Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
1,53 MB
Nội dung
MỤC LỤC PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I CƠ SỞ LÍ LUẬN Khái niệm liên quan dạy học trải nghiệm 1.1 Hình thức dạy học thông qua trải nghiệm 1.2 Đặc trưng môn học hoạt động trải nghiệm Khái niệm liên quan đến dạy học STEM 2.1 Dạy học STEM 2.2 Một số đặc điểm dạy học STEM 2.3 Cách dạy học theo phương pháp tích hợp STEM 2.4 Các kỹ giáo dục STEM Dạy học trải nghiệm STEM mơn Hóa học THPT II CƠ SỞ THỰC TIỄN Về thực trạng dạy học trải nghiệm STEM mơn hóa học Về sách giáo khoa tài liệu tham khảo 2.1 Về sách giáo khoa 2.2 Về tài liệu tham khảo Về giáo viên học sinh 3.1 Ưu điểm 3.2 Hạn chế 10 III XÂY DỰNG MỘT SỐ CHỦ ĐỀ MINH HỌA 10 Dạy học STEM mở đầu hóa hữu – Phân tích định tính nguyên tố: nước dưỡng da giấm nha đam, hoa hồng 10 1.1 Kế hoạch 10 1.1.1 Tên chủ đề: “NƯỚC DƯỠNG DA GIẤM NHA ĐAM, HOA HỒNG” 10 1.1.2 Mô tả chủ đề 10 1.1.3 Mục tiêu 11 1.1.4 Chuẩn bị 12 1.1.5 Tiến trình dạy học 13 1.2 Công cụ đánh giá 21 1.3 Nhận xét, đánh giá GV 21 Dạy học trải nghiệm phần mở đầu hóa hữu – Dự án trải nghiệm: dầu dưỡng da nha đam, hoa hồng 22 2.1 Lên ý tưởng dự án 22 2.2 Mục tiêu dự án 22 2.2.1 Mục tiêu 22 2.2.2 Chuẩn bị 23 2.2.3 Phương pháp kỹ thuật dạy học 24 2.3 Nội dung hoạt động trải nghiệm 24 2.4 Thiết kế hoạt động trải nghiệm: “dầu dưỡng da nha đam, hoa hồng” 25 2.4.1 Giới thiệu 25 2.4.2 Trải nghiệm 26 2.5 Công cụ đánh giá 29 Kiểm tra kiến thức vận dụng 31 IV HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 32 Kết định tính 32 Kết định lượng 33 Kết luận thực nghiệm 33 V KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM STEM PHẦN MỞ ĐẦU HÓA HỌC HỮU CƠ - HÓA HỌC 11 34 Mục đích khảo sát 34 Nội dung phương pháp khảo sát 34 Đối tượng khảo sát 35 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 35 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA PHỤ LỤC 2: ĐỀ KIỂM TRA PHỤ LỤC 3: PHIẾU HỌC TẬP PHỤ LỤC 4: PHIẾU ĐÁNH GIÁ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HS : Học sinh GV : Giáo viên PH : Phụ huynh THPT : Trung học phổ thông SGK : Sách giáo khoa GVCN : Giáo viên chủ nhiệm GVBM : Giáo viên môn BGH : Ban giám hiệu TN : Thực nghiệm ĐC : Đối chứng HĐTNST : Hoạt động trải nghiệm sáng tạo PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Hiện nay, giáo dục STEM trở thành xu hướng giáo dục mang tính tất yếu giới Việt Nam trọng triển khai giáo dục STEM chương trình giáo dục phổ thơng, giúp học sinh hướng tới hoạt động trải nghiệm vận dụng kiến thức để tạo sản phẩm giải vấn đề thực tế sống Liên quan đến giáo dục STEM, ngày 4/5/2017, thủ tướng phủ ban hành thị số 16/CT-TTg việc tăng cường lực tiếp cận cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư, có giải pháp nhiệm vụ thúc đẩy giáo dục STEM Việt Nam Một giải pháp là: “Thay đổi mạnh mẽ sách, nội dung, phương pháp giáo dục dạy nghề nhằm tạo nguồn nhân lực có khả tiếp nhận xu cơng nghệ sản xuất mới, cần tập trung vào thúc đẩy đào tạo khoa học, công nghệ, kỹ thuật toán học (STEM), ngoại ngữ, tin học chương trình giáo dục phổ thơng ” Chỉ thị giao cho Bộ Giáo dục Đào tạo: “Thúc đẩy triển khai giáo dục khoa học, công nghệ, kỹ thuật tốn học chương trình giáo dục phổ thơng từ năm học 2017 – 2018 Nâng cao lực nghiên cứu, giảng dạy sở giáo dục đại học; tăng cường giáo dục kĩ năng, kiến thức bản, tư sáng tạo, khả thích nghi với yêu cầu cách mạng công nghiệp lần thứ 4” Với việc ban hành thị trên, Việt Nam thức ban hành sách thúc đẩy giáo dục STEM chương trình giáo dục phổ thông Điều tác động lớn tới việc định hình chương trình giáo dục phổ thơng [8] Trong q trình dạy học tơi nhận thấy phần lớn giáo viên học sinh trọng phương pháp giải tập nhanh, dạng tốn hóa học, hiệu áp dụng đề thi đại học, mà trọng việc đổi dạy học nhằm hướng tới phát triển lực mà học sinh cần có sống như: lực tự học, lực hợp tác, lực tìm kiếm xử lí thơng tin đặc biệt lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn… Nhiều học sinh giải tốn Hóa học khoảng thời gian ngắn khơng biết giải thích tượng gần gũi sống Trong đề thi đại học có lồng ghép câu áp dụng thực tiễn dừng lại việc học sinh ghi nhớ nên quên nhanh Khi học sinh làm sản phẩm STEM dùng cho thân gia tăng gấp bội niềm đam mê yêu thích mơn Hóa học, tạo nội động lực to lớn giúp việc học trở nên hiệu Từ lí trên, tơi chọn đề tài “ Tổ chức hoạt động trải nghiệm STEM phần mở đầu hóa học hữu - Hóa Học 11 - THPT” với mong muốn nghiên cứu sâu tính ưu việt, khả vận dụng phương pháp dạy học nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học theo phương pháp STEM thời đại công nghệ 4.0 Mục đích nghiên cứu Mục đích sáng kiến đề xuất nội dung quy trình dạy học mơn Hóa học theo định hướng STEM cho học sinh 11 THPT: - Rèn luyện cho học sinh kĩ làm việc theo nhóm cách có hiệu từ hình thành lực hợp tác học tập lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Định hướng cho học sinh cách tìm tịi, khai thác tài liệu liên quan đến vấn đề học tập định hướng cách khai thác thông tin từ tài liệu thu thập cách có hiệu - Xây dựng chủ đề dạy học theo nội dung tích hợp STEM vào giảng Hóa học 11 THPT để dạy tốt học tốt mơn Hóa học Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lí luận dạy học định hướng STEM - Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa Hóa học - Nghiên cứu phương pháp cách thức lồng nội dung tổ chức hoạt động trải nghiệm vào nội dung học theo định hướng STEM - Kết luận đề xuất Giả thuyết khoa học Nếu tổ chức dạy học phần Mở đầu hóa học hữu – Hóa học 11 – THPT theo định hướng giáo dục STEM với việc cho học sinh tìm hiểu, giải thích tượng hay gặp sống hàng ngày, chế tạo sản phẩm hóa mỹ phẩm để ứng dụng đời sống tạo hứng thú học tập, truyền đam mê cho học sinh, giúp phát triển lực giải vấn đề cho học sinh Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Dạy học trải nghiệm STEM phần Mở đầu hóa học hữu – Hóa học 11 - Học sinh THPT - Giáo viên giảng dạy Hóa học THPT Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu lý luận - Đọc nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đề tài - Dạy học theo định hướng STEM mơn Hóa học - Các lực học sinh đạt thông qua dạy học STEM Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Quan sát, thăm lớp, dự giờ, trao đổi với giáo viên học sinh - Điều tra, khảo sát tình hình dạy học theo định hướng STEM - Tổng kết kinh nghiệm thực tiễn Những đóng góp đề tài - Về mặt lý luận: Góp phần làm sáng tỏ sở lí luận thiết kế tổ chức hoạt động dạy học trải nghiệm STEM dạy học Hóa học 11 trường THPT - Về mặt thực tiễn: Cung cấp giá trị cụ thể mức độ thành công việc đưa giáo án dạy học theo định hướng STEM vào thực tiễn giảng dạy Hóa học 11 THPT PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I CƠ SỞ LÍ LUẬN Khái niệm liên quan dạy học trải nghiệm 1.1 Hình thức dạy học thông qua trải nghiệm Học tập dựa vào trải nghiệm hình thức dạy học, giáo viên người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn hoạt động để HS vốn kinh nghiệm cá nhân kết hợp tiếp xúc trực tiếp với môi trường học tập, sử dụng giác quan, tự lực chiếm lĩnh kiến thức, hình thành kỹ thái độ, hành vi Sự sáng tạo xuất người học phải giải nhiệm vụ thực tiễn có vấn đề, người học phải vận dụng kiến thức, kĩ để đưa hướng giải quyết.[9,11] 1.2 Đặc trưng môn học hoạt động trải nghiệm Trong chương trình giáo dục phổ thông mới, kế hoạch giáo dục bao gồm môn học, chuyên đề học tập (gọi chung môn học) hoạt động trải nghiệm sáng tạo; hoạt động giáo dục (theo nghĩa rộng) bao gồm hoạt động dạy học hoạt động trải nghiệm sáng tạo So sánh môn học hoạt động trải nghiệm sáng tạo chương trình thể bảng sau: Đặc trưng Mơn học Hoạt động trải nghiệm Mục đích Hình thành phát triển hệ thống tri thức khoa học, lực nhận thức hành động học sinh Hình thành phát triển phẩm chất, tư tưởng ý chí, tình cảm, giá trị, kỹ sống lực chung cần có người xã hội đại Nội dung - Kiến thức thực tiễn gắng bó với đời sống, địa phương, cộng đồng, - Kiến thức khoa học, nội đất nước mang tính tổng hợp dung gắn với hoạt nhiều lĩnh vực giáo dục, nhiều động chuyên môn môn học, dễ vận dụng vào thực - Được thiết kế thành tế phần, chương, có mối - Được thiết kế thành chủ liên hệ logic chặt chẽ điểm mang tính mở, khơng u cầu chặt chẽ chủ điểm Hình thức tổ chức - Đa dạng, có quy trình chặt chẽ, hạn chế khơng gian, thời gian, - Đa dạng, phong phú, mềm dẻo, linh hoạt, mở không gian thời gian, quy mô, đối tượng số quy mô đối tượng tham gia - Học sinh hội trải nghiệm - Người đạo, tổ chức hoạt động học tập chủ yếu giáo viên - Chủ yếu thầy – trò Tương tác, phương pháp - Thầy đạo, hướng dẫn trị hoạt động - Nhấn mạnh đến lực tư Kiểm tra, đánh giá - Theo chuẩn chung - Thường đánh giá kết đạt điểm số lượng - Học sinh có nhiều hội trải nghiệm - Có nhiều lực lượng tham gia đạo, tổ chức hoạt động trải nghiệm với mức độ khác (giáo viên, phụ huynh, nhà hoạt động xã hội, quyền, doanh nghiệp) - Đa chiều - Học sinh tự hoạt động, trải nghiệm - Nhấn mạnh đến kinh nghiệm, lực thực hiện, tính trải nghiệm - Theo yêu cầu riêng, mang tính cá biệt hóa, phân hóa - Thường đánh giá kết đạt nhận xét Như hoạt động trải nghiệm có nhiều ưu điểm vượt trội hình thức dạy học áp dụng nhiều mơn học đặc biệt mơn Hóa học.[9,11] Khái niệm liên quan đến dạy học STEM 2.1 Dạy học STEM Giáo dục STEM cách tiếp cận liên mơn học tập, khái niệm học thuật xác kết hợp với học thực tiễn HS vận dụng khoa học, kĩ thuật, cơng nghệ tốn học bối cảnh cụ thể, tạo nên kết nối nhà trường, cộng đồng, việc làm hoạt động kinh doanh toàn cầu cho phép phát triển hiểu biết tối thiểu STEM với cạnh tranh kinh tế mới.[8,12] 2.2 Một số đặc điểm dạy học STEM - Là quan điểm dạy học, chất dạy học tích hợp ( S, T, E , M) đó: Science: Khoa học, Technology: Cơng nghệ, Engineering: Kỹ thuật Math: Tốn học - Hướng tới giải vấn đề thực tiễn - Là hoạt động định hướng thực hành định hướng sản phẩm - Là hoạt động nhằm hình thành xúc cảm tích cực cho người học - Là hoạt động dạy học nhằm phát triển kết hợp trí óc chân tay.[8,12] 2.3 Cách dạy học theo phương pháp tích hợp STEM Một phương pháp dạy học mang lại hiệu cao cho giáo dục STEM phương pháp “Học qua hành” Phương pháp giúp HS có kiếm thức từ kinh nghiệm thực hành từ lý thuyết Bằng cách xây dựng giảng theo chủ đề dựa thực hành, HS hiểu sâu lý thuyết, ngun lí thơng qua hoạt động thực tế Chính hoạt động thực tế giúp HS nhớ kiến thức lâu hơn, sâu HS làm việc theo nhóm, tự thảo luận tìm tịi kiến thức, tự vận dụng kiến thức vào hoạt động thực hành sau truyền đạt lại kiến thức cho người khác Với cách học này, GV khơng cịn người truyền đạt kiến thức mà người hướng dẫn để HS tự xây dựng kiến thức cho mình.[8,12] 2.4 Các kỹ giáo dục STEM Kỹ STEM hiểu tích hợp, lồng ghép hài hịa từ bốn nhóm kỹ là: Kỹ khoa học, kỹ công nghệ, kỹ kỹ thuật kỹ toán học Kỹ khoa học: Là khả liên kết khái niệm, nguyên lý, định luật sở lý thuyết giáo dục khoa học để thực hành sử dụng kiến thức để giải vấn đề thực tế Kỹ công nghệ: Là khả sử dụng, quản lý, hiểu biết, truy cập công nghệ Công nghệ từ vật dụng ngày đơn giản quạt mo, bút chì đến hệ thống sử dụng phức tạp mạng internet, mạng lưới điện quốc gia, vệ tinh… Tất thay đổi giới tự nhiên mà phục vụ nhu cầu người coi công nghệ Kỹ kỹ thuật: Là khả giải vấn đề thực tiễn diễn sống cách thiết kế đối tượng, hệ thống xây dựng quy trình sản xuất để tạo đối tượng Kỹ tốn học: Là khả nhìn nhận nắm bắt vai trị tốn học khía cạnh tồn giới HS có kỹ tốn học có khả thể ý tưởng cách xác, áp dụng khái niệm kĩ toán học vào sống ngày.[8,12] Các em cố gắng hoàn thành nhiệm vụ học tập không hào hứng nên khả tiếp thu ghi nhớ chưa tốt Các hoạt động yêu cầu làm theo nhóm cịn mang tính đối phó, chưa thật hiệu Hầu hết em cịn có tâm lí nặng nề việc tiếp thu kiến thức việc rèn luyện kĩ giải vấn đề Kết định lượng Kết làm kiểm tra học sinh lớp thực nghiệm học sinh lớp đối chứng lớp học trường THPT X khảo sát phân tích theo điểm số sau: Tổng số Yếu – (0- 4đ) Trung bình (5 - 6đ) Khá - giỏi (7 - 10đ) Lớp HS SL (%) SL (%) SL (%) TN 119 21 17.14 68 57.14 30 25.21 ĐC 120 46 38.33 57 47.50 17 14.17 Biểu đồ khảo sát HS theo điểm số 70 60 50 40 30 20 10 Khá - Giỏi Trung bình Yếu - Kém TN ĐC Kết luận thực nghiệm Quá trình thực nghiệm kết rút sau thực nghiệm cho thấy mục đích thực nghiệm hồn thành, tính khả thi hiệu phương pháp dạy học phần khẳng định Phương pháp quan tâm không riêng HS, GV mà nhà quản lý giáo dục, xã hội Nếu q trình dạy học hóa học, GV quan tâm, giúp HS liên hệ kiến thức với thực tiễn, hình thành rèn luyện ý thức học, vận dụng thực tiễn, tìm biện pháp để giải vấn đề thực tiễn Đồng thời góp phần 33 quan trọng vào việc nâng cao hiệu dạy học mơn hóa học hoàn thành nhiệm vụ giáo dục toàn diện trường THPT Việc thực nghiệm đánh giá nội dung phù hợp với hướng dẫn BGD& ĐT công văn số 5555/BGDĐT – GDTrH ngày 8/10/2014 tiêu chí đánh giá học thực nước Thực nghiệm tiến hành đánh giá góc độ tổ chức hoạt động cho HS hoạt động HS thể qua tiêu chí: Mức độ sinh động, hấp dẫn HS phương pháp hình thức chuyển giao nhiệm vụ học tập Mức độ tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác HS việc thực nhiệm vụ học tập Mức độ tham gia tích cực HS trình bày, trao đổi, thảo luận kết thực nhiệm vụ học tập… Phương pháp giảng dạy theo hướng dạy học tích hợp STEM định hướng đổi quan trọng phương pháp dạy học Đảng, Nhà nước ngành giáo dục giai đoạn Đồng thời kế thừa phát huy kinh nghiệm dạy học tiên tiến giới V KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM STEM PHẦN MỞ ĐẦU HÓA HỌC HỮU CƠ - HÓA HỌC 11 Mục đích khảo sát Thơng qua khảo sát nhằm khẳng định cần thiết tính khả thi biện pháp dạy học tổ chức hoạt động trải nghiệm STEM phần mở đầu hóa học hữu Hóa Học 11 đề xuất, để từ hoàn thiện biện pháp dạy học cho phù hợp với thực tiễn Nội dung phương pháp khảo sát 2.1 Nội dung khảo sát Để tiến hành khảo sát tính cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất, tác giả xây dựng phiếu trưng cầu ý kiến theo hai tiêu chí: tính cần thiết tính khả thi giải pháp thay đổi tư học sinh theo hướng tích cực 2.2 Phương pháp khảo sát thang đánh giá Phương pháp sử dụng để khảo sát Trao đổi bảng hỏi; với thang đánh giá 04 mức (tương ứng với điểm số từ đến 4): Khơng cấp thiết; Ít cấp thiết; Cấp thiết Rất cấp thiết Không khả thi; Ít khả thi; Khả thi Rất khả thi Sau nhận kết thu được, tiến hành phân tích, xử lí số liệu bảng thống kê, tính tổng điểm (∑) điểm trung bình ( X ) biện pháp khảo sát, sau xếp theo thứ bậc để nhận xét, đánh giá rút kết luận 34 - Thời gian tiến hành khảo sát: tháng 04/2023 Đối tượng khảo sát Tổng hợp đối tượng khảo sát Đối tượng TT Số lượng Giáo viên Hóa học trường THPT 76 76 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 4.1 Sự cấp thiết giải pháp đề xuất Đánh giá cấp thiết giải pháp đề xuất Bảng Kết khảo sát tính cấp thiết biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm STEM phần mở đầu hóa học hữu - Hóa Học 11 Mức độ đánh giá Rất cấp TT Biện pháp thiết SL Điểm Ít cấp thiết Không cấp thiết ∑ Th TB ứ bậc SL Điể m SL Điể m 120 43 129 1 25 3.3 4 104 45 135 2 24 3.2 Dạy học trải nghiệm phần mở đầu hóa hữu – Dự án trải nghiệm: 30 nước dưỡng da giấm nha đam, hoa hồng Dạy học STEM Cấp thiết SL Điể m 35 mở đầu hóa hữu – Phân tích định tính nguyên tố: dầu dưỡng da nha đam, hoa hồng Trung bình 56 224 88 264 10 3 501 3.30 Nhận xét: Kết khảo sát tính cấp thiết biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm STEM phần mở đầu hóa học hữu - Hóa Học 11 thể bảng Kết khảo sát bảng cho thấy, nhóm đối tượng khảo sát đánh giá tính cấp thiết biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm STEM phần mở đầu hóa học hữu - Hóa Học 11 có mức độ cần thiết cao, với điểm trung bình chung biện pháp 3.30 điểm Mặc dù đối tượng khảo sát có cách đánh giá khác nhau, theo quy luật số lớn, nói đa số lượt ý kiến đánh giá thống cho biện pháp đề xuất có tính cấp thiết 4.2 Tính khả thi giải pháp đề xuất Đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất Bảng Kết khảo sát tính khả thi biện tổ chức hoạt động trải nghiệm STEM phần mở đầu hóa học hữu - Hóa Học 11 Mức độ đánh giá TT Biện pháp Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Khơng khả thi ∑ Thứ TB bậc SL Điểm SL Điểm SL Điểm SL Điểm Dạy học trải nghiệm phần mở 45 180 đầu hóa 25 75 2 265 3.49 36 hữu – Dự án trải nghiệm: nước dưỡng da giấm nha đam, hoa hồng Dạy học STEM mở đầu hóa hữu – Phân tích định tính nguyên tố: dầu dưỡng da nha đam, hoa hồng Trung bình 160 29 87 162 340 54 8 3 258 3.39 16 5 523 3.44 Nhận xét: Kết khảo sát tính khả thi biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm STEM phần mở đầu hóa học hữu - Hóa Học 11 thể bảng Kết khảo sát tính khả thi bảng cho thấy, đối tượng tham gia khảo sát đánh giá tính khả thi biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm STEM phần mở đầu hóa học hữu - Hóa Học 11 tương đối đồng Điểm trung bình chung biện pháp 3.44 điểm Khoảng cách giá trị điểm trung bình khơng q xa Điều chứng tỏ rằng, đối tượng khảo sát khác ý kiến đánh giá chung tương đối thống Tuy nhiên, sâu vào biện pháp cụ thể có chênh lệch khác Sự chênh lệch diễn theo quy luật thuận, tăng, giảm Tóm lại, từ bảng kết khảo sát cho thấy, biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm STEM phần mở đầu hóa học hữu - Hóa Học 11 đề xuất sáng kiến GV đánh giá mức độ cần thiết khả thi cao 37 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Giáo dục STEM, tương đối Việt Nam coi trọng Châu Âu Mỹ Đây phương thức giáo dục tích hợp theo cách tiếp cận liên môn thông qua thực hành, ứng dụng, trải nghiệm sáng tạo STEM viết tắt từ Science (khoa học), Technology (công nghệ), Engineering (kỹ thuật) Math (toán học) Giáo dục STEM chất hiểu trang bị cho người học kiến thức kỹ cần thiết liên quan đến lĩnh vực khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật tốn học Các kiến thức kỹ (gọi kỹ STEM) phải tích hợp, lồng ghép bổ trợ cho giúp học sinh không hiểu biết ngun lý mà cịn áp dụng để thực hành tạo sản phẩm sống ngày Giáo dục STEM phá khoảng cách hàn lâm thực tiễn, tạo người có lực làm việc “tức thì” mơi trường làm việc có tính sáng tạo cao với cơng việc địi hỏi trí óc kỷ 21 Điều phù hợp với cách tiếp cận tích hợp Chương trình GDPT Việc xây dựng chủ đề học tập mơn Hóa học chương trình lớp 11 theo hướng STEM phần đầu chương trình Hóa học hữu làm giảm ngập ngừng em với phần học Hữu mẻ này, giúp em học sinh khắc sâu lý thuyết học thông qua việc thực hành tạo sản phẩm giải đòi hỏi thực tiễn sống Với sản phẩm nước dưỡng da trị mụn, nám, làm trắng da giấm nha đam, hoa hồng dành cho tất loại da, kể da mụn, dầu sản phẩm dầu dưỡng da nha đam hoa hồng dành cho bạn da khô thỏa mãn đam mê làm đẹp tất học sinh nữ lớp quà ý nghĩa tặng mẹ nam sinh Thông qua việc triển khai giảng dạy theo hướng STEM, nhận thấy em học sinh hứng thú nhiều so với phương pháp giảng dạy thông thường tạo nội động lực to lớn, phát triển tình yêu môn Kiến nghị Từ việc thực đề tài, tơi mạnh dạn trình bày kiến nghị đề xuất: 2.1 Đối với Sở Giáo Dục đào tạo Nghệ An: Dạy học theo định hướng phát triển lực phẩm chất cho HS bước hoạch định chương trình vào SGK mới, cần tăng cường bồi dưỡng giáo viên Tổ chức tập huấn, tập huấn sở trường học để GV có hội cọ xát, trao đổi tiếp cận cụ thể phương pháp dạy học mới, hướng dạy học phát triển lực GV có nhìn đồng quán phương pháp, kĩ mục tiêu dạy học trải nghiệm nói chung, mơn hóa học nói riêng Từ đó, GV có ý thức tích cực giảng dạy, đổi mới, xây dựng giáo 38 án nhằm phát huy lực người dạy nhờ khai thác triệt để lực cần hình thành cho HS bối cảnh 2.2 Đối với Ban giám hiệu - Trang bị thêm sở vật chất: máy chiếu, thiết bị điện, wifi… để đáp ứng cho trình dạy học - Tổ chức hoạt động ngoại khóa, hoạt động trải nghiệm sáng tạo, câu lạc để học sinh có thêm nhiều hội vận dụng vấn đề hóa học vào thực tiễn Có nguồn kinh phí hỗ trợ hoạt động trải nghiệm 2.3 Đối với giáo viên - Trong học cần tăng cường cho học sinh hoạt động trải nghiệm, liên tưởng, liên hệ với sống hàng ngày thực tiễn xung quanh nhà trường, để em thấy rõ ý nghĩa tri thức hứng thú học tập - Cần thay đổi phương pháp nội dung kiểm tra đánh giá lực người học theo hướng gắn với hoạt động trải nghiệm, vấn đề thực tiễn đời sống 2.4 Đối với học sinh - Tích cực tham gia tiết học ngoại khóa, yêu cầu học tập mà GV tổ chức - Thường xuyên có ý thức liên hệ vấn đề hóa học với thực tiễn môn học khác để thấy tầm quan trọng việc học hóa học, từ có thêm động lực hứng thú môn - Tăng cường hoạt động nhóm, trao đổi với bạn để học hỏi hay, tốt bạn 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Thái Doãn Tĩnh- Vũ Quốc Trung (2012), Thực nghiệm hóa học hũu cơ, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam [2] Nguyễn Hữu Đỉnh (Chủ biên), Đỗ Đình Rãng (2016), Hóa học hữu cơ, Nhà xuất giáo dục Việt Nam [3] Trần Quốc Sơn (Chủ biên), Trần Thị Tửu, Danh pháp hợp chất hữu cơ, Nhà xuất Giáo dục [4] Nguyễn Lăng Bình (chủ biên) - Đỗ Hương Trà(2019), Dạy Và Học Tích Cực - Một Số Phương Pháp Và Kĩ Thuật Dạy Học, NXB Đại Học Sư Phạm [5] Bộ Giáo dục Đào tạo, Sách giáo khoa hóa học 10 bản, NXB giáo dục Việt Nam [6] Bộ Giáo dục Đào tạo, Sách giáo khoa hóa học 11 bản, NXB giáo dục Việt Nam [7] Bộ Giáo dục Đào tạo, Sách giáo khoa hóa học 12 bản, NXB giáo dục Việt Nam [8] Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng Chương trình tổng thể, website Bộ GD&ĐT [9] Lê Đình Trung (Chủ biên), Phan Thị Thanh Hội (2018), Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực người học trường phổ thông, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội [10] P.GS.TS Cao Cự Giác, Ứng dụng công nghệ thơng tin dạy học học hóa học, NXB ĐHSP Thành Phố Hồ Chí Minh [11] Trịnh Quỳnh (Chủ Biên), Rèn luyện lực giải vấn đề sáng tạo, NXB Hồng Đức [12] Nguyễn Thanh Hải (Chủ biên), Giáo Dục Stem/ Steam: Từ Trải Nghiệm Thực Hành Đến Tư Duy Sáng Tạo, NXB trẻ [13] Các trang web:https://www.youtube.com/, http://www.hoahoc.org, http://violet.vn/, http://www.hoahocngaynay.com/, 40 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA PHIẾU THĂM DÒ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG HĐTNST TRONG DẠY HỌC STEAM MƠN HĨA HỌC ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HS Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG Giáo viên tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học Hóa học theo định hướng giáo dục STEAM mức độ nào: - Thường xuyên - Thỉnh Thoảng - Chưa lần Mức độ quan tâm thầy/cô đến dạy học theo định hướng giáo dục STEAM nào? - Không quan tâm - Mới nghe nói đến - Đang tìm hiểu - Rất muốn tìm hiểu - Đang nghiên cứu - Đang dạy STEAM PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH Em có muốn biết vai trị Hóa học đời sống hàng ngày không? - Rất muốn - Muốn - Khơng muốn Em có sử dụng kiến thức Hóa học đời sống hàng khơng? - Thường xuyên - Thỉnh thoảng - Không Theo em, kỹ vận dụng kiến thức Hóa học vào đời sống hàng ngày có quan trọng khơng? - Rất quan trọng - Quan trọng - Ít quan trọng - Khơng quan trọng Có em tự nghiên cứu kiến thức Hóa học liên quan đến thực tiễn không? - Thường xuyên - Thỉnh thoảng - Khơng Em có thích tự khám phá kiến thức liên quan đến thực tiễn? - Rất thích - Thích - Bình thường - Khơng Em có thích trải nghiệm kiến thức hóa học liên quan thực tiễn với bạn bè? - Rất thích - Khơng thích PHỤ LỤC 2: ĐỀ KIỂM TRA BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NL (Kiểm tra 15 phút) – MÃ ĐỀ 480 Câu 1: Thành phần nguyên tố hợp chất hữu A thiết phải có cacbon, thường có H, hay gặp O, N sau đến halogen, S, P, B gồm có C, H nguyên tố khác C bao gồm tất nguyên tố bảng tuần hồn D thường có C, H hay gặp O, N, sau đến halogen, S, P, Câu 2: Khi oxi hố hồn tồn 5,00 g chất hữu cơ, người ta thu 8,40 lít khí CO2 (đktc) 4,5 g H2O Phần trăm C, H, O : A 80 %, 20%, 0% B 90%, 10%C, 0% C 80%, 15,2%, 4,8% D 85%, 7,8%, 7,2% Câu 3: Cấu tạo hóa học A số lượng liên kết nguyên tử phân tử B số lượng nguyên tử phân tử C thứ tự liên kết nguyên tử phân tử D chất liên kết nguyên tử phân tử Câu 4: Đốt cháy hợp chất hữu A cần 6,72 lít O2 thu 4,48 lít khí CO2 (đktc) 5,4g H2O Phần trăm O A là: A 0% B 34,8% C 45,7 % D 48,9% Câu 5: Nung hợp chất hữu X với lượng dư chất oxi hóa CuO người ta thấy khí CO2, H2O khí N2 Chọn kết luận xác kết luận sau : A X chắn chứa C, H, N có khơng có oxi B X hợp chất nguyên tố C, H, N C Chất X chắn có chứa C, H, có N D X hợp chất nguyên tố C, H, N, O Câu 6: Oxi hóa hồn tồn 6,15 gam hợp chất hữu X thu 2,25 gam H 2O; 6,72 lít CO2 0,56 lít N2 (đktc) Phần trăm khối lượng C, H, N O X A 58,5%; 4,1%; 11,4%; 26,0% B 48,9%; 15,8%; 35,3%; 0% C 49,5%; 9,8%; 15,5%; 25,2% D 59,1%; 17,4%; 23,5%; 0% Câu 7: Công thức cấu tạo A công thức biểu diễn thứ tự cách thức liên kết (đơn, bội) nguyên tử phân tử B công thức cho biết số lượng liên kết nguyên tử phân tử C công thức cho biết thứ tự liên kết phân tử D công thức cho biết loại liên kết phân tử Câu 8: Để đốt cháy hoàn toàn 2,50 g chất A phải dùng vừa hết 3,36 lít O (đktc) Sản phẩm cháy có CO2 H2O, khối lượng CO2 khối lượng H2O 3,70 g Phần trăm khối lượng H A : A 11,5% B 9% C 8% D 7,8% Câu 9: Phản ứng hóa học hợp chất hữu có đặc điểm là: A thường xảy nhanh cho sản phẩm B thường xảy chậm, khơng hồn tồn, khơng theo hướng định C thường xảy nhanh, khơng hồn tồn, khơng theo hướng định D thường xảy chậm, hồn tồn, khơng theo hướng xác định Câu 10: Đốt cháy 7,3g chất A dẫn tồn sản phẩm qua bình đựng nước vơi dư Thấy có 1,12 lít khí N2 ra, khối lượng bình tăng 27,5g khối lượng kết tủa bình 40g Phần trăm C, H, O, N là: A 65,7%, 15,1%; 19,2%, 0% B 56,4%, 10,4%, 13,1%, 20,1% C 69,7%, 9,6%; 20,7%, 0% D 59%, 16,4%, 16,5%, 8,2% BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NL (Kiểm tra 15 phút) – MÃ ĐỀ 357 Câu 1: Nung hợp chất hữu X với lượng dư chất oxi hóa CuO, thấy khí CO2, nước khí N2 Chọn kết luận A X chắn chứa C, H, N có oxi B X hợp chất chứa ngun tố C, H, N C X ln có chứa C, H khơng có N D X hợp chất chứa nguyên tố C, H, N, O Câu 2: Cho số phát biểu đặc điểm chung phân tử hợp chất hữu thành phần nguyên tố chủ yếu C H chứa nguyên tố khác Cl, N, P, O liên kết hóa học chủ yếu liên kết cộng hóa trị liên kết hóa học chủ yếu liên kết ion dễ bay hơi, khó cháy phản ứng hóa học xảy nhanh phản ứng xảy theo nhiều hướng Số phát biểu A 1, 2, 5, B 1, 2, 3, C 1, 2, 3, D 1, 2, 4, Câu 3: A chất hữu chứa nguyên tố Khi oxi hố hồn tồn 2,50 g chất A người ta thấy tạo thành 3,60 g H2O Phần trăm C A là: A 80% B.82% C 84% D 85% Câu 4: Công thức đơn giản hợp chất hữu A công thức biểu thị số nguyên tử nguyên tố phân tử B công thức biểu thị tỉ lệ tối giản số nguyên tử nguyên tố phân tử C công thức biểu thị tỉ lệ hóa trị nguyên tố phân tử D công thức biểu thị tỉ lệ khối lượng nguyên tố có phân tử Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn a g HCHC X thu 896 ml CO (đktc) 1,08 g H2O, phần trăm khối lượng O A 34,8% Phần trăm C, H X là: A 52,2%, 13% B 46,8%, 18,4% C 50%, 15,2% D 55,25, 10% Câu 6: Kết luận sau không ? A Các nguyên tử phân tử hợp chất hữu liên kết với theo thứ tự định B Đa số hợp chất hữu dễ bay bền nhiệt so với hợp chất vô C Đa số hợp chất hữu mang đặc tính liên kết cộng hố trị, khơng tan tan nước, tan dung môi hữu D Các phản ứng hữu xảy nhanh theo nhiều hướng khác Câu 7: Đốt cháy chất A (chỉ chứa C H) dẫn sản phẩm qua bình đựng H2SO4 đặc, bình đựng nước vơi dư Thấy khối lượng bình tăng 5,4g, bình có 60g kết tủa Phần trăm khối lượng C H A là: A 78%, 22% B 92,3%, 7,7% C 80%, 20% D 78,4%, 21,6% Câu 8: Để xác định công thức phân tử hợp chất hữu người ta phải xác định A Số lượng liên kết phân tử B Thành phần định tính, định lượng nguyên tố C Xác định khối lượng phân tử D Cả B C Câu 9: Đốt cháy hoàn tồn 1,25g chất Y thu 0,896 lít CO đktc 0,54g H2O Mặt khác đốt cháy Y cho sản phẩm tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu 1,435g kết tủa trắng Các nguyên tố có Y phần trăm C là: A C, H, O, Br; %(m)C = 42,6% B C, H, O, Cl; %(m)C = 38,4% B C, H, Cl; %(m)C = 38,4% D C, H, O, Br; %(m)C = 38,4% Câu 10: Phát biểu sau không đúng? A Trong phân tử hợp chất hữu cơ, cacbon có hóa trị B Việc thay đổi thức tự liên kết nguyên tử phân tử hữu làm thay đổi cấu tạo hóa học tạo chất C Để xác định có mặt nguyên tố halogen hợp chất hữu cơ, người ta đốt cháy hợp chất hữu cho qua dung dịch AgNO3 D Không thể định lượng trực tiếp nguyên tố oxi phân tử hợp chất hữu PHỤ LỤC 3: PHIẾU HỌC TẬP PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Sản xuất nước dưỡng da từ mật ong, hoa hồng, nha đam dựa phản ứng nào? Nêu tỉ lệ nguyên liệu để làm thành phẩm Các q trình xảy trình làm nước dưỡng da? Viết phương trình phản ứng minh họa Tại nước dưỡng da không dùng nguyên liệu giấm lại có tên gọi “giấm” Cơ chế dưỡng da sản phẩm gì? PHỤ LỤC 4: PHIẾU ĐÁNH GIÁ PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỒNG ĐẲNG HS ĐƯỢC CHẤM HS1 HS2 HS3 … HS CHẤM HS1 HS2 HS3 … TỔNG ĐIỂM ĐIỂM ĐẠT ĐƯỢC