat-10-nang-luc-yeu-tohinh-thanh-nhan-cach-hoc-sinh-viet-nam-hoi-nhap-quoc-te/, https://www.bentre.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=389 6:8-bc-thit-k-va-t-chc-trin-khai-hot-ng-tri-nghim-sang-to&catid=69:i-mi-phngphap-dy-hc&Itemid=96 … 50 PHỤ LỤC Biểu đồ khảo sát thực trạng GV sử dụng phương pháp hoạt động TNST dạy học vật lí trường THPT PHỤ LỤC Thực trạng HS học phương pháp hoạt động TNST dạy học vật lí trường THPT PHỤ LỤC Hình ảnh học sinh hoạt động tự thiết kế phương án kiểm chứng định luật bảo tồn động lượng thơng qua thí nghiệm đệm khơng khí có hỗ trợ phần mềm Data Studio PHỤ LỤC Hình ảnh học sinh hoạt động tự thiết kế mơ hình tên lửa PHỤ LỤC Hình ảnh học sinh hoạt động tự thiết kế mơ hình xe đồ chơi chạy phản lực PHỤ LỤC Bài kiểm tra khảo sát mức độ đạt mặt kiến thức KIỂM TRA VẬN DỤNG NĂM HỌC 2022 - 2023 MƠN: VẬT LÍ -Thời gian làm bài: 35 phút (Đề thi có trang) (khơng kể thời gian phát đề) Câu 1: Độ biến thiên động lượng vật khỏang thời gian A tỉ lệ thuận với xung lượng lực tác dụng lên vật khoảng thời gian B xung lượng lực tác dụng lên vật khoảng thời gian C ln nhỏ xung lượng lực tác dụng lên vật khoảng thời gian D ln số Câu 2: Động lượng đại lượng véc tơ: A Cùng phương, chiều với vectơ vận tốc B Cùng phương, ngược chiều với véc tơ vận tốc C Có phương vng góc với vectơ vận tốc D Có phương hợp với vectơ vận tốc góc α Câu 3: Chuyển động phản lực tuân theo định luật nào? A I Niutơn C Vạn vật hấp dẫn B II Niutơn D Bảo toàn động lượng Câu 4: Chọn phát biểu sai động lượng: A Động lượng đặc trưng cho truyền chuyển động vật tương tác B Động lượng đại lượng động lực học liên quan đến tương tác, va chạm vật C Động lượng tỷ lệ thuận với khối lượng tốc độ vật D Động lượng đại lượng véc tơ ,được tính tích khối lượng với véctơ vận tốc Câu 5: Đơn vị động lượng là: A kg.m/s B kg.m.s C kg.m2 /s D kg.m/s2 Câu 6: Định luật bảo toàn động lượng phát biểu: A Động lượng hệ đại lượng bảo toàn B Động lượng hệ lập có độ lớn khơng đổi C Động lượng hệ cô lập đại lượng bảo toàn D Động lượng đại lượng bảo toàn Câu 7: Xét hệ gồm súng viên đạn nằm nòng súng Khi viên đạn bắn với vận tốc v súng giất lùi với vận tốc V Giả sử động lượng hệ bảo tồn nhận xét sau ? A V có độ lớn tỉ lệ thuận với khối lượng súng B V phương ngược chiều với v C V phương chiều với v SỞ GD-ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT ĐÔ LƯƠNG D V phương chiều với v , có độ lớn tỉ lệ thuận với khối lượng súng Câu 8: Để kiểm chứng thực nghiệm định luật bảo toàn động lượng, em dùngdụng cụ nào? A Đệm khơng khí có hỗ trợ máy tính B Con lắc đơn C Viên bi máng trượt D Mơ hình tên lửa Câu 9: Điều sau khơng nói động lượng : A Động lượng vật tích khối lượng bình phương vận tốc B Động lượng vật tích khối lượng vận tốc vật C Động lượng vật đại lượng véc tơ D Trong hệ kín,động lượng hệ bảo toàn Câu 10: Để tăng vận tốc tên lửa ta KHÔNG thực cách: A.Giảm khối lượng tên lửa B.Tăng vận tốc khối khí C.Tăng khối lượng khối khí D.Giảm vận tốc khối khí Câu 11: Trong q trình sau đây, động lượng tơ khơng thay đổi ? A Ơ tơ chuyển động thẳng đường có ma sát B Ơ tơ giảm tốc độ C Ơ tơ tăng tốc D Ơ tơ chuyển động tròn Câu 12: Khi tên lửa chuyển động vận tốc khối lượng thay đổi Khi khối lượng giảm nửa, vận tốc tăng gấp đơi động tên lửa A không đổi B tăng gấp lần C tăng gấp đôi D tăng gấp lần Câu 13: Một vật khối lượng m=500g chuyển động thẳng theo chiều âm trục tọa độ x với vận tốc 43,2 km/h Động lượng vật có giá trị là: A -6 Kgm/s B -3 Kgm/s C Kgm/s D Kgm/s Câu 14: Một bóng bay với động lượng p chiều dương đập vng góc vào tường thẳng đứng, bay ngược trở lại theo phương vng góc với tường với độ lớn vận tốc Độ biến thiên động lượng bóng là: A p B -2 p C p D Câu 15: Một vật có khối lượng m=1kg rơi tự từ độ cao h xuống đất khoảng thời gian t=0,5s Lấy g=10m/s2 Bỏ qua sức cản khơng khí Độ biến thiên động lượng vật khoảng thời gian A 10kgm/s B 1kgm/s C 5kgm/s D 0,5kgm/s Câu 16: Một vật nhỏ có khối lượng m chuyển động thẳng với vận tốc có độ lớn v, đến va chạm mềm với vật có khối lượng 2m đứng yên Độ biến thiên động lượng vật m va chạm có giá trị A mv B mv C mv D mv Câu 17: Ứng dụng định luật bảo toàn động lượng sống A Chế tạo tên lửa, máy bay phản lực, đại bác B Ơ tơ, xe máy C Tàu điện, tàu hỏa D Máy tính, điện thoại Câu 18: Một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc 3m/s đến va chạm với vật có khối lượng 2m đứng yên Sau va chạm, vật dính vào chuyển động với vận tốc bao nhiêu? Coi va chạm vật va chạm mềm A 3m/s B 2m/s C 1m/s D 4m/s Câu 19:Một đại bác có khối lượng , bắn viên đạn theo phương ngang có khối lượng 10Kg với vận tốc 400m/s.Coi lúc đầu, hệ đại bác đạn đứng yên.Vận tốc giật lùi đại bác là: A 1m/s B 4m/s C -4m/s D.-1m/s Câu 20: Một hệ gồm hai vật: vật thứ có khối lượng m1=2kg, chuyển động với vận tốc v1=4m/s, vật thứ hai có khối lượng m2=2kg đứng yên, bỏ qua ma sát, sau va chạm, vận tốc vật là: A 3m/s B 2m/s C 1m/s D 4m/s HẾT PHỤ LỤC Biểu đồ kết khảo sát cấp thiết tính khả thi đề tài ( Phần dành cho GV) Biểu đồ kết khảo sát cấp thiết tính khả thi đề tài ( Phần dành cho HS) Bảng Ecel tính điểm trung bình PHỤ LỤC Đơn xin mượn thiết bị dạy học