1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thời gian khám bệnh trong ngày của người bệnh bảo hiểm y tế và một số yếu tố ảnh hưởng tại bệnh viện quận thủ đức thành phố hồ chí minh năm 2020

125 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 2,32 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CƠNG CỘNG HỒNG THỊ OANH H P THỜI GIAN KHÁM BỆNH TRONG NGÀY CỦA NGƯỜI BỆNH BẢO HIỂM Y TẾ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TẠI BỆNH VIỆN QUẬN THỦ ĐỨC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2020 U H LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN Mà SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720802 HÀ NỘI, 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG HOÀNG THỊ OANH THỜI GIAN KHÁM BỆNH TRONG NGÀY CỦA NGƯỜI H P BỆNH BẢO HIỂM Y TẾ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TẠI BỆNH VIỆN QUẬN THỦ ĐỨC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2020 U H ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN Mà SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720802 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI THỊ TÚ QUYÊN HÀ NỘI, 2020 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô Trường Đại học Y tế công cộng, quan bệnh viện quận Thủ Đức nơi em công tác tạo điều kiện cho em hồn thành tốt chường trình học trường Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn PGS.TS Bùi Thị Tú Quyên hướng dẫn thật chi tiết, cụ thể, truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt thời gian làm luận văn vừa qua, kiến thức quý báu, hành trang để em vững bước sau Do chưa có nhiều kinh nghiệm làm đề tài hạn chế kiến H P thức, luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận nhận xét, ý kiến đóng góp từ phía q thầy cơ, đồng nghiệp để luận văn em hoàn thiện Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp yêu quý bên cạnh, ủng hộ, động viên suốt thời gian hoàn thành luận văn U Em xin chân thành cảm ơn! H i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU iv TÓM TẮT NGHIÊN CỨU v ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm 1.2 Dịch vụ khám chữa bệnh bệnh viện 1.3 Các phương pháp đo lường thời gian khám bệnh 12 1.4 Thực trạng thời gian khám bệnh người bệnh ngoại trú 13 1.5 Một số yếu tố ảnh hưởng đến thời gian khám bệnh người bệnh 16 1.6 Giới thiệu về bệnh viện Quận Thủ Đức 19 1.7 Khung lý thuyết: 22 H P Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu U 2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 2.3 Thiết kế nghiên cứu 23 24 24 2.4 Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu 24 2.5 Biến số nghiên cứu 25 H 2.6 Phương pháp thu thập số liệu 26 2.7 Phương pháp phân tích số liệu: 28 2.8 Đạo đức nghiên cứu 28 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu 30 3.2 Thời gian thực quy trình khám bệnh 31 3.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến thời gian khám bệnh người bệnh 38 Chương BÀN LUẬN 50 4.1 Thời gian khám bệnh ngày người bệnh bảo hiểm y tế 50 4.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến thời gian khám bệnh ngày người bệnh bảo hiểm y tế 57 4.3 Hạn chế nghiên cứu 64 ii KẾT LUẬN .66 KHUYẾN NGHỊ .67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ THỜI GIAN KHÁM BỆNH TRONG NGÀY CỦA NGƯỜI BỆNH BHYT Phụ lục PHỎNG VẤN SÂU LÃNH ĐẠO BỆNH VIỆN Phụ lục PHỎNG VẤN SÂU TRƯỞNG PHÒNG Phụ lục PHỎNG VẤN SÂU TRƯỞNG KHOA 10 Phụ lục PHỎNG VẤN SÂU NHÂN VIÊN Y TẾ 12 Phụ lục PHỎNG VẤN SÂU NGƯỜI BỆNH 14 Phụ lục HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM NHÂN VIÊN Y TẾ 16 H P Phụ lục BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU 19 H U iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHYT: Bảo hiểm y tế BV: Bệnh viện BYT: Bộ Y tế CĐHA: Chẩn đốn hình ảnh CNTT Cơng nghệ thơng tin CSVC: Cơ sở vật chất ĐTV: Điều tra viên KCB: Khám chữa bệnh NCV: Nghiên cứu viên NVYT: Nhân viên y tế PVS: Phỏng vấn sâu TDCN: Thăm dò chức TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh TTBYT: Trang thiết bị y tế XN: U H P H Xét nghiệm iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Sơ đồ 1.1: Quy trình khám lâm sàng và kê đơn điều trị .8 Sơ đồ 1.2: Quy trình khám lâm sàng có xét nghiệm Sơ đồ 1.3: Quy trình khám lâm sàng có xét nghiệm chẩn đốn hình ảnh 10 Sơ đồ 1.4: Quy trình khám lâm sàng có xét nghiệm, chẩn đốn hình ảnh và thăm dò chức 11 Sơ đồ 1.5: Sơ đồ tổ chức bệnh viện 20 Sơ đồ 1.6: Quy trình khám bệnh BHYT 21 Bảng 2.1 Biến số nghiên cứu 19 Bảng 3.1: Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 30 Bảng 3.2: Thông tin khám bệnh đối tượng nghiên cứu 31 H P Bảng 3.3: Thời gian khâu đăng ký khám bệnh 31 Bảng 3.4: Thời gian khâu khám bệnh 32 Bảng 3.5: Thời gian khâu Thu phí Bảng 3.6: Thời gian khâu xét nghiệm 33 33 Bảng 3.7: Thời gian khâu Chẩn đoán hình ảnh 34 Bảng 3.8: Thời gian khâu Thăm dò chức 35 U Bảng 3.9: Thời gian khâu phát thuốc 36 Bảng 3.10: Thời gian thực quy trình và thời gian chờ người bệnh 36 Bảng 3.11: Thời gian trung bình theo đối tượng khám bệnh 37 H Bảng 3.12: So sánh thời gian khám bệnh trung bình theo loại hình khám quy trình khám bệnh BV với Quyết định 1313/QĐ-BYT (one-sample test) 37 Bảng 4.1: So sánh thời gian theo loại hình với quyết định 1313/QĐ-BYT 55 v TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Với điều kiện sở hạ tầng nhỏ hẹp số lượng khám bệnh ngoại trú ngày gần 6000 lượt, bệnh viện Quận Thủ Đức trở nên tải, hài lòng người bệnh về thời gian khám bệnh không cao Nghiên cứu nhằm đánh giá thời gian khám bệnh ngày người bệnh bảo hiểm y tế và số yếu tố ảnh hưởng Bệnh viện Quận Thủ Đức Thành phố Hồ Chí Minh năm 2020 Nghiên cứu sử dụng phương pháp mô tả cắt ngang, kết hợp nghiên cứu định lượng và định tính Phần nghiên cứu định lượng thực 165 người bệnh bảo hiểm y tế (BHYT); phần nghiên cứu định tính thực nhóm đối tượng có chủ đích gồm: lãnh đạo bệnh viện (BV), trưởng phòng, trưởng khoa, H P nhân viên y tế (NVYT), người bệnh qua 12 vấn sâu (PVS); và thảo luận nhóm (TLN) nhân viên y tế Thời gian tiến hành nghiên cứu từ tháng năm 2020 đến tháng năm 2020 Sau lấy mẫu định lượng xong, nghiên cứu viên (NCV) tiến hành làm số liệu và nhập số liệu phần mềm Epidata, sau xử lý số liệu phần mềm SPSS U Kết quả nghiên cứu cho thấy thời gian khám bệnh trung bình mỡi người bệnh là 92,564,5 phút Tổng thời gian nhân viên y tế tất cả khâu quy trình thực người bệnh là 137,3 phút Tổng thời gian người bệnh di H chuyển và chờ là 77,159,1 phút Thời gian khám lâm sàng đơn thuần là 64,647,3 phút, khám lâm sàng có thực 01 kỹ thuật cận lâm sàng là 138,652,9 phút, khám lâm sàng có thực 02 kỹ thuật CLS là 18229,8 phút, khám lâm sàng có thực 03 kỹ thuật CLS là 19638,3 phút Những yếu tố ảnh hưởng đến thời gian khám bệnh ngày người bệnh BHYT bệnh viện phân theo nhóm sau: Đặc điểm người bệnh BHYT bao gồm thời gian đến khám, chuyên khoa khám và số lần đến khám; Nhân viên y tế số lượng, thái độ làm việc, trình độ chuyên môn và thâm niên công tác; Hệ thống thông tin y tế công khai, tinh gọn quy trình, cải cách thủ tục hành chính; phát triển CNTT, thời gian bắt đầu làm việc; Cơ sở vật chất (CSVC), hạ tầng, trang thiết bị y tế (TTBYT) khơng đảm bảo tính liên tục, thiếu vi mái che, máy móc xét nghiệm, chẩn đốn hình ảnh, thăm dò chức chưa bảo trì kịp thời; khu vệ sinh tải, hư hỏng, vị trí không thuận tiện; Các cấp lãnh đạo, quản lý đưa đường lối, và biện pháp triển khai nhằm giải quyết vấn đề chưa phù hợp Các nhóm yếu tố ảnh hưởng cả hai mặt, tích cực và tiêu cực Khuyến nghị Ban giám đốc bệnh viện cần áp dụng đồng hệ thống thông tin y tế đến người bệnh, giúp người bệnh cảm thấy dễ dàng và thuận tiện tới khám bệnh viện Triển khai hẹn khám bệnh giúp người bệnh bố trí khám nhiều khung khác nhau, từ giúp người bệnh tránh việc kéo dài thời gian khám bệnh tải H P H U ĐẶT VẤN ĐỀ Trong xã hội ngày nay, người ln có nhu cầu chăm sóc sức khỏe, họ lựa chọn sở khám chữa bệnh (KCB) phù hợp với khả chi trả Người khám bệnh chia làm đối tượng: là khám bệnh khơng sử dụng BHYT (có thể khám theo yêu cầu khám thường) và hai là khám bệnh BHYT Dù là đối tượng nào đến với sở y tế (CSYT) để KCB, người bệnh đều phải trải qua quy trình khám bệnh bao gồm bước bản như: đăng ký lấy số khám bệnh, chờ khám, thực CLS (nếu có), tốn chi phí khám bệnh và mua lãnh thuốc BHYT Sự khác là về thời gian khám bệnh, người bệnh khám theo yêu cầu thời gian nhanh và phục vụ tốt hơn, còn người bệnh BHYT H P thời gian khám còn tùy thuộc vào số lượng người đến khám và quy mô bệnh viện (BV) Nhận thấy tầm quan trọng việc thực quy trình khám bệnh BV, nhằm rút ngắn thời gian chờ đợi khám chữa bệnh người bệnh, giảm thủ tục phiền hà và nâng cao chất lượng phục vụ người bệnh, vào ngày 22 tháng U năm 2013 Bộ trưởng Bộ Y tế (BYT) ban hành quyết định số: 1313/QĐ-BYT về việc ban hành hướng dẫn quy trình khám bệnh khoa khám bệnh BV Trong có đề chỉ tiêu về thời gian khám bệnh cho bệnh viện thực (1) H Tại bệnh viện quận Thủ Đức, bệnh viện hạng I tuyến quận/huyện đà phát triển mỗi ngày khám bệnh cho gần 6000 lượt khám bệnh, 80% người bệnh sử dụng BHYT, với quy mô nhỏ hẹp lên từ trung tâm y tế quận nên tình trạng tải xảy thường xuyên tất cả khâu quy trình khám, từ nơi đăng ký khám bệnh, thu phí, phòng khám, phòng CLS khâu cuối là phát thuốc Mặc dù BV đã áp dụng CNTT vào công tác khám bệnh, chữa bệnh với số lượng người đến khám ngày đông mà sở vật chất (CSVC) bệnh viện nhỏ hẹp khơng đủ đáp ứng Bên cạnh đó, bệnh viện Quận Thủ Đức chưa có khu khám riêng dành cho người bệnh khám theo yêu cầu, thế người bệnh khám theo yêu cầu vẫn khám xem kẽ với người bệnh BHYT, xếp vào đối tượng ưu tiên giải quyết trước nên dẫn đến việc người bệnh BHYT phải chờ đợi lâu và tình trạng tải vẫn diễn thường xuyên Biển số nghiên cứu định lượng, chủ Học viên đã sửa lại tiêu đề cho loại biến đề nghiên cứu định tính cần phân số nghiên cứu định tính và biến số nghiên biệt rõ cứu định lượng (trong bảng 2.1) Phân tích số liệu: không cần đến SPSS, Trên thực tế học viên có thực xử lý số liệu phần mềm SPSS để đưa thông số về giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất, giá trị trung bình, trung vị và cuối là tính độ lệch chuẩn mỗi giai đoạn quy trình khám bệnh Vì thế học viên xin giữ nguyên nội dung liên quan đến phần mềm SPSS H P Ngày 28 tháng 11 năm 2021 Học viên (ký ghi rõ họ tên) Hoàng Thị Oanh Xác nhận của GV hướng dẫn (ký ghi rõ họ tên) U Xác nhận của GV hướng dẫn (nếu có) Xác nhận của GV hỗ trợ (nếu có) (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) H Bùi Thị Tú Quyên Ý kiến của thành viên HĐ/chủ tịch HĐ (Nếu phân công): ………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………… Ngày 03 tháng 12 năm 2021 Chủ tịch Hội đồng (ký ghi rõ họ tên) PGS.TS Phạm Việt Cường TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ Tên đề tài: Thời gian khám bệnh của người bệnh ngoại trú có sử dụng bảo hiểm y tế và số yếu tố ảnh hưởng bệnh viện quận Thủ Đức Thành phố Hờ Chí Minh năm 2020 Tên học viên: Người nhận xét: Chức danh hội đồng: Phản biện Mã đề tài: 43 H P Đề tài có định hướng và mã số chuyên ngành Đề tài phù hợp và hướng với chương trình đào tạo Tên đề tài nghiên cứu: Tên đề tài phù hợp với mã số chuyên ngành, nhiên tên đề tài tác giả không viết tắt Tóm tắt nghiên cứu: Tác giả đã bản tóm tắt nội dung nghiên cứu Tuy nhiên phần này không đưa tài liệu tham khảo vào và chỉ đánh số trang bắt đầu từ phần đặt vấn đề, phần trước không đánh số trang Phần đặt vấn đề: U -Tác giả viết lan man, không tập chung vào trọng tâm nghiên cứu, cần nêu rõ và cụ thể vấn đề còn tồn khâu KCB ngoại trú cho BN BHYT BV Quận Thủ Đức, để người đọc thấy bật lên lại phải nghiên cứu vấn đề này H -Trích dẫn tài liệu thảm khảo phải theo quy định là số tài liệu tham khảo phải đặt ngoặc vuông, tài liệu nào xuất đầu tiên luận văn là tài liệu số 1, không phân biệt tiếng việt hay tiếng nước ngoài, và mỗi tài liệu phải để riêng ngoặc vuông và cách dấu phẩy Ví dụ [1], [2],…chứ không dùng ngoặc tròn tác giả sử dụng Ví dụ (1), (2), Mục tiêu nghiên cứu: Hai mục tiêu là rõ ràng phù hợp với tên đề tài nghiên cứu và mã số chuyên ngành Tổng quan tài liệu: -Mục 1.4.1 nghiên cứu nước ngoài tác giả cần bổ xung cơng trình nghiên cứu và kết quả chính tác giả thế giới, sắp xếp lại cách trình bày cho khoa học để người đọc hiểu đâu là số liệu chính nghiên cứu chứ khơng trình bày mỡi nghiên cứu kiểu khác Đoạn văn”Phần mềm quản lý người bệnh… bs đến muộn và người bệnh đến sớm” nên bỏ khỏi phần này khơng phù hợp với nội dung định trình bày mục này -Mục 1.4.2 nghiên cứu nước trang 12 có đoạn”Một nghiên cứu là nghiên cứu quy trình….quy định QĐ số 1313/QĐ-BYT” tác giả copy phần bàn luận nghiên cứu nào đó, tác giả cần xem và viết lại cho Tương tự toàn đoạn văn từ “Cũng dựa nhóm đối tượng….” tác gải cần viết tách nghiên cứu và mô tả kết quả nghiên cứu theo hình thức thống nhất -Mục 1.6.2 Quy trình khám bệnh BHYT có x́t biểu đồ 1.5 vậy biểu đồ từ 1.1 đến 1.4 đâu? và nguồn biểu đồ này tác gỉa lấy từ đâu? cần bổ xung và chỉnh sửa cho phù hợp Khung lý thuyết : Đáp ứng mục tiêu nghiên cứu Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: -Mục 2.1.1 Nghiên cứu định lượng trang 20 phần tiêu chuẩn lựa chọn mục “Người bệnh có thời gian khám từ 7h30…” nên bỏ là quy định, người khám ngoại trú đương nhiên phải khám ban ngày và khơng nằm viện Chỉ có BN cấp cứu khám ngoài -Mục 2.4.1.1 Cỡ mẫu trang 21 Tôi thấy rất nhiều tác giả lấy nghiên cứu Phạm Xuân Du để làm cứ tính cỡ mẫu? thực tế phải dùng nghiên cứu đa trung tâm có số liệu nghiên cứu lớn để tham khảo Vậy nghiên cứu này có đủ tin cậy về số liệu để lấy sở tính cỡ mẫu cho nghiên cứu khác không? -Tương tự mục 2.4.1.2 Phương pháp chọn mẫu tác giả chỉ lấy nhất bệnh nhân tháng 6/2020 nghiên cứu thực từ tháng đến tháng 7/2020 liệu số liệu có đảm bảo khách quan khơng? -Mục 2.5 Biến số nghiên cứu trang 22 nên bổ xung vào cho đầy đủ chứ không nên để phụ lục xong lại đưa tóm tắt vào, thiết kế này là không phù hợp -Mục 2.6.2 Phương pháp thu thập số liệu trang 24 bước quy trình lúc dùng từ ĐTV lúc lại dùng NCV theo tác giả nên thống nhất từ cho -Đoạn văn đầu trang 15 tác giả có nói phải sàng lọc tất cả người bệnh đến lĩnh thuốc BHYT về nghề nghiệp là ý gì? phải sàng lọc? -Đoạn văn”Đối với người bệnh đã đồng ý tham gia PVS….” trang 25 tác giả cần nêu rõ địa điểm PV đâu chứ khơng nói chung chung vậy đay là nghiên cứu Kết nghiên cứu: -Bảng 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu, trang 27 Phần nghề nghiệp không nên tách nhiều gây nên rối số liệu bảng mục này khơng q ảnh hưởng đến nội dung nghiên cứu Trong bảng có nghề nghiệp là” Già” thế theo tác giả tuổi là già? không để là”Khác”?? -Bảng 3.2 Thông tin khám bệnh, trang 28 phần chuyên khóa tác giả chỉ chọn chuyên khoa? lại vậy? chuyên khoa khác không chọn? -Các bảng từ 3.3 đến 3.11 đều có cột trung vị, cột này có ý nghĩa nghiên cứu tác giả? Nếu khơng có liên quan theo tơi nên bỏ cột này -Phần nhận xét bảng tác giả nên viết ngắn gọn lại, chỉ vào số liệu chính cần khẳng định, đặc biệt là bảng 3.4, 3.7, 3.9, 3.12 -Bảng 3.7 Thời gian khâu CĐHA Thời gian chụp X quang lâu nhất đến 45 phút? chụp mà lạ lâu vậy? bảng này thời gian chụp MRI cao nhất chỉ 26 phút? tác giả xem lại số liệu này có chính xác khơng? H P H U -Bảng 3.9 và 3.10 trang 34 theo tơi nên bỏ số liệu đơn giản có thể sử dung văn xuôi để mô tả không nhất thiết phải dùng bảng Bàn luận: -Phần này tác giả viết còn yếu, tác giả phải bổ xung kết quả nghiên cứu so sánh vào thấy giống và khác chứ không nên khẳng định khơng có kết quả nghiên cứu -Mục 4.1.2 Thời gian di chuyển dòng đầu tiên tác giả nên nói “Trong nghiên cứu chúng tơi” thay cho từ “Tại BV quận Thủ Đức” -Trang 50 dòng 11 từ lên tác giả có viết”Bác sĩ tiếp xúc với người bệnh càng lâu hiệu quả điều trị càng cao” Tác giả có chứng nào khẳng định điều này không? Theo là nhận định rất chủ quan -Trang 51 dòng 15, 16 từ xuống tác giả khẳng định”X quang là kỹ thuật có thời gian chụp thấp so với kỹ thuật còn lại” Tác giả nên nói là “thời gian trung bình thấp hơn” cho hợp lý với kết quả H P -Trang 53 dòng số từ xuống có đoạn viết” Khi đem so sánh kết quả về thời gian….so với người khác chút” Tác giả không nên bàn luận chủ quan vậy -Trang 55 dòng số 10 từ xuống tác giả khằng định” số 165 BN có đến 60% là khám ngoại, 37,6% khám nội…” theo tác giả không nên đưa vấn đề này vào bàn luận nghiên cứu tác giả chỉ chọn BN chuyên khoa, số liệu này chưa đủ để đại diện cho cả khoa khám bệnh BV U -Mục 4.2.3 Yếu tố hệ thống thông tin, trang 56 tác giả nên lòng kết quả số nghiên cứu đã thực để so sánh, phần này không thấy tác gải so sánh với bất nghiên cứu nào H -Tác giả chỉ sử dụng vài nghiên cứu để so sánh kết quả, và nghiên cứu cứ lặp lặp lại vậy dẫn đến nhàm chán bàn luận -Phần này tác giả nên giải thích kết quả so với tác giả nghiên cứu khác để thấy rõ giống và khác kết quả là phù hợp và có cứ chứ khơng chỉ so sánh đơn thuần -Trong phần này thấy có tác giả tên Phạm Xuân Dzu, tên này xuất nhiều phần nghiên cứu có số luận văn tên tác giả lại là Phạm Xuân Du? Vậy tên nào là đúng?? -Phần này học viên nên bổ xung và viết lại cho phù hợp với bàn luận cử đề tài Thạc sĩ phần kết quả tác giả trình bày 21 trang bàn ḷn chỉ có 11 trang 10 Kết luận: -Viết lại tên kết luận theo tên mục tiêu nghiên cứu -Có mục tiêu có kết ḷn, và tên kết luận phải trùng với tên mục tiêu nghiên cứu -Chỉ nêu tóm tắt kết quả chính, mỗi kết quả thể gạch đầu dòng chứ tác giả trình bày kết luận vậy khơng hiểu 11 khún nghị: Tác giả nên cứ vào phần và nội dung đã chỉnh sửa sau góp ý để có khuyến nghị cho phù hợp với tình hình thực tế nghiên cứu 12 Tài liệu tham khảo: -Tác giả phải sắp xếp lại TLTK, tài liệu nào xuất trước nghiên cứu là số 1, khơng phân biệt tài liệu tiếng việt và tiếng nước ngoài -Bắt đầu từ phần TLTK không đánh số trang KẾT LUẬN CHUNG: Luận văn về bản đã đáp ứng yêu cầu bố cục nội dung luận văn Thạc sĩ Tuy nhiên còn nhiều thiếu sót đã nêu Tôi đồng ý cho học viên đưa bảo vệ trước hội đồng sau đã chỉnh sửa luận văn theo góp ý H P Hà Nội, ngày 30 tháng 08 năm 2021 Giáo viên phản biện H U Trần Quốc Lâm TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SỸ VÀ CHUYÊN KHOA II (Dành cho Dành cho Ủy viên Phản biện Hội đồng luận văn ThS CKII) Tên đề tài: THỜI GIAN KHÁM BỆNH CỦA NGƯỜI BỆNH NGOẠI TRÚ CÓ SỬ DỤNG BẢO HIỂM Y TẾ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TẠI BỆNH VIỆN QUẬN THỦ ĐỨC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2020 Mã số đề tài: 43 (Ghi góc bên phải LV) H P …………………, ngày tháng…9 năm 2021 Đề tài có định hướng và mã số chuyên ngành (ThS YTCC định hướng nghiên cứu/ ThS YTCC định hướng ứng dụng/ ThS QLBV/ CKII TCQLYT) Đồng ý Tên đề tài nghiên cứu: 1.1 Nhận xét: ……………chỉnh sửa 1.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): Cụm từ “ THỜI GIAN KHÁM BỆNH CỦA NGƯỜI BỆNH NGOẠI TRÚ CÓ SỬ DỤNG BẢO HIỂM Y TẾ “ => THỜI GIAN KHÁM BỆNH TRONG NGÀY CỦA NGƯỜI BỆNH BẢO HIỂM Y TẾ (theo từ ngữ sử dụng chính thống Vụ BH là người bệnh BHYT) Từ ngày để phân định rõ có trường hợp khám ngoại trú khơng hoàn thành ngày 1.4 U H Tóm tắt nghiên cứu: 1.3 Nhận xét: Chỉnh sửa Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): Một số câu từ chỉnh 5000 lượt bệnh đến khám => lượt khám bệnh Xem lại chỉnh tên đề tài gợi ý Một số câu viết dài lủng củng phương pháp nghiên cứu : Nghiên cứu thực 165 đối tượng, dùng phương pháp chọn mẫu thuận tiện để mời người bệnh tham gia vào nghiên cứu lấy số liệu định lượng => Phần nghiên cứu định lượng thực 165 người bệnh HBYT; Đã có số lượng là 165 khơng dùng chữ mẫu thuận tiện !!Phần nghiên cứu định tính thực nhóm đối tượng có chủ đích gồm qua 12 PVS Được phép sử dụng từ viết tắt danh mục từ viết tắt PVS, NB, NVYT…để rút ngắn gọn Phần yếu tố ảnh hưởng cần liệt kê rõ loại gồm yếu tố NB- yếu tố bệnh viện sở vật chất, TTB, nhân lực Phần đặt vấn đề: 1.5 Nhận xét: Chỉnh sửa 1.6 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): Cấu trúc phần này cần nêu sơ qui trình khám bệnh => bất cập chờ khám ảnh hưởng thế nào đến chất lượng dịch vụ y tế chất lượng điều trị => chứng nghiên cứu và ngoài nước !! Cần nêu rõ số liệu nào : tóm tắt ghi 5000 lượt khám bệnh, lại ghi là 6000 lượt ?? nhắc lần phần cuối, trang 17 giới thiệu BV là 600 lượt người bệnh : lượt khám bệnh lượt người bệnh số liệu nêu (5000#6000) khác !! Nguyên tắc viết chữ tắt CLS, CNTT cần viết là cận lâm sàng (CLS), công nghệ thông tin (CNTT) trước … Phần thông tin về QĐ số 1313/ QĐ-BYT nêu ngắn gọn Mục tiêu nghiên cứu: 2.1 Nhận xét: Chỉnh sửa 2.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): Thuật ngữ chỉ người bệnh BHYT là Người bệnh có thẻ BHYT, người bệnh tham gia BHYT => Giống phần tên đề tài có thể chỉnh là …Mơ tả thời gian khám bệnh ngày người bệnh BHYT bệnh viện; Phân tích … thời gian khám bệnh ngày người bệnh BHYT H P Tổng quan tài liệu: 3.1 Nhận xét (Cấu trúc nội dung tởng quan tài liệu có phù hợp tên, mục tiêu nội dung nghiên cứu không, tài liệu tham khảo cập nhật trích dẫn đúng, góp ý khác (nếu có) : Chỉnh sửa U 3.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): Mục 1.5 => 1.4 (tr.14) đưa lên trang 10 trước mục 1.4 => 1.5 Thực trạng thời gian khám bệnh Tiếp đến phần nghiên cứu thế giới và nước Khung lý thuyết (tr.19) Nếu ô bên cạnh ghi là nhân viên y tế, ô bên đối xứng là đặc điểm người bệnh BHYT đối tượng nghiên cứu định lượng vì NVYT là đối tượng nghiên cứu không người bệnh H Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 4.1 Nhận xét (Đối tượng nghiên cứu phù hợp với mục tiêu nghiên cứu? Cỡ mẫu, chọn mẫu phù hợp khả thi không? Biến số/nội dung nghiên cứu phù hợp với mục tiêu, định hướng phù hợp với mã ngành không? Phương pháp thu thập số liệu rõ ràng, khả thi phù hợp với nội dung nghiên cứu? Phương pháp phân tích số liệu, đạo đức nghiên cứu viết phù hợp? Các nhận xét khác (nếu có): Chỉnh sửa 4.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): Mục 2.1.1 Nghiên cứu định lượng cần nêu rõ người bệnh khám ngoại trú thuộc chuyên khoa : Nội – Ngoại – Sản chứ không phải toàn chuyên khoa (36 khoa ?? bệnh viện (không viết tắt BV đây) quận Thủ Đức thời gian từ 3/2020…đến 7/2021 ??/ Thời gian khám bệnh ngày theo qui định là đủ nếu ghi là từ 7h30 sáng đến 16h30 hàng ngày có thể hiểu là khám cả ngày lễ, chủ nhật ???.2 Thuật ngữ dùng BHYT nên thay người bệnh BHYT văn bản chính thống !! Phần này nêu rõ tiêu chí lựa chọn người bệnh ngoài 18 tuổi, có thể là 80 tuổi, minh mẫn và khả giao tiếp tốt cho nghiên cứu Mục 2.2 Xem lại thời gian nghiên cứu là đến tháng 7/2021 ??? Kết nghiên cứu: 5.1 Nhận xét (Kết nghiên cứu có đáp ứng mục tiêu nghiên cứu khơng? có phù hợp với định hướng mã ngành không? Kết nghiên cứu trình bày có rõ ràng theo mục tiêu nghiên cứu khơng? có sử dụng phương pháp phân tích phù hợp đảm bảo độ tin cậy không?): Chỉnh 5.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có):1 Bảng 3.1 Tuổi là >18 đến 36 đến 100 tuổi ???.2 Phần định tính PVS (tr.32) đưa xuống định tính Phần kết quả nên viết riêng kết định lượng kết định tính Bảng 3.2 có thể chuyển thành chart pie cho phong phú Lưu ý từ viết tắt khơng có danh mục viết tắt XN (tr.45) …Nhiều chỗ câu, lỗi chính tả phần kết quả định tính cần chỉnh sửa !! H P Bàn luận: Nhận xét (cấu trúc nội dung bàn luận có phù hợp với mục tiêu kết nghiên cứu khơng? trích dẫn tài liệu tham khảo có khơng?):Chỉnh 6.1 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): Cấu trúc lại phần này gồm : Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu định lượng =>2 Theo tiêu đề mục tiêu => Theo tiêu đề mục tiêu 2.Thuật ngữ tích hợp phiếu CLS => tích hợp phiếu khám (xét nghiệm) CSL Tên tiêu đề mục 4.2.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu là không (tr.54) : cần chỉnh là Yếu tố người bệnh Phần bàn luận chưa sử dụng hết kết quả nghiên cứu mà chỉ viết theo nhận xét chủ quan (tr.55-59) cần bổ sung và có tham khảo trích dẫn số liệu cụ thể nghiên cứu tác giả và ngoài nước Kết luận: U H 7.1 Nhận xét (có khái quát kết phù hợp với mục tiêu nghiên cứu không) : Chỉnh sửa 7.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): Tiêu đề kết luận theo 02 mục tiêu nghiên cứu 2.Bố cục lại câu viết phần kết luận dựa kết quả nghiên cứu, không giải thích và bàn luận, cần ngắn gọn, cụ thể Khuyến nghị: 8.1 Nhận xét (phù hợp, khả thi dựa kết nghiên cứu không?) Chỉnh sửa 8.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): Viết theo kết quả nghiên cứu, ngắn gọn chứ không chung chung theo ý kiến chủ quan KẾT LUẬN: ĐỀ NGHỊ PHẢN BIỆN GHI RÕ: Đồng ý thông qua với điều kiện chỉnh sửa hay Không đồng ý thông qua Đồng ý thông qua với điều kiện chỉnh sửa (GHI CHÚ: Kính đề nghị thầy khơng ghi tên biên phản biện vì là qui trình phản biện kín) Lưu ý học viên 1, Bổ sung danh mục từ viết tắt 2, Xem lại tài liệu tham khảo trích dẫn và liệt kê không qui định : Rất nhiều tài liệu cả và ngoài nước Tài liệu TK số 1: Chỉ cần ghi : Bộ Y tế Quyết định số 1313/QĐ-BYT ngày 22/04/2013 VỀ VIỆC BAN HÀNH HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH KHÁM BỆNH TẠI KHOA KHÁM BỆNH CỦA BỆNH VIỆN đủ, không ghi năm số trang !! Tài liệu TK số : không rõ luận văn, báo ? tạp chí, tham luận ?? …và TLTK khác cần chỉnh sửa lại theo qui định H P Người phản biện H U NGUYỄN ĐỨC CHÍNH H P H U H P H U H P H U H P H U H P H U H P H U

Ngày đăng: 27/07/2023, 00:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN