1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

bài giảng vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý

21 1,3K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 282,66 KB

Nội dung

VPPL là hành vi trái pháp luật, có lỗi do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại tới cácQHXH được pháp luật bảo vệ... VI PHẠM PHÁP LUẬT + Lỗi cố ý trực tiếp: Chủ thể

Trang 1

VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ

Trang 3

I VI PHẠM PHÁP LUẬT

1 Định nghĩa.

VPPL là hành vi trái pháp luật, có lỗi do chủ thể có

năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại tới cácQHXH được pháp luật bảo vệ

Trang 4

2 Các dấu hiệu (đặc điểm) của VPPL.

Thứ nhất, là hành vi nguy hiểm cho XH.

Thứ hai, trái pháp luật xâm hại tới các QHXH được PL

xác lập và bảo vệ

Thứ ba, có lỗi của chủ thể.

Thứ tư, chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý.

Trang 6

3 Cấu thành VPPL.

a Mặt khách quan của VPPL (là những biểu hiện ra bên

ngoài của VPPL), gồm những yếu tố sau:

Thứ nhất, hành vi trái PL.

Thứ hai, hậu quả (sự thiệt hại) do hành vi trái PL gây ra cho

XH

Thứ ba, mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái PL với hậu

quả mà nó gây ra cho XH

(Các yếu tố khác: thời gian, địa điểm, cách thức vi phạm…)

Trang 8

- Lỗi thể hiện thái độ tiêu cực của chủ thể đối với XH.

- Phân loại LỖI:

1 Lỗi cố ý: Lỗi cố ý trực tiếp và Lỗi cố ý gián tiếp

2 Lỗi vô ý: Lỗi vô ý vì quá tự tin và Lỗi vo ý do cẩu thả

Trang 9

I VI PHẠM PHÁP LUẬT

+ Lỗi cố ý trực tiếp: Chủ thể VP nhận thức rõ

hành vi của mình là nguy hiểm cho XH, thấy

trước hậu quả nguy hiểm cho XH do hành vi của

mình gây ra và mong muốn điều đó xảy ra.

+ Lỗi cố ý gián tiếp: Chủ thể VP nhận thức rõ

hành vi của mình là nguy hiểm cho XH, thấy

trước hậu quả nguy hiểm cho XH do hành vi của

mình gây ra, tuy không mong muốn nhưng có ý thức để mặc cho hậu quả đó xảy ra.

Trang 10

+ Lỗi vô ý do quá tự tin: Chủ thể VP nhận thấy

trước hậu quả nguy hiểm cho XH do hành vi của mình gây ra nhưng hy vọng, tin tưởng hậu quả đó

sẽ không xảy ra hoặc có thể ngăn chặn được

+ Lỗi vô ý do cẩu thả: Chủ thể VP đã không

nhận thấy trước được hậu quả nguy hiểm cho XH

do hành vi của mình gây ra, mặc dù có thể hoặc cần phải nhận thấy trước hậu quả đó

Trang 12

3 Cấu thành VPPL.

b Mặt chủ quan của VPPL

Thứ ba, mục đích vi phạm : là kết quả cuối cùng mà

trong suy nghĩ của mình chủ thể mong muốn đạt được khithực hiện hành vi VPPL

Lưu ý: Không phải khi nào kết quả mà chủ thể VP đạt

được trong thực tế cũng trùng hợp với mục đích mà chủ thể

VP mong muốn đạt được

Trang 13

Điều kiện chủ thể VPPL: có năng lực trách nhiệm pháp lý

(phải chịu trách nhiệm đối với hành vi trái PL của mình)

Trang 14

pháp lý

hực hiện hành vi VPPL

Trang 15

Nhận thức

Khả năng nhận thức bình thường(không mắc bệnh tâm thần hoặccác bệnh làm hạn chế khả năngnhận thức)

Trang 16

3 Cấu thành VPPL.

d Khách thể VPPL

- Khách thể của VPPL là những QHXH được PL bảo vệ,nhưng bị hành vi VPPL xâm hại

Tính chất và tầm quan trọng khác nhau của khách thể cũng

là yếu tố để xác định mức độ nguy hiểm của hành vi VPPL

Trang 17

I VI PHẠM PHÁP LUẬT

4 Phân loại VPPL.

Thông thường, VPPL được phân thành 4 nhóm cơ bản:

- Tội phạm: là hành vi nguy hiểm cho XH được PL hình sự quy định, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm các QHXH được NN bảo vệ

- Vi phạm hành chính: là hành vi do cá nhân, tổ chức thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm các quy tắc quản lý

NN mà không phải là tội phạm hình sự, và theo quy định của

PL phải bị xử phạt hành chính

Trang 18

4 Phân loại VPPL.

Thông thường, VPPL được phân thành 4 nhóm cơ bản:

- Vi phạm dân sự: là những hành vi trái PL, có lỗi xâm hại tới những quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân có liên quan tới tài sản, quan hệ phi tài sản

- Vi phạm kỷ luật NN: là nhữn hành vi có lỗi trái với những quy chế, quy tắc xác lập trật tự trong nội bộ một cơ quan, xí nghiệp, trường học

Lưu ý: VPPL là sự kiện pháp lý và là cơ sở để truy cứu

trách nhiệm pháp lý.

Trang 19

II TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ

1 Định nghĩa.

Trách nhiệm pháp lý: là hậu quả của hành vi

VPPL và được thể hiện trong việc cơ quan NN (người có chức vụ) có thẩm quyền áp dụng đối với người đã có lỗi trong việc VPPL một hoặc nhiều biện pháp cưỡng chế (chế tài xử lý) của NN do ngành luật tương ứng quy định.

Trang 20

2 Đặc điểm.

Thứ nhất, là hậu quả pháp lý của hành vi VPPL, chỉ phát sinh

khi có sự việc VPPL

Thứ hai, TNPL được thực hiện trong QHPL giữa một bên là

NN, một bên là người đã thực hiện hành vi VPPL (chủ thể này

có quyền và nghĩa vụ tương ứng với chủ thể kia)

Thứ ba, TNPL được xác định bằng một trình tự đặc biệt bởi

cqNN có thẩm quyền theo quy định PL

Thứ tư, TNPL chỉ được thực hiện trong VB đã có hiệu lực PL Thứ năm, trong PLHS, chỉ truy cứu TNPL đối với cá nhân;

Trang 21

- Trách nhiệm hành chính : là loại TNPL do các cơ quan

NN hay nhà chức trách có thẩm quyền áp dụng đối với các chủ thể VPPL hành chính.

- Trách nhiệm kỷ luật : là loại TNPL do các cơ quan, xí nghiệp, trường học Áp dụng đối với thành viên của đơn

vị của mình khi họ VPPL.

- Các loại TNPL khác : TN dân sự, TN lao động, TNPL

về môi trường, TNPL về xây dựng, TN vật chất

Ngày đăng: 29/03/2014, 06:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w