1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI GIẢNG đạo đức KINH DOANH và TRÁCH NHIỆM xã hội

45 378 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÀI GIẢNG ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI DOANH NGHIỆP GV Trương Thị Hương Xuân Huế, 2020 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH MỤC TIÊU ❖Hiểu được tầm quan trọng của đạo đức kinh doanh đối với hoạt động của doanh nghiệp, ❖Nhận thức được vai trò, tầm quan trọng của đạo đức doanh nghiệp, biết cách xây dựng Đạo đức doanh nghiệp 1 KHÁI NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 1.1.1.Khái niệm đạo đức - Đạo đức tập hợp nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh, đánh giá hành vi người thân quan hệ với người khác, với xã hội - Đạo đức quy tắc, chuẩn mực hành vi ứng xử công việc, đời sống nhiều người XH thừa nhận tuân thủ - Đạo đức nguyên tắc luân lí phổ biến mà người phải tuân theo 1.1.2 Khái niệm đạo đức kinh doanh ❖ Đạo đức kinh doanh tập hợp nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn kiểm soát hành vi chủ thể kinh doanh Đạo đức kinh doanh đạo đức vận dụng vào hoạt động kinh doanh ❖ Các nguyên tắc chuẩn mực đạo đức kinh doanh - Tính trung thực - Tơn trọng người - Gắn lợi ích doanh nghiệp với lợi ích khách hàng xã hội, coi trọng hiệu gắn với trách nhiệm xã hội - Bí mật trung thành với trách nhiệm đặc biệt “ Giữ chữ tín Trung thực kinh doanh” ❖ Đối tượng điều chỉnh đạo đức kinh doanh - Tầng lớp doanh nhân làm nghề kinh doanh - Khách hàng doanh nhân ❖ Phạm vi áp dụng đạo đức kinh doanh Đó tất thể chế xã hội, tổ chức, người liên quan, tác động đến hoạt động kinh doanh: Thể chế trị, phủ, cơng đồn, nhà cung ứng, khách hàng, cổ đông, chủ doanh nghiệp, người làm công Thảo luận: Đạo đức khác với pháp luật nào? ĐẠO ĐỨC LUẬT PHÁP TÍNH CƯỠNG CHẾ TỰ NGUYỆN BẮT BUỘC THỂ HIỆN VĂN BẢN KHƠNG CĨ PHẠM VI ĐIỀU RỘNG (BAO QUÁT HẸP (CHỈ ĐIỀU CHỈNH MỌI LĨNH VỰC CỦA CHỈNH HÀNH VI THẾ GIỚI TINH LIÊN QUAN CHẾ ĐỘ THẦN) XÃ HỘI, CHẾ ĐỘ NHÀ NƯỚC) ĐẠO LÝ ĐÚNG ĐẮN CHỈ LÀM RÕ NHỮNG TỒN TẠI BÊN TRÊN MẪU SỐ CHUNG LUẬT NHỎ NHẤT CỦA CÁC HÀNH VI HỢP LẼ PHẢI www.thmemgallery.com 12 Company Logo 1.2 VAI TRÒ CUẢ ĐẠO ĐỨC TRONG DOANH NGHIỆP www.thmemgallery.com Company Logo 1.2 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH - Góp phần điều chỉnh hành vi chủ thể kinh doanh - Góp phần nâng cao chất lượng doanh nghiệp - Góp phần tạo tin tưởng, tận tâm gắn kết nhân viên - Góp phần làm hài lịng (tin tưởng, thỏa mãn) khách hàng, đối tác - Góp phần tạo lợi nhuận cho doanh nghiệp - Góp phần vào vững mạnh kinh tế quốc gia Thành công hành vi có đạo đức Theo John Kotter James Heskett (Harvard) nghiên cứu 11 năm Công ty đạo đức Cơng ty đạo đức tốt bình thường Tăng thu nhập 682 % 36% Giá cổ phiếu 901 % 74% 756 % 1% tăng Lãi ròng www.thmemgallery.com Company Logo Người lao động Các nhân viên phải đối mặt với vấn đề đạo đức họ buộc phải tiến hành nhiệm vụ mà họ biết vơ đạo đức Những nhân viên có đạo đức cố gắng trì riêng tư mối quan hệ làm tròn nghĩa vụ trách nhiệm, đồng thời tránh đặt áp lực lên người khác khiến họ phải hành động vô đạo đức Các vấn đề đạo đức liên quan đến người lao động bao gồm giác, quyền sở hữu trí tuệ, bí mật thương mại, điều kiện, môi trường lao động lạm dụng công - Vấn đề cáo giác Cáo giác việc thành viên tổ chức công bố thông tin làm chứng hành động bất hợp pháp hay vô đạo đức doanh nghiệp Người lao động có nghĩa vụ trung thành với doanh nghiệp, lợi ích doanh nghiệp có trách nhiệm giữ bí mật thơng tin liên quan đến doanh nghiệp, mặt khác họ phải hành động lợi ích xã hội Khi đó, cáo giác coi đáng Cáo giác định khó khăn đặt người cáo giác đứng trước mâu thuẫn bên trung thành với doanh nghiệp với bên bảo vệ lợi ích xã hội, địi hỏi người lao động phải cân nhắc thận trọng, kỹ lưỡng lợi ích thiệt hại cáo giác đưa lại để đến định có cáo giác hay khơng Lợi ích mà cáo đưa lại cáo giác ngăn chặn việc lấy động cơ, lợi ích trước mắt để che lấp thiệt hại lâu dài cho tổ chức Thiệt hại cáo giác đưa lại thiệt hại kinh tế tổ chức cho việc sửa chữa sai lầm mà cáo giác đưa Nhân viên cáo giác làm tổn hại đến uy tín quyền lực quản lý ban lãnh đạo doanh nghiệp Ban lãnh đạo khơng muốn nhân viên nói với họ thật đặc biệt thật có hại cho cấp doanh nghiệp họ - Bí mật thương mại thơng tin sử dụng trình tiến hành hoạt động kinh doanh không nhiều người biết tới lại tạo hội cho người sở hữu có lợi so với đối thủ cạnh tranh không sử dụng thông tin Bí mật thương mại bao gồm cơng thức, thành phần sản phẩm dịch vụ, thiết kế kiểu máy móc, cơng nghệ kỹ đặc biệt, đề án tài chính, quy trình đấu thầu dự án có giá trị lớn Bí mật thương mại cần phải bảo vệ loại tài sản đặc biệt mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp Bí mật thương mại bị tiết lộ → lợi cạnh tranh kinh doanh Những người lao động trực tiếp liên quan đến bí mật thương mại có nghĩa vụ bảo mật khơng tiết lộ hay sử dụng thơng tin tích lũy q trình hoạt động Tuy nhiên, việc ngăn chặn nhân viên sử dụng kiến thức, kinh nghiệm tích lũy trình làm việc lại hành vi vi phạm quyền tự quyền sở hữu trí tuệ - Điều kiện, môi trường làm việc Cải thiện điều kiện lao động có chi phí lớn bù lại đem lại lợi nhuận khổng lồ cho doanh nghiệp Vì thế, nhà quản lý phải tạo ưu tiên cao tính an tồn phải biết hết rủi ro có nơi làm việc Điều kiện, môi trường làm việc hợp lý cho người lao đơng, trang thiết bị an tồn, chăm sóc y tế bảo hiểm để người lao động tránh tai nạn rủi ro tránh bệnh nghề nghiệp, đảm bảo sức khỏe thể chất tinh thần làm việc lâu dài Người lao động có quyền làm việc mơi trường an tồn vệ sinh, có quyền bảo vệ tránh nguy hiểm, có quyền biết từ chối công việc nguy hiểm Nếu lãnh đạo doanh nghiệp không cung cấp đầy đủ trang thiết bị an tồn cho người lao động, khơng thường xun kiểm tra xem chúng có an tồn khơng, khơng đảm bảo tiêu chuẩn cho phép môi trường làm việc dẫn đến người lao động gặp tai nạn, bị chết, bị thương tật hành vi người lãnh đạo vô đạo đức Khách hàng đối tượng phục vụ, người thể nhu cầu, sử dụng hàng hóa, dịch vụ, đánh giá chất lượng, tái tạo phát triển nguồn tài cho doanh nghiệp Những vấn đề đạo đức điển hình liên quan đến khách hàng quảng cáo phi đạo đức, thủ đoạn marketing lừa gạt an toàn sản phẩm Khi khách hàng phải gánh chịu quảng cáo phi đạo đức, thủ đoạn maketing lừa gạt, họ bị tước quyền định tự lựa chọn sản phẩm dịch vụ cho mình, họ khơng cịn khả kiểm sốt hành vi mình, họ bị lơi vào thị hiếu tầm thường, xói mịn văn hóa Vì thế, quảng cáo phi đạo đức, thủ đoạn marketing lừa gạt cần phải lên án đồng thuận từ phía khách hàng với tổ chức xã hội, quan nhà nước Khi doanh nghiệp đưa sản phẩm không an toàn đến khách hàng, họ phải gánh chịu thiệt hại lớn ảnh hưởng đến sức khỏe, đến tính mạng nhân phẩm Những biểu sản phẩm khơng an tồn là: sản phẩm gây tai nạn cao có cố, sản phẩm ảnh hưởng đến sức khỏe thực phẩm hạn sử dụng, thực phẩm sử dụng phụ gia gây độc hại, sản phẩm kích thích tính bạo lực văn hóa phẩm chứa đầy hình ảnh câu chuyện mang đậm tính bạo lực Do bất cần thiết kế, chế tạo, khơng có dẫn, ghi (hoặc dẫn, ghi khơng đúng), khơng có thiết bị đề phòng nguy hiểm bất hợp lý dẫn đến sản phẩm khơng an tồn trách nhiệm thuộc nhà sản xuất Do dùng sai mục đích thiết kế người sản xuất, sử dụng sản phẩm không theo cách thức không lưu ý đến cảnh báo người sản xuất dẫn đến rủi ro, tai nạn trách nhiệm thuộc người tiêu dùng Đối thủ cạnh tranh Cạnh tranh coi nhân tố thị trường tích cực Cạnh tranh thúc đẩy doanh nghiệp phải cố vượt lên đối thủ lên thân Đối với nhiều doanh nghiệp, thành công cạnh tranh thể lợi nhuận, thị phần, lợi nhuận cao Thị phần lớn mong muốn họ Thành công doanh nghiệp thể lợi nhuận thị phần ngắn hạn, mà cịn hình ảnh doanh nghiệp tạo nên mắt bên hữu quan xã hội Duy trì nâng cao uy tín kinh doanh, làm đẹp hình ảnh mắt khách hàng đối tác kinh doanh mục tiêu hàng đầu doanh nghiệp Cạnh tranh lành mạnh cần thiết với doanh nghiệp, thực điều pháp luật không cấm để cạnh tranh cộng với “đạo đức kinh doanh” tôn trọng đối thủ cạnh tranh Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp nhìn thấy lợi ích trước mắt dẫn đến có hành vi cạnh tranh không lành mạnh, gây ảnh hưởng đến kết hoạt động doanh nghiệp khác hoạt động thị trường, lĩnh vực Vì mà uy tín kinh doanh doanh nghiệp dễ bị xâm phạm đối thủ cạnh tranh “xấu chơi” Lợi nhuận thị phần đạt biện pháp cạnh tranh không lành mạnh không doanh nghiệp ngành xã hội chấp nhận Lợi dụng câu nói “thương trường chiến trường”, số doanh nghiệp tìm cách làm suy yếu đối thủ nhiều chiêu cạnh tranh không lành mạnh Cạnh tranh khơng lành mạnh cịn thể hành vi ăn cắp bí mật thương mại doanh nghiệp đối thủ Đó hình thức “bỏ vốn để gặt hái nơi họ không gieo cấy tìm cách biến thành thành lao động người bỏ công gieo trồng” Hành vi thực nhiều cách khác như: - Nhặt nhạnh thơng tin hữu ích qua vấn nghề nghiệp người làm công doanh nghiệp cạnh tranh - Núp chiêu tiến hành cơng trình nghiên cứu, phân tích ngành để moi thông tin - Giả danh khách hàng hay người cung ứng tiềm tàng - Che dấu danh phận để tham quan sở đối thủ cạnh tranh nhằm moi thông tin - Dùng mỹ nhân kế, nam nhân kế, khổ nhục kế để moi thông tin - Dùng gián tiếp với phương tiện ăn cắp thông tin ... đạo đức kinh doanh ❖ Đạo đức kinh doanh tập hợp nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn kiểm soát hành vi chủ thể kinh doanh Đạo đức kinh doanh đạo đức vận dụng vào hoạt... với trách nhiệm đặc biệt “ Giữ chữ tín Trung thực kinh doanh? ?? ❖ Đối tượng điều chỉnh đạo đức kinh doanh - Tầng lớp doanh nhân làm nghề kinh doanh - Khách hàng doanh nhân ❖ Phạm vi áp dụng đạo đức. .. động kinh doanh ❖ Các nguyên tắc chuẩn mực đạo đức kinh doanh - Tính trung thực - Tơn trọng người - Gắn lợi ích doanh nghiệp với lợi ích khách hàng xã hội, coi trọng hiệu gắn với trách nhiệm xã hội

Ngày đăng: 08/08/2021, 19:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w