Đánh giá văn hóa an toàn người bệnh và một số yếu tố ảnh hưởng tại quận thủ đức, thành phố hồ chí minh năm 2021

131 2 0
Đánh giá văn hóa an toàn người bệnh và một số yếu tố ảnh hưởng tại quận thủ đức, thành phố hồ chí minh năm 2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CƠNG CỘNG LÊ THANH TỊNG H P ĐÁNH GIÁ VĂN HĨA AN TỒN NGƯỜI BỆNH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TẠI BỆNH VIỆN QUẬN THỦ ĐỨC, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 U H LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA II CHUYÊN NGÀNH TỔ CHỨC QUẢN LÝ Y TẾ MÃ SỐ: 67.72.67.05 HÀ NỘI, 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG LÊ THANH TỊNG H P ĐÁNH GIÁ VĂN HĨA AN TỒN NGƯỜI BỆNH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TẠI BỆNH VIỆN QUẬN THỦ ĐỨC, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 U LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA II H CHUYÊN NGÀNH TỔ CHỨC QUẢN LÝ Y TẾ MÃ SỐ: 67.72.67.05 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS BÙI THỊ THU HÀ HÀ NỘI, 2021 i MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v TÓM TẮT NGHIÊN CỨU vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm nghiên cứu 1.1.1 Khái niệm nhân viên y tế 1.1.2 Khái niệm văn hóa H P 1.1.3 Văn hóa an tồn văn hóa an tồn người bệnh 1.1.4 Thang đo văn hóa an tồn người bệnh 1.2 Thực trạng văn hóa an tồn người bệnh qua nghiên cứu giới Việt Nam 1.2.1 Trên giới U 1.2.2 Tại Việt Nam 10 1.2.3 Văn hóa an tồn người bệnh qua số nghiên cứu trước BV quận Thủ Đức 14 H 1.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa an tồn người bệnh góc độ quản lý y tế 15 1.3.1 Yếu tố lãnh đạo quản lý an toàn người bệnh 15 1.3.2 Mối quan hệ giao tiếp 16 1.3.3 Tình hình nhân lực khám chữa bệnh 17 1.3.4 Sự hài lịng cơng việc nhân viên y tế 17 1.3.5 Tác động đại dịch COVID-19 18 1.3.6 Một số yếu tố khác Error! Bookmark not defined 1.3 Giới thiệu địa điểm nghiên cứu 19 1.3.1 Giới thiệu chung Bệnh viện Thành phố Thủ Đức 19 1.3.2 Tình hình nhân Bệnh viện năm 2020 19 ii 1.3.3 Tình hình hoạt động khám chữa bệnh 19 1.3.4 Tình hình thực hoạt động đảm bảo an toàn người bệnh Bệnh viện Thành phố Thủ Đức 19 1.4 Khung lý thuyết nghiên cứu 21 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu 23 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 23 2.2 Thiết kế nghiên cứu 24 H P 2.3 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 24 2.3.1 Chọn mẫu cho nghiên cứu định lượng 24 2.3.2 Chọn mẫu cho nghiên cứu định tính 25 2.4 Phương pháp thu thập số liệu 26 2.4.1 Công cụ thu thập số liệu 26 U 2.4.2 Kỹ thuật thu thập liệu 27 2.5 Các biến số, số nghiên cứu 29 2.5.1 Các biến số nghiên cứu định lượng 29 H 2.5.2 Các chủ đề nghiên cứu định tính 29 2.6 Tiêu chuẩn đánh giá văn hóa an tồn người bệnh 30 2.6.1 Tính tỷ lệ hồi tích cực câu hỏi đơn lẻ 30 2.6.2 Tính tỷ lệ phản hồi tích cực tiêu chí tồn thang đo 31 2.7 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 32 2.8 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 33 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu 34 3.2 Thực trạng văn hóa an tồn người bệnh Bệnh viện Thành phố Thủ Đức 36 3.2.1 Văn hóa an tồn người bệnh theo tiêu chí 36 iii 3.2.2 Về văn hóa an tồn người bệnh tổng thể 44 3.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa an toàn người bệnh nhân viên y tế Bệnh viện Thành phố Thủ Đức 46 3.3.1 Lãnh đạo quản lý an toàn người bệnh 46 3.3.2 Về sở hạ tầng, trang thiết bị 48 3.3.3 Quan hệ, giao tiếp làm việc nhóm 50 3.3.4 Nhân lực khám chữa bệnh 54 3.3.5 Sự tác động đại dịch COVID-19 57 Chương BÀN LUẬN 60 H P 4.1 Thực trạng văn hố an tồn người bệnh Bệnh viện thành phố Thủ Đức năm 2021 60 4.1.1 Văn hóa an tồn người bệnh tổng thể 60 4.1.2 Văn hóa an tồn người bệnh theo tiêu chí 62 4.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa an toàn người bệnh Bệnh viện U Thành phố Thủ Đức 72 4.2.1 Lãnh đạo quản lý an toàn người bệnh 72 4.2.2 Cơ sở vật chất, trang thiết bị 73 H 4.2.3 Mối quan hệ giao tiếp làm việc nhóm 75 4.2.4 Tình hình nhân lực khám chữa bệnh 77 4.2.4 Sự hài lịng cơng việc NVYT 78 4.2.5 Sự tác động đại dịch COVID-19 81 KẾT LUẬN 84 KHUYẾN NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AHRQ Agency for healthcare research and Quality - Cơ quan chất lượng nghiên cứu sức khỏe Hoa Kỳ ATNB An toàn người bệnh BHYT Bảo hiểm y tế BS Bác sĩ BV Bệnh viện ĐD Điều dưỡng HSOPCS Hospital Survey on patient Safety Culture - Bộ câu hỏi khảo sát văn hóa an toàn người bệnh KCB Khám chữa bệnh NB Người bệnh NVYT Nhân viên y tế PVS Phỏng vấn sâu QLCL Quản lý chất lượng U H P VHATNB Văn hóa an tồn người bệnh WHO H World Health Organization - Tổ chức y tế giới v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Cỡ mẫu tối thiểu dựa số NVYT theo khuyến nghị AHRQ 24 Bảng 2.3 Cách tính tỷ lệ phản hồi tích cực câu hỏi tích cực Error! Bookmark not defined Bảng 2.4 Cách tính tỷ lệ phản hồi tích cực câu hỏi tiêu cực Error! Bookmark not defined Bảng 2.5 Ví dụ cách tính tỷ lệ phản hồi tích cực tiêu chí phản hồi trao đổi sai sót/lỗi 32 Bảng 3.1 Phân bổ NVYT theo khối khoa/phòng 34 H P Bảng 3.2 Đặc điểm giới tính, nhóm tuổi nhân viên y tế 34 Bảng 3.3 Đặc điểm công việc nhân viên y tế 35 Bảng 3.4 Tỷ lệ phản hồi tích cực tiêu chí làm việc theo ê-kip khoa 36 Bảng 3.5 Tỷ lệ phản hồi tích cực tiêu chí quan điểm hành động ATNB người quản lý 37 U Bảng 3.6 Tỷ lệ phản hồi tích cực tiêu chí cải tiến liên tục học tập cách hệ thống 38 Bảng 3.7 Tỷ lệ phản hồi tích cực phản hồi trao đổi sai sót/lỗi 38 H Bảng 3.8 Tỷ lệ phản hồi tích cực cởi mở thơng tin sai sót 39 Bảng 3.9 Tỷ lệ phản hồi tích cực tiêu chí nhân lực 39 Bảng 3.10 Tỷ lệ phản hồi tích cực tiêu chí trừng phạt có sai sót/lỗi 40 Bảng 3.11 Tỷ lệ phản hồi tích cực hỗ trợ ATNB người quản lý 40 Bảng 3.12 Tỷ lệ phản hồi tích cực tiêu chí làm việc theo ê-kip khoa/ phòng 41 Bảng 3.13 Tỷ lệ phản hồi tích cực tiêu chí bàn giao chuyển bệnh 41 Bảng 3.14 Tỷ lệ phản hồi tích cực tiêu chí quan điểm tổng quát ATNB NVYT 42 Bảng 3.15 Tỷ lệ phản hồi tích cực tần suất ghi nhận cố/sai sót/lỗi 42 Bảng 3.16 Đánh giá mức độ an toàn người bệnh khoa NVYT 43 vi Bảng 3.17 Số lượng sai sót/sự cố mà NVYT báo cáo 12 tháng 43 Bảng 3.18 Tỷ lệ phản hồi tích cực 12 tiêu chí ATNB theo thang đo HSOPSC-VN2015 44 Bảng 3.19 Mức độ VHATNB tổng thể theo thang đo HSOPSC-VN2015 45 Bảng 3.20 Văn hóa ATNB tổng thể theo khối khoa/phòng bệnh viện 45 H P H U vii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Bệnh viện (BV) thành phố Thủ Đức BV hạng trực thuộc Sở Y tế (SYT) TP.HCM Vấn đề văn hóa an tồn người bệnh (VHATNB) BV quan tâm gần Trong bối cảnh đại dịch COVID-19 có diễn biến phức tạp, gây khó khăn nhiều đến cơng tác quản lý BV Đánh giá VHATNB cần thiết, nghiên cứu thực nhằm mơ tả thực trạng phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến VHATNB BV Thủ Đức năm 2021 Thiết kế nghiên cứu cắt ngang mô tả, kết hợp nghiên cứu định lượng định tính Nghiên cứu định lượng khảo sát 375 nhân viên y tế (NVYT) toàn BV chọn theo phương pháp ngẫu nhiên hệ thống Đánh giá VHATNB theo thang đo HSOPSC-VN2015 Nghiên cứu định tính thực H P vấn sâu 21 người (bao gồm cán quản lý nhân viên) theo chủ đề dựa khung lý thuyết nghiên cứu Kết nghiên cứu cho thấy VHATNB tổng thể theo thang đo HSOPSCVN2015: tỷ lệ phản hồi tích cực 71,2% tiêu cực 9,4% Các khía cạnh có tỷ lệ phản hồi tích cực thấp: hỗ trợ ATNB người quản lý 68,8%, tần suất ghi nhận báo U cáo cố/sai sót 66,7%; làm việc theo ê-kip khoa/phòng 66,2%; nhân lực 65,6%; quan điểm tổng quát ATNB 65,2%; không trừng phạt cá nhân để xảy cố/sai sót 64,0% phản hồi trao đổi sai sót/lỗi 60,7% Một số yếu tố ảnh H hưởng đến VHATNB: có quan tâm thúc đẩy VHATNB Ban Giám đốc công tác quản lý gặp số khó khăn sở hạ tầng xuống cấp, quy trình ATNB chưa đầy đủ; có mối quan hệ giao tiếp tốt quản lý nhân viên thành viên; nhân lực khám chữa bệnh cịn thiếu, nhiều NVYT khơng hài lịng cơng việc, đặc biệt vấn đề lương, phụ cấp, chế độ đãi ngộ phản hồi thơng tin; bên cạnh đại dịch COVID-19 tác động tiêu cực đến mặt hoạt động BV Qua kết nghiên cứu, khuyến nghị BV cần xây dựng quy tắc/quy định bàn giao, chuyển bệnh khoa/đơn vị, kiện toàn Ban ATNB để thúc đẩy VHATNB BV, BV cần tăng cường phổ biến văn hóa ATNB đến NVYT có phương án hỗ trợ, giảm kiệt sức nghề nghiệp cho NVYT bối cảnh đại dịch COVID-19 chưa kết thúc ĐẶT VẤN ĐỀ An toàn người bệnh (ATNB) thành phần quan trọng chất lượng chăm sóc sức khỏe Ngày nhận thấy việc tăng cường văn hóa an tồn sở y tế quan trọng để không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh (KCB) Văn hóa an tồn mạnh mẽ gắn liền với việc đạt kết tốt, đặc biệt bệnh viện (BV) (1, 2) Văn hóa an tồn bao gồm hiểu biết giá trị, niềm tin tiêu chuẩn liên quan đến điều quan trọng tổ chức thái độ hành vi liên quan đến an toàn đánh giá cao, hỗ trợ mong đợi H P (3) Các tổ chức có văn hóa an tồn mạnh mẽ đặc trưng giao tiếp tốt nhân viên, tin tưởng lẫn nhận thức chung tầm quan trọng an toàn hiệu biện pháp phịng ngừa sai sót, cố (4) Văn hóa an tồn khái niệm đa chiều bối cảnh dịch vụ y tế, sản phẩm giá trị, thái độ, nhận thức, lực tiêu chuẩn hành vi U cá nhân, đơn vị xác định cam kết, phong cách thành thạo nhà quản lý việc quản lý ATNB (5) Đánh giá văn hóa an tồn người bệnh (VHATNB) sử dụng H công cụ quản lý nhà quản lý, hoạch định sách y tế nước giới khuyến khích với nhiều mục đích: (i) nâng cao nhận thức nhân viên ATNB; (ii) đánh giá trạng VHATNB tổ chức; (iii) xác định điểm mạnh văn hóa an tồn lĩnh vực cần cải thiện; (iv) phân tích xu hướng văn hóa an toàn theo thời gian; (v) đánh giá tác động văn hóa an tồn sáng kiến, can thiệp để cải thiện ATNB (vi) so sánh tổ chức y tế (3) Trong bối cảnh từ cuối năm 2019 đến nay, xuất đại dịch COVID-19 với diễn biến phức tạp tác động tiêu cực lớn đến mặt đời sống xã hội, đặc biệt lĩnh vực KCB (6), việc đảm bảo ATNB trở nên cấp thiết, VHATNB khơng có vai trị quan Khoa tổ chức Mức độ phản hồi việc Khoa có tổ chức thảo luận biện Thứ 23 thảo luận biện pháp để phòng ngừa sai pháp phòng bậc sót tái diễn theo thang đo Likert ngừa cố Tiêu chí cởi mở thơng tin sai sót NVYT thoải mái nói 24 vấn đề ATNB NVYT thoải mái chất 25 vấn định Lãnh đạo NVYT không ngại hỏi 26 việc dường khơng Tiêu chí nhân lực Mức độ phản hồi việc Nhân viên thoải mái nói họ thấy có vấn đề ảnh hưởng khơng tốt đến chăm sóc người bệnh theo thang đo Likert Mức độ phản hồi việc Nhân viên cảm thấy thoải mái chất vấn định hành động lãnh đạo khoa/ Lãnh đạo bệnh viện theo thang đo Likert Thứ bậc Phát vấn Thứ bậc Phát vấn Mức độ phản hồi việc Nhân viên không Thứ ngại hỏi thấy việc dường bậc không theo thang đo Likert Phát vấn H P Mức độ phản hồi việc Khoa có đủ nhân lực để làm việc theo thang đo Likert Mức độ phản hồi việc Nhân viên NVYT không khoa làm việc nhiều thời gian 28 phải làm nhiều quy định để chăm sóc NB tốt theo thang đo Likert Mức độ phản hồi việc Khoa phải sử dụng Khoa phải sử nhiều nhân viên thời vụ để chăm 29 dụng nhiều nhân sóc người bệnh tốt theo thang đo Likert viên thời vụ Mức độ phản hồi việc Nhân viên NVYT phải cố khoa cố gắng làm thật nhiều 30 gắng làm thật thật nhanh cho xong việc theo thang đo nhiều nhanh Likert Tiêu chí trừng phạt cá nhân để xảy cố/sai sót 27 Phát vấn Đủ nhân lực U H NVYT không Mức độ phản hồi việc Nhân viên 31 cảm thấy bị khoa không cảm thấy bị thành kiến có sai thành kiến sót theo thang đo Likert Phân tích Mức độ phản hồi việc Khi có cố nguyên nhân hệ xảy ra, vấn đề nêu để phân tích 32 thống có nguyên nhân cá nhân cố nêu tên theo thang đo Likert NVYT không Mức độ phản hồi việc Nhân viên không lo lắng phải lo lắng sai sót họ ghi 33 ghi nhận cố nhân vào hồ sơ cá nhân theo thang đo Likert liên quan đến họ Tiêu chí hỗ trợ ATNB người quản lý Thứ bậc Phát vấn Thứ bậc Phát vấn Thứ bậc Phát vấn Thứ bậc Phát vấn Thứ bậc Phát vấn Thứ bậc Phát vấn Thứ bậc Phát vấn Lãnh đạo tạo bầu Mức độ phản hồi việc Lãnh đạo bệnh viện khơng khí làm 34 tạo bầu khơng khí làm việc hướng đến việc hướng đến ATNB theo thang đo Likert ATNB Mức độ phản hồi việc Hoạt động quản lý ATNB ưu tiên 35 bệnh viện cho thấy ATNB ưu tiên hàng hàng đầu BV đầu BV theo thang đo Likert Mức độ phản hồi việc Lãnh đạo bệnh viện Lãnh đạo quan quan tâm đến ATNB khơng phải có 36 tâm đến ATNB cố nghiêm trọng xảy theo thang đo Likert Tiêu chí làm việc theo ê-kip khoa/phòng Thứ bậc Phát vấn Thứ bậc Phát vấn Thứ bậc Phát vấn Thứ bậc Phát vấn Thứ bậc Phát vấn Thứ bậc Phát vấn Thứ bậc Phát vấn Mức độ phản hồi việc Ít vấn đề bị bỏ sót Thứ chuyển NB từ khoa sang khoa khác bậc theo thang đo Likert Phát vấn Mức độ phản hồi việc Các thông tin quan trọng chăm sóc người bệnh bị bỏ Thứ sót q trình giao ban ca trực theo bậc thang đo Likert Phát vấn Mức độ phản hồi việc Ít có vấn đề xảy q trình trao đổi thơng tin Thứ khoa/phịng bệnh viện theo thang đo bậc Likert Phát vấn Mức độ phản hồi việc Thay đổi ca trực Thay đổi ca trực Thứ vấn đề đáng lo bậc người bệnh theo thang đo Likert Phát vấn Mức độ phản hồi việc Các khoa/phòng Các khoa/phòng 37 bệnh viện phối hợp tốt với theo phối hợp tốt thang đo Likert Sự phối hợp tốt Mức độ phản hồi việc Có phối hợp tốt 38 khoa/phòng liên đới theo thang đo khoa/phòng liên Likert đới NVYT thoải mái Mức độ phản hồi việc Cảm thấy thoải mái làm việc với 39 làm việc với nhân viên khoa khác nhân viên theo thang đo Likert khoa khác Các khoa phối hợp tốt với Mức độ phản hồi việc Các khoa phối hợp 40 để đảm bảo tốt với để đảm bảo chăm sóc người chăm sóc người bệnh tốt theo thang đo Likert bệnh tốt Tiêu chí bàn giao chuyển tiếp người bệnh khoa/ phòng H P 41 42 43 44 U H Ít vấn đề bị bỏ sót chuyển bệnh Các thơng tin quan trọng chăm sóc người bệnh bị bỏ sót q trình giao ban ca trực Ít có vấn đề xảy q trình trao đổi thơng tin khoa/phịng vấn đề đáng lo Tiêu chí quan điểm tổng quát ATNB NVYT Sai sót nghiêm Mức độ phản hồi việc Sai sót nghiêm trọng khơng xảy 45 trọng khơng xảy khoa khoa không may mắn theo thang đo Likert phải may mắn Không Mức độ phản hồi việc Không 46 khoa “hy sinh” khoa “hy sinh” ATNB để đánh đổi làm ATNB nhiều việc theo thang đo Likert Khoa có số Mức độ phản hồi việc Khoa có số vấn 47 vấn đề không đề không đảm bảo ATNB theo thang đo đảm bảo ATNB Likert Khoa có Mức độ phản hồi việc Khoa có quy quy trình biện 48 trình biện pháp để phịng ngừa sai sót xảy pháp để phịng theo thang đo Likert ngừa sai sót Tiêu chí tần suất ghi nhận cố/sai sót/lỗi 49 50 51 C 52 D 53 Thứ bậc Phát vấn Thứ bậc Phát vấn Thứ bậc Phát vấn Thứ bậc Phát vấn Thứ bậc Phát vấn Thứ bậc Phát vấn Thứ bậc Phát vấn Xếp hạng Đánh giá mức độ an toàn người bệnh Thứ ATNB khoa NVYT theo thang đo Likert bậc Số lượng báo cáo sai sót/sự cố Phát vấn Số lượng báo Số lượng sai sót/sự cố mà NVYT báo cáo Rời cáo sai sót/sự cố 12 tháng rạc Phát vấn H P Thường báo cáo Mức độ phản hồi việc Loại sai sót xảy sai sót xảy phát ngăn chặn trước ảnh hưởng đến người bệnh thường ngăn chặn báo cáo theo thang đo Likert Thường báo cáo Mức độ phản hồi việc Loại sai sót xảy sót xảy nhưng khơng có khả gây hại cho người khơng có khả bệnh thường báo cáo theo thang đo gây hại Likert Thường báo cáo sai sót xảy ra, Mức độ phản hồi việc Loại sai sót xảy ra, gây hại gây hại cho người bệnh (may cho người bệnh mắn) chưa gây hại thường báo cáo theo (may thang đo Likert mắn) chưa gây hại Đánh giá mức độ an toàn người bệnh khoa U H Phụ lục Các văn sau bảo vệ luận văn H P H U H P H U H P H U H P H U H P H U H P H U H P H U H P H U H P H U H P H U H P H U H P H U

Ngày đăng: 26/07/2023, 23:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan