1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá nhu cầu đào tạo cử nhân y tế công cộng chuyên ngành sức khỏe môi trường nghề nghiệp

111 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 2,64 MB

Nội dung

KHOA SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG – VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ BỆNH NGHỀ NGHIỆP ĐÁNH GIÁ NHU CẦU ĐÀO TẠO H P CỬ NHÂN Y TẾ CÔNG CỘNG CHUYÊN NGÀNH SỨC KHỎE MƠI TRƯỜNG – NGHỀ NGHIỆP Nhóm nghiên cứu: U H Ths Nguyễn Thúy Quỳnh Ths Lê Thị Thanh Hương Ths Trần Thị Tuyết Hạnh Ths Nguyễn Ngọc Bích Ths Nguyễn Hữu Thắng Ths Nguyễn Lệ Ngân CN Dư Hồng Đức CN Phùng Xuân Sơn CN Trần Khánh Long Cố vấn kỹ thuật: TS Nguyễn Huy Nga TS Nguyễn Duy Bảo PGS TS Bùi Thanh Tâm PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Tú PGS TS Nguyễn Văn Mạn HÀ NỘI, 2008 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATLĐ BVMT ĐTM GĐ/PGĐ MT NGO PCTNTT SKMT – VSLĐ – BNN SKMT-NN SKNN SKTH SV SYT TBXH TNTT TTPC TTSKLDMT TTYTDP TTYTMT VSDT VSMT YHLĐ YTCC An tồn lao động Bảo vệ mơi trường Đánh giá tác động mơi trường Giám đốc/phó giám đốc Mơi trường Non Government Organisation Phịng chống tai nạn thương tích Sức khỏe mơi trường – vệ sinh lao động – bệnh nghề nghiệp Sức khỏe môi trường – Nghề nghiệp Sức khỏe nghề nghiệp Sức khỏe trường học Sinh viên Sở y tế Thương binh xã hội Tai nạn thương tích Trung tâm phịng chống Trung tâm sức khỏe lao động môi trường Trung tâm y tế dự phịng Trung tâm y tế mơi trường Vệ sinh dịch tễ Vệ sinh môi trường Y học lao động Y tế công cộng H P H U MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .5 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3.1 Xác định nhu cầu đào tạo 3.2 Các bước tiến hành nhu cầu đào tạo 3.3 Các phương pháp tiến hành đánh giá nhu cầu đào tạo: 3.4 Xác định nhu cầu đào tạo cử nhân YTCC chuyên ngành SKMT-NN 10 PHƯƠNG PHÁP 16 4.1 Đối tượng nghiên cứu: 16 4.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 16 4.3 Phương pháp nghiên cứu 16 4.3.1 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu tài liệu sẵn có; Nghiên cứu nghiên cứu định lượng kết hợp định tính 16 4.3.2 Mẫu nghiên cứu .18 4.3.3 Số liệu phương pháp thu thập số liệu 19 4.3.3.1 Nghiên cứu tài liệu sẵn có 19 4.3.3.2 Phỏng vấn sâu nhà hoạt định sách .19 4.3.3.3 Phỏng vấn sâu cán lãnh đạo trực tiếp .20 4.3.3.4 Phỏng vấn sâu chuyên viên/cán .20 4.3.3.5 Điều tra qua thư (Mail survey) .20 4.3.4 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 20 4.3.5 Những hạn chế cách khắc phục 21 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 5.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 21 5.2 Thực trạng công việc nhân lực chuyên ngành Sức khỏe môi trường-nghề nghiệp theo tuyến 23 5.2.1 Các đơn vị thực công việc liên quan đến chuyên ngành sức khỏe môi trường – nghề nghiệp 23 5.2.2 Các hoạt động SKMT-NN triển khai tuyến .23 5.2.3 Nhân lực thực công việc liên quan đến chuyên ngành sức khỏe môi trường – nghề nghiệp tuyến 34 5.2.4 Nhu cầu công việc nhân lực chuyên ngành sức khỏe môi trường – nghề nghiệp tuyến 50 5.2.5 Định hướng ưu tiên đào tạo Cử nhân y tế công cộng chuyên ngành sức khỏe môi trường – nghề nghiệp học 53 KẾT LUẬN .53 H P H U 6.1 Thực trạng cơng việc lực có cán thực công việc liên quan đến SKMT-NN tuyến 70 6.1.1 Thực trạng công việc lực/hoạt động cần thiết: 70 6.1.2 Thực trạng nhân lực thực công việc liên quan: .72 6.2 Nhu cầu đào tạo cán cán thực nhiệm vụ liên quan đến SKMT-NN thuộc tuyến Error! Bookmark not defined 6.3 Nội dung phương pháp đào tạo 74 6.3.1 Nội dung đào tạo 74 6.3.2 Phương pháp đào tạo: 75 KHUYẾN NGHỊ 72 PHỤ LỤC 77 PHỤ LỤC 81 PHỤ LỤC ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED PHỤ LỤC 86 PHỤ LỤC 89 PHỤ LỤC 93 PHỤ LỤC 97 PHỤ LỤC 100 PHỤ LỤC 103 PHỤ LỤC 10 .104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 H P H U ĐẶT VẤN ĐỀ Đánh giá nhu cầu đào tạo coi bước quan trọng mà sở đào tạo cần thực để đưa chương trình học phù hợp với yêu cầu hoàn cảnh thực tế cơng việc Chương trình đào tạo Cử nhân y tế cơng cộng hệ qui Trường Đại học Y tế công cộng bắt đầu triển khai từ năm 2001 Là chuyên ngành mới, chương trình đào tạo xây dựng dựa đánh giá, kinh nghiệm giảng dạy chuyên ngành y tế công cộng hệ sau đại học trường hỗ trợ từ trường đại học đào tạo y tế công cộng có uy tín Mỹ, Anh, Australia …Đến nay, trường đạt thành công định hệ đào tạo Tính đến tháng năm 2008, trường tuyển khóa Cử nhân y tế cơng cộng hệ quy với tổng số gần 700 sinh viên Trong đó, ba khóa sinh viên tốt nghiệp, tương đương với gần 250 cử nhân y tế cơng cộng hồn thành chương trình Với kiến thức kỹ học được, sinh viên sau tốt nghiệp công tác nhiều quan Bộ y tế, Sở y tế, Trung tâm y tế dự phòng nhiều Tổ chức phi phủ hoạt động lĩnh vực y tế H P Nhằm không ngừng nâng cao chất lượng nhu cầu đào tạo sát với thực tế, Trường Đại học Y tế công cộng đặc biệt lưu tâm đến nhu cầu thay đổi sách chiến lược ngành Gần đây, chiến lược phát triển y tế dự phòng nước ta đến năm 2010 định hướng đến 2020 phủ phê duyệt, cấu trúc hệ thống y tế có nhiều thay đổi Thực Nghị định 14 Chính phủ Thơng tư Liên 03, hệ thống y tế dự phòng cấp cấu trúc lại, gồm phòng y tế huyện trực thuộc ủy ban nhân dân huyện, trung tâm y tế huyện tỉnh có đủ điều kiện, bệnh viện đa khoa huyện thành lập Tuy nhiên, số địa phương giữ mơ hình cũ theo quy định Nghị định 172 (phòng y tế, trung tâm y tế dự phòng huyện, bệnh viện đa khoa huyện) Bên cạnh đó, việc thành lập Trung tâm chuyên biệt Trung tâm phòng chống HIV/AIDS tỉnh, Trung tâm Sức khỏe lao động Môi trường tỉnh công nghiệp phát triển, Trung tâm Kiểm nghiệm vệ sinh an toàn thực phẩm khu vực đẩy mạnh Tổ chức hệ thống ngành y tế thay đổi địi hỏi sở đào tạo có điều chỉnh thích hợp hướng đến việc cung cấp cho sinh viên kiến thức kỹ phù hợp giúp cho sinh viên sau tốt nghiệp thực nhiệm vụ cụ thể quan y tế thuộc tuyến khác nhau.[1, 2] U H Nhận thức thay đổi tương lai cần thiết phải điều chỉnh chương trình đào tạo, nhằm đào tạo đội ngũ cán y tế cơng cộng đáp ứng u cầu công việc tương lai, năm 2008, Trường Đại học Y tế công cộng tổ chức Hội thảo Đào tạo Chuyên ngành Cử nhân y tế công cộng Đây hoạt động khảo sát nhu cầu đào tạo Hoạt động thể tham gia quan sử dụng lao động từ bắt đầu xây dựng chương trình đào tạo Thêm vào đó, huy động đóng góp bên liên quan q trình xây dựng chương trình đào tạo yêu cầu Bộ Giáo dục Đào tạo sở đào tạo nhằm góp phần bảo đảm đào tạo đáp ứng tốt nhu cầu sử dụng lao động Với tham gia chuyên gia, cán công tác lâu năm quan y tế Bộ Y tế, Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương, Viện Y học Lao động vệ sinh môi trường, Viện dinh dưỡng, Sở Y tế, Trung tâm Y tế Dự phịng, Trung tâm truyền thơng tỉnh …, hội thảo thu thập nhiều ý kiến quan trọng Hội thảo thống ý kiến việc định hướng số chuyên ngành Cử nhân y tế công cộng thời gian tới bao gồm Dịch tễ học, Dinh dưỡng Vệ sinh-An toàn thực phẩm, Sức khỏe môi trường – nghề nghiệp, Truyền thông – Giáo dục sức khỏe Đối với Việt Nam, Chiến lược quốc gia Y tế dự phòng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ký ngày tháng 11 năm 2006, mục tiêu đề cập “Hạn chế tiến tới kiểm soát yếu tố nguy liên quan đến dinh dưỡng, sức khỏe môi trường, bệnh tật học đường, bệnh nghề nghiệp tai nạn thương tích ” Các vấn đề SKMT, SKNN SKTH đề cập giải đến năm 2010 định hướng 2020 tiếp tục: “chủ động phịng chống bệnh khơng lây nhiễm, bệnh liên quan đến môi trường, nghề nghiệp học đường, chế độ dinh dưỡng, lối sống có hại tai nạn thương tích”.[4] H P Để thực mục tiêu chiến lược giải pháp đưa đề cập đến giải pháp chuyên môn kỹ thuật đầu tư phát triển khoa học kỹ thuật, đẩy mạnh nghiên cứu làm chứng xây dựng sách, đẩy mạnh hệ thống tổ chức đầu tư phát triển đội ngũ lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật cao [4] U Trong đó, thực tế đào tạo đại học Việt Nam cho thấy chưa có sở đào tạo đại học nước đào tạo chuyên ngành sức khỏe môi trường – nghề nghiệp Hiện nước có 10 sở đào tạo đại học tiến hành giảng dạy nội dung sức khỏe môi trường – nghề nghiệp giảng dạy môn học “Sức khỏe môi trường” tương đương “Sức khỏe nghề nghiệp” tương đương, với từ 3-6 đơn vị học trình, chương trình đào tạo lại khơng thống đặc biệt có nơi đào tạo thực hành, có nơi lại không đào tạo thực hành [3] H Từ sở trên, xây dựng chương trình đào tạo cử nhân YTCC chuyên ngành SKMT-NN việc làm cần thiết mang tính thời đào tạo YTCC Xuất phát từ thực tế đòi hỏi này, Khoa SKMT-VSLĐ-BNN giao nhiệm vụ tiến hành nghiên cứu “Đánh giá nhu cầu đào tạo cử nhân YTCC chuyên ngành SKMT-NN” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung Đánh giá nhu cầu đào tạo Cử nhân Y tế công cộng chuyên ngành Sức khỏe môi trường - nghề nghiệp (SKMT-NN) Việt Nam 2.2 Mục tiêu cụ thể Mô tả thực trạng cơng việc lực có cán thực nhiệm vụ liên quan đến lĩnh vực sức khỏe môi trường – nghề nghiệp Mô tả nhu cầu đào tạo kiến thức kỹ cán cán thực nhiệm vụ liên quan đến SKMT-NN thuộc tuyến Khuyến nghị đưa ưu tiên cho chương trình đào tạo (bao gồm nội dung, phương pháp) đối tượng cử nhân y tế công cộng chuyên ngành sức khỏe môi trường – nghề nghiệp H P TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3.1 Tổng quan chung đánh giá nhu cầu đào tạo 3.1.1 Xác định nhu cầu đào tạo U a Xác định nhu cầu đào tạo gì? Nhu cầu đào tạo nảy sinh có ‘khoảng cách’ lực địi hỏi cần phải có người để thực công việc họ lực thực tế mà họ có [6] H “Đánh giá nhu cầu đào tạo”, “phân tích nhu cầu đào tạo” phương pháp xác định xem liệu nhu cầu đào tạo có tồn khơng, có, loại hình đào tạo cần phải có để lấp đầy thiếu hụt [6] Kết việc phân tích nhu cầu đào tạo làm rõ vấn đề cần phải bao trùm khoá đào tạo Những kiến thức kỹ mà học viên thu khoá đào tạo làm tăng khả họ cho phép họ thực cơng việc mức độ chấp nhận Bằng việc phân tích nhu cầu đào tạo, kết thu giúp xác định đối tượng cần phải đào tạo trọng xác vào việc cần phải đào tạo Một đánh giá nhu cầu đào tạo triển khai phương pháp đảm bảo giải pháp dựa kết thu giải vấn đề thực tồn cách hiệu [6], [15], [16] b Tại phải xác định nhu cầu đào tạo? Việc thiết kế chương trình đào tạo bao gồm bước theo trình tự chia thành giai đoạn: xác định nhu cầu, xây dựng mục tiêu hướng dẫn, thiết kế chương trình, triển khai đánh giá chương trình Để đạt hiệu hiệu suất cao, tất chương trình cần phải bắt đầu với việc xác định nhu cầu Ngay từ trước chương trình đào tạo thực tiến hành, người quản lý đào tạo cần phải xác định đối tượng cần đào tạo, họ cần đào tạo gì, phải đào tạo, đào tạo đâu, đào tạo [10] Người ta thường tiến hành xác định nhu cầu đào tạo lý sau [6]: - Xác định xem liệu việc đào tạo có cần thiết hay không? - Xác định nguyên nhân dẫn đến việc thực thi công việc nhân viên không tốt - Xác định nội dung phạm vi đào tạo - Xác định kết đào tạo mong muốn - Xây dựng sở đo lường - Nhận hỗ trợ mặt quản lý H P 3.1.2 Các bước tiến hành nhu cầu đào tạo Bước việc thiết kế chương trình đào tạo tiến hành đánh giá nhu cầu Việc đánh giá bắt đầu với “nhu cầu” xác định theo số cách, nhìn chung mơ tả khoảng cách “cái có” “cái mong muốn” tương lai Các khoảng cách khác biệt/ khác [10]: - Những điều mà tổ chức kỳ vọng xảy thực tế xảy - Việc thực thi công việc theo kỳ vọng thực tế - Những khả kỹ cán khả năng, kỹ mà họ kỳ vọng phải có U H Một đánh giá nhu cầu sử dụng để hỗ trợ khả thực cơng việc nhóm làm việc, Các tác giả khác chia trình tiến hành nhu cầu đào tạo thành bước khác nhau: bước, bước, bước [11], [12] Tựu chung lại, phân chia tương tự nhau, chẳng hạn phân tích thiếu hụt triển khai cơng việc, xác định ưu tiên tầm quan trọng, xác định nguyên nhân vấn đề thực thi công việc, xây dựng giải pháp, v.v Theo số tác giả, có bước q trình xác định nhu cầu đào tạo sau [6] [9]: Bước 1: Xác định nhu cầu - Xác định phạm vi tổ chức - Phân tích thiếu hụt việc thực thi công việc - Xây dựng mục tiêu Bước 2: Xây dựng thiết kế phân tích nhu cầu - Xây dựng tiêu chí lựa chọn phương pháp - Đánh giá ưu điểm nhược điểm phương pháp Bước 3: Thu thập số liệu - Tiến hành vấn - Tiến hành quản lý câu hỏi vấn khảo sát - Rà soát tài liệu - Quan sát đối tượng nơi làm việc họ Bước 4: Phân tích số liệu - Phân tích định tính phân tích định lượng - Xác định giải pháp/ khuyến nghị H P Bước 5: Phản hồi - Viết báo cáo trình bày kết - Xác định bước – Đào tạo theo nhu cầu? Bước 6: Xây dựng kế hoạch hành động U Khi trình xác định nhu cầu đào tạo tiến hành, thông tin thu sử dụng sở để thiết kế chương trình đào tạo, xây dựng đánh giá chương trình đào tạo Tuy nhiên, cần phải tiếp tục đánh giá thái độ, kiến thức kỹ đối tượng trước phần Những đối tượng khác có nhu cầu khác Việc đánh giá tiến hành thông qua câu hỏi gửi tới đối tượng trước có khố đào tạo cụ thể tiến hành buổi khoá đào tạo [9], [10] H 3.1.3 Các phương pháp tiến hành đánh giá nhu cầu đào tạo: Các phương pháp phân tích nhu cầu đào tạo thường phụ thuộc vào phạm vi đánh giá nguồn lực sẵn có Tùy tình hình thực tế mà tất vài phương pháp phương pháp sau sử dụng: - Rà sốt tài liệu: ví dụ, văn biên soạn, quy định, sách trình số quan, cấp xem xét để xác định ý nghĩa nhu cầu đào tạo văn - Phân tích đặc thù: loại phân tích thường áp dụng loại hình đào tạo đặc thù, chẳng hạn đào tạo an toàn nghề nghiệp, số kết phân tích thống kê tình hình tai nạn lao động, báo cáo điều tra vụ tai nạn, phân tích nguy nghề nghiệp v.v thường sử dụng để xác định nhu cầu đào tạo - Phỏng vấn quan sát: Các vấn với mẫu đại diện nhà quản lý, cán trực tiếp làm công việc số đối tượng khác sử dụng để đánh giá thái độ, kiến thức, chí kỹ cán Các quan sát tiến hành để xác định kỹ việc thực thi nhiệm vụ cán - Khảo sát: Một khảo sát áp dụng với nhóm tương đối lớn để thu thập thơng tin kiến thức kỹ cán nhu cầu đào tạo nhu lĩnh vực mà họ lúng túng 3.1.4 Khung lý thuyết đánh giá nhu cầu đào tạo Chính sách:  Định hướng  Tiêu chuẩn  Kỳ vọng Lãnh đạo Hệ thống y tế Việt Nam số Bộ ngành liên quan gồm quan từ cấp trung ương đến địa phương Trưởng phòng H P KHOẢNG CÁCH NHU CẦU ĐÀO TẠO U Nhân viên H Thực tế:  Kết triển khai Đối tượng đào tạo Nội dung đào tạo Hình thức đào tạo Hình Khung lý thuyết để tiến hành đánh giá nhu cầu đào tạo lĩnh vực y tế Việt Nam 3.2 Đánh giá nhu cầu đào tạo cử nhân YTCC định hướng SKMT-NN 3.2.1 Hệ thống tổ chức SKMT-NN Việt Nam chức nhiệm vụ đơn vị liên quan Sức khỏe môi trường nghề nghiệp cấu phần thiếu YTCC Hoạt động liên quan đến SKMT-NN đơn nhiệm vụ ngành y tế mà mang tính chất phối kết hợp đa ngành Có nhiều ngành tham gia giải vấn đề SKMT-NN nhiên thực phối kết hợp chính: Bộ Y tế, Bộ lao động thương binh xã hội Bộ tài nguyên môi trường Đối với ngành y tế, cấu tổ chức liên quan đến hệ thống SKNN chức nhiệm vụ phối hợp hoạt động liên ngành để giải vấn đề liên quan đến SKNN thể rõ Từ tuyến TW đến tuyến tỉnh có khoa phịng riêng biệt PHỤ LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG KHOA SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG – Y HỌC LAO ĐỘNG VÀ BỆNH NGHỀ NGHIỆP ĐÁNH GIÁ NHU CẦU ĐÀO TẠO CỬ NHÂN Y TẾ CÔNG CỘNG CHUYÊN NGÀNH SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG-NGHỀ NGHIỆP BỘ CÂU HỎI TỰ ĐIỀN DÀNH CHO NHÂN VIÊN/ CHUYÊN VIÊN Trường Đại học Y tế công cộng xin gửi tới anh/chị lời chào trân trọng Để nâng cao chất lượng đáp ứng nhu cầu thực tế xã hội, Trường Đại học Y tế công cộng xây dựng chương trình đào tạo mang tính chun sâu, có Chương trình cử nhân Y tế công cộng chuyên ngành Sức Khoẻ Môi Trường- Nghề Nghiệp (SKMT – NN) Chúng tiến hành xin ý kiến anh/chị công việc liên quan đến lĩnh vực SKMT-NN, lực cần thiết để anh/chị hoàn thành nhiệm vụ giao H P Chúng xin khẳng định thông tin thu nhằm mục đích củng cố hồn thiện chương trình đào tạo nghiên cứu khoa học Việc tham gia anh/chị hoàn toàn tự nguyện chúng tơi đánh giá cao ý kiến đóng góp anh/chị Trong q trình điền phiếu, có câu hỏi chưa rõ, anh/chị liên lạc với: Ths Lê Thị Thanh Hương Ths Trần Thị Tuyết Hạnh - Khoa Sức khỏe môi trường-Y học lao động Bệnh nghề nghiệp, Trường Đại học y tế công cộng theo số máy 04 32662322, địa 138 Giảng Võ, Ba Đình, Hà Nội Sau hồn thành phần trả lời, người điều phối tỉnh đến để nhận lại phiếu anh/chị Xin chân thành cảm ơn hợp tác anh/chị! U ********************************* THÔNG TIN CÁ NHÂN H Họ tên: ……………………………………… Ngày: ……./……./2008 Cơ quan/đơn vị: ……………………………………………………………………………… Vị trí cơng tác: ……………………………………………………………………………… Trình độ chun môn ………………………………………………………………………… Số năm kinh nghiệm lĩnh vực Sức khỏe môi trường/Vệ sinh lao động/Bệnh nghề nghiệp:… năm ĐT quan:…………………………………… Số di động:………………… …………… Email: Trước điền thông tin phiếu này, đề nghị anh/chị đọc kỹ hướng dẫn điền phiếu trang 106 HƯỚNG DẪN ĐIỀN PHIẾU Trong phiếu hỏi anh/chị nội dung:  thực trạng đào tạo,  mức độ thực hiện,  mức độ tự tin  mức độ ưu tiên đào tạo 1) Cột I, đào tạo/tập huấn  Nếu chưa đào tạo, ĐIỀN SỐ  Nếu đào tạo ngắn hạn, ĐIỀN SỐ  Nếu đào tạo quy (trung cấp/cao đẳng/ đại học…), ĐIỀN SỐ 2) khai) Cột II, mức độ thực công việc (là công việc mà anh/chị triển  Nếu không thực hiện, H P ĐIỀN SỐ (bỏ qua cột III, chuyển cột IV)  Nếu thực hiện, ĐIỀN SỐ  Nếu thường xuyên thực hiện, ĐIỀN SỐ 3) Cột III, mức độ tự tin thực công việc (là tự tin thân anh/chị thực cơng việc đó)  Nếu chưa tự tin, ĐIỀN SỐ  Nếu tự tin, ĐIỀN SỐ  Nếu tự tin, ĐIỀN SỐ U 4) Cột IV, mức độ ưu tiên đào tạo (là mức độ mà anh chị cho chương trình đào tạo cần ưu tiên để cán thực tốt cơng việc giao anh/chị làm)  Nếu không cần đào tạo,  Nếu cần đào tạo,  Nếu cần đào tạo, H ĐIỀN SỐ ĐIỀN SỐ ĐIỀN SỐ 106 Anh/chị đánh số (0 hoặc 2) vào ô tương ứng với thực trạng đào tạo, mức độ thực hiện, mức độ tự tin mức độ ưu tiên đào tạo anh/chị hoạt động sau đây: Đã đào tạo HOẠT ĐỘNG/NĂNG LỰC VỀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG – SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP LƯỢNG GIÁ/ĐÁNH GIÁ Lấy mẫu môi trường Sử dụng thiết bị đánh giá nhanh chất lượng môi trường (ví dụ đánh giá chất lượng nước, tiếng ồn, ánh sáng, nhiệt độ ) Phỏng vấn cộng đồng Xác định yếu tố tác hại SKMT-NN địa phương Thu thập số liệu/thông tin SKMT-NN Lượng giá/đánh giá yếu tố tác hại SKMT-NN Đánh giá chương trình SKMT-NN Phân tích số liệu, viết báo cáo SKMT-NN Khác, ghi rõ ………………………… QUẢN LÝ, GIÁM SÁT Tham gia lập kế hoạch SKMT-NN Tổ chức triển khai chương trình SKMTNN Giám sát hoạt động SKMT-NN Quản lý/kiểm soát yếu tố tác hại SKMT-NN Áp dụng luật, sách, quy định hành SKMT-NN Việt Nam Khác, ghi rõ ………………………… Mức độ thực (II) Mức độ tự tin (III) Mức độ ưu tiên đào tạo (IV) 0-không thực 1- Thỉnh thoảng 2- Thường xuyên 0-Chưa tự tin 1-Tự tin 2- Rất tự tin 0-Không cần đào tạo 1-Cần đào tạo 2-Rất cần đào tạo (I) 0-Chưa đào tạo 1-Đào tạo ngắn hạn 2-Đào tạo quy H P U H TRUYỀN THÔNG, GIAO TIẾP, LÀM VIỆC NHÓM Viết biên soạn tài liệu truyền thông SKMT-NN Tổ chức buổi truyền thông SKMT-NN Giao tiếp với cộng đồng Phối kết hợp với quyền, ban ngành liên quan để triển khai hoạt động SKMT-NN Khác, ghi rõ ………………….… Xin cảm ơn anh/chị! 106 PHỤ LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG KHOA SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG – Y HỌC LAO ĐỘNG VÀ BỆNH NGHỀ NGHIỆP ĐÁNH GIÁ NHU CẦU ĐÀO TẠO CỬ NHÂN Y TẾ CÔNG CỘNG CHUYÊN NGÀNH SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG-NGHỀ NGHIỆP BỘ CÂU HỎI TỰ ĐIỀN DÀNH CHO CÁN BỘ LÃNH ĐẠO Trường Đại học Y tế công cộng xin gửi tới anh/chị lời chào trân trọng Để nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng nhu cầu thực tế xã hội, Trường Đại học Y tế cơng cộng xây dựng chương trình đào tạo mang tính chun sâu, có Chương trình cử nhân Y tế cơng cộng chun ngành Sức Khoẻ Môi Trường- Nghề Nghiệp Chúng tiến hành xin ý kiến anh/chị công việc liên quan đến lĩnh vực SKMT-NN, lực cần thiết mà anh/chị cho cử nhân Y tế công cộng chun ngành SKMT-NN cần phải có để hồn thành nhiệm vụ giao H P Chúng xin khẳng định thông tin thu nhằm mục đích củng cố hồn thiện chương trình đào tạo nghiên cứu khoa học Việc tham gia anh/chị hồn tồn tự nguyện chúng tơi đánh giá cao ý kiến đóng góp anh/chị Trong q trình điền phiếu, có câu hỏi chưa rõ, anh/chị liên lạc với: Ths Lê Thị Thanh Hương Ths Trần Thị Tuyết Hạnh - Khoa Sức khỏe môi trường-Y học lao động Bệnh nghề nghiệp, Trường Đại học y tế công cộng theo số máy 04 32662322, địa 138 Giảng Võ, Ba Đình, Hà Nội Sau hoàn thành phần trả lời, người điều phối tỉnh đến để nhận lại phiếu anh/chị Xin chân thành cảm ơn hợp tác anh/chị! U H THÔNG TIN CHI TIẾT Họ tên: ……………………………………… Ngày: ……./……./2008 Cơ quan/đơn vị: ………… ………………………………………………………………………… Vị trí cơng tác: ……………………………Trình độ chun mơn …………………………………… Số năm kinh nghiệm lĩnh vực Sức khỏe môi trường/Y học lao động/ Bệnh nghề nghiệp:… năm Số điện thoại quan:……………………… Số di động:…………………… Email: ******************************** Trước điền thông tin phiếu này, đề nghị anh/chị đọc kỹ hướng dẫn điền phiếu trang 106 HƯỚNG DẪN ĐIỀN PHIẾU Bảng kiểm trang sau hỏi anh/chị nội dung 2) 3) Cột I hỏi ý kiến anh/chị mức độ mà nhân viên anh/chị thực công việc khác lĩnh vực SKMT-NN  Nếu không thực hiện, ĐIỀN SỐ  Nếu thực hiện, ĐIỀN SỐ  Nếu thường xuyên thực hiện, ĐIỀN SỐ Cột II tham khảo ý kiến anh/chị mức độ ưu tiên đào tạo nội dung chương trình đào tạo cử nhân Y tế công cộng, chuyên ngành SKMT-NN  Nếu không cần đào tạo, ĐIỀN SỐ  Nếu cần đào tạo, ĐIỀN SỐ  Nếu cần đào tạo, ĐIỀN SỐ H P Anh/chị đánh số (0 hoặc 2) vào ô tương ứng với mức độ mà anh/chị cho nhân viên anh/chị thực công việc liên quan tới Sức khỏe môi trường, sức khỏe nghề nghiệp (CỘT I) mức độ ưu tiên đào tạo hoạt động/năng lực chương trình đào tạo cử nhân YTCC, chuyên ngành SKMT-NN (CỘT II) HOẠT ĐỘNG/NĂNG LỰC VỀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG – Mức độ thực SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP (I) 0-Không thực 1- Thỉnh thoảng 2- Thường xuyên LƯỢNG GIÁ/ĐÁNH GIÁ Lấy mẫu môi trường Sử dụng thiết bị đánh giá nhanh chất lượng mơi trường (ví dụ đánh giá chất lượng nước, tiếng ồn, ánh sáng, nhiệt độ ) Phỏng vấn cộng đồng Xác định yếu tố tác hại SKMT-NN địa phương Thu thập số liệu/thông tin SKMT-NN Lượng giá/đánh giá yếu tố tác hại SKMT-NN (Mô tả ảnh hưởng sức khỏe cộng đồng yếu tố tác hại SKMT-NN) Đánh giá chương trình SKMT-NN Phân tích số liệu, viết báo cáo SKMT-NN Khác, ghi rõ ………………………………………………………… ……………………………………………………………………… QUẢN LÝ, GIÁM SÁT Tham gia lập kế hoạch SKMT-NN Tổ chức triển khai chương trình SKMT-NN Giám sát hoạt động SKMT-NN U H 106 Mức độ ưu tiên đào tạo (II) 0-Không cần đào tạo 1-Cần đào tạo 2-Rất cần đào tạo Quản lý/kiểm soát yếu tố tác hại SKMT-NN Áp dụng luật, sách, quy định hành SKMT-NN Việt Nam Khác, ghi rõ ………………………………………………………… ……………………………………………………………………… TRUYỀN THÔNG, GIAO TIẾP, LÀM VIỆC NHÓM Viết biên soạn tài liệu truyền thông SKMT-NN Tổ chức buổi truyền thông SKMT-NN Giao tiếp với cộng đồng Phối kết hợp với quyền, ban ngành liên quan để triển khai hoạt động SKMT-NN Khác, ghi rõ ………………….…………………………………… ……………………………………………………………………… Xin cảm ơn anh/chị! H P U H 106 PHỤ LỤC BẢN MÔ TẢ NĂNG LỰC CỬ NHÂN YTCC, CHUYÊN NGÀNH SKMT-NN Cơ sở xây dựng Domain SKMT-NN chia cán Domain thành nhóm nhỏ, nhóm có nhóm trưởng chịu trách nhiệm để tìm hiểu nội dung sau: (5) Vị trí cơng tác dự kiến cử nhân YTCC, chuyên ngành SKMT-NN Việt Nam (6) Các chương trình đào tạo lực (competencies) cử nhân ngành liên quan tới SKMT-NN Việt Nam, ví dụ cử nhân quản lý môi trường, cử nhân môi trường v.v (7) Các chương trình đào tạo lực (competencies) cử nhân YTCC, cử nhân SKMT giới (8) Báo cáo: “Environmental Health Competency Project – Recommendations for cor competencies for local Environmental Health Practices” (National Center for Environmental Health, Center for Disease Control and Prevention, American Public Health Association 2001) Sau tìm hiểu thơng tin liên quan đến cấu phần này, nhóm có báo cáo sơ Domain họp bàn xây dựng lực cử nhân YTCC, chuyên ngành SKMT dựa vào báo cáo Các lực chia thành nhóm chính: (1) Các lực Y tế công cộng (2) Các lực chuyên môn SKMT-NN, cụ thể sau: H P U Các lực Y tế công cộng Năng lực đánh giá (thu thập số liệu/thơng tin, phân tích số liệu, phiên giải số liệu) Năng lực quản lý (giải vấn đề, quản lý chương trình/dự án) Năng lực truyền thông, giao tiếp (báo cáo, lưu giữ số liệu/thông tin, truyền thông, tiếp thị xã hội, kỹ giao tiếp, kỹ làm việc nhóm) 10 Năng lực ngoại ngữ: tiếng Anh giao tiếp tiếng Anh chuyên ngành 11 Các kỹ vi tính (sử dụng thành thạo phần mềm Word, Excel, Powerpoint, phần mềm xử lý số liệu (STATA, SPSS, EpiInfo) 12 Tự học tự nghiên cứu để nâng cao kiến thức kỹ chuyên môn lĩnh vực y tế công cộng Các lực chuyên môn SKMT-NN 11 Xác định nguy SKMT-NN địa phương 12 Lượng giá nguy SKMT-NN 13 Quản lý nguy SKMT-NN 14 Lấy mẫu môi trường 15 Sử dụng kits đánh giá nhanh chất lượng môi trường cộng đồng 16 Lập kế hoạch SKMT-NN 17 Triển khai, quản lý chương trình SKMT-NN 18 Đánh giá chương trình SKMT-NN 19 Giao tiếp, giáo dục truyền thông SKMT-NN 20 Áp dụng luật, sách, quy định hành SKMT-NN Việt Nam H 106 PHỤ LỤC 10 CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng Các hoạt động SKMT-NN mà nhà quản lý cho nhân viên thực mức độ thực hoạt động HOẠT ĐỘNG/NĂNG LỰC VỀ SKMT-NN LƯỢNG GIÁ/ĐÁNH GIÁ Lấy mẫu MT Sử dụng thiết bị đánh giá nhanh chất lượng môi trường Phỏng vấn cộng đồng Xác định yếu tố tác hại SKMTNN địa phương Thu thập số liệu/thông tin SKMT-NN Lượng giá/đánh giá yếu tố tác hại SKMT-NN Đánh giá chương trình SKMT-NN Phân tích số liệu, viết báo cáo SKMT-NN Tuyến trung ương (n = 18) (%) Thường Không Thỉnh xuyên thoảng 16,7 11,1 72,2 Tuyến tỉnh (n = 54) (%) Thường Không Thỉnh xuyên thoảng 18,9 H P 41,5 16,7 16,7 66,7 20,4 33,3 5,6 22,2 72,2 23,1 61,5 5,6 27,8 66,7 11,1 44,4 0,0 11,1 88,9 7,5 58,5 0,0 17,6 82,4 28,3 0,0 27,8 72,2 0,0 5,6 94,4 Tuyến huyện (n = 48) (%) Thường Không Thỉnh xuyên thoảng 39,6 27,7 53,2 19,1 Chung (n = 120) (%) Thường Không Thỉnh xuyên thoảng 22,0 41,5 36,4 46,3 37,5 50,0 12,5 26,7 37,5 35,8 15,4 29,8 42,6 27,7 23,1 47,9 29,1 44,4 37,5 47,9 14,6 20,8 43,3 35,8 34,0 14,9 68,1 17,0 9,3 55,1 35,6 49,1 22,6 50,0 45,8 4,2 33,1 43,2 23,7 22,6 49,1 28,3 43,8 45,8 10,4 27,7 44,5 27,7 15,1 45,3 39,6 42,6 40,4 17,0 23,7 37,3 39,0 U H QUẢN LÝ, GIÁM SÁT Tham gia lập kế hoạchSKMTNN Tổ chức triển khai chương trình SKMT-NN Giám sát hoạt động SKMTNN 0,0 22,2 77,8 17,0 39,6 43,4 33,3 43,8 22,9 21,0 38,7 40,3 0,0 11,1 88,9 0,0 11,1 88,9 18,8 60,4 20,8 12,6 42,0 45,4 0,0 22,2 77,8 9,3 40,7 50,0 14,9 53,2 31,9 10,1 42,9 47,1 106 Quản lý/kiểm soát yếu tố tác hại SKMT-NN Áp dụng luật, sách, quy định hành SKMTNN VN 5,6 33,3 61,1 21,6 35,3 43,1 18,8 68,8 12,5 17,9 48,7 33,3 0,0 38,9 61,1 13,0 37,0 50,0 20,8 56,3 22,9 14,2 45,0 40,8 TRUYỀN THÔNG, GIAO TIẾP, LÀM VIỆC NHÓM Viết biên soạn tài liệu truyền thông SKMT-NN Tổ chức buổi truyền thông SKMT-NN Giao tiếp với cộng đồng Phối kết hợp với quyền, ban ngành liên quan để triển khai hoạt động SKMT-NN 0,0 35,7 64,3 22,0 66,0 12,0 41,3 47,8 10,9 27,3 54,5 18,2 7,1 42,9 50,0 23,5 58,8 17,6 26,1 60,9 13,0 22,5 57,7 19,8 0,0 35,7 64,3 18,0 50,0 32,0 13,0 60,9 26,1 13,6 52,7 33,6 0,0 28,6 71,4 11,8 52,9 35,3 19,6 50,0 30,4 13,5 48,6 37,8 H P Bảng Các hoạt động mức độ thực hoạt động SKMT-NN theo quan điểm cán bộ/nhân viên HOẠT ĐỘNG/NĂNG LỰC VỀ SKMT-NN LƯỢNG GIÁ/ĐÁNH GIÁ Lấy mẫu môi trường Sử dụng thiết bị đánh giá nhanh chất lượng môi trường Phỏng vấn cộng đồng Xác định yếu tố tác hại SKMT-NN địa phương Thu thập số liệu/thông tin SKMT-NN Lượng giá/đánh giá yếu tố tác hại SKMT-NN U Tuyến trung ương (n = 44) (%) Tuyến tỉnh (n = 107) (%) Không Thỉnh thoảng Thường xuyên 27,9 39,5 32,6 21,3 40,4 14,9 46,8 18,2 38,6 13,0 47,8 H 21,7 37,0 Không Thỉnh thoảng Tuyến huyện (n = 90) (%) Thường xuyên Không Thỉnh thoảng Chung (n = 241) (%) Thường xuyên Không Thỉnh thoảng Thường xuyên 23,7 42,3 34,0 44,6 45,9 9,5 31,8 43,0 25,2 21,6 41,2 37,1 57,1 36,4 6,5 33,9 39,4 26,7 38,3 37,9 54,7 7,4 53,9 44,7 1,3 38,5 49,5 11,9 43,2 37,8 36,7 25,5 51,9 42,9 5,2 38,8 39,3 21,9 39,1 33,0 46,0 21,0 44,2 50,6 5,2 32,7 48,0 19,3 41,3 34,3 49,5 16,2 65,8 32,9 1,3 42,5 41,2 16,3 38,3 106 Đánh giá chương trình 30,4 37,0 32,6 SKMT-NN Phân tích số liệu, viết báo cáo 15,6 35,6 48,9 SKMT-NN QUẢN LÝ, GIÁM SÁT Tham gia lập kế hoạch 26,1 52,2 21,7 SKMT-NN Tổ chức triển khai chương 19,6 47,8 32,6 trình SKMT-NN Giám sát hoạt động 15,2 50,0 34,8 SKMT-NN Quản lý/kiểm soát yếu tố 22,2 53,3 24,4 tác hại SKMT-NN Áp dụng luật, sách, quy định hành 17,0 46,8 36,2 SKMT-NN Việt Nam TRUYỀN THÔNG, GIAO TIẾP, LÀM VIỆC NHÓM Viết biên soạn tài liệu truyền thông SKMT- 27,7 48,9 23,4 NN Tổ chức buổi truyền thông 40,4 34,0 25,5 SKMT-NN Giao tiếp với cộng đồng 13,3 62,2 24,4 Phối kết hợp với quyền, ban ngành liên quan để triển 19,6 45,7 34,8 khai hoạt động SKMTNN 64,3 30,6 5,1 66,7 33,3 0,0 58,1 32,9 9,0 44,4 36,4 19,2 61,5 28,2 10,3 44,6 33,3 22,1 44,6 41,6 13,9 51,3 45,0 3,8 43,2 44,9 11,9 41,1 46,3 12,6 45,2 49,3 5,5 37,9 47,7 14,5 41,4 39,4 19,2 50,6 39,2 10,1 39,3 41,5 19,2 48,5 32,3 19,2 64,9 28,6 6,5 48,9 35,3 15,8 39,0 48,0 13,0 63,3 34,2 2,5 42,9 42,9 14,2 H P H U 67,7 31,3 1,0 63,3 31,6 5,1 57,8 35,1 7,1 51,0 40,8 8,2 57,0 36,7 6,3 50,9 37,9 11,2 33,3 41,2 25,5 41,0 51,3 7,7 32,0 48,9 19,1 43,0 47,0 10,0 44,3 44,3 11,4 38,7 45,8 15,6 106 BỘ Y TẾ CỤC Y TẾ DỰ PHÒNG VIỆT NAM Phòng SKNN_TNTT PHỤ LỤC 11 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC MẠNG LƯỚI SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP VIỆT NAM SỞ Y TẾ CÁC BỘ/ NGÀNH (Vụ Tổ chức – Lao động, kế hoạch, sách) CÁC VIỆN CHUYÊN NGÀNH - Viện Y học lao động VSMT TW - Viện Giám định Y khoa TW H P - Viện Pasteur Nha Trang, Viện VSDT Tây Nguyên (Khoa YTLĐ&BNN) - Viện VSYTCC TP Hồ Chí Minh (Khoa YTLĐ& BNN) - Viện VSDT Tây Nguyên (Khoa YTLĐ,BNN) TRUNG TÂM Y TẾ DỰ PHÒNG TỈNH/THÀNH PHỐ Khoa Sức khỏe nghề nghiệp TRUNG TÂM SỨC KHOẺ LAO ĐỘNG MƠI TRƯỜNG TỈNH/TP TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Đồng Nai, Bình Dương, Vĩnh Phúc, Bình Dương, Bình Phước, Bình Thuận TRUNG TÂM YTDP QUẬN/ HUYỆN Y TẾ XÃ/ PHƯỜNG U H NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÁC CỞ SỞ SẢN XUẤT, DOANH NGHIỆP, NÔNG NGHIỆP, LÀNG NGHỀ 106 Hình 2: Sơ đồ tổ chức mạng lưới Sức khỏe nghề nghiệp TRUNG TÂM Y TẾ LAO ĐỘNG CÁC BỘ, NGÀNH Giao thông vận tải Xây dựng Công nghiệp Nông nghiệp & PTNT Đường Sắt Dệt May Hàng Không Bưu Điện I, II Tổng công ty Than Tổng công ty Cao Su Tổng cơng ty Dầu khí Chỉ đạo tuyến Chỉ đạo chuyên môn, nghiệp vụ H P U H 106 H P U H 106 H P U H 106 H P U H 106

Ngày đăng: 26/07/2023, 23:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w