1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) tổ chức hoạt động trải nghiệm stem nhằm phát triển năng lực cho học sinh thông qua dạy học chủ đề “moment lực cân bằng của vật rắn” ,

75 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN    SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM STEM NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “MOMENT LỰC CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN”, VẬT LÍ 10 - CHƢƠNG TRÌNH GDPT 2018 Lĩnh vực: Vật lí Nghệ An, Tháng 04 năm 2023 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT QUỲNH LƢU    SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM STEM NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “MOMENT LỰC CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN”, VẬT LÍ 10 - CHƢƠNG TRÌNH GDPT 2018 Tác giả: Hồng Danh Hùng Đơn vị: Trƣờng THPT Quỳnh Lƣu Lĩnh vực: Vật lí Số ĐT: 0989.531.649 Mail: dhungql3@gmail.com Nghệ An, Tháng 04 năm 2023 MỤC LỤC Nội dung Trang Mục lục a Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt d PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 ối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.3 Phương pháp xử lý thông tin Những luận điểm cần bảo vệ đề tài óng góp đề tài 8.1 Về mặt lí luận 8.2 Về mặt thực tiễn PHẦN II NỘI DUNG ĐỀ TÀI Chƣơng Cơ sở lý luận Hoạt động trải nghiệm dạy học 1.1 ịnh nghĩa hoạt động trải nghiệm 1.2 ặc điểm hoạt động trải nghiệm a 1.3 Vai trò hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm STEM dạy học 2.1 ịnh nghĩa hoạt động trải nghiệm STEM 2.2 Nội dung hoạt động trải nghiệm STEM 2.3 Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm STEM 2.4 Quy trình thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm STEM Phát triển lực HS thông qua hoạt động trải nghiệm STEM 10 3.1 Khái niệm lực 10 3.2 Năng lực vật lí HS THPT 10 3.3 Biện pháp phát triển lực HS thông qua hoạt động trải nghiệm STEM 14 ánh giá lực HS thông qua hoạt động trải nghiệm STEM 15 4.1 Các lực cần đánh giá 15 4.2 Phương pháp đánh giá lực 16 4.3 Một số cơng cụ đánh giá lực 16 4.4 Tiêu chí đánh giá lực 16 Chƣơng Cơ sở thực tiễn 17 iều tra thực trạng dạy học trải nghiệm STEM trường THPT 17 1.1 Mục đích điều tra 17 1.2 Phương pháp điều tra 17 1.3 ối tượng điều tra 17 1.4 Kết điều tra 17 Thuận lợi khó khăn việc áp dụng đề tài 20 2.1 Thuận lợi 20 2.2 Khó khăn 20 Chƣơng Giải pháp thiết kế hoạt động trải nghiệm stem thông qua dạy học chủ đề “Moment lực Cân vật rắn”, Vật lí 10 – chƣơng trình GDPT 2018 21 b Phân tích nội dung cấu trúc chủ đề “Moment lực Cân vật rắn” 21 Kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm STEM 22 Tổ chức dạy học dự án trải nghiệm STEM chủ đề “Moment lực Cân vật rắn” Vật lí 10 25 Kiểm tra đánh giá dạy học trải nghiệm STEM 42 4.1 Xây dựng tiêu chí đánh giá cho hoạt động 42 4.2 Các mẫu phiếu đánh giá cho hoạt động (PHỤ LỤC 2) 42 Thực nghiệm sư phạm đánh giá đề tài 42 5.1 Thực nhiệm sư phạm 42 5.2 Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 46 PHẦN III: KẾT LUẬN 49 Kết luận 49 Khuyến nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO TL PHỤ LỤC c DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV Giáo viên HS Học sinh C ối chứng TN Thực nghiệm THPT Trung học phổ thông d PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Thực Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành Trung ương khóa XI (Nghị số 29-NQ/TW) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, toàn ngành giáo dục sức nỗ lực để thực nâng cao chất lượng giáo dục nước nhà Trong đó, giáo viên đóng vai trị then chốt cho phát triển áp ứng mục tiêu giáo dục chiến lược phát triển giáo dục chuyển từ chương trình tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, lấy người học làm trung tâm, gắn lý thuyết với thực tiễn, tư hành động, nhà trường xã hội, hướng đến hình thành phát triển lực HS Mơn Vật lí mơn học kết hợp chặt chẽ lí thuyết thực nghiệm, cầu nối môn học tự nhiên khác Cơng nghệ, Hóa học, Sinh học Do ứng dụng kiến thức Vật lý kết hợp môn học khác sống phong phú, liên quan đến nhiều vấn đề ngành nghề xã hội Giáo dục STEM phương pháp giáo dục đại kết hợp hài hịa lĩnh vực khoa học, cơng nghệ, tốn học kĩ thuật Giáo dục STEM nhà trường tạo cho HS kĩ đáp ứng cách mạng 4.0 Giúp tạo liên ngành lĩnh vực khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật tốn học, để HS có trải nghiệm thực tế gắn liền với sống Việc dạy học theo hướng trải nghiệm STEM kích thích tư HS, tăng tính hứng thú học tập giúp HS hiểu sâu kiến thức học tạo liên hệ kiến thức liên môn Mục tiêu giáo dục STEM đào tạo nhà toán học, nhà khoa học, kỹ sư mà giúp HS hình thành lực riêng, kỹ kỹ giao tiếp, kỹ hợp tác, kỹ giải vấn đề tư phản biện góc độ nhà nghiên cứu, nhà sản xuất, người sử dụng sản phẩm HS ln tự tin bày tỏ ý tưởng ln có ý tưởng học tập phần đáp ứng việc hướng tới mục tiêu giáo dục Thực tế giảng dạy mơn Vật lí trường THPT nay, GV trọng việc cung cấp kiến thức lí thuyết cho HS, rèn luyện kĩ làm thi, kiểm tra câu hỏi lí thuyết, tập trắc nghiệm theo logic tốn học, khn mẫu nên việc rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức Vật lí vào thực tiễn đời sống, vào giải vấn đề thực tiễn chưa trọng, HS chưa biết cách làm việc độc lập cách khoa học để lĩnh hội tri thức, chưa hướng dẫn làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học, áp dụng thành tựu khoa học vào thực tiễn Chương trình giáo dục phổ thơng 2018, Vật lí mơn học lựa chọn theo nguyện vọng theo định hướng nghề nghiệp HS Do cần phải tích cực đổi phương pháp dạy học nhằm trang bị cho HS lực như: lực nhận thức kiến thức Vật lí, lực tìm tịi khám phá kiến thức Vật lí, lực vận dụng kiến thức kiến thức Vật lí vào thực tiễn Từ gúp HS biết cách ứng xử đắn khoa học với tự nhiên, có khả lực chọn nghề nghiệp đắn, phù hợp với với lực sở trường thân phù hợp với hồn cảnh gia đình Trong chủ đề “Moment lực Cân vật rắn”, Vật lí 10 - Chương trình GDPT 2018 có nhiều ứng dụng thực tiễn Qua chủ đề này, HS biết ứng dụng kiến thức khoa học vào đời sống thực tiễn, tạo sản phẩm phục vụ sống, từ làm cho việc hiểu kiến thức Vật lí trở nên sâu sắc bền vững Từ lí tơi chọn đề tài: Tổ chức hoạt động trải nghiệm STEM nhằm phát triển lực HS thông qua dạy học chủ đề “Moment lực Cân vật rắn” Vật lí 10 - Chương trình GDPT 2018 làm đề tài nghiên cứu, với mong muốn nghiên cứu sâu tính ưu việt, khả vận dụng phương pháp dạy học kĩ thuật dạy học tích cực nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học chủ đề nói riêng mơn Vật lí trường phổ thơng nói chung Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu xây dựng chuyên đề Tổ chức hoạt động trải nghiệm STEM nhằm phát triển lực HS thông qua dạy học chủ đề “Moment lực Cân vật rắn” Vật lí 10 - Chương trình GDPT 2018 - ề xuất số phương pháp nhằm phát triển lực cho HS thông qua hoạt động trải nghiệm STEM trình dạy học Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Tổ chức hoạt động trải nghiệm STEM cho HS khối 10 trường THPT Quỳnh Lưu trường THPT lân cận 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu - Lý luận thực tiễn hoạt động trải nghiệm STEM, tổ chức hoạt động trải nghiệm STEM cho HS chủ đề “Moment lực Cân vật rắn” Vật lí 10 - Chương trình GDPT 2018 - Lí luận nhóm lực, nhóm lực cần hướng tới Giả thuyết khoa học Nếu tổ chức hợp lý hoạt động trải nghiệm STEM cho HS dạy học phát triển số lực HS như: lực tự chủ tự học; lực giao tiếp hợp tác; lực giải vấn đề sáng tạo; lực tìm hiểu tự nhiên xã hội; lực công nghệ, tin học toán học cho HS THPT Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng nhiệm vụ học tập gồm hoạt động trải nghiệm STEM - Thiết kế giáo án thực nghiệm dạy học theo chương trình GDPT 2018 - Thực nghiệm sư phạm để kiểm tra, đánh giá tính khả thi tính hiệu hoạt động trải nghiệm STEM xây dựng đề tài 5.2 Phạm vi nghiên cứu 5.2.1 Về nội dung Tổ chức hoạt động trải nghiệm STEM nhằm phát triển lực HS thông qua dạy học chủ đề “Moment lực Cân vật rắn” Vật lí 10 - Chương trình GDPT 2018 5.2.2 Về thời gian Thời gian Nghiệm vụ Từ tháng 09/2022 - 12/2022 Lên ý tương, viết hoàn thành đề cương Từ tháng 12/2022 - 01/2023 Nghiên cứu lí luận tổ chức hoạt động trải nghiệm STEM Nghiên cứu lí luận lực phát triển lực S Từ tháng 01/2023 - 02/2023 Thực nghiệm sư phạm Từ tháng 02/2023 - 04/2023 Hoàn thành nghiệm thu đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu lí luận dạy học phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm STEM; biện pháp phát triển lực HS dạy học Vật lí - Nghiên cứu tổng quan tài liệu giáo khoa liên quan đến đề tài - Tìm hiểu, liên hệ sở chế tạo có liên quan địa phương để tổ chức cho HS tham quan trải nghiệm thiết kế chế tạo sản phẩm 6.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn - Thăm lớp, dự giờ, trao đổi với GV HS vấn đề nghiên cứu - iều tra việc áp dụng phương pháp dạy học phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiêm STEM, tính cấp thiết tính hiệu phương pháp - iều tra nhu cầu trải nghiệm, khám phá, thiết kế chế tạo sản phẩm - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm nghiệm hiệu đề tài 6.3 Phƣơng pháp xử lý thông tin - Thu thập thông tin thông qua Internet, Google trang tính, Google forms - Xử lí thơng tin, sử dụng toán học thống kê, phần mên excel để kiểm tra kết vẽ biểu đồ thực nghiệm Những luận điểm cần bảo vệ đề tài Sử dụng phương pháp trải nghiệm STEM dạy học chủ đề Vật lí nhằm phát triển lực cho HS Xây dựng công cụ đánh giá HS trình hoạt động đánh giá lực HS sau chủ đề Đóng góp đề tài 8.1 Về mặt lí luận - Làm rõ sở lý luận đề tài tổ chưc hoạt động trải nghiệm STEM; biện pháp phát triển lực HS dạy học Vật lí - ề xuất quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm STEM cho HS thông qua dạy học chủ đề “Moment lực Cân vật rắn” Vật lí 10 - Chương trình GDPT 2018 8.2 Về mặt thực tiễn - Cho HS quan sát, tìm hiểu vật dụng xung quanh có liên quan đến Moment lực, cân vật rắn - Cho HS thiết kế, chế tạo vật dụng phục vụ nhu cầu sống liên quan đến Moment lực, cân vật rắn - Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng nhận thức GV HS trình dạy học chủ đề “Moment lực Cân vật rắn” Vật lí 10 - Chương trình GDPT 2018 - Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất đề tài từ hồn thiện, phổ biến rộng rãi cho đồng nghiệm sử dụng dạy học PHỤ LỤC 2: CÁC MẪU PHIẾU ĐÁNH GIÁ PHIẾU 01: PHIẾU HS TỰ ĐÁNH GIÁ VÀ GV ĐÁNH GIÁ HS Điểm đánh giá Tiêu chí 10 Tự quản lí - Tổ chức hoạt động hợp lí - Nhiệt tình, tích cực tham gia dự án Làm việc nhóm - Phân cơng nhiệm vụ hợp lí cho thành viên nhóm - Hợp tác với thành viên nhóm làm việc Giải vấn đề - Mức độ hoàn thành mục tiêu đặt - Mức tối ưu thiết kế Kiến thức - Mức hiểu biết nội dung chủ đề sau thực dự án - Sử dụng kiến thức hỗ trợ nhóm hồn thành nhiệm vụ Giao tiếp - Thuyết trình logic, sáng tạo, hấp dẫn, tính thuyết phục cao - Mức độ nhân đóng góp ý kiến ý kiến phản biện Tổng điểm PL4 PHIẾU 02: PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỒNG ĐẲNG GV phát cho HS phiếu đánh giá thành viên nhóm; nhóm trưởng thư kí tổng hợp lại kết Tên thành viên Tiêu chí đánh giá Hồn thành nhiệm vụ hạn (20đ) óng góp ý kiến (20đ) Lắng nghe ý kiến từ bạn (10đ) Có phản hồi sau nhận ý kiến từ bạn (10đ) Quan tâm đến thành viên khác (10đ) Thái độ vui vẻ (10đ) Có trách nhiệm (20đ) Tổng điểm PL5 PHIẾU 03: PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM CÁC NH M Nhóm thực hiện: Nhóm đánh giá: Ngƣời đánh giá Nội dung đánh giá Thang điểm Ý tƣởng 10 - ộc đáo, sáng tạo, xếp hợp lý 10 - Hay, sáng tạo, xếp chưa hợp lý - Thiếu ý tưởng sáng tạo, xếp rời rạc Nội dung 40 - Chính xác, đầy đủ, có tính giáo dục thuyết phục, tính liên hệ thực tiễn cao 40 - Chính xác, đầy đủ, có tính giáo dục chưa thuyết phục, liên hệ thực tiễn 25 - Thiếu xác, chưa đầy đủ, có tính giáo dục, thiếu thuyết phục, thiếu liên hệ thực tiễn 15 Hình thức báo cáo 15 - Phong phú, bố cục hợp lý, màu sắc, phơng chữ phù hợp khơng sai lỗi tả, sản phẩm báo cáo đẹp 15 - Phong phú, bố cục hợp lý, màu sắc, phơng chữ chưa phù hợp có sai lỗi tả, sản phẩm báo cáo bình thường 10 - Phong phú, bố cục chưa hợp lý, màu sắc, phơng chữ khơng phù hợp, sai lỗi tả, sản phẩm bị lỗi Cách thức trình bày báo cáo 15 - Nhiều thành viên nhóm trình bày, có tính thuyết phục, hấp dẫn 15 Nhóm thực Nhóm đánh giá GV đánh giá PL6 - ại diện nhóm trình bày, có tính thuyết phục, hấp dẫn 10 - ại diện nhóm trình bày, có tính thuyết phục, hấp dẫn Thời gian báo cáo 10 - úng thời gian, phù hợp phần trình bày 10 - úng thời gian, chưa phù hợp phần trình bày - Thừa thiếu thời gian, chưa phù hợp phần trình bày Nhận xét, góp ý trả lời phản biện nhóm, quản lí nhóm, quản lí tiếng ồn 10 - Nhóm nhận xét, góp ý hay, khơng trùng lặp nhóm; trả lời câu hỏi thuyết phục, quản lí nhóm tốt 10 - Nhóm nhận xét, góp ý hay, trùng lặp nhóm; trả lời câu hỏi tương đối thuyết phục, quản lí nhóm chưa tốt - Nhóm nhận xét, góp ý khơng hay, thường trùng lặp nhóm; trả lời câu hỏi chưa thuyết phục, quản lí nhóm chưa thật tốt Tổng điểm 100 Điểm trung bình (Quy điểm 10) PL7 PHIẾU 04: PHIẾU TỔNG HỢP KẾT QUẢ VÀ XẾP LOẠI ĐIỂM XẾP LOẠI = BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ Nhóm Điểm thiết kế Điểm sản phẩm Điểm xếp loại cuối Xếp thứ Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm PHIÊU 05: PHIẾU DANH SÁCH THÀNH VIÊN CÁC NHĨM Nhóm ……… STT Họ Và Tên Nhiệm Vụ Nhóm trưởng Thư Ký 10 11 PL8 PHỤ LỤC 3: ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CỦA HS ĐỀ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS TRƢỚC TN Câu ại lượng đặc trưng cho mức quán tính vật A trọng lượng B khối lượng C vận tốc D lực Câu Hành khách ngồi xe ôtô chuyển động, xe bất ngờ rẽ sang phải Theo quán tính hành khách A nghiêng sang phải B nghiêng sang trái C ngả người phía sau D chúi người phía trước Câu Một vật có khối lượng m = kg đặt bàn nhẵn nằm ngang chịu tác dụng hai lực = Nvà = N ngược chiều theo phương ngang, bỏ qua ma sát Gia tốc vật thu A m/s2 hướng theo F1 B m/s2 hướng theo F2 C m/s2 hướng theo F1 D m/s2 hướng theo F2 Câu Bóng phản xạ tương tự bao đấm bốc khả bị chấn thương gần không Vậy chơi trị bóng phản xạ, tay tác dụng lên bóng lực 10 N tay ta chịu lực tác bóng lực A lớn 10 N B 10 N C nhỏ 10 N D Câu Một ô tô chuyển động mặt đường hình bên, cặp lực tơ tác dụng lên mặt đường lực mà mặt đường đẩy tơ khơng "khử nhau" A chúng có độ lớn khác B Chúng có chiều khác C Chúng có phương khác D Chúng có điểm đặt khác Câu Một người thực động tác nằm sấp, chống tay xuống sàn nhà để nâng người lên Sàn nhà đẩy người nào? A Không đẩy B ẩy xuống C ẩy lên D ẩy sang bên Câu Tại vị trí mặt đất, hai vật có khối lượng Trọng lượng hai vật thỏa mãn điều kiện A B C D với PL9 Câu Một vật M treo dợi dây hình sau Trường hợp sợi dây chịu lực căng lớn nhất? A Hình B Hình C Hình D Hình Câu 10 Một cam có khối lượng 0,2 kg đặt nơi có gia tốc rơi tự m/s Trọng lượng cam A N B 20 N C 200 N D 2000 N Câu 11 Một đứa trẻ nặng 35 kg ngồi xích đu hình vẽ, khối lượng gỗ làm xích đu nặng kg, khối lượng hai dây treo không đáng kể, lấy g = 10 m/s2 Khi xích đu trạng thái cân sợi dây treo chị tác dụng lực căng A 400 N B 200 N C 800 N D 600 N Câu 12 Khi đưa vật từ mặt đất lên cao A khối lượng vật tăng lên, cịn trọng lượng vật khơng đối B khối lượng vật khơng đổi, cịn trọng lượng vật giảm C khối lượng vật giảm đi, cịn trọng lượng vật khơng đối D khối lượng vật khơng đổi, cịn trọng lượng vật tăng lên Câu 13 Hình vẽ bên mơ tả hai người bạn tương tác lực với nhau, bạn nam nặng 50 kg bạn nữ nặng 40 kg Nếu bạn nam tác dụng lên bạn nữ lực có độ lớn 30 N bạn nữ tác dụng lên bạn nam lực có độ lớn A 24 N B 30 N C 37,5 N D 50 N Câu 14 Ơtơ chuyển động thẳng có lực kéo A trọng lực cân với phản lực B lực kéo cân với lực ma sát với mặt đường C lực tác dụng vào ôtô cân D trọng lực cân với lực kéo Câu 15 Một vật có khối lượng m = kg chuyển động với gia tốc có độ lớn a = m/s2 Hợp lực tác dụng lên vật có độ lớn A 32 N B 16 N C N D 4N Câu 16 Khi ôm tảng đá nước ta thấy nhẹ ơm khơng khí Sở dĩ A khối lượng tảng đá thay đổi B khối lượng nước thay đổi C lực nâng nước D lực đẩy tảng đá PL10 Câu 17 Một người thả diều, dây diều kéo lên cao tạo với mặt đất góc 60o Dùng lực kế để đo lực căng dây, người thấy cánh diều kéo với lực 30 N Thành phần nằm ngang lực kéo diều sinh A 60 N B 180 N C 15 N D 30 N Câu 18 Một vật khối lượng 400 g trượt mặt phẳng ngang tác dụng lực F = 0,4 N Lấy g = 10m/s2 Hệ số ma sát trượt vật mặt phẳng ngang A B C 0,1 D 0,16 Câu 19 Một vật trượt có ma sát mặt tiếp xúc nằm ngang Nếu diện tích tiếp xúc vật giảm lần độ lớn lực ma sát trượt vật mặt tiếp xúc A giảm lần B tăng lần C giảm lần D không thay đổi Câu 20 ộ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật giảm lần A tăng hệ số ma sát lên lần B tăng diện tích tiếp xúc lần C giảm tốc độ chuyển động vật lần D giảm áp lực vật đè lên mặt tiếp xúc lần ĐỀ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC SAU TN Câu Moment lực đại lượng đặc trưng cho tác dụng A làm quay vật rắn lực B gây gia tốc cho vật rắn lực C làm biến dạng vật lực D gây vận tốc cho vật rắn lực Câu Hai loại cân hình sử dụng dựa theo quy tắc A cân trọng lượng B moment lực C cân khối lượng D hợp lực đồng quy Câu Chiếc cối xay hình bên xoay quanh trục quay qua tâm người ta tác dụng lực ⃗ lên tay quay để tạo A moment lực B ngẫu lực C gia tốc hướng tâm D lực hướng tâm PL11 Câu Hình bên mơ tả lực tác dụng lên vật quay quanh trục quay cố định O Khẳng định sau tác dụng làm quay lực ⃗ , ⃗ trục quay qua O ? O A ⃗ , ⃗ có tác dụng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ B ⃗ , ⃗ có tác dụng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ C ⃗ có tác dụng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ; ⃗ có tác dụng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ D ⃗ có tác dụng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ; ⃗ có tác dụng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ Câu Hình vẽ bên mô tả trạng thái cân cân Lực có tác dụng làm cân quay chiều kim đồng hồ A Trọng lực tác dụng lên toàn đĩa cân B Trọng lực tác dụng lên toàn đĩa cân C Trọng lực tác dụng lên đòn cân D Phản lực trục quay tác dụng lên địn cân Câu Hình bên ảnh guồng quay nước Guồng quay nhờ tác dụng A momen lực dòng nước tác dụng lên tua bin B động gắn trục quay C người đứng quay liên tục D lực đẩy nước lên trục guồng Câu Hình bên ảnh cột điện gió Các cánh quạt quay momen lực A gió tác dụng lên cánh quạt B nước biển tác dụng lên cánh quạt C gió tác dụng lên cột điện D nước biển tác dụng lên cột điện Câu Moment lực ⃗⃗⃗⃗tác dụng lên vật có trục quay cố định có độ lớn 10 N.m Biết cánh tay địn lực có chiều dài 0,2 m ộ lớn lực F A 0.5 N B 50 N C 200 N D 20 N PL12 Câu Người ta tác dụng lực ⃗ có độ lớn 80 N lên tay quay để xoay cối xay hình bên Coi ⃗ có phương tiếp tuyến với bề mặt cối xay, khoảng cách từ tay quay đến tâm d = 0,4 m ối với trục quay thẳng đứng qua tâm cối xay, moment lực ⃗ có độ lớn A 32 N.m B 200 N.m C 80 N.m D 16 N.m Câu 10 Hình vẽ bên mô tả hướng lực tay tác dụng lên cờ lê vị trí khác để vặn đai ốc Nếu lực tác dụng có độ lớn khơng đổi người thợ cầm vào cờ lê vị trí sau dễ làm xoay đai ốc hơn? A Vị trí A B Vị trí B C Vị trí C D Vị trí D Câu 11 Khi tác dụng lực ⃗ có độ lớn khơng đổi vng góc với cánh cửa có lề nằm cạnh qua A (hình vẽ), moment lực trục quay lớn lực tác dụng đặt điểm sau đây? A iểm A B iểm B C iểm C Câu 12 Trên hai đĩa cân thăng bằng, người ta đặt hai đồng hồ cát giống hệt có trọng lượng Cân trạng thái cân bằng, người ta nhanh tay lật ngược hai đồng hồ cát, tượng xảy A cân bên đồng hồ cát bị lật nghiêng xuống B cân bên đồng hồ cát không bị lật nghiêng xuống C cân thăng D cân ln bị nghiêng Câu 13 Hình bên mơ tả bập bênh đứng cân Biết người chị (bên phải) có trọng lượng P2 = 300 N, ngồi vị trí cách trục quay khoảng cách d2 = 1,00 m, cịn người em có trọng lượng P1 = 200 N ể bập bênh cân nằm ngang khoảng cách d1 từ người em đến trục quay A 1,50 m B 0.67 m C 3,00 m D 2,50 m Câu 14 Hình vẽ bên loại chắn tàu đơn giản gồm thẳng đồng chất, tiết diện có trục quay khớp nối chắn với trụ đỡ Thanh dài giữ cân theo phương ngang nhờ đối trọng có trọng lượng 390 N gắn vào đầu thanh, cách trụ đỡ Trọng lượng chắn tàu A 300 N B 108 N PL13 D C 85 N D 170 N Câu 15 Hình bên mơ tả cấu trúc bên cánh tay người giữ vật nặng Búi cung cấp lực hướng lên Lực búi có tác dụng làm cẳng tay quay ngược chiều kim đồng hồ quanh trục quay khớp khu u tay Tay giữ vật nặng mômen lực tác dụng búi với mment lực gây trọng lượng vật nặng khớp khu u tay Biết người giữ yên vật nặng có trọng lượng 50 N theo phương ngang Chiều dài cánh tay đòn lực búi tạo trục quay khớp khủy ta A 0,35 m B 0,04 m C 0,05m D 0,39m Câu 16 Một xe đẩy chuyển vật liệu có cấu tạo hình bên Trọng lượng vật liệu xe 980 N Tác dụng lực nâng ⃗⃗⃗⃗ thẳng đứng lên tay cầm để giữ cho xe thăng vị trí có khoảng cách hình vẽ Lực nâng đặt vào tay cầm có độ lớn A 420 N B 735 N C 2286,7 N D 1306,7 N Câu 17 Một người dùng búa để nhổ đinh Khi người tác dụng lực ⃗⃗⃗⃗ nằm ngang, có độ lớn F = 100 N vào đầu búa (hình vẽ) đinh bắt đầu chuyển động Các khoảng cách biểu diễn hình Lực búa tác dụng lên đinh có độ lớn A 500 N B 1000 N C 91 N D 111 N Câu 18 Ngẫu lực hai lực song song, A chiều, có độ lớn tác dụng vào vật B ngược chiều, có độ lớn tác dụng vào vật C chiều, có độ lớn tác dụng vào hai vật khác D ngược chiều, có độ lớn tác dụng vào hai vật khác Câu 19 Khi dùng Tua−vít để vặn đinh vít, người ta tác dụng vào đinh vít A ngẫu lực B hai ngẫu lực C cặp lực cân D cặp lực trực đối Câu 20 Một tài xế ô tô, hai tay cầm vô lăng, tác dụng lên vô lăng ngẫu lực có độ lớn lực 12 N với tay đòn ngẫu lực 0,35 m Moment ngẫu lực tác dụng lên vô lăng A 4,2 N.m B 2,1 N.m C 420 N.m D 210 N.m PL14 PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG PL15 PL16 PHỤ LỤC 5: KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CỦA HS TRÊN CÁC NỀN TẢNG WEB PL17 PL18

Ngày đăng: 27/07/2023, 06:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w