1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và các giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực ở tỉnh thanh hoá

58 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 194,22 KB

Nội dung

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Kinh tế Lao động Dân số LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam bước vào thời kỳ - thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, bước hội nhập kinh tế quốc tế Phát triển nguồn nhân lực yê cầu tất yếu nhằm đáp ứng yêu cầu q trình cơng nghiệp hố đại hố Việt Nam Nguồn nhân lực có chất lượng cao yếu tố định tăng trưởng kinh tế Khi nghiên cứu lý thuyết phát triển, vấn đề cấu trúc phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt ý nguồn nhân lực trẻ, coi phát triển nguồn nhân lực mục tiêu cuối cùng, đỉnh cao trình phát triển quốc gia Thực chất phát triển nguồn nhân lực phát triển người, mà phát triển người lại trung tâm phát triển Vì vậy, chiến lược phát triển nguồn nhân lực phải đặt vị trí trung tâm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, chiến lược chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước Nghị Đại đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng nêu rõ: “Phát triển nguồn lực người Việt Nam với yêu cầu ngày cao” nhằm bảo đảm nguồn nhân lực số lượng chất lượng, đáp ứng yêu cầu sủa nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố Thanh Hố tỉnh đơng dân với dân số 3,6 triệu người, nguồn lao động dồi (hơn 1,8 triệu người), chất lượng nguồn lao động thấp chưa đáp ứng với u cầu cơng nghiệp hố, đại hoá tỉnh So với nước Thanh Hoá tỉnh nghèo, chậm phát triển, tài nguyên thiên nhiên đa dạng khơng nhiều khó khai thác, thiếu vốn, kỹ thuật, cơng nghệ cịn lạc hậu, phát triển nguồn nhân lực nhằm nâng cao vai trò nguồn nhân lực phát triển kinh tế - xã hội quan trọng Trong Nghị Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Thanh Hoá lần thứ XV (năm 2001) phương hướng chung: Tiếp tục đẩy mạnh công đổi mới, tăng tốc độ phát triển, phấn đấu đạt vượt tiêu tất lĩnh vực, phát huy nội lực, khai thác có hiệu nguồn lực phát triển, đặc biệt nguồn nhân lực, ưu tiên ngành, lĩnh vực có tiềm năng, lợi tỉnh, đáp ứng yêu cầu thị trường, tiếp tục chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá, đảm bảo tăng trưởng kinh tế với tốc độ cao bền vững Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Kinh tế Lao động Dân số Căn vào phương hướng nêu trên, tỉnh Thanh Hoá phải lấy việc phát huy nguồn lực, phát huy nguồn lực người làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững Chính mà em chọn đề tài “Thực trạng giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực tỉnh Thanh Hố” Để góp phần ý kiến vào cơng phát triển nguồn nhân lực Thanh Hố Em xin chân thành cảm ơn cô giáo chủ nhiệm TS Vũ Hồng Ngân tận tình giúp đỡ tạo điều kiện để em hoàn thành đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng nhiên khả tầm nhìn hạn chế viết em chưa thể hồn hảo Vì em mong góp ý chân thành để em có thêm kinh nghiệm hồn thành đề tài Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Kinh tế Lao động Dân số PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG I Khái niệm phân loại nguồn nhân lực Nhân lực nguồn nhân lực 1.1 Con người giác độ nghiên cứu: - Con người: Chủ nghĩa Mác - lênin cho người vừa thực thể tự nhiên vừa thực thể xã hội, đồng thời chủ thể cải tạo hồn cảnh + Con người sản phẩm tiến hố, phát triển lâu dài tự nhiên Thế giới tự nhiên vận động phát triển, từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện mà đỉnh cao người Trong tác phẩm tác dụng lao động trình chuyển biến từ vượn thành người, Ph Ăngghen cho lao động nguyên nhân sâu xa cho trình chuyển biến từ vượn thành người điều kiện để người tồn phát triển + Con người thực thể sống, có q trình trao đổi chất với mơi trường xung quanh, có tâm lý, có nhu cầu vật chất định Con người trình tồn không tác động vào tự nhiên, làm biến đổi tự nhiên mà quan hệ với tạo nên chất người, làm cho người khác với vật “Bản chất người trừu tượng cố hữu cá nhân riêng biệt Trong tính thực nó, chất người tổng hoà mối quan hệ xã hội” - Con người theo quan niệm triết học: Theo chủ nghĩa Mác, xuất phát từ đấu tranh tự do, bình đẳng, hạnh phúc phát triển toàn diện người, lấy người làm trung tâm cho phát triển xã hội Với học thuyết ấy, nhà triết học theo chủ nghĩa Mác rõ tiến trình phát triển lịch sử nhân loại quy định phát triển lực lượng sản xuất xã hội, phát triển người trước hết người lao động giữ vai trị quan trọng Con người khơng chủ thể hoạt động sản xuất vật chất, yếu tố hàng đầu đóng vai trị định lực lượng sản xuất, mà đóng vai trò chủ thể hoạt động lịch sử, người thơng qua sản xuất vật chất sáng tạo lịch sử mình, phát triển lực lượng sản xuất vừa thúc đẩy phát triển xã hội, vừa thúc đẩy phát triển thân người - chủ thể xã hội Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Kinh tế Lao động Dân số - Theo quan niệm kinh tế học: Mơ hình người kinh tế học luôn khuôn mẫu, xem xét quan niệm đồng thời với tính hiệu Cách tiếp cận với trường phái áp dụng vào thực tiễn phẩm chất người thâm nhập vào cơng cụ nhiều nhiêu + Theo quan niệm kinh tế học, người thể nét đặc thù chỗ thuộc tính mối quan hệ người đa số mặt xem xét, xây dựng theo nguyên tắc mà yếu tố sơ đồ học thuyết kinh tế phải tuân theo - Con người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển: Đảng ta khẳng định “Phát huy yếu tố người lấy người mục đích cao hoạt động” Sự phát triển kinh tế xã hội suy cho nhằm thoả mản ngày tốt nhu cầu người; nhu cầu vật chất, tinh thần, cống hiến hưởng thụ, nhu cầu có cấp độ khác có quan hệ chặt chẽ với chi phối hành vi người 1.2 Nguồn nhân lực: a) Nguồn nhân lực xem xét góc độ lực xã hội Ở góc độ “năng lực xã hội”, nguồn nhân lực nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội, phận quan trọng dân số, có khả tạo cải vật chất tinh thần cho xã hội Ở góc độ này, bản, hiểu nguồn nhân lực tổng thể tiềm thể tiềm người (trước hết tiềm lao động) quốc gia (một vùng lãnh thổ) có thời kỳ định (có thể tính cho 1năm, 5năm, 10 năm) phù hợp với chiến lược kế hoạch phát triển Tiềm bao hàm tổng hồ lực thể lực, trí lực, nhân cách người (lao động) quốc gia (một vùng lãnh thổ), đáp ứng với cấu định người (lao động) kinh tế, xã hội địi hỏi Thực chất tiềm người (lao động) số lượng, chất lượng cấu Toàn tiềm hình thành lực xã hội người (lao động) Xem xét nguồn lực người góc độ tiềm nguồn nhân lực quan trọng cho ta định hướng phát triển nguồn nhân lực để đảm bảo không ngừng nâng cao lực xã hội người thông qua giáo dục, đào tạo chăm sóc sức Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Kinh tế Lao động Dân số khỏe Đối với quốc gia, lực xã hội người hay tiềm người khác nói chung tiềm vơ hạn Tuy nhiên, dừng lại việc xem xét tiềm nguồn nhân lực chưa đủ, vấn đề quan trọng khai thác tiềm biện pháp để tiềm thành thực Từ đó, nguồn lực người phải xem xét góc độ thứ hai Đó tính động xã hội người (lao động) b) Tính động xã hội người (lao động) Nguồn lực người dạng tiềm (nguồn nhân lực) trạng thái tĩnh, nguồn nhân lực luôn phát triển Nguồn lực phải chuyển sang trạng thái động, tức phân bố sử dụng có hiệu Ở phải làm để chuyển nguồn lực người dạng tiềm thành “vốn người, vốn nhân lực” - Human Capital) Điều làm để khơng ngừng nâng cao tính động xã hội người, thơng qua sách, thể chế giải pháp giải phóng triệt để tiềm nămg người (trong đó, quan trọng giải phóng sức lao động) Con người với tiềm vô tận, tự phát triển, tự tư sáng tạo cống hiến tiềm vơ tận nguồn lực người khai thác phát huy, trở thành nguồn vốn vô lớn (vốn nhân lực, vốn người) Khai thác tối đa tiềm người, đặc biệt tiềm trí tuệ tay nghề báo quan trọng phản ánh trình độ phát triển quốc gia Kinh nghiệm nước, nước phát triển, cho thấy việc khai thác tiềm người hạn chế Như vậy, nguồn lực người hiểu tổng hoà thể thống hữu lực xã người (thể lực, trí lực, nhân cách) tính động xã hội người Tính thống thể trình biến nguồn lực người thành vốn người Sơ đồ 1: Nguồn lực Con người Năng lực xã hội Con người Tính động xã hội người Vốn Con người Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Kinh tế Lao động Dân số ILO cho rằng, nguồn nhân lực bao hàm phạm vi rộng Khơng có chiếm lĩnh trình độ lành nghề bao gồm vấn đề đào tạo nói chung, mà cịn phát triển lực sử dụng lực người để tiến tới có việc làm hiệu quả, thoả mãn nghề nghiệp sống cá nhân Phân loại nguồn nhân lực 2.1 Căn vào nguồn gốc hình thành: - Nguồn nhân lực có sẵn dân cư: Nguồn nhân lực có sẵn dân số bao gồm toàn người nằm độ tuổi lao động, có khả lao động, khơng kể đến trạng thái có làm việc hay khơng Độ tuổi lao động theo quy định Bộ luật lao động nước Việt Nam giới hạn từ 15 đến 55 tuổi nữ từ 15 đến 60 tuổi nam - Nguồn nhân lực tham gia vào hoạt động kinh tế (dân số hoạt động kinh tế): Đây số người có cơng ăn việc làm, hoạt động ngành kinh tế, văn hoá xã hội Sơ đồ 2: Hệ thống phân loại nguồn nhân lực Nguồn nhân lực có sẵn dân cư Nguồn nhân lực dự trữ Đang làm nghĩa vụ quân Đi học Nội trợ - Nguồn nhân lực dự trữ: Nguồn nhân lực tham gia hoạt động kinh tế Chưa có nhu cầu làm việc Lao động làm việc ngành kinh tế quốc dân Lực lượng lao động thất nghiệp Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Kinh tế Lao động Dân số Các nguồn nhân lực dự trữ kinh tế bao gồm người nằm độ tuổi lao động, có khả lao động lý khác nhau, họ chưa có cơng việc làm ngồi xã hội Số người đóng vai trị nguồn dự trữ nhân lực gồm: + Những người làm công việc nội trợ gia đình; + Những người đến tuổi lao động chưa làm việc học; + Những người tham gia nghĩa vụ quân sự; + Những người chưa có nhu cầu làm việc 2.2 Căn vào vai trò phận nguồn nhân lực tham gia vào sản xuất xã hội: - Bộ phận nguồn lao động chính, phận nhân lực nằm độ tuổi lao động có khả lao động (tương đương với nguồn nhân lực có sẵn dân số theo cách phân loại trên) - Bộ phận nguồn lao động phụ, phận dân cư nằm (ngoài) độ tuổi lao động cần thiết tham gia vào sản xuất Trong thực tế có phận dân số nằm ngồi độ tuổi lao động nhiều nguyên nhân tham gia vào sản xuất xã hội Đặc biệt kinh tế phát triển nhu cầu làm việc người cao Việt Nam mà thể rõ nông thôn - Các nguồn lao động khác: phận nhân lực hàng năm bổ sung thêm từ phận xuất lao động, người hoàn thành nghĩa vụ trở 2.3 Căn vào trạng thái có việc làm hay khơng: Người ta chia ra: - Lực lượng lao động: bao gồm người độ tuổi lao động có khả lao động làm việc kinh tế quốc dân người thất nghiệp có nhu cầu tìm việc làm - Nguồn lao động: bao gồm người thuộc lực lượng lao động người có khả độ tuổi lao động chưa có nhu cầu tìm việc Chun đề thực tập tốt nghiệp Khoa Kinh tế Lao động Dân số Sơ đồ 3: Mối quan hệ quy mô dân số từ đủ 15 tuổi trở lên với lực lượng lao động nguồn lao động Việt Nam Dân số từ đủ 15 tuổi trở lên Có khả lao động Đang làm việc ngành kinh tế quốc dân Thất nghiệp Khơng có khả lao động Đi học Lực lượng lao động Nội trợ cho gia đình Khơng có nhu cầu làm việc Tình trạng khác NGUỒN LAO ĐỘNG II Phát triển nguồn nhân lực vai trị phát triển kinh tế xã hội Khái niệm tăng trưởng phát triển kinh tế 1.1 Tăng trưởng kinh tế: Tăng trưởng kinh tế tăng thu nhập kinh tế thời kỳ định (thường năm) Tăng trưởng kinh tế thường đánh giá tiêu tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tổng sản phẩm quốc dân (GNP) Hai Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Kinh tế Lao động Dân số tiêu phản ánh toàn sản phẩm cuối dịch vụ hoạt động kinh tế tạo ra, chúng khác phạm vi tính tốn 1.2 Phát triển kinh tế: Được hiểu biến đổi kinh tế mặt, bao gồm biến đổi quy mô, sản lượng kinh tế, biến đổi cấu kinh tế mà đơi với biến đổi cấu nguồn nhân lực chất lượng nguồn nhân lực Phát triển kinh tế trình tăng trưởng kinh tế kèm với chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá tiến xã hội, chuyển dịch cấu dân cư theo hướng đô thị hố, tăng tuổi thọ trung bình, nâng cao trình độ học vấn, trình độ chun mơn kỹ thuật, giảm tỷ lệ chết chung tỷ lệ chết thô trẻ sơ sinh, Trong q trình đó, người dân giữ vai trò chủ yếu sản xuất hưởng thụ Tiêu chuẩn để đánh giá phát triển kinh tế là: + Mức tăng thu nhập bình quân theo đầu người; + Sự biến đổi cấu kinh tế; + Những biến đổi tiến xã hội, bảo vệ môi trường phát triển bền vững Khái niệm phát triển nguồn nhân lực nhân tố tác động đến trình phát triển nguồn nhân lực 2.1 Phát triển nguồn nhân lực: Phát triển nguồn nhân lực biến đổi số lượng chất lượng nguồn nhân lực biểu qua mặt cấu, thể lực, kỹ năng, kiến thức tinh thần cần thiết cho công việc, nhờ mà phát triển lực họ, ổn định công ăn việc làm, nâng cao địa vị kinh tế xã hội họ, cuối đóng góp cho phát triển kinh tế xã hội Phát triển nguồn nhân lực tầm vĩ mô hoạt động nhằm tạo nguồn nhân lực có khả đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội giai đoạn phát triển quy mô, cấu chất lượng Như vậy, phát triển nguồn nhân lực q trình biến đổi nhằm phát huy, khơi dậy tiềm người; phát triển toàn nhân cách phận cấu trúc nhân cách; phát triển lực vật chất tinh thần, tạo Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Kinh tế Lao động Dân số dựng nâng cao, hoàn thiện đạo đức tay nghề, tâm hồn hành vi từ trình độ chất lượng lên trình độ chất lượng khác cao hơn, toàn diện 2.2 Các nhân tố tác động đến q trình phát triển nguồn nhân lực: a) Nhóm nhân tố tác động mặt tự nhiên bao gồm: quy mô, cấu tốc độ tăng dân số - Quy mô dân số: + Quy mô dân số biểu thị khái quát tổng số dân vùng (lãnh thổ), quốc gia, khu vực thời điểm xác định Những thông tin quy mô dân số cần thiết quan trọng nghiên cứu phân tích, đánh giá trình độ phát triển kinh tế xã hội hoạch định chiến lược phát triển phạm vi tỉnh, thành phố, vùng lãnh thổ nước + Quy mô dân số lớn, điều kiện kinh tế chậm phát triển Việt Nam đặt thử thách gay gắt cho nhà hoạch định sách vĩ mơ trước mắt lâu dài, đặc biệt vấn đề giải việc làm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Một quốc gia (vùng lãnh thổ) muốn có kinh tế phát triển cân đối tốc độ cao phải quy mô cấu dân số thích hợp phải có phân bố dân cư hợp lý + Gia tăng dân số sở để hình thành phát triển nguồn nhân lực Khi dân số tăng nhanh lực lượng lao động tăng nhanh Các nhà kinh tế cho dân số tăng theo cấp số cộng cải vật chất phải tăng theo cấp số nhân đáp ứng nhu cầu tăng dân số Mà nguồn tài nguyên, đất đai, lại có hạn nên dân số tăng nhanh không kịp phát triển kinh tế đất nước rơi vào tình trạng đói nghèo lạc hậu chậm phát triển Điều thấy rõ nước Trung Phi nói bùng nổ dân số nước kéo theo nghèo đói bệnh tật, xảy Việt Nam - Cơ cấu dân số: + Cơ cấu dân số theo tuổi có tác động đến số lượng nguồn nhân lực Cơ cấu tuổi dân số biến đổi theo hướng trẻ hoá tỷ lệ sinh đẻ cao dẫn đến tăng nhanh nguồn nhân lực 15 năm sau Ngược lại, cấu tuổi dân số biến đổi theo hướng lão hoá, nguồn nhân lực giảm dần Do điều tiết hợp lý trình dân số đảm bảo phát triển nguồn nhân lực hợp lý Cơ cấu dân số theo tuổi

Ngày đăng: 26/07/2023, 16:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w