1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiến thức, thực hành về phòng tránh bỏng cho trẻ em dưới 5 tuổi của người chăm sóc trẻ tại địa bàn xã tân phong huyện bình xuyên, tỉnh vĩnh phúc, năm 2011

101 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

iv BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG LÊ XUÂN QUẢNG H P KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VỀ PHÕNG TRÁNH BỎNG CHO TRẺ DƢỚI TUỔI CỦA NGƢỜI CHĂM SÓC TRẺ TẠI ĐỊA BÀN XÃ TÂN U PHONG, HUYỆN BÌNH XUYÊN, TỈNH VĨNH PHÖC, NĂM 2011 H LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG Hà Nội, 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG LÊ XUÂN QUẢNG H P KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VỀ PHÕNG TRÁNH BỎNG CHO TRẺ DƢỚI TUỔI CỦA NGƢỜI CHĂM SÓC TRẺ TẠI ĐỊA BÀN XÃ TÂN PHONG, HUYỆN BÌNH XUN, TỈNH VĨNH PHƯC, NĂM 2011 U H LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số chuyên ngành: 60.72.76 Hƣớng dẫn khoa học: TS Đặng Việt Hùng Hà Nội, 2011 i MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v TÓM TẮT NGHIÊN CỨU vii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU Một số kiến thức bỏng 1.1 Khái niệm bỏng .5 1.2 Phân loại tổn thƣơng bỏng: H P 1.3 Hoàn cảnh xảy bỏng: 1.4 Tác nhân gây bỏng: Một số đặc điểm bỏng trẻ em .9 Tác nhân gây bỏng trẻ em 11 Một số yếu tố nguy gây bỏng cho trẻ .12 4.1 Các yếu tố liên quan đến thân trẻ: .12 U 4.2 Các yếu tố tác nhân 12 4.3 Các yếu tố môi trƣờng vật chất 13 H 4.4 Các yếu tố môi trƣờng kinh tế, xã hội 13 5.Tình hình bỏng trẻ em 14 5.1 Tình hình bỏng trẻ em giới 14 5.2 Tình hình bỏng trẻ em Việt Nam: 15 Kiến thức, thực hành phòng chống bỏng cho trẻ .18 Các biện pháp phòng tránh bỏng cho trẻ nhỏ 21 7.1.Nguyên tắc đơn giản để phòng tránh bỏng cho trẻ nhỏ: .21 7.2.Các biện pháp phòng tránh bỏng [21]: 21 7.3.Xử trí trẻ bị bỏng: 22 7.4.Vai trị quyền cộng đồng phịng tránh bỏng cho trẻ : 23 CHƢƠNG II: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .26 Địa điểm thời gian nghiên cứu: 26 ii Đối tƣợng nghiên cứu: 26 Thiết kế nghiên cứu: 26 Cỡ mẫu phƣơng pháp chọn mẫu cho nghiên cứu .26 4.1 Cỡ mẫu: 26 4.2 Chọn mẫu nghiên cứu: .27 Phƣơng pháp thu thập số liệu : 27 Các biến số nghiên cứu : .28 Một số khái niệm tiêu chuẩn nghiên cứu 34 7.1 Một số khái niệm 34 H P 7.2 Các tiêu chuẩn đánh giá .35 Phƣơng pháp phân tích số liệu : 36 Vấn đề đạo đức nghiên cứu : 37 10 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục sai số: 37 CHƢƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .39 Đặc điểm chung đối tƣợng tham gia nghiên cứu: 39 U Kiến thức bỏng biện pháp phòng tránh bỏng cho trẻ 41 2.1 Kiến thức nguy mắc hậu bỏng 41 H 2.2 Kiến thức nguyên nhân, yếu tố nguy gây bỏng trẻ 42 2.2.1 Kiến thức nguyên nhân gây bỏng .42 2.2.2 Kiến thức yếu tố nguy gây bỏng nhiệt khô 43 2.2.3 Phân bố ĐT nghiên cứu theo kiến thức nguy hại gia đình gây bỏng nhiệt ƣớt cho trẻ 44 2.2.4 Phân bố ĐT nghiên cứu theo kiến thức nguy hại gia đình gây bỏng điện cho trẻ 45 2.2.5 Phân bố ĐT nghiên cứu theo kiến thức nguy hại gia đình gây bỏng hoá chất cho trẻ 45 2.3 Kiến thức phòng tránh bỏng cho trẻ gia đình 46 2.3.1 Kiến thức phịng tránh bỏng nhiệt khơ cho trẻ 46 2.3.2 Kiến thức phòng tránh bỏng nhiệt ƣớt cho trẻ 47 iii 2.3.3 Kiến thức phòng tránh bỏng nhiệt điện cho trẻ .47 2.3.4 Kiến thức phịng tránh bỏng nhiệt hố chất, vôi cho trẻ 48 2.3.5 Kiến thức chung phòng tránh bỏng cho trẻ 48 2.4 Các nguồn thông tin phòng tránh bỏng cho trẻ .49 Thực hành phòng tránh bỏng cho trẻ nhà .50 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức thực hành phịng tránh bỏng ngƣời chăm sóc trẻ 53 CHƢƠNG IV BÀN LUẬN 58 Đặc điểm nhân học 58 H P Thực trạng mắc bỏng cộng đồng trẻ dƣới tuổi 59 Kiến thức, thực hành phòng tránh bỏng cho trẻ dƣới tuổi NCST .60 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành phòng tránh bỏng NCST 68 CHƢƠNG V KẾT LUẬN 71 Kiến thức, thực hành phòng tránh bỏng cho trẻ dƣới tuổi NCST 71 Mối liên quan số yếu tố với kiến thức, thực hành phòng tránh bỏng cho U trẻ dƣới tuổi NCST 71 CHƢƠNG VI KHUYẾN NGHỊ 73 H TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC 77 PHỤ LỤC 1: KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU VÀ KINH PHÍ 77 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA KAP VỀ PHÒNG TRÁNH BỎNG CHO TRẺ DƢỚI TUỔI 79 PHỤ LỤC GIẤY ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU 89 PHỤ LỤC KHUNG LÝ THUYẾT ……………………………….…………….91 iv MỤC LỤC BẢNG Bảng Đặc điểm chung đối tượng tham gia nghiên cứu 39 Bảng Đặc điểm chung HGĐ nghiên cứu 40 Bảng Phân bố tỷ lệ ĐT nghiên cứu theo kiến thức hậu bị bỏng trẻ 41 Bảng Phân bố nhóm ĐT nghiên cứu theo kiến thức yếu tố nguy hại gia đình gây bỏng nhiệt khơ cho trẻ 43 Bảng Phân bố ĐT nghiên cứu theo kiến thức nguy hại gia đình gây bỏng điện cho trẻ 45 H P Bảng Phân bố ĐT nghiên cứu theo kiến thức nguy hại gia đình gây bỏng hố chất cho trẻ 45 Bảng Kiến thức phòng tránh bỏng nhiệt khô cho trẻ 46 Bảng Kiến thức phòng tránh bỏng nhiệt ướt cho trẻ 47 Bảng Kiến thức phòng tránh bỏng nhiệt điện cho trẻ 47 Bảng 10 Kiến thức phòng tránh bỏng nhiệt hoá chất cho trẻ .48 U Bảng 11 Những nguồn thông tin mà ĐT nghiên cứu biết .49 Bảng 12 NCST tham gia thảo luận với thành viên khác gia đình H cách phịng chống bỏng cho trẻ .49 Bảng 13 Người chăm sóc có hay khơng kết hợp làm việc khác trông trẻ 50 Bảng 14 Phân bố thực hành phịng tránh bỏng nhiệt khơ cho trẻ 50 Bảng 15 Phân bố thực hành phòng tránh bỏng nhiệt ướt cho trẻ 51 Bảng 16 Thực hành phịng tránh bỏng điện, hóa chất cho trẻ < tuổi 51 Bảng 17 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức phòng tránh bỏng đối tượng nghiên cứu 53 Bảng 18 Mơ hình hồi quy logic dự đốn yếu tố liên quan đến kiến thức phịng tránh bỏng cho trẻ tuổi NCST 54 Bảng 19 Một số yếu tố liên quan đến thực hành phòng tránh bỏng NCST .55 Bảng 20 Mơ hình hồi quy logic dự đoán yếu tố liên quan đến thực hành phòng tránh bỏng cho trẻ tuổi NCST 56 v MỤC LỤC BIỂU Biểu đồ Phân bố ĐT nghiên cứu biết nguyên nhân gây bỏng 42 Biểu đồ 2: Phân bố ĐT nghiên cứu theo kiến thức nguy hại gia đình gây bỏng nhiệt ướt cho trẻ …………………………….……………….44 Biểu đồ Phân bố tỷ lệ ĐT nghiên cứu kiến thức chung phòng tránh bỏng cho trẻ .48 Biểu đồ Phân bố tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có thực hành đạt phịng tránh bỏng cho trẻ 52 Biểu đồ 5: Tỷ lệ tiếp cận trao đổi thơng tin phịng tránh bỏng cho trẻ H P tuổi 52 H U vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCH : Bộ câu hỏi ĐT : Đối tƣợng HGĐ : Hộ gia đình NCST : Ngƣời chăm sóc trẻ PV : Phỏng vấn PP : Phƣơng pháp TNTT : Tai nạn thƣơng tích TĐHV : Trình độ học vấn UBND : Ủy ban nhân dân UNICEF : Quỹ nhi đồng liên hiệp quốc WHO : Tổ chức y tế giới H U H P vii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Trẻ em đối tƣợng có nguy cao thƣơng tích (TNTT), đặc điểm thân trẻ chƣa có phát triển toàn diện thể chất nhƣ chƣa nhận thức đƣợc hành động gây nguy hiểm cho Phần lớn TNTT thƣờng xảy nhà, nguyên nhân gây tai nạn thƣơng tích trẻ nhỏ đa dạng, bỏng nguyên nhân hàng đầu Trẻ bị bỏng thƣờng để lại hậu nặng nề cho trẻ suốt đời phía trƣớc, nhƣ gây khó khăn cho gia đình chăm sóc điều trị Ở Việt Nam năm qua H P nghiên cứu dịch tễ học bỏng, đặc biệt bỏng trẻ em đƣợc tiến hành, nhiên số lƣợng hạn chế chƣa cung cấp đƣợc thơng tin chi tiết kiến thức, thực hành phịng tránh bỏng cho trẻ nhỏ mơi trƣờng gia đình Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành nghiên cứu địa bàn xã Tân Phong, huyện Bình Xun, tỉnh Vĩnh Phúc với mục tiêu mơ tả kiến thức, thực U hành phòng tránh bỏng cho trẻ dƣới tuổi, số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành ngƣời chăm sóc trẻ (NCST) dƣới tuổi đồng thời đƣa khuyến nghị nhằm giảm tỷ lệ bỏng, hạn chế ảnh hƣởng bỏng với trẻ em dƣới tuổi địa bàn xã H Một nghiên cứu cắt ngang đƣợc tiến hành từ tháng năm 2011 đến tháng năm 2011 Đối tƣợng tham gia nghiên cứu 300 NCST dƣới tuổi sống địa bàn xã Đối tƣợng nghiên cứu đƣợc vấn câu hỏi thiết kế dựa mục tiêu nghiên cứu Số liệu đƣợc nhập phân tích phần mềm Epi data SPSS Kết nghiên cứu cho tỷ lệ NCST có kiến thức, thực hành phòng tránh bỏng đạt thấp Chỉ có 7,6% đối tƣợng có kiến thức đạt phịng tránh bỏng cho trẻ 31,7% có thực hành đạt Kiến thức nguy bị bỏng xảy đến cho trẻ phạm vi gia đình nhiều hạn chế, đặc biệt nguy gây bỏng cho trẻ nhƣ bàn nóng, diêm, bật lửa, sữa cháo bột nóng, hệ thống điện khơng an tồn gia đình hóa chất viii Một số nguy gây bỏng đƣợc NCST biết đến nhƣng lại thực biện pháp để loại trừ nguy chƣa thực cao, điều thể tỷ lệ hộ gia đình có cửa chắn bếp thấp (78,4%), kiểm tra hệ thống điện thiết bị điện lần/năm (45,9), dựng xe máy phịng bỏng ống bơ xe máy nóng (46,1%), để phích nƣớc nơi an tồn với trẻ ( 50,1%) Nghiên cứu cho thấy NCST có trình độ học vấn từ THPT trở lên có khả có kiến thức phịng tránh bỏng cho trẻ dƣới tuổi đạt cao gấp 13,27 lần NCST có trình độ học vấn thấp (p8 tiếng/ngày có kiến thức phịng tránh bỏng đạt có khả thực hành phịng tránh bỏng cho trẻ < tuổi đạt cao có ý nghĩa thống kê Từ kết tìm đƣợc, nghiên cứu đƣa khuyến nghị nhằm giảm thiểu nguy bỏng trẻ nhỏ, bao gồm: (1) Nâng cao kiến thức, thực hành phòng tránh bỏng cho NCST thông qua hoạt động truyền thông đa dạng; (2) Nội dung truyền thông giáo dục sức khỏe phòng tránh bỏng cần tập trung vào lĩnh U vực mà NCS trẻ yếu, đặc biệt nguy bỏng hóa chất; (3)Cần tăng cƣờng kiến thức, kỹ cho cán y tế sở để họ hỗ trợ hộ gia đình H việc phịng tránh bỏng xử trí bỏng cần thiết; lồng ghép việc truyền thông, hƣớng dẫn phòng trảnh bỏng cán y tế với hoạt động khác có 17% NCS nhận đƣợc thơng tin phịng tránh bỏng qua cán y tế 77 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU VÀ KINH PHÍ 4.1 Kế hoạch nghiên cứu: Kế hoạch hành động STT Thời gian Nội dung hoạt động Bắt đầu Kết thúc Ngƣời giám sát Xây dựng đề 08/011/2010 30/12/2010 NCV, cƣơng GV nghiên cứu: hƣớng kiến Thông qua đề cƣơng dẫn nghiên cứu - Trao đổi, thảo luận với giáo viên hƣớng dẫn - Thông qua đề cƣơng GV hƣớng dẫn Kết dự H P - Lên kế hoạch xây dựng đề cƣơng Ngƣời thực U H Thu thập số 09/02/2011 liệu 04/03/2011 Thử nghiệm 09/02 câu hỏi Nhóm NC Tập huấn 10/02 điều tra viên (Dự kiến ĐTV) Nhóm GV NC, hƣớng ĐTV dẫn Thu thập số 09/02/2011 liệu 04/03/2011 GV hƣớng dẫn Nhóm GV NC, hƣớng ĐTV dẫn Hoàn chỉnh câu hỏi Hoàn thành số liệu phiếu cần thu 78 thập Làm phiếu 09/02/2011 Nhập 04/03/2011 phân tích số 04/03/2011 15/03/2011 Nhóm NC Nhóm NC liệu GV hƣớng Tất phiếu đầy dẫn đủ thơng tin GV hƣớng Nhập phân dẫn tồn số tích liệu thu thập đƣợc Theo lịch Hồn thành báo cáo Nhóm NC GV hƣớng H P Hoàn thành báo cáo dẫn Bảo vệ luận văn Theo lịch 4.2 Nguồn kinh phí nghiên cứu: Nhóm NC Bảo vệ thành cơng DỰ TRÙ KINH PHÍ NGHIÊN CỨU TT U NỘI DUNG Điều tra thử H Ngƣời dẫn đƣờng THÀNH TIỀN (đồng) ngƣời x 40.000đ/ngƣời 80.000 20 ngƣời x 15.000đ/ngƣời 300.000 Bồi dƣỡng vấn viên 10.000đ/phiếu x 300 phiếu 3.000.000 Hỗ trợ lại 40.000đ/ngƣời x ngƣời 160.000 Ngƣời dẫn đƣờng 40.000 đ/ngƣời x ngƣời 120.000 Bồi dƣỡng ĐTNC 10.000đ/ngƣời x 300 ngƣời Đối tƣợng đƣợc vấn DIẾN GIẢI Điều tra thu thập số liệu In ấn tài liệu ( đề cƣơng, phiếu PV, báo cáo…) Tổng cộng 3.000.000 940.000 7.600.000 (Bằng chữ: Bẩy triệu sáu trăm nghìn đồng chẵn) 79 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA KAP VỀ PHÕNG TRÁNH BỎNG CHO TRẺ DƢỚI TUỔI Ngày điều tra:……/………/2011 Địa vấn: Thôn………………… Xã…………………………… Họ tên ĐTV:………………………………………………………………… Mã phiếu điều tra: Phần A: Những thông tin chung: H P A1 Số lƣợng ngƣời sống gia đình:…………… A2 Trong gia đình có hệ sống - Một hệ: - Hai hệ trở lên: A3 Gia đình có trẻ dƣới tuổi:… - Trẻ 1: tuổi…………… Giới Nam Nữ - Trẻ 2: tuổi…………… Giới Nam Nữ - Trẻ 3: tuổi…………… Giới Nam Nữ U H A4 Tổng thu nhập gia đình/tháng qua:………………………… A5 Gia đình có sổ hộ nghèo khơng: Có Khơng A6 Loại nhà gia đình: Nhà hai tầng trở lên Nhà tầng mái Nhà mái ngói Nhà tạm (nhà lợp tre, nứa, đất,…) Phần B: Thông tin chung ngƣời vấn B1 Họ tên ngƣời vấn:………………………………………………… B2 Ngày tháng năm sinh ngƣời đƣợc PV B3 Trình độ học vấn ……/… /19… 80 (lớp học cao hoàn thành, học xong ĐH, Cao đẳng, …………… trung cấp, ĐH điền 13) B4 Nghề nghiệp ngƣời đƣợc PV (1 lựa chọn) Cán công chức Công nhân Buôn bán Học sinh, sinh viên Nội trợ Làm ruộng H P Khác (ghi rõ):…………………………………… Phần C Kiến thức phòng tránh bỏng cho trẻ < tuổi C1 Theo Có Ơng/bà/anh/chị Khơng trẻ < tuổi có nguy bị bỏng U Khơng Biết nhà khơng C2 Có có nguy hiểm Không =>C4 không Không biết =>C4 Ảnh hƣởng đến sức khoẻ trẻ Ảnh hƣởng đến tâm lý trẻ Ảnh hƣởng đến thẩm mỹ trẻ Gây tàn tật cho trẻ Gây tử vong cho trẻ Tốn điều trị Khác Do chạm vào lửa bỏng lại nguy hiểm (nhiều lựa chọn) C4 Trẻ bị bỏng Vì trẻ bị C3 H Theo 81 Ơng/bà/anh/chị Do chạm vào vật nóng trẻ bị bỏng nhà Do bị nƣớc sôi đổ vào ngƣời Do thiết bị điện nhà ngun nhân Do vơi tơi (nhiều lựa chọn) Do hoá chất khác Khác Không biết 99 Bếp ga, bếp dầu, củi, rơm Đèn dầu, nến Theo anh/chị vật dụng, phƣơng tiện C5 nhà gây bỏng nhiệt lửa vật nóng cho trẻ (nhiều lựa chọn) Theo H P Bật lửa, diêm Bàn nóng Nồi xong, chảo nóng Ống bơ xe máy nóng U Khác Khơng biết C7 99 Phích, ấm nƣớc nóng Nồi canh, mâm cơm nóng trẻ dƣới tuổi có Sữa, cháo, bột nóng C6 Đèn sƣởi, sƣởi H Ông/bà/anh/chị 3 thể bị bỏng Chậu tắm nƣớc nóng chất lỏng nóng Vịi nƣớc nóng từ đâu (nhiều lựa Khác chọn) Không biết 99 Theo ổ cắm điện thấp, khơng che đậy Ơng/bà/anh/chị Đƣờng dây điện khơng đƣợc bọc, để thấp thiết bị điện Dây điện, thiết bị điện bị hở nhà nhƣ Khác Khơng biết 99 82 gây bỏng điện cho trẻ (nhiều lựa chọn) C8 Theo Hóa chất để nơi trẻ với tới Ơng/bà/anh/ chị Chai lọ để hóa chất khơng có nhãn ghi cụ thể yếu tố Hố vôi không đƣợc rào nguy làm Khác Không biết 99 trẻ bị bỏng hố chất, vơi tơi H P (nhiều lựa chọn) C9 Theo Có Ơng/bà/anh/chị Khơng phịng tránh bỏng cho Khơng biết trẻ đƣợc không U Làm cửa chắn, chắn ngăn không cho trẻ vào khu vực bếp Theo anh/chị cần =>C15 Khác Khơng biết 99 lửa vật nóng cho trẻ (nhiều Để diêm, bật lửa cao nơi trẻ khơng với tới Đặt bàn là, vật nóng cẩn thận không để trẻ chạm tay vào Dựng che chắn xe máy cẩn thận để trẻ không chạm vào ống bơ xe nóng Theo Để phích nƣớc hộp nơi trẻ khơng với Ơng/bà/anh/chị tới C11 cần làm để =>C15 H tránh bỏng lựa chọn) 2 làm để phịng C10 Đặt thức ăn nóng sau chế biến lên bàn, phòng tránh kệ cao nơi trẻ không với tới bỏng chất Kiểm tra độ nóng nƣớc trƣớc trẻ tắm 83 lỏng nóng cho Khơng để trẻ nhà tắm lần trẻ (nhiều lựa Khác chọn) Không biết 99 Theo Tắt thiết bị điện khơng sử dụng Ơng/bà/anh/chị Kiểm tra hệ thống điện thƣờng xun cần làm để Che kín ổ cắm điện, đặt ổ cắm điện cao Hệ thống dây điện đƣợc bọc kín, chìm C12 phòng tránh bỏng điện cho tƣờng, để cao C13 trẻ (nhiều lựa Khác chọn) Không biết Theo Cất hóa chất cao, tủ, có khóa trẻ Ơng/bà/anh/chị khơng với tới cần làm để Dán nhãn lọ đựng hố chất đầy đủ phịng trành Rào quanh hố vơi bỏng hố Khác U chất, vôi cho Không biết trẻ (nhiều lựa chọn) Theo H P H Ông/bà/anh/chị C14 cần làm trẻ bị bỏng (nhiều lựa chọn) 99 99 Loại bỏ vật gây bỏng khỏi trẻ Kiểm tra tình trạng trẻ Hơ hấp nhân tạo cho trẻ trẻ bất tỉnh Để chỗ bỏng dƣới vòi nƣớc chảy (trong thời gian 30 phút từ lúc bị bỏng) Cởi bỏ quần áo trƣớc chỗ bỏng sƣng lên Băng nhẹ vùng bị bỏng vải, gạc, tránh làm vỡ nốt bỏng Ủ ấm trẻ, cho trẻ uống nhiều nƣớc Tuyệt đối khơng bơi thứ lên vết bỏng 84 Đƣa trẻ đến TTYT gần để đƣợc chăm sóc Khơng biết làm Ơng/bà/Anh/chị Đã nghe 10 nghe C15 nói bỏng cách phòng bỏng Chƣa nghe Đài/báo/tivi chƣa Ơng/bà/Anh/ chị nghe C16 thơng tin bỏng từ đâu (nhiều lựa chọn) Cán y tế thơng tin C17 Ơng/bà/anh/chị lựa chọn) Ơng/bà/Anh/chị Ngƣời thân gia đình Khác U Tranh ảnh, tờ rơi Cán y tế H thích (nhiều Hàng xóm, bạn bè Đài/báo/tivi Những nguồn H P Tranh ảnh, tờ rơi Hàng xóm, bạn bè Ngƣời thân gia đình Khác Có Khơng có thảo luận với thành viên C18 khác gia đình việc phịng tránh bỏng cho trẻ khơng =>C18 85 Phần D: Thực hành phòng chống bỏng nhà cho trẻ dƣới tuổi D1 D2 Thời gian chăm sóc trẻ trung bình ngày Ơng/bà/anh/chị 30 ngày qua ……h Trong lúc trơng trẻ Có Khơng Ơng/bà/Anh chị có thƣờng Thƣờng xuyên đóng xuyên đóng chắn/cửa bếp Thỉng thoảng đóng Ơng/bà/anh/chị có kết hợp làm việc khác không D3 ngăn không cho trẻ vào khu vực bếp khơng Trong 30 ngày qua, D4 Ơng/bà/anh/chị có ngƣời nấu ăn cho GĐ khơng Ơng/bà/anh/chị để thức ăn nóng đâu H Trong 30 ngày qua D6 Khơng Trên bàn, kệ, …ngồi tầm với trẻ Trên sàn nhà, sàn bếp nơi trẻ chạm đến 2 Ơng/bà/Anh/chị có thƣờng Thƣờng xun xun kiểm tra độ nóng Thỉnh thoảng Khơng làm Có Khơng Có thức ăn trƣớc cho trẻ ăn thiết bị điện không cần khơng Ơng/bà/Anh/chị có =>D6 Khơng Ơng/bà/anh/chị có ngƣời Ơng/bà/Anh/chị có tắt, rút D9 1 khơng D8 Có Có cho trẻ ăn khơng D7 U Sau nấu ăn xong D5 H P Khơng đóng =>D8 86 kiểm tra hệ thống điện, thiết bị điện khơng D10 Bao lâu Ơng/bà/anh/chị kiểm tra thiết bị điện, dây điện Trong 30 ngày qua D11 Ơng/bà/Anh/chị có sử dụng bàn khơng Bàn nóng sau sử dụng D12 D13 D14 xong Ơng/bà/anh/chị thƣờng để đâu Khơng Dƣói năm Trên năm Khác Có Khơng Để bàn, tủ cao, H P cất nơi trẻ không với tới đƣợc Để giƣớng, nhà tầm với trẻ Gia đình có sử dụng bình Có nóng lạnh khơng Khơng U Ơng/bà/Anh/chị có tắm cho trẻ 30 ngày qua không H Ơng/bà/Anh/chị có kiểm tra D15 độ nóng nƣớc trƣớc tắm cho trẻ khơng Có máy khơng Thỉng thoảng Không =>D14 Dựng có chủ ý quay bơ xe vào Dựng có che chắn ống bơ Phần F Khi trẻ bị bỏng Khi xe máy thƣờng đƣợc nhà dụng nhƣ Thƣờng xuyên Dựng tự sân, cổng D17 2 Không => D13 Khơng D16 Ơng/bà/Anh/chị có sử dụng xe Có =>D11 =>E1 87 F1 Trong 12 tháng qua gia Có đình có trẻ kết thúc Nguyên nhân bị bỏng (Viết cụ thể nguyên nhân) F3 F4 Ai ngƣời trơng trẻ Ngƣời chăm sóc trẻ trẻ bị bỏng Ngƣời khác (ghi rõ) Xử trí gia đình trẻ bị bỏng: H P (Viết cụ thể xử trí gia đình nhƣ nào?) Phần E Bảng kiểm quan sát thực hành phịng chống bỏng gia đình Bếp nhà có ngăn/cửa E1 ngăn khơng trẻ vào khu vực U không E2 E3 E4 E5 E6 Vị trí bếp đặt nhà H Bàn giá để thức ăn Phích trữ nƣớc sơi Nơi đặt phích Diêm, bật lửa Có Khơng Cao từ 0,8m trở lên

Ngày đăng: 27/07/2023, 00:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN