Thực trạng và những giải pháp để phát triển kinh tế nông lâm nghiệp huyện sóc sơn theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá 1

77 1 0
Thực trạng và những giải pháp để phát triển kinh tế nông lâm nghiệp huyện sóc sơn theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời mở đầu Lịch sử giới nh Việt nam cho thấy vai trò ngành nông lâm nghiệp nỊn kinh tÕ qc d©n hÕt søc quan träng, cha ngành thay đợc Hiện công đổi đất nớc, thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc ngành nông nghiệp sở để thúc đẩy kinh tế phát triển Đại hội toàn quốc lấn thứ VIII của Đảng đà khẳng định " Phát triển nông lâm ng nghiệp gắn với công nghiệp chế biến phát triển toàn diện kinh tế nông thôn xây dựng nông thôn mớ nhiệm vụ quan trọng hàng đầu , để ổn định tình hình kinh tế xà hội" Đối với huyện Sóc Sơn vấn đề an toàn lơng thực ngành nông lâm nghiệp tạo nguồn nguyên liệu cho ngành công nghiệp, TTCN chế biến giải việc làm cho ngời nông dân góp phần giữ gìn ổn định tình hình trị địa phơng nông nghiệp phải đảm bảo lơng thực, thực phẩm cho Thủ đô Quy hoạch kinh tế xà héi, an ninh qc phßng 2000 1010 cđa hun Sãc Sơn cho thấy cấu kinh tế chung thì, tỷ trọng ngành nông lâm nghiệp chiếm lớn đóng vai trò quang trọng việc chuyển dịch theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá theo chế thị trờng Vì phải hiểu thật rõ trạng, tiềm năng, mạnh nh tồn hạn chế ngành nông nghiệp thời gian qua Đồng thời đề chủ trơng giải pháp có sở khoa học nhng phải đảm bảo thực tiễn địa phơng Nhằm khai thác hết lợi khuyến khích ngành nông lâm phát triển Với kiến thức lý luận học häc viƯn chÝnh trÞ qc gia Hå ChÝ Minh đà đợc tiếp thu, để biến thành nhận thức hành động vào sống nhằm góp phần xây dựng quê hơng Sóc Sơn giàu đẹp Là cán quản lý lĩnh vực nông lâm nghiệp nông thôn Tôi có suy nghĩ để phát triển kinh tế Thủ đô nh huyện Sóc Sơn, cần phải chuyển dịch mạnh cấu kinh tế chung nh cấu kinh tế nông lâm nghiệp nói riêng theo hớng công nghiệp hoá- đại hoá Vấn đề đà đợc trị thị số 63/CT -TW ngày 28/2/2001 " Đẩy mạnh nghiên cứu, øng dơng khoa häc c«ng nghƯ phơc vơ c«ng nghiƯp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn" thị nhấn mạnh: "Công nghiệp hoá đại hoá nông nghiệp nông thôn có vai trò quan trọng trớc mắt lâu dài, làm sở để ổn định phát triển kinh tế xà hội để chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, thúc đẩy sản xuất hàng hoá nông nghiệp chủ yếu thị trờng, bớc vơn thị trờng khu vực quốc tế" Chính chọn chuyên đề "Thực trạng giải pháp để phát triển kinh tế nông lâm nghiệp huyện Sóc Sơn theo hớng công nghiệp hoá - đại hoá " - Mục đích đề tài: Làm rõ vị trí nông lâm nghiệp huyện Sóc Sơn kinh tế xà hội huyện, thực trạng, tiềm khai thác nguồn lực Từ đề ra, phơng hớng giải pháp phát triển nông lâm ng nghiệp huyện theo hớng công nghiệp hoá , đại hoá - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu vấn đề để làm rõ sở lý luận, sở thực tiễn, khoa học giải pháp phát triển kinh tế nông lâm nghiệp theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá - Phơng pháp nghiên cứu đề tài: Dùng phơng pháp nghiên cứu vật biện chứng vật lịch sử bản, đồng thời vận dụng tổng hợp phơng pháp khác nh thống kê, so sánh, điều tra, xà hội học Trên sở khảo sát thực tế đến nhận xét Do phạm vi nghiên cứu rộng nên việc điều tra khảo sát thực tế đợc thực theo phơng pháp trọng điểm - Về kết cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu kết luận đề tài đợc kết cấu thành Chơng I: Cơ sở lý luận Chơng II: Điều kiện tự nhiên Chơng III: Thực trạng phát triển ngành nông lâm nghiệp Chơng IV: phơng hớng giải pháp phát triển nông lâm nghiệp Trong trình triển khai hiểu biết nh trình độ hạn chế Vì tránh khỏi khuyến khuyết Rất mong đợc quan tâm đạo thầy cô phân viện trị Hà Nội nh đồng nghiệp, góp ý để hoàn thành luận văn thực trạng, giảI pháp đề Xuất mô hình ứng dụng khoa học công nghệ để chuyển dịch cấu trồng phát triển kinh tế nông nghiệp huyện sóc sơn Chơng I Cơ sở lý luận I Những quan điểm phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Đảng Nhà nớc ta quán lâu dài * Về quan điểm: - Đặt phát triển nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá trình CNH-HĐH đất nớc Coi nhiệm vụ chiến lợc có tầm quan trọng hàng đầu - Thực quán lâu dài sách kinh tế nhiều thành phần nông nghiệp theo định hớng XHCN Huy động tối đa tiềm kinh tế hộ xà viên, hộ cá thể, hộ t nhân, kinh tế tập thể, liên doanh - Sản xuất gắn với thị trờng tiêu thụ nông sản Đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật vào nông nghiệp công nghệ mới, công nghệ sinh học để nâng cao suất, chất lợng sản phẩm, hạ giá thành, nâng cao hiệu kinh doanh, tăng sức cạnh tranh thị trờng nớc, tăng sức mua thị trờng nội địa, đẩy mạnh xuất khẩu, thay nhập mặt hàng nớc, sản xuất có hiệu quả, có sách khuyến khích bảo hộ hợp lý sản xuất nớc - Gắn phát triển kinh tế với phát triển văn hoá xà hội, nâng cao dân trí, đào tạo nhân tài, bảo vệ phát triển tài nguyên, cải thiện môi trờng sinh thái, xây dựng nông thôn mới, đổi kinh tế đôi với đổi hệ thống trị nông thôn Trải qua thời kỳ cách mạng từ thành lập nớc đến nay, Đảng Nhà nớc ta khẳng định tầm quan trọng vấn đề nông dân, nông nghiệp nông thôn Công đổi đảng ta khởi xớng lÃnh đạo năm qua lấy nông nghiệp mặt trận hàng đầu khâu đột phá Chỉ thị 100 ban bí th (khoá IV), nghị 10 trị (khoá VI) đợc triển khai thị, nghị khác đại hội hội nghị trung ơng khoá VII, VIII, IX đà cụ thể hoá quan điểm phát triển nông nghiệp nh sau: Thứ nhất: Coi trọng thực công nghiệp hoá, đại hoá phát triển nông nghiệp xây dựng kinh tế nông thôn, đa nông nghiệp kinh tế nông thôn lên sản xuất lớn Thứ hai: Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế gắn phát triển nông nghiệp với công nghiệp chế biến ngành nghề, gắn sản xuất với thị thờng, để hình thành liên kết nông - công nghiệp - dịch vụ thị trờng địa bàn nông thôn phạm vi nớc Thứ ba: Phát huy lợi vùng, nớc ¸p dơng nhanh c¸c tiÕn bé khoa häc, c«ng nghƯ để phát triển nông nghiệp hàng hoá đa dạng, đáp ứng ngày cao nhu cầu nông sản phát triển nguyên liệu công nghiệp, hớng mạnh xuất Thứ t: Phát triển nông nghiệp với nhiều thành phần kinh tế, kinh tế Nhà nớc giữ cai trò chủ đạo, với nhiều thành phần kinh tế, kinh tế HTX dần trở thàh tảng, hợp tác với hớng dẫn kinh tế t nhân phát triển theo pháp luật đa đến thành tựu to lớn nông nghiệp, nông thôn nớc ta Sức sản xuất nông thôn đợc giải phóng bớc quan trọng, tiềm nông dân đợc phát huy Cơ sở vật chất kỹ thuật nông nghiệp phục vụ nông nghiệp đợc tăng cờng làm cho sản xuất đạt mức tăng trởng tơng đối ổn định Nổi bật sản lợng lơng thực tăng liên tục nớc xuất gạo lớn thứ hai giới, đà giải đợc nhu cầu lơng thực cho nhân dân hàng năm có xuất lớn Sản phẩm công nghiệp, ăn quả, thực phẩm, chăn nuôi, trồng rừng, nghề cá, tiểu thủ công nghiệp tăng đáp ứng tốt nhu cầu nớc xuất Chính sách kinh tế nhiều thành phần đà vào sống, khơi dậy nhiều nguồn lực làm cho sản xuất kinh doanh nông thôn phát triển động Đời sống nông dân mặt nông thôn có nhiều thay đổi Thắng lợi mặt trận nông nghiệp dà góp phần định đa nớc ta thoát dần khỏi khủng hoảng kinh tế xà hội, giữ vững ổn định trị Đạt đợc thành tựu đờng lối đổi chủ trơng sách đắn Đảng hợp với quy luật, hợp lòng dân, đúc kết đợc kinh nghiệm sáng tạo quần chúng Nhờ có nỗ lực vợt bậc toàn dân, nông dân, tiến quản lý, điều hành nhà nớc hoạt động mặt trận đoàn thể nhân dân, cố gắng đầu t sử dụng có hiệu sở vật chất kỹ thuật nông nghiệp phục vụ nông nghiệp, ứng dụng tốt tiến kỹ thuật, quan tâm công tác khuyến nông II Vai trò nông nghiệp kinh tế quốc dân Nông nghiệp ngành quan trọng trình phát triển kinh tế Nông nghiệp ngành kinh tế chủ yếu hầu hết quốc gia Nông nghiệp khu vực sản xuất lơng thực, thực phẩm để nuôi sống ngời Hiện nay, sản phẩm nông nghiệp cha có nghành thay đợc Vì vậy, nớc trớc hết phải sản xuất đợc lơng thực nhập lơng thực đáp ứng nhu cầu tiêu dïng cđa x· héi ¡ng-ghen ®· viÕt: " Tríc hÕt ngời cần phải có ăn, ở, mặc trớc họ lo đến chuyện làm trị, khoa học, nghệ thuật, tôn giáo " Xà hội phát triển nhu cầu ngời loại sản phẩm nông sản tăng số lợng, chất lợng chủng loại Bởi vậy, quốc gia nông nghiệp khu vực quan trọng Lơng thực thực phẩm để nuôi sống xà hội lực lợng chủ yếu định ổn định trị, kinh tế xà hội yếu tố quan trọng để đảm bảo môi sinh cân sinh thái nớc ta, đựơc xác định phát triển nông nghiệp mặt trận hàng đầu để ổn định tình hình kinh tế - xà hội Đại hội IX Đảng rõ : " Tăng cờng đạo huy động nguồn lực cần thiết để đẩy mạnh CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn Tiếp tục phát triển đa nông lâm ng nghiệp lên trình độ mới" Bởi lẽ: - Nông nghiệp ngành sản xuất quan trọng kinh tÕ níc ta hiƯn Khu vùc n«ng nghiƯp, n«ng thôn sản xuất lơng thực, thực phẩm đủ để nuôi sống để nuôi thành thị - Nông nghiệp cung cấp nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp công nghiệp chế biến nhằm đáp ứng thoả đáng mặt hàng tiêu dùng thiết yếu đa dạng cho nhân dân - Nông nghiệp khu vực góp phần quan trọng kim nghạch xuất tạo điều kiện để mở rộng phân công lao động hợp tác quốc tế mang lại ngoại tệ nhập máy móc, vật t, thiết bị cần thiết để phát triển kinh tế quốc dân nói chung nông nghiệp nói riêng - Khu vực nông nghiệp, nông thôn có đóng góp to lớn vào giải công ăn việc làm cho nhân dân điạ phơng - Nông nghiệp, nông thôn thị trờng rộng lớn, ổn định để tiêu thụ sản phẩm ngành phi nông nghiệp - Sự phát triển hợp lý khu vực nông nghiệp góp phần bảo vệ, giữ gìn cải tạo môi trờng sinh thái III- Vai trò sản xuất hàng hoá nông nghiệp Kinh tế hàng hoá loại hình tổ chức kinh tế - xà hội đời phát triển sở vận động phát triển sản xuất, lu thông hàng hoá Ngày phân công lao động xà hội chuyên môn hoá sản xuất ngày phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu từ sinh mối quan hệ kinh tế Sự hoạt động với thông qua hình thức mua bán trao đổi hàng hoá Trong thời đại ngày kinh tế nớc tiên tiến Thế giới phát triển xu mở Nói cách khác, thời đại ngày nớc dù phát triển đến đâu tự khép kín đợc Với điểm xuất phát thấp nh nớc ta tranh thủ nguồn lực bên vấn đề quan trọng Vì vật phải có sách rộng mở khôn khéo, cách làm có hiệu để mở rộng hợp tác với Thế giới bên ngoài, nhằm khai thác tốt lợi nớc phù hợp với xu chung thời đại, điều có ý nghĩa thông qua quan hƯ kinh tÕ nµy chóng ta cã thĨ giải đợc nguồn vốn, khoa học -kỹ thuật công nghệ tiên tiến, đại, thị trờng tiêu thụ hàng hoá, kinh nghiệm tổ chức quản lý Chính có chủ trơng "Xây dựng kinh tế hàng hoá nhiều Thành phần, vận hành theo chế thị trờng, đôi với tăng cờng vai trò quản lý Nhà nớc theo định hớng xà hội chủ nghĩa" Mục tiêu động lực tiếp kinh tế hàng hoá mặt kinh tế thu lợi nhuận tối đa Đặc điểm thời đại ngày cho thấy nông sản nhu cầu ngời, nhiên tiêu dùng ngời lại giới hạn, chí số loại nông sản nhu cầu không tỷ lệ theo đà tăng lên dân số Một đặc điểm khác không phần quan trọng hàng ngày, hàng diễn kinh tế thị trờng vấn đề quốc tế hoá đời sống, ngày nhanh quốc tế hoá sản xuất nhiều Vì lẽ xây dựng phát triển kinh tế đòi hỏi phải chuyển dịch cấu kinh tế để sản xuất khối lợng sản phẩm phù hợp với vận động phát triển thị trờng Điều đòi hỏi chuyển dịch cấu sản xuất, phát triển kinh tế hàng hoá nông nghiệp với ph- ơng châm "Chỉ bán thị trờng cần không bán mà có" Thực mục tiêu đổi Đảng Nhà nớc, năm gần cấu kinh tế nông nghiệp đà bớc giảm bớt tính tự cung, tự cấp chuyển dần sang sản xuất hàng hoá xuất Biểu quan trọng sản xuất hàng hoá nông nghiệp phát triển ngành sản xuất lơng thực từ nớc thiếu lơng thực triền miên, kéo dài nhiều thập kỷ đến năm 1988 đà có gạo xuất đến năm 1998 chúng đà xuất khÈu 3,7 tÊn xÕp hµng thø 2-3 cđa ThÕ giíi Ngoài lơng thực sản lợng xuất mặt hàng nông - lâm -thuỷ sản tăng lên rõ rệt nh: Cà phê, cao su, lạc, hạt tiêu, quế, hồi, tôm, cá đông lạnh, thịt Với giá trị sản xuất năm qua chiếm khoảng 30% tổng giá trị xuất toàn kinh tế thông qua thơng mại quốc tế đổi lấy ngoại tệ để nhập máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu cho tái sản xuất mở rộng, thực công nghiệp hoá, địa hoá đất nớc Nhìn lại kinh tế theo híng s¶n xt lín x· héi chđ nghÜa IV- Định hớng phát triển số giải pháp lớn chủ yếu thúc đẩy kinh tế nông nghiệp, nông thôn thời gian tới Đợc Ban kinh tế Trung ơng tổng kết từ Hội thảo chuyển đổi cÊu kinh tÕ n«ng nghiƯp, n«ng th«n theo híng c«ng nghiệp hoá, đại hoá Bắc Ninh ngày 16-17/12/2000 - Chuyển đổi cấu kinh tế ngành theo hớng phát huy lợi so sánh vùng gắn với thị trờng, để tạo sản phẩm có chất lợng cao, sức cạnh tranh đạt hiệu kinh tế lớn 4- Tăng đầu t cho hoạt động khoa học công nghệ từ nhiều nguồn: - Nhà nớc có sách khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế đầu t vào nghiên cứu đổi nâng cao trình độ công nghệ, Hỗ trợ phần vốn từ ngân sách, vốn vay u đÃi để đổi công nghệ - Tăng đầu tỉ lệ ngân sách Nhà nớc hàng năm chi cho hoạt động khoa học công nghệ - Các chơng trình phát triển kinh tế xà hội có phần tài thích hợp để tiến hàng nghiên cứu khoa học công nghệ phục vụ cho chơng trình 5- Nhà nớc tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức, cá nhân hoạt động hợp tác quốc tế khoa học công nghệ - Chính sách mở rộng hợp tác quốc tế khoa học công nghệ - Chính sách khuyến khích ngời nớc hợp tác với doanh nghiệp nớc chuyển giao công nghệ đại - Hình thành số quan nghiên cứu công nghệ quốc tế Việt nam 6- Nhà nớc tăng cờng công tác thông tin khoa học công nghệ Tạo điều kiện cho ngời, doanh nghiệp tiếp xúc nhanh nhất, sớm đến thông tin khoa học công nghệ mới, thị trờng tiêu thụ sản phẩm giá 7- Đổi quản lý Nhà nớc khoa học công nghệ: Để doanh nghiệp doanh nghiệp vừa nhỏ có điều kiện không ngừng đổi công nghệ, nâng cao sức cạnh trang doanh nghiệp Mỗi doanh nghiệp đặt vấn đề đổi công nghệ lên vị trí hàng đầu, mang tính sống doanh nghiệp Hoạt động khoa học công nghệ sôi động khắp lĩnh vực doanh nghiệp Đội ngũ kỹ s, nhà khoa học công nghệ hoạt động chủ yếu thị trờng làm tăng khả cạnh tranh mà đơn vị sản xt kinh doanh cịng nh toµn bé nỊn kinh tÕ x· héi LÊy khoa häc øng dơng lµm néi dung bản, huyện Sóc Sơn địa bàn gần sát với khu vực trung tâm nghiên cứu khoá học công nghệ quốc gia,lợi hẳn với địa phơng khác, cần khai thác lợi so sánh để đa khoa học công nghệ tiên tiến vào sản xuất kinh doanh tiềm làm sản xuất đạt hiệu cao 3- Giải pháp đầu t phát triển sở vật chất hạng tầng Từ sơ sở lý luận xem xét lại, sở hạ tầng hyện Sóc Sơn ta thấy: Vừa yếu, vừa thiếu, hiệu khai thác sử dụng thấp không đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xà hội tơng lai Cơ sở vật chất kỹ thuật nông nghiệp - nông thôn hình thành từ nhiều năm, phần lớn xuống cấp, cha đợc sửa chữa, cải tạo Trình độ quản lý yếu kém, tiêu cực lớn, đẩy giá lên cao nh: Điện, thủy nông, cầu cống, đờng công trình xây dựng khác số xÃ, thị trấn đầu t phát triển xây dựng sở hạ tầng công tác tổ chức quản lý yếu kém, chất lợng công trình không đảm bảo, quản lý vốn để thất thoát, thiếu dân chủ công khai, gây uy tín, giảm lòng tin với nhân dân Căn vào nhu cầu phát triển thực tế, nội dung phơng hớng đầu t xây dựng sở vật chất hạ tầng năm tới là; a - Mạng Điện: Điện ngành kinh tế mũi nhọn, điện trớc bớc, tạo vật chất tiền đề công nghiệp hoá, đại hoá Sóc Sơn đà có điện, 100% hộ dân c dùng điện sinh hoạt đời sống Nhờ sống tinh thần nhân dân huyện cải thiện nâng cao Điện phục vụ tốt sản xuất: Nông nghiệp chế biến nông sản, ngành công nghiệp tiểu thủ công nghiệp Ngành điện đà góp phần tích cực vào tăng trởng phát triển kinh tế xà hội huyện Mặt hạn chế cần phải khắc phục thời gian tới: Hệ thống truyền tải cha tốt: cha đảm bảo quy chuẩn kỹ thuật cha nói tới sau - Tổ chức quản lý cha tốt, giá thành cao, sản lợng điện thất thoát lớn - Thờng xuyên gặp cố: Điện không ổn định -Trong thời gian 2001-2005 phải hoàn thiện nâng cấp vào ổn định mạng lới điện toàn huyện b- Giao thông vận tải: Sóc Sơn huyện ngoại thành Hà Nội mạng giao thông vận tải đà hoà mạng quốc gia Tất thôn xóm đà có đờng ô tô, thuận lợi cho phát triển kinh tế hàng hoá thị trờng Phơng tiện vận tải đa dạng Nhiều thành phần kinh tế tham gia hoạt động địa bàn huyện c- Hệ thống thuỷ lợi: - Hoàn thiện hệ thống thuỷ lợi, giao thông, hồ đập, trạm bơm kiên cố hoá kênh mơng lại (192 km), giao thông nông thôn nh giao thông đồng ruộng tiện cho việc vận chuyển sản xuất tiêu thụ hàng hoá d- Cải tạo ruộng đồng: - Quy hoạch đẩy nhanh việc thực điều chỉnh quy hoạch vùng( vùng trũng ven sông, vùng đất đồi gò) giải pháp để chuyển dịch cấu địa bàn huyện - §Èy nhanh viƯc cÊp giÊy chøng nhËn qun sư dơng đất nông lâm nghiệp thực việc tích tụ, chuyển đổi sản xuất nông lâm nghiệp - Nhanh chóng hình thành vùng sản xuất hàng hoá lớn tập trung đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại, kinh tế đồi rừng khâu đột phá việc thúc đẩy sản xuất chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn - Tiếp tục hoàn thiện củng cố quan hệ sản xuất, đặc biệt HTX dịch vụ nông nghiệp nhằm giúp đỡ hộ nông dân phát triển sản xuất nh tiêu thụ hàng hoá - Có sách u đÃi thuê đất đai, sở hạ tầng cho thành phần kinh tế vào đầu t lĩnh vực chế biến tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, đặc biệt thịt, rau, hoa 4- Giải pháp vốn - Vốn đầu t: Đợc hình thành từ hai nguồn níc vµ níc ngoµi * Ngn vèn nớc: Đợc hình thành chủ yếu từ nguồn gia tăng sản xuất xà hội Nguồn tiết kiệm nớc đợc tÝnh tõ + TiÕt kiƯm d©n + TiÕt kiƯm từ thành phần kinh tế + Tiết kiệm từ c¸c doanh nghiƯp + TiÕt kiƯm cđa chÝnh phđ + Tiết kiệm sinh hoạt đời sống xà hội Do quy mô phụ thuôc vào mối quan hệ tích luỹ tiêu dùng, quy mô tốc độ tăng tổng sản phẩm xà hội thu nhập quốc dân, xuất lao động xà hội hiệu sử dụng vốn *Vốn nớc ngoài: Là nguồn vốn có đợc thông qua hình thức viện trợ, vay nợ đầu t trực tiếp tổ chức phi phủ t nhân từ nớc dành cho, viện trợ phát triển (ODA) đầu t trực tiếp (FDI) hai nguồn chủ yếu.Ngoài ra, lợng ngoại tệ Việt Kiều ngời lao động nớc chuyển Để phát triển kinh tế xà hội ®iỊu kiƯn x· héi nỊn kinh tÕ míi Kh«ng mét quốc gia không ý đến việc huy động vốn nớc Đặc biệt nguồn vốn đầu t trực tiếp.Điều nớc nghèo, kinh tế chậm phát triển trở thành đặc biệt cấp thiết bắt nguồn từ lợi ích việc bổ sung thêm cho nguồn vốn nớc, để góp phần cân đối cán cân toán, tạo thêm công ăn việc làm, chuyển giao kỹ thuật công nghệ tiên tiến Chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá - đại hoá, sử dụng có hiệu nguồn lực khác Từ cho phép tăng nhanh tốc độ tăng tr- ởng phát triển kinh tế Vốn nớc bản, vốn bên quan trọng - Về vốn: đề nghị cho hộ nông dân vay nguồn vốn tín dụng u đÃi Giảm thủ tục không cần thiết để nông dân dễ tiếp cận nguồn vốn Ngân sách nhà nớc trợ giá giống trồng vật nuôi có suất cao, nh việc xây dựng sở hạ tầng để chuyển đổi vùng trồng cấy lúa bấp bênh sang nuôi trồng thuỷ sản kết hợp với chăn thả vịt Tăng cờng đầu t vốn ngân sách nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Nguồn vốn cần đợc tập trung vào mục đích chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng sản xuất hàng hoá có suất chất lợng - Giải tốt vấn đề thị trờng tiêu thụ sản phẩm: Trong năm tới nông nghiệp nông thôn cần gắn phát triển sản xuất với thị trờng huyện lấy chất lợng hiệu mục tiêu Nâng cao chất lợng hàng hoá hạ giá thành sản phẩm phơng hớng để mở đờng cho tiêu thụ nông sản Hình thành chợ vùng với quy mô thích hợp Đẩy mạnh công tác tiếp thị, tìm kiếm thị trờng xuất 5- giải pháp phát triển lao động giải việc làm a - Giải pháp phát triển lực lợng lao động Phát triển lực lợng lao động tăng cờng chất lợng lao động nâng cao trình độ tay nghề, trình độ công nghệ Muốn ngời lao động phải đợc đào tạo Để thực đợc mục tiêu đào tạo nghề giai đoạn đòi hỏi phải tiến hành đồng nhiều giải pháp, cần tập trung thực số giải pháp yếu sau: - Quy hoạch làng nghề, vùng nghề, dự báo nhu cầu thị trờng lao động khả đào tạo nghề trờng nghề địa bàn Quy hoạch phải phù hợp với yêu cầu phát triển nguồn nhân lực, phù hợp với câu phát triển kinh tế huyện, phải hớng vào việc tăng cờng đầu t củng cố phát triển trờng nghề, trung tâm dạy nghề huyện, trọng nghề trọng điểm, mở rộng quy mô đào tạo nghề ngắn hạn - Chính sách đào tạo nghề đắn tiền đề để tăng xuất lao động thực mục tiêu giải việc làm Để sử dụng hợp lý nguồn nhân lực cđa hun híng phÊn ®Êu sÏ cã 25-30% häc sinh tèt nghiƯp PTCS vµ 30-35% häc sinh tètnghiƯp THPT vµo học nghề b- Giải pháp việc làm: - Giảm nhịp độ tăng dân số năm 0,05% biện pháp đẩy nhanh tuyên truyền công tác dân số kế hoạch hoá gia đình, qua hạ thấp tỷ lệ tăng tự nhiên, đồng thời tăng cờng thực biện pháp quản lý Nhà nớc dân số lao động địa bàn, hạn chế tăng học, đặc biệt trình di dân tự vào địa bàn -Khuyết khích đầu t phát triển sản xuất tất thành phần kinh tế, tìm biện pháp để phát triển sản xuất dịch vụ, thực chuyển dịch cấu lao động phù hợp với cấu kinh tế huyện giai đoạn lịch sử, tăng thêm chỗ làm việc thông qua biện pháp - Đẩy mạnh sản xuất, mở rộng thị trờng, tạo thêm chỗ làm việc thu nhập cho ngời lao động theo hớng ổn định phát triển kinh tế quốc doanh thúc đẩy việc đầu t nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật công nghệ -Khuyến khích ngời làm giàu cách hợp pháp, khuyến khích ngời mở sở sản xuất kinh doanh có thuê mớn sử dụng lao động để tạo nhiều việc làm mang lại thu nhập cho ngời lao động - Đẩy mạnh việc cung ứng lao ®éng, t vÊn vµ giíi thiƯu viƯc lµm cho ngêi lao động qua trung tâm dịch vụ việc làm cđa Thµnh tỉ chøc cho ngêi thÊt nghiƯp, thiÕu việc làm đăng ký tìm việc - Tổ chức xuất lao động nớc : Hàn Quốc , Đài Loan - Thực kế hoạch tuyển dụng lao động địa phơng quan đến lấy đất giải phóng mặt địa bàn huyện - Coi trọng công tác thống kê nắm số lợng, chất lợng nguồn lao động kiểm soát kết giải việc làm, đặc biệt nắm số lao động thất nghiệp, cha có việc làm địa bàn xÃ, thị trấn, theo dõi biến động ngời lao động việc làm qua đề xuất giải pháp giải việc làm cho ngời lao động - Sử dụng bồi dỡng nguồn nhân lực nông nghiệp: Phân công lại lao động xà hội theo hớng chuyển dịch cấu kinh tế (nhiều thành phần, phát triển làng nghề tạo công ăn việc làm thu nhập) chuyển phận lao động sang ngành kinh tế phi nông nghiệp Xuất lao động hình thành trung tâm dạy nghề, lựa chọn chơng trình, hình thức đào tạo bồi dỡng cho phù hợp với trình độ, khoa học công nghệ - Tiếp tục sách bảo trợ lao động: Bảo trợ nông nghiệp qua giá đầu t, qua thuế, trợ cấp vốn thông qua sách bảo trợ Nhà nớc để giúp nông dân tăng khả tích luỹ, tích tụ tập trung sản xuất, tạo điều kiện cho trình phân công lại lao động khu vực nông nghiệp, chuyển đổi cấu sản xuất, chuyển sang nông nghiệp sản xuất hàng hoá 6- Xây dựng thiết chế dân chủ nông thôn Khắc phục đến xoá bỏ tình trạng cửa quyền, hách dịch, gây phiền nhiễu quan quản lý Nhà nớc nhân dân Tạo điều kiện cho nhân dân tham gia đóng góp ý kiến dự thảo đờng lối, sách, pháp luật Đảng, Nhà nớc Để nâng cao vị trí, vai trò lÃnh đạo cuả Đảng xà hội, tạo điều kiện cho nhân dân thực quyền bình đẳng quyền lợi, nghĩa vụ trớc pháp luật Nhà nớc Dân chủ hoá đời sống kinh tế, trị - xà hội tạo điều kiện để ngời dân cảm nhận quyền làm chủ thực mình, từ khơi dậy sức mạnh tổng hợp, phát huy tính động, sáng tạo, đánh thức nguồn tiềm làm cho xà hội phát triển đa dạng phong phú Trong kinh tế thị trờng có nhiều u điểm, nhng không khuyết tật, nhợc điểm nh tệ nạn xà hội, tham ô, tham nhũng, tệ nạn xà hội khác Do đó, phát huy quyền làm chủ nhân dân tạo điều kiện cho nhân dân tham gia giám sát hoạt động tổ chức kinh tế , quản lý Nhà nớc, phát kịp thời sai trái để đa pháp luật xử lý, đồng thời thực công khai,công quyền lợi nghĩa vụ ngời lao động Thực thiết chế dân chủ điều kiện cho nhân dân bảo vệ phát huy truyền thống văn hoá đậm đà sắc dân tộc, trừ thói h tật xấu xà hội nông thôn, làm cho nông thôn ngày văn minh, tiến Đối với nhân dân Sóc Sơn vấn đề trị xà hội mà vấn đề kinh tế văn hoá Kết luận Phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn theo hớng CNH, HĐH nhiệm vụ có tần chiến lợc quan trọng hàng đầu thời gian trớc mắt năm tới Đó đờng nhanh chóng đa nông nghiệp, kinh tế nông thôn thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, sản xuất tự cấp, tự túc tránh cho khu vực nông thôn tụt hậu xa với khu vực thành thị Đó điều kiện để giữ vững ổn định trị, xà hội tăng cờng quốc phòng an ninh,bảo vệ độc lập chủ quyền định hớng xà hội chủ nghĩa Chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hóa đại hoá phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn nhiệm vụ đầy khó khăn, thử thách,phức tạp, đòi hỏi trình lâu dài, đặc biệt điều kiện kinh tế xà hội đất nớc ta thực trạng kinh tế nông thôn điểm xuất phát thấp Song có đờng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp phát triển kinh tế nông thôn theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá đa kinh tế nớc ta khỏi tình trạng phát triển, thực đợc mục tiêu " Dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, văn minh" mà Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII đà đề Chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá nhiệm vụ đợc toàn Đảng, toàn dân tập trung đạo thực Thành tựu bớc đầu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Sóc Sơn Hà Nội địa phơng nớc đà góp phần vào thắng lợi có tính chất định đến toàn công đổi mà Đảng, Nhà nớc đề ra, có tác động nâng cao vị nớc ta trờng quốc tế Phơng hớng,mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế- xà hội huyện Sóc Sơn - Hà Nội từ đến năm 2005 dựa thực trạng, điều kiện tự nhiên, khí khậu, tình hình kinh tế, xà hội ,thuận lợi khó khăn huyện Các giải pháp đa phù hợp với điều kiện thực tế, có sở, có khả năng, bảo đảm tính khả thi trình thực chiến lợc kinh tế, xà hội huyện theo hớng công nghiệp hoá - đại hoá năm tới Với ý chí truyền thống cách mạng toàn Đảng bộ, nhân dân huyện Sóc Sơn - Hà Nội với phơng hớng, mục tiêu, giải pháp thực CNH- HĐH chuyển dịch cấu kinh tế xà hội, kinh tế nông nghiệp nông thôn huyện Sóc Sơn tăng trởng khá, đời sống vật chất, tinh thần nhân dân bớc đợc cải thiện, tình hình an ninh trị - xà hội đợc ổn định, góp phần nớc thực mục tiêu chiến lợc kinh tế -xà hội đến năm 2020 mà Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII nêu lên Lĩnh vực phát triển nông nghiệp kinh tế nông nghiệp theo hớng CNH - HĐH đề tài rộng, bao gồm nhiều nội dung Do giới hạn thời gian, đo điều kiện nghiên cứu nên luận văn cha đáp ứng đợc yêu cầu biến đổi đa dạng phức tạp sản xuất chế thị trờng Các giải pháp nêu cha đầy đủ, hoàn thiện, song xuất phát từ tính cấp thiết đề tài địa phơng, mạnh dạn nêu lên số vấn đề, giải pháp kinh tế xà hội, chuyển dịch cấu nông nghiệp, kinh tế nông thôn Sóc Sơn đến năm 2005-2010 Bản thân mong đợc quan tâm, đóng góp ý kiến cô giáo,thầy giáo để đề tài đợc hoàn thiện hơn, phục vụ tốt cho trình công tác thân sau học tập chơng trình đào tạo cao cấp lý luận phân viện Đồng thời phát huy tác dụng, hiệu qua lý luận tiếp thu đợc trờng với thực tế, thực trạng địa phơng nhằm góp phần vận dụng lý luận đà học vào thực tiễn, với lÃnh đạo, đạo quyền nhân dân địa phơng phấn đấu trở thành huyện giàu mạnh mặt thủ đô Tài liệu tham khảo - Công nghiệp chế biến thực phẩm Việt nam, trạng phơng hớng phát triển Nhà xuất nông nghiệp - tập I năm 1998 -Công nghiệp hoá -hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn Một số vấn đề lý luận thực tiễn Nhà xuất trị quốc gia năm 1998 - Hồng Ninh - Khoa học công nghệ phải động lực mạnh mẽ đa nông nghiệp, nông thôn sang hớng phát triển - Tập chí cộng sản số ( 3/ 2000) - Lª Huy Ngä - Chun dịch cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoáhiện đại hoá - Nhà xuất vản thống kê tháng 3/1999 phân viện tài quốc gia chủ biên - Định hớng số giải pháp chủ yếu phát triển sản xuất chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp - Hội thảo quốc gia chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn Bắc Ninh ngày 16-17/1/2000 - Nghị phủ số chủ trơng,chính sách chuyển dịch cấu kinh tế tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp số : 09/2000/NQCP - Niên giám thống kê: 1996-2000 Sơn phòng thống kê Sóc - Quy hoạch ngành nông lâm nghiệp Hà Nội giai đoạn 20002010 - Quy hoạch kinh tế xà hội huyện Sóc Sơn giải đoạn 20002010 -Quy hoạch không gian huyện Sóc Sơn giai đoạn 2000-2010 - Nghị đại hội đảng huyện Sóc Sơn lần thứ VIII - Tập giảng quản lý kinh tÕ TËp I, II cđa häc viƯn chÝnh trÞ quèc gia Hå ChÝ Minh, khoa qu¶n lý kinh tÕ Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội 2001

Ngày đăng: 25/07/2023, 18:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan