1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trách nhiệm xã hội - đạo đức kinh doanh và sự phát triển bền vững

25 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 732,52 KB

Nội dung

Bài viết tổng hợp và đưa ra một số quan điểm đạo đức, trách nhiệm xã hội, mục tiêu phát triển bền vững cũng như mối quan hệ giữa chúng qua một số kết quả phân tích và ví dụ thực tế. Đồng thời xây dựng một nội dung quy trình thực hiện CSR trong chiến lược phát triển bền vững của doanh nghiệp có thể áp dụng.

TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI - ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ths Trần Đức Dũng Đại học Kinh tế Quốc dân Tóm tắt Trong bối cảnh hội nhập nay, vấn đề trách nhiệm xã hội phát triển bền vững đề cao Nhưng Việt Nam, vấn đề liên quan đến trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR) bị vi phạm cách nghiệm trọng mức độ nguy hiểm, quy mô tần suất vụ việc Trong hội nhập quốc tế, trước sức ép phải tuân thủ CSR Hiệp định tham gia tổ chức kinh tế giới (CPTPP, FTA, WTO, ), trước thực trạng yêu cầu thị trường nước quốc tế, đòi hỏi doanh nghiệp phải nhận thức lại vấn đề CSR, hiểu nghĩa vụ CSR, mối liên hệ CSR đến phát triển bền vững, đến khả cạnh tranh, mở rộng thị trường thân doanh nghiệp quốc gia Thực tế việc triển khai thực CSR doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh cịn có hạn chế định Nhằm đảm bảo cho phát triển bền vững, Liên Hợp Quốc đưa mười bẩy mục tiêu phát triển bền vững yêu cầu quốc gia vùng lãnh thổ tham gia thực Tác giả viết tiến hành tổng hợp đưa số quan điểm đạo đức, trách nhiệm xã hội, mục tiêu phát triển bền vững mối quan hệ chúng qua số kết phân tích ví dụ thực tế Đồng thời xây dựng nội dung quy trình thực CSR chiến lược phát triển bền vững doanh nghiệp áp dụng Từ khóa: Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, người tiêu dùng, khách hàng, lợi ích doanh nghiệp, hoạt động thương mại, phát triển bền vững, mục tiêu phát triển, bền vững, kinh doanh thương mại Abstract In the current context of integration, the issue of social responsibility and sustainable development is being promoted But in Vietnam, issues related to corporate social responsibility (CSR) have been seriously breached both in the degree of danger, in the size and frequency of the incident In the international integration, under pressure to comply with the CRS in the agreements when joining the World Economic Organization (CPTPP, FTA, WTO), the situation and 547 the requirements of the domestic and national markets It requires enterprises to be aware of CSR issues, understand the most basic CSR obligations, the relationship between CSR and sustainable development, competitiveness and expansion of the market of business and nation In fact, the implementation of CSR in Vietnamese enterprises in business has certain limitations In order to ensure sustainable development, the United Nations has launched seventeen sustainable development goals that require countries and territories to join in The author synthesizes and gives some views on ethics, social responsibility, sustainable development as well as the relationship between them At the same time develop a content of CSR implementation process in the strategy of sustainable development of enterprises Keywords: Corporate social responsibility, consumers, customers, business interests, commercial activities, sustainable development, goals, Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp phát triển bền vững 1.1 Các quan điểm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR) gì? Cho đến có nhiều định nghĩa trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (Coporate Social Responsibility - CSR) đưa ra, khởi đầu định nghĩa McGuire (1963) Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp nói tới doanh nghiệp khơng có nghĩa vụ mặt kinh tế chấp hành luật pháp, mà cịn phải có trách nhiệm định khác đối tượng hữu quan (người lao động, khách hàng, phủ, chủ sở hữu, cộng đồng xã hội, ) Những trách nhiệm cần phải mở rộng vượt lên nghĩa vụ bổn phận thông thường doanh nghiệp Những năm sau đó, nhiều học giả tiếp tục quan tâm nghiên cứu đưa quan điểm để làm rõ khái niệm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp: Theo quan điểm Friedman (1970), “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp thể qua việc sử dụng nguồn lực hoạt động kinh doanh để gia tăng lợi nhuận, miễn doanh nghiệp thực luật, nghĩa vụ pháp lý quy định, có trách nhiệm tuân thủ Bộ luật quy đinh liên quan đến hoạt động kinh doanh tạo lợi nhuận” Với quan điểm này, Friedman nhấn mạnh trách nhiệm pháp lý mà doanh nghiệp cần phải nghiêm chỉnh tuân thủ trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, miễn doanh nghiệp kinh doanh luật 548 Quan điểm Davis (1973); “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp bao gồm đáp ứng kết hợp tất nhu cầu, yêu cầu kinh tế, kỹ thuật luật pháp, mà cần phải đạt mục tiêu xã hội tốt mục tiêu kinh tế với mức độ cao hơn” Davis có điểm nhấn yêu cầu CSR với mức cao so với Friedman việc doanh nghiệp phải thực pháp luật phải đạt đến hiệu lợi ích mang tính xã hội, hiệu xã hội Quan điểm Ngân hàng Thế giới “CSR cam kết doanh nghiệp đóng góp cho việc phát triển kinh tế bền vững, thông qua việc tuân thủ chuẩn mực bảo vệ mơi trường, bình đẳng giới, an toàn lao động, quyền lợi lao động, trả lương công bằng, đào tạo phát triển nhân viên, phát triển cộng đồng… theo cách có lợi cho doanh nghiệp phát triển chung xã hội- bảo đảm cân lợi ích bên” Theo quan điểm này, CSR trách nhiệm hướng tới phát triển bền vững không cho doanh nghiệp mà cho xã hội, nhằm đảm bảo cân lợi ích bên hữu quan tương lai Cho đến có nhiều khái niệm liên quan đến trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Tuy nhiên, chưa có định nghĩa coi hồn hảo tuyệt đối, thống chung cho quan điểm, không khái niệm sai, mà tùy theo mục đích nghiên cứu, cách hiểu, tiếp cận, cách áp dụng nhà nghiên cứu, doanh nghiệp khác nhau, chúng có điểm chung hướng tới việc thực nghĩa vụ hay trách nhiệm để phát triển bền vững cho doanh nghiệp xã hội Trên sở phân tích lý luận thực tế, tác giả nhận thấy quan điểm dễ hiểu, dễ giải thích, dễ áp dụng, dễ thực cá nhân người, doanh nghiệp hay tổ chức, hàm chứa tính học thuật cao, quan điểm CSR Carroll (1991) Ông đưa “Doanh nghiệp thể sống, Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp thực gánh vác nghĩa vụ: nghĩa vụ kinh tế, pháp lý, đạo đức nghĩa vụ nhân văn mà bên liên quan áp đặt hay mong đợi, kỳ vọng lên hoạt động kinh doanh doanh nghiệp” Carroll khái quát hoá trách nhiệm xã hội doanh nghiệp thông qua thực bốn nghĩa vụ mà doanh nghiệp phải có bổn phận gáng vác, nghĩa vụ đưa từ cấp độ thấp mang bắt buộc đến cấp độ cao mang tính tự nguyện, thiện nguyện nhân văn Bốn nghĩa vụ sau Tháp trách nhiệm xã hội Carrol xếp thứ tự ưu tiên nghĩa vụ cần thực 549 1) Trách nhiệm/ nghĩa vụ kinh tế (economic responsibility): Là nghĩa vụ doanh nghiệp có nghĩa vụ tạo lợi nhuận để tồn phát triển, sản xuất cung cấp sản phẩm/dịch vụ cho khách hàng với chi phí mong đợi họ, đảm bảo lợi ích kinh tế cách hài hịa cho bên, tránh gây tổn thất kinh tế cho bên 2) Trách nhiệm/ nghĩa vụ luật pháp (legal responsibility): Trong q trình hoạt động, doanh nghiệp phải có nghĩa vụ tuân thủ theo điều luật, luật pháp quốc gia, nội dung quy định hiệp định hiệp hội luật quốc tế quy định Doanh nghiệp không phép vi phạm 3) Trách nhiệm/ nghĩa vụ đạo đức (ethical responsibility): Vượt nghĩa vụ bắt buộc kinh tế pháp lý, doanh nghiệp phải đáp ứng kỳ vọng khác với mức độ cao người tiêu dùng, xã hội, điều khơng ghi luật, tôn trọng quyền người; làm điều công đem lại lợi ích cho xã hội, Khía cạnh đạo đức doanh nghiệp thể thông qua thực nguyên tắc, quy tắc ứng xử, giá trị đạo đức cộng đồng tôn trọng 4) Trách nhiệm/ nghĩa vụ nhân đạo/ nhân văn: Đây khía cạnh cao nhất, thể hy sinh muốn đóng góp doanh nghiệp cho phát triển bền vững toàn xã hội, khía cạnh điều chỉnh lương tâm Sự mong muốn đóng góp phát triển chung phương diện: nhằm nâng cao chất lượng sống, san sẻ gánh nặng với phủ, Doanh nghiệp phải đáp ứng kỳ vọng mong đợi từ phía xã hội để trở thành công dân tốt, công dân mẫu mực với lịng bác cao cả; mức độ doanh nghiệp đạt Hai nghĩa vụ đầu (1, 2) mang tính bắt buộc, mức tối thiểu địi hỏi doanh nghiệp phải tuân thủ Nếu doanh nghiệp khơng tn thủ đầy đủ nghĩa vụ mang tính pháp lý đồng nghĩa doanh nghiệp vi phạm pháp luật, vi phạm quy định, tiêu chuẩn gia nhập vào thị trường (các quy định chất lượng sản phẩm, thông tin sản phẩm, chất bảo quản, chế độ lao động, chất thải môi trường ) Đồng nghĩa, doanh nghiệp không mở rộng thị phần mình, khơng thể tham gia vào hiệp hội thương mại, Hai nghĩa vụ (3, 4) mang tính tự nguyện, mức độ đạo đức trách nhiệm, hy sinh tinh thần thiện nguyện cho phát triển cộng đồng xã hội mức độ cao 550 Trên sở tổng hợp nghiên cửu khái niệm trên, tác giả đưa quan điểm “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp doanh nghiệp phải thực đầy đủ nghĩa vụ kinh tế, pháp lý, đạo đức nhân văn với tất bên hữu quan tương lai nhằm hướng tới phát triển bền vững cho tất bên hữu quan Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tăng tác động tích cực giảm tác động tích cực đến đối tượng hữu quan hướng tới phát triển bền vững” 1.2 Phát triển bền vững 1.2.1 Một số khái niệm “Phát triển bền vững” Phát triển bền vững (PTBV) khái niệm nhằm định nghĩa phát triển mặt xã hội mà phải bảo đảm tiếp tục phát triển tương lai xa Khái niệm mục tiêu hướng tới nhiều quốc gia giới, quốc gia dựa theo đặc thù kinh tế, xã hội, trị, địa lý, văn hóa riêng để hoạch định chiến lược phù hợp với quốc gia Thuật ngữ "Phát triển bền vững" xuất lần vào năm 1980 ấn phẩm Chiến lược bảo tồn Thế giới (công bố Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên Quốc tế - IUCN) với nội dung đơn giản: "Sự phát triển nhân loại trọng tới phát triển kinh tế mà phải tôn trọng nhu cầu tất yếu xã hội tác động đến môi trường sinh thái học" Khái niệm PTBV phổ biến rộng rãi vào năm 1987 nhờ Ủy ban Môi trường Phát triển Thế giới - WCED (Ủy ban Brundtland) Báo cáo ghi rõ: Phát triển bền vững "sự phát triển đáp ứng nhu cầu mà không ảnh hưởng, tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai ", 551 phát triển bền vững phải bảo đảm có phát triển kinh tế hiệu quả, xã hội công mơi trường bảo vệ, gìn giữ Để đạt điều này, tất thành phần kinh tế xã hội, nhà cầm quyền, tổ chức xã hội phải thực nhằm mục đích dung hịa lĩnh vực chính: Kinh tế - Xã hội - Môi trường Theo Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB): "Phát triển bền vững loại hình phát triển mới, lồng ghép trình sản xuất với bảo tồn tài nguyên nâng cao chất lượng môi trường Phát triển bền vững cần phải đáp ứng nhu cầu hệ mà không phương hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai" Mặc dù có nhiều khái niệm PTBV, khái niệm nội hàm khác nhau, hướng tới nhằm đảm bảo lợi ích bên liên quan xã hội cách vững bền, đảm bảo mục tiêu phát triển khơng mà tương lai Vì vậy, theo quan điểm tác giả khái niệm Ủy ban Môi trường Phát triển Thế giới – WCED làm sơ phân tích Bởi hàm ý đầy đủ đáp ứng nhu cầu (nhu cầu kinh tế, phát triển xã hội môi trường sạch) người cho thời gian cho tương lai hệ mai sau 1.2.2 Mục tiêu Phát triển Bền Vững Mục tiêu PTBV đạt đầy đủ vật chất, giàu có tinh thần văn hóa, bình đẳng cơng dân đồng thuận xã hội, hài hòa người tự nhiên, đảm bảo với ba trụ cột phát triển bền vững Theo quan điểm UNESCO, điểm tối ưu cho phát triển người cần hướng tới điểm giao thoa ba mục tiêu riêng lẻ, ba trụ cột So sánh số tiêu chí gữa phát triển truyền thống mục tiêu phát triển bền vững 552 Bảng 1: So sánh phát triển phát triển bền vững Tiêu chí Từ phát triển Đến phát triển bền vững Trụ cột Kinh tế (xã hội) Hài hịa kinh tế-xã hội-mơi trường Trung tâm Của cải vật chất/hàng hóa Con người Điều kiện Tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên người Chủ thể quản lý Một chủ thể (nhà nước) Nhiều chủ thể Quan hệ với tự nhiên Khai thác/cải tạo tự nhiên Bảo tồn/sử dụng hợp lý tự nhiên Giới Nam quyền Bình đẳng nam, nữ Tính chất Kinh tế truyền thống Kinh tế tri thức Cách tiếp cận Đơn ngành/liên ngành thấp Liên ngành cao Năm 2015 đánh dấu kiện quốc tế quan trọng khác nhằm hình thành chương trình phát triển nghị sau 2015: Hội nghị Thế giới lần thứ ba Giảm thiểu Rủi ro Thiên tai Sendai vừa kết thúc, tiếp đến Hội nghị Quốc tế lần thứ ba Tài trợ cho Phát triển Addis Ababa vào tháng Hội nghị bên lần thứ 21 Paris vào tháng 12 Đến có 17 Mục tiêu Phát triển Bền vững (Sustainable Development Goals - SDGs) đầy tham vọng đề xuất, từ xoá bỏ nghèo đói, đến tăng trưởng phát triển cơng bằng, bền vững; bảo vệ môi trường thúc đẩy xã hội hồ bình dành cho tất người Cùng với lãnh đạo phủ, Việt Nam quốc gia cần có mối quan hệ đối tác rộng rãi bao trùm với xã hội dân khu vực tư nhân để đạt SDGs.Trong hiệp ước toàn cầu (2015) Liên Hợp Quốc phát triển bền vững đưa mục tiêu 553 Một số nội dung xu hướng gia tăng CSR kinh doanh thương mại hướng tới triển bền vững: 2.1 Hoạt động thương mại Theo Điều 45 Luật Thương mại liệt kê loại hành vi thương mại gồm: x Mua bán hàng hóa x Đại diện cho thương nhân x Môi giới thương mại x Ủy thác mua bán hàng hóa x Đại lý mua bán hàng hóa x Gia cơng thương mại x Đấu giá hàng hóa x Đấu thầu hàng hóa x Dịch vụ giao nhận hàng hóa x Dịch vụ giám định hàng hóa x Khuyến x Quảng cáo thương mại x Trưng bày giới thiệu hàng hóa x Hội chợ triển lãm thương mại Nghĩa vụ kinh tế kinh doanh thương mại doanh nghiệp phải đảm bảo quyền lợi kinh tế giao dịch thương mại khách hàng, sách giá, chấtlượng sản phẩm, độ an toàn vệ sinh sử dụng sản phẩm, chế độ bảo hành hàng hóa, khiếu nại, thơng tin sản phẩm, nhãn mác hàng hóa xuất sứ hàng hóa, quảng cáo trung thực Trách nhiệm pháp lý, đảm bảo tính trung thực sản phẩm doanh nghiệp, doanh nghiệp cầnthực nghĩa vụ quy định pháp luật, thực đầy đủ, trách nhiệm nghĩa vụ quy định luật liên quan Mặc dù, có quy định tương đối rõ ràng, thực tế số vụ việc vi phạm trách nhiệm xã hội liên quan đến việc mua bán hàng hóa dịch vụ cịn diễn phổ biến, việc 554 xử lý vi phạm chưa triệt để gặp nhiều khó khăn Thơng thường, khách hàng thường bị thua thiệt tranh chấp tự rút kinh nghiệm cho hoạt động mua bán tiếp theo, hỗ trợ bảo vệ quyền lợi kinh tế pháp lý cho người tiêu dùng thấp Hiệu hoạt động tổ chức bảo vệ quyền lợi khách hàng hoạt động mua bán hạn chế, nhiều bất cập Nguyên nhân dẫn đến điều này, phần nguồn lực quan thẩm quyền cịn hạn chế, tính chất phức tạp nhỏ lẻ vụ việc, tính nghiêm minh luật pháp, tinh thần thái độ thiếu trách nhiệm xã hội doanh nghiệp kinh doanh nay, số vi phạm CSR chủ yếu kinh doanh thị trường nước từ phía doanh nghiệp gây xúc xã hội liên quan đến hành vi thương mại x Không bảo đảm quyền lợi khách hành sản phẩm hàng hóa thời gian bảo hành thực không đầy đủ trách nhiệm bảo hành hàng hóa cam kết với người tiêu dùng, gây khó khăn cho khách hàng bảo hành, thực với thái độ thiếu tôn trọng hợp tác: x Dịch vụ chăm sóc khách hàng, hỗ trợ giải khiếu nại, tranh chấp mua bán hạn chế: x Trong hoạt động quảng cáo & tiếp thị khôngcông vàtrung thực, thông tin chung chung mập mờ đem lại lợi ích cho doanh nghiệp x Khơng tổ chức ghi sai lệch thơng tin bao bì, thay đổi hạn sử dụng với sản phẩm hết hạn sử dụngnhằm đem lại lợi ích cho DN, đặc biệtkhơng tn tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm quan chủ quản quy định doanh nghiệp, Nội dung CSR hoạt động thương mại xét mặt pháp lý quy định rõ luật Luật Bảo vệ Quyền lợi người tiêu dùng, Luât doanh nghiệp, Luật cạnh tranh, Nghị định số: 99/2011/NĐ-CP , quy định tương đối đầy đủ Các doanh nghiệp cần nỗ lựcthực nghĩa vụ kinh tế pháp lý, pháp luật cần nghiêm minh hơn,…điều sẽgiúpdoanh nghiệp giảm thiểu chi phí phát sinh phải tiến hành bảo hành, sửa chữa nhiều lần, nâng cao uy tín qua việc đạt tiêu chuẩn quy định CSR, tăng sức cạnh tranh, tăng khả thâm nhập thị trường, góp phần cho phát triển bền vững doanh nghiệp kinh tế 555 2.2 Xu hướng gia tăng CSR lợi ích trách nhiệm xã hội đóng góp cho phát triển bền vững Trong bối cảnh nay, yêu cầu quan trọng doanh nghiệp tham gia hội nhập phải tăng cường trách nhiệm xã hội Đây vấn đề mà doanh nghiệp Việt Nam thực chưa quan tâm, mức độ tiếp cận nhiều hạn chế, doanh nghiệp cần nhận thức sớm, cần nhận thức rõ sâu sắc thách thức, rào cản với quy định yêu cầu bắt buộc CSR để vượt qua tường “vơ hình” ngày “cao” Điều thể rõ đặc biệt nhấn mạnh hiệp định đàm phán CPTPP, Hội nghị Bộ trưởng Thương mại 11 nước thành viên Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương Mà điểm TPP yêu cầu cao trách nhiệm xã hội doanh nghiệp sản phẩm dịch vụ cung cấp lợi ích bên hữu quan mơi trường, người lao động, phát triển bền vững Trong đó, CSR doanh nghiệp phải thể cụ thể yêu cầu bắt buộc, nghĩa vụ mang tính kinh tế, pháp lý, đạo đức, nhân văn bác ái, CSR CPTPP nhấn mạnh sáu mặt: 1) Bảo vệ mơi trường; 2) Đóng góp cho cộng đồng xã hội; 3) Thực tốt trách nhiệm với nhà cung cấp; 4) Bảo đảm lợi ích an toàn cho người tiêu dùng; 5) Quan hệ tốt với người lao động; 6) Đảm bảo lợi ích cho cổ đông người lao động doanh nghiệp 556 Hiệp định quy định rõ trách nhiệm, nghĩa vụ bên, bên vấn đề (1-4) bên doanh nghiệp (5-6), liên quan trực tiếp đến hoạt động kinh doanh thương mại nghĩa vụ Thấy quy định hiệp định TPP thể đòi hỏi mặt nghĩa vụ pháp lý tham gia khắc nghiệt, chặt chẽ, rõ ràng, số chương có nhiều nội dung mang đậm nội hàm CSR với tinh thần trách nhiệm xã hội, Chương “Biện pháp vệ sinh kiểm dịch” có mục địi hỏi tinh thần CSR với vấn đề kinh doanh thương mại là: x Bảo vệ sinh mạng sức khỏe người, động vật thực vật lãnh thổ Bên tạo điều kiện mở rộng thương mại cách sử dụng đa dạng phương tiện để giải tìm cách vấn đề vệ sinh kiểm dịch; x Đảm bảo biện pháp vệ sinh kiểm dịch thực Bên không gây trở ngại không công thương mại; x Tăng cường tính minh bạch hiểu biết việc áp dụng biện pháp vệ sinh kiểm dịch bên; x Khuyến khích xây dựng áp dụng tiêu chuẩn quốc tế, hướng dẫn khuyến nghị, thúc đẩy Bên việc thực vệ sinh kiểm dịch Bên cạnh có Chương “Quy tắc xuất sứ thủ tục xuất sứ” với quy định nguồn gốc xuất sứ hàng hóa tham gia thị trường, tiêu chuẩn quy định khắt khe, chặt chẽ liên quan đến CSR suốt trình sản xuất cung ứng sản phẩm nhằm đảm bảo lợi ích khách hàng Chương 14 “Thương mại điện tử” đưa quy định cụ thể trách nhiệm bảo vệ quyền lợi khách hành qua mạng thông tin bảo vệ thông tin cá nhân khách hàng, Chương 20 “Môi trường” quy định trách nhiệm xã hội bên, doanh nghiệp, quốc gia gia nhập TPP phải tích cực tham gia bảo vệ mơi trường toàn cầu Trong hầu hết Hiệp định ngày có nội dung đề cao vấn đề liên quan đến CSR DN kinh doanh, đòi hỏi doanh nghiệp cần phải tuân thủ thực nghĩa vụ pháp lý, thể rõ nghĩa vụ trách nhiệm xã hội quốc gia hay tổ chức doanh nghiệp tham gia Hiệp hội để hội nhập 557 Quy định vậy, thực tế nay, khơng doanh nghiệp VN chưa thấy rõ, thấy đầy đủ hội thách thức Một thách thức tham gia hội nhập tổ chức kinh tế việc đầu tư thực thi CSR doanh nghiệp Việt Nam Doanh nghiệp cần hiểu rằng, việc thực CSR theo quy định kinh doanh thương mại góp phần đem lại lợi ích cho doanh nghiệp: (1) Thực CSR xây dựng thương hiệu doanh nghiệp tham gia hội nhập: Thương hiệu doanh nghiệp tất yếu vun đắp từ hoạt động CSR, gần trách nhiệm xã hội khách hàng Và từ CSR thực đóng góp hình thành có giá trị thương hiệu vơ hình, từ giá trị vơ hình đóng góp mạnh mẽ cho gia tăng giá trị hữu hình cho doanh nghiệp quốc gia Thực chất tất nghĩa vụ thực CSR người, chất lượng sống người Trong đó, niềm tin người, lòng tin người tiêu dùng doanh nghiệp, định sở chất lượng sản phẩm dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp đáp ứng cho khách hàng, điều phần xây dựng cải thiện dựa chiến lược triển khai thực CSR doanh nghiệp Kết quả, họ thu hiệu kinh doanh cao qua số tài số khác (như: hài lòng người tiêu dùng, niềm tin người tiêu dùng, suất lao động, tốc độ tăng trưởng lợi nhuận, doanh thu, tỷ suất lợi nhuận,…) (2) Thực CSR giải pháp phát triển bền vững cho doanh nghiệp tham gia hội nhập: Thời gian qua, VN việc thực CSR tiềm ẩn nhiều yếu tố chưa bền vững, phần lớn mang tính đối phó nhỏ lẻ, chưa vào chất bên mang tính bền vững cốt lõi hoạt động CSR, có nhiều hợp đồng cung cấp hàng hóa bị đối tác trả lại khơng đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng quy định, ảnh hưởng lớn đến uy tin khó khăn việc giữ vững thị trường (thủy sản, da giầy, ) Vì vậy, việc chủ động đẩy mạnh thực CSR thời gian tới, theo hướng nâng cao chất lượng sản phẩm dích vụ cung cấp, bảo vệ lợi ích người tiêu dùng, an sinh xã hội người lao động, bảo vệ môi trường chung, thực đầy đủ quy định hiệp định chìa khố để doanh nghiệp Việt Nam mở cánh cửa hội nhập TPP hội nhập tổ chức kinh tế khác, để doanh nghiệp Việt Nam ngày phát triển vững Vậy kinh doanh, việc thực CSR phải đảm bảo cân lợi ích, đáp ứng mong muốn bên liên quan mối quan hệ bền vững, để thích ứng với biến động môi 558 trường kinh doanh toàn cầu ngày vấn đề quan trọng phải tuân thủ yêu cầu CSR ngày cao 2.3 Xu hướng quan điểm người tiêu dùng CSR số tình nghiên cứu thực tế Trên giới thực tế chứng minh doanh nghiệp thực tốt trách nhiệm xã hội đạt chứng quốc tế áp dụng Qui tắc ứng xử (Code of Conduct hay gọi tắt CoC) có nhiều lợi kinh doanh Trong bối cảnh toàn cầu hóa nay, người tiêu dùng, nhà đầu tư, nhà hoạch định sách tổ chức phi phủ tồn cầu ngày quan tâm đến CSR Những doanh nghiệp không thực trách nhiệm xã hội khơng cịn hội tiếp cận thị trường quốc tế Thực tế giới rằng, doanh nghiệp thực tốt trách nhiệm xã hội lợi ích họ khơng khơng giảm mà cịn tăng thêm Những lợi ích mà doanh nghiệp thu thực trách nhiệm xã hội bao gồm giảm chi phí, tăng doanh thu, tăng giá trị thương hiệu, giảm tỷ lệ nhân viên bỏ việc, tang trung thành nhân viên, tăng suất thêm hội tiếp cận thị trường mới, Có thể dẫn số ví dụ lợi ích xu hướng người tiêu dung việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Người tiêu dùng ngày trung thành tin tưởng, tiêu dùng sản phẩm cơng ty có trách nhiệm xã hội cao Báo cáo Cam kết phát triển bền vững Nielsen toàn cầu thực dựa kết khảo sát trực tuyến 60 quốc gia với 30.000 đáp ứng tham gia trả lời Các câu hỏi đưa xoay quanh yếu tố ảnh hưởng đến định mua hàng người tiêu dùng mơi trường, bao bì, giá sản phẩm, tiếp thị yếu tố 559 liên quan đến hữu cơ, sức khỏe mà nhà sản xuất cam kết tung sản phẩm họ thị trường Báo cáo Cam kết phát triển bền vững Nielsen toàn cầu Việt Nam cho thấy người tiêu dùng khảo sát Việt Nam (86%) sẵn sàng chi trả cao để mua sắm sản phẩm/dịch vụ có cam kết phát triển bền vững (so với 73% khảo sát năm 2014) Đây xu hướng chung quốc gia khác khu vực Philippine (83%), Thái Lan (79%), Indonesia (78%); so sánh với số khu vực Đông Nam Á 80% Báo các nhân tố ảnh hưởng đến định mua sản phẩm dịch vụ cơng ty cung cấp Có thể dẫn việc thực CSR góp phần tăng lợi ích cho doanh nghiệp xã hội thể qua nội dung tình thực tế sau (1) Thực trách nhiệm xã hội góp phần giảm chi phí tăng suất Một doanh nghiệp tiết kiệm chi phí sản xuất nhờ đầu tư, lắp đặt thiết bị Một số doanh nghiệp Hydro- Vacuum, Adamed, Ba Lan tiết kiệm hang chục triệu đô la Mỹ vòng năm nhờ việc lắp đặt thiết bị mới, nhờ làm giảm 7% lượng nước sử dụng, 70% lượng chất thải nước 87% chất thải khí (2) Thực trách nhiệm xã hội góp phần tăng doanh thu Như Công ty Hindustan Lever, chi nhánh tập đoàn Unilever Ấn Độ, vào đầu năm 70 hoạt động với 50% công suất thiếu nguồn cung ứng sữa bò từ địa phương vậy, bị lỗ trầm trọng Để giải vấn đề này, công ty thiết lập 560 chương trình tổng thể giúp nơng dân tăng sản lượng sữa bị Chương trình bao gồm đào tạo nông dân cách chăn nuôi, cải thiện sở hạ tầng thành lập ủy ban điều phối nhà cung cấp địa phương Nhờ đó, số lượng làng cung cấp sữa bò tăng từ tới 400, giúp cho công ty hoạt động hết công suất trở thành chi nhánh kinh doanh lãi tập đoàn (3) Thực trách nhiệm xã hội góp phần nâng cao giá trị thương hiệu uy tín cơng ty Uy tín giúp doanh nghiệp tăng doanh thu, hấp dẫn đối tác, nhà đầu tư người lao động Chẳng hạn, hãng điện tử dân dụng Best Buy có chương trình tái chế sản phẩm; hãng cà phê tiếng Starbucks bắt tay vào hoạt động cộng đồng; hãng nước khoáng tiếng Pháp Evian phân phối sản phẩm chai nước thân thiện với mơi trường Những tập đồn đa quốc gia The Body Shop (tập đoàn Anh chuyên sản xuất sản phẩm dưỡng da tóc) IKEA (tập đoàn kinh doanh đồ dùng nội thất Thụy Điển) ví dụ điển hình Cả hai cơng ty tiếng khơng sản phẩm có chất lượng giá hợp lý mình, mà cịn tiếng doanh nghiệp có trách nhiệm mơi trường xã hội (4) Thực trách nhiệm xã hội góp phần thu hút nguồn lao động giỏi Nguồn lao động giỏi, có lực yếu tố định suất chất lượng sản phẩm doanh nghiệp Có thực tế là, nước phát triển, nguồn nhân lực đào tạo có chất lượng cao khơng nhiều Vấn đề đặt doanh nghiệp làm thu hút, giữ chân họ phát huy hết khả họ hoạt động quản lý, sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Do vậy, việc thu hút giữ 561 nhân viên có chun mơn tốt thách thức lớn doanh nghiệp Trong điều kiện kinh tế thị trường, doanh nghiệp trả lương thỏa đáng công bằng, tạo cho nhân viên hội đào tạo, có chế độ bảo hiểm y tế mơi trường làm việc có khả thu hút giữ nguồn nhân lực có chất lượng cao Tại Việt Nam, kết khảo sát gần Viện Khoa học lao động xã hội tiến hành 24 doanh nghiệp thuộc hai ngành Giầy da Dệt may cho thấy, nhờ thực chương trình trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, doanh thu doanh nghiệp tăng 25%, suất lao động tăng từ 34,2 triệu đồng lên 35,8 triệu đồng/1 lao động/năm; tỷ lệ hàng xuất tăng từ 94% lên 97% Bên cạnh hiệu kinh tế, doanh nghiệp cịn củng cố uy tín với khách hàng, tạo gắn bó hài lịng người lao động doanh nghiệp, thu hút lực lượng lao động có chun mơn cao Do nhận thức tầm quan trọng ích lợi việc thực trách nhiệm xã hội điều kiện toàn cầu hóa hội nhập quốc tế, số doanh nghiệp lớn Việt Nam, ngồi trách nhiệm đóng thuế cho nhà nước, đăng ký thực trách nhiệm xã hội dạng cam kết xã hội việc bảo vệ môi trường, với cộng đồng địa phương nơi doanh nghiệp đóng với người lao động, công ty làm tốt CSR Vinamilk, Kinh Đô, FPT, Sabeco, Viettel, TH true milk Tuy nhiên, bên cạnh đó, thời gian qua Việt Nam, nhiều doanh nghiệp không thực cách nghiêm túc trách nhiệm xã hội Điều thể hành vi gian lận kinh doanh, báo cáo tài chính, khơng bảo đảm an tồn lao động, sản xuất, kinh doanh hàng chất lượng, cố ý gây nhiễm mơi trường Điển hình vụ xả nước thải không qua xử lý gây ô nhiễm mơi trường nghiêm trọng cho dịng sơng cộng đồng dân cư Công ty Miwon, Formosa Hà Tĩnh, Công ty thuộc da Hào Dương, Công ty Giấy Việt Trì, cơng ty Hyundai Vinashin (Khánh Hịa), vụ sản xuất thực phẩm chứa chất có hại cho sức khỏe người, nước tương có chứa chất 3-MCPD gây ung thư, bánh phở chứa phormol, thực phẩm chứa hàn the, sữa có chứa melamine Ngồi ra, nhiều doanh nghiệp vi phạm quy định pháp luật lương bổng, chế độ bảo hiểm, vấn đề an toàn lao động cho người lao động khơng cịn tượng thấy, gây xúc cho xã hội Qua số ví dụ thống kê khảng định rằng, thực CSR có mối quan hệ trực tiếp với phát bền vững thân doanh nghiệp tồn xã hội với mơ hình 562 Một số thực trạng phải pháp trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam 3.1 Một số vấn đề thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp ViệtNam Hiện nay, nhận thức tầm quan trọng ích lợi việc thực trách nhiệm xã hội điều kiện tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, nhiều doanh nghiệp lớn Việt Nam, chủ động đăng ký thực trách nhiệm xã hội dạng cam kết nhằm đóng góp xã hội việc bảo vệ mơi trường, với cộng đồng địa phương, Chính phủ, người tiêu dùng với người lao động nhằm đảm bảo cho phát triển bền vững doanh nghiệp xã hội Các doanh nghiệp nhận thức rằng, thực tốt trách nhiệm xã hội đạt chứng quốc tế áp dụng Qui tắc ứng xử (Code of Conduct - CoC) đem lại lợi ích lớn cho doanh nghiệp Trong bối cảnh tồn cầu hóa nay, đối tượng hữu quan người tiêu dùng, nhà đầu tư, phủ, nhà hoạch định sách, cộng đồng xã hội tổ chức phi phủ toàn cầu ngày quan tâm tới việc thực thi CSR liên quan đến quyền người lao động, môi trường phúc lợi cộng đồng Nhiều doanh nghiệp nhận thức rõ điều nên r ấ t chủ động thực CSR hoạt động kinh doanh thương mại, gắn vấn đề CSR chiên lược kinh doanh quảng bá hình ảnh mình, từ tạo hình ảnh tốt cơng chúng, xây dựng lịng tin khách hàng xã hội qua việc đảm bảo chất lượng sản phẩm hàng hóa dịch vụ, đảm bỏa lợi ích cho khách hàng xã hội, thực quy định pháp luật, nhưcác tập đoàn Mai Linh, Tân Tạo, DuyLợi, KinhĐô, Vinamilk, Unilever Vietnam, Nguyễn Kim, Hải Hà, Honda Viet Nam, 563 Tuy nhiên, bên cạnh đó, phải thừa nhận rằng, thời gian qua Việt Nam, nhiều doanh nghiệp không thực cách nghiêm túc trách nhiệm xã hội mình,hiện tượng gian lận, khơng trung thực kinh doanh thương mại: nhập hàng giả, hàng nhái chất lượng, hàng hóa khơng bảo đảm an tồn cho người sử dụng, nguồn gốc không rõ ràng, quảng cáo khuếch trương thật phổ biến, công bố sai không minh bạch nguồn gốc sản phẩm, tính cơng dụng, nhiều sản phẩm dịch vụ đưa thơng tin bao bì sản phẩm sai lệch so với giá trị thực tế sản phẩm, mà gần vụ sữa dê Danlait, rượu Hà nội 29; thơng tin tiếp thị mang tính lơi kéo dụ dỗ, lừa rối khách hàng (MB24, ), Liên kết Việt, nhiều hành vi gian dối chỉnh sửa đồng hồ để ăn gian tính cước taxi, gắn chíp điện tử để gian lận xăng dầu, giá xe giá xăng dầu lên xuống không khớp thời gian, liên quan đến việc xử lý chất thải môi trường Vedan, vụ chôn thuốc trừ sâu Công ty Nicotex Thanh Thái (Thanh Hoá): Riêng mặt hàng Thủy sản, bốn thị trường lớn EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản Úc Việt Nam ba nước đứng đầu số vụ bị từ chối nhập sản phẩm thủy sản Việt Nam đứng đầu số nước xuất sang EU Hoa Kỳ số vụ từ chối nhập sản phẩm thủy sản giai đoạn 2002 đến 2010, khoảng 160 380 vụ.Tại thị trường Nhật Bản, giai đoạn 2006-2010, Việt Nam đứng đầu nước xuất số vụ từ chối nhập sản phẩm thủy sản, khoảng 120 vụ Thị trường Úc, Việt Nam đứng thứ 4, sau Indonesia, Ấn Độ Trung Quốc số vụ thủy sản bị trả về, gần 350 vụ Nghiên cứu nguyên nhân từ chối nhập sản phẩm thủy sản Việt Nam, nguyên nhân chủ yếu vi phạm trách nhiệm xã hội an toàn vệ sinh thực phẩm, dư lượng thuốc thú y chất gây ô nhiễm khác, sản phẩm thủy sản nhiễm khuẩn Nhưng bên cạnh đó, để đưa hàng vào thị trường khó tính khơng đơn giản dừng lại chất lượng sản phẩm mà hàng nơng, thuỷ sản xuất Việt Nam có trường hợp bị trả nguyên nhân không chất lượng sản phẩm, mà doanh nghiệp chưa hiểu đúng, hiểu đủ yêu cầu, quy định liên quan đến đóng gói, mẫu mã, bao bì sản phẩm Nguyên nhân đâu dẫn đến tình trạng trên, Bộ luật, Hiệp định quy định rõ, với nội dung doanh nghiệp cạnh tranh hợp pháp hoạt động thương mại, đảm bảo có trách nhiệm xã hội hoạt động kinh doanh Trong hoạt động thương mại, doanh nghiệp phải có trách nhiệm bảo vệ lợi ích đáng người sản xuất, người tiêu dùng, xã hội Doanh nghiệp có nghĩa vụ 564 thơng tin đầy đủ, trung thực hàng hố dịch vụ mà cung ứng, phải bảo đảm tính hợp pháp hàng hố bán Bên cạnh đó, cấm doanh nghiệp thực hành vi thiếu tinh thần trách nhiệm xã hội gây thiệt hại cho bên hữu quan mà đặc biệt người tiêu dùng: Nghiêm cấm hành vi vi phạm tinh thần trách nhiệm xã hội cạnh tranh gây tổn hại đến lợi ích quốc gia, vi phạm nghĩa vụ pháp lý tránh nhiệm xã hội Mặc dù Việt Nam thành lập Tổ chức để bảo vệ lợi ích đáng người tiêu dùngtheo quy định pháp luật Trong trường hợp lợi ích bị xâm phạm, người tiêu dùng có quyền khiếu nại doanh nghiệp đến quan nhà nước, có thẩm quyền khởi kiện Tồ án theo quy định pháp luật Nhưng gốc rễ vấn đề làđòi hỏi doanh nghiệp phải tự giác, nghiêm chỉnh có tinh thần trách nhiệm xã hội cao hoạt động kinh doanh mình, nhằm đảm bảo phát triển bền vững cho thân doanh nghiệp toàn xã hội, quan trọng làthực nghĩa vụ kinh tế pháp lý, tăng lịng tin, uy tín cho doanh nghiệp, tăng sức cạnh tranh thâm nhập thị trường môi trường kinh doanh hội nhập 3.2 Một số kết điều tra nghiên cứu việc thực nhận tố tác động đến CSR Việt Nam Theo báo cáo Viện Kanen Châu Á tỷ lệ có báo cáo CSR với tỷ lệ hạn chế, nguyên nhân dẫn đến vi phạm CSR doanh nghiệp Việt Nam có xu hướng gia tăng (bảng 2) Bảng 2: Tỷ lệ doanh nghiệp có báo cáo CSR Cơng ty bạn có báo cáo trách Quy mơ cơng ty (%) Tổng nhiệm xã hội doanh nghiệp/hiệu suất cộng Lớn Vừa Nhỏ Có 63.6 54.2 35.7 47.6 Khơng 36.4 45.8 64.3 52.4 ổn định không? Tổng cộng 100(11) 100(24) 100(28) 100(63) (Nguồn Viện Kenan Châu Á) Kết cho thấy phạm vi CSR mà doanh nghiệp thực với tỷ lệ thấp, đặc biệt hướng tới phát triển bền vững Bài nghiên cứu hầu hết công ty thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tập trung vào đáp ứng quy định phủ (69.8%), vấn đề cộng đồng phúc lợi Tuy nhiên điều hành doanh nghiệp phát triển bền vững xếp vị trí thấp (Bảng 3) Có thể câu trả lời bị 565 sai lệch hiểu biết tương đối lớn ba loại trách nhiệm xã hội doanh nghiệp so với chiến dịch trách nhiệm xã hội doanh nghiệp hay doanh nghiệp bền vững Bảng Phần trăm Phạm vi trách nhiệm xã hội doanh nghiệp ■ Đáp ứng quy tắc phủ 69.8 % ■ Vấn đề cộng đồng 54.0% ■ Phúc lợi 50.8% ■ Chiến dịch trách nhiệm xã hội 47.6% ■ Doanh nghiệp bền vững 31.7% (Nguồn Viện Kenan Châu Á) Mức độ tỷ lệ ưu tiên CSR có khác rõ rệt, tiêu chí xu hướng thực có tỷ lệ thấp, tiêu chí nâng cao nhận thức CSR cao đạt 45.8%, việc cải thiện báo cáo tăng tính bền vững cho cơng ty đạt thấm 3.4% Qua bảng tổng hợp thấy rằng, doanh nghiệp đề cao nâng cao nhận thức CSR, việc thực áp dụng vào thực tế thấp, chưa đề cao, vấn đề bất cập cần điều chỉnh (bảng 4) Bảng 4: Mức độ ưu tiên vấn đề liên quan CSR Xếp hạng Vấn đề ưu tiên trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Tỉ lệ phần trăm Xây dựng nhận thức trách nhiệm xã hội 45.8 % Giảm thiểu tác động môi trường 13.6 % Cải thiện chuỗi sách cung ứng 11.9 % Giải vấn đề nhân quyền 8.5 % Giải vấn đề quan hệ lao động 6.8 % Chống tham nhũng doanh nghiệp 6.8 % Phát triển sản phẩm/dịch vụ với đặc tính xã hội, mơi trường 6.8 % Cải thiện báo cáo tính bền vững công ty 3.4 % (Nguồn Viện Kenan Châu Á) 566 3.3 Giải pháp quy trình thực trách nhiệm xã hội Việt Nam 3.2.1 Tăng cường trách nhiệm bên Giải pháp từ doanh nghiệp Thứ nhất: Nâng cao nhận thức CSR, nội dung nghĩa vụ thực CSR, bước xây dựng đội ngũ lãnh đạo doanh nghiệp có tinh thần trách nhiệm xã hội cao, đặc biệt thay đổi tư ý thức nhà lãnh đạo doanhnghiệp CSR Thứ hai: Hiểu rõ mối quan hệ biện chứng, quan hệ nhân việc thực CSR hoạt động kinh doanh với kết kinh doanh doanh nghiệp: Mỗi doanh nghiệp cần phải biết đánh giá lợi ích việc thực CSR mang lại cho doanh nghiệp gì? Biết phân tích xu hướng địi hỏi thị trường có liên quan đến CSR tương lai Thứ ba: Doanh nghiệp phải trung thực quan tâm thực đến CSR Doanh nghiệp cần phải tiến hành xây dựng cam kết CSR tới thành viên doanh nghiệp, phải thực xây dụng quy tắc ứng xử, xây dựng phát triển định CSR làm nguyên tắc thực hiện,nâng cao nhận thức thu hút nhân viên cam kết thực hiện, có hình thức thưởng phạt cụ thể với nhân viên thực CSR, hoạt động quảng cáo, bảo hành, thông tin sản phẩm, xúc tiến thương mại, ẩn chứa nội dung CSR Thứ tư: Doanh nghiệp phải gắn nội dung nghĩa vụ CSR giai đoạn thực hoạt động kinh doanh, hoạt động thương mại, từ bán hàng, thông tin sản phẩm, quảng cáo, giao nhận hàng, chất lượng, đấu thầu, Thứ năm: Doanh nghiệp phải tuân thủ nghiêm tiêu chuẩn mang tính pháp lý chất lượng, an tồn sản phẩm, cạnh tranh: Trong môi trường kinh doanh nay, doanh nghiệp cần phải thể trách nhiệm xã hội thơng qua việc có số chứng quy tắc ứng xử quốc tế công nhận yêu cầu thị trường Thứ sáu: Doanh nghiệp phải tuân thủ nghiêm luật Luật bảo vệ người tiêu dùng, Luật cạnh tranh, Luật doanh nghiệp, Nghị định Chính phủ liên quan thể rõ trách nhiệm mặt pháp lý đảm bảo nghĩa vụ kinh tế cho bên liên quan đến hoạt động thương mại sản phẩm – dịch vụ 567 Thứ bẩy: Doanh nghiệp phải ý tới ý kiến đối tượng hữu quan qua mạng xã hội, kênh truyền thông việc thực nghĩa vụ CSR doanh nghệp để truyền thông điều chỉnh thực hiệu quả, tiến hành thực việc đánh giá cải tiến triển khai thực trách nhiệm xã hội Đối với cấp Nhà nước, Bộ, Ngành Một là: Phải xây dựng hệ thống sách pháp luật nước ta bảo vệ lợi ích, quyền hạn, trách nhiệm, nghĩa vụ bên liên quan cách đồng bộ, quán, tránh thay đổi đối lập nhiều dẫn đến khó áp dụng Hai là: Khi triển khai thực phải phân cấp công việc rõ ràng cho cấp Bộ Ngành, quan chức chủ quan tránh chồng chéo Ba là:Tăng cường củng cố lực luợng thực thi công vụ, phương tiện công cụ kiểm tra, đảm bảo nguồn kinh phí hoạt động Bốn là: Đặc biệt nâng cao đạo đức nghề nghiệp, tinh thần trách nhiệm, tính nghiêm minh, trung thực, công cho người thực thi công vụ Đồng thời, tăng cường phối hợp lực lượng quan chức với hiệp hội ngành, doanh nghiệp người tiêu dùng Năm là: Tổ chức hoạt động nhằm nâng cao nhận thức CSR cho thành phần xã hội có tác dụng đồng sáng tạo, tự điều chỉnh, tự tác động, quan hệ tương hỗ lẫn nhau, điều chỉnh giám sát lẫn nhau, tạo quyền lực mềm điều chỉnh bên trình thực CSR 3.3.2 Quy trình thực CSR doanh nghiệp Trên sở kết hợp việc phân tích nghĩa vụ CSR chức quản trị doanh nghiệp, đưa Quy trình thực CSR chia thành bốn giai loại gồm, Lập kế hoạch, Triển khai thực hiện, Kiểm tra Cải thiện với nội dung giai đoạn Giai đoạn 1: Lập kế hoạch CSR x Xác định mục tiêu: Điều quan trọng để thiết lập mục tiêu phải rõ ràng, tiêu chí hướng dẫn q trình thực CSR với trách nhiệm nghĩa vụ cụ thể, giao cho phòng ban khác doanh nghiệp 568 x Kế hoạch cho trình thực CSR phải có hệ thống phân cấp trách nhiệm rõ ràng Có thể có khác biệt trình thực tùy thuộc vào thứ bậc tình hình doanh nghiệp với cam kết nhà quản lý hàng đầu chăm sóc quản lý cấp trung Điều có nghĩa cấp quản lý cần tham gia, trình định thực cấp quản lý cao cấp hay hai theo cách phân quyền trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền hạn tham gia tránh mâu thuẫn Giai đoạn 2: Triển khai thực CSR x Các nhà quản lý cao cấp quản lý cấp trung thực tư vấn phải gương mẫu tham gia đặc biệt quan trọng giai đoạn thực CSR, điều quan trọng tham gia cách quán tạo động lực từ xuống dưới, để việc thực tầm nhìn CSR lựa chọn cách đồng Sự tham gia quản lý cấp trung sở tính bổ sung phản hồi quan trọng phần thực CSR x Tạo nhóm thực CSR, để nhấn mạnh hoạt động làm việc theo nhóm việc thực CSR, q trình tạo nhóm làm việc CSR có tầm quan trọng lớn, đặc biệt nhóm hay thành viên nhóm để thảo luận CSR chia sẻ từ quan điểm công ty CSR đồng thời giáo dục thực với ý tưởng công tác CSR x Thực đào tạo giáo dục CSR, chủ đề thực CSR thay đổi liên tục, đó, đào tạo giáo dục liên tục CSR cần thiết.Vì vấn đề CSR lnđược bổ sung theo thời gian, để cập nhật với cơng việc CSR thực chủ đề mới, yêu cầu CSR, tổ chức cần phải giáo dục đào tạo người lao động sở thường xuyên, truyền cảm hứng cho họ, điều quan trọng họ biết nhiều tốt cách xử lý, thực hiệnvà nghĩ họ cập nhật CSR x Truyền thông, giao tiếp, lập kế hoạch truyền thông yếu tố quan trọng giai đoạn trình thực CSR Các thơng tin liên lạc có tầm quan trọng sống cịn thực CSR cơng ty Thiết lập kế hoạch truyền thơng sử dụng thơng qua cách chương trình truyền thơng, giao tiếp cho phép yêu cầu quan tâm từ cấp quản trị đếnnhân viên vấn đề liên quan đến việc thực CSR 569 Giai đoạn 3: Kiểm tra x Kiểm tra điều quan trọng để báo cáo tiến độ, mức độ thực hiệnđể cải thiện kết trình thực CSR Phần kiểm tra, tập trung vào đo lường mục tiêu cơng nhận hiệu suất thiết lập trước làm sở để đánh giá khen thưởng x Khen thưởng: Việc sử dụng hệ thống phần thưởng quan trọng để giữ nhân viên động có trách nhiệm, tạo động lực cho nhân viên trình thực CSR Các doanh nghiệp phải làm cho nhân viên thực nỗ lực vào việc thực cố gắng làm cho họ hiểu ý nghĩa CSR Chế độ đánh giá khen thưởng thỏa đáng để giữ cho họ có động làm việc sẵn sàng tham gia, cách giúp tổ chức đạt mục tiêu chiến lược CSR Giai đoạn 4: Cải thiện phát triển x Trên sở đánh giá yếu tố quan trọng để tiến hành cải thiện trình thực CSR, việc đánh giá sau sử dụng cách tiếp cận CSR định thực triển khai thực hiện, đồng thời để xác địnhxem khu vực cải tiến cần thiết, mức độ cấp bách làm thay đổi thực thi, khâu cần trì khâu cần khắc phục để đổi mới, cần thay đổi để phát triển Kết luận Trước thực tế tình hình hình thực CSR doanh nghiệp Việt Nam yêu cầu khắt khe việc tuân thủ CSR hiệp định tham gia hội nhập 570 nay, doanh nghiệp cần phải nhận thức nghiêm túc thực CSR, biến CSR làm công cụ đắc lực nhằm tạo ưu cạnh tranh bối cảnh kinh tế hội nhậplà điều tất yếu cần thiết.Có thể khảng định môi trường hội nhập ngày “Một công ty thành công, phát triển bền vũng, chí khơng tồn tại, khơng quản lý kinh doanh có tinh thần trách nhiệm xã hội sống theosự tin tưởng đặt tin tưởng khách hàng, người lao động, cổ đông, đối tác tồn xã hội Tin tưởng khơng dựa công ty doanh nghiệpkinh doanh đơn biết làm kinh tế, mà coi công ty cơng dân có trách nhiệm xã hội cao, phấn đấu để xây dựng xã hội tốt đẹp bền vững Những doanh nghiệp không thực trách nhiệm xã hội khơng có hội tiếp cận thị trường quốc tế bối cảnh nay” Tài liệu tham khảo http://thuvienphapluat.vn/archive/Nghi-dinh-99-2011-ND-CP-huong-dan-Luat-Baove-quyen-loi-nguoi-tieu-dung-vb131015.aspx http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban? http://baocongthuong.com.vn/hoi-nhap-tpp-va-thuc-hanh-trach-nhiem-xa-hoi.html http://www.thesaigontimes.vn/93346/Thiet-hai-lo%CC%81n-vi%CC%80-thuy-sanbi%CC%A3-tra%CC%89-ve%CC%80-nhie%CC%80u.html O C Ferrell, Geofrey A Hirt & Linda Ferrell, Kinh doanh giới ln thay đổi NXB Kinh tế TP Hồ Chí Minh (2017) Blowfield & Murray (2008), Corporate Responsibility, Oxford University Press Carroll,A.B(1999), “Corporate Social Responsibility,” Business and Society, 38(3),268-295 Dr Robert W.Sexty (2007), Ethics & Responsibilities, Part III Ethical and Social Responsibilities, McGraw-Hill Heslin A, H & Ochoa D, J (2008) Understanding and Developing Strategic Corporate Social Responsibility Organizational Dynamics 37 (2), p 125-144 571 ... goals, Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp phát triển bền vững 1.1 Các quan điểm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR) gì? Cho đến có nhiều định nghĩa trách nhiệm xã hội. .. gữa phát triển truyền thống mục tiêu phát triển bền vững 552 Bảng 1: So sánh phát triển phát triển bền vững Tiêu chí Từ phát triển Đến phát triển bền vững Trụ cột Kinh tế (xã hội) Hài hịa kinh. .. http://thuvienphapluat.vn/archive/Nghi-dinh-9 9-2 011-ND-CP-huong-dan-Luat-Baove-quyen-loi-nguoi-tieu-dung-vb131015.aspx http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban? http://baocongthuong.com.vn/hoi-nhap-tpp-va-thuc-hanh-trach-nhiem-xa-hoi.html

Ngày đăng: 30/06/2021, 09:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w