Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
205 KB
Nội dung
1 1.PHẦN MỞ ĐẦU Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013, Hội nghị lần thứ VIII Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đổi bản, toàn diện GD&ĐT đáp ứng yêu cầu Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa, điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế đưa qua điểm đạo: “GD&ĐT quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tếxã hội” Đối với giáo dục đại học (GDĐH), tập trung đào tạo nhân lực trình độ cao, bồi dưỡng nhân tài, phát triển phẩm chất lực tự học, tự làm giàu tri thức, sáng tạo người học Trong GD&ĐT đại học, đánh giá hiểu q trình hình thành nhận định, phán đốn kết đào tạo, dựa vào phân tích thông tin thu đối chiếu với mục tiêu, tiêu chuẩn đề ra, nhằm đề xuất định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh, nâng cao chất lượng hiệu đào tạo Đánh giá chương trình đào tạo (CTĐT) có vai trị vơ quan trọng, giúp sở đào tạo nhìn lại sản phẩm đào tạo mức độ đáp ứng yêu cầu sản phẩm đào tạo so với thị trường lao động đồng thời không ngừng cải tiến phát triển chương trình đổi trình đào tạo đại học nhằm nâng cao chất lượng đảm bảo chất lượng đào tạo Đánh giá chương trình giúp sở giáo dục khẳng định chất lượng đào tạo Nhà trường trước người học, trước xã hội cam kết đảm bảo chất lượng đào tạo Nhà trường Bên cạnh đó, với phương châm đào tạo gắn liền với nhu cầu xã hội, chất lượng đào tạo đại học vấn đề cốt yếu, có ý nghĩa định việc tuyển sinh nói riêng hoạt động đào tạo nói chung trường đại học Để đáp ứng mục tiêu Trường ĐHSP TP.HCM đề mục tiêu chiến lược: “đổi bản, tồn diện GDĐH theo hướng chuẩn hóa, đại hóa hội nhập quốc tế” Với mục tiêu xây dựng Trường ĐHSP TP.HCM trở thành trung tâm đào tạo đại học chuẩn mực, chất lượng cao, giữ vai trò nòng cốt đầu tàu quan hệ với trường sư phạm sở đào tạo giáo viên phía Nam, trở thành sở, đầu mối chuyên môn nghiệp vụ sở GD&ĐT, trường sư phạm trường phổ thông, Nhà trường đề Kế hoạch phát triển tổng thể Trường ĐHSP TP.HCM 2 từ năm 2017 đến năm 2026 số 421/KH-ĐHSP, ngày 28 tháng 12 năm 2017 Hiệu trường Trường ĐHSP TP.HCM Để thực mục tiêu chương trình chiến lược Nhà trường việc đánh giá CTĐT cử nhân ngành GDTC đặc biệt coi trọng Việc đánh giá CTĐT để tìm điểm mạnh điểm tồn nhằm cải tiến CTĐT hội đón đầu nhu cầu đào tạo ngành GDTC, góp phần định việc thực thành công sứ mệnh đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu đất nước thời kỳ hội nhập phát triển kinh tế xã hội, góp phần định việc thực thành công sứ mạng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu đất nước thời kỳ hội nhập phát triển kinh tế xã hội Chính vậy, việc đánh giá CTĐT cử nhân ngành GDTC Trường ĐHSP TP.HCM nhằm phát triển CTĐT để nâng cao chất lượng CTĐT yêu cầu cấp thiết giai đoạn Xuất phát từ lý trên, với mong muốn đóng góp phần vào phát triển Nhà trường, nâng cao chất lượng đào tạo cử nhân ngành GDTC Trường ĐHSP TP.HCM, để đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực, tạo hội đón đầu nhu cầu đào tạo ngành GDTC, chúng tơi lựa chọn đề tài: “Đánh giá chương trình đào tạo cử nhân ngành Giáo dục thể chất Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng nhu cầu xã hội” Mục đích nghiên cứu: Từ kết nghiên cứu lý luận thực tiễn, luận án tiến hành đánh giá thực trạng CTĐT, nhằm tìm điểm mạnh, điểm tồn CTĐT hành; đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu xã hội cử nhân ngành GDTC Trên sở đó, đề tài luận án tiến hành đề xuất CTĐT cử nhân ngành GDTC Trường ĐHSP TP.HCM đáp ứng nhu cầu xã hội Mục tiêu nghiên cứu: Để đạt mục đích nghiên cứu nêu trên, luận án giải mục tiêu sau: Mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng CTĐT cử nhân ngành GDTC Trường ĐHSP TP.HCM Mục tiêu 2: Đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu xã hội cử nhân ngành GDTC Trường ĐHSP TP.HCM Mục tiêu 3: Đề xuất CTĐT cử nhân ngành GDTC Trường ĐHSP TP.HCM 3 Giả thuyết khoa học luận án: Nếu đánh giá đúng, khách quan CTĐT cử nhân ngành GDTC Trường ĐHSP giai đoạn vừa qua từ việc lựa chọn tiêu chuẩn đánh giá CTĐT cử nhân ngành GDTC Trường ĐHSP TP.HCM phù hợp với điều kiện thực tiễn Nhà trường; đồng thời thu nhận ý kiến đánh giá cựu SV, người sử dụng lao động sản phẩm đào tạo sẽ tìm điểm mạnh, điểm tồn tại, mức độ đáp ứng nhu cầu xã hội, sở thực tiễn…rất quan trọng đề xuất CTĐT cử nhân ngành GDTC đáp ứng nhu cầu xã hội nhằm không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo Nhà trường giai đoạn 2.NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN a) Luận án lựa chọn tiêu chuẩn đánh giá chương trình đào tạo trình độ giáo dục đại học để đánh giá chương trình đào tạo cử nhân ngành giáo dục thể chất Trường Đại học Sư phạm TP.HCM Kết đánh giá chung cho toàn chương trình đào tạo ngành giáo dục thể chất đạt 4.05 điểm/7 điểm Tuy nhiên cịn có nhiều tiêu chí, đạt mức khá, mức trung bình trung bình như: tiêu chí 1.3, tiêu chí 9.2, tiêu chí 9.3, tiêu chí 10.1, tiêu chí 11.1, tiêu chí 11.3 b) Luận án lựa chọn 05 tiêu chuẩn 15 tiêu chí đánh giá phẩm chất lực cử nhân ngành giáo dục thể chất trường công tác sở giáo dục Kết đánh giá Nhà sử dụng lao động sản phẩm đào tạo cho thấy, hầu hết tiêu chuẩn có điểm trung bình đạt mức độ tốt tốt, tiêu chuẩn Phát triển chun mơn nghiệp vụ, điểm trung bình đạt mức Kết lấy ý kiến người sử dụng lao động chất lượng sinh viên thực tập nội dung người sử dụng lao động đánh giá cao là: Chấp hành tốt nội quy, thực tốt giấc làm việc; Thái độ giao tiếp với cán bộ, viên chức nơi thực tập; Ý thức bảo vệ cơng, Tích cực cơng việc, Năng lực ngoại ngữ, Năng lực tin học, Tinh thần ham học hỏi nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ đạt điểm từ 3.80 đến 4.45; Vận dụng tốt kỹ mềm q trình thực cơng việc; Kiến thức chuyên ngành đào tạo; Năng lực dạy học; Tự tin vào khả thân; Hoàn thành công việc giao đạt điểm từ 3.25 đến 3.30 Kết đánh giá cựu sinh viên khoa giáo dục thể chất trường từ khóa Đại học 36 đến khóa Đại học 41 q trình tổ chức đào tạo cử nhân ngành giáo dục thể chất cho thấy hầu hết tiêu chí đánh giá cao Về thực tập nghiệp vụ sư phạm: Cần bổ sung môn Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên hay môn thực hành sư phạm để trang bị kiến thức cần thiết 4 cho sinh viên trước thực tập nghiệp vụ sư phạm; cần cung cấp kĩ nghề nghiệp, kĩ mềm để đáp ứng nhu cầu xã hội đơn vị tuyển dụng c)Từ sở pháp lý thực tiễn luận án đề xuất chương trình đào tạo cử nhân ngành giáo dục thể chất với chuẩn đầu bao gồm: Phẩm chất; Năng lực chung; Năng lực chuyên môn; Năng lực nghề nghiệp Trên sở chuẩn đầu luận án cải tiến chương trình đào tạo theo định hướng phẩm chất lực đáp ứng nhu cầu người học người sử dụng lao động 3.CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN Luận án trình bày 150 trang A4, bao gồm; Phần mở đầu (04 trang); Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu (37 trang); Chương 2: Đối tượng, Phương pháp tổ chức nghiên cứu (06 trang); Chương 3: Kết nghiên cứu bàn luận (101 trang); Kết luận kiến nghị (02 trang) Luận án có 25 bảng, 06 biểu đồ Luận án sử dụng 119 tài liệu tham khảo, có 99 tài liệu Tiếng Việt, 11 tài liệu tiếng Anh, 09 websites 19 phụ lục Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu tổng hợp phân tích sở lý luận thực tiễn từ nhiều công trình nghiên cứu ngồi nước cụ thể như: 1.1 Quan điểm Đảng, Nhà nước Giáo dục đạo tạo, Giáo dục thể chất 1.2 Những quan điểm đánh giá chương trình đào tạo 1.3 Một số mơ hình, tiêu chuẩn đánh giá chương trình đào tạo 1.4 Cơ sở pháp lý cải tiến CTĐT cử nhân ngành GDTC Trường ĐHSP TP.HCM 1.5 Khái quát CTĐT cử nhân ngành GDTC Trường ĐHSP TP.HCM 1.6 Công tác đào tạo cán Trường ĐHSP TP.HCM Khoa GDTC Trường ĐHSP TP.HCM 1.7 Các công trình nghiên cứu có liên quan 5 - - - CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu CTĐT cử nhân ngành GDTC Trường ĐHSP TP.HCM 2.1.2 Khách thể nghiên cứu Mẫu nghiên cứu dùng để vấn gồm: Mẫu vấn: 40 chuyên gia: Các nhà khoa học, Cán quản lý, GV Mẫu vấn: 150 SV: Khóa 41, Khóa 42, Khóa 43, Khóa 44, lấy ý kiến đội ngũ GV, sở vật chất, Mẫu vấn: 90 cựu SV Khoa GDTC Trường ĐHSP TP.HCM trường công tác khu vực phía Nam Mẫu vấn: 40 lãnh đạo đơn vị SV Khoa GDTC Trường ĐHSP TP.HCM trường công tác 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu 2.2.2 Phương pháp vấn, tọa đàm 2.2.3 Phương pháp quan sát sư phạm 2.2.4 Phương pháp thống kê toán học 2.3 Tổ chức nghiên cứu 2.3.1.Phạm vi nghiên cứu Đánh giá thực trạng CTĐT cử nhân ngành GDTC Trường ĐHSP TP.HCM 2.3.2 Địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành Trường ĐH TDTT TP.HCM, Trường ĐHSP TP.HCM 2.3.3 Kế hoạch thời gian nghiên cứu Luận án tiến hành nghiên cứu từ tháng 12 năm 2016 đến tháng 12 năm 2022 6 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 Đánh giá thực trạng CTĐT cử nhân ngành GDTC Trường ĐHSP TP.HCM 3.1.1 Nguyên tắc lựa chọn tiêu chuẩn đánh giá CTĐT cử nhân ngành GDTC • Ngun tắc đảm bảo tính kế thừa • Ngun tắc đảm bảo tính mục đích • Ngun tắc đảm bảo tính hệ thống • Ngun tắc đảm bảo tính hiệu • Ngun tắc đảm bảo tính khách quan 3.1.2 Yêu cầu nội dung tiêu chuẩn, tiêu chí Nội dung tiêu chí phải phản ánh mục tiêu CTĐT, phản ánh tầm nhìn, sứ mạng Nhà trường việc thực mục tiêu chương trình 3.1.3 Lựa chọn tiêu chuẩn tiêu chí đánh giá CTĐT cử nhân ngành GDTC Trường ĐHSP TP.HCM Để lựa chọn tiêu chuẩn đánh giá phù hợp với điều kiện thực tiễn ngành GDTC nay, luận án tiến hành lấy ý kiến chun gia thơng qua hình thức vấn trực tiếp, trao đổi tọa đàm Các chuyên gia trí cao tán thành với tác giả việc lựa chọn Tiêu chuẩn đánh giá CTĐT trình độ GDĐH Bộ GD&ĐT để đánh giá CTĐT cử nhân ngành GDTC Trường ĐHSP TP.HCM phù hợp 3.1.4 Quy trình đánh giá chương trình đào tạo cử nhân ngành Giáo dục thể chất Trên sở Tiêu chuẩn đánh giá CTĐT trình độ GDĐH Bộ GD&ĐT chọn, đánh giá CTĐT cử nhân ngành GDTC cần tuân thủ theo bước Trong trình đánh giá CTĐT cử nhân ngành GDTC tìm bằng chứng xác thực cho tiêu chuẩn, tiêu chí, sở tổng hợp phân tích số liệu nhằm tìm điểm mạnh, điểm tồn CTĐT, sở để nâng cao chất lượng CTĐT cử nhân ngành GDTC Trường ĐHSP TP.HCM 7 3.1.5 Cách thức đánh giá chương trình đào tạo cử nhân ngành GDTC Việc đánh giá chất lượng CTĐT thức thơng qua hội đồng đánh giá Cách thức đánh giá gồm: - Mô tả diễn giải phân tích tiêu chí tiêu chuẩn - Phân tích điểm mạnh, điểm tồn CTĐT - Tổng hợp kết đánh giá hội đồng Việc đánh giá tiêu chí tiêu chuẩn sử dụng thang mức, đó: a) Mức 1: Hồn tồn khơng đáp ứng u cầu tiêu chí, phải có giải pháp khắc phục ngay; b) Mức 2: Không đáp ứng u cầu tiêu chí, cần có giải pháp khắc phục; c) Mức 3: Chưa đáp ứng đầy đủ u cầu tiêu chí cần có số cải tiến nhỏ đáp ứng yêu cầu; d) Mức 4: Đáp ứng yêu cầu tiêu chí; đ) Mức 5: Đáp ứng tốt yêu cầu tiêu chí; e) Mức 6: Đáp ứng tốt yêu cầu tiêu chí g) Mức 7: Đáp ứng xuất sắc yêu cầu tiêu chí 3.1.6 Nguồn minh chứng phục vụ đánh giá CTĐT (được trình bày phụ lục 16) • Minh chứng sơ cấp (Tài liệu, số liệu, sản phẩm): • Minh chứng thứ cấp (Minh chứng xử lý từ minh chứng sơ cấp): 3.1.7 Mơ tả diễn giải phân tích tiêu chí tiêu chuẩn, phân tích điểm mạnh, điểm tồn CTĐT Tiêu chuẩn Mục tiêu CĐR CTĐT Tiêu chí 1.1 Mục tiêu CTĐT xác định rõ ràng, phù hợp với sứ mạng tầm nhìn sở GDĐH, phù hợp với mục tiêu GDĐH quy định Luật GDĐH Tiêu chí 1.2 CĐR CTĐT xác định rõ ràng, bao quát yêu cầu chung yêu cầu chuyên biệt mà người học cần đạt sau hoàn thành CTĐT Bảng 3.2 Kết đánh giá bên liên quan Chuẩn đầu (n=40) Kết đánh giá TT Các tiêu chí đánh giá CĐR CTĐT xác định rõ phẩm chất lực mà người tốt nghiệp cần đạt CĐR CTĐT phổ biến đến bên liên quan CĐR được đề cập rõ ràng CTĐT CĐR CTĐT ngành GDTC thể cụ thể học phần CĐR CTĐT ngành GDTC có đáp ứng nhu cầu xã hội CTĐT ngành GDTC xác định rõ ràng, chi tiết CĐR Quy trình xây dựng CĐR CTĐT ngành GDTC có tham gia bên liên quan Yếu Trung bình Khá Tốt Rất tốt Điểm TB Đánh giá SL % SL % SL % SL % SL % 0.0% 7.5% 12.5% 14 35.0% 18 45.0% 4.18 Tốt 0.0% 0.0% 17.5% 21 52.5% 12 30.0% 4.13 Tốt 5.0% 2.5% 22.5% 19 47.5% 22.5% 3.80 Tốt 12.5% 10.0% 17.5% 19 47.5% 12.5% 3.38 Khá 12.5% 7.5% 10 25.0% 18 45.0% 10.0% 3.33 Khá 0.0% 0.0% 12.5% 25 62.5% 10 25.0% 4.13 Tốt 7.5% 7.5% 15 37.5% 19 47.5% 0.0% 3.25 Khá X Kết đánh giá TT Các tiêu chí đánh giá CĐR phản ánh rõ ràng yêu cầu bên liên quan CĐR CTĐT định kỳ điều chỉnh, rà sốt cơng bố cơng khai Yếu Trung bình Khá Tốt Rất tốt Điểm TB Đánh giá SL % SL % SL % SL % SL % 10.0% 15.0% 13 32.5% 14 35.0% 7.5% 3.15 Khá 20.0% 11 27.5% 15 37.5% 15.0% 0.0% 2.48 Trung bình X 10 Tiêu chí 1.3 CĐR CTĐT phản ánh yêu cầu bên liên quan, định kỳ rà soát, Điều chỉnh công bố công khai Tiêu chuẩn Bản mô tả CTĐT Tiêu chí 2.1 Bản mơ tả CTĐT đầy đủ thơng tin cập nhật Tiêu chí 2.2 Đề cương học phần đầy đủ thông tin cập nhật Tiêu chí 2.3 Bản mơ tả CTĐT đề cương học phần công bố công khai bên liên quan dễ dàng tiếp cận Tiêu chuẩn Cấu trúc nội dung CTDH Tiêu chí 3.1 CTDH thiết kế dựa chuẩn đầu Tiêu chí 3.2 Đóng góp học phần việc đạt CĐR rõ ràng Tiêu chí 3.3 CTDH có cấu trúc, trình tự logic; nội dung cập nhật có tính tích hợp Tiêu chuẩn Phương pháp tiếp cận dạy học Tiêu chí 4.1 Triết lý GD Mục tiêu GD tuyên bố rõ ràng phổ biến tới bên liên quan Tiêu chí 4.2 Các hoạt động dạy học thiết kế phù hợp để đạt CĐR Tiêu chí 4.3 Các hoạt động dạy học thúc đẩy việc rèn luyện kỹ năng, nâng cao khả học tập suốt đời người học Tiêu chuẩn Đánh giá KQHT người học Tiêu chí 5.1 Việc đánh giá KQHT người học thiết kế phù hợp với mức độ đạt CĐR Tiêu chí 5.2 Các quy định đánh giá KQHT người học (bao gồm thời gian, phương pháp, tiêu chí, trọng số, chế phản hồi nội dung liên quan) rõ ràng thông báo công khai tới người học Tiêu chí 5.3 Phương pháp đánh giá KQHT đa dạng, đảm bảo độ giá trị, độ tin cậy công Tiêu chí 5.4 Kết đánh giá phản hồi kịp thời để người học cải thiện việc học tập Tiêu chí 5.5 Người học tiếp cận dễ dàng với quy trình khiếu nại KQHT ... 43 10 7.5% 57 14 2.5% 10 25.0% 3 .11 Khá 20.0 % 22.5% 78 19 5.0% 47 11 7.5% 3.99 Tốt 16 40.0 % 42 10 5.0% 66 16 5.0% 10 .0% 3.09 Khá 11 27.5 % 33 82.5% 52 13 0.0% 48 12 0.0% 3.83 Tốt X đáng SV 10 11 Trường... 7.5% 12 .5% 14 35.0% 18 45.0% 4 .18 Tốt 0.0% 0.0% 17 .5% 21 52.5% 12 30.0% 4 .13 Tốt 5.0% 2.5% 22.5% 19 47.5% 22.5% 3.80 Tốt 12 .5% 10 .0% 17 .5% 19 47.5% 12 .5% 3.38 Khá 12 .5% 7.5% 10 25.0% 18 45.0% 10 .0%... SL % SL % 37 13 8 26 18 .84 11 2 81. 16 38 14 1 45 31. 91 96 68.09 39 13 4 46 34.33 88 65.67 40 14 5 83 57.24 62 42.76 41 1 21 42 34. 71 79 65.28 Tổng số 795 300 37.73 495 62.26 Tiêu chí 11 .2 Thời gian