1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp - Nhìn từ phương diện lý luận

7 229 5

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 134 KB

Nội dung

Bài viết phân tích những nét tương đồng và khác biệt giữa đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trên một số phương diện, đồng thời đề cập đến một số nhận thức cơ bản về mối quan hệ này ở Việt Nam hiện nay.

Đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Nhìn từ phơng diện lý luận Nguyễn Thị Lan Hơng(*) Trong bối cảnh toàn cầu hóa nay, mà quy mô doanh nghiệp vợt khỏi biên giới quốc gia, vấn đề đạo đức trách nhiệm liên quan đến sản xuất kinh doanh không bó hẹp phạm vi qc gia n÷a VËy, néi dung cđa nh÷ng vÊn ®Ị nµy nh− thÕ nµo? Chóng ®ång nhÊt víi hay có khác biệt có làm để phân biệt chúng? Để góp phần trả lời câu hỏi trên, viết tập trung phân tích nét tơng đồng khác biệt đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội doanh nghiệp số phơng diện, đồng thời, đề cập đến số nhận thức mối quan hệ Việt Nam Đạo đức kinh doanh (Business ethics) trách nhiệm xã hội doanh nghiƯp (Corporate Social Responsibility) KĨ tõ chÝnh thøc đợc sử dụng, thuật ngữ đạo đức kinh doanh trở thành chủ đề tranh luận không phơng diện lý luận mà phơng diện thực tiễn(**) [Xem 4] Xung quanh việc có nên gắn kinh doanh với vấn đề đạo đức hay không xuất hai luồng quan điểm trái ngợc Phản đối gắn kết này, M.Friedman, nhà kinh tế học đợc giải Nobel kinh tế năm 1976, cho rằng, doanh nghiệp trách nhiệm khác việc kiếm tiền [Xem 8] Nhà triết học P.Ricoeur đồng quan điểm ông coi việc đa đạo đức vào doanh nghiệp mánh khóe t tởng coi trọng sản xuất gắn nhu cầu hòa nhập với giá trị doanh nghiệp ban giám ®èc ®Ị [Xem 3] Trong ®ã, quan ®iĨm ủng hộ cho đến lúc cần phải nghiêm túc nhìn nhận vấn đề đạo đức doanh nghiệp kinh doanh Mặc dù vậy, ngời theo quan điểm tán thành lại cha hoàn toàn trí đợc với nhiều khía cạnh, chẳng hạn nh phạm vi ứng dụng, nội dung chuẩn mực đạo đức kinh doanh (*)(**) Bất chấp ý kiến khác biệt đối lập bình diện lý luận thực tế, khái niệm đạo đức kinh doanh đợc sử dụng cách phổ biến Phillip V Lewis, Đại học TS., Viện Triết học Norman Bowie đợc cho ngời sử dụng thuật ngữ đạo đức kinh doanh Hội nghị lần thứ đạo đức kinh doanh tổ chức Đại học Kansas (Hoa Kỳ) vào tháng 11/1974 (*) (**) Đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội Abilene Christian, Hoa Kỳ đa định nghĩa rõ đạo đức kinh doanh cho Đạo đức kinh doanh tất quy tắc, tiêu chuẩn, chuẩn mực đạo đức luật lệ để cung cấp chØ dÉn vỊ hµnh vi øng xư chn mùc vµ sù trung thùc (cđa mét tỉ chøc) nh÷ng tr−êng hợp định [9] Định nghĩa nội dung, chủ thể không gian - thời gian đạo đức kinh doanh Thế nhng, ®¹o ®øc nãi chung còng nh− ®¹o ®øc kinh doanh nói riêng, ngời vấp phải song đề (dilemmas) đạo đức điều khó khăn việc phải xác định đợc sai Cái đợc coi đắn mặt đạo lý với ngời không với ngời khác, điều hôm mai thành sai Trong trờng hợp đó, thờng ngời phải lựa chọn dựa phán đạo đức tồn Để bổ khuyết cho khó khăn này, ngời ta thờng sử dụng định nghĩa O.C Ferrels John Fraedrich phán vấn đề liên quan đến đạo đức kinh doanh, theo thì, đạo đức kinh doanh bao gồm nguyên tắc tiêu chuẩn ®iỊu chØnh hµnh vi thÕ giíi kinh doanh Tuy nhiên, việc đánh giá hành vi cụ thể hay sai, phù hợp với đạo đức hay không đợc định nhà đầu t, nhân viên, khách hàng, nhóm có quyền lợi liên quan, hệ thống pháp lý nh cộng đồng [5] Quan điểm tơng đối rõ thờng đợc vận dụng thực tiễn đạo đức kinh doanh, khía cạnh liên quan đến tuân thủ luật pháp, trách nhiệm doanh nghiệp với xã hội, vấn 21 đề có liên quan đến quyền lợi nghĩa vụ mặt đạo lý công ty với cổ đông [1] Mặc dù vậy, quan điểm cho thấy tính chủ quan đánh giá đạo đức hàm ý phân định hành động hay sai phụ thuộc vào quan niệm bên liên quan Qua sơ lợc trên, thấy đạo đức kinh doanh không đòi hỏi cần phải đợc xác định rõ mặt lý luận mà cần phải cụ thể hóa để ứng dụng đợc vào thực tiễn cách rộng rãi Trên thực tế, tranh luận, bất đồng quy tắc ứng xử tình cụ thể, song phạm vi toàn cầu, nhân loại xác định đợc vấn đề trực tiếp liên quan đến đạo đức kinh doanh nh: tham nhũng, hối lộ; phân biệt đối xử (giới tính, chủng tộc), quyền ngời, phân biệt giá cả, sản phẩm độc hại, ô nhiễm môi trờng Hiện nguyên tắc đạo đức kinh doanh đợc cụ thể hóa số quy tắc, điển hình chuẩn mực SA8000, bên cạnh ISO9000 chất lợng ISO14000 môi trờng Đây chuẩn mực quốc tế dựa công ớc Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) Nhiều tập đoàn đa quốc gia thiết lập số đạo đức, đề nghị kiểm toán lập tổng kết đạo đức doanh nghiệp Trong trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, hiểu cách rộng nhất, quan tâm phản ứng doanh nghiệp với vấn đề vợt việc thỏa mãn yêu cầu pháp lý, kinh tế, ngời [7] Trên bình diện khu vực, ủy ban châu Âu công nhận trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Văn xanh từ sớm, theo thì, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 22 việc doanh nghiệp đa mối quan tâm xã hội môi trờng vào hoạt ®éng kinh doanh vµ mèi quan hƯ cđa hä víi cổ đông mình, sở tự nguyện [Xem 6] Tr¸ch nhiƯm x· héi cđa doanh nghiƯp chđ yếu bao trùm hai nội dung lớn, trách nhiệm doanh nghiệp ngời trách nhiệm doanh nghiệp môi trờng tầm vi mô, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp biểu qua ba lớp hành động doanh nghiệp, làm từ thiện, quản trị rủi ro cam kết minh bạch thông qua quy tắc ứng xử nh: không sử dụng lao động trẻ em, không gây hại cho môi trờng, quan tâm đến đối tợng yếu hay cam kết cạnh tranh lành mạnh Hiện nay, doanh nghiệp ý thức đợc trách nhiệm xã hội doanh nghiệp giúp tạo nên giá trị cho công ty nh trở thành phần lợi cạnh tranh doanh nghiệp Quan hệ đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Không thể không đề cập đến trách nhiệm xã hội doanh nghiệp bàn đạo đức kinh doanh ngợc lại, biểu rõ ràng ngầm ẩn Điều cho thấy, không nghi ngờ nữa, đạo đức kinh doanh trách nhiƯm x· héi cđa doanh nghiƯp cã quan hƯ mËt thiết với Theo chúng tôi, xác định đợc mối quan hệ qua phân biệt nét tơng đồng khác biệt hai lĩnh vực số phơng diện sau đây: Về mặt lịch sử, nh trình xuất phát triển t tởng đạo đức kinh doanh trải dài toàn lịch sử nhân loại, từ ngời có hoạt động trao đổi thơng mại đến trách nhiệm x· héi cđa doanh Th«ng tin Khoa häc x· héi, số 8.2013 nghiệp thực lên thành chủ đề quan tâm đặc biệt kinh tế đại Đạo đức kinh doanh đời ban đầu xuất phát từ vấn đề liên quan đến ngời nh việc phải tôn trọng phẩm giá ngời hoạt động kinh doanh, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp không quan tâm đến vấn đề ngời Ngày nay, nhận thấy mét bé phËn, néi dung quan träng tr¸ch nhiƯm xã hội doanh nghiệp quan tâm môi trờng, tồn dới dạng trách nhiệm môi trờng Mặc dù, biện luận trách nhiệm xã héi cđa doanh nghiƯp, rèt cc, còng chØ quy vỊ mối quan tâm đến ngời (trách nhiệm ngời) nh vậy, trách nhiệm môi trờng thứ phát doanh nghiệp đại phải đối mặt với hậu mà trực tiếp gián tiếp tác động đến môi trờng, song phủ nhận điểm bật trách nhiệm xã hội doanh nghiệp so với đạo đức kinh doanh Sở dĩ có khác biệt do: quy mô tính chất sản xuất đại với việc sử dụng nhân công lao động theo kiểu dây chuyền đặc biệt tiêu ngốn lợng tài nguyên khổng lồ với việc phát thải lợng phế thải tơng tự nguyên nhân trực tiếp làm nảy sinh vấn đề trách nhiệm xã hội doanh nghiệp ngời môi trờng Ngày nay, sản xuất đại, trách nhiệm môi trờng không dừng yêu cầu mang tính pháp lý mà trở thành yêu cầu đạo đức, tức tự giác, tự nguyện, xuất phát từ thúc bên cá nhân nh tổ chức Về mặt lý luận, hai lĩnh vực thực trở thành đối tợng nghiên Đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội cứu với t cách vấn đề khoa học vào thời kỳ đại Từ phơng diện triết học nh kinh tế học, quan điểm xung quanh việc gắn kết đạo đức trách nhiệm với kinh doanh thuộc hai khuynh hớng tán thành phản đối Cho đến nay, đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội doanh nghiệp trở thành đối tợng nghiên cứu chuyên biệt Đạo đức kinh doanh đợc coi nhánh đạo đức ứng dụng, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đợc nhìn nhận nh lĩnh vực bỏ qua bàn đến vai trò doanh nghiệp bối cảnh đại mà vấn đề liên quan đến quyền ngời, quyền bình đẳng, quyền đợc sống phẩm giá vấn nạn môi trờng trở thành vấn đề xúc, đe dọa tồn vong cđa ng−êi Cã thĨ coi tr¸ch nhiƯm x· hội doanh nghiệp nội dung bàn đến đạo đức kinh doanh nhng trách nhiệm xã hội doanh nghiệp không nằm trọn vẹn đạo đức kinh doanh 23 rời luật pháp Trong đó, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp bao chứa yếu tố luật pháp, chẳng hạn mô hình kim tự tháp A Carrol tầng bậc trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đợc phân định là: tầng kinh tế (đảm bảo lợi nhuận), tầng luật pháp, tầng đạo đức tầng từ thiện [11] Khó nói đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội doanh nghiệp rộng Trên thực tế, đạo đức kinh doanh thẩm thấu vào tất tầng bậc trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, trở thành sức mạnh, nhân tố chi phối trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, đặc biệt với tầng nấc đạo đức từ thiện Đạo đức kinh doanh đóng vai trò chi phối trách nhiệm xã hội doanh nghiệp thể qua ý thức đạo đức, thúc nội tâm vơn lên thiện quy định hành vi Đối tợng hớng đến hai lĩnh vực cá nhân, tổ chức có liên quan đến hoạt động kinh doanh tất khâu sản xuất, phân phối, trao đổi tiêu dùng Trong đạo đức kinh doanh chủ yếu tập trung vào ngời (ngời tiêu dùng, khách hàng, ngời lao động doanh nghiệp), trách nhiệm xã héi cđa doanh nghiƯp trùc tiÕp h−íng ®Õn ng−êi (ngời tiêu dùng, khách hàng, ngời lao động doanh nghiệp) môi trờng tầng thấp, bị quy định ràng buộc, kỳ vọng lợi ích, thực hành vi đạo đức lợi ích thân tầng cao, xuất phát từ nhu cầu hớng thiện ngời, tức thực mà ngời khác mong muốn, thực mà muốn Cao thực mà muốn hài hòa với mà ngời khác muốn nơi Trong trờng hợp đó, đạo đức kinh doanh hài hòa cá nhân ngời khác (lợi ích cá nhân xã hội) Nó loại bỏ xung đột lợi ích Điều cho thấy, thúc mệnh lệnh đạo đức mạnh nhiều cỡng mệnh lệnh luật pháp tuân thủ đạo đức chủ thể vợt xa quy định luật pháp Về nội dung, đạo đức kinh doanh trọng tâm vào vấn đề đạo đức, từ phơng diện nh động cơ, hành vi, thái độ, dĩ nhiên không tách Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, chừng mực định, cần phải hớng tới tìm kiếm chuẩn mực chung kinh 24 doanh, lµ sù hiƯn thùc hãa yêu cầu luật pháp đạo đức Nó đáp ứng tính toàn cầu hóa giới đại muốn đến thỏa ớc chung mang tính toàn cầu, thực hóa phẩm chất đạo đức kinh doanh Cuối cùng, xét vai trò, chức năng, đạo đức kinh doanh trách nhiƯm x· héi cđa doanh nghiƯp ®Ịu nh»m ®iỊu chØnh hành vi doanh nghiệp theo hớng ngăn ngừa hành vi gây hậu với xã hội cá nhân hay tổ chức kinh doanh, thông qua quy tắc, tiêu chuẩn, chuẩn mực đạo đức luật lệ Trong trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, nội dung thể quy tắc ứng xử (COC), dù không mang tính bắt buộc song lại có tác động lớn Điểm khác biệt đạo đức kinh doanh mang tính định hớng hành vi cho chủ thể nhiều xem xét hành vi thấy, dù ban đầu xuất phát từ yêu cầu bên song thực đạo đức trở thành nhu cầu bên trong, đặc biệt xuất phát từ hớng thiện Trong đó, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp mang tính quy phạm đợc áp đặt từ bên Nhận thức đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội doanh nghiƯp ë ViƯt Nam ë ViƯt Nam hÇu nh− vÉn phổ biến quan điểm: đạo đức kinh doanh tuân thủ pháp luật kinh doanh, quan niệm ngời dân số sách viết đạo đức kinh doanh Có tác giả cho rằng, đạo đức kinh doanh đạo đức đợc vận dụng vào hoạt động kinh doanh Với đặc trng: dạng đạo đức nghề nghiệp; với nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức kinh doanh nh: Tính trung thực; Tôn trọng ngời; Gắn lợi ích doanh nghiệp với lợi ích khách hàng xã Thông tin Khoa häc x· héi, sè 8.2013 héi, coi träng hiÖu gắn với trách nhiệm xã hội; Bí mật trung thành với trách nhiệm đặc biệt với đối tợng điều chỉnh tất chủ thể hoạt động kinh doanh (tất chủ thể quan hệ hành vi kinh doanh); phạm vi áp dụng tất thể chế xã hội, tổ chức, ngời liên quan, tác động ®Õn ho¹t ®éng kinh doanh bao gåm: thĨ chÕ chÝnh trị, phủ, công đoàn, nhà cung ứng, khách hàng, cổ đông, chủ doanh nghiệp, ngời làm công [8] Tuy nhiên, luận giải tác giả lại đồng việc thực hành đạo đức kinh doanh với tuân thủ luật pháp Quan niệm nh hạn hẹp, cho thấy mơ hồ pháp luật đạo đức kinh doanh Có tác giả nhận thấy Việt Nam, đạo đức kinh doanh thờng đợc đồng với chấp hành luật pháp, nhận thấy hạn hẹp cách hiểu nhng đa giải pháp lại trọng tâm vào hoàn thiện luật pháp xác lập đạo đức kinh doanh mà không lý giải lại phải làm nh [Xem 1] Điều cha thực thuyết phục Với trách nhiệm x· héi cđa doanh nghiƯp, quan niƯm th«ng th−êng lại hay bị đồng với hoạt động xã héi cđa doanh nghiƯp nh− lµm tõ thiƯn, tham gia bảo vệ môi trờng, chí đợc hiểu hoạt động mang tính chất từ thiện Đi tìm câu trả lời cho nguyên nhân Việt Nam đạo đức kinh doanh nh trách nhiệm xã hội doanh nghiệp thờng đợc đồng với hoạt động tuân thủ luật pháp, có lẽ phải nhìn lại sở đời trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, chất lợng quản trị tác động 25 Đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội xã hội doanh nghiệp Tại Việt Nam, yếu tố cha hoàn toàn nh nớc tiên tiến(*) [Xem 2] Về chất lợng quản trị, doanh nghiệp Việt Nam tuổi đời thờng trẻ, trình độ quản trị yếu kém, muốn tiến lên sản xuất quy mô lớn nh quy chuẩn giới trình độ quản trị phải thực khoa học; muốn vậy, phải có khoa học quản trị tiên tiến (ISO) quản trị theo khoa học đại (ERP) Về tác động xã hội, nhiều yếu tố bên doanh nghiÖp ch−a cã ë ViÖt Nam ViÖt Nam ch−a cã tổ chức phi phủ theo nghĩa dân chúng quan tâm đứng quy tụ lại hành động cho mục tiêu (hội đoàn) mà chủ yếu tổ chức nớc vào Một số tổ chức có hình thức ý định kiện lại công ty tình có vấn đề [2] Một đặc biệt Việt Nam doanh nghiệp làm từ thiện phổ biến Tuy nhiên, vấn đề làm từ thiện xuất phát từ động Làm từ thiện, cốt lõi nó, phải xuất phát từ tự nguyện, tự giác, từ thúc bên lơng tâm ý thức trách nhiệm đạo đức sức ép từ bên ngoài, theo kiểu đua hay đánh bóng tên tuổi hình ảnh doanh nghiệp suy cho mục tiêu thu đợc nhiều lợi nhuận qua hành vi phi kinh tế cách có chủ đích Một hành vi đạo đức thực phải xuất phát từ vô t mà mục tiêu hớng tới phải ngời khác, cho ngời khác (vì xã hội) hoàn toàn (mục tiêu cuối cùng) thân Thực tế cho thấy, thực hành vi đạo đức từ động hớng thiện vị lợi lẽ dĩ nhiên doanh nghiệp đợc hởng lợi từ hành vi thiện Trong trờng hợp ngợc lại (không động hớng thiện mà động khác) doanh nghiệp có lợi nhng lợi không bền vững Trên thực tế, ngời ta phân biệt, xác định đợc động thực hành vi tơng tự Nếu động hành vi đợc bên áp đặt vào, chẳng hạn qua luật pháp cha thể gọi đạo đức Chỉ xuất phát từ động bên - mệnh lệnh đạo đức hớng thiện ngời, thực đạo đức bàn đạo đức t sản có lẽ ý nghĩa Nếu trách nhiệm đạo đức cá nhân bắt buộc từ phía xã hội không xuất phát từ ý muốn bên cá nhân, trách nhiệm đạo đức trở thành túy hình thức phô trơng bên nhằm che đậy giả dối bên Trong kinh doanh nay, quy định đạo đức theo kiểu đạo đức nghiệp đoàn bị phê phán đạo đức hình thức, chứa đựng mối quan hệ ngời với ngời giả dối trống rỗng (*) Những nghiên cứu thực tế øng dơng vỊ tr¸ch nhiƯm x· héi cđa doanh nghiƯp điều kiện đời trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, chất lợng quản trị tác động doanh nghiệp xã hội lĩnh vực khác Chất lợng quản trị đòi hỏi mà doanh nghiệp phải ý thức tự đặt cho phải ý thức đợc Nhng bên cạnh đó, doanh nghiệp phải ý thức đợc tác động đến xã hội, chẳng hạn nh sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp mang lại lợi ích cho xã hội; tác động doanh nghiệp môi trờng với cộng đồng địa phơng sao; hay doanh nghiệp đối xử với lực lợng lao động họ nh phát triển lực lợng nh nào? (*) 26 Sở dĩ tồn tình trạng quan niệm Việt Nam nội hàm đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội doanh nghiệp có điểm khác biệt với quan niệm chung giới Căn nguyên sâu xa quan niệm Việt Nam cha có đợc kinh tế phát triển ViƯt Nam tho¸t tõ mét nỊn kinh tÕ phong kiến lạc hậu, cha có đợc sản xuất quy mô lớn với đòi hỏi nh nớc có sản xuất tiên tiến phơng Tây Quan niệm nh cho thấy phần lặp lại bớc phát triển mà phơng Tây trải qua, từ đạo đức kinh tế gia trởng, quan điểm từ thiện bố thí chuyển dần sang doanh nghiệp công dân trách nhiƯm x· héi Thùc tÕ cđa ViƯt Nam hiƯn t¹i nh mà giới trải qua cho thấy, trách nhiệm pháp lý trách nhiệm đạo đức tầng bậc khác thứ đạo đức kinh doanh thúy tách rời luật pháp, song lúc dễ dàng nhận biết đợc điều Mặc dù vậy, phơng diện nhận thức cần phải phân biệt rõ hai lĩnh vực này, đồng thời thực tế phải tùy thuộc vào đặc trng quốc gia để xác định điểm tơng đồng hay khác biệt lĩnh vực Đây việc làm cần thiết, đờng hớng tới chuẩn mực cao hơn, hoàn thiện bối cảnh thực vật chất hỗn độn cha thể rạch ròi Có thể thấy, phát triển khoa học công nghệ nửa cuối kỷ XX mang lại cho giới sản xuất ngày đại Vì thế, quy mô, sức ảnh hởng doanh nghiệp ngày lớn hơn, mạnh Giờ đây, Thông tin Khoa học xã hội, số 8.2013 kinh tế toàn cầu hóa, đặc điểm lại bật lúc hết Trong bối cảnh nh vậy, nhiều vấn đề đạo đức nan giải đợc đặt mà đạo đức kinh doanh hay tr¸ch nhiƯm x· héi cđa doanh nghiệp phận số Song, rõ ràng, phận quan trọng bỏ qua việc nhìn nhận, đánh giá hµnh vi øng xư cđa ng−êi Thùc tÕ cho thấy, khoa học công nghệ phát triển, sản xuất kinh doanh mang tính toàn cầu, cần đến vai trò đạo đức chân chính, vai trò chân thiện - mỹ, lơng tâm, lẽ phải, lòng nhân ái, trách nhiệm cách hành xử ngời Những tiêu chí cụ thể cần phải đợc lợng hóa cho phù hợp với bối cảnh cụ thể quốc gia, dân tộc Tài liệu tham khảo Nguyễn Hoàng ánh, Đạo đức kinh doanh Việt Nam - Thực trạng giải pháp, Luận án tiến sĩ, Đại học Ngoại thơng - Hà Nội Ngun Ngäc BÝch, “Tr¸ch nhiƯm x· héi cđa doanh nghiƯp ë ViƯt Nam: m¸y bay ch−a cã phi tr−êng?” B¸o c¸o th−êng kú (2010), Tr¸ch nhiƯm x· héi - ®−êng nµo cho doanh nghiƯp ViƯt, sè Jerome Ballet, Francoise De Bry (b¶n tiÕng ViƯt) (2005), Doanh nghiƯp Đạo đức, Nxb Thế giới Norman E Bowie (1986), "Business Ethics" in New Directions in Ethics, ed Joseph P DeMarco and Richard M Fox, New York: Routledge & Kegan Paul (xem tiÕp trang 11) ... nhiƯm x· hội doanh nghiệp nội dung bàn đến đạo đức kinh doanh nhng trách nhiệm xã hội doanh nghiệp không nằm trọn vẹn đạo đức kinh doanh 23 rời luật pháp Trong đó, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp. .. tế, đạo đức kinh doanh thẩm thấu vào tất tầng bậc trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, trở thành sức mạnh, nhân tố chi phối trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, đặc biệt với tầng nấc đạo đức từ thiện Đạo. .. bậc trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đợc phân định là: tầng kinh tế (đảm bảo lợi nhuận), tầng luật pháp, tầng đạo đức tầng từ thiện [11] Khó nói đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội doanh nghiệp

Ngày đăng: 16/01/2020, 12:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w