Vai trò của Luật xây dựng• Tạo cơ sở pháp lý phù hợp với xu thế và thực tế phát triển của kinh tế xã hội và khoa học kỹ thuật; • Tạo ra được chính sách khuyến khích và các hành vi bị
Trang 1Tài liệu lưu hành nội bộ Trình bày: PGSTS Lưu Trường Văn
Trang 2• Họ và tên: LƯU TRƯỜNG VĂN
• Năm sinh: 1965
• Giáo dục:
Tốt nghiệp Kỹ sư xây dựng, Đại học Bách Khoa, 1991.
Tốt nghiệp chương trình đào tạo kinh tế Fulbright (FETP) “Kinh tế học ứng dụng cho phân tích chính sách”, 1998.
Tốt nghiệp Master of Engineering in Construction Management, Asian Institute of Technology (AIT), Thailand, 2002.
Tiến sỹ chuyên ngành Kỹ thuật & Quản lý xây dựng tại Pukyong
National University (PKNU),Busan, Korea
National University (PKNU),Busan, Korea
• Lĩnh vực nghiên cứu: Quản lý dự án, Phân tích & thẩm định đầu tư XD bất động sản
-• Email: luutruongvan@gmail.com
• Điện thoại di động: 0972016505
• Website: http://sites.google.com/site/luutruongvan/
Trang 3KHÁI NIỆM VỀ PHÁP LUẬT &
CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT
Trang 4KHÁI NIỆM PHÁP LUẬT (PL)
• Giai cấp cầm quyền ban hành ra PL để duy trì
sự thống trị của mình và để quản lý xã hội
• PL là công cụ, phương tiện để quản lý, duy trì trật tự xã hội
trật tự xã hội
• PL luôn mang tính giai cấp và tính xã hội
• PL là hệ thống các quy tắc xử sự do Nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện, là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội
Trang 5Văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL)
• VBQPPL do cơ quan NN có thẩm quyền ban hành
• VBQPPL ban hành theo thủ tục và trình tự luật
• VBQPPL ban hành theo thủ tục và trình tự luật
định
• VBQPPL quy định các quy tắc xử sự chung
nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội
Trang 6CÁC LOẠI VBQPPL Ở VIỆT NAM
Các văn bản luật có hai hình thức :
• Hiến pháp và
• Đạo luật (hoặc bộ luật)
– Bộ luật : Bộ Luật dân sự , Bộ Luật hình sự …
– Bộ luật : Bộ Luật dân sự , Bộ Luật hình sự … – Đạo luật : Luật xây dựng, Luật đầu tư nước
ngoài …
Trang 7Các văn bản dưới luật
• Là những VBQPPL do cơ quan nhà nước ban hành theo trình tự, thủ tục và là hình thức được pháp luật quy định phù hợp với những quy định của văn bản
luật và có giá trị thấp hơn các văn bản luật.
Văn bản dưới luật gồm:
Văn bản dưới luật gồm:
• Pháp lệnh do uỷ ban thường vụ Quốc hội ban hành.
• Nghị quyết của uỷ ban thường vụ Quốc hội ban hành.
• Lệnh , Quyết định của Chủ tịch nước
• Nghị định của chính phủ ; Quyết định Thủ tướng
chính phủ
Trang 8Các văn bản dưới luật
• Thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang
bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc chính phủ
• Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán Tũa ỏn tối cao (TATC); Quyết định, Chỉ thị , Thông tư của Viện
(TATC); Quyết định, Chỉ thị , Thông tư của Viện
trưởng VKSNDTC
• Thông tư liên tịch giữa các cơ quan nhà nước có thẩm quyền với tổ chức chính trị –xã hội.
• Nghị quyết của Hội đồng nhân dân các cấp
• Quyết định , chỉ thị của Uỷ ban nhân dân các cấp
Trang 9LUẬT XÂY DỰNG
Trang 10Vai trò của Luật xây dựng
• Tạo cơ sở pháp lý phù hợp với xu thế và thực tế phát triển của kinh tế xã hội và khoa học kỹ thuật;
• Tạo ra được chính sách khuyến khích và các hành
vi bị nghiêm cấm trong hoạt động xây dựng;
vi bị nghiêm cấm trong hoạt động xây dựng;
• Định rõ trách nhiệm, quyền lợi và bảo vệ quyền lợi cho mọi thành phần kinh tế trong nước và đối tác đầu tư nước ngoài;
• Tạo cơ sở pháp lý để chính quyền các cấp quản lý
mọi đối tượng xây dựng một cách công bằng
Trang 11Mục đích của Luật xây dựng
• Sử dụng hợp lý và có hiệu quả các nguồn vốn đầu tư
• Đảm bảo xây dựng (XD) các công trình bền vững, ổn định, an toàn, tiện lợi và đẹp, gìn giữ và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc trong kiến trúc, XD theo hướng cụng nghiệp húa, hiện đại húa
• Đảm bảo XD theo quy hoạch, có trật tự, kỷ cương, khai thác hợp
lý, tiết kiệm đất đai và tài nguyên
lý, tiết kiệm đất đai và tài nguyên
• Bảo vệ môi trường, di tích văn hoá , di tích lịch sử và cảnh quan thiên nhiên
• Phát triển kinh tế –xã hội ,tăng cường quốc phòng an ninh và
khả năng chống thiên tai
• Xác định quyền và nghĩa vụ của các tổ chức cá nhân và ngăn
ngừa các hiện tượng tiêu cực trong hoạt động XD
Trang 12CẤU TRÚC CỦA LUẬT XÂY DỰNG
(gồm 9 chương và 123 điều)
Chương I : Những quy định chung (10 điều, Điều 1- Điều 10)
• Phạm vi điều chỉnh & đối tượng áp dụng
• Giải thích từ ngữ
• Nguyên tắc cơ bản trong hoạt động XD
• Quy định loại và cấp công trình
• Quy định loại và cấp công trình
• Quy chuẩn và tiêu chuẩn XD
• Năng lực hành nghề và năng lực hoạt động XD
• Chính sách khuyến khích trong XD
• Các hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động XD
Trang 13Chương II Quy hoạch xây dựng (24 điều,
Điều 11 - Điều 34)
• Phân loại quy hoạch xây dựng (QHXD)
• Yêu cầu chung đối với QHXD
• QHXD vùng
• QHXD đô thị
• QHXD đô thị
• QH chi tiết XD đô thị
• QHXD điểm dân cư nông thôn
• Điều kiện thực hiện thiết kế QHXD
• Thẩm quyền lập , thẩm định , phê duyệt QHXD
• Công khai , cung cấp thông tin và điều chỉnh QHXD
Trang 14Chương III Dự án đầu tư xây dựng công trình
(11 điều, Điều 35 - Điều 45)
• Các yêu cầu đối với dự án (DA) đầu tư xây dựng công trình
(ĐTXDCT)
• Nội dung của DA ĐTXDCT
• Điều kiện đối với tổ chức, cá nhân lập DA ĐTXDCT
• Thẩm định ,quyết định đầu tư DA ĐTXDCT
• Thẩm định ,quyết định đầu tư DA ĐTXDCT
Trang 15Chương IV Khảo sát thiết kế XD (16 điều,
Điều 46 - Điều 61)
• Yêu cầu đối với khảo sát xây dựng (KSXD)
• Nội dung báo cáo khảo sát XD
• Điều kiện thực hiện khảo sát XD
• Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể tham gia KSXD
• Yêu cầu và nội dung thiết kế xây dựng công trình (XDCT)
• Yêu cầu và nội dung thiết kế xây dựng công trình (XDCT)
• Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể tham gia thiết kế XDCT
• Thẩm định, phê duyệt thiết kế XDCT
• Điều chỉnh thiết kế XDCT
Trang 16Chương V Xây dựng công trình (31 điều,
Điều 62 - Điều 94)
• Giấy phép XD
• Giải phóng mặt bằng XDCT
• Điều kiện khởi công XDCT
• Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể tham gia thi công
• Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể tham gia thi công xây dựng công trình (TCXDCT)
• Yêu cầu của việc giám sát TCXDCT
• Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể tham gia giám sát thi công xây dựng công trình (GSTCXDCT)
• XD công trình đặc thù , công trình tạm
Trang 17Chương VI Lựa chọn nhà thầu và hợp đồng
XD (16 điều, Điều 95 - Điều 110)
• Yêu cầu và các hình thức lựa chọn nhà thầu
• Yêu cầu đối với đấu thầu trong hoạt động XD
• Chỉ định thầu trong hoạt động XD
• Lựa chọn nhà thầu thiết kế kiến trúc cụng trỡnh XD
• Lựa chọn nhà thầu thiết kế kiến trúc cụng trỡnh XD
• Lựa chọn tổng thầu trong hoạt động XD
• Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong lựa chọn NT
• Yêu cầu và nội dung chủ yếu của hợp đồng XD
• Điều chỉnh và thưởng phạt hợp đồng XD
Trang 18Chương VII Quản lý nhà nước về XD
(8 điều, Điều 111 - Điều 118)
• Cơ quan QLNN về XD
• Thanh tra XD
• Quyền và nghĩa vụ của thanh tra XD
• Quyền và nghĩa vụ của các tổ chức , cá nhân thuộc
đối tượng thanh tra
Trang 19Chương VIII Khen thưởng và xử lý vi phạm
(2 điều , Điều 119 - Điều 120)
• Khen thưởng
• Xử lý vi phạm
Trang 20Chương IX Điều khoản thi hành ( 3 điều , Điều 121 - Điều 123)
• Xử lý các CTXD trước khi Luật Xây dựng (LXD)
có hiệu lực không phù hợp với các quy định của Luật này
• Hiệu lực thi hành
• Hướng dẫn thi hành
Trang 21PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH
• Luật xây dựng (LXD) quy định về hoạt động xây dựng;
• Quyền và nghĩa vụ của các tổ chức cá nhân
đầu tư xây dựng công trình và hoạt động xây
đầu tư xây dựng công trình và hoạt động xây
dựng
Trang 22HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG
• Lập quy hoạch xây dựng
• Lập dự án đầu tư xây dựng công trình
• Khảo sát xây dựng
• Thiêt kế xây dựng công trình
• Thiêt kế xây dựng công trình
• Thi công xây dựng công trình
• Giám sát thi công xây dựng công trình
• Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình
• Lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng
• Các hoạt động khác có liên quan đến XDCT
Trang 23ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG
• LXD áp dụng đối với tổ chức, cá nhân trong nước; tổ chức, cá nhân nước ngoài đầu tư xây dựng công trình
và hoạt động xây dựng trên lãnh thổ Việt nam.
• Trường hợp các điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội
• Trường hợp các điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam ký kết hoặc gia nhập có quy định khác với LXD, thì áp dụng quy định của điều ước
quốc tế đó.
Trang 24NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG HĐXD
• Bảo đảm XDCT theo quy hoạch, thiêt kế; bảo đảm mỹ quan công trình, bảo vệ môi trường và cảnh quan chung; phù hợp với điều kiện tự nhiên ,đặc điểm văn hoá xã hội của từng địa phương; kết hợp phát triển kinh tế- xã hội với quốc phòng, an ninh;
• Tuân thủ quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn xây dựng
• Tuân thủ quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn xây dựng
• Bảo đảm chất lượng, tiến độ, an toàn lao động (ATLĐ), vệ sinh mụi trường (VSMT), tính mạng con người và tài sản,
phòng, chống cháy, nổ;
• Bảo đảm XD đồng bộ trong từng cụng trỡnh
• Bảo đảm tiết kiệm , có hiệu quả, chống lãng phí , thất thoát và các tiêu cực khác trong xây dựng
Trang 25CÁC HÀNH VI BỊ NGHIÊM CẤM TRONG HĐXD
• XD cụng trỡnh nằm trong khu vực cấm
• Sai quy hoạch, vi phạm chỉ giới, cốt, không giấy phép
• Vượt quá điều kiện năng lực hành nghề, năng lực hoạt động XD
• Không theo quy chuẩn , tiêu chuẩn XD
• Vi pham ATLĐ và VSMT
• Vi pham ATLĐ và VSMT
• Cơi nới , lấn chiếm
• Đưa và nhận hối lộ,mua bán thầu , bỏ thầu dưới giá
• Lạm dụng chức vụ quyền hạn
• Cản trở hoạt động XD đúng pháp luật
• Vi phạm pháp luật
Trang 26NHỮNG ĐIỀU CẦN CHÚ Ý TRONG LXD
ĐỐI VỚI TƯ VẤN GIÁM SÁT TCXDCT
• Điều 87: Giám sát thi công xây dựng công trình
• Điều 88: Yêu cầu của việc GSTCXDCT
• Điều 89: Quyền và nghĩa vụ của CĐT trong việc
Trang 27NGHỊ ĐỊNH QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG (QLCL) CTXD
NĐ 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013
Trang 28CHƯƠNG I NHỮNG QUY
ĐỊNH CHUNG
Trang 29Ch−¬ng I
§iÒu 1: Ph¹m vi điều chỉnh
Trang 30Ch−¬ng I
§iÒu 2: Đối tượng áp dụng
Trang 31Ch−¬ng I
§iÒu 3: Giải thích từ ngữ
Trang 32Ch−¬ng I
§iÒu 3: Giải thích từ ngữ
Trang 33Đ i ề u 4 Nguyên t ắ c chung trong vi ệ c
Trang 34Đ i ề u 4 Nguyên t ắ c chung trong vi ệ c
Trang 35Đ i ề u 5 Áp d ụ ng các quy chu ẩ n k ỹ thu ậ t
Trang 36Đ i ề u 5 Áp d ụ ng các quy chu ẩ n k ỹ thu ậ t
Trang 37Đ i ề u 6 Phân lo ạ i & phân c ấ p công trình
XD
Trang 38Đ i ề u 7 Ch ỉ d ẫ n k ỹ thu ậ t
Trang 39Điều 8: Công khai thông tin về năng lực của các tổ chức, cá nhân trong hoạt động XD
Điều 9: Giám sát của nhân dân về chất lượng công trình XD
Điều 10: Hội đồng nghiệm thu Nhà nước các công trình xây dựng
công trình xây dựng
Điều 11: Giải thưởng về chất lượng công trình xây dựng
Trang 40CHƯƠNG II QUẢN LÝ
CHẤT LƯỢNG KHẢO SÁT
XÂY DỰNG
Trang 41Điều 12: Trình tự thực hiện và Quản lý chất lượng khảo sát XD
Điều 13: Trách nhiệm của chủ đầu tư
Điều 14: Trách nhiệm của nhà thầu khảo sát XD
Điều 15: Trách nhiệm của nhà thầu thiết kế
Điều 15: Trách nhiệm của nhà thầu thiết kế
Điều 16: Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân
giám sát khảo sát XD
Trang 42CHƯƠNG III QUẢN LÝ
Trang 43Điều 17: Trình tự thực hiện và Quản lý chất lượng thiết kế XDCT
Điều 18: Trách nhiệm của chủ đầu tư
Điều 19: Trách nhiệm của nhà thầu thiết kế
XDCT
Điều 20: Tổ chức thẩm định và phê duyệt các
Điều 20: Tổ chức thẩm định và phê duyệt các bước thiết kế XDCT sau thiết kế cơ sở
Điều 21: Thẩm tra thiết kế của cơ quan
QLNN
Điều 22: Thay đổi thiết kế XDCT
Trang 44CHƯƠNG IV QUẢN LÝ
XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
( TCXDCT ) ( TCXDCT )
Trang 45Điều 23: Trình tự thực hiện và Quản lý chất lượng TCXDCT
Điều 24: Trách nhiệm của chủ đầu tư
Điều 25: Trách nhiệm của nhà thầu thi công
XD
Điều 26: Trách nhiệm của nhà thầu chế tạo,
Điều 26: Trách nhiệm của nhà thầu chế tạo, sản xuất, cung cấp vật liệu, sản phẩm, thiết
bị, cấu kiện sử dung cho CTXD
Điều 27 Trách nhiệm của nhà thầu giám sát TCXDCT
Trang 46Điều 28: Trách nhiệm giám sát tác giả của
Điều 31: Tổ chức nghiệm thu công trình XD
Điều 32: Kiểm tra công tác nghiệm thu đưa
công trình vào sử dụng
Điều 33: Xử lý tranh chấp về chất lượng
CTXD
Trang 47CHƯƠNG V BẢO HÀNH
CÔNG TRÌNH
Trang 48Điều 34: Bảo hành công trình xây dựng
Trang 49CHƯƠNG VI SỰ CỐ TRONG THI CÔNG XÂY DỰNG VÀ
KHAI THÁC, SỬ DỤNG
CÔNG TRÌNH
Trang 50Điều 36: Phân loại phân cấp sự cố trong thi
công xây dựng và khai thác, sử dụng công
trình xây dựng (CTXD)
Điều 37: Báo cáo sự cố
Điều 37: Báo cáo sự cố
Điều 38: Giải quyết sự cố
Điều 39: Thẩm quyền giám định nguyên nhân
sự cố
Điều 40: Hồ sơ sự cố
Trang 51CHƯƠNG VII QUẢN LÝ
NHÀ NƯỚC VỀ CHẤT
LƯỢNG CÔNG TRÌNH
Trang 52Điều 41: Trách nhiệm quản lý nhà nước về
chất lượng công trình xây dựng (CTXD)
Điều 42: Nội dung nhiệm quản lý nhà nước về
chất lượng CTXD của Bộ Xây Dựng
Điều 43: Nội dung nhiệm quản lý nhà nước về
Điều 43: Nội dung nhiệm quản lý nhà nước về
chất lượng CTXD của các Bộ, ngành khác
Điều 44: Nội dung nhiệm quản lý nhà nước về
chất lượng CTXD của Ủy Ban Nhân Dân cấp
tỉnh
Trang 53Điều 45: Trách nhiệm của các cơ quan chuyên môn giúp của Ủy Ban Nhân Dân cấp tỉnh
quản lý nhà nước về chất lượng CTXD
Điều 46: Xử lý vi phạm về quản lý chất lượng
Điều 46: Xử lý vi phạm về quản lý chất lượng
CTXD
Trang 54CHƯƠNG VIII ĐIỀU KHOẢN
THI HÀNH
Trang 55Điều 47 Hiệu lực thi hành
Trang 56hành nghề nghề hoạt hoạt động động xây xây dựng dựng
hành
hành nghề nghề hoạt hoạt động động xây xây dựng dựng
Trang 57CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1 Đối tượng được cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng
Điều 2 Chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng
Điều 3 Hội đồng tư vấn xét cấp chứng chỉ hành nghề
Điều 3 Hội đồng tư vấn xét cấp chứng chỉ hành nghề
Điều 4 Xác định thời gian có kinh nghiệm nghề nghiệp
để xét cấp chứng chỉ hành nghề
Trang 58Giảng viên: PGS.TS Lưu Trường Văn 58
Trang 59Giảng viên: PGS.TS Lưu Trường Văn 59
Trang 60Điều 1 Đối tượng được cấp chứng chỉ
hành nghề hoạt động xây dựng
1 Chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư, kỹ sư hoạt động xây dựng, chứng chỉ hành nghề giám sát thi công xây dựng công trình (sau đây gọi chung là chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng) cấp cho cá nhân là công
dân Việt Nam, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, người nước ngoài hoạt động xây dựng hợp pháp tại
người nước ngoài hoạt động xây dựng hợp pháp tại Việt Nam có nhu cầu được cấp chứng chỉ, có đủ điều kiện năng lực tương ứng với lĩnh vực xin đăng ký
hành nghề quy định tại Điều 38, 39, 40 của Nghị
định số 12/2009/NĐ
định số 12/2009/NĐ CP ngày 12/02/2009 CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình (sau
đây viết tắt là Nghị định 12/CP).
Trang 61Điều 1 Đối tượng được cấp chứng chỉ
hành nghề hoạt động xây dựng
2 Cá nhân người nước ngoài hoặc người Việt Nam
định cư ở nước ngoài đã có chứng chỉ hành nghề
do cơ quan, tổ chức nước ngoài cấp nếu còn giá trị
sử dụng thì được công nhận để hành nghề Khi
hành nghề tại Việt Nam, các cá nhân này phải gửi bản
hành nghề tại Việt Nam, các cá nhân này phải gửi bản dịch chứng chỉ hành nghề sang tiếng Việt có chứng thực hợp pháp cho Sở Xây dựng địa phương nơi cá
nhân đó hành nghề biết để quản lý.
3 Cá nhân là công chức đang làm công việc quản lý
hành chính Nhà nước thì không được cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng.
Trang 62Điều 2 Chứng chỉ hành nghề hoạt động
xây dựng
1 Chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng do Bộ Xây dựng thống nhất phát hành; chứng chỉ hành nghề có bìa cứng, kíchthước 85 mm x 125 mm, quy cách của chứng chỉ theo mẫu tạiPhụ lục số 3A, 3B, 3C của Thông tư này và có màu sắc nhưsau:
a) Chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư màu xanh da trời
a) Chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư màu xanh da trời
b) Chứng chỉ hành nghề kỹ sư màu nâu
c) Chứng chỉ hành nghề giám sát thi công xây dựng công
trình:
- Màu đỏ đối với chứng chỉ cấp cho người có trình độ đại học.
- Màu hồng đối với chứng chỉ cấp cho người có trình độ cao
đẳng, trung cấp
Trang 63Giảng viên: PGS.TS Lưu Trường Văn 63
Trang 64Giảng viên: PGS.TS Lưu Trường Văn 64
Trang 65Giảng viên: PGS.TS Lưu Trường Văn 65
Trang 66Điều 2 Chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng
2 Cách đánh số chứng chỉ hành nghề:
a) Số chứng chỉ bao gồm 3 nhóm ký hiệu như sau:
- Nhóm thứ nhất: Ký hiệu theo loại chứng chỉ (chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư: KTS, chứng chỉ hành nghề kỹ sư: KS, chứng chỉ hành nghề giám sát thi công xây dựng: GS1 đối với màu đỏ, GS2 đối với màu hồng)
- Nhóm thứ hai: Mã số điện thoại của địa phương (tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ương);
- Nhóm thứ ba : Số thứ tự của chứng chỉ hành nghề là một số có 5 chữ số.
Các nhóm được nối với nhau bằng dấu gạch ngang (-)
Các nhóm được nối với nhau bằng dấu gạch ngang (-)
Ví dụ: Cá nhân được Sở Xây dựng Hà Nội cấp chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư có
số chứng chỉ như sau: KTS-04-00001.
b) Ký hiệu đối với chứng chỉ được cấp lại:
Đối với chứng chỉ hành nghề cấp lại, sau nhóm thứ ba là các chữ A (B, C) biểu thị
cấp lại lần 1 (2, 3)
Ví dụ: Cá nhân đã được Sở Xây dựng Hà Nội cấp chứng chỉ hành nghề kiến trúc
sư, nay đề nghị được cấp lại chứng chỉ do bị mất hoặc rách, nát; hết hạn sử
dụng hoặc hết hạn thu hồi lần thứ nhất thì số chứng chỉ hành nghề cấp lại được ghi như sau: KTS-04-00001-A