Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí (chi phí sản xuất) và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Kho vận và cảng Cẩm Phả - TKV
Trang 1MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT6 3 I/ KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ Ý NGHĨA CỦA CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH 3
1.1 Khái niệm 3 1.2 Phân loại chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 3
II/ YÊU CẦU VÀ NHIỆM VỤ ĐỐI VỚI CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP 6
2.1 Yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 6 2.2 Nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 6
III/ CÁC CHUẨN MỰC VÀ CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH VỀ HẠCH TOÁN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 7 IV/ TỔ CHỨC TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TẠI DOANH NGHIỆP 8
4.1 Đối tượng của kế toán chi phí sản xuất và dối tượng tính giá thành 8 4.2 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất 8 4.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành trong doanh nghiệp 9 4.4 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang 12
4.5 Phương pháp tính giá thành 14 PHẦN II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY KHO VẬN VÀ CẢNG CẨM PHẢ - TKV 18
Trang 2A ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÔNG TY KHO VẬN VÀ CẢNG CẨM
PHẢ - TKV 18
I/ Quá trình hình thành và phát triển của công ty 18
II/ Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh 19
1 Đặc điểm kinh doanh 19
2 Đặc điểm sản phẩm sản xuất và quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm 19
III/ Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty 20
B THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY KHO VẬN VÀ CẢNG CẨM PHẢ - TKV 24
I/ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY 24
1.1 Đặc điểm bộ máy kế toán của Công ty 24
1.2 Hình thức sổ kế toán mà công ty đang sử dụng 25
1.3 Danh mục tài khoản và sổ sách Công ty đang áp dụng 28
1.4 Các phương pháp hạch toán, niên độ kế toán Công ty đang áp dụng28 II/ THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY KHO VẬN VÀ CẢNG CẨM PHẢ - TKV 29
2.1 Tổ chức công tác chi phí sản xuất tại Công ty Kho vận và cảng Cẩm Phả - TKV 29
2.2 Tổ chức công tác tính giá thành sản phẩm 56
III/ Đánh giá công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Kho vận và cảng Cẩm Phả - TKV 57
3.1 So sánh giữa lý luận và thực tế tại Công ty Kho vận và cảng Cẩm Phả -TKV 57
3.2 Nhận xét chung về tổ chức công tác kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Kho vận và cảng Cẩm Phả - TKV 58
Trang 3PHẦN III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC
KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY KHO VẬN VÀ CẢNG CẢM PHẢ - TKV 61 I/ SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TAI CÔNG TY KHO VẬN
VÀ CẢNG CẨM PHẢ - TKV 61 II/ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY KHO VẬN VÀ CẢNG CẨM PHẢ - TKV 61
KẾT LUẬN 65
Trang 4DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
Trong phạm vi doanh nghiệp sản xuất điều mà doanh nghiệp quan tâmnhất đó là chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm Vì chi phí sản xuất và giáthành sản phẩm là các chỉ tiêu quan trọng trong hệ thống các chỉ tiêu kinh tếphục vụ cho công tác quản lý doanh nghiệp và có mối quan hệ mật thiết vớidoanh thu và kết quả ( lãi, lỗ ) của hoạt động sản xuất kinh doanh
Trong phạm vi nền kinh tế thị trường hiện nay, tổ chức kế toán chi phísản xuất, tính giá thành sản phẩm một cách khoa học, hợp lý và đúng đắn cóvai trò rất quan trọng trong công tác quản lý chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm Việc tổ chức kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý của chi phí phát sinh ởdoanh nghiệp, ở từng bộ phận, từng đối tượng góp phần tăng cường quản lýtài sản, vật tư, tiền vốn một cách tiết kiệm, có hiệu quả Mặt khác tạo điều kiệnphấn đấu tiết kiệm chi phí, hạ thấp giá thành sản phẩm đó là một trong nhữngđiều kiện quan trọng cho doanh nghiệp một ưu thế cạnh tranh
Là một sinh viên qua quá trình trau dồi kiến thức cơ bản trên ghế nhàtrường, sau khi được học tập đi sâu kiến thức của chuyên ngành kinh tế, tôi
được giới thiệu về Công ty Kho vận và cảng Cẩm Phả - TKV thực tập, trực
tiếp nắm bắt các thông tin, nghiệp vụ kinh tế thực tế tại đơn vị tôi càng nhậnthấy tàm quan trọng của quản trị kinh tế trong quá trình sản xuất kinh doanhcũng như các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong một quá trình hạch toán chi phísản xuất kinh doanh tại đơn vị Vận dụng lý luận vào thực tiễn và trang bị chobản thân lượng kiến thức cơ bản về công việc chuyên môn và quá trình học
tập tiếp theo, tôi quyết định chọn đề tài nghiên cứu là: “Tổ chức công tác kế
toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty Kho vận và cảng Cẩm Phả - TKV”.
Qua quá trình thực tập, tôi xin chân thành cảm ơn Công ty và các anh chịtại phòng kế toán và sự hướng dẫn chỉ bảo nhiệt tình của các thầy cô thuộcTrung tâm đào tạo thường xuyên Đại học Đà Nẵng
Ngoài phần lời nói đầu và kết luận chuyên đề được chia làm ba phần nhưsau:
Phần I: Cơ sở lý luận về tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại doanh nghiệp sản xuất
Phần II: Thực trạng công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Kho vận và cảng Cẩm Phả - TKV
Phần III: Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty Kho vận và cảng Cẩm Phả - TKV
Trang 6Do trình độ còn hạn chế, kinh nghiệm thực tế chưa có nhiều nên trongchuyên đê này không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong được sự hướngdẫn, góp ý của các thầy cô giáo trong bộ môn Kế toán doanh nghiệp - Đại học
Đà Nẵng, các bác, các anh chị ở phòng kế toán Công ty Kho vận và cảngCẩm Phả - TKV để hiểu vấn đề được sâu sắc hơn
Tôi xin chân thành cảm ơn Thạc sĩ Lê Văn Nam, các thầy cô giáo bộ môn
Kế toán doanh nghiệp - Đại học Đà Nẵng, Ban lãnh đạo và các bác, các anhchị trong phòng kế toán Công ty Kho vận và cảng Cẩm Phả - TKV đã tận tìnhhướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành chuyên đề này!
Trang 7PHẦN I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP
CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI
DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT6
I/ KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ Ý NGHĨA CỦA CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH
1.1 Khái niệm
Chi phí sản xuất là biểu hiện cân bằng tiền toàn bộ hao phí về lao độngsống, lao động vật hoá và các chi phí cần thiêt khác doanh nghiệp phải chi racho quá trình sản xuất kinh doanh tính cho một thời kỳ nhất định
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền các chi phí sản xuất tính chomột khối lượng hoặc đơn vị sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất hoàn thành.Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là biểu hiện hai mặt của một quátrình sản xuất kinh doanh, cùng giống nhau về chất vì đều là biểu hiện bằngtiền những hao phí về lao động sống và lao động vật hoá bỏ ra nhưng khácnhau về mặt lượng Khi nói đến chi phí sản xuất là giới hạn cho chúng mộtthời kỳ nhất định, không phân biệt cho loại sản phẩm nào, đã hoàn thành haychưa; còn khi nói đến giá thành sản phẩm là xác định một lượng chi phí sảnxuất nhất định tính cho một đại lượng, kết quả sản phẩm hoàn thành nhấtđịnh
1.2 Phân loại chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
1.2.1 Phân loại chi phí sản xuất sản phẩm
Chi phí sản xuất của doanh nghiệp sản xuất bao gồm nhiều loại nên cầnthiết phải phân loại chi phí Việc kế toán phân loại chi phí theo từng tiêu thức
sẽ giúp cho các nhà quản trị dễ dàng hơn trong việc kiểm tra, phân tích quátrình phát sinh chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Thông thường chiphí sản xuất sản phẩm được phân loại theo các tiêu thức sau:
1.2.1.1.Phân loại chi phí sản xuất theo tính chất kinh tế của chi phí sản xuất
Dựa vào tính chất kinh tế để sắp xếp những chi phí có chung tính chấtkinh tế vào một loại chi phí, không phân biệt chi phí đó phát sinh ở đâu vàdùng vào mục đích gì Theo cách này toàn bộ chi phí sản xuất chia thành cácyếu tố sau:
Chi phí nguyên vât liệu, vật liệu: Bao gồm nguyên vật liệu chính, nguyênvật liệu phụ, công cụ, dụng cụ
Chi phí nhân công: Là các khoản tiền lương và các khoản trích theolương của công nhân viên
Chi phí khấu hao TSCĐ: Là khoản chi phí tính cho hao mòn của các loạitài sản cố định như nhà xưởng, vật kiến trúc, máy móc thiết bị
Chi phí dịch vụ mua ngoài: Là chi phí trả cho tổ chức, cá nhân ngoàidoanh nghiệp về các dịch vụ được thực hiện theo yêu cầu của doanh nghiệpnhư tiền điện, tiền nước, tiền điện thoại, chi phí thuê sửa chữa tài sản cốđịnh
Trang 8 Chi phí bằng tiền khác: Là các khoản chi phí ngoài các khoản chi phítrên phục vụ cho công tác quản lý, sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Cách phân loại này có tác dụng: Quản lý chi phí sản xuất, phân tích đánhgiá tình hình thực hiện dự toán chi phí sản xuất, đồng thời là căn cứ để lậpbáo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố của bảng thuyết minh báo cáo tài chính…Đồng thời đối với nhà nước là cơ sở tài liệu để tính toán thu nhập quốc dân
1.2.1.2.Phân loại chi phí sản xuất theo công dụng, mục đích sử dụng của chi phí.
Căn cứ vào mục đích, công dụng của chi phí trong sản xuất để chia racác khoản mục chi phí khác nhau, mỗi khoản mục chỉ bao gồm những chi phí
có cùng mục đích và công dụng, không phân biệt nội dung kinh tế của chi phí:
Chi phí về NVL trực tiếp: Là toàn bộ chi phí NVL được sử dụng trựctiếp cho quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm, lao vụ dịch vụ
Chi phí về nhân công trực tiếp: Là toàn bộ chi phí tiền lương,cáckhoản phải trả trực tiếp cho công nhân sản xuất và các khoản trích theo lươngcủa công nhân sản xuất như KPCĐ, BHYT, BHXH…
Chi phí cản xuất chung: Là các khoản chi phí sản xuất liên quan đếnviệc phục vụ và quản lý sản xuất trong phạm vi các phân xưởng, đội sản xuất.Chi phí sản xuất chung bao gồm các yếu tố chi phí sản xuất như chi phí lươngnhân viên phân xưởng, chi phí khấu hao tài sản, chi phí nguyên vật liệu, công
cụ dụng cụ, chi phí bằng tiền khác…
Cách phân loại này có tác dụng phục vụ cho việc quản lý chi phí sản xuấttheo định mức, là cơ sở cho kế toán tập hợp chi phí sản xuất, đánh giá sảnphẩm dở dang và tính giá thành sản phẩm theo khoản mục, phân tích tìnhhình thực hiện kế hoạch giá thành
1.2.1.3 Phân loại theo cách hạch toán chi phí sản xuất vào đối tượng chịu chi phí.
Căn cứ vào cách hạch toán chi phí sản xuất này, chi phí sản xuất đượcchia thành các loại sau:
Chi phí trực tiếp: Là những chi phí có lien quan trực tiếp đén từng đốitượng kế toán tập hợp chi phí như từng loại cản phẩm, một công việc nhấtđịnh… Loại chi phí này thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí, chúng dễnhân biết và hạch toán chính xác như: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chiphí nhân công trực tiếp
Chi phí gián tiếp: Là những chi phí có lien quan đến nhiều đối tượng kếtoán tập hợp chi phí khác nhau nên không thể quy nạp trực tiếp được mà phảitập hợp, quy nạp cho từng sản phẩm theo phương pháp phân bổ gián tiếp.Cách phân loai này có ý nghĩa đối với việc xác định phương pháp tậphợp trực tiếp hoạc chọn tiêu thức để phân bổ chi phí cho các đối tượng mộtcách đung đắn, hợp lý
Trang 91.2.1.4 Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với mức độ hoạt động.
Định phí ( chi phí cố định ): Là những chi phí mà tổng số không thayđổi khi có sự thay đổi về mức độ hoạt động của đơn vị
Biến phí ( chi phí khả biến ): Là những chi phí thay đổi tỷ lệ với mức
độ hoạt động của đơn vị Mức độ hoạt động có thể là số lượng sản phẩm sảnxuất ra, số lượng sản xuất tiêu thụ…, tỷ lệ có thể là tỷ lệ thuận trong một phạm
1.2.1.5 Các cách phân loại chi phí sản xuất khác
Phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp gồm: Chi phí ban đầu và chi phí luân chuyển nội bộ.Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo mối quan hệ của chi phí vớikhoản mục trên báo cáo tài chính gồm: Chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ.Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo mối quan hệ với quy trìnhcông nghệ xuất sản phẩm gồm: Chi phí cơ bản và chi phí chung
Các cách phân loại này giúp cho việc nhận thức vị trí của từng loại chi phítrong việc hình thành sản phẩm để tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phísản xuất thích hợp với từng loại
1.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm
1.2.2.1 Phân loại giá thành theo cơ sở số liệu và thời điểm tính giá thành.
Theo cách phân loại này giá thành sản phẩm được chia ra thành các loạigiá thành như sau:
Giá thành kế hoạch: Là giá thành được tính trên cơ sở chi phí sảnxuất kế hoạch và sản lượng kế hoạch
Việc tính giá thành kế hoạch do bộ phận kế hoạch của doanh nghiệp thựchiện và đựoc tiến hành trước khi bắt đầu quá trình sản xuất
Giá thành định mức: Là giá thành được tính trên cơ sở định mức chiphí phát hiện và chỉ tính cho đơn vị sản phẩm
Việc tính giá thành định mức cũng được thực hiện trước khi tiến hànhsản xuất, chế tạo sản phẩm
Giá thành thực tế: Là giá thành được tính trên cơ sở số liệu chi phísản xuất thực tế đã phát sinh và tập hợp trong kỳ cũng như số lượng sảnphẩm thực tế đã sản xuất trong kỳ
Giá thành thực tế là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh kết quả phấn đấucủa doanh nghiệp trong việc tổ chức và sử dụng các giải pháp kinh tế - kỹthuật và công nghệ… để thực hiện sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vànghĩa vụ của doanh nghiệp đối với Nhà nước cũng như các đối tác liên doanhliên kết
1.2.2.2 Phân loại giá thành theo phạm vi các chi phí cấu thành
Trang 10Theo cách phân loại này thì giá thành sản phẩm chia ra giá thành sảnxuất và giá thành toàn bộ.
Giá thành sản xuất: Bao gồm các chi phí sản xuất chế tạo sản phẩmnhư: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sảnxuất chung tính cho sản phẩm, công việc, lao vụ đã hoàn thành
Giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ: Bao gồm giá thành sản xuất
và chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp tính cho sản phẩm tiêu thụ
1.3 Ý nghĩa của việc tổ chức kế toán chi phí và xác định giá thành sản phẩm
Có thể coi việc tính đúng tính đủ chi phí vào giá thành là khâu trung tâmcủa toàn bộ công tác kế toán, nó ảnh hưởng trực tiếp tới lợi ích của doanhnghiệp cũng như hiệu quả công tác quản lý
Việc tính đúng, tính đủ các chi phí vào giá thành sẽ đảm bảo giá thànhsản phẩ được tính toán sát với thực tế
Đảm bảo cho việc phân tích các chỉ tiêu về giá thành cũng như các biệnpháp hạ giá thành sẽ có được ý nghĩa cần thiết của nó
Mặt khác, việc tính đúng, tính đủ và giá thành cũng chính là việc tính toánđược chính xác lợi nhuận của doanh nghiệp, đảm bảo lợi ích cho doanhnghiệp, nhà nước và xã hội
II/ YÊU CẦU VÀ NHIỆM VỤ ĐỐI VỚI CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP
2.1 Yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phảnánh chất lượng hoạt động sản xuất, kết quả sử dụng các loại tài sản, vật tưtiền vốn, lao động mà doanh nghiệp đã thực hiện nhằm thu lợi nhuận tối đavới chi phí bỏ ra tối thiểu Do đó tiết kiệm CPSX và hạ giá thành sản phẩm làmục tiêu số 1 của các doanh nghiệp khi muốn tồn tại trong nền kinh tế thịtrường
Để đáp ứng yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm kếtoán cần thực hiện tốt các yêu cầu sau:
Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất từng bộ phận
Ghi chép, phản ánh đầy đủ kịp thời, chính xác các chi phí phát sinhtrong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
Kiểm tra thực hiện các định mức tiêu hao vật tư, kỹ thuật
Tính toán chính xác, kịp thời và đầy đủ giá thành đơn vị
Kiểm tra tình hình thực hiện nhiệm vụ giá thành từ đó đưa ra những khảnăng tiềm tàng có thể khai thác và phấn đấu hạ giá thành sản phẩm
Xác định kế hoạch ở từng bộ phận sản xuất và toàn doanh nghiệp
2.2 Nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Để tổ chức tốt kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất, đápứng tốt yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành ở doanh nghiệp, kếtoán chi phí sản xuất và tính giá thành cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:
Căn cứ vào đặc điểm quy trình công nghệ, đặc điểm tổ chức sản xuấtsản phẩm của doanh nghiệp để xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất
Trang 11và đối tượng tính giá thành, trên cơ sở đó tổ chức việc ghi chép ban đầu vàlựa chọn phương pháp tính giá thành thích hợp.
Tổ chức tập hợp và phân bổ từng loại CPSX theo đúng đối tượng tậphợp chi phí sản xuất đã xác định và bằng phương pháp thích hợp đã chọn,cung cấp kịp thời những số liệu thông tin tổng hợp về các khoản chi phí củasản phẩm dở dang cuối kỳ
Vận dụng phương pháp tính giá thành thích hợp để tính giá thành vàgiá thành đơn vị thực tế của đối tượng tính giá thành theo đúng khoản mụcquy định và đúng kỳ tính giá thành sản phẩm đã xác định
Tổ chức kiểm kê và đánh giá khối lượng sản phẩm dở dang một cáchkhoa học, hợp lý, xác định giá thành và hạch toán giá thành sản phẩm hoànthành mọt cách đầy đủ, chính xác
Định kỳ cung cấp các báo cáo về chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm cho lãnh đạo doanh nghiệp và tiến hành phân tích tình hình thựchiện các định mức chi phí và dự toán chi phí, tình hình thực hiện kế hoạch giáthành và kế hoạch hạ giá thành sản phẩm
Tổ chức tốt công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm có ý nghĩa quan trọng của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trườnghiện nay Muốn thực hiện tốt nhiệm vụ trên thì việc quản lý chi phí và tính giáthành sản phẩm có những yêu cầu như sau:
- Trong quá trình sản xuất các chi phí sản xuất phát sinh phải được phảnánh, ghi chép một cách đầy đủ trong các chứng từ ban đầu hợp pháp, hợp lý.Khi tiến hành phân loại chi phí phát sinh phải theo đúng đối tượng chịu chi phí,đối tượng tính giá thành, trong các trường hợp các chi phí cần phân bổ giántiếp thì phải lựa chọn các tiêu thức phân bổ cho phù hợp
- Khi tổng hợp phải xác định đúng đối tượng kế toán chi phí sản xuất vàtính giá thành sản xuất, lựa chọn phương pháp hạch toán chi phí hợp lý vàđảm bảo tổng hợp được chi phí, tính được giá thành và có được cơ sở số liệuphục vụ cho quản lý chi phí có hiệu quả
III/ CÁC CHUẨN MỰC VÀ CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH VỀ HẠCH TOÁN CHI PHÍ
VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Chuẩn mực số 02 “ Hàng tồn kho “được ban hành theo quyết định số149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ tài chính về việc quy định vàhướng dẫn các nguyên tắc về phương pháp kế toán hàng tồn kho và tính giátrị hàng tồn kho làm cơ sở kế toán và lập các báo cáo tài chính
Quyết định số 206/2003 QĐ-BTC ngày 12/12/2003 về ban hành chế
đọ quản lý, sử dụng và trích khấu hao
Căn cứ quyết định số 566/QĐ-HĐQT ngày 7/6/2001 của hội đồngquản trị Tổng công ty Than Việt Nam và văn bản hướng dẫn số 1531 VC/KVZngày 25/6/2001 của tổng giám đốc Tổng công ty Than Việt Nam (Nay là Tậpđoàn CN Than – Khoáng sản Việt Nam) hướng dẫn cụ thể về chỉ tiêu giaokhoán, phương
pháo xây dựng giá thành, phương pháo thực hiện kiểm tra thực hiện giaokhoán và tổ chức thực hiện giao khoán
Trang 12IV/ TỔ CHỨC TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TẠI DOANH NGHIỆP
4.1 Đối tượng của kế toán chi phí sản xuất và dối tượng tính giá thành
Chi phí sản xuất của doanh nghiệp là toàn bộ hao phí về lao động sống
và lao động vật hoá phát sinh trong quá trình sản xuất và cấu thành nên giáthành sản phẩm
Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi và giới hạn để tậphợp chi phí sản xuất phát sinh Để xác định đối tượng tập hợp kế toán chi phísản xuất là khâu đầu tiên trong việc tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất.Khi xác định đối tượng chi phí phải căn cứ vào mục đích sử dụng và đặc điểm
Đối tượng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ dịch vụ
mà doanh nghiệp đã sản xuất hoàn thành và giá thành đơn vị
Xác định đối tượng tính giá thành là công việc cần thiết đầu tiên trongtoàn bộ công việc tính giá thành sản phẩm của kế toán Bộ phận kế toán giáthành phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ sảncuất sản phẩm, các loại sản phẩm và lao vụ mà doanh nghiệp sản xuất, tínhchất sản xuất và cung cấp sử dụng sản phẩm, yêu cầu và trình độ sản xuấtcủa doanh nghiệp để xác định đối tượng tính giá thành cho thích hợp
Kỳ tính giá thành là thời kỳ bộ phận kế toán cần tiến hành công việc tínhgiá thành cho các đối tượng tính giá thành
Mỗi đối tượng tính giá thành phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuấtsản phẩm và chu kỳ sản xuất sản phẩm đẻ xác định kỳ tính giá thành cho phùhợp
4.2 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất
Có hai loại phương pháp tập hợp chi phí sản xuất là phương pháo tậphợp trực tiếp và phương pháp phân bổ gián tiếp
4.2.1 Phương pháp tập hợp trực tiếp
Phương pháp này áp dụng đối với chi phí sản xuất có liên quan trực tiếptới từng đối tượng tập hợp chi phí Kế toán căn cứ vào chứng từ ban đầu đểhạch toán trực tiếp cho từng đối tượng tập hợp chi phí riêng biệt Chi phí sảnxuất phát sinh được tính trực tiếp cho từng đối tượng chịu chi phí nên đảmbảo độ chính xác cao
4.2.2 Phương pháp phân bổ gián tiếp
Phương pháp này áp dụng đối với chi phí co liên quan đến nhiều đốitượng tập hợp chi phí sản xuất, không thể tổ chức ghi chép ban đầu riêng chotừng đối tượng tập hợp chi phí riêng biệt
Trang 13Để tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất cho các đối tượng có liên quan
kế toán tổ chức ghi chép chi phí sản xuất ban đầu phat sinh được phản ánhtheo địa điểm ghi nhận chi phí sau đó chọn tiêu thức hợp lý phân bổ chi phícho các đối tượng liên quan trong kỳ
Việc phân bổ được tiến hành theo trình tự sau:
Xác định hệ số phân bổ
Tổng chi phí cần phân bổTổng tiêu thức dùng để phân bổ
Xác định mức chi phí phân bổ cho từng đối tượng
Chi phí phân bổ
cho từng đối tượng = Hệ sốphân bổ x Tiêu thức phân bổ chotừng đối tượng
4.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành trong doanh nghiệp
Đây là phương pháp kế toán theo dõi và phản ánh một cách thườngxuyên liên tục tình hình sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp Mọi tình hìnhbiến động của các loại vật tư, hàng hoá đều được phản ánh trên tài khoản kếtoán hàng tồn kho Căn cứ vào nội dung lập dự toán để so sánh kiểm tra việcthực hiện dự toán chi phí sản xuất nên kế toán tập hợp chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm cũng được phân tích, hạch toán theo các khoản mụcchi phí
Tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm kế toán sử dụng cáctài khoản chủ yếu sau:
Tài khoản 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Tài khoản 622: Chi phí nhân công trực tiếp
Tài khoản 627: Chi phí sản xuất chung
Tài khoản 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
4.3.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Khi phát sinh các khoản mục chi phí về nguyên vật liệu trực tiếp, kế toáncăn cứ vào các phiếu xuất kho, các chứng từ khác có liên quan để xác địnhgiá vốn của số NVL dùng cho sản xuất chế tạo sản phẩm (Theo phương pháptính giá vốn nguyên vật liệu mà doanh nghiệp đã lựa chọn) Trên cơ sở đó, kếtoán tập hợp chi phí NVL trực tiếp cho từng đối tượng kế toán chi phí sản xuấtcũng như cho từng đối tượng sử dụng trong doanh nghiệp Công việc nàythương thực hiện trong “Bảng phân bổ nguyên vật liệu”
Để tập hợp và phân bổ chi phí NVL trực tiếp kế toán sử dụng
Tài khoản 621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Tài khoản này dùng đểtập hợp toàn bộ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho sản xuất, chế tạosản phẩm phát sinh trong kỳ, cuối kỳ kết chuyển vào tài khoản tập hợp chi phísản xuất và tính giá thành
Trang 14Tài khoản 621 cuối kỳ không có số dư và có thể mở chi tiết cho từng đốitượng tập hợp chi phí sản xuất để phục vụ cho việc tính giá thành cho từngđối tượng tính giá thành.
Trình tự kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu được thể hiện qua sơ đồ sau:
TK 152 (631) TK 621 TK 152(611)
Xuất NVL cho sản xuất Vật liệu nhập lại kho
TK 111,112,141 TK 154(631)
Kết chuyển CP NVL trực tiếp
Chí phí NVL trực TK 133
tiếp mua ngoài
Hình 1.1 - Trình tự kế toán chi phí NVL trực tiếp
4.3.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí tiền lương (tiền công) được xác định cụ thể tuỳ thuộc và hìnhthức tiền lương sản phẩm hay tiền lương thời gian mà doanh nghiệp áp dụng
Số tiền lương phải trả cho công nhân sản xuất cũng như các đối tượng laođộng khác thể hiện trên bảng tính và thanh toán lương được tổng hợp, phân
bổ cho các đối tượng kế toán chi phí sản xuất trên bảng phân bổ tiền lương.Trên cơ sở đó các khoản trích theo lương tính và chi phí nhân công trực tiếpđược tính toán căn cứ vào số tiền lương công nhân sản xuất của từng đốitượng và tỷ lệ trích theo chế độ hiện hành
Để tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng
Tài khoản 622 – Chi phí nhân công trực tiếp
Tài khoản này dùng để tập hợp và kết chuyển toàn bộ các khoản phải trảcho công nhân viên trực tiếp sản xuất và các khoản trịch BHXH, BHYT, KPCĐtrên số lương của công nhân trực tiếp sản xuất
Tài khoản này cuối kỳ không có số dư và cũng có thể mở chi tiết cho từngđối tượng tập hợp chi phí
Trình tự kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu được thực hiện qua sơ đồsau:
TK 334 TK 622 TK 154(631)
Tiền lương CN trực tiếp
Trang 15Hình 1.2 - Trình tự kế toán chi phí nhân công trực tiếp
4.3.3 Kế toán chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung là các khoản chi phí cần thiết khác phục vụ choquá trình sản xuất sản phẩm phát sinh ở phân xưởng, bộ phận sản xuất Nhưtiền lương, trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định nhân viên quản lý,nhân viên kỹ thuật, thủ kho phân xưởng… Chi phí khấu hao TSCĐ dùngchung cho đội thi công, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí vật liệu công cụdùng cho đội thi công và các chi phí bằng tiền khác
Để tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung kế toán sử dụng
Tài khoản 627 – Chi phí sản xuất chung
Trang 16Trình tự kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu được thể hiện qua sơ đồ sau:
TK 334, 338 TK 627 TK 154 (631)
Tiền lương, các khoản trích theo
Hình 1.3 -Trình tự kế toán chi phí sản xuất chung
4.4 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang
Để có thông tin phục vụ cho công tác tính giá thành sản phẩm hoàn thànhcũng như phục vụ yêu cầu quản lý, kiểm tra, kiểm soát chi phí kế toán cầnphải
xác định chi phí sản xuất đã bỏ ra có liên quan đến số sản phẩm chưa hoànthành là bao nhiêu đó chính là công việc đánh giá sản phẩm dở dang
Chi phí sản xuất dở dang có thể được đánh giá theo một trong cácphương pháp sau:
4.4.1 Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí NVL trực tiếp
Theo phương pháp này, căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp trong kỳcho từng phân xưởng, từng bộ phận sản xuất, kế toán tính toán, xác định chiphí sản xuất cho sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ theo khoản mục chi phínguyên vật liệu chính trực tiếp, còn các khoản chi phí khác tính cả cho sảnphẩm hoàn thành
Vì vậy, giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ tính bằng công thức sau:
Trang 17Ưu điểm:
Khi đánh giá theo phương pháp này, tính toán đơn giản, giảm bớt khốilượng tính toán, có thể tính được sản phẩm dở dang của nhiều phân xưởngmột cách nhanh chóng theo đúng yêu cầu, kịp thời về số lượng
Nhược điểm:
Nếu chi phí sản xuất khác chiếm tỷ trọng lớn thì độ chính xác không cao.Phương pháp này có thể áp dụng trong trường hợp chi phí NVL trực tiếpđược bỏ hết một lần nga từ đầu của quy trình sản xuất sản phẩm và chi phínguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất, khốilượng sản phẩm dở dang cuối kỳ ít và không biến động nhiều so với đầu kỳ
4.4.2 Đánh giá sản phẩm dở dang theo khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương.
Theo phương pháp này, phải tính toán tất cả các khoản mục chi phí chosản phẩm dở dang theo mức độ hoàn thành của chúng
Do vậy, trước hết căn cứ khối lượng sản phẩm dở dang và mức độ chếbiến của chúng để tính quy đổi khối lượng sản phẩm dở dang ra khối lượngsản phẩm hoàn thành tương đương Sau đó, tính toán xác định tưng khoảnmục chi phí cho sản phẩm dở dang
Đối với các khoản chi phí bỏ vào một lần ngay từ đầu quy trình sản xuất(như NVL trực tiếp) thì tính cho sản phẩm hoàn thành và sản phẩm dở dangnhư nhau
x
SốlượngSPDDcuốikỳ
x
% hoànthànhtươngđương
Số lượngSPhoàn thành
+
SốlượngSPDDcuối kỳ
x
% hoànthànhtươngđương
Đối với khoản chi phí bỏ dần trong quá trình sản xuất như (Chi phí nhâncông trực tiếp, CPSX chung) thì tính cho sản phẩm dở dang theo công thức
x 50%
Trang 18Phương pháp này thích hợp với các sản phẩm có tỷ trọng chi phí NVLtrực tiếp không lớn trong số tổng chi phí sản xuất, khối lượng sản phẩm dởdang cuối kỳ nhiều và biến động lớn so với đầu kỳ.
4.4.3 Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức
Phương pháp này chỉ áp dụng thích hợp với những sản phẩm đã xâydựng được định mức CPSX hợp lý hoặc đã thực hiện phương pháp tính giáthành theo định mức Kế toán căn cứ vào khối lượng sản phẩm dở dang, mức
độ hoàn thành của sản phẩm dở dang ở từng công đoạn sản xuất và địnhmức từng khoản mục chi phí ở từng công đoạn sản xuất để tính ra giá trị sảnphẩm dở dang theo chi phí định mức theo công thức
4.5.1 Phương pháp tính giá thành trực tiếp ( Phương pháp giản đơn)
Nội dung phương pháp: Theo phương pháp này giá thành sản phẩm
được tính bằng cách căn cứ trực tiếp vào chi phí sản xuất đã tập hợp đượctheo từng đối tượng kế toán, chi phí sản xuất trong kỳ và chi phí sản phẩmlàm dở đầu kỳ, cuối kỳ để tính giá thành sản phẩm
Công thức tính như sau:
DD đầu kỳ
Trang 19 Điều kiện áp dụng: Phương pháp tính giá này, công việc tính toán
đơn giản và cho kết quả nhanh chóng nhưng chỉ áp dụng được đối với các đốitượng tính giá thành có quy trình sản xuất giản đơn và hạch toán riêng đượcCPSX trong kỳ cho tưng đối tượng tính giá thành cụ thể
Đối với một số doanh nghiệp sản xuất theo dây truyền không gián đoạn
về kỹ thuật khi vận dụng phương pháp trực tiếp để tính giá thành sản phẩm kếtoán có thể không cần đánh giá sản phẩm dở dang đầu tháng và cuối tháng
4.5.2 Phương pháp tính giá thành loại trừ chi phí cho sản phẩm phụ
Nội dung phương pháp: Phương pháp này áp dụng đối với các
doanh nghiệp mà trong một quá trình sản xuất bên cạnh những sản phẩmchính còn thu được những sản phẩm phụ Để tính được giá thành sản phẩmchính kế toán phải loại trừ giá trị sản phẩm phụ ra khỏi tổng chi phí sản xuấtsản phẩm Gía trị sản phẩm phụ có thể tính bằng nhiiêù cách như giá trị ướctính, giá trị kế hoạch
Công thức tính như sau:
Tổng
giá thành
Chi phí sản xuất
Tổng chiphí
SX phátsinh
trong kỳ
-Chi phí sản xuất
DD cuối kỳ
- Giá trị SP thu hồi
Điều kiện áp dụng: Phương pháp này áp dụng trong các trường hợp
sau:
- Trong cùng một quy trình công nghệ sản xuất từ một loại NVL đồngthời với việc chế tạo ra sản phẩm chính còn thu được sản phẩmphụ
- Trong quy trình sản xuất sản phẩm phụ thu được đã xây dựngđược giá thành kế hoạch tương đối hợp lý, thường là những sảnphẩm sản xuất tương đối ổn định
4.5.3 Phương pháp tính giá thành theo hệ số
Nội dung phương pháp: Phương pháp này để xác định giá thành
cho từng loại sản phẩm chính cần phải quy đổi các sản phẩm khác về một sảnphẩm duy nhất gọi là sản phẩm tiêu chuẩn theo hệ số đã được dựng sẵn Sảnphẩm có hệ số quy đổi là 1 gọi là sản phẩm tiêu chuẩn
Công thức tính như sau:
Tổng giá thành SP
tiêu chuẩn =
Sản lượng hoàn thànhcủa tùng loại SP chính x
Hệ số quy đổi của từng loại SP về SP tiêu chuẩn
Điều kiện áp dụng: Phương pháp này áp dụng với những doanh
nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất giản đơn đồng thời trong cùng mộtquy trình công nghệ sản xuất, cùng sử dụng một loại NVL nhưng kết quả sảnxuất thu được các sản phẩm chính cùng loại
Trang 204.5.4 Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ
Nội dung phương pháp:
Phương pháp này được áp dụng tương tự như phương pháp hệ sốnhưng giữa các sản phẩm chính lại không thiết lập một hệ số quy đổi
Để xác định được tỷ lệ người ta sử dụng nhiều tiêu thức khác như: Gíathành kế hoạch, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp…
Công thức tính như sau:
4.5.5 Phương pháp tính giá thành theo định mức
Nội dung phương pháp: Phương pháp này là kiểm tra, phát hiện mọi
chênh lệch với định mức trong quá trình sản xuất theo từng nơi phát sinh,từng đối tượng tính giá thành và theo từng nguyên nhân
Công thức tính như sau:
Giá thành
thực tế = Giá thành định mức + Thay đổiđịnh mức + Thoát ly định mức
Điều kiện áp dụng: Phương pháp này thích hợp cho mọi loại hình sảnxuất và xác định được giá thành của sản phẩm, phát hiện được những nhân
tố làm tăng, giảm giá thành ngay trong quá trình sản xuất sản phẩm
4.5.6 Phương pháp tính giá thành phân bước
Nội dung phương pháp: Theo phương pháp này thì đối tượng hạch
toán chi phí sản xuất được tổ chức chi tiết cho từng giai đoạn công nghệ hoặctừng phân xưởng riêng biệt Đối tượng tính giá thành có thể là nửa thànhphẩm hoặc chi tiết sản phẩm của từng giai đoạn công nghệ, phân xưởng sảnxuất hoặc sản phẩm hoàn chỉnh Do quy trình công nghệ phức tạp, thể hiện ởnhiều dạng khác nhau nên phương pháp này được chia làm các dạng nhưsau:
- Phương pháp phân bước có tính đến giá thành của bán thành phẩm.Theo phương pháp này để tính giá thành của các thành phẩm ở giai đoạncuối cùng phải xác định được giá thành của thành phẩm ở giai đoạn côngnghệ trước đó và chi phí làm thành phẩm chuyển sang giai đoạn sau cùng vớichi phí của các giai đoạn sau Cứ tuần tự như vậy cho đến giai đoạn côngnghệ cuối thì được tính giá thành của sản phẩm hoàn thành
Trang 21Công thức tính như sau:
Giá thành
Chi phí sản xuất PX1 phân bổ cho
SP hoàn thành
+
Chi phí
SX PX2 phân bổ cho
SP hoànthành
+…+
Chi phíSXPXnphân bổ cho SP hoànthành
Đối tượng áp dụng: Phương pháp này áp dụng cho các loại hình sản
xuất mà trong quá trình sản xuất được chia ra thành các bước chế biến theomột thứ tự nhất định để có sản phẩm hoàn chỉnh
Trang 22PHẦN II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY KHO VẬN VÀ
CẢNG CẨM PHẢ - TKV
A ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÔNG TY KHO VẬN VÀ CẢNG CẨM PHẢ TKV
-Tên doanh nghiệp: Công ty Kho vận và Cảng Cẩm Phả - TKV
Tên tiếng Anh: Vinacomin – Campha Port and Logistics Company
Số lượng nhân viên: 815 người
I/ Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Ngày 01/06/2008, căn cứ theo nghị quyết của Hội đồng quản trị Tập đoànCông nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam tại biên bản số 20/BB-HĐQT đổi
tên Công ty thành “Công ty Kho vận và Cảng Cẩm Phả - TKV” với nhiệm vụ
chủ yếu là điều hành tiêu thụ - xuất khẩu và nội địa tại Cảng Cẩm Phả và kinhdoanh khai thác cảng biển
Tiền thân của công ty là “Xí nghiệp Cảng và Kinh doanh than” thành lập
ngày 13/04/1990 với hai nhiệm vụ chủ yếu là: chế biến và kinh doanh than;Quản lý, khai thác luồng và cảng Cẩm Phả Từ hai nhiệm vụ nêu trên thì tổchức điều hành sản xuất của Xí nghiệp cảng và kinh doanh than có phần đơngiản chỉ bao gồm có ba đơn vị chủ yếu đó là: Tổng kho than; Quản lý cảng; vàKhối nghiệp vụ kinh tế - thương mại
Cơ cấu tổ chức điều hành này hình thành và duy trì hoạt động đến hếtnăm 1995 Từ năm 1996 các Mỏ và các Xí nghiệp chủ yếu của Công ty thanCẩm Phả được tách ra thành đơn vị thành viên hạch toán độc lập của TổngCông ty than Việt Nam Ngày 17/5/1996, Xí nghiệp Cảng và kinh doanh thancũng được tách ra trở thành đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc của TổngCông ty than Việt Nam theo quyết định số 1595/QĐ/TCCB của Bộ Côngnghiệp và đổi tên thành “Công ty Cảng và Kinh doanh than” Từ đó nhiệm vụcủa Công ty ngày càng được bổ sung theo năm tháng và tổ chức sản xuất củaCông ty ngày càng mở rộng và phức tạp hơn, nhằm khai thác tốt hơn nữa cácdịch vụ hàng hải và điều hành tiêu thụ tại Cảng Cẩm Phả và ngoài vùng neođậu chuyển tải Cho đến năm 2008, do đòi hỏi của thị trường cũng như kếhoạch phát triển của Tập đoàn mà xí nghiệp ấy chính thức giải thể và hìnhthành lên công ty Kho vận và Cảng Cẩm Phả - TKV
Trang 23Trong quá trình hoạt động, Công ty đã phát triển không ngừng và ngàycàng lớn mạnh Với tình hình kinh tế của đất nước ta hiện nay, Công ty cũngnhư nhiều doanh nghiệp khác luôn gặp phải những khó khăn nhất định nhưngCông ty vẫn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của mình và đóng góp đáng kể vàocác lĩnh vực trong nền kinh tế.
II/ Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh
1 Đặc điểm kinh doanh
Lĩnh vực kinh doanh: Theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số
0106000574 do Ủy ban Kế hoạch Nhà nước (nay là Bộ Kế hoạch và Đầu tư)cấp ngày 19/12/1994 là Kinh doanh than, thương mại và dịch vụ
Ngành nghề kinh doanh của Công ty: Kinh doanh thương mại bao
gồm:
- Chế biến và kinh doanh than
- Quản lý khai thác Cảng Cẩm Phả và các cảng lẻ khác thuộc Công ty
- Dịch vụ: du lịch, lai dắt và cứu hộ tàu ra vào cảng, thông tin liên lạctrong nước và quốc tế, dịch vụ đời sống cho các tàu trong và ngoài nước hoạtđộng
- Dịch vụ xuất nhập khẩu ủy thác và xuất nhập khẩu trực tiếp vật tưthiết bị hàng hải
- Dịch vụ chuyển tải và bốc xếp than
- Dịch vụ vận tải thủy (đường sông, đường biển)
- Vận tải đường bộ
Ngoài ra Công ty còn được phép thực hiện các hoạt động kinh doanhkhác theo pháp luật của nhà nước trên cơ sở khai thác kinh doanh do Tậpđoàn chỉ đạo
2 Đặc điểm sản phẩm sản xuất và quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
2.1 Đặc điểm sản phẩm sản xuất
Sản phẩm sản xuất của Công ty chủ yếu là các loại Than Hiện nay công
ty chủ yếu nhập các loại than cám hay than cục với chất lượng từ thấp đếncao tuỳ yêu cầu của khách hàng Than được dùng chủ yếu trong các ngànhcông nghiệp nhẹ làm nhiên liệu cung cấp nhiệt, hoặc trong các công ty nhiệtđiện … Như vậy tầm quan trọng của sản phẩm mà công ty đang kinh doanh làkhá lớn, thị trường rộng với rất nhiều khách hàng tiềm năng, hướng phát triểncủa Công ty sẽ thật khởi sắc
Với các yêu cầu kỹ thuật mà Tập đoàn đã quy định, từng loại than đươcnhập vào từng kho với đặc thù riêng, ví dụ kho than cám 3A, 3B, 4A, 4B …cách làm này sẽ rất thuận lợi cho việc xuất và nhập than
Trang 242.2 Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
Để đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước và kế hoạch xuất khẩu củanghành than hàng năm Công ty tổ chức sản xuất theo quy mô lớn
Với đặc điểm sản phẩm của Công ty mang nhiều nét đặc trưng củangành khai thác và chế biến khoáng sản vì vậy mà nó cũng đòi hỏi yêu cầu kỹthuật, chất lượng rất cao
Quá trình tổ chức sản xuất chế biến than thương phẩm của Công tyđược tiến hành trên một dây chuyền công nghệ khép kín theo từng bước côngđoạn, mỗi bước công đoạn được phân công cho từng phân xưởng, tổ độichuyên trách đảm nhiệm có đội ngũ nhân viên KCS giám sát, kiểm nghiệm từkhâu tiếp nhận than nguyên liệu (Than nguyên khai nhập từ các mỏ khai thác)đến khâu nhập kho than thành phẩm (Than sạch đủ tiêu chuẩn tiêu thụ)
Quy trình công nghệ sản xuất được miêu tả theo sơ đồ sau:
Hình 2.1 – Quy trình công nghệ sản xuất
Công nghệ chế biến than của doanh nghiệp chủ yếu bằng máy sàng CN
20-500 tấn / giờ, gồm các khâu chính:
- Tiếp nhận than nguyên khai từ các đơn vị khai thác trong TCT
- Khâu sàng
- Khâu nghiền
- Khâu tuyển rửa than cục các loại (Than phôi thành than thành phẩm)
- Vận chuyển đổ đống nhập kho than thành phẩm
- Tổ chức xuất than theo chỉ tiêu TCT giao và tự bán
III/ Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty
Công ty Kho vận và Cảng Cẩm Phả - TKV tổ chức bộ máy quản lý theo
mô hình trực tuyến chức năng Cơ cấu bộ máy của Công ty được sắp xếptheo chức năng nhiệm vụ của các phòng ban, đảm bảo được sự thống nhất,
MUA THAN
CỦA CÁC
ĐƠN VỊ
THANKHÔNGNHẬP KHO
CHẾ BIẾNSÀNGTUYỂN
XUẤT BÁNCHOKHÁCHHÀNG
XÍT ĐÁ
ĐỔ THẢITHAN SẠCH
NHẬP KHO
Trang 25tự chủ và sự phối hợp nhịp nhàng giữa các phòng ban Với mô hình này cácđơn vị chức năng có nhiệm vụ tham mưu cho các quyết định của giám đốc, và
ở mỗi cấp có một người quyết định cao nhất
Nguồn: phòng Tổ chức lao động
Hình 2.2 – Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý Công ty
Nhiệm vụ và chức năng của các phòng ban như sau:
Trang 26Ban giám đốc bao gồm:
hành mọi hoạt động của công ty theo đúng chính sách và pháp luật của Nhànước, chịu trách nhiệm trước Nhà nước và Tập đoàn về mọi hoạt động củacông ty đến kết quả cuối cùng
hành một số lĩnh vực hoạt động của công ty và chịu trách nhiệm kết quả côngviệc của mình trước pháp luật và trước giám đốc công ty
quản lý tài chính và là người điều hành chỉ đạo, tổ chức công tác hạch toánthống kê của công ty
Các phòng ban chức năng của công ty:
Quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ của các phòng, ban, đơn vị thuộc
bộ máy điều hành Công ty như sau:
công ty về công tác tổng hợp thông tin mạng, hành chính, quản trị, công tác thiđua tuyên truyền, Văn hóa – Thể thao của công ty và tổ chức thực hiện
hiện công tác tự thanh, kiểm tra, xét giải quyết đơn thư khiếu tố, thường trựctiếp CBCNV, xây dựng đề xuất các biện pháp phòng ngừa ngăn chặn, xử lýcác hành vi vi phạm pháp luật quy định của công ty, đảm bảo cho các hoạtđộng của công ty đúng theo khuôn khổ của Luật pháp
Quản lý và sử dụng quỹ tiền lương, tiền thưởng, quỹ đào tạo, thực hiện chế
độ chính sách, công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cho người lao động.Tổchức công tác tuyển dụng lao động theo đúng quy chế của công ty
đối các chủng loại tiêu thụ trong kỳ kế hoạch giúp Giám đốc Công ty cân đốichỉ đạo các đơn vị trong Công ty sản xuất, đáp ứng yêu cầu của khách hàng
Ký kết hợp đồng, tổ chức thực hiện hợp đồng mua bán than theo phân cấp;làm trung tâm đầu mối tiêu thụ than cho Công ty, xuất khẩu hộ các đơn vịngoài Công ty; tổ chức chỉ đạo chuyển tải than xuất khẩu
dựng theo luật định và cơ chế của Tập đoàn CN Than_Khoáng sản Việt Nam
đơn vị trong Công ty xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm
động (AT – BHLĐ), bảo vệ môi trường, phòng chống mưa bão, mua bảo hiểmthiết bị hàng năm
vận tải trong Công ty Chủ trì xây dựng các quy trình kỹ thuật, nội quy cho
Trang 27toàn bộ các công việc quy trình và nội quy vận hành, bảo quản sửa chữa cácthiết bị.
bảo vệ toàn diện về An toàn trật tự và An toàn tài sản của công ty Tổ chứclực lượng bảo vệ, trực tiếp phối hợp với lực lượng tự vệ, Thanh niên xungkích của Công ty tuần tra canh gác kiểm soát người và phương tiện ra vàoCông ty
lĩnh vực điều hành sản xuất, tiêu thụ than theo kế hoạch được Tập đoàn giaocho Công ty
điều hành tiêu thụ than tại Cảng chính và các bến thủy nội địa thuộc Tập đoàntại Quảng Ninh
chăm lo đời sống vật chất cho CBCNV Công ty Tham mưu cho Giám đốcCông ty về các giải pháp nâng cao chất lượng phục vụ và cải thiện đời sốngvật chất cho CBCNV
vùng nước Cảng Cẩm Phả và dịch vụ du lịch, phục vụ cho công tác báo động
an toàn Hàng hải, đưa đón CBCNV đi làm nhiệm vụ chuyển tải than, điềuhành sản xuất
bảo dưỡng, sửa chữa lớn, kế hoạch tiêu hao nhiên liệu vật tư phụ tùng
hiệu quả thiết bị, tài sản được bàn giao
vào Cảng Cẩm Phả Đảm bảo cho các báo hiệu hàng hải dọc tuyến luồng từPhao số 0 đến cảng chính luôn hoạt động trong mọi thời tiết Phối hợp vớiTrung tâm chỉ huy sản xuất, Đội tàu Công ty trong công tác điều động, lai dắttàu khi có lệnh sản xuất
Trang 28B THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY KHO VẬN VÀ CẢNG CẨM PHẢ - TKV
I/ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY
1.1 Đặc điểm bộ máy kế toán của Công ty
1.1.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán
Bộ máy kế toán của công ty được thể hiện qua sơ đồ sau:
Nguồn: phòng Kế toán – Thống kê – Tài chính
Hình 2.3 – Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của Công ty
1.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của cán bộ phòng Kế toán – Tài chính
trách nhiệm quản lý, chỉ đạo, tổ chức, giám sát mọi hoạt động trong phòng Tàichính kế toán của Công ty Kế toán trưởng phải chịu trách nhiệm với các báocáo tài chính hàng năm của Công ty Tiến hành việc phân công công việc chocác kế toán viên, đảm bảo công tác kế toán trong Công ty được thuận lợi vàtrôi chảy Kế toán trưởng có trách nhiệm tư vấn cho Ban Giám đốc Công ty tất
cả các nghiệp vụ kế toán tài chính Ngoài việc tuân thủ theo quy định trongđiều lệ, Kế toán trưởng Công ty còn phải nghiêm túc chấp hành các quy định
Kế toán giá thành doanh thu
Kế toán thanh toán
Kế toán các khoản thu khác
Kế toán vật tư, TSCĐ
Kế toán tiền lương
Kế toán Phân xưởng
Trang 29của Pháp lệnh Kế toán – Thống kê của Nhà nước, các quy định khác của TậpĐoàn.
mặt Kế toán trưởng điều hành các công việc của Công ty phòng khi Kế toántrưởng vắng mặt, là người trực tiếp thực hiện công việc theo sự phân côngcủa Kế toán trưởng
và phân bổ tiền lương, theo dõi và thanh toán các khoản BHXH, BHYT vàKPCĐ của Công ty
hiện có và tình hình biến động tiền gửi ngân hàng của Công ty
động kinh tế tài chính trong Công ty theo thứ tự thời gian và theo quan hệ đốiứng tài khoản vào sổ chừng từ, theo dõi doanh thu, tập hợp chi phí và tính giáthành sản phẩm, xác định kết quả kinh doanh của Công ty và có trách nhiệmlập báo cáo tài chính theo định kỳ đối với Tập đoàn CN Than - Khoáng sảnViệt Nam và các cấp quản lý của Nhà nước theo quy định
hiện có, tình hình biến động tiền mặt và theo dõi các khoản phải trả của Công
ty đối với khách hàng
bộ các khoản công nợ, phải thu của khách hàng, ứng trước cho người bán,tạm ứng, phải thu khác, công nợ nội bộ Công ty, các khoản phải trả cho ngườibán
ánh kịp thời nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, tài sản cố định hiện có và tìnhhình tăng giảm, sử dụng, trích khấu hao tài sản cố định, tính đúng, đủ số khấuhao và giá trị thực tế của từng loại vật liệu, công cụ dụng cụ theo số lượng,chất lượng Lập báo cáo chi tiết theo nhiệm vụ được phân công
Công ty được quản lý chìa khóa két và mở két khi cần thiết Thủ quỹ phải thựchiện kiểm kê, đối chiếu hàng ngày giữa số tồn quỹ theo sổ kế toán và sổ tồnthực tế trong ngày
phát sinh ban đầu, định kỳ gửi báo cáo về phòng Kế toán tài chính của Công
ty để phân bổ và tính giá thành
1.2 Hình thức sổ kế toán mà công ty đang sử dụng
Do quy mô sản xuất của Công ty lớn, việc tổ chức sản xuất theo kế hoạchhàng kỳ, với đội ngũ cán bộ kế toán có trình độ chuyên môn vững vàng và đặcthù quản lý của ngành than Công ty chọn hình thức Nhật ký chứng từ để theodõi, quản lý hệ thống sổ sách kế toán và ghi chép hạch toán các nghiệp vụkinh tế phát sinh hàng ngày cho từng tài khoản Đây là một hình thức kế toánđược xây dựng trên cơ sở kết hợp chặt chẽ giữa kế toán tổng hợp với kế toán
Trang 30chi tiết Đảm bảo việc kiểm tra số liệu được tiến hành thường xuyên, đảm bảo,chính xác, kịp thời, phục vụ nhạy bén nhu cầu quản lý và được quy định ápdụng trong toàn TCT Kho vận và cảng Cảm Phả - TKV.
Trình tự ghi sổ nhật ký chứng từ được tóm tắt theo sơ đồ sau:
Hình 2.4 - Sơ đồ kế toán nhật ký chứng từ
Ghi chú:
Ghi hàng ngày:
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra hàng ngày
Đố chiếu, kiểm tra cuối tháng
Trình tự hạch toán của nhật ký chứng từ như sau:
Theo dõi hàng ngày
Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc, các thông tin do các thống kêphân xưởng cung cấp kế toán tiến hành ghi sổ nhật ký chứng từ theo thứ tựthời gian cập nhật, hoặc các bảng kê, bảng phân bổ liên quan
Các chứng từ cần hạch toán chi tiết mà chưa phản ánh trong các bảng
kê, nhật ký chứng từ thì đồng thời ghi vào sổ (thẻ) kế toán chi tiết
Sổ cái
Bảng tổng
hợp số liệu
Bảng cáo tài chính
Trang 31Chứng từ liên quan đến thu chi tiền mặt, tiền gửi được ghi vào sổ quỹ, sổtheo dõi số dư tiền gửi ngân hàng sau đó ghi vào các bảng kê, nhật ký chứng
từ có liên quan
Theo dõi hàng tháng
Cuối tháng căn cứ vào số liệu từ các bảng phân bổ để ghi vào cácbảng kê, nhật ký chứng từ liên quan Kế toán tổng hợp làm cơ sở ghi sổ cáicho từng tài khoản
Cuối tháng căn cứ vào các sổ (thẻ) kế toán chi tiết lập các bảng tổnghợp số liệu chi tiết
Cuối tháng kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa các nhật ký chứng từ vớinhau, giữa các nhật ký chứng từ với các bảng kê, giữa sổ cái với bảng tổnghợp số liệu chi tiết Từ đó làm cơ sở để lập báo cáo tài chính
Để thuận lợi hoá cho việc ghi chép sổ sách, lưu trữ thông tin dữ liệu vàchủ động trong công tác cập nhật các thông tin kinh tế, Công ty đã chủ độngtiếp quản và lắp đặt công nghệ phần mềm tin học vào mạng quản lý công tác
kế toán Qúa trình cập nhật trên máy hàng ngày cũng như các thao tác cộng
sổ sách, lập các bảng kê, bảng tổng hợp, cộng sổ cái, lập bảng tổng hợp cânđối phát sinh và các tài khoản chi tiết đều tự động hoá trên chương trình phầnmềm đã định sẵn của máy
Để đáp ứng nhu cầu chỉ đạo hoạt động sản xuất kinh doanh của lãnh đạoCông ty, cung cấp những thông tin về tình hình tài sản, vật tư, tiền vốn, kếtquả phục vụ sản xuất của Công ty với cấp trên và cơ quan quản lý doanhnghiệp Đầu kỳ Công ty lập báo cáo và gửi theo quy định
Báo cáo tài chính bao gồm:
- Bảng cân đối kế toán
- Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
- Thuyết minh tài chính
Báo cáo nội bộ bao gồm các biểu mẫu như báo cáo quý kèm theo cácbiểu mẫu chi tiết:
- Bảng cân đối số phát sinh
- Báo cáo thu, chi
- Báo cáo tài khoản phải thu nội bộ
- Báo cáo các khoản công nợ, phải thu, phải trả
- Kết dư các khoản phải thu, phải trả ngường bán
Về mặt chứng từ kế toán gồm:
- Chứng từ thu, chi tiền mặt tiền gửi Ngân hàng
- Chứng từ mua bán xuất, nhập vật tư
- Chứng từ về tăng, giảm, trích khấu hao tài sản cố định
- Chứng từ về lao động tiền lương
Trang 32- Chứng từ tập hợp về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, sửchữa công trình máy móc.
- Chứng từ về TP, tiêu thụ, xác định kết quả và phân phối lợi nhuận
- Chứng từ về nguồn vốn chủ sở hữu và các khoản nợ phải trả
1.3 Danh mục tài khoản và sổ sách Công ty đang áp dụng
Danh mục tài khoản Công ty đang áp dụng:
Hiện nay Công ty sử dụng hầu hết các tài khoản trong hệ thống tài khoảncủa Bộ tài chính và quyết định số 552/QĐ-HĐQT ngày 28/4/2004 của TCTthan Việt Nam quy định về nội dung sửa đổi và bổ sung chế độ kế toán ápdụng thống nhất trong Tập đoàn TKV
Danh mục sổ sách Công ty đang áp dụng:
Các loại sổ sách theo dõi đơn vị đang mở
Sổ sách kế toán tổng hợp: Các nhật ký chứng từ; Sổ cái các tài khoản;Các bảng kê
Sổ kế toán chi tiết: Tiền mặt, TGNH, phải thu nội bộ, phải thu khác,tạm ứng, NVL, CCDC, CFSX kinh doanh dở dang, TSCĐ, phải trả ngườngbán, phải trả công nhân viên, phải trả nội bộ… Ngoài các sổ kế toán chi tiếtđược mở để theo dõi chi tiết cho tuèng tài khoản và theo dõi các nghiệp vụ kếtoán phát sinh trong kỳ Kế toán còn sử dụng các bảng phân bổ để tổng hợp
và phân bổ chi phí theo từng bước công đoạn
1.4 Các phương pháp hạch toán, niên độ kế toán Công ty đang áp dụng
Là đơn vị hạch toán phụ thuộc TCT Kho vận và càng Cẩm Phả - TKV vìvậy mà các chế độ báo cáo cũng như phương pháp hạch toán của Công tyđều theo sự chỉ đạo của TCT Kho vạn và cảng Cảm Phả - TKV
Hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên
Tính giá trị hàng tồn kho theo phương pháp nhập trước xuất trước
Kê khai thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
Trích khấu hao TSCĐ theo phương pháp khấu hao đường thẳng(Quyết định số 206/2003 QĐ – BTC ngày 12/12/2003)
Kỳ quyết toán áp dụng trong toàn TCT Kho vận và cảng Cẩm Phả TKV và Tập đoàn TKV là quý
- Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 đến ngày 31/12 hàng năm
Thời hạn nộp báo cáo quyết toán quý vào ngày 15 của tháng sau hàngquý, báo cáo quyết toán năm vào ngày 30 tháng sau kể từ ngày kết thúc nămtài chính
Trang 33II/ THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY KHO VẬN VÀ CẢNG CẨM PHẢ - TKV
2.1 Tổ chức công tác chi phí sản xuất tại Công ty Kho vận và cảng Cẩm Phả - TKV
2.1.1 Chi phí sản xuất và công tác quản lý chi phí sản xuất tại Công ty kho vận và cảng Cẩm Phả - TKV
Trong các doanh nghiệp sản xuất nói chung và Công ty Kho vận vàcảng Cẩm Phả - TKV nói riêng, việc tổ chức hạch toán chính xác, hợp lý chiphí sản xuất và tính giá thành, tạo cơ sở để đưa ra các biện pháp hạ giáthành, nâng cao chất lượng sản phẩm Để phục vụ tốt việc xác định nội dungchi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty, chi phí được phânthành các bước sau
Theo khoản mục chi phí:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Là toàn bộ chi phí về nguyên vật liệuchính tham gia vào quy trình sản xuất
Chi phí nhân công trực tiếp: Là toàn bộ chi phí tiền lương các khoảnphụ cấp về chế độ tính theo lương trả cho lực lượng công nhân trực tiếp sảnxuất sản phẩm
Chi phí sản xuất chung: Là toàn bộ chi phí phát sinh phục vụ chungcho quá trình sản xuất gồm:
- Chi phí nhân viên phân xưởng
- Chi phí vật tư nhiên liệu
- Chi phí khấu hao TSCĐ
- Chi phí dịch vụ mua ngoài
- Chi phí khác bằng tiền
Theo yếu tố chi phí:
Nguyên liệu, vật liệu trực tiếp: Là các loại than nguyên khai nhập mỏ,các loại vật tư phụ tùng sửa chữa, các loại dầu nhờn bôi trơn các loại vật liệu
và thiết bị xây dựng dùng để sửa chữa nhà kho bến cảng…
Nhiên liệu: Là các loại xăng, dầu tiêu hao trong quá trình vận hànhbăng tải và công nghệ sàng tuyển
Tiền lương và các khoản trích theo lương: Là toàn bộ tiền lương côngnhân viên và các chế độ tính theo lương
Khấu hao TSCĐ: Là toàn bộ giá trị hao mòn nhà xưởng, máy móc thiết
bị vận hành sàng tuyển trong khâu sang tuyển, vận chuyển và các thiết bịphục vụ qủn lý phân xưởng
Chi phí dịch vụ thuê ngoài: Là toàn bộ giá trị thuê ngoài trung đại tumáy móc thiết bị, thuê chuyên gia thợ bậc cao và nhân công sàng tuyển chếbiến thủ công, giám định mẫu sản phẩm hàng hoá
Trang 34 Chi phí khác bằng tiền: Là toàn bộ các khoản chi phí bằng tiền bỏ ramua sắm trang trải như tiền thuê đất, thuế môn bài, thuế tài nguyên, cáckhoản lệ phí, các khoản chi đào tạo, chi phí sách báo văn phòng phẩm…
2.1.2 Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất
Việc xác định đối tượng tập hợp CPSX có liên quan trực tiếp đến côngtác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, là cơ sở tiền đề choviệc thu nhập thông tin và xác định phương pháp kế toán phù hợp, nó ảnhhưởng trực tiếp đến tính chính xác của thông tin kế toán về chi phí sản xuấtcủa Công ty
Công nghệ sàng tuyển chế biến than của Công ty Kho vận và cảng CẩmPhả - TKV được chia thành các bước công đoạn sau đây:
Công đoạn sang tuyển chế biến than cục
Công đoạn sàng tuyển chế biến than cám
Mỗi công đoạn được thực hiện trên một dây truyền công nghệ khép kín
và tạo ra sản phẩm cuối cùng của mình, quá trình tổ chức sản xuất được theo
mô hình bốn phân xưởng gồm hai phân xưởng sản xuất chính và hai phânxưởng làm công tác phục vụ phụ trợ đó là:
- Phân xưởng STCB than cục số 1
- Phân xưởng STCB than cục số 2
- Phân xưởng vận tải
- Phân xưởng cơ điện, sửa chữa
Tuỳ theo chức năng, nhiệm vụ của mình mỗi phân xưởng đảm nhiệmtừng bước công việc, chính vì vậy mỗi một phân xưởng sẽ là một đối tượngtập hợp chi phí sản xuất
Tại Công ty Kho vận và cảng Cẩm Phả - TKV việc tổ chức sản xuất diễn
ra thường xuyên với quy mô lớn, chủ yếu theo kế hoạch cấp trên giao vì vậy
mà công tác tập hợp chi phí cũng được xác định theo từng quý Sản phẩmchủ yếu của Công ty là các loại than cục, việc tập hợp chi phí sản xuất và quytrình công nghệ của phân xưởng STCB cũng rất phức tạp, vì vậy trong khuônkhổ đề tài em xin trình bầy đại diện công tác tổ chức tập hợp chi phí của phânxưởng STCB than cục số 1 trích dẫn cụ thể phương pháp tính giá thành sảnphẩm cho một loại thành phẩm “Than cục 5a” trong quý IV/2008
2.1.3 Phương pháp và quy trình kế toán các khoản mục chi phí sản xuất
Căn cứ vào đặc điểm sản xuất của Công ty, việc tổ chức công tác kếtoán phục vụ cho quá trình tập hợp chi phí và tính giá thành sản xuất đượctiến hành theo quy trình hạch toán sau:
Trang 35Hình 2.5 - Sơ đồ hạch toán quá trình tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.
Theo sơ đồ hạch toán trên; hàng tháng kế toán tổng hợp giá thành củaCông ty tiến hành tập hợp chi phí chung của toàn Công ty Căn cứ vào số liệu
đã tổng hợp trên các bảng phân bổ số 1-2-3, các NKCT số 1-2, để phản ánhvào các Bảng kê số 4, Bảng kê số 5 để tổng hợp số liệu chi phí vào NKCT số
7, từ đó làm căn cứ cơ sở để lập Bảng tính giá thành sản phẩm
2.1.3.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Do đặc thù của Công ty nối chung và các phân xưởng STCB than nóiriêng thì nguyên vật liệu là chi phí chiếm tỷ trọng lớn nhất (85-90%) trong tổngchi phí sản xuất sản phẩm, trong đó nguyên vật liệu chính đầu vào là các loạithan nguyên khai chiếm (95-97%) trong tổng chi phí nguyên liệu vật liệu, vìvậy mà việc hạch toán chính xác và đầy đủ chi phí này có tầm quan trọngtrong việc xác định giá thành sản phẩm
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được hạch toán trực tiếp cho từng đốitượng sử dụng theo giá thực tế của từng loại nguyên vật liệu đó Hiện nay,Công ty Kho vận và cảng Cẩm Phả - TKV tính giá thực tế NVL, CCDC xuấtkho theo phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO)
Trang 36Bằng chữ: ( Hai tỷ, một trăm mười triệu, tám trăm ba mươi nghìn đồng chẵn )
T.trưởng đơn vị P.T cung tiêu K.T trưởng Thủ kho Người giao
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
- Trình tự tập hợp chi phí NVL trực tiếp tại Công ty Kho vận và cảngCẩm Phả - TKV:
Hàng ngày, kế toán vật liệu xuống kho nhận chứng từ như phiếu xuấtkho và các chứng từ khác có liên quan, đồng thời kiểm tra việc ghi chép củacác thủ kho và ký xác nhận với thủ kho Phiếu xuất kho được kiểm tra tínhhợp lệ, hợp pháp, hoàn chỉnh số liệu sau đó kế toán ghi sổ chi tiết nguyên vậtliệu, hàng tháng và cuối quý lập các bảng kê tổng hợp nhập, bảng kê tổnghợp xuất, bảng phân bổ chi phí nguyên vật liệu và báo cáo nhập - xuất - tồnkho nguyên vật liệu để làm cơ sở cung cấp cho kế toán tổng hợp cập nhật vào
sổ cái tài khoản 621 “Chi phí NVL trực tiếp” để tính giá thành sản phẩm
Kế toán tổng hợp căn cứ vào phiếu xuất kho và nội dung chi phí củabảng kê tổng hợp xuất kho nguyên vật liệu lập bảng kế số 3 tính giá xuất khonguyên vật liệu làm cơ sở cập nhật vào sổ chi phí nguyên vật liệu, bảng phân
bổ số 2 phân bổ chi phí nguyên vật liệu
Bảng phân bổ số 2:
Bảng phân bổ số 2 được lập hàng quý để phân bổ nguyên vật liệu, công
cụ dụng cụ cho từng đối tượng sử dụng trong quý