Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
3,7 MB
Nội dung
CHUYÊN CHUYÊN ĐỀ ĐỀ 11 PHÂN BIỆT GIỮA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA DOANH NGHIỆP GIẢI THÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN NGỌC MINH Thực hiện: Nhóm Lớp: MBA 3A THÀNH VIÊN NHÓM LÊ VĂN CHIẾN LÊ HOÀNG DIỄN HỒNG NGỌC LINH LÊ DANH ĐỒNG LÊ THIỆN NHÂN LÝ PHÁT VIỆT LINH TRẦN QUANG TRUNG TRƯƠNG HOÀNG TUẤN NGUYỄN THỊ KIM TUYẾN DƯƠNG KIỆN VĂN NỘI DUNG Đạo đức kinh doanh Trách nhiệm xã hội Phân biệt đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội Văn hóa doanh nghiệp: Khái niệm vai trò Mối quan hệ đạo đức kinh doanh, trách nhiệm xã hội văn hóa doanh nghiệp Kết luận ĐẠO ĐỨC KINH DOANH KHÁI NIỆM VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH Đạo đức tập hợp nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh, đánh giá hành vi người thân quan hệ với người khác, với xã hội Đạo đức kinh doanh tập hợp nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn kiểm soát hành vi chủ thể kinh doanh Đạo đức kinh doanh đạo đức vận dụng vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Phạm vi áp dụng đạo đức kinh doanh rộng, bao gồm tất thể chế xã hội, tổ chức, nhân có liên quan, tác động đến hoạt động kinh doanh Ở phương Đông, theo quan điểm Nho giáo đạo đức kinh doanh không coi trọng tư tưởng trọng nông lúc Theo đó, họ quan niệm giới kinh doanh kẻ ti tiện, tiểu nhân hành vi kinh doanh đánh đồng với hành vi lừa đảo Đối với phương Tây đạo đức kinh doanh xuất phát từ tín điều Tôn giáo, thể luật luật Tiên tri (khuyên chừa hoa màu cho người nghèo), ngày nghỉ lễ Sabbath hàng tuần, luật giáo hội La Mã (không nên trả lương thấp), hay luật Hồi giáo (cấm việc cho vay lãi) v.v… Trong thời cận đại nhiều tiêu chuẩn đạo đức kinh doanh luật hóa luật chống độc quyền, luật tiêu chuẩn chất lượng, luật bảo vệ người tiêu dùng v.v… Thế giới - từ năm 2000 đến nay: - Đạo đức kinh doanh lĩnh vực nghiên cứu quan tâm - Đạo đức kinh doanh xem xét từ nhiều góc độ: luật pháp, triết học khoa học XH khác - Đạo đức kinh doanh gắn chặt với khái niệm trách nhiệm đạo đức với việc định - Các hội nghị thường xuyên đạo đức kinh doanh VAI TRÒ CỦA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH Phi vật chất, BẢN CHẤT MÂU THUẪN Tinh thần TRIẾT LÝ QUAN ĐIỂM QUYỀN LỰC QUAN HỆ CÔNG NGHỆ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT MARKETING PHÂN PHỐI LỢI ÍCH Vật chất cụ thể Bên Bên Người lao động Chủ sở hữu Khách hàng Bản chất vấn đề đạo đức mâu thuẫn Mâu thuẫn xuất khía cạnh khác triết lý hành động, mối quan hệ quyền lực cấu tổ chức, phối hợp hoạt động tác nghiệp hay phân phối lợi ích, lĩnh vực markeitng, điều kiện lao động, nhân lực, tài hay quản lý Chủ sở hữu có mong muốn định hành vi kết đạt người lao động cách sử dụng biện pháp tổ chức (cơ cấu quyền lực) kỹ thuật (công nghệ), đồng thời họ kỳ vọng kết tốt đẹp từ khách hàng, đối tác kinh doanh v.v… ĐIỀU CHỈNH HÀNH VI CỦA CÁC CHỦ THỂ Đạo đức kinh doanh bổ sung kết hợp với pháp luật điều chỉnh hành vi kinh doanh theo khuôn khổ pháp luật quỹ đạo chuẩn mực đạo đức xã hội Không pháp luật nào, dù hoàn thiện đến đâu chuẩn mực cho hành vi đạo đức kinh doanh Nó thay vai trò đạo đức kinh doanh việc khuyến khích người làm việc thiện, tác động vào lương tâm doanh nhân Khi nhận thức tầm quan trọng đạo đức kinh doanh, doanh nghiệp nhận thức trách nhiệm công dân xã hội Đó đóng góp doanh nghiệp cho xã hội hoạt động kinh doanh mình, đầu tư cho xã hội, thực chương trình mang tính nhân văn v.v… từ có tác động đến thành công dài hạn doanh nghiệp Và trách nhiệm xã hội ứng xử có văn hóa doanh nghiệp Một doanh nghiệp muốn thể trách nhiệm xã hội doanh nghiệp phải thực có “sức khỏe”, hay nói cách khác phải kinh doanh có lợi nhuận Khi có lợi nhuận doanh nghiệp có hội thể trách nhiệm xã hội Mà thịnh vượng doanh nghiệp suy cho khách hàng, CBNV doanh nghiệp tạo nên Do đó, doanh nghiệp phải xây dựng tảng đạo đức kinh doanh cho thân Có thể nói vấn đề trách nhiệm xã hội hay văn hóa doanh nghiệp đặt sở mối quan hệ KẾT LUẬN Đạo đức trách nhiệm xã hội rõ ràng vấn đề thiếu kinh doanh Nhưng thực tế lại cho thấy vấn đề chưa doanh nghiệp ý Thật khó mà thuyết phục doanh nghiệp thực tốt vấn đề đạo đức trách nhiệm luận dựa lợi ích kinh tế trước mắt Tuy nhiên, có nhiều hội lợi ích chiến lược đến doanh nghiệp xem đạo đức trách nhiệm xã hội trọng tâm hoạt động sản xuất kinh doanh Trong môi trương xã hội khác quy định chuẩn mực, nguyên tắc khác nên dẫn đến đạo đức, đạo đức kinh doanh môi trường khác tùy môi trường kinh doanh mà doanh nghiệp có điều chỉnh cho phù hợp Không thể áp nguyên tắc chung cho tất môi trường kinh doanh CÁM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE ! PHẦN PHẦN HỎI HỎI ĐÁP ĐÁP Câu 1: Có người cho Đạo đức kinh doanh chủ yếu tập trung vào vấn đề cá nhân, theo bạn hay sai? Vì sao? Quan điểm không Ta biết rằng, đạo đức kinh doanh bao gồm nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng hướng dẫn hành vi mối quan hệ kinh doanh, bên hữu quan nhà đầu tư, khách hàng, nhà quản lý, người lao động, đại diện quan pháp lý, cộng đồng dân cư, đối tác, đối thủ cạnh tranh sử dụng để phán xét hành động hay sai, hợp đạo đức hay phi đạo đức tổ chức Như vậy, đạo đức kinh doanh tập trung chủ yếu vào vấn đề đạo đức tổ chức pháp lý đạo lý, đến bên hữu quan người lao động, khách hàng, xã hội v.v… tập trung chủ yếu vào vấn đề cá nhân Câu 2: Đạo đức kinh doanh có mối liên hệ đến tồn phát triển doanh nghiệp? Chúng ta thấy vai trò quan trọng đạo đức kinh doanh cá nhân, doanh nghiệp, xã hội vững mạnh kinh tế quốc gia nói chung Các cổ đông muốn đầu tư vào doanh nghiệp có chương trình đạo đức hiệu quả, quan tâm đến xã hội có danh tiếng tốt Các nhân viên thích làm việc công ty để họ tin tưởng khách hàng đánh giá cao tính liêm mối quan hệ kinh doanh Môi trường đạo đức tổ chức vững mạnh đem lại niềm tin cho khách hàng nhân viên, tận tâm nhân viên hài lòng khách hàng, mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp Tư cách công dân doanh nghiệp có mối quan hệ tích cực với lợi nhuận mang lại khoản đầu tư, tài sản tăng doanh thu doanh nghiệp Đạo đức đặc biệt quan trọng phát triển thịnh vượng quốc gia Đạo đức kinh doanh nên tập thể quan tâm lập kế hoạch chiến lược như: lĩnh vực kinh doanh khác, sản xuất, tài chính, đào tạo nhân viên mối quan hệ với khách hàng Câu 3: Có ý kiến cho rằng, đạo đức kinh doanh góp phần tạo lợi nhuận cho doanh nghiệp Anh (chị) nhận xét ý kiến trên? Lợi nhuận yếu cần thiết cho tồn doanh nghiệp sở đánh giá khả trì hoạt động kinh doanh DN Tuy nhiên xét nguời quản lý DN hiểu sai chất LN coi LN mục tiêu hoạt động KD tồn DN bị đe dọa - Đạo đức kinh doanh góp phần vào vững mạnh DN: DN có tính trung thực yếu tố vô quan trọng để phát triển phồn vinh DN, ĐD KD có niềm tin phát triển môi trường có suất LĐ cao Vì cóa ĐĐ giúp giảm thiểu chi phí giao dịch, làm cạnh tranh trở nên hiệu Trong nuớc: Nhật, Anh, Canada, Hoa Kỳ, Thụy Điển… DN thành công phát triển nhờ có tinh thần hơp tác niềm tin - Lợi nhuận tăng theo đạo đức: việc xây dựng chuẩn mực đạo đức cư xử giao thương móng cho hệ thống KD phát triển bền vững theo bứoc tiến chung nhân loại - Đạo đức kinh doanh góp phần điều chỉnh hành vi nguời quản lý: nguời quản lý luôn phải xem xét điều chỉnh hoạt động cho phù hợp với chuẩn mực đạo đức kinh doanh thừa nhận Sự tồn DN khô ng chất luợng sp-dịch vụ cung ứng mà chủ yếu phong cách KD DN, phong cách lãnh đạo ảnh hưởng tới thành công hay thất bại DN Câu 4: Đạo đức kinh doanh có góp phần vào vững mạnh kinh tế quốc gia không? Ta biết rằng, nước phát triển ngày trở nên giàu có có hệ thống thể chế, bao gồm đạo đức kinh doanh, để khuyến khích suất Trong đó, nước phát triển, hội phát triển kinh tế xã hội bị hạn chế độc quyền, tham nhũng, hạn chế tiến cá nhân phúc lợi xã hội Niềm tin mà cá nhân xác định, có cảm giác chia sẻ với người khác xã hội Ở mức độ hẹp niềm tin xã hội lòng tin vào Chúng ta thấy vai trò quan trọng đạo đức kinh doanh cá nhân, doanh nghiệp xã hội vững mạnh kinh tế quốc gia nói chung Các cổ đông muốn đầu tư vào doanh nghiệp có chương trình đạo đức hiệu quả, quan tâm đến xã hội có danh tiếng tốt Các nhân viên thích làm việc công ty để họ tin tưởng khách hàng đánh giá cao tính liêm mối quan hệ kinh doanh Môi trường đạo đức tổ chức vững mạnh đem lại niềm tin cho khách hàng nhân viên, tận tâm nhân viên hài lòng khách hàng, mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp Tư cách công dân doanh nghiệp có mối quan hệ tích cực với lợi nhuận mang lại khoản đầu tư, tài sản tăng doanh thu doanh nghiệp Đạo đức đặc biệt quan trọng phát triển thịnh vượng quốc gia Đạo đức kinh doanh nên tập thể quan tâm lập kế hoạch chiến lược lĩnh vực kinh doanh khác, sản xuất, tài chính, đào tạo nhân viên, mối quan hệ với khách hàng Câu 5: Nhóm cho biết Đạo đức kinh doanh bao gồm nguyên tắc chuẩn mực gì? Có yếu tố quan trọng nhất, tính trung thực tôn trọng người Tính trung thực đòi hỏi chủ thể kinh doanh không dùng thủ đoạn gian xảo hoă ăc phi pháp để kiếm lời, cạnh tranh không lành mạnh Đối với đối tác, khách hàng người tiêu dùng, chủ thể kinh doanh phải giữ chữ tín kinh doanh, theo doanh nghiê ăp, doanh nhân phải giữ chữ tín quan hêă, bảo đảm thực hiêăn nghĩa vụ cam kết; không sản xuất kinh doanh hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng, hàng đôăc hại cho sức khỏe người, quảng cáo sai thâăt, vi phạm quyền sở hữu trí tuêă Đối với Nhà nước, chủ thể kinh doanh phải chấp hành nghiêm luật pháp Nhà nước, theo doanh nghiêăp, doanh nhân không trốn thuế, lậu thuế, sản xuất kinh doanh mặt hàng quốc cấm Đối với xã hô iă , chủ thể kinh doanh không làm ô nhiễm môi trường tự nhiên (xả thải đôăc hại môi trường, tàn phá hêă sinh thái) môi trường xã hôăi (kinh doanh hàng hóa hay dịch vụ có hại cho phong mỹ tục, ảnh hưởng đến giáo dục người), thực hiêăn trách nhiêăm xã hôăi Nguyên tắc tôn trọng người đòi hỏi chủ thể kinh doanh phải tôn trọng phẩm giá, quyền lợi đáng (lương, bảo hiểm, hưu trí, chế đôă sách); bảo đảm an toàn lao đôăng; tạo điều kiêăn phát triển thể lực trí tuêă đôăi ngũ cán bôă, công nhân viên doanh nghiêăp; mở rôăng dân chủ khuyến khích phát huy sáng kiến, cải tiến KHCN; tôn trọng nhu cầu, sở thích tâm lý khách hàng; cạnh tranh lành mạnh công với đối thủ cạnh tranh, thúc đẩy không khí vừa hợp tác vừa cạnh tranh lành mạnh; gắn lợi ích doanh nghiệp với lợi ích khách hàng xã hội, coi trọng hiệu kinh doanh gắn với trách nhiệm xã hội Câu 6: Tình hình chung việc áp dụng đạo đức kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn nào, sao? Cho đến nay, Việt Nam trải qua 40 năm tiến hành đổi kinh tế thị trường tiến trình hoàn thiện chế thị trường lẫn thể chế xã hội Vì thế, phương thức kinh doanh hành lang pháp lý cho hoạt động kinh doanh chưa hoàn toàn đầy đủ Do đó, hoạt động kinh doanh nhiều lĩnh vực chưa tuân thủ theo pháp luật chưa bảo đảm hệ thống pháp luật Trong trình đổi mới, Việt Nam có nhiều doanh nghiệp chạy theo lợi nhuận mà vi phạm vệ sinh môi trường, làm ăn gian dối, sản xuất hàng giả, hàng nhái sau bị phát hiện, bị pháp luật xử lý Sự chậm trễ xử lý tạo doanh nghiệp coi thường pháp luật hoạt động kinh doanh thế, khái niệm đạo đức kinh doanh họ coi không tồn Trên thực tế, nhờ vi phạm mà doanh nghiệp lại thu nhiều lợi nhuận Nghĩa là, thứ chưa hoàn chỉnh, năm đầu đổi mới, người làm ăn đáng thường chịu nhiều thiệt thòi người làm ăn vi phạm đạo đức kinh doanh Từ nảy sinh tình trạng anh làm làm được, làm cho tình trạng vi phạm đạo dức kinh doanh, đạo đức xã hội ngày trầm trọng dẫn đến nhiều người đổ lỗi cho kinh tế thị trường, mà không hiểu nguyên nhân sâu xa yếu pháp luật thực thi pháp luật Như vậy, hỗ trợ luật pháp việc hình thành thực đạo đức kinh doanh vô quan trọng Nói chuyển đổi, hỗ trợ lẫn chuẩn mực đạo đức kinh doanh điều luật kinh doanh Có điều luật vào sống làm cho nhà kinh doanh chấp hành cách tự nguyện, coi điều kiện sống cho phát triển bền vững doanh nghiệp có chuẩn mực đạo đức kinh doanh hình thành lại cần hỗ trợ luật pháp để tuân thủ cách chặt chẽ, đảm bảo doanh nghiệp phải làm theo để khỏi vi phạm pháp luật Câu 7: Nhóm cho biết trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam ngày quan tâm nào? Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp vấn đề tương đối mẻ với Việt Nam Song, năm gần đây, trước thảm họa môi trường hậu tiêu cực xã hội doanh nghiệp gây ra, vấn đề trách nhiệm xã hội đặt cách cấp bách Ở Việt Nam, việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp hoàn toàn phù hợp với mục tiêu chiến lược phát triển bền vững Để thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam, việc tuyên truyền, giáo dục trách nhiệm xã hội việc hoàn thiện hành lang pháp lý để thực việc làm cấp thiết Câu 8: Những rào cản thách thức lớn cho việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam gì? Những rào cản thách thức lớn cho việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam theo nhóm là: - Nhận thức trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam có khác lớn - Năng suất lao động bị ảnh hưởng phải thực đồng nhiều quy tắc ứng xử - Thiếu nguồn tài kỹ thuật để thực chuẩn mực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ) - Sự khác biệt Bộ luật lao động quy tắc ứng xử khách đặt hàng gây nhầm lẫn cho doanh nghiệp, chẳng hạn vấn đề làm thêm hay hoạt động công đoàn - Sự thiếu minh bạch việc áp dụng trách nhiệm xã hội doanh nghiệp thực tế cản trở lợi ích thị trường tiềm mang lại cho doanh nghiệp - Mâu thuẫn quy định nhà nước khiến cho việc áp dụng quy tắc ứng xử không đem lại hiệu mong muốn, ví dụ mức lương, phúc lợi điều kiện tuyển dụng Những nguyên nhân liệt kê quy lại thành ba nguyên nhân chính, nguyên nhân nhận thức,nguyên nhân kinh tế nguyên nhân pháp lý Do đó, để nâng cao trách nhiệm doanh nghiệp, cần bám sát nguyên nhân nói để đề giải pháp phù hợp Câu 9: Vai trò người lãnh đạo phát triển văn hóa doanh nghiệp trong thực tiễn phát triển văn hóa doanh nghiệp Việt Nam? Thực tế trình phát triển doanh nghiệp vừa qua, nhiều nhà lãnh đạo doanh nghiệp Việt Nam trăn trở tâm tạo dựng phát triển văn hóa doanh nghiệp mạnh, mang sắc riêng, thể khát vọng ý chí nhà Lãnh đạo Qua thực tiễn nhận thấy số hạn chế lãnh đạo doanh nghiệp Việt Nam thường mắc phải trình phát triển văn hóa doanh nghiệp sau: Thứ nhất, lãnh đạo doanh nghiệp chưa thấu hiểu chất văn hóa doanh nghiệp, họ quan niệm văn hóa doanh nghiệp văn hóa giao tiếp ứng xử, đồng phục, hiệu, hay văn hóa văn nghệ Thứ hai, thiếu kiến thức đầy đủ văn hóa Doanh nghiệp nên nhiều Lãnh đạo nóng vội phát triển văn hóa Doanh nghiệp Thứ ba, Doanh nghiệp thiếu sách Quản lý kinh doanh mang tính tảng làm bệ đỡ phát triển VHDN thông qua hai trình tương tác với môi trường bên hội nhập môi trường nội là: chiến lược kinh doanh, hệ thống truyền thông, sách quản trị nguồn nhân lực HẾT HẾT