1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh thông qua phần điện học vật lý 11 nhằm phát triển phẩm chất, năng lực học sinh

71 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT NAM ĐÀN _ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH THÔNG QUA PHẦN ĐIỆN HỌC - VẬT LÝ 11 NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH LĨNH VỰC: VẬT LÝ Tác giả : Bùi Thị Thắm Tổ môn : Khoa học tự nhiên Đơn vị công tác : Trƣờng THPT Nam Đàn Số điện thoại : 0973749825 Năm học 2022- 2023 MỤC LỤC PHẦN I- ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài: Mục đích nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài PHẦN II - NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN Đặc điểm hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Một số phương thức tổ chức loại hình hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp dạy học Vật lý bậc THPT Vai trò hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp việc phát triển phẩm chất, lực HS CHƢƠNG CƠ SỞ THỰC TIỄN Cơ sở thực tiễn việc tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp: 2.Thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp dạy học Vật lý số trường phổ thông địa bàn huyện Nam Đàn CHƢƠNG TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO HƢỚNG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM MỘT SỐ NỘI DUNG PHẦN “ ĐIỆN HỌC ” VẬT LÝ 11 GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC CHO HS 10 Phân tích phần điện học Vật Lí 11 theo hướng hoạt động trải nghiệm: 10 Cấu trúc chung chủ đề hoạt động trải nghiệm: 11 Nội dung 11 5.Tổ chức hoạt động 12 6.Tổng kết hướng dẫn HS học tập 12 Dạy học trải nghiệm phần Điện học – Dự án trải nghiệm: SẢN XUẤT ĐIỆN TỪ TRÁI CÂY 12 3.1 Mục tiêu: 12 3.1.1 Về kiến thức 12 3.1.2.Về kĩ 13 3.1.3.Về thái độ 13 3.1.4 Các phẩm chất, lực cần hình thành 13 3.2 Nội dung: 14 3.3 Công tác chuẩn bị 14 3.4 Kế hoạch thực dự án trải nghiệm 14 3.5 Tổ chức hoạt động: 15 3.6 Tổng kết hướng dẫn hoạt động 21 3.7 Đánh giá kết hoạt động 22 3.7.1.Các bước tiến hành đánh giá 22 3.7.2 Đánh giá xếp loại chung 22 3.7.3 GV đánh giá HS 23 4.1 Mục tiêu: 24 4.2 Cách thức tổ chức 24 4.2.1 Tổ chức tuyền truyền sử dụng tiết kiệm điện, an toàn, hiệu 24 4.2.2 Tổ chức thi tìm hiểu kiến thức sử dụng tiết kiệm điện, an toàn hiệu 28 Dạy học trải nghiệm phần Điện học – Dự án hoạt động trải nghiệm sử dụng pin, ác quy cách góp phần bảo vệ mơi trường 32 5.1 Tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo hình thức vừa học vừa chơi 32 5.1.1 Mục tiêu 32 5.1.2 Nội dung: 32 5.1.3 Công tác chuẩn bị: 33 5.1.4 Kế hoạch thực 33 5.1.5 Tổ chức hoạt động: 34 5.1.6 Tổng kết trò chơi 38 5.2 Thực mơ hình" Tủ thu gom pin cũ" trường học nhân rộng địa phương nơi học sinh sinh sống 39 5.2.1 Mục tiêu: 39 5.2.2 Nội dung: 40 5.2.3 Công tác chuẩn bị 40 5.2.4 Kế hoạch thực hiện: 40 5.2.5 Tổ chức hoạt động 41 Khảo sát tính cấp thiết khả thi giải pháp đề xuất 44 6.1 Mục đích khảo sát 44 6.2 Nội dung khảo sát phương pháp khảo sát 44 6.2.1 Nội dung khảo sát 44 6.2.2 Phương pháp khảo sát thang đánh giá 44 6.3 Đối tượng khảo sát 44 6.4 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 44 6.4.1 Sự cấp thiết giải pháp đề xuất 44 6.4.2 Tính khả thi giải pháp đề xuất 45 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 46 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 46 3.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 46 3.3 Đánh giá lực học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm 46 3.4 Kết thực nghiệm 47 PHẦN III - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 Ý nghĩa đề tài 49 Một số đề xuất, kiến nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN Nội dung Viết tắt Trung học phổ thông THPT Trung học sở THCS Giáo viên GV Học sinh HS Giáo dục phổ thông GDPT Sách giáo khoa SGK Trải nghiệm sáng tạo TNST Hoạt động trải nghiệm HĐTN Năng lực NL Giáo dục đào tạo GD&ĐT Phổ thông PT Khoa học kỹ thuật KHKT Sử dụng SD PHẦN I- ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài: Trong thời đại việc dạy học không trang bị cho em kiến thức lý thuyết sách để phục vụ cho kỳ thi mà phải giáo dục kỹ sống, kỹ thực hành, học đôi với hành, em học sinh phải biết vận dụng kiến thức lý thuyết học lớp, sách vào thực tiễn sống Để đạt điều này, chương trình giáo dục hành Bộ GD&ĐT đưa vào tiết học lên lớp, thực hành, ngoại khóa có nhiều tác dụng hỗ trợ tích cực để em học sinh phát triển toàn diện kiến thức, kỹ năng, phẩm chất Tuy nhiên hoạt động chủ yếu tổ chức dựa chủ đề quy định chương trình với hình thức cịn chưa phong phú học sinh thường định phân công tham gia cách bị động Giáo viên tổ chức hoạt động cho học sinh không rõ hoạt động hướng tới hình thành lực học sinh Điều khơng phù hợp với chương trình dạy học theo định hướng phát triển lực Trong chương trình giáo dục phổ thơng hoạt động giáo dục gồm dạy học môn trải nghiệm, hướng nghiệp Nhưng áp dụng cho học sinh lớp 10 năm học 2022-2023, với lớp 11 theo học chương trình phổ thơng năm 2006 khơng có tiết trải nghiệm, hướng nghiệp Mà Vật lý môn khoa học thực nghiệm, có nhiều ứng dụng đời sống, khoa học kỹ thuật Do việc đổi phương pháp dạy học môn Vật lý theo hướng trải nghiệm sáng tạo giúp học sinh hình thành phát triển lực giải vấn đề, lực sáng tạo, ứng dụng giải tình thực tiễn cần thiết Thông qua hoạt động trải nghiệm học sinh hiểu sâu sắc kiến thức Vật lý, biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn tạo niềm vui sáng tạo cho em Từ góp phần đạt mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất, lực cho học sinh Qua nghiên cứu chương trình THPT thực tiễn giảng dạy nhiều năm nhận thấy phần "Điện học" Vật lý lớp 11 thú vị, tạo nhiều hứng thú học tập với em Hằng ngày em sử dụng điện thiết bị điện nên em tị mị muốn tìm hiểu trải nghiệm nội dung liên quan điện Xuất phát từ lý chọn đề tài : “Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh thông qua phần Điện học - Vật lý 11 nhằm phát triển phẩm chất, lực học sinh” Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu việc tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học phần Điện học - Vật lý 11 nhằm phát triển phẩm chất, lực học sinh giáo dục ý thức tiết kiệm điện, bảo vệ môi trường Đối tƣợng nghiên cứu: - Kiến thức phần điện học - Vật lý 11 - Học sinh lớp 11 trường THPT Nam Đàn Giả thuyết khoa học Nếu tổ chức dạy học phần “ Điện học” Vật lý 11 theo hướng hoạt động trải nghiệm với việc cho học sinh thiết kế, chế tạo sản phẩm khoa học kỹ thuật, tổ chức trò chơi để tuyên truyền, giáo dục ý thức sử dụng điện tiết kiệm, an toàn, hiệu quả, trải nghiệm tìm hiểu việc sử dụng pin,ác quy cách tạo hứng thú cho học sinh học tập, giúp phát triển phẩm chất, lực học sinh giáo dục ý thức tiết kiệm điện, bảo vệ môi trường Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu: 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn đề tài - Vận dụng sở lý thuyết để tổ chức trải nghiệm sáng tạo thông qua dự án học tập - Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá hiệu đề tài 5.2 Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: Sáng kiến tập trung nghiên cứu: Thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm thông qua dự án học tập số nội dung kiến thức phần Điện học Vật lý 11 - Thời gian nghiên cứu: + Từ tháng 6/2020 đến tháng 10/2020 hình thành ý tưởng + Từ tháng 11/2020 đến tháng 1/2023 nghiên cứu thử nghiệm + Từ tháng 1/2023 đến tháng 4/2023 viết thành đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý thuyết hoạt động trải nghiệm sáng tạo - Nghiên cứu thực tiễn tổ chức trải nghiệm sáng tạo trường THPT Nam Đàn - Điều tra, tổng hợp xử lí số liệu, đánh giá kết thu từ thực nghiệm sư phạm Những đóng góp đề tài - Về mặt lí luận: Đề tài góp phần làm rõ sở lý luận tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo thông qua dự án học tập cho học sinh trường THPT - Về mặt thực tiễn: Đưa kinh nghiệm tổ chức hoạt động trải nghiệm có hiệu phần điện học - Vật lý 11 - Thiết kế ba dự án trải nghiệm thuộc phần Điện học - Vật lý 11 nhằm phát triển phẩm chất, lực học sinh giáo dục ý thức tiết kiệm điện, bảo vệ môi trường - Thực nghiệm tổ chức hoạt động trải nghiệm có hiệu học sinh trường THPT Nam Đàn - Tổ chức dạy học phần Điện học Vật lý 11 trường phổ thông thu kết thiết thực nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn Vật lý góp phần vào phong trào thi đua đổi sáng tạo dạy học PHẦN II - NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN Đặc điểm hoạt động trải nghiệm, hƣớng nghiệp Theo thơng tư 32/2018/TT – BGDĐT ban hành chương trình GDPT hoạt động trải nghiệm dành cho cấp tiểu học hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp dành cấp THCS, THPT hoạt động giáo dục bắt buộc thực từ lớp đến lớp 12 Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp hoạt động giáo dục nhà giáo dục định hướng, thiết kế hướng dẫn thực hiện, tạo hội cho HS tiếp cận thực tế, thể nghiệm cảm xúc tích cực, khai thác kinh nghiệm có huy động tổng hợp kiến thức, kĩ môn học để thực nhiệm vụ giao giải vấn đề thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình, xã hội phù hợp với lứa tuổi Chuyển hoá kinh nghiệm trải qua thành tri thức mới, hiểu biết mới, kĩ góp phần phát huy tiềm sáng tạo khả thích ứng với sống, mơi trường nghề nghiệp tương lai Một số phƣơng thức tổ chức loại hình hoạt động trải nghiệm, hƣớng nghiệp dạy học Vật lý bậc THPT Có nhiều phương pháp giáo dục hoạt động trải nghiệm phương pháp phải làm cho người học sẵn sàng tham gia trải nghiệm tích cực, giúp người học suy nghĩ trải nghiệm, phát triển lực phân tích, khái qt hóa kinh nghiệm có được, tạo hội cho người học phát triển lực giải vấn đề định dựa tri thức ý tưởng thu từ trải nghiệm Sau số loại hình tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trường phổ thông thường xuyên thực hoạt động giáo dục Phương thức khám phá cách thức tổ chức hoạt động tạo hội cho HS trải nghiệm giới tự nhiên, thực tế sống công việc, giúp HS khám phá điều lạ, tìm hiểu, phát vấn đề từ môi trường xung quanh, bồi dưỡng cảm xúc tích cực tình u q hương đất nước Nhóm phương thức tổ chức bao gồm hoạt động tham quan nhà máy, sở đào tạo nghề nhằm định hướng giáo dục nghề nghiệp, phát triển nănglực, phẩm chất cần có đáp ứng với nghề nghiệp tương lai Phương thức thể nghiệm, tương tác cách thức tổ chức hoạt động tạo hội cho HS giao lưu, tác nghiệp thể nghiệm ý tưởng diễn đàn, đóng kịch, hội thảo, thi, trò chơi hoạt động ngoại khóa khác Các hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa Vật lí thơng thường là: buổi báo cáo (cemina) chuyên đề Vật lí, HS làm báo tường tập san Vật lí, HS biểu diễn thí nghiệm giới thiệu đồ dùng, thiết bị dạy học tự làm, ngày hội STEM, câu lạc Vật lí … Trị chơi loại hình hoạt động giải trí, thư giãn, trị chơi hoạt động trải nghiệm sáng tạo phù hợp nhiều có tác dụng tích cực Trị chơi hình thức tổ chức hoạt động vui chơi với nội dung kiến thức thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, có tác dụng chơi mà học, học mà chơi Phương thức cống hiến cách thức tổ chức hoạt động tạo hội cho HS mang lại giá trị xã hội đóng góp cống hiến thực tế thơng qua hoạt động tình nguyện nhân đạo, lao động cơng ích, tun truyền phương thức tương tự khác tham gia chiến dịch Trái Đất, ngày Chủ nhật xanh… Phương thức nghiên cứu cách thức tổ chức hoạt động tạo hội cho HS tham gia đề tài, dự án nghiên cứu khoa học chuyên đề Vật lý nhờ cảm hứng từ trải nghiệm thực tế, qua đề xuất biện pháp giải vấn đề cách khoa học Nhóm hình thức tổ chức bao gồm hoạt động khảo sát, điều tra, làm dự án nghiên cứu, sáng tạo công nghệ, nghệ thuật Cần ý nghiên cứu khoa học HS hoạt động thuộc công việc tổ chức hoạt động tìm kiếm, khám phá điều mẻ HS phạm vi hoạt động giáo dục nhà trường Cái hoạt động nghiên cứu khoa học HS nhận thức em Trong trình triển khai thực nhà trường điều chỉnh, bổ sung thêm hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp khác Mỗi phương thức có ưu nhược điểm khác nhau,nên không đơn sử dụng phương thức, hình thức mà kết hợp phương thức để làm tăng hiệu giá trị hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp HS Vai trò hoạt động trải nghiệm, hƣớng nghiệp việc phát triểnphẩm chất, lực HS Hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động giúp học sinh vận dụng tri thức, kĩ năng, thái độ học từ nhà trường, sách kết hợp với kinh nghiệm sẵn có thân vào thực tiễn sống cách sáng tạo Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp với môn học khác coi phận chương trình giáo dục phổ thơng Đó q trình HS trực tiếp tham gia vào loại hình hoạt động giao lưu phong phú, đa dạng, HS tự biến đổi mình, tự làm phong phú cách thu lượm xử lý thơng tin từ mơi trường xung quanh HS có hội khám phá phát triển thân em trực tiếp tham gia vào tất hoạt động trải nghiệm thầy tổ chức Các em tìm thấy niềm đam mê hứng thú kích thích sáng tạo, khơi dậy tiềm năng, phát huy tính cá thể, chủ động, tự giác, tích cực sáng tạo Từ có thêm động lực để học hỏi phát triển thân Các lực đặc thù hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lực thích ứng với sống, lực thiết kế tổ chức hoạt động hay lực định hướng nghề nghiệp trọng để bồi dưỡng HS Bên cạnh nhiều kĩ PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÕ Ý KIẾN VỀ DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG DÀNH CHO GV Các thầy vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân: Nơi công tác Số năm công tác…… Câu 1: Thầy (cô) tiếp cận với dạy học trải nghiệm cách nào? A.Qua buổi tập huấn B Được đào tạo trường C.Tự nghiên cứu Câu 2: Thầy (cô) đánh giá tầm quan trọng dạy học trải nghiệm nào? A Rất quan trọng B Quan trọng C Không quan trọng Câu 3: Theo thầy (cô) dạy học trải nghiệm có ưu điểm gì? (Chọn nhiều) A Phát huy lực sáng tạo HS B Phát huy lực hoạt động nhóm HS C Giúp học thú vị D Phát triển kỹ giao tiếp E Phát huy lực giải vấn đề Câu 4: Các thầy (cô) tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy họcVật lí chưa? Nếu có mức độ nào? A Chưa B Đã chưa thường xuyên C Thường xun tổ chức Câu 5: Theo thầy khó khăn tổ chức hoạt động trải nghiệm trường phổ thơng gì? (Chọn nhiều) A GV khó liên hệ kiến thức SGK với đời sống B Phụ thuộc điều kiện học tập địa phương C Khó xếp thời gian dạy học D Ý kiến khác Câu 6: Theo thầy hoạt động TNST tổ chức hình thức nào? (Chọn nhiều) A Hoạt động nghiên cứu khoa học B Tham quan, dã ngoại C Hoạt động ngoại khóa D Tổ chức trị chơi E Ý kiến khác ……………………………………………………………… Câu 7: Các thầy cô thường tổ chức dạy học trải nghiệm phương pháp nào? (Chọn nhiều) A Phương pháp giải vấn đề B Phương pháp làm việc nhóm C Phương pháp dạy học dự án D Ý kiến khác………………………………………………………… Câu 8: Để đánh giá kết hoạt động trải nghiệm, thầy cô thường dùng phương tiện nào? (Chọn nhiều) A Bằng kiểm tra B Bằng thuyết trình C Bằng sản phẩm hoạt động trải nghiệm D Bằng phiếu đánh giá E Ý kiến khác……………………………………………………………… PHIẾU THĂM DÕ Ý KIẾN VỀ DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM Ở TRƢỜNGPHỔ THÔNG DÀNH CHO HS Lớp…………………………………………….Trường………………………… Các em vui lòng trả lời câu hỏi sau Câu 1: Em có sử dụng kiến thức Vật lý đời sống hàng ngày không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Không Câu 2: Theo em, kỹ vận dụng kiến thức vật lý vào đời sống hàng ngày có quan trọng khơng? A Rất quan trọng B Quan trọng C Ít quan trọng D Khơng quan trọng Câu 3: Có em tự nghiên cứu kiến thức vật lý liên quan thực tiễn không? A Thường xuyên B.Thỉnh thoảng C Không Câu 4: Em có thích trải nghiệm kiến thức vật lý liên quan thực tiễn ? A Rất thích B Khơng thích Câu 5: Các em có hay học trải nghiệm trường không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Chưa Câu 6: Khi học trải nghiệm em có khó khăn gì? (Chọn nhiều đáp án) A Không biết cách vận dụng kiến thức vào thực tế B Khơng tìm thấy mối quan hệ lý thuyết thực tế C Cần tốn nhiều thời gian D Lý dokhác………………………………………………………………… Câu 7: Hình thức hoạt động trải nghiệm mà em thích là: A Nghiên cứu khoa học B Tham quan, dã ngoại B Hoạt động ngoại khóa C Tham gia trị chơi PHỤ LỤC CÁC PHIẾU ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁC NHĨM Nhóm đánh giá:…………………… Nhóm đánh giá:………………… Nội dung STT Điểmtối Nhóm Nhóm Nhóm đa Nội dung chi tiết Kiến thức đạt Phù hợp với mục tiêu,chuẩn kiến thức Phẩm chất, nănglực Các lực hình thành Bản thiết kế Đảm bảo tính khoa học, dễ đọc, thích 2 rõ, đẹp Nguyên vật liệu Đảm bảo tiêu chí đơn giản, rẻ tiền dễ tìm Sản phẩm Đảm bảo tiêuchí đưa Thuyết trình Tóm tắt kiến thức trọng tâm, rõ thiết kế, sản phẩm… Phản hồi câu hỏi Chính xác, ngắn ngọn,thỏa mãn người hỏi TỔNG ĐIỂM 10 Nhóm PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA HỌC SINH Họ tên: Nhóm: STT Nội dung Nhiệm vụ Thảo luận tinh thầnlàm việc nhóm Tổng điểm Nội dung chi tiết Điểm tối đa Hoàn thành tốt Hoàn thành tốt Hoàn thành Khơng hồn thành Tham gia tích cực Tham gia Tham gia Khơng tham gia 10 Điểm PHỤ LỤC CÁC PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM BÀI THUYẾT TRÌNH POWERPOINT Nhóm đánh giá Điểm số Nội dung đánh giá Tiêu chí Điểm tối đa 1-Hình thức báo cáo Phù hợp với nội dung 2-Nội dung Đúng, đủ theo yêu cầu phiếu nghiên cứu học 3- Khả thuyết trình Tự tin,trơi chảy, mạchlạc 4- Sức thuyết phục Hấp dẫn, dễ hiểu Điểm đạt đƣợc Nhận xét PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM - ÁP PHÍCH, KHẨU HIỆU TUN TRUYỀN Nhóm trình bày Điểm số Nội dung đánh giá Tiêu chí Điểm Điểmđạt tối đa đƣợc 1-Ý tƣởng Sáng tạo, có ý nghĩa tuyên truyền cộng đồng 2-Bố cục, nội dung -Rõ ràng, súc tích -Kênh chữ kênh hình phải phù hợp 3- Tính thẩm mỹ Đẹp mắt, kích thước phù hợp 4- Khả ứng dụng thực tiễn Sử dụng công tác tuyên truyền cho cộng đồng Nhận xét PHIẾU ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP CÁC NĂNG LỰC HS ĐƢỢC HÌNH THÀNH Tiêu chí/ u cầu cần đạt Các NL Biểu Mã điểm 1 NL giải vấn đề sáng tạo Phát Phát nêu làm rõ vấn đề tình có vấn đề học tập Tự phát Nêu vấn đề từ tình thực tiễn Phát Và nêu vấn đề với gợi ý GV Đề xuất, lựa Biết chọnđề xuất Tự đề xuất giải pháp giải lựa chọn giải pháp phương vấn đề phù hợp Án giảiquyết, Phương Án thiết kế thí nghiệm… Đề xuất phương Án giải quyết, phương án thiết kế thí nghiệm… với gợi ý GV Thực hiện, Biết thực Tự thực Thực đánh giá đánh giá giải pháp Đánh giá đánh giá giải pháp giải giải pháp giải giải pháp vấn đề vấn đề giải như: thu thập vấn đề với xử lý thông gợi ý tin, chuẩn bị GV vật liệu, dụng cụ… Năng lực giao tiếp hợp tác Phát Và nêu vấn đề với hướng dẫn GV đề xuất phương án giải quyết, phương Án thiết kế thí nghiệm… với hướng dẫn GV Thực đánh giá giải pháp giải vấn đề với hướng dẫn GV Xác định mục Biết đề xuất mục đích đích hợp tác phương thức lựa chọn hình thức hợp tác làm việc phù hợp Xác định tráchnhiệm hoạt động thân Tự đề xuất hợp Tự đề xuất tác để giảiquyết hợp tác vấnđề tự phân để giải tích vấn cơng việc cần đề với thực hiệnđể hoàn gợi ý thành nhiệm vụ GV Xác định công việc cần thực trách nhiệm để hoàn thành nhiệm vụ Phân tích cơng việc cần thực vớisự gợi ý GV Đánh giá hoạt Đánh giá mức độ Tự đánh giá Đánh giá độnghợp tác cần đạt cá mức độ cần đạt mức độ nhân nhóm cơng việc cần đạt cơng việc với gợi ý GV Tự đề xuất hợp tác để giải vấn đề với hướng dẫn GV Phân tích cáccơng việc cần thực với hướng dẫn GV Đánh giá mức độ cần đạt công việc với giúp đỡ GV Năng lực công nghệ thông tin Tự sử dụng Sử dụng hệ thống máy hệthống tínhtìm kiếm máy tính lựa chọn tìm kiếm thơng tin với gợi ý Biết sử dụng hệ thống lựa GV mạng máy tính, giúp chọn thơng tin giúp giải vấn đề giải trải nghiệm vấn đề Nhận biết giải Biết tìm kiếm lựa vấn đề chọn thông tin tincậy môi trường xã hội phù hợp với vấn đề cần giải sử dụng hệ thống máy tính tìm kiếm lựa chọn thông tin với hướng dẫn GV Học tập, tự học với hỗ trợ hệ thống ứng dụng côngnghệ thông tin vàtruyền thông Biết sử dụng mạng máy tính, điện thoại phục vụ việc tìm hiểu trí thức Tự sử dụng mạng máy tính,điện Biết tận dụng nguồn thoại để tài nguyên số để học phục vụ việchọc tập tập Sử dụng mạng máy tính,điện thoạiđể phục Sử dụng mạng máy tính, điện thoại để phục vụ việc học tập với gợi ý GV vụ việc học tập với hướng dẫn GV PHỤ LỤC 4: CÂU HỎI KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT Câu hỏi 1: Quý thầy/ cô đánh giá cấp thiết việc tuyên truyền, giáo dục ý thức sử dụng điện an toàn, tiết kiệm nhà trường gia đình Câu hỏi 2: Quý thầy/ cô đánh giá cấp thiết dự án trải nghiệm sử dụng pin, ác quy cách góp phần bảo vệ mơi trường Câu hỏi 3: Q thầy/ đánh giá tính khả thi dự án trải nghiệm sử dụng pin, ác quy cách góp phần bảo vệ mơi trường Câu hỏi 4: Q thầy/ đánh giá tính khả thi việc tuyên truyền, giáo dục ý thức sử dụng điện an toàn, tiết kiệm nhà trường gia đình Câu hỏi 5: Q thầy/ đánh giá cấp thiết việc tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh phần Điện học- Vật lý 11 Câu hỏi 6: Quý thầy/ cô đánh giá tính khả thi việc tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh phần Điện học- Vật lý 11 PHỤ LỤC 6: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM MỤC LỤC

Ngày đăng: 27/07/2023, 06:13

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w