1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận đầu tư xây dựng công trình đường Vạn Phúc

48 303 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 8,96 MB

Nội dung

Trang 1

MỤC LỤC

1 XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN 52 2< 212221 2122121121271 3 2 CĂN CỨ PHÁP LÝ VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐÁNH

GIA TAC DONG MOI TRUONG (BTM)

2.1 Co so phap ly dé lap bao cao DTM =

2.2 Tiêu chuân và quy chuân Việt Nam vê môi trường:

2.3 Tài liệu và dữ liêu sử dụng trong ĐTM - 5 55s csesrex

3 PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM

CHƯƠNG 1 MÔ TẢ DỰ ÁN

1.1 DJA DIEM, NHU CAU SỨ DỤNG ĐÁT XÂY DỰNG

1.1.1 Địa điêm

1.1.2 Nhu câu sur dung dat

1.2 HIỆN TRẠNG DỰ ÁN 1.2.1 Bình đồ tuyên : 1.2.2 Trắc dọc tuyến :

1.2.3 Trac ngang tuyén :

1.2.4 Cơng trình thốt nước :

143 NỌI DUNG CHỦ YÉU CỦA DỰ ÁN 1.3.1 Quy mô dự án

1.3.2 Các hạng mục cơng trình

1.3.3 Giải pháp thiết ké

1.3.4 Phương án tổ chức thi công

1.3.5 Trang thiết bị phục vụ thi công:

CHUONG 2 DIEU KIEN TU NHIEN, MOI TRUONG VA KINH TẾ - XÃ HỘI II 2.1 DIEU KIEN TY NHIEN VA MOI TRUONG

2.1.1 Điều kiện về địa lý, địa chất

Hình 2.1 Vị trí hướng tuyến đường Vạn Phúc I

2.1.2 Điều kiện về khí tượng — thủy văn

2.1.3 Hién trang cac thanh phan môi trường tự nhiên 2.2 DIEU KIEN KINH TẾ - XÃ HỘI

22.1 Diện tích và dân số

2.2.2 Tinh hình phát triển kinh tế - xã hội 2.2.3 Hiện trạng giao thông khu vực dự án

CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG . 5-5 28

3.1 NHẬN DẠNG CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CÚA DỰ ÁN TỚI MÔI

TRƯỜNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP MA TRẬN . ¿ 28

3.2 TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG GIAI ĐOẠN CHUẢN BỊ MẶT BẰNG 29

3.3 TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN THỊ CÔNG 37

Học viên thực hiện: Chu Thị Hải Yến

Trang 2

3.3.1 Nguồn gây tác động

3.3.2 Đối tượng và quy mô chịu tác động vee 3.3.3 Đánh giá tác động St St SH HT ng rn ưy

3.4 TÁC ĐỘNG TỚI MÔI TRƯỜNG KHI DỰ ÁN HOẠT ĐỘNG

3.4.1 Tác động mơi trường khơng khí trong giai đoạn vận hành

3.4.2 Tác động môi trường nước trong giai đoạn vận hành 3.43 Tác động đến kinh tế xã hội trong giai đoạn vận hành 3.5 NHẬN XÉT VẺ MỨC ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ 43 CHƯƠNG 4 BIỆN PHÁP GIẢM THIẾU TÁC ĐỌNG XÁU, PHÒNG NGUA VA

ỨNG PHÓ SỰ CĨ MƠI TRƯỜNG 4.1 ĐĨI VỚI CÁC TÁC ĐỘNG XÁU

4.1.1 Giai đoạn chuẩn bị mặt bằng

4.1.2 Giai đoạn phá dỡ giải phóng mặt băng và thi công xây dựng vee

4.1.3 Giai đoạn hoạt đỘng - - c2 1xx ng ngư

4.2 ĐÓI VỚI SỰ CĨ MƠI TRƯỜNG

CHUONG 5 CHUONG TRINH QUAN LY VA GIAM SAT MOI TRƯỜNG

5.1 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG

5.2 CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 2-5 sccsz>s¿ 50 5.2.1 Giai đoạn xây dựng

5.2.2 Giai đoạn hoạt động

5.23 Chương trình giám sát môi trường

KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ VÀ CAM KẾT -cseccese+trvseerrzsssrrvsee 54 1 KÉT LUẬN SĂCcSnT TH TT TH 11 1111k ccey 54 2 — KIẾNNGHỊ 222222S22E22212221221221E 11.111 ce 54

km \ aau 55

Trang 3

1

MỞ ĐÀU

XUÁT XỨ CỦA DỰ ÁN

Dự án “Đầu tư xây dựng cơng trình đường Van Phuc I” được Ủy ban nhân dân

Quận Hà Đông làm chủ đầu tư, nhưng Ban QLDA đầu tư và XD quận Hà Đông là cơ quan đại diện cho chủ đầu tư chịu tránh nhiệm thực hiện với mong muốn dự án này ra đời để góp phần xây dựng Quận Hà Đông trở thành một đô thị văn minh hiện đại phù

hợp với định hướng của quy hoạch chung xây dựng Quận Hà Đông đến năm 2020 đã được UBND tỉnh cũ (nay là thành phố Hà nội) phê duyệt Như vậy, tuyến đường Vạn Phúc I là hết sức cần thiết đóng vai trò như sau:

+ Dap tng nhu cầu đi lại của nhân dân trong khu vực

+ Tạo tiền đề cơ sở cho việc quy hoạch phát triển các quỹ đất còn lại của Quận Hà Đơng nói riêng và của Quận nói chung

+ Tuyến đường là một phần trong quy hoạch tổng thể của Quận Hà Đơng do đó

khi hồn thành sẽ góp phần hoàn chỉnh hệ thống giao thông của Quận theo định hướng đã được phê duyệt

CĂN CỨ PHÁP LÝ VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ

TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (BTM)

Cơ sở pháp lý để lập báo cáo ĐTM

Luật Báo vệ Môi trường số 52/2005/QH11 ngày 12/12/2005; Luật xây dựng số:16/2003/QH 11 ngày 26/11/2003;

Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 của Chính phủ về việc quy định chỉ tiết và hướng dân thi hành một sô điêu của luật bảo vệ môi trường;

Nghĩ định số 21/2008/NĐ-CP ngày ngày 28/02/2008 của Chính phủ Về sửa đổi, bổ

sung một sô điêu của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ vê việc quy định chi tiệt và hướng dân thi hành một sô điêu của Luật

Bảo vệ môi trường;

Thông tư số 05/2008/TT-BTNMT ngày 08 tháng 12 năm 2008 của Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn vê đánh giá tác động môi trường chiên lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường;

Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27/7/2004 của Chính phủ quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước; Quyết định số 05/2003/QĐÐ-BTNMT ngày 4/9/2003 của Bộ Tài nguyên môi trường

ban hành quy định về cấp phép thăm dò, khai thác, hành nghề khoan nước dưới

đất;

Thông tư số 02/2005/TT-BTNMT ngày 24/6/2005 của Bộ Tài nguyên và Môi

trường hướng dẫn thi hành Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27/7/2004 của

Trang 4

Quyết định số 195/2005/ QÐ — UBND quy định về việc cấp phép thăm dò, khai

thác tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn cấp, cấp phép hành nghề khai thác

nước dưới đất trên địa bàn Quận Hà Nội;

Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18 tháng 12 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ

Tài nguyên và Môi trường về việc bắt buộc áp dụng Tiêu chuân Việt Nam vê môi

trường;

Quyết định sé 04/2008/QD- BTNMT ngày 18 tháng 07 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc ban hành quy chuẩn Quốc gia về môi trường; Quyết định số 16/2008/QĐ- -BTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc ban hành quy chuẩn Quốc gia về môi trường; Quyết định số 492 QĐ/UB ngày 24/04/ 2001 của UBND tỉnh Hà Tây về việc phê

duyệt điêu chỉnh quy hoạch chung của thành phô Hà Đông - Tỉnh Hà Tây năm

2020

Quyết định số 225 QĐ/UB ngày 07/02/1996 của UBND tỉnh Hà Tây về hành lang bảo vệ bờ sông Nhuệ và bờ kênh La Khê thuộc Quận Hà Đông

Quy hoạch chung Quận Hà Đông ( nay la Quận Hà Đông) đến năm 2020 Các quy định về bảo vệ môi trường của Quận Hà Nội

Tiêu chuẩn và quy chuẩn Việt Nam về môi trường:

TCVN 5937 — 2005 Chát lượng không khí — Tiêu chuẩn chất lượng khơng khí xung quanh;

TCVN 5938 - 2005 Chất lượng khơng khí - Nong độ tối đa cho phép của một số

chât độc hại trong môi trường xung quanh;

TCVN 5939 - 2005 Chat lượng khơng khí - tiêu chuẩn khí thải cơng nghiệp đối

với bụi và các chât vô cơ;

TCVN 5940 — 2005 Chất lượng khơng khí - tiêu chuẩn khí thải cơng nghiệp đối với các chât hữu cơ;

QCVN 08:2008 — Quy chuan ky thuat quéc gia về chất lượng nước mặt;

QCVN 09:2008 —- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm;

QCVN 14:2008 — Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt;

TCVN hướng dẫn về phương pháp lay mau, bao quan mau va phan tích chất lượng mẫu nước (nước thải, nước ngầm và nước mặt) và phân tích chất lượng khơng khí

Tài liệu và dữ liêu sử dụng trong ĐTM

Hồ Sơ dự án đầu tư xây dựng công trình đường Vạn Phúc I, tập 1: Thuyết minh — Tông mức đâu tư

Hồ sơ dự án đầu tư xây dựng cơng trình đường Vạn Phúc I, tập 2: Thiết kế cơ sở

Các tài liệu, số liệu, thông tin về điều kiện khí tượng, thủy văn trong khu vực, các

Trang 5

số liệu, kết quả đo đạc và hiện trạng môi trường khu vực (chất lượng khơng khí,

nước đât, sinh thái ) thu thập và đo đạc trong quá trình chuân bị lập báo cáo ĐTM

cho dự án

3 PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM

Các phương pháp sau được sử dụng dé xây dựng báo cáo ĐTM cho dự án "Dự án”, cụ

thể là:

—_ Phương pháp thống kê: Sử dụng để phân tích tổng hợp các số liệu khí tượng, mơi trường và kinh tế xã hội liên quan

—_ Phương pháp điều tra khảo sát: lây mẫu hiện trường, phân tích phịng thí nghiệm

theo các TCVN đề xác định các thông số về chất lượng môi trường, cũng như hiện

trạng về môi trường kinh tế - xã hội khu vực

—_ Phương pháp so sánh: Dùng để đánh giá mức độ tác động trên cơ sở so sánh, đối chiếu với các tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường của nước CHXHCN Việt Nam đã ban hành

Trang 6

CHƯƠNG 1

MÔ TẢ DỰ ÁN

1.1 DIA DIEM, NHU CAU SU’ DUNG DAT XAY DUNG

1.1.1 Địa điểm

-_ Phường Vạn Phúc, Quận Hà Đông, quận Hà Nội * Điểm đầu : Km0 (Đầu Cầu Am)

* Điểm cuối : Km1+165,7 (Ranh giới hành chính Hà Đông - Hà Nội) -_ Tuyến đi qua địa phận : Phường Vạn Phúc - Quận Hà Đông

1.1.2 Nhu cầu sứ dụng đất

Sử dụng đất hiện có của tuyến đường và đắp cạp mở rộng hai bên đảm bảo đủ

chiều rộng thiết kế

+ Diện tích chiếm dụng của đường S = 18.640 m’, trong đó diện tích giải phóng mặt bằng S = 9.980 mỶ

+ Diện tích đường hiện hữu S = 4.020 mỶ 1.2 HIỆN TRẠNG DỰ ÁN

1.2.1 Binh đồ tuyến :

-_ Bình đồ tuyến bao gồm hai đoạn chính như sau :

- Doan Km0-Km0+350 dai 350m bén phai tuyén đi chung với kênh máng La Khê, phía bên trái là khu vực kiốt bán hàng lưu niệm làng nghề Vạn Phúc và khu tập

thể Vạn Phúc

- Đoạn Km0+350-Km1+165,7 dài 815,7 m bên phải tuyến đi chung với Sông Nhuệ, bên trái đọc tuyến chủ yếu là khu dân cư làng Vạn Phúc xen kẽ là, trường tiểu học Vạn Phúc, Miếu thờ, cuối tuyến bên trái là khu ruộng canh tác

- Tổng chiều đài đoạn tuyến L=1.165,7 m

1.2.2 Trac doc tuyén :

- Tuyén nam trong địa hình đồng bằng nên trắc dọc tuyến tương đối bằng phăng, độ

dốc thiên nhiên id < 0.3% 1.2.3 Trắc ngang tuyến :

- Trắc ngang nền đường thuộc dạng nền đường đắp, bề rộng nền đường thay đối từ

3,0m đến 5,5 m

1.2.4 Công trình thốt nước :

1.2.4.1 Cơng thốt nước :

Hiện có 08 vị trí cống ngang đường Trong đó: - 04 Vi tri céng ngắn, yếu cần thay thế

Trang 7

- 01 vi tri céng lấp bỏ không thiết kế

- 01 Vi tri céng ngan còn tốt, cần nối thêm khi mở rộng đường

-_ có 02 vị trí địa phương đề nghị thiết kế mới

- Đoạn từ Km0+43,25 - Km0+168,59 bên trái tuyến có hệ thống cống dọc DI.500

mm nằm sâu dưới nền đường do địa phương mới đầu tư xây dựng 1.2.4.2 Ranh thoát nước

Hiện tại trên tuyến hệ thống rãnh thoát nước đọc chưa có 1.3 NỘI DUNG CHỦ YÉU CỦA DỰ ÁN

1.3.1 Quy mô dự án

- Cấp đường : Đường nội bộ (theo TCXDVN 104 : 2007 'Đường đô thị - Yêu cầu thiết kết

- Cấp kỹ thuật: 20 km/h

-_ Cấp cơng trình : Loại cơng trình giao thơng cấp III - Mặt cắt ngang quy hoach Bn = 11,0m bao gồm:

+ Lòng đường xe chạy là : I x 7,0m = 7,0m

+ Hè đường : 2 bên x 2,0m = 4,0m -_ Tải trọng thiết kế đường: Trục xe 12 T -_ Tải trọng thiết kế cống: H30 - XB§0

1.3.2 Các hạng mục cơng trình

Trên cơ sở quy mơ cơng trình, các giải pháp thiết kế các hạng mục của cơng trình bao gơm:

- Nén mat đường

- Hè đường (Lát hè, rănh ghé, bồn cây, block via)

-_ Cơng trình thốt nước ( Ranh dọc thoát nước mưa, cống ngang đường)

-_ Kè nền đường

- Chiếu sáng

Khối lượng của các hạng mục công trình xem các bảng ở phần phụ lục

1.3.3 Giải pháp thiết kế

1.3.3.1 Thiết kế bình đồ :

- Bình đồ theo thiết kế cơ sở được duyệt

-_ Tổng chiều dài đoạn tuyến : L = 1.165,7m Tồn tuyến có 09 đỉnh thiết kế thiết kế

Trang 8

1.3.3.2 Thiết kế cat doc:

-_ Nguyên tắc thiết kế về trắc đọc đảm bảo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật lựa chọn, phù hợp với cốt cao độ quy hoạch của ngành Nông nghiệp và PTNT Đồng thời phù hợp với

cao độ san nền quy hoạch của các khu đô thị mới lân cận Độ dôc dọc nhỏ nhất i„¡ = 0,03%, lớn nhất i„„ = 0,28% Chiều cao đắp lớn nhất Hmax = 1,63, chiều cao

đắp nhỏ nhất Hmin = 0m

- Hé cao độ sử dụng là hệ cao độ Thuỷ Lợi so công ty KTCT Thuỷ Lợi Sông Nhuệ

cung cấp là mốc đo lún số 1 tại vị trí cơng Hà Đơng vị trí Km16+182 bờ tả sông

Nhuệ (ký hiệu MLHĐI) có cao d6 +5,195m 1.3.3.3 Thiết kế cắt ngang :

- Quy m6 mat cat ngang tuyén được thiết kế như sau : + Lòng đường xe chạy là : l x 7m = 7m

+ Hè đường : 2 bên x 2m = 4m

+ Độ dốc ngang: imặt = 2%; hè đường ihè = 1% (độ dốc trong đường cong theo isc)

+ Ta luy đắp : 1/1,5 ; ta luy đào : 1/1,0

1.3.3.4 Thiết kế mặt đường :

- Thiết kế theo tiêu chuẩn 22 TCN 211-06

* Kết cấu vuốt rẽ vào các khu dân cư, xóm làng : + Mặt đường bê tông nhựa hạt mịn rải nóng dày 7cm

+ Lớp móng cấp phối đá dăm loại I (0/25mm) dày 15 em

- _ Thiết kế cơng trình thoát nước a Céng ngang đường :

- Tổng số thiết kế 11 vị trí cống -_ Kết cấu cống tròn:

+ Đệm móng cơng bằng đá đăm 2 x 4 chiều day 20cm

+ Móng, tường đầu, tường cánh bằng đá hộc xây VXM mác 75# +_Trát tường bằng VXM mác 75 dày 2cm

+ Ống cống bằng BTCT mac 200# da 1x2 đúc sẵn

b Rãnh dọc :

-_ Thiết kế rãnh xây gạch chỉ khẩu độ Lo40 hai bên đường, rãnh nằm đọc hai bên hè Rãnh thiết kế loại đậy bản người đi bộ Các vị trí qua lối rẽ, thiết kế loại đậy bản chịu lực

- Kếtcấu:

+ Đệm móng cát đen đầm chặt dày 5cm

Học viên thực hiện: Chu Thị Hải Yến 8

Trang 9

+ Tường rãnh, móng rãnh xây gạch chỉ VXM M75#; trát trờng ranh VXM M75# day 1,5cm

+ Day ban ranh bang tam ban BTCT M200# duc san

1.3.3.5 Kè nền đường

Để đảm bảo ổn định nền đường, các đoạn có ta luy đắp cạp xuống sông, bãi sông

tiến hành thiết kế kè đá hộc

+ Doan Km0+15 - Km0+49, thiết kế kè hai bên đường

+ Doan Km0+610 - Km0+830 va Km0 + 950 — Km1 + 50 thiết kế kè bên phải

Kết cau kè:

+ Mong, than kè xây bang đá hộc vữa xi măng mác 75#, + Trat tuong bang vita xi mang mac 75# day 2 cm

+ Mong ke gia có bằng cọc tre, đóng 20 cọc/mỶ, mỗi cọc dài 1,5 m + Đệm đá dam dau coc bang da 4 x 6 day 10 cm

+ _Khe co giãn kè được bố trí 6 m/khe

+ Giữa các đoạn kè (6m) bó trí 1 lỗ thoát nước bằng ống nhựa đường kính 10 cm

1.3.3.6 Thiết kế chiếu sáng

a Mục đích:

Để cho người lái xe thấy rõ toàn bộ con đường, cơng trình và vùng lân cận, tinh

trạng mặt đường, biên báo, chướng ngại đê xử lý kịp thời đảm bảo lái xe an toàn đông thời tô thêm vẻ đẹp cho quận

b Yêu cầu:

Thiết kế theo “Tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng nhân tạo đường phó, quảng trường đơ thị TCXDVN 259:20017” Ngoài ra, hệ thông chiêu sáng cân được thiệt kê đảm bảo yêu câu chung sau:

1.3.3.7 Thiết kế hệ thống an toàn giao thông(ATGT) : -_ Thiết kế hoàn chỉnh hệ thống ATGT như :

+ Thiết kế vạch sơn kẻ phân làn đường bằng sơn nhiệt dẻo phán quang dày 2mm tại tim đường

+ Thiết kế son giam tốc tại phạm vi gần khu vực ngã ba đầu tuyến và các vị trí nguy hiêm tiêm ân mât ATGT theo 22 TCN 237 - 01

+ Biển báo hiệu: Tam giác, chữ nhật, vuông bằng sơn phản quang, cột đỡ biên báo

bằng thép ống

1.3.4 Phương án tổ chức thi công

- Quản lý chất lượng cơng trình theo nghị định số 209/2005/NĐ — CP của chính phủ - Tranh thủ thi công trong mùa khô để tránh ánh hưởng tới sản xuất nông nghiệp,

Trang 10

công trong q trình thi cơng đảm bảo giao thông thông suốt Các bên Chủ đầu tư,

Nhà thầu và Thiết kế kết hợp với chính quyền địa phương sở tại giải phóng mặt

bằng, thi công nền mặt đường, kè, cống „ rãnh phù hợp với yêu cầu thực tế -_ Trình tự các bước thi công chủ yếu như sau:

Vét bùn, đánh cấp dãy cỏ

Thi công hệ thống cống rãnh thoát nước Thi công kè đá hộc

Đắt nền đường mở rộng bằng đất cấp 3 ( đất đồi)

Thi công mặt đường đá thải hỗn hợp dày 20 cm

Thi công lớp móng cắp phối đá dăm loại I (0/37,5) dày 18 cm Thi cơng lớp móng cấp phối da dam loai I (0/25) day 15cm Thi công lớp mặt bê tông nhựa hạt mịn dày 18 cm

+ + + + + + + + + Hoàn thiện

1.3.5 Trang thiết bị phục vụ thi công:

Bảng I1 1 Danh mục máy móc phục vụ dự án

STT Thiết bị thi cong Đơn vị Số lượng

1 | May wi Cái 2

2 Máy xúc Cái 2

3 Máy san Cái 1

4 May lu | Cai 3

5 May nén Diezel Cai 1

6 Máy trộn bê tông Cái 2

7 Ôtô Cái 10

Học viên thực hiện: Chu Thị Hải Yến 10

Trang 11

CHƯƠNG 2

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG

VÀ KINH TÉ - XÃ HỘI

2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 2.1.1 _ Điều kiện về địa lý, địa chất

2.1.1.1 Điều kiện địa lý

* Điểm đầu : Km0 (Đầu Cầu Am)

* Điểm cuối : Km1+165,7 (Ranh giới hành chính Hà Đơng - Hà Nội)

- Tuyén đi qua địa phận : Phường Vạn Phúc - Quận Hà Đông BI TT

cuối dự án

KM 1+ 165,7

ng Ngọc Đại

Hình 2.1 Vị trí hướng tuyến đường Vạn Phúc I 2.1.1.2 Điều kiện địa chất nền mặt đường

Qua khảo sát khoan thăm dò, địa chất của tuyên đường được mô tả như sau:

+ Lớp l: đất lấp, sét pha màu xám nâu,nâu gụ phế thải xây dựng trạng thải dẻo cứng, kết cầu không đồng nhất

+ Lớp 2 : Sét pha màu nâu gụ, trạng thái dẻo cứng

Lớp 3 : Sét pha nhẹ màu xám nâu đốm đỏ, trạng thái dẻo mềm

+

+ Lớp 4 : Sét pha nhẹ màu xám tro, kẹp cát, trạng thái dẻo mềm, dẻo chảy Lớp 5 : Cát hạt nhỏ màu xám trom kết cấu kém chặt

+

Học viên thực hiện: Chu Thị Hải Yến 11

Trang 12

2.1.2 Điều kiện về khí tượng - thủy văn 2.1.2.1 Điều kiện khí tượng

Hà Đơng là quận trực thuộc quận Hà Nội và mang đặc tính khí hậu của đồng

bằng bắc bộ

Cũng như các nơi khác thuộc Bắc Bộ, khí hậu khu vực nghiên cứu mang đặc

tính khí hậu nhiệt đới gió mùa (nóng và ẩm) Có hai mùa phân biệt là mùa mưa và mùa khô Mùa mưa trùng với mùa gió Đơng Nam kéo dài từ tháng V đến tháng X Mùa khô (mùa ít mưa) trùng với mùa gió Đơng Bắc, kéo dài từ tháng XI đến tháng IV năm sau

Trong khu vực có trạm Khí tượng Hà Đơng có thể dùng đề đánh giá điều kiện khí tượng của khu vực dự án Chuỗi số liệu dùng để đánh giá được thu thập trong 6

năm từ năm 2003 đến năm 2008 A — Nhiệt độ

Nhiệt độ khơng khí trung bình tính theo tháng và năm được phản ánh trong bảng sau:

Bảng 2 1 Nhiệt độ không khí trung bình tháng và năm (°C)

a Thang

Nam diéu tra Nam

I H ll IV Vv VI | VH | VHI | IX x XI | XID T.binh | 16,5 | 20,7 | 216 | 25,6 |28,2 |29,7 |29,4 | 28,3 [26.8 |25,4 [22.8 ]17,4 | 24.4 2003) Max 27,8 | 28.4 | 35,5 | 33,7 |374 |37,5 |35,5 | 36,4 |34.0 |34,6 |32,0 |28,0 | 37.5 Min 7,1 | 12,0 13,5 | 19,0 |20,3 |23,9 |24,0 | 24,3 |22,6 |18,5 |12,2 | 7,6 7,1 Tbình | 16,7 |17.5 | 202 |23.5 |25,6 |28,7 |28/6 |2843 [27,1 |24.5 22.1 |18,0 | 234 2004[ Max | 269 |265 | 310 |30/6 |25,3 [38,7 [38,9 | 36.8 (341 [33.5 32,0 |284 | 38,9 Min 85 | 6.8 14,1 | 15,7 |18,6 |20,5 |23,5 | 23,0 |21,8 |18.9 |12,6 | 9.2 6,8 TB 15,7 | 17,5 | 18,8 | 23,4 | 28,1 | 29,3 | 28,8 | 27,9 |27.5|25.3|21.9| 16.7 | 23.4 2005 Max 26,6 |262 | 280 | 35,0 |36,6 |38,0 |36,4 | 34,8 35.1 |34,0 |31,6 |28,2 | 38.0 Min 5,9 | 9,9 11,8 | 17,1 |22,0 |22,7 |23,9 | 23,2 |23,0 }17,5 |12,4 | 7,7 5,9 TB 177 |181 | 199 |246 [26,3 |29,3 [291 | 27,2 [27,1 [26,3 23.7 |173 | 23,9 2006 Max | 28,3 | 27,5 | 27,2 |37,.0 |344 |374 |374 | 35,0 [35,6 |32,8 |320 |288 | 374 Min 10,0 | 11,9 | 11,4 | 16,9 |18,5 |22,7 |23,8 | 23,7 |20,9 |21,4 |16,4 | 8,6 8.6 T binh | 16,3 | 21,4 | 20,8 | 22,7 |26,2 |29,3 |29,5 | 28.4 |26,4 |24,9 |20,3 |19,9 | 23.8 2007; Max 26,5 | 28,8 | 29,0 | 33,0 [37,8 |37.8 |364 | 36,1 |34.4 [33,0 [28,9 [28,9 | 37,8 Min 83 | 11,2 11,5 14,4 |19,5 |23,1 |23,2 | 23,2 |20,6 }18,5 |9,8 | 12,5 8,3 T binh| 14,8 | 13,5 | 20,9 | 24,2 |26,7 |27.9 |28,7 | 28.4 |27,4 |25,8 |21,0 |17,7 | 23,1 2008| Max 28,7 | 25,8 | 28.8 | 32.4 |36,4 |37,2 |26,7 | 36,7 |35,5 |33,7 |28,9 |25,7 | 37,2 Min 7,2 6,7 10,3 | 16,6 |20,9 |23.5 |23.5 | 23,6 |22,6 |21,3 /11,4 |11,0 | 6,7

(Nguôn: Số liệu khí tuong thuy van — Dai KTTV khu vực Dong băng Bắc bộ)

Nhiệt độ trung bình năm trong từ năm 2005-2008 dao động khoảng 23,1- 24,4

°C, trung bình tháng thấp nhất dao dong khoang 14,8 — 17,7 °C (thang 1) và trung bình

thang cao nhất dao động 28,6 - 29,4°C (tháng 7) Nhiệt độ cao nhất trong vòng 6 năm

Học viên thực hiện: Chu Thị Hải Yến 12

Trang 13

từ 2003 đến năm 2008 đạt đến 38,9°C (2004) và thấp nhất chi dat 5,9 °C (2005)

B Độ âm khơng khí

Bảng 2.2 Độ ấm khơng khí trung bình tháng và năm (%)

Năm điều tra Tháng Năm

I |H |IHI|IV | V ¡VI |VHI|VH|IX | X | xr | xu 2ooa| Tbình | 84 | 87 | 83 | 87 | 87 | 81 | 85 | 90 | 90 | 80 | 78 | 77 | 84 Min 42 | 45 | 33 | 53 | 52 | 51 | 59 | 63 | 57 | 40 | 42 | 29 | 29 20o4| Tình | 83 | 87 | 85 | 90 | 89 | 82 | 85 | 89 | 88) 79 | 8l 79 | 85 Min 36 | 49 | 38 | 57 | 61 | 47 | 55 | 58 | 54 | 36 | 40 | 36 | 36 2005 TB 84 | 88 | 86 | 89 | 87 | 83 | 85 | 90 | 88 | 83 | 85 | 76 | 85 Min 38 | 56 | 45 | 63 | 59 | 50 | 56 | 66 | 54 | 40 | 43 | 33 | 33 2006 TB 79 | 89 | 87 | 86 | 85 | 83 | 85 | 91 | 81 | 84 | 82 | 8l | 85 Min 42 | 62 | 39 | 56 | 44 | 51 | 57 | 59 | 41 | 51 31 39 | 31 2oo| Trbình | 76 | 87 | 92 | 85 | 84 | 83 | 84 | 88 | 87 | 85 | 75 | 83 | 84 Min 31 | 38 | 54 | 54 | 48 | 49 | 58 | 61 | 47 | 44 | 28 | 49 | 28 aoog| Tbinh | 83 | 76 | 85 | 88 | 84 | 87 | 84 | 87 | 87 | 85 | 80 | 78 | #4 Min 29 | 35 | 34 | 59 | 51 | 59 | 54 | 56 | 51 | 43 | 35 | 43 | 29

(Ngn: SỐ liệu khí tượng thuỷ văn — Dai KTTV khu vuc Đông băng Bắc bộ)

Độ âm trung bình năm trong từ năm 2005-2008 đao động khoảng 84- 85 %, TB

tháng thấp nhất 28-42 % (thang 11) va TB tháng cao nhat 83-93 % (thang 3)

Cc Lượng mưa trung bình thang và năm

Bảng 2 3 Lượng mưa trung bình tháng và năm (mm)

xm đề Tháng

Năm điều tra Năm 1 H lil IV V VI VH | VHI | IX x XI |XH Tổng | 384| 35,9 | 14.0 | 44,3 | 252/7 | 1720 | 203/7 |272.1 | 3118 | 288 | 248 | 46 | 13811 2003 Ma | 163| 197 | 47 | 186 | 813 | 35,0 | 51,9 | 1035) 83.4 | 163 | 26 | 2.9 103,5 Ngày 6 | 12 | 19 | 20 3 30 22 26 5 14 | 21 9 Séngay| 7 | 8 9 10 14 14 14 21 13 6 2 3 121 Tổng | 9,5 | 26,5 | 36,2 | 130,8 | 260,1 | 202,2 | 296.3 | 210.2 | 112,5 | 174 | 16,7 | 18.1 | 1.3365 2004 Max 5,2 | 8,9 | 13,2 | 33.7 | 821 | 90,2 | 81,3 | 38,9 | 556 | 143 | 7.2 | 144} 902 Ngày 9 7 15 16 31 27 23 31 2 2 26 18 Số ngày | 10) 13 | 16 | 16 19 13 12 17 10 3 3 4 136 Tổng | 13/8| 31.4 | 242 | 277 | 74.4 | 2398 | 355.0 | 469.7 | 312.2 | 32.8 | 93.1 | 21,2 | 1.6953 2003 Max | 5,5 | 17,0} 7,3 | 17,0 | 230 | 701 | 640 | 148/7 | 101,9 | 19/2 | 35,1 | 123 | 1487 Ngày | 21L | 6 | 19 | 26 3 2 22 17 27 4 3 27 Số ngày Tổng | 1/7 | 25,1 | 70/7 | 1746 | 140.9 | 165,9 | 306.9 | 383.8 | 109/8 | 28.4 | 58.0 | 5,6 | 1.3144 roo Ma | 09 | 39 358] 56 | 41 | 53 12245 | 108.1 | 50/7 | 10,1 | 295 | 5.4 | 1225 Ngày 5 | 18 | 24 19 27 18 29 18 9 H 21 8 Số ngày 2008| Tổng | 31.0) 174 | 224 | 27.2 | 228/7 | 443.1 | 5834 | 322.3 | 2417 | 6964 | 345.2 | 14.1 | 2.9779 Max | 14,3] 5,6 | 10,2} 13,2 | 91,0 | 1477 | 1400 | 67,7 | 59,1 | 514.2 | 186.4 | 10.1 | 514.2

Học viên thực hiện: Chu Thị Hải Yến 13

Trang 14

ash Thang x

Năm điều tra Năm

I H il IV V VỊ VH | VHI IX x XI XI Ngày 25 2 18 15 19 18 18 31 4 31 1 27 Số ngày 10 9 12 12 ll 20 19 13 17 17 § 4 152

(Ngn: Số liệu khí tượng thu) văn - Đài KTTV khu vực Đông băng Bắc bộ)

Tổng lượng mưa trung bình trong năm trong khoảng từ năm 2003 — 2008 dao động 1314,4 - 2.977,9 mm, lượng mưa trung bình tháng lớn nhất đạt 696,4 mm (tháng

10/2005) và trung bình tháng thấp nhat 1a 0,9 mm (thang 1/2000)

D Lượng bốc hơi

Bảng 2 4 Lượng bốc hơi trung bình tháng và năm (mm)

à Tháng

Năm điêu tra Năm

I I | mi | Iv Vv VI | Vil | Vit} Ix x XI | XH Tông 64,2 | 74,2 | 89,6 | 73,2 | 8I,I | 111,0 | 109,0 | 61,5 | 56,3 | 109,0 | 111,3 | 94,7 | 1035,1 2003 Max 5,5 | 5,3 | 9,7 | 63 3,6 7,7 6,2 42 3,4 5,7 6,8 6,3 97 Min 0,2 | 0,4 | 0,8 | 0,4 1,1 1,6 1,3 0,6 0,3 1,8 1,8 0,5 0,2 Tổng 70,6 | 57,3 | 72,9 | 57,5 | 67,0 | 108/6 | 92,6 | 74,0 | 62,7 | 106,2 | 89,9 | 83,5 | 942,8 2004 Max 44 | 43 | 63 | 3,0 43 7,4 5,1 3,5 3,8 5,1 5,4 5,3 7,4 Min 0,8 | 0,3 | 04 | 0,6 0,9 0,6 0,7 0,4 0,8 1,7 0,8 14 0,3 Tong 56,9 | 46,9 | 57,7 | 59,3 | 83,9 | 107,9 | 113,2 | 72,2 | 79,0 | 101,2 | 76,0 | 104,1 | 958,3 2005 Max 54 | 46 | 53 | 3,8 4,6 8,1 5,5 43 4,0 6,3 43 6,5 8,1 Min 0,4 | 0,2 | 04 | 0,4 0,8 1,0 1,1 1,2 1,2 0,8 0,7 0,4 0,2 Tổng 86,7 | 49,5 | 56,5 | 82,2 | 102,6 | 112,5 | 98,8 | 63,7 | 102,3 | 95,6 | 1014 | 90,3 | 1042,1 2006 Max 48 | 42 | 52 | 4,6 9,0 §3 5,5 42 5,5 6,1 6,6 5,0 9,0 Min 0,9 | 0,5 | 04 | 0,3 0,8 1,5 0,7 0,5 1,4 1,5 1,6 1,0 0,3

(Nguôn: Số liệu khí tượng thuỷ văn — Đài KTTV khu vực Dong băng Bắc bộ)

Qua bảng số liệu trên ta thấy tại khu vực thực hiện dự án:

-_ Tổng lượng bốc hơi trong năm trong vòng từ năm 2003 —- 2006 dao động 942,8

mm — 1042,1 mm

- Những tháng có lượng bốc hơi lớn là thang 5, 6, 7; - Nhiing thang ít bốc hơi là tháng 1, 2, 3

E Hướng và tốc độ gió

Gió trong khu vực tương đối ôn định cả về hướng và tốc độ Hướng gió chính là

Đơng Bắc và Tây Nam Gió Đơng Bắc thường xuât hiện vào tháng X đên thang III năm sau Gió Đơng Nam xt hiện nhiêu nhât vào tháng I đên tháng IX Hàng năm khu vực còn chịu ảnh hưởng của bão và lốc Bão lốc kèm theo mưa lớn đã gây thiệt

hại không nhỏ cho khu vực

Bảng 2 5 Tần suất (%) và vận tốc (m/s) trung bình các hướng gió trạm Hà Đông

Học viên thực hiện: Chu Thị Hải Yến 14

Trang 15

od Thang v Năm điều tra I.HỊ mw IV | V | VI|VH | VHI | IX X XI | XH Năm

2003_ Vtb 1,0 | 2,0} 2,0 2,0 1,0 | 1,0 | 2,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,3 Vmax} 8 8 8 7 9 7 13 8 6 6 6 6 13

Hướng| NE | SE | NE SE | SSE | SSE | w W SE SE SSE NE Ww

Ngay | 27 | 21 6 17 3 29 9 27 14 4 5 19 9 2004 Vtb 1,0 | 1,0 1,0 2,0 2,0 | 1,0 | 1,0 1,0 1,0 1,0 2,0 2,0 1,3

Vmax} 8 10 7 8 14 10 9 10 6 1 § 7 14

Huong] Ne NE| SE | ENE | SW | NW | SE ¡ NW | NE | NE NE NE | SW

Ngày | 18 3 20 16 28 26 15 4 19 2 15 30 28 2005 vib | 1 2| 1 2 [2]1]|2 1 1 1 1 1 | 13 Vmax} 8 8 9 18 12 10 18 9 14 6 7 7 18 Huong] se | se | NE NE | sw] nw] N | NW N s NNE | NE Ngày | 25 | 14 | 12 12 |13| 5 |31 16 | 27 | 18 18 4 Vtb 2 2 2 2 2 2 1 1 1 1 2 1 2 2006Vimax} 7 10) 8 122 | 13 | 14 | 10 7 9 9 3 | 6 14 Hướng| NE | SE | NE NE N | sw | sw NE N NW N NNE sw Ngay | 6 13 13 28 13 12 19 10 10 9 20 1 Wa 2007 Vtb 2 2 2 2 2 2 1 2 2 2 Vmax} 8 6 7 8 9 7 9 9 8 6 9

Hướng| NNW | SE | NNW | NNE | NNW| WSW| NW ESE | NW | NNW | NNW | NW | NNW

Ney! 6 |13| 18 | 3 | 4 | 2 | 24] 5 | is | 3 27 2 4

Vtb 2 2 1 2 2 1 1 1 1 2 2 2 2008 Max 7 7 6 7 9 12 9 8 10 6 12

Hướng| NNW | N | ESE | NNW | SSE | W | sSW | WNW | ENE | NNW | NW | NNW | W

Ngày | 24 | 26 12 23 25 27 28 7 13 14 2 4 a

(Nguon: S6 liéu khi twong thuy van — Dai KTTV khu vuc Đông băng Bắc bộ)

F Cac yéu t6 khi hau khac

Bảng 2 6 Số giờ nắng trung bình tháng và năm (giị)

VƠ GA Tháng v

Năm điều tra Năm 1 H II IV V VỊ VH |VHI | Ix x XI XII

Tổng | 109.3 | 93.1 | 73.5 | 101.8 | 166.1 | 153.5 | 226.6 | 119.2 | 145.9 | 148.7 | 132.6] 99.2 | 1569.5 soo3 | Teimh| 3533) 24] 34) 54] Sa} 73] 38] 49] 48] 44] 32) 43

Max | 88 74 | 98 | 95 | 101 | 103 | 124 | 111 | 108 | 95 | 86 | 87 | 124 Ngày | 10 24 | 5 2 7 6 1 4 20 15 13 13 Tổng | 34.5 60.9 | 46.2 | 67.6 | 127.0 | 165.3 | 110.9 | 165.4 | 133.9 | 120.6 | 128.7 | 152.0 | 1313.0 2004 | T.bình | II 21| 15| 23| 41] 55] 36] 53] 45] 39) 43] 49] 36 Max | 6.2 | 94] 78] 74 | 102 | 109 | 113 | 105 | 98 | 92 | 91 | 91 | 113 Ngày | 7 9 | 9 | 29 | 2I 3 3 10 | 23 6 18 | 2I TB | 30.0 19.3 |34.1 | 74.8 | 1847 | 1228 | 202 | 130.6 | 163.7 | 113.5 | 1276| 676 | 106 Tổ Max | áo 3o | s7 | 96 | 107] 99 | 16] 99 | 98 | 94 | 102] 85 | 116 Ngiy | 26 17 | 5 30 | 26 | 25 | 28 3 1 10 7 16 2006 | TB | 680 35.9 | 26.4 | 1046 | 1644 | 182.5 | 154.9 | 92.7 | 16946 | 1113 | 146.9 | 100.9 | 113

Học viên thực hiện: Chu Thị Hải Yến 15

Trang 16

" Tháng

Năm điêu tra Năm 1 H il IV Vv VI VH |VHI | Ix x XI XII Max | 94 7.1 | 61 | 94 | 116 | 109 | 112 | 92 | 112 | 94 | 94 | 85 | 116 Ngày 4 13 | 15 | II 17 25 21 9 2 18 4 17 Tong | 63.7 | 75.4| 19.7] 90.9 | 169.3 138.2 | 115.5 | 131.4 | 175.2 | 42.5 | 1433.3 2007 | TB 21/27/06) 30 | 55 45 | 39 | 42 | 58 14 3.9 Max | 8.7 76 | 66 | 104 | 117 | 121 | 120 | 92 | 94 | 90 | 95 | 67 | 121 Ngày 10 2 4 18 23 23 15 5 20 20 5 12 | 23-VI Tông | 63.8 | 28.1 | 58.1 | 70.7 | 156.0 | 101.1 | 133.3 | 127.8 | 109.9 | 78.6 | 130.0 | 104.2 | 1161.6 TB 21 10 | 19 | 24 5.0 3.4 443 4.1 3.7 25 443 3.4 3.2 2008 Max | 94 83 | 90} 94 | 109 | 114 | 119 | 101 | 104 | 82 | 98 | 90 | 119 Ngày 2 23 1 18 27 21 3 5 22 22 10,30 | 12 3-VI (Ngn: Số liệu khí tượng thuỷ văn — Đài KTTV khu vực Dong băng Bắc bộ)

Bảng 2.7 Số ngày có dơng trung bình tháng và năm (ngày)

Tháng Năm Năm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 2003 0 2 0 7 16 10 7 16 7 2 0 0 67 2004 0 0 3 II 12 7 4 17 7 1 1 63 2005 0 2 2 15 19 15 19 7 1 1 0 83 2006 0 0 1 6 14 17 13 15 4 4 2 0 76 2007 0 1 2 2 3 13 16 15 7 3 0 0 62 2008 5 2 8 16 13 10 11 3 1

(Ngn: Số liệu khí tuong thuy van — Dai KTTV khu vuc Dong bang Bắc bộ)

2.1.2.2 Điều kiện thúy văn

- Ảnh hưởng trực tiếp của nước tới nền mặt đường là nước mưa, nước tưới tiêu qua

các kênh mương thuỷ lợi, mực nước lên xuống của Sông Nhuệ, sông La Khê,

không có hiện tượng nước ngầm 2.1.3

2.1.3.1 Kết quá đo đạc các thơng số vi khí hậu

Hiện trạng các thành phần môi trường tự nhiên

Các thơng số vi khí hậu được đo đạc vị trí KÔI (Ngay cạnh Cầu Am) các thông số đo đạc bao gồm: nhiệt độ, độ ầm, hướng và tốc độ gió Kết quả đo đạc các thơng số

vi khí hậu được trình bày trong bảng sau:

Bảng 2 8 Kết quả đo đạc các thông số vi khí hậu

St | Thời gian Nhiệt độ Độ ẩm Tốc độ gió Hướng giú

â@ (%) (m/s)

1 Đ gi 21,6 73,7 0,72 Đông bắc

2 10h 22,2 72,8 0,84 Đông bắc

Học viên thực hiện: Chu Thị Hải Yến 16

Lớp: Cao học môi trường 2008

Trang 17

Stt Thời gian Nhiệt độ Độ ấm Tốc độ gió Hướng gió

CO (%) (mm/s) 3 12h 23,2 72,6 0,92 Đông bắc 4 14h 244 72,7 0,86 Đông bắc 5 16h 23,5 72,8 0,82 Đông bắc 6 18h 223 73,2 0,64 Đông bắc

2.1.3.2 Hiện trang chất lượng mơi trường khơng khí A Phương pháp đánh giá

Phương pháp đánh giá chất lượng không khí tại khu vực dự án là đo lường, theo

dõi chất lượng khơng khí (CLKK) ở một số điểm lấy mẫu đã được lựa chọn trước

a Lưa chọn các điểm đo CLKK

Mạng lưới điểm lấy mẫu và đo đạc CLKK phục vụ cho đánh giá hiện trạng chất

lượng khơng khí trong phạm vi khu vực xây dựng dự án và khu vực lân cận Những

thông tin, số liệu về chất lượng không khí thu thập được từ các điểm đo sẽ phản ánh

được chất lượng môi trường trên phạm vi nghiên cứu và mức độ ảnh hưởng của các hoạt động từ quá trình hoạt động của dự án tới môi trường Căn cứ vào hiện trạng phân bố của các nguồn thải hiện nay và đặc điểm khí tượng (gió và hướng gió) vào thời

điểm khảo sát, các điểm đo chất lượng khơng khí được xác định như sau:

Bảng 2 9 Vị trí điểm đo khơng khí

2 uk Tọa độ

Điêm lây mẫu Ghi chú

Vĩ độ Kinh độ

KÔI 20°58'32.51"N | 105°46'37.03"E | Tại Cầu am (Km0)

KÔ2 20°58'39.26"N | 105°46'46.36"E | Tại Km0 + 300

KÔ 3 20°58'49.29"N | 105546/41.30" | Tai Km03600 (Trường THCS Vạn Phúc)

KÔ4 20°59'2.19"N | 105°46'39.87"E | Tự KmÐ + 200 (Miễn thờ thành Hoàng làng)

^ ScQr „ over „ Tại Ranh giới hành chính Hà KƠ 5 2095916.24"N._ |_ 10594648.36°E | 1y Hà mội (Km1+165,7)

Vị trí các điểm lấy mẫu phân tích chất lượng khơng khí được thê hiện trên Hình 2 1 Vị trí điểm quan trắc va lay mau

b Phương pháp thu thập thông tin về CLKK tại hiện trường

Việc khảo sát CLKK được tiến hành 2 obs quan trắc khác nhau trong thời gian

từ 8h00 đến 19h00 Kỹ thuật lây mẫu và phân tích mẫu của từng thông số CLKK được tuân theo tiêu chuẩn Việt Nam (nếu tiêu chuẩn Việt Nam chưa có sẽ theo Tiêu chuẩn

Trang 18

c Phương pháp đánh giá

Những thông số môi trường sử dụng đánh giá CLKK

Những chỉ tiêu về ơ nhiễm khơng khí được theo dõi ở đây là các thông số cơ bản phục vụ cho đánh giá chất lượng khơng khí và làm cơ sở cho việc theo dõi khi dự án đi vào hoạt động:

— Các hợp chất khí cơ bản: SO;, NO,, CO

—_ Các chất hạt: Bụi tổng và Bụi PMI0

Lua chon phương pháp đánh giá

Việc đánh giá hiện trạng CLKK được tiến hành theo phương pháp sau: Các

thông tin thu thập sẽ được đối chiếu với Tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường để tổng

hợp, phân tích và đánh giá

B Kết quá đo đạc chất lượng khơng khí trong khu vực thực hiện Dự án Việc khảo sát chất lượng không khí được chia lam 2 obs quan trắc:

— obs 1: ttr 8h00 - 9h00 — obs 2: tir 15h00 - 17h00

Kết quả đo đạc và phân tích nồng độ các chất khí và bụi trong mơi trường

khơng khí tại khu vực thực hiện dự án được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 2 10 Kết quá đo đạc nồng độ các chất khí và bụi trong khơng khí (mg/m”)

Stt Dia diém obs SO; NO, co Bui téng | Bui PM10

KOI 1 0,048 0,035 1,24 0,33 1 0,001 2 0,056 0,030 1,23 0,31 5 1 0,035 0,016 1,05 0,35 2 K02 0,0003 2 0,035 0,017 1,07 0,36 KÔ 3 1 0,047 0,015 1,19 0,25 3 0,0002 2 0,048 0,013 1,06 0,22 ˆ 1 0,037 0,011 1,32 0,27 4 KO4 0,0003 2 0,034 0,010 1,32 0,23 ˆ 1 0,041 0,008 1,26 0,1 5 KO5 0,0001 2 0,046 0,009 1,24 0,12 TCVN 5937 -2005 0,350” 0,200” 30 0,3" | 0,0015** *: Trung bình lh, **: Trung bình 24h

C Đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường khơng khí a Các chất khí

Học viên thực hiện: Chu Thị Hải Yến 18

Trang 19

Kết quả đo và phân tích chất lượng khơng khí trong khu vực cho thấy nồng độ của các chất khí độc hại SO›;, NOx, CO, H;S xác định được đang ở mức thấp hơn

NĐGHCCPP theo TCVN 5937:2005 va 5938 : 2005

b Hàm lương bui trong không khi (TSP)

~ Tai các điểm đo đạc KO3, KO4 va KOS, nồng độ bụi trong không khí đều thâp hơn GHCP theo TCVN 5937 - 2005, nông độ bụi dao động trong khoảng từ 0,10 - 0,27 mg/mỶ

~_ Tại 03 vị trí KƠI, KƠ2 có giá trị đo vượt GHCP theo TCVN 5937 — 2005,

nguyên nhân là do các hoạt động (xúc cát, sỏi đá lên và xuống xe, bốc dỡ gạch lên và xuống xe) tại bãi nguyên vật liệu xây dựng (cát, đá, sỏi và gạch) năm dọc theo kênh La Khê và Sông Nhuệ, nông độ bụi dao động trong khoảng từ 0,31 - 0,42mg/mỶ

2.1.3.3 Hiện trạng tiếng Ôn A Phương pháp đánh giá

Phương pháp đánh giá tác động tiếng ồn cho khu vực dự án là đo lường theo dõi hiện trạng tiếng ồn đề thu thập các thông tin cần thiết về hiện trạng tiếng ồn trong khu vực này trên các điểm lấy mẫu đã được lựa chọn

a Vị trí điểm quan trắc

Để xác định mức độ hiện tại của khu vực nghiên cứu, một hệ thống các điểm đo được lựa chọn trong phạm vi khu vực dự án và khu vực lân cận Căn cứ vào hiện trạng phân bố của khu vực dự án và đặc điểm khí tượng, các điểm đo tiếng ồn được xác định

như sau:

Bang 2 11 Vị trí điểm đo tiếng ồn

cok x Tọa độ

Diém lay mau Ghi chú

Vĩ độ Kinh độ

KÔI 20°58'32.51"N | 105°46'37.03"E_| Tại Cầu am (Km0) KÔ 2 20°58'39.26"N_| 105°46'46.36"E | Tại Km0 + 300

KÔ3 20°58'49.29"N | 105°46'41.30"E | Tai Km+600 (Truong THCS Van Phiic)

KO4 20°59'2.19"N | 105°46'39.87"E | Tai Kin 900 (Mieu th Thanh _| Hoang lang)

4 oRgr m 2z“: „ Tại Rang giới hành chính Hà

KÔ 5 2095916.24”N | 1059648.56"E | tạ ` tà nối (Rl +165,7)

Vị trí điểm đo ơn và vị trí do đạc ldy mẫu không khí là tại cùng một vị trí tại từng điểm)

b Phương pháp xác định tiếng Ôn

Kỹ thuật lấy mẫu và phân tích tiếng ồn được tuân thủ theo TCVN 5965-1995 c Lwa chon phuong phap đánh giá

Trang 20

thập sẽ được đối chiếu với TCVN về môi trường đề tổng hợp, phân tích đánh giá B Kết quả đo đạc mức ồn

Kết quá đo đạc mức ồn trong môi trường khơng khí tại khu vực thực hiện dự án được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 2 12 Giá trị trung bình các obs quan trắc tiếng ồn (dB,) trong ngày

TT Vị trí obs 1 obs 2 1 KÔ 1 61,5 62,6 2 KÔ2 61,0 59,0 3 KO3 53,9 — | 338 4 KÔ4 542 52,0 5 KÔ 5 52,7 — | 489 TCVN 5949 - 1998 60 dBA (tir 6h — 18h)

TCVN 5949 — 1998 Am học — Tiêng ôn khu vực công cộng và dân cư— Mức ôn tôi đa cho phép

Hiện tại khu vực thực hiện dự án có các nguồn tiếng én sinh ra cha yéu la do

giao đường bộ Tại 02 vị trí (KOI, KO 2) có giá trị tiéng ôn đo được cao hơn GHCP (TCVN 5949 — 1998 - Tiếng ôn khu vực công cộng và dân cư — Mức ôn tối đa cho phép) nguyên nhân là do ảnh hưởng của tiếng ồn từ hoạt động mua, bán vận chuyển

vật liệu xây dựng tại bãi tập kết vật liệu đọc kênh La khê và Sơng Nhuệ Cịn lại 03 vị trí (KƠ3, KƠ4 và KÔ5) nằm sâu trong khu dân cư Vạn phúc và khu ruông lúa không

có hoạt gì đáng kế ngoài hoạt động đi lại bằng phương tiện xe máy của khu dân cư,

nên có giá trị tiếng ồn đo được thấp hơn GHCP (7TCVN 5949 — 1998 - Tiếng ôn khu

vực công cộng và dân cư— Mức ôn toi đa cho phép) 2.1.3.4 Hiện trạng môi trường nước

A Các điểm lấy mẫu và phân tích chất lượng nước

Do đặc thù của dự án làm đường chỉ tác động trên bề mặt đất, nên ảnh hưởng đến

môi trường nước chủ yếu là môi trường nước mặt.Qua khảo sát thực tế, các đối tượng

nước sau được lựa chọn để lấy mẫu, phân tích:

— Nước sông Nhuệ —_ Nước Kênh La Khê

B Lựa chọn phương pháp đánh giá

Phương pháp đánh giá chất lượng nước là đo lường, theo dõi chất lượng nước

để thu thập các thông tin cần thiết về số lượng, chất lượng của các đối tượng nước đã được lựa chọn Các thông tin CLN thu thập được sẽ được đối chiếu với tiêu chuẩn, quy

chuẩn Việt nam về Môi trường đề tổng hợp, phân tích và đánh giá Các tiêu chuẩn, quy

chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường như QCVN 08:2008 — Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt được sử dụng để đánh giá chất lượng

Học viên thực hiện: Chu Thị Hải Yến 20

Trang 21

Cc Kết quá đo đạc, phân tích chất lượng nước

a Nước mặt

Kết quả đo đạc và phân tích chất lượng nước mặt trong khu vực thực hiện dự án

được thê hiện trong bảng sau:

Bảng 2 13 Kết quá đo đạc chất lượng nước mặt

rr Thông số Donvi | MI M2_ |OCVN08:2000 (cột BI)

| pH, - 7,0 75 5,5-9

2 Nhiệt độ nước oC 21,5 22,5 -

3 |Oxi hòa tan mg/1 2,7 3,5 24

4 {TDs mg/l 710 680 - 5 TSS, mg/l 120 | 135 50 6 [BODs, mg/l 180 195 15 7 |COD mg/l 235 | 250 30 8 |NH¿, mg/l 3,04 4,14 05 9 Ic mg/l 22,5 35,5 600 10|NO2-, mg/l 0,10 0,15 0,04 L1|NOs-, mg/l 4, 32 5,52 10 12 |Phosphat (PO) mg/l 314 | 3,54 03 13 Dau mo khoang, mg/l 614 — 4,14 0,1 14|E-Coli MPN/100 ml 1.500 1.900 100 15 Coliform MPN/100 ml| 3.200 5.500 7500 I6|As, mg/l | 0,001 0,002 0,05 L|Cd, mg/l | 0,008 0,004 0,01 I8ÌPb, mg/l | 0/010 0,007 0,05 19 Crom VI, mg/l 0007 | 0,003 0,04 20ÌHg, mg/l | 0/0007 | 0/0004 0,001 21 Tổng hoạt độ phóng xạ œ Bq/1 0,008 0,002 0,1 22[Tỏng hoạt độ phóng xạP |_ Ba/l 0,06 0.05 10

OCVN 08:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt Ghi chi: MI: Nước sông Nhuệ, M2: Nước Kênh La khê,

Nhận xét chất lượng nước mặt

Thời điểm lấy mau tai tháng 11 năm 2009, vào mùa khô, nên nước sông Nhué

và Kênh La Khê có màu đen, bốc mùi hôi thối, qua kết quả phân tích cho thấy tất cả

Học viên thực hiện: Chu Thị Hải Yến 21

Trang 22

các mẫu nước đều có đấu hiện ơ nhiễm chất hữu cơ và chất dinh đưỡng Hàm lượng BOD; trong các mẫu nước vượt từ 12 đến 13 lần, amôni vượt 6,08 đến 8,28 lần Hàm

lượng TSS trong các mẫu nước vượt từ 2,4 đến 2,7 lần Hàm lượng đầu mỡ khoáng

trong mẫu nước vượt khoang 41,4 đến 61,4 lần so với GHCP theo QCVN 08:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt

Hàm lượng oxi hoà tan tại mẫu nước dao động trong khoảng 2,7 đến 3,5 mg/l

thấp hơn GHCP theo QCVN 08:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt cột B1, nước dùng cho mục đích tưới tiêu

Các thành phần khác như kim lọai nặng, trong các mẫu nước lấy đều thấp hơn

GHCP theo QCVN 08:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước

mặt cột B1, nước dùng cho mục đích tưới tiêu 2.1.3.5 Hiện trạng môi trường đất

A Phương pháp đánh giá a Vị trí điểm lấy mẫu

Mẫu đất được lay tai 02 diém trong khu vực Dự án và các điểm này đại diện cho các khu vực khác nhau trong khu vực dự án, bao gồm:

— Đ0I: Tại Km0 + 365

— p02: Tai Km 0+ 840

b Phương pháp lấy mẫu và đánh giá

Mẫu được lấy tại lớp đất mặt trong khu vực nghiên cứu đề xác định các yếu tố nhiễm bân môi trường đất tại khu vực này Chất lượng môi trường đất sẽ được đánh giá thông qua QCVN 03:2008/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của kim loại nặng trong đất

B Các kết quả đo đạc và phân tích chất lượng môi trường đất trong khu vực dự án

Kết quả phân tích các mẫu đất trong khu vực thực hiện dự án được thể hiện

trong bảng sau:

Bảng 2 14 Kết quá đo đạc chất lượng đắt tại khu vực thực hiện dự án

TT Chỉ tiêu Đơn vị pol p02 QCVN 03/2008

(dat dan sinh)

1 pH (KCl) - 6,74 6,86 - 2 Độ ẩm % 7.25 7,42 - 3 As mg/kg 0,44 0,45 12 4 Hg mg/kg 0,13 0,13 - 5 Pb mg/kg 27,43 31,13 120 6 Cd mg/kg 0,74 0,83 5

Học viên thực hiện: Chu Thị Hải Yến 22

Trang 23

OCVN 03:2008/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của kim loại nang trong dat

Nhân xét:

Hàm lượng các kim loại nặng của các mẫu đất trong khu vực dự án đều thấp hơn GHCP của QCVN 03:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho

phép của kim loại năng trong đắt

2.1.3.6 Hiện trạng môi trường sinh thái A Các hệ sinh thái đặc trưng

Qua khảo sát xung quanh khu vực dự án, Quận Hà Đông, chúng tôi xác định

được các loại sinh cảnh, hệ sinh thái đặc trưng trên địa bàn như sau:

- Hé sinh thai nong nghiệp : Hệ sinh thái nhân tạo Đa dạng sinh học thấp nhưng sinh khối đối tượng nuôi, trồng cao

- Hé sinh thái sơng, ngịi và hồ chứa nước nhân tạo : Thủy vực kín một phần (hồ chứa nước nhân tạo) và thủy vực nước chảy (sông, kênh) Độ trong phụ thuộc vào mùa vụ, nên đáy bùn Đa dạng sinh học thâp

-_ Hệ sinh thái vườn nhà, các khu dân cư : Hệ sinh thái nhân tạo Thành phần loài

và phân bô do con người điêu khiên B Phương pháp nghiên cứu

Để nghiên cứu khu hệ động vật nổi, thực vật nỗi, động vật đáy, thực vật thuỷ sinh bậc cao và động vật đất, thực hiện theo các phương pháp truyền thống như sau:

- Hồi cứu các số liệu, tài liệu của những nghiên cứu trước đây để xác định khu

vực phân bơ các lồi trong vùng nghiên cứu;

- _ Điều tra, phỏng vấn, thu thập thông tin từ dân địa phương;

- Khao sat danh gia hién trang theo cac tuyén, dién (quan sat, thu mau ); - _ Phân tích định tính, định lượng các mẫu;

- Thống kê sinh học, đánh giá, kiểm chứng dữ liệu Cc Phương pháp khảo sát thực địa và phân tích mẫu

Tiến hành khảo sát, thu thập thông tin và mẫu vật chủ yếu tập trung ở khu vực xung quanh dự án, thuộc địa bàn Quận Hà Đông Khảo sát thu mâu theo các tuyên và

diện trong khu vực

- Phương pháp thu mau :

1 Thu mẫu định tính và định lượng sinh vật nỗi bang vot Juday

2 Thu mau dinh tính và định lượng sinh vật đáy bằng lưới cào đáy, vợt cầm tay

3 Ngồi ra cịn thu mua, quan sát mẫu động vật đáy (giáp xác, thân mềm) từ các người dân và từ các chợ địa phương

Trang 24

1 Tất cả các mẫu thuỷ sinh vật và động vật đất được cố định trong formalin 4% cho mẫu sinh vật nồi, 10% cho mẫu động vật đáy

2 Phân tích định tính các nhóm thuỷ sinh vật theo các sách định loại của nhiều tác

giả trong và ngoài nước

3 Phân tích định lượng sinh vật nổi được thực hiện theo các phương pháp thông

dụng

- Phương pháp phân tích đánh giá dữ liệu:

1 Sử dụng phương pháp thống kê sinh học đánh giá số liệu 2 Kiểm tra và hiệu chỉnh

D Hiện trạng hệ sinh thái khu vực a Thực vật thuỷ sinh bậc cao

Một số thực vật bậc cao có thể sống trong môi trường nước nhờ đặc điểm của

bộ rê và khả năng thích nghi của chúng trong nước Đây là những loài sử dụng chât dinh dưỡng trong nên đáy hoặc hâp thu từ nước, nhờ đó chúng khả năng cải thiện chât lượng nước cho thủy vực

Xác định được 34 loài thực vật thủy sinh thuộc hai ngành Thực vật Quyết

(Pteridophyta) và ngành Thực vật có hạt (Spermatophyta) phân bó trong các dạng thủy vực sông, mương, ao, hồ Chủ yếu là các loại cây cỏ ở ven ruộng hoặc mương nước như khoai nước, rau ngỗ, rau bợ, rau má hoặc được cây trồng ở ruộng nước, ao hồ như cải soong, rau cần, rau muống Trong thành phần thực vật thuỷ sinh bậc cao, chủ yếu thuộc các nhóm: cây cỏ hoang dại, cây làm rau cho người và gia súc, cây làm

thuốc, và cây lương thực Các loài thực vật thuỷ sinh thuộc các họ ráy Araceae như

cây khoai nước Colocassia esculenfa, họ khoai lang Convolvulaceae như rau muống Ipomoea aquatic, ho hoa tan Apiaceae như rau cần nước Óenanfhe javanica dan địa phương sử dụng làm thực phẩm, chăn nuôi gia súc khá phổ biến

Các nhóm thực vật thuỷ sinh trong khu vực là những loài phổ biến mọc tại nhiều sông, suối, ao và ruộng trũng dé hoang là nơi trú ngụ cho các nhóm thuỷ sinh vật khác như tôm, cua, ốc và các nhóm cơn trùng nước Chúng thường khơng có giá trị

kinh tế lớn và cũng không gây ảnh hưởng đến môi trường của thuý vực

Một số loài được dùng trong công đoạn xử lý nước thải của các cơ sở sản xuất thực phẩm, dự ánnhư cây sậy Phzagmiris comunis Trìn, một vài lồi rong, bèo Chúng giữ lại và hấp thụ một phần các chất thải trước khi đi qua các công đoạn xử lý khác, làm giảm ô nhiễm cho thuỷ vực

b Thực vật nói (Phytoplanton)

Xác định được 54 loài thực vật nổi tại các trạm khảo sát thuộc 6 ngành tảo là

Tao Silic (Bacillariophyta), Tao Luc (Chlorophyta), Tao Lam (Cyanophyta), Tao Mat (Euglenophyta), tảo Vàng ánh (Chrysophyta) và tảo Giáp (Pyrrophyta) Trong thành phần thực vật nồi, tảo Silic có số lồi đơng nhất với 20 loài (37,03 %), sau đến nhóm nhóm tảo Lục 17 lồi (31,48%), tảo Lam 7 loài (12,96%), tảo Mắt 7 loài (12,96 %), tảo Vàng ánh 2 loài (lệ 3,70%) và cuối cùng là tảo Giáp 1 loài (1,85%)

Học viên thực hiện: Chu Thị Hải Yến 24

Trang 25

Về sự nhạy cảm đối với ô nhiễm có thê liệt kê các chỉ có mặt tại các điểm khảo sát như: Surirella, Straurastrum, Cocconei, Chlorella, Euglena, Oscillatoria,

Scenedesmus, Nifzschia là những chỉ thị thường xuyên được sử dụng dé chi thị sự 6

nhiễm nước Các loài tảo thuộc cdc chi Euglena, Scenedesmus, Oscillatoria, Nitzschia là những nhóm thường có mặt trong các thuỷ vực ô nhiễm hữu cơ và được đánh giá là có khả năng chịu đựng ô nhiễm cao

c Đông vật nồi (Zooplanton)

Xac dinh dugc 46 loai déng vat néi thuộc 36 giống, 12 họ, 4 bộ và 2 ngành Ngồi ra cịn gặp giáp xác có bao Ĩs/racoda, au trùng côn trùng, áu trùng thân mêm và âu trùng giáp xác lớn Ở các thủy vực này, số lượng các loài giáp xác chiếm wu thé, Giáp xác chân chèo (Copepoda) 12 loài (26,08%), Giáp xác chân mang (Brachiopoda) 26 loài (56,52%) Trùng bánh xe có 8 loài (17,39%) Hầu hết các loài động vật nổi ở khu vực nghiên cứu là những loài phân bố rộng

Động vật nổi là nhóm sinh vật dị dưỡng, chúng là nhóm sinh vật có thể dùng làm chỉ thị chât lượng nước Trùng bánh xe — Rotatoria là nhóm thường có mặt tại các

thuỷ vực ô nhiễm hữu cơ

Các nhóm ấu trùng cơn trùng tồn tại trong các khu vực khảo sát không nhiều chứng tỏ khu vực này bị ảnh hưởng rất nhiều bởi các hoạt động của con người nên au trùng côn trùng không ton tại và phát triển được Nhóm Trùng bánh xe Ro/foria là nhóm thường có mặt trong thủy vực giàu dinh dưỡng tại đây chúng cũng xuất hiện,

chứng tỏ đây là khu vực ít nhiều bị ảnh hưởng của ô nhiễm d Đông vật đáy (Zoobemthos)

Tại các khu vực khảo sát, xác định được 27 lồi và nhóm lồi động vật đáy trong đó nhóm ốc có nhiều lồi nhất 16 lồi (59,26%), tiếp đó đến nhóm trai, hến 6

lồi (22,22%), nhóm tơm 4 loài (14, 81%) va cudi cùng là nhóm cua chỉ có I loài (3,70%) (bảng 4 phụ lục) Trong thành phần động vật đáy, nhom hén Corbicula, nhóm ơc thuộc họ 7Ư¿ariadae có mật độ khá cao và tập trung nhiều tại khu vực có nền đáy bùn cát dọc sơng Các lồi ốc đá Sinotaia aeruginosa, ôc van Angulyagra polyzonata,

A boettigeri xuất hiện khá nhiều tại các thuỷ vực ao, ruộng trũng ven sơng Hai nhóm

than mém hai manh c6 Bivalvia va chan bung Gastropda lun chiếm vị trí dẫn đầu về

thành phần và mật độ động vật đáy Nhóm ấu trùng côn trùng không thấy xuất hiện nhiều cả thành phần và mật độ Biểu hiện của nhóm cơn trùng với thành phần và mật

độ thấp chứng tỏ môi trường nước tại khu vực bị thay đổi, khơng cịn phù hợp cho phát triển và sinh trưởng của chúng

e Đông vật đất cỡ trung bình (Mesofuuna)

Đã xác định được 2[ loài động vật đất cỡ trung bình, thuộc 14 giống, 9 ho, 5 bộ, 2 lớp, 2 ngành (giun đốt và chân khớp) Trong thành phần động vật đất, ngành giun đốt có 14 lồi, chiếm 66,66%; ngành chân khớp có 7 lồi, chiếm 33,34%

Trang 26

các loài sống trong nền đáy bùn, được sử dụng làm thức ăn ni cá cảnh Nhóm chân khớp đa sô gặp các lồi có phân bơ rộng như dê nhà, dê trũi, cánh cam

. Động vật không xương sống ở đất là nhóm có vai trị trong cải tạo đất và chỉ thị

chât lượng, tính chât của đât

2.2 ĐIÊU KIỆN KINH TE - XA HOI

2.2.1 Diện tích và dân số

Quận Hà Đơng có 4.791,74 ha diện tích tự nhiên và 198.687 nhân khẩu, có 17 đơn vị hành chính trực thuộc, bao gôm các phường: Biên Giang, Dương Nội, Đông Mai, Hà Câu, Kiên Hưng, La Khê, Mộ Lao, Nguyễn Trãi, Phú La, Phú Lãm, Phú

Lương, Phúc La, Quang Trung, Vạn Phúc, Văn Quán, Yên Nghĩa, Yết Kiêu

Theo quy hoạch dân sô đên năm 2010 là 240.000 người, đên năm 2020 là 330.000 người

2.2.2 Tinh hình phát triển kinh tế - xã hội

Theo nên giám thông kê năm 2007: + Nông nghiệp:

Với tổng diện tích đất nông nghiệp 1.885,38 mỶ trong đó diện tích đất trồng cây

hàng năm là 1.778,45 m’, San lượng lương thực có hạt huyện Phúc Thọ năm 2002 là 66.499 tan, diện tích đất trồng cây lâu năm là 50,03m” Tổng sản lượng cây lương thực

c6 hat nim 2004 1a 1,7651tan, nam 2005 là 1,6737 tan, nam 2006 là 22,152 tan, nam 2007 1a 20,790 tan San lượng lương thực bình quân đầu người năm 2002 la 82 kg/người, năm 2004 là 129 kg/người, năm 2005 là 121 kg/nguoi, năm 2006 là 127 kg/người, năm 2007 là 118 kg/người

+ Công nghiệp:

Cơ sở cơng nghiệp ngồi Nhà nước trên địa bàn quận: Năm 2002: 1.657 cơ sở,

năm 2004: 2.036 cơ sở, năm 2005: 1.945 cơ sở, năm 2006: 2.025 cơ sở, năm 2007:

2.501 cơ sở Lao động cơng nghiệp ngồi Nhà nước trên địa bàn năm 2002: 5.812 người, năm 2004: 10.755 người, năm 2005: 10.452 người, năm 2006: 12.623 người,

năm 2007: 13.627người Giá trị sản xuất ngoài Nhà nước trên địa bàn năm 2002: 325.487 triệu đồng, năm 2004: 370 đồng, năm 765 triệu 2005: 407.719 triệu đồng,

năm 2006: 559.498 triệu đồng, năm 2007: 688.958 triệu đồng 2.2.3 Hiện trạng giao thông khu vực dự án

—_ Giao thông đường bộ tương đối thuận lợi, Hà Đông có Qc lộ 6 và Quốc lộ 21B, đường tỉnh 423 (TL72 cũ), đường tỉnh 430 (TL 70 cũ) chạy qua đồng thời còn nhiều tuyến đường có quy mơ lớn đang được đầu tư xây dựng như đường Phúc La - Văn Phú, Đường Lê Trọng Tắn, dự án đầu tư xây dựng trục đường Nam Hà Tây

+ Quốc lộ 6: Đây là tuyến đường huyết mạch nối liền vùng đồng bằng sông

Hồng Với vùng miễn núi Tây Bắc rộng lớn Hiện tại đoạn qua địa bàn trung tâm Hà Đơng đường có 4 làn xe, trong tương lai toàn bộ đoạn từ thủ đô Hà

Học viên thực hiện: Chu Thị Hải Yến 26

Trang 27

Nội đến Xuân Mai sẽ được xây dựng đường 4-6 làn xe

+ Quốc lộ 21B: Xuất phát từ Hà Đông tuyến chạy qua các địa phận huyện Thanh Oai, ứng Hồ sau đó tuyến đi qua địa phận tỉnh Hà Nam Đoạn tuyến

chạy qua địa phận Hà Nội dài 41,6Km hiện tại đường đạt tiêu chuẩn đường

cấp IV đồng bằng với quy mô mặt đường bê tông nhựa rộng 7m, nền đường rộng 9m

+ Đường Phúc La — Văn Phú, Đường Lê Trọng Tấn đang được đầu tư xây dựng với quy mô đường phố chính cấp 2 với mặt cắt rộng 42m, trong đó bề rộng mặt đường 21m, hè hai bên 2x8=l6m, dải phân cách giữa 5m

+ Trục đường Nam Hà Tây dài khoảng 41.5Km, mặt cắt ngang 40m bao gồm 4 làn xe: Im+10,5m+17m+10,5m+Im Điểm đầu tuyến Km0 tiép giao

đường Phúc La — Văn Phú, điểm cuối tuyén tiép giao voi QLIA

Ngoài ra hệ thống đường giao thông như: Hệ thống đường phố gom, đường phố nội bộ trong các khu phố, phường và hệ thống đường liên xã, liên thôn đã được thảm nhựa và cứng hố bê tơng

— Đường sắt: Giao thông đường sắt có tuyến đường sắt vận tải chạy từ hướng Bắc xuống (nối vào ngã ba đường sắt thuộc huyện Đông Anh giao với tuyến đường sắt chạy từ ga Yên Viên đi ga Phú Yên) qua địa bàn quận Hà Đông đến Văn Điền Về cơ bản tuyến đường sắt này chủ yếu phục vụ vận chuyền hàng hoá và vật liệu — Giao thông đường sông: Các tuyến sông hạn chế về luồng lạch, do có khả năng khai

thác vận tải thấp, chủ yếu phục vụ cho tưới tiêu nông nghiệp

Trang 28

CHƯƠNG3 _ ; ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MOI TRUONG

Các tác động tới môi trường của Dự án “Xây dựng đường Vạn Phúc ÏI” gây ra ở các giai đoạn như sau:

« _ Giai đoạn chuẩn bị mặt bằng (giai đoạn tiền thi công)

» - Giai đoạn thi công hạng mục của dự án « - Giai đoạn vận hành dự án

Trong quá trình triển khai, thực hiện các giai đoạn, những tác động đến môi trường (đất, nước, khơng khí và kinh tế xã hội) gây ra ngay tại chỗ cũng như xung quanh khu vực thực hiện dự án được đánh giá chi tiết cho từng giai đoạn, cụ thê như sau:

3.1 NHẬN DẠNG CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA DỰ ÁN TỚI MÔI

TRƯỜNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP MA TRẬN

Việc triển khai dự án sẽ được thực hiện theo trình tự các giai đoạn bao gồm: a) Giai đoạn tiên thi công

Giai đoạn này bao gồm các hoạt động : -_ Đền bù thu hồi đất và tái đỉnh cư

- Pha do nhà cửa, dọn sạch và san lấp mặt bằng chuẩn bị cho tiến hành các hoạt

động thi công

b) Giai đoạn thi công hạng mục của dự án Giai đoạn xây dựng xâ y dựng các hạng mục sau:

-_ Nền mặt đường

-_ Hè đường (Lát hè, rănh ghé, bồn cây, block via)

-_ Cơng trình thoát nước ( Rãnh dọc thoát nước mưa, cống ngang đường) -_ Kè nền đường

- Chiéu sáng

c) Giai doan van hanh cua dự an - _ Vận hành hệ thống đèn đường

- Duy tu, sửa chữa và bảo dưỡng

Trên cơ sở phân tích khối lượng cơng trình, đặc điểm của các hoạt động, rủi ro có thể xảy ra và phương pháp ma trận đã được sử dụng để phân loại các tác động tiêu cực của từng giai đoạn triên khai dự án tới môi trường Các thành phần môi trường được xét đến bao gồm: hệ sinh thái cạn, hệ sinh thái nước, mức ồn, ô nhiễm nước, ô nhiễm không khí và các thành phần kinh tế xã hội (tiểu thương, nông nghiệp, sức khỏe cộng đồng, việc làm) được lựa chọn làm đối tượng để đánh giá Phương pháp chấm điểm

được lựa chọn đề định mức mức độ (cường độ) tác động của môi hoạt động lên các thành phần môi trường đã lựa chọn, đối với trường hợp này được xác định bằng

Học viên thực hiện: Chu Thị Hải Yến 28

Trang 29

phương pháp cho điểm Thang điểm áp dụng từ 1 - 3, tác động càng mạnh điểm số càng cao Tông số điểm cho phép làm rõ thành phần hoặc thông số môi trường bị tác

động mạnh nhất của Dự án Tổng hợp mức độ tác động của Dự án được thế hiện trong

bảng 3.2

Ma trận cho thấy giai đoạn thi công của dự án chứa đựng những tiềm năng gây tác động tiêu cực nhất tới môi trường Những tác động của các công đoạn này sẽ được

phân tích, đánh giá chỉ tiết ở các bước tiếp theo

3.2 TAC DONG MOI TRUONG GIAI DOAN CHUAN BI MAT BANG

Việc thu hồi đất chuẩn bị mặt bằng cho dự án tác động đến 60 hộ dân mặt đường và một số hộ dân có đât canh tác với sô lượng cụ thê như sau:

Bảng 3 1 Báng thống kê giải phóng mặt bằng (GPMB)

STT Nôi dung GPMB Diện tích (m?)

1 Nhà2-3 tầng 115,45 > Nhà Bằng 100.45 3, Nhà cấp 4 1.223,02 4 Dat tho cu B85 5, Đất canh tác 2.288,76

Qua khảo sát hiện trạng thực tế, cho thấy rằng trong giai đoạn chuẩn bị mặt bằng sẽ tác động đến kinh doanh buôn bán nhỏ của các hộ dân có cửa hàng hiện đang năm trong diện giải tỏa, đặc biệt là các cửa hàng trưng bày, kinh doanh sản phâm lụa Hà Đông trong khu Vạn Phúc sản xuất, ngoài ra còn ảnh hưởng đến sinh hoạt trực tiếp

đến 60 hộ dân do phải sửa chữa, xây dựng nhà cửa sau khi phá dỡ để đáp ứng mặt

bằng xây dựng của dự án Thu hồi đất canh tác sẽ ảnh hưởng rất lớn đến thu nhập, việc làm của các hộ gia đình

Ngồi ra, trong phạm vi dự án này khi giải phóng mặt bằng không tác động đến

các công trình văn hóa, di tích lịch sử, đền chùa, với lý do trong giai đoạn thiết kế chủ

Trang 30

3.3 TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN THI CONG

3.3.1 Nguồn gây tác động ` „

Các hoạt động thi công các hạng mục của dự án là nguôn gây ra tác động đên môi

trường, cụ thể:

- Bui, khi thai va tiéng én phát sinh từ các hoạt động sau: + Công tác đất đá

+ Vận chuyển và bốc đỡ nguyên vật liệu xây dựng

+ Hoạt động của hệ thống xe vận chuyền + Hoạt động của các thiết bị thi cong

- Ngoai ra cac hoạt động trên cũng là nguồn gây tác động đến môi trường nước đặc

biệt là nước mặt

- Chat thai ran phat sinh trong quá trình thi cơng bao gồm:

+ Dat, da phat sinh trong q trình thi cơng đào nén dat yéu va dap dat bù nên đường

+ Cốp pha, bao bì phế thải, giẻ lau dính dầu mỡ;

+_ Rác thải phát sinh từ quá trình sinh hoạt của công nhân tham gia xây dựng cơng trình

Tổng hợp các tác động của quá trình thi cơng đến từng thành phần môi trường được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 3 2 Báng tóm tắt nguồn gây ra tác động đến môi trường khi thi công

STT

Các hoạt động cúa dự án |_ Các chất thái chú yếu Các tác động có thé

-_ Giải phóng mặt bằng - Dat, da du thira Lam tang bui trong

- San nén xay dung cac | - Nguồn phát sinh khơng khí, mee “e đục

cơng trình tiêng ơn nuoe mua va Or lang

- Van chuyển nguyên|- Khí thải từ các Làm ° nhiềm khơng

ni tA, oA :A Ạ khí khu vực thi công

vật liệu xây dựng phương tiện vận

chuyên và thi công

Làm tăng nguy cơ ô nhiễm nước Kênh La Khê, Sông Nhuệ Làm tăng mức ồn trong khu vực

3.3.2 Đối tượng và quy mô chịu tác động dựng sẽ tác động tới các đối tượng môi trường sau:

Môi trường không khí Mơi trường nước mặt

-_ Môi trường kinh tế xã hội

Học viên thực hiện: Chu Thị Hải Yến Lớp: Cao học môi trường 2008

Xây dựng đường vạn phúc 1 tổng cộng với tổng chiều dài Các hoạt động xây

Trang 31

3.3.3 Đánh giá tác động

3.3.3.1 Tác động tới mơi trường khơng khí

A _ Tác động của bụi

Bụi phát sinh ra trong q trình thi cơng là do các công tác đào, san lấp đất, vật

liệu rơi vãi, xe cộ vận chuyên vật liệu đi lại trên đường Bụi phát sinh chủ yêu là các hạt

có kích thước lớn nên khả năng phát tán không xa Các hạt bụi phân lớn rơi xuông đọng lại ở khoảng cách gân khu vực xây dựng và các hộ gia đình năm dọc theo mặt đường Do quá trình thi công diễn ra cùng với hoạt động giao thông đi lại bình thường của các hộ gia đình mặt đường và của khu vực này nên tác động của bụi đến môi trường sống của người dân ở phạm vĩ dự án là rất lớn, đó là đặc thù của dự án làm đường Ban quản lý yêu câu các nhà thâu có biện pháp triệt đê, và các biện pháp giảm thiêu sẽ đưa ra trong chương 4

B Tác động cua khi thai

Trong quá trình thi công, việc sử dụng ô tô tải, máy ủi, máy xúc, máy san, máy lu, máy trộn bê tông sẽ phát sinh ra khí CO, SO;, NO, do q trình đơt cháy nhiên liệu (xăng dầu) của động cơ đốt trong Mức độ ô nhiễm phụ thuộc vào lượng xe, loại xe, chất lượng xe máy, nhiên liệu sử dụng và chất lượng đường giao thông, thời gian thi công Tải lượng ô ô nhiễm từ phương tiện giao thơng có thê ước tính dựa trên các hệ số tải lượng ô nhiễm do Cơ quan Bảo vệ Môi trường của Mỹ và Tổ chức Y tế Thế giới thiệt lập như sau: Một ô tơ tiêu thụ 1.000 lít xăng sẽ thải vào không khí: 291 kg CO; 33,2 kg C,Hy; 11,3 kg NO,; 0,9 kg SO; 0,4 kg R-CHO (bảng 3.3)

Bang 3 3 Hệ số tái lượng ô nhiễm

Thông số Tái lượng ô nhiễm (g/km)

Động cơ < 1.400 cc Động cơ < 1.400 — 2.000 ce | Dong cơ> 2.000 cc

Bụi 0,07 0,07 0,07 SO; _ 19S - 2,22 S 2,74 NO? 1,64 — 187 2,25 CO 45,6 45,6 45,6 VOC 3,86 3,86 3,86

Nguon: US EPA (Trong do S: ham lwong luu huynh trong dau (%) = 0,1%)

Do quy mơ cơng trình thời gian thi công dài, số lượng xe vận chuyền, máy móc tham gia thi cơng nhiều (khoảng 20 xe các loại), hơn nữa do đặc thù của thi công đường vẫn phải đám bảo thông suốt tuyến đường, nên khí thái và bụi từ phương tiện giao thông trên đường và từ phương tiện thi công sẽ cộng hưởng với nhau tạo thành nguồn thải gây ô nhiễm gây ánh hưởng trực tiếp đến dân cư ven đường Tuy nhiên, qua thực tế tuyến đường thi công này chỉ có 1 bên là khu dân cư, I bên còn lại là chạy dọc theo kênh La Khê và sơng Nhuệ nên thơng thống nên các khí thải từ các phương tiện trên nhanh chóng khuyếch tán vào bầu khơng khí

3.3.3.2Tác động tiếng ồn trong thời gian thi công

Trang 32

Báng 3 4 Giới hạn mức độ tiếng ồn của các thiết bị thi công

[TT Loại thiết bị Mức độ tiếng ồn ở Yêu cầu của Tống cục Dịch

khoảng cách 1Š m, dbA vụ (Mỹ) - (đbA)

1 | May dam nén (xe lu) 72-88 <75

2 | Máy xúc 72-96 <15 3 | Gàu ngược 72-83 <75 4 | Xetải 70-96 <75 5 | Maytronbé tong - 71-90 <15 6 | Máy phát điện 70-82 <75

Do quy mô cơng trình và đặc điểm các hạng mục của công trình nên các thiết bị, máy móc sẽ tham gia thi công chủ yêu là:

- May ti - May xtc - May san - May lu

- May tron bê tông - Xe tai

Bang 3.5 Dự báo mức ồn khu vực xung quanh vị trí thi cơng

Khoảng cách từ Don vi (m) À A À * nguồn gay on 15 30 60 120 | 240 | 480 | 960 Mitc én (dBA) | 70-96 | 64-90 | 58-84 | 59.78 | 46-72 | 40-66 | 34-60

Q trình thi cơng với các máy móc trên làm tăng mức ôn trong phạm vi khu

vực, nhất là các hộ dân cư ở mặt đường từ Cầu Am đến trường Trung học cơ sở Vạn

Phúc (500m) là chịu ảnh hưởng lớn nhất, đoạn còn lại từ trường Trung học cơ sở Vạn Phúc đến Km1+165,7 (665,7m) là không có dân cư ở ven đường và là khu vực thuộc đất canh tác nên tiếng ồn sẽ không gây ảnh hưởng lớn đến khu dân cư phía trong khu Vạn Phúc

3.3.3.3 Tác động tới môi trường nước

Các tác động chính tới mơi trường nước của quá trình này là:

Học viên thực hiện: Chu Thị Hải Yến

— Trong quá trình san lap mat bang, do yéu cau ky thuat cua nén duong nên được đầm, lu nén, gia cố nên đất yếu dẫn đến giảm độ tơi xốp của đất, hạn chế và giảm diện tích thấm của nước mặt xuống tầng nước ngâm, ảnh hưởng đến trữ lượng nước ngầm tại khu vực Tuy nhiên do đa phần nước ngầm ở khu vực này nói riêng và quận Hà nội nói chung được cung cấp chủ yếu bởi sông Hồng nên tác dông này không lớn

Bụi (đắt, cát) phát sinh từ q trình thi cơng cơng tác đất và các phương tiện vận chuyên trong khu vực có thể bị nước mưa cuốn theo sẽ làm tăng hàm lượng các chất lơ lửng trong nước sông Nhuệ và Kênh La Khê ngay đọc truyền đường đang thi công

Trang 33

— Q trình thất thốt và rò ri đầu mỡ từ phương tiện thi công, phế thải (giẻ dính dầu mỡ, dầu bôi trơn thải .) sẽ làm ô nhiễm nguồn nước Tác động này sẽ được giảm thiểu nhờ quản lý tốt các phương tiện, máy móc, thiết bị thi công và thu gom triệt đê dâu thải, giẻ dính dâu mỡ và thải bỏ đúng qui định

Như vậy, tác động của q trình thi cơng dự án đến môi trường nước chủ yếu là do xói mòn đât do mưa khi đang thi công công tác đât cho nên đường, nêu thi công vào dịp mùa khô thì tác động này hạn chê tôi đa đên môi trường nước Các tác động của quá trình này đên môi trường nước chủ yêu là gia tăng độ đục nước sông Nhuệ và Kênh La Khê ngay dọc truyên đường đang thi công, tuy nhiên hiện tượng này chỉ mang tinh nhat thời và có thê khăc phục băng các biện pháp quản lý-kỹ thuật

3.3.3.4 Tác động cúa thái chat thai rắn trong thi công

Chất thải rắn phat sinh trong q trình thi cơng các hạng mục cơng trình bao gồm: - Dat, da thải sinh ra trong quá trình chuẩn bị mặt bằng, thi cơng nền đường cơng

trình

- Bao bì, cốp pha thải

- Rac thai sinh hoat

Quá trình đất, đá sinh ra từ quá trình chuẩn bị mặt bằng chủ yếu là chất thải xây

dựng từ quá trình phá dỡ nhà cửa của 60 hộ dân thuộc diện phải giải phóng mặt bằng,

ước tính khoảng 750 mỶ cần mang di đồ bỏ

Q trình thi cơng nền đường, xử lý nền đất yếu bằng cách đào xử lý nền với

khối lượng là 8.253,55 mỶ, đào nền đường đất cấp 3 với khối lượng 371,15 mỶ, đào khuôn đường đất cấp 3 với khối lượng 1.112,7 mỶ, ngoài ra còn đào bùn để kè nền

đường với khối lượng 1.089,87 mỶ Như vậy, tông cộng dự án phải vận chuyên một khối lượng đất và bùn là 10.827,27 mỶ Lượng đất đá đem đi đồ bỏ đến nơi xử lý chung của Quận Hà Đông

Chất thái rắn phát sinh trong giai đoạn thi công ngoài đất, đá phát sinh ra đã được nêu trên còn lại là cốp pha, vỏ bao xi măng nhưng được thu gom và tái sử dụng nên không tác động đến mơi trường

Do có sự tham gia của một lượng lớn cán bộ và công nhân tham gia vào quá

trình xây dựng sẽ thải ra một lượng chất thải rắn sinh hoạt: là thức ăn thừa, vỏ hoa quả,

các loại bao gói (túi nylon, hộp giấy) Trung bình mỗi công nhân trong một ngày thải ra 0,3 + 0,5 kg rác thải sinh hoạt và số lượng công nhân ước tính tham gia vào lúc cao điểm khoảng 100 người thì lượng rác thải sinh hoạt mỗi ngày khoảng 30 +50 kg Chất

thải rắn sinh hoạt sẽ được thu gom theo chế độ định kỳ và vận chuyển đến nơi xử lý chung của Quận Hà Đông

Các tác động chính của chất thải rắn trong giai đoạn thi công là:

-_ Làm tăng độ đục của nước khi có mưa lớn, nước mưa kéo theo một lượng lớn

Trang 34

- Dat, cat và các vật liệu thải khác sẽ là nguyên nhân phát sinh bụi trong khơng khí, đặc biệt là khi có gió lớn

-_ Chất thải sinh hoạt nếu không thu _gom triệt để sẽ là nguyên nhân phát sinh mùi, nơi sinh sống của các loại ruồi muỗi gây mất vệ sinh chung

Như vậy, chất thải rắn sinh ra trong giai đoạn thi cơng hồn tồn nằm trong sự quản lý của Ban dự án , nên sự ảnh hưởng ra môi trường xung quanh là không đáng kẻ 3.3.3.5 Tác động của q trình thi cơng đến giao thông công cộng

Do đặc thù của thi công đường là vừa đảm bảo chất lượng cơng trình và vừa đảm bảo tuyến đường thông suốt phục vụ đi lại bình thường, nên sẽ gây ra ùn tắc cục bộ là không tránh khỏi Xây dựng tuyến đường Vạn Phúc I là đường nằm ven sông Nhuệ và

kênh La Khê là tuyến đường bao nên hiện tại mật độ giao thông nhỏ và chủ yếu tác

động đến các hộ gia đình nằm ở mặt đường thi cơng, cịn các hộ gia đình khác trong

khu Vạn Phúc sẽ có nhiều lựa chọn đi lại cho mình với các đường đi khác để tránh

tuyến đường thi công

Tuy nhiên, khi thi của dự án sẽ không tránh khỏi làm gia tăng các phương tiện vận tải đặc biệt là các xe trọng tải lớn trên khu vực làm gia tăng nguy cơ tai nạn, sự có giao thơng Để ngăn ngừa tai nạn giao thông, Ban quản lý dự án sẽ phối hợp với cơ

quan quản lý đường bộ cắm biên báo, biển hạn chế tốc độ, biển chỉ dẫn, xây dựng gờ

giảm tốc ở những vị trí cần thiết

3.3.3.6 Tác động của quá trình xây dựng đến điều kiện kinh tế, xã hội khu vực

+ Tác động tích cực:

Tác động của quá trình xây dựng đến kinh tế xã hội của khu vực chủ yếu là tác động tích cực, tạo công việc làm cho đội ngũ những người xây dựng và những người dân địa phương hoạt động cung ứng dịch vụ Trong quá trình xây dựng ngồi dân địa phương tham gia cịn có cán bộ, công nhân của các nhà thầu và dân địa phương khác

đến tham gia xây dựng nên sẽ ít nhiều gây xáo trộn trật tự trị an trên địa bàn Vạn Phúc

Ban quản lý sẽ phối hợp với chỉ huy trưởng các công trình, các nhà thầu đăng ký tạm trú, tạm vắng cho cán bộ, công nhân viên với chính quyền địa phương để ngăn ngừa

phát sinh những hiện tượng tiêu cực

Như vậy, tác động của q trình thi cơng dự án đến môi trường tự nhiên (đất, nước và khơng khí) và kinh tế xã hội khơng nhiều Các q trình thi công diễn ra trên phạm vi được quản lý, các tác động chủ yếu mang tính cục bộ và ở cường độ thấp Các

tác động này có thê giảm thiểu tới mức tối đa bằng việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật

và quản lý

+ Tác động tiêu cực:

Ngồi tác động có thể xảy ra trong quá trình thi cơng xây dựng dự án như đã trình bày ở trên, dự án có các sự cô tiềm ấn có thê xảy ra trong q trình thi cơng xây

dựng như: Phát sinh khiếu kiện, biêu tinh phản đối từ các hộ dân cư nằm trong diện giải

Học viên thực hiện: Chu Thị Hải Yến 41

Trang 35

toa di dời khi nghe theo những lời đồi thổi, xúi dục của một số tổ chức, cá nhân xấu

trong cộng đồng làm cản trở q trình thi cơng và gây mắt trật tự an ninh xã hội

3.4 TÁC ĐỘNG TỚI MÔI TRƯỜNG KHI DỰ ÁN HOẠT ĐỘNG

3.4.1 Tác động mơi trường khơng khí trong giai đoạn vận hành

Khi thi cơng hồn thành đưa cơng trình đường Vạn phúc vào hoạt động, chắc chăn mật độ giao thông sẽ có tăng lên so với trước đây, là nguôn gây ra các chât gây ô nhiêm khơng khí và tiêng ôn, cụ thê:

e — Các chất khí CO, SO›, NO›, và Bụi: Các chất khí CO, SO;, NO; phat sinh do

đốt cháy nhiên liệu từ các động cơ đốt trong của phương tiện giao thồng và bụi sinh ra từ hoạt động giao thông trên đường

¢ Tiếng ơn: Tiếng ồn phát sinh từ các phương tiện giao thông

Tuy nhiên, Tuyến đường Vạn phúc I là tuyến đường cụt, sau khi hoàn thành sẽ phục vụ cho giao thông nội bộ khu Vạn Phúc là chính, làm tăng mỹ quan cho khu vực Chính vì vậy, mật độ giao thơng có tăng lên nhưng sẽ không nhiều, hơn nữa tuyến đường này sát sông Nhuệ và Kênh La Khê nên khí thải và bụi sinh ra từ hoạt động giao thông, thải ra môi trường sẽ nhanh chóng phát tán vào bầu khơng khí giảm bớt tác động

xấu về môi trường không khí tại khu vực

3.4.2 Tác động môi trường nước trong giai đoạn vận hành

Khi thi cơng hồn thành cơng trình đường Vạn phúc, trong đó sẽ có hạng mục hệ thống cống rãnh thoát nước hồn thành Khi có mưa, nước mưa được thu vào hai mương nước khẩu độ Lo40 đậy nắp tam dan doc tuyến đường và xả vào I1 vị trí cống đặt ngang đường và xả ra sông Nhuệ và Kênh La Khê Như vậy, nước mưa thu gom được trên tuyến đường xả vào I1 vị trí trên có tác động đến môi trường nước ở khía

cạnh sau:

+ Nước mưa rửa sạch đường làm cuốn trôi cát, bụi trên mặt đường làm tăng hàm lượng các chất lơ lửng trong nước sông Nhuệ và Kênh La Khê

+ Ngoài ra, nước mưa trên chứa cát bụi sẽ là nguyên nhân làm gây tắc nghẽn cống rãnh thoát nước gây ra úng ngập cục bộ trên tuyến đường làm cản trở giao thông

3.4.3 Tác động đến kinh tế xã hội trong giai đoạn vận hành 3.4.3.1 Các tác động tích cực

-_ Xây dựng tuyến đường Vạn phúc I là đầu tư cho cơ sở hạ tầng cho khu vực Vạn Phúc, sau khi xây dựng xong và đi vào hoạt động, tuyến đường này tạo điều kiện đi

lại thuận tiện cho người dân khu vực, đặc biệt là tạo điều kiện cho khu vực sản xuất

Trang 36

Ngoài ra, khi tuyến đường Vạn Phúc góp phần làm tăng cơ sở hạ tầng tốt của khu vực, đồng nghĩa với giá trị bất động sản của khu vực cũng sẽ được tăng theo

Xây dựng tuyến đường dọc theo kênh La Khê và sông Nhuệ là rất cần thiết nhằm

tránh lấn chiếm gây hẹp lịng sơng và kênh phục vụ cho việc tiêu nước, dần dần tạo

cảnh quan tốt dọc theo sông Nhuệ vốn hiện nay đang bị ô nhiễm và bị lấn chiếm

3.4.3.2 Tác động tiêu cực

Khi xây dựng xong tuyến đường Vạn Phúc I, hiện tượng mua bán đất ở nơi đây sẽ diễn ra sơi động (thậm chí là dân tình được biết tuyến đường Vạn phúc I sẽ được xây dựng khi còn nằm trong giai đoạn dự án thì hiện tượng mua bán đất đã xảy ra để đầu cơ) Như vây, khu vực này sẽ có dân nơi khác đến xây nhà sinh sống sẽ làm phá vỡ ít

nhiều quan hệ nơi này, an ninh trật tự xã hội sẽ phức tạp hơn và đặc biệt không gian

thoáng sẽ bị thu hẹp thay vào đó là các nhà cao tầng

3.5 NHAN XÉT VỀ MỨC ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ

Phương pháp thống kê: Việc thu thập các số liệu khí tượng thủy văn, kinh tế xã hội, các văn bản luật đều được cập nhật những số liệu mới nhất từ những nguồn cung cấp đáng tin cậy nên có độ tin cậy cao

Phương pháp điều tra khảo sát: Đơn vị tư vấn lập Báo cáo đánh giá tác động môi

trường đã cử cán bộ đến khảo sát tại hiện trường, thu thập số liệu trên địa bàn triển

khai dự án, lấy ý kiến của chính quyền địa phương và cộng đồng dân cư khu vực nên có được đầy đủ và chính xác các thông tin cần thiết cho bản báo cáo Các số liệu đo

đạc phân tích có độ tin cậy và độ chính xác cao do sử dụng các thiết bị phân tích đạt

tiêu chuẩn và quá trình lấy mẫu, bảo quản mẫu cũng tuân thủ nghiêm ngặt đúng theo

tiêu chuẩn Việt Nam yêu cầu

Phương pháp so sánh: Dùng các số liệu đo đạc, phân tích dé so sánh với tiêu chuẩn

Các số liệu đo đạc và phân tích có độ chính xác cao và các tiêu chuẩn áp dụng đều đang có hiệu lực nên độ tin cậy cao

Phương pháp chuyên gia: Nhóm nghiên cứu đã tập hợp được một đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm trong các lĩnh vực môi trường, kinh tế - xã hội, sinh thái nên

các đánh giá đưa ra là xác đánh và tin cậy

Trang 37

; CHƯƠNG 4 - -

BIỆN PHÁP GIẢM THIẾU TÁC ĐỘNG XÁU, PHÒNG NGỪA

VÀ ỨNG PHÓ SỰ CÓ MÔI TRƯỜNG

Đề khống chế ô nhiễm do các chất thải và hạn chế đến mức thấp nhất khả năng

xảy ra sự cố môi trường, biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực đề xuất được xây dựng dựa trên các nguyên tắc sau :

-_ Giảm thiểu đến mức tối đa các tác động tiêu cực tới môi trường;

-_ Biện pháp giảm thiểu có tính khả thi cao, phù hợp với mục tiêu của dự án và phù hợp với nguồn tài chính của chủ đầu tư;

Các biện pháp giảm thiểu tác động xấu, phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường của Dự án trong từng giai đoạn cụ thẻ như sau:

4.1 ĐÓI VỚI CÁC TÁC ĐỘNG XÁU 4.1.1 Giai đoạn chuẩn bị mặt bằng

4.1.1.1 Giảm thiểu tác động của việc chiếm dụng đất và tái định cư

Những nguyên tắc sau được áp dụng nhằm đảm bảo việc chiếm dụng đất thé cư, đất nông nghiệp cho dự án sẽ là tối thiêu và ít tạo ra những vấn đề xã hội:

A Phương án giải phóng mặt bằng

-_ Hạng mục chủ yếu: Đền bù đất thổ cư, ruộng canh tác và các cơng trình nhà dân

-_ Cơng tác giải phóng mặt bằng theo các quy định của nhà nước

-_ Các bước chủ yếu: Thành lập hội đồng đền bù giải phóng mặt bằng, tổ chức

đo đếm, thống kế lập phương án trình duyệt, đền bù và thu hồi đắt B Phương án tái định cư

- Phuong an dat đổi đất:

+_ Trường hợp đất hợp pháp: thì được đổi đất đồi bằng dat

+ Truong hop dat khơng hợp pháp: thì phần diện tích đất đơi phải mua

-_ Phương án trả tiền:

+_ Trường hợp đất hợp pháp: thì đề bù tồn bộ

+ Trường hợp đất không hợp pháp: hỗ trợ theo chính sách

C Chính sách đền bù và Quyền hướng đền bù

Mục tiêu tổng thể của chính sách đền bù và quyền hưởng đền bù là nhằm giúp người bị hại phục hồi mức sống, khả năng thu nhập và năng lực sản xuất như trước

hoặc hơn thời kỳ trước khi có dự án Thanh toán đền bù được thực hiện trên cơ sở giá

Trang 38

thực tế thay thế Các khoản trợ cấp khac nhau và hình thức hỗ trợ khác nhau cũng

được cung cấp đầy đủ cho người bị di dời theo quy định hiện hành Những đối tượng

bị ảnh hưởng nghiêm trọng sẽ được trợ cấp lương thực, các chương trình đào tạo và phục hồi thu nhập dưới sự quản lý của Ban giải phóng mặt bằng và các cơ quan liên quan khác

D Các biện pháp giảm thiểu những tác động đến kinh tế và chất lượng cuộc sông

Đối với hộ mắt nguồn sống đền bù hợp lý theo quy định hiện hành của pháp

luật Tuy nhiên, cũng tính thêm những thiệt hại mà người dân phải chịu khi mắt nguồn

sống, có giải pháp hỗ trợ về tài chính, đào tạo dạy nghề để họ có điều kiện tìm được nguồn thu nhập mới

Trong thời gian đầu khi thi công dự án rát có thể có các mâu thuẫn nảy sinh giữa công nhân, cán bộ nhà thầu và người dân địa phương liên quan đến việc giải tỏa đền bù từ trước của ban giải phóng mặt bằng cũng như các vước mắc nảy sinh Ban quản lý kết hợp chính quyền địa phương có phương án quan tâm vấn đề này

4.1.2 Giai đoạn phá dỡ giải phóng mặt bằng và thi công xây dựng 4.1.2.1 Các biện pháp giảm thiểu chung

Trong quá trình triển khai xây dựng chủ đầu tư hết sức chú trọng đến vấn đề an toàn lao động cho công nhân bằng cách yêu cầu các nhà thầu và tư vấn giám sát chất lượng cơng trình áp dụng đồng bộ các biện pháp kỹ thuật, tổ chức huấn luyện, tuyên truyền giáo dục và pháp chế Cụ thể là:

-_ Có đội ngũ phân luồng giao thông trên đường khi đang thi công -_ Có biển báo đầy đủ trong q trình thi cơng dự án

- Các máy móc, thiết bị thi cơng được kiểm tra, theo dõi thường xuyên các thông số kỹ thuật

- Thiết lập các hệ thống báo cháy, đèn hiệu và thông tin tốt Cần kiểm tra sự rò

rỉ, các đường ống kỹ thuật sơn màu theo đúng tiêu chuẩn quy định (nhiên liệu, hơi nước, khí, )

- Cơng nhân trực tiếp thi công xây dựng, vận hành máy thi công được huấn

luyện và thực hành thao tác đúng cách khi có sự có và ln ln có mặt tại vị trí của mình, thao tác kiểm tra, vận hành đúng kỹ thuật

- Các công nhân được trang bị đầy đủ các trang thiết bị như mũ bảo hộ lao

động, găng tay, giầy bảo hộ, kính bảo vệ mắt,

-_ Bên cạnh đó, cũng cần đảm bảo điều kiện vệ sinh môi trường lao động cho

công nhân

- Đảm bảo điều kiện chiếu sáng cho công nhân lao động thích ứng, phù hợp

Trang 39

với từng công việc cụ thể

-_ Công nhân được thực tập và được hướng dẫn các xử lý tình huống trong khi

có sự cố Xảy ra

4.1.2.2 Biện pháp giám thiểu khơng khí và tiếng ồn A Bui va khi thai

Như đã phân tích ở trên vấn đề ơ nhiễm lớn nhất đó là bụi trong quá trình phá

dỡ giải phóng mặt bằng, thi cơng cơng trình và vận chuyên chất thải xây cũng như nguyên vật liệu tới công trường Trong thời gian xây dựng các biện pháp giảm thiêu sau đây sẽ được áp dụng:

— Các xe chở đất, đá không chở quá tải và áp dụng biện pháp che phủ đề hạn chế

rơi vãi đât đá và vật liệu

— Hạn chế tốc độ các phương tiện chuyên chở < 30km/h

— Đất dư và các chất thải xây dựng sau khi thi công sẽ được vận chuyên ngay đến

nơi quy định trong Quận Hà Đông, Ban quản lý dự án yêu câu các đơn vi thi

công ký cam kêt tuân thủ không đô bỏ sai quy định

— Thiết lập trạm kiểm tra xe tại cửa ra để kiểm tra các xe chạy ra khỏi khu vực đã ở trong điêu kiện sạch sẽ, tránh gây ra bụi bân

— Sửa chữa bảo dưỡng dụng cụ máy móc và phương tiện một cách thường xuyên hàng tháng đê khơng thải khói ra môi trường tự nhiên nhiêu

— Các xe máy sử dụng để thi công cơng trình cịn trong dạng được cấp phép lưu hành, đảm bảo tiêu chuân khí thải theo quy định và được ban quản lý dư án châp nhận

B Tiếng ồn và rung động

Biện pháp ngăn ngừa và giảm thiểu tiếng ồn bằng cách:

— Qui định tốc độ xe, máy móc khi hoạt động trong khu vực đang thi công và khu dân cư vận hành < 30km/h

— Những máy móc gây ra tiếng ồn và rung lớn chỉ làm việc ban ngày, tuyệt đối không làm việc từ 0.00 h - 5.00 h sáng trong khu vực gân khu dân cư

—_ Việc xây dựng chỉ làm từ 6 giờ sáng tới 22 giờ đêm Công việc làm ngồi giờ sẽ thơng báo cho nhân dân biệt trước ít nhât I tuân

— Máy móc, thiết bị thi công và xe máy vận chuyền còn trong dạng được cấp phép

lưu hành và đảm bảo tiêu chuân khí thải theo quy định

— Sửa chữa bảo dưỡng dụng cụ máy móc và phương tiện một cách thường xuyên hàng tháng

4.1.2.3 Biện pháp giảm thiếu môi trường nước

Trong quá trình thi cơng dự án sẽ gây tác động đến nguồn nước mặt và các biện pháp sau sẽ được áp dụng nhắm giảm thiêu các tác động tiêu cực đó:

Trang 40

cơng trường, chất thải rắn phát sinh được thu gom và vận chuyên đến nơi xử lý Các nguyên và nhiên liệu thải bỏ từ các thiết bị sẽ được tập kết vào nơi quy định trong khuôn viên của công trường và yêu câu các đơn vị thi công ký cam kết tuân thủ

Tổ chức thu gom, vận chuyển chất thải rắn phát sinh trong quá trình thi cơng đên nơi xử lý an toàn cùng với chât thải của dự án

Trong quá trình thực hiện công việc, dầu mỡ và phé thải dầu mỡ từ các phương tiện vận tải và máy móc sẽ được thu gom và thải bỏ đúng qui định để tránh làm ô nhiễm nguồn nước

Đảm bảo khơng có sự rị rỉ của xăng dầu từ các phương tiện máy móc

Cất giữ xăng dầu, hoá chất và vật liệu cứng hoặc lỏng nguy hiểm ở nơi an tồn, có mặt nên cứng và không bị ngập lụt khi mưa

Rửa vệ sinh máy móc ở nơi phù hợp ở ngoài khu vực lán trại

Xây dựng nội quy về bảo vệ môi trường nước mặt với cán bộ và công nhân 4.1.2.4 Biện pháp giám thiểu ô nhiễm từ chất thải sinh hoạt

Lập các nội qui về trật tự, vệ sinh môi trường trong khu vực thi công

Huấn luyện cho công nhân các qui định về bảo vệ môi trường trong khu vực cơng trường

4.1.2.5 An tồn lao động

Biện pháp an toàn lao động và bảo vệ sức khoẻ cho công nhân sẽ được thực hiện:

Lập kế hoạch và sắp xếp nhân lực không chồng chéo giữa các công việc trong

từng hạng mục và giữa các hạng mục với nhau

Tuân thủ các quy định về an toàn lao động trong tổ chức thi cơng (bố trí các thiệt bị, máy móc thi công, hệ thông điện ) đê phòng ngừa tai nạn

Các công nhân trực tiếp vận hành máy móc, thiết bị được đảo tạo

Xây dựng các cơ sở vật chất, lán trại cho công nhân đúng theo quy định và cung câp dịch vụ y tế tại chỗ cho các công nhân gặp vấn đề về sức khỏe

Kỹ thuật an tồn trong cơng trường:

Các tài liệu chỉ dẫn của các thiết bị và các máy móc xây dựng ln kèm theo thiệt bị, máy móc Các thông sô kỹ thuật được kiêm tra thường kỳ

Trang bị các biển báo, biền chỉ dẫn trên các khu vực thi công

Thiết lập trình tự thi cơng các cơng trình ngầm và sắp xếp các tuyến thi công hợp lý, sắp đặt kế hoạch thi cơng thích hợp

Thiết kế hệ thống đèn chiếu sáng cho các khu vực làm việc vào ban đêm

Trang bị đầy đủ trang thiết bị an tồn và phịng chống trong trường hợp sự có khân câp như bình ô xy, cabin nước, bình cứu hoả v.v

Trang bị các thiết bị bảo vệ cá nhân như quần áo bảo hộ lao động, ủng cao su,

Ngày đăng: 03/06/2014, 15:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w