- Vận chuyến nguyên| Khí thải từ các Làm ° nhiệm ki "0n
nên không tác động đến môi trường.
Do có sự tham gia của một lượng lớn cán bộ và công nhân tham gia vào quá trình xây dựng sẽ thải ra một lượng chất thải rắn sinh hoạt: là thức ăn thừa, vỏ hoa quả, các loại bao gói (túi nylon, hộp giấy). Trung bình mỗi công nhân trong một ngày thải ra 0,3 + 0,5 kg rác thải sinh hoạt và số lượng công nhân ước tính tham gia vào lúc cao điểm khoảng 100 người thì lượng rác thải sinh hoạt mỗi ngày khoảng 30 +50 kg. Chất
thải rắn sinh hoạt sẽ được thu gom theo chế độ định kỳ và vận chuyển đến nơi xử lý chung của Quận Hà Đông.
Các tác động chính của chất thải rắn trong giai đoạn thi công là:
- Làm tăng độ đục của nước khi có mưa lớn, nước mưa kéo theo một lượng lớn bùn cát có thể gây ra hiện tượng bồi lắng.
-_ Đất, cát và các vật liệu thải khác sẽ là nguyên nhân phát sinh bụi trong không khí, đặc biệt là khi có gió lớn.
-_ Chất thải sinh hoạt nếu không thu gom triệt để sẽ là nguyên nhân phát sinh mùi, nơi sinh sông của các loại ruôi muỗi gây mật vệ sinh chung.
Như vậy, chất thải rắn sinh ra trong giai đoạn thi công hoàn toàn nằm trong sự quản lý của Ban dự án , nên sự ảnh hưởng ra môi trường xung quanh là không đáng kẻ. 3.3.3.5 Tác động của quá trình thi công đến giao thông công cộng
Do đặc thù của thi công đường là vừa đám bảo chất lượng công trình và vừa đảm bảo tuyến đường thông suốt phục vụ đi lại bình thường, nên sẽ gây ra ùn tắc cục bộ là không tránh khỏi. Xây dựng tuyến đường Vạn Phúc I là đường nằm ven sông Nhuệ và
kênh La Khê là tuyến đường bao nên hiện tại mật độ giao thông nhỏ và chủ yêu tác