OHPL là hình thức pháp lý của các quan hệ xã hội, xuất hiện trên cơ sở diéu chinh của các quy phạm pháp luật và các sự kiện pháp lý tương ưng, trong đó các bên tham gia có các quyên và n
Trang 1BAI 9
ThS Nguyễn Thị Hoài Phương
Trang 2
CAC NOI DUNG CHINH
I KHAI NIỆM, DAC DIEM VA SU PHAN LOAI CAC QHPL
1 Khai niệm va đặc điểm của QHPL
HI CAN CU LAM PHAT SINH, THAY DOI, CHAM DUT QHP
1 Quy pham phap luat
2 Chủ thê
Trang 3I KHAI NIEM, DAC DIEM VA SU PHAN
LOAI CAC QHPL
1 Khái niệm và đặc điểm của QHPL
OHPL là hình thức pháp lý của các quan hệ xã hội, xuất
hiện trên cơ sở diéu chinh của các quy phạm pháp luật và các
sự kiện pháp lý tương ưng, trong đó các bên tham gia có các
quyên và nghĩa vụ pháp lý nhất định, được nhà nước đảm bảo
và báo vệ
Trang 4QUAN HE XH VA QUAN HE PL
Quan hé Phap luat
Trang 5I KHAI NIEM, DAC DIEM VA SU PHAN
LOAI CAC QHPL
1 Khái niệm va dac diém ciia QHPL
Các đặc điểm cơ bản của QHPL:
Thứ nhất, quy phạm pháp luật là cơ sở
cua QHPL
Thw hai, QHPL mang tinh y chi
Thứ ba, tính chất thượng tầng của OHPL N MEMBERS ONLY /
Thit tu, cdc bén tham gia QHPL co cdc
quyên & nghĩa vụ pháp lý nhất định
Trang 6I KHAI NIEM, DAC DIEM VA SU PHAN
LOAI CAC QHPL
2 Phân loại các quan hệ pháp luật
© - Căn cứ vào tiêu chí các ngành lut, QHPL được phần thành
các QHPL: hiên pháp, hành chính, hình sự, dân sự, HN&@GD,
kinh tế, đất đai
© - Căn cứ vào chức năng cua PL, QHPL được phần thành các
QHPL điêu chỉnh và các QHPL, bảo vệ
© - Căn cứ vào mức độ cu thé va theo cơ cấu chủ thể, QHPL
duoc phan thanh: cac QHPL cu thé va cac QHPL chung
Trang 7Il CAU TRUC CUA QUAN HE PHAP LUAT
Cau tric cla 1 QHPL bao g6m các bộ phận:
1 Chủ thể của QHPL
2 NOi dung cua QHPL
3 Khach thé cia QHPL
Trang 8Il CAU TRUC CUA QUAN HE PHAP LUAT
1 Chủ thể của quan hệ pháp luật
a Khái niệm và điều kiện trở thành
chủ thể QHPL
* Khái niệm: Chủ thé OHPL là
những bên tham gia QHPL, có các
quyên chủ thể và nghĩa vụ pháp lý
theo quy định pháp luát
* Điều kiện chủ thể:
Trang 10Il CAU TRUC CUA QUAN HE PHAP LUAT
1 Chủ thé của quan hệ pháp luật
a Khái niệm và điêu kiện trở thành chủ thể QHPL
- Năng lực pháp luật: là khả năng của các chủ thể có quyên và nghĩa vụ pháp lý
theo quy định của NN
NLPL của cá nhân do NN quy định Nó xuất hiện từ khi cá nhân sinh ra và chỉ
mất đi khi người đó chết
- Năng lực hành vi: là khả năng của chủ thể bằng chính hành vì của minh dé
xác lập và thực hiện các quyên và nghĩa vụ pháp lý, tham gia vào các QHPL
Căn cứ để xác định mức độ NLHV của cá nhân bao gôm: Độ tuôi; khả năng nhận
thức và điều khiến hành vi; kha năng thực hiện nghĩa vụ và chịu trách nhiệm pháp
lý về hành vi; và một số điều kiện cụ thể khác tùy thuộc vào từng loại QHPL,
Trang 11
Il CAU TRUC CUA QUAN HE PHAP LUAT
1 CHU THE CUA QUAN HE PHAP LUAT
B CAC LOẠI CHỦ THẺ CUA OQHPL
Trang 12
Il CAU TRUC CUA QUAN HE PHAP LUAT
1 Chủ thé của quan hệ pháp luật
b Các loại chủ thể của QHPIL
- Cong dan:
- 1a loai chu thê phố biên của hâu hết các QHPL
-_ có năng lực chủ thể (bao gồm NLPL và NLHV)
-_ Người nước ngoài, người không có quốc tịch:
- Được xác định theo những điều kiện áp dụng đối với công
dân Tuy nhiên, trong I sô lính vực nhât định, năng lực chủ thê
bị hạn chê
Trang 13Il CAU TRUC CUA QUAN HE PHAP LUAT
1 Chủ thé của quan hệ pháp luật
b Các loại chủ thể của QHPIL
© Các tổ chức:
S + Nhà nước nói chung cũng là 1 tổ chức, là chủ thê QHPL (là
chủ thê đặc biệt tham gia vào nhiêu loại QHPL về tài chính,
dat dai, cac QHPL quoc té )
© + Các cơ quan NN với tư cách là pháp nhân công quyên, thay
mat NN tham gia vào các QHPL theo quy định của PL
0 + Cac 6 chitc không có ft cách pháp nhân cũng có thê trở
thành chủ thê QHPL
Trang 14
Il CAU TRUC CUA QUAN HE PHAP LUAT
1 Chủ thể của quan hệ pháp luật
b Các loại chủ thể của QHPL
© Pháp nhân:
© Điều kiện trở thành pháp nhân theo PL VN:
O + Được cqNN có thẩm quyên thành lập, cho phép thành lập,
đăng ký hoặc công nhận;
O + Có cơ câu tô chức chặt chế:
O + Có tài sản độc lập với cá nhân, t6 chức khác và tự chịu trách
nhiệm băng tài sản đó;
O + Nhân danh mình tham gia các QHPL một cách độc lập và phải
chịu trách nhiệm về hậu quả phát sinh từ những hành động của mình
O Ngoài ra, dé hoạt động binh thường, pháp nhân còn phải có trụ
sở để giao dịch, giải quyết các vẫn đề có liên quan
Trang 15Il CAU TRUC CUA QUAN HE PHAP LUAT
2 Nội dung của quan hệ pháp luật
- Được hành động trong khuôn khô do PL xác định trước
- Có khả năng yêu câu bên kia của QHPL thực hiện nghĩa vụ
của họ
- Có khả năng yêu cầu cqNN co tham quyên thực hiện sự
cưỡng chê cân thiệt đôi với bên kia ©
Trang 16Il CAU TRUC CUA QUAN HE PHAP LUAT
2 Nội dung của quan hệ pháp luật
b Nghĩa vụ pháp lý của chủ thể
* Nehia vu phdp ly cua chu thé: là hành v1 xử sự băt buộc
được quy phạm pháp luật định trước, mà một bên của QHPL
đó phải thực hiện nhăm đáp ứng quyền của chủ thể khác
- Phải thực hiện những hành vi nhất định theo quy định của
QPPL tương ứng nhằm đáp ứng quyên của các chủ thê khác;
- Phải kiềm chế không thực hiện một số hành vi nhất định theo
quy định PL
- Phải chịu trách nhiệm pháp lý khi không thực hiện các quy
định của PL
Trang 17Il CAU TRUC CUA QUAN HE PHAP LUAT
3 Khách thé cia QHPL
* Khai niém:
Khách thể của QHPL là những øì mà các bên mong muon dat
duoc khi tham gia vao cac QHPL, la nhitng lợi ích vật chât hoặc
tinh than
* Hình thức của khách thé OHPL bao gom:
- Tài sản vật chât (tiên, vàng, nhà ở, xe máy, các loại hàng hóa );
- Những lợi ích phi vật chất (sức khỏe, danh dự, nhân pham );
- Hành vi của các chủ thê QHPL
Trang 18II CAN CU PHAT SINH, THAY DOI, CHAM
DUT OHPL
QHPL chi xuat hién, thay d6i, hay cham dứt khi có những
can cu nhat dinh
- Có QPPL tương ứng điều chỉnh
- Có sự tham øgia của chủ thể QHPL
- Có sự kiện pháp lý
Trang 19II CAN CU PHAT SINH, THAY DOI, CHAM
DUT OHPL
© 1 Quy phạm pháp luật
QPPL, là cơ sở cho sự xuất hiện, thay đổi, chấm dứt các QHPL,
tương ứng Thiêu QPPL thì sẽ không có QHPL Ngược lại,
thông qua các QHPL, thì các QPPL, sẽ được thực hiện trong đời
sông
© 2 Chủ thể tham gia QHPL
Điêu kiện: phải có năng lực chủ thê (bao gom NLPL & NLHV)
© 3 Sự kiện pháp lý
Trang 20II CAN CU PHAT SINH, THAY DOI, CHAM
DUT OHPL
© 3 Sự kiện pháp lý
© d Khái niệm sự kiện pháp lý
© ~ là những hoàn cảnh, tình huống, điểu kiện của đời sống thực
té được nhà làm luật gắn với sự phát sinh, thay đổi, chấm dứt
OHPL cụ thể khi chúng xảy ra
© Lưu y:
+ Không phải tất cả các sự kiện thực tế xảy ra đều là sự kiện pháp lý Sự kiện thực tê chỉ trở thành sự kiện pháp lý chỉ
khi nào PL xác định rõ điều đó
+ Một sự kiện pháp lý có thê làm phát sinh I1 QHPL hoặc
nhiéu QHPL
+ Trong nhiêu trường hợp, phải có nhiêu sự kiện pháp
Trang 21II CAN CU PHAT SINH, THAY DOI, CHAM
DUT QHPL
© 3 Sự kiện pháp lý
© b Phân loạt sự kién phap lý:
© * Theo dâu hiệu ý chí, sự kiện pháp lý được phân thành
hành vi và sự biên:
- Hanh vi (Khdi niém)
+ Hanh vila hanh dong hoac khong hanh dong
+ Hanh vi duge phan thanh 2 loai là hành vi hợp pháp
va hanh vi bat hop phap
- Su bién (Khdi niém)
Phân loại thành sự biến tuyệt đôi và sự biên tương đối
+ Sự biến tuyệt đôi
Trang 22
II CAN CU PHAT SINH, THAY DOI, CHAM
DUT OHPL
© 3 Sự kiện pháp lý
© b Phân loạt sự kién phap lý:
* Căn cứ vào tính chất có thể phân thành:
- Sự kiện pháp lý đơn nhất (chỉ có một sự kiện pháp lý)
- Sự kiện pháp lý phức hợp (cân nhiêu sự kiện pháp lý mới có
thê làm phát sinh, thay đôi, châm dut QHPL)
* Căn cứ vào hậu quả pháp lý mà sự kiện pháp lý đem lại, có