Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí (chi phí sản xuất) và tính giá thành sản phẩm ở Công ty xây lắp và thi công cơ giới Sông Đà 9
Trang 1Phần mở đầu
Có thể nói xây dựng là ngành kinh tế có truyền thống lâu đời, đóng vai tròquan trọng trong nền kinh tế quốc dân Nó góp phần tạo ra hạ tầng có sở cho xãhội, thúc đẩy sự phát triển của các ngành khác Đồng thời xây dựng cũng là ngành
đóng góp một phần không nhỏ vào thu nhập quốc dân, tạo công ăn việc làm chongời lao động, góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho ngời dân
Trong những năm gần đây với chính sách đổi mới cơ chế và “Mở cửa”, nềnkinh tế nói chung và ngành xây dựng nói riêng đã có những chuyển biến cả về chất
và lợng Thị trờng hàng hoá bắt đầu hình thành và đi kèm với nó là yếu tố cạnhtranh xuất hiện nh một tất yếu khách quan và ngày càng trở nên gay gắt Điều này
đòi hỏi các nhà doanh nghiệp cần phải có sự thay đổi trong sản xuất kinh doanhcũng nh quản lý
Và với chức năng là công cụ quản lý, công tác kế toán cũng cần phải đợchoàn thiện
Đặc biệt trong lĩnh vực xây lắp, hiện nay chủ yếu áp dụng phơng thức đấuthầu Để thắng thầu các doanh nghiệp xây lắp cần phải tạo ra những sản phẩm cóchất lợng cao nhng giá thành phải thấp để đảm bảo có lãi Muốn vậy phải quản lýchặt chẽ chi phí và tính toán chính xác giá thành sản phẩm do kế toán tập hợp chiphí và tính giá thành sản phẩm Thông tin vè chi phí và tính giá thành sản phẩm do
kế toán cung cấp sẽ giúp các nhà quản lý phân tích, đánh giá tính hình sử dụng vật
t, lao động, tiền vốn và tình hình thực hiện kế hoạch giá thành để từ đó có quyết
định phù hợp
Nhận thức rõ vai trò của hoạt động xây lắp, hiểu đợc tầm quan trọng củacông tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm, trong thời gian thựctạp tại Công ty Xây Lắp và Thi công cơ giới Sông Đà 9 tôi đã đi sâu nghiên cứu đề
công ty xây lắp và thi công cơ giới Sông Đà 9.
Chơng I: Lý luận chung về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm xây lắp trong doanh nghiệp xây lắp
Chơng II: Thực tế tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm xây lắp ở Công ty xây lắp và thi công cơ giới Sông Đà 9
Chơng III: Những nhận xét và kiến nghị để hoàn thiện tổ chức kế toán tập
hợp chi phí sản xuất và tính gía thành sản phẩm ở Công ty xây lắp và thi công cơgiới Sông Đà 9
Thời gian nghiên cứu có hạn, chắc chắn Chuyên đề sẽ còn nhiều thiếu sótmong các thầy cô giáo và các bạn góp ý để chuyên đề đợc hoàn thiện hơn
Trang 2Chơng I Những vấn đề chung về kế toán tập hợp chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm xây lắp trong doanh nghiệp xây lắp
1.1 Sự cần thiết phải tổ chức kế toán chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp
I.1.1 Đặc điểm của ngành xây dựng cơ bản.
Xây dựng cơ bản là ngành sản xuất vật chất độc lập có chức năng tạo nên hạtầng cơ sở cho xã hội, tăng tiềm lực kinh tế và quốc phòng cho đất nớc Mặt khác
nó góp phần thay đổi cơ cấu kinh tế hợp lý, tạo ra công ăn việc làm cho ngời lao
động góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho ngời dân So với ngànhsản xuất vật chất khác, ngành xây dựng cơ bản có những đặc điểm kinh tế kỹ thuậtriêng, thể hiện ở quá trình tạo ra sản phẩm và sản phẩm mà ngành tạo ra
Quá trình tạo ra sản phẩm của ngành xây dựng cơ bản chính là quá trình xâydựng các công trình, bắt đầu từ khi khởi công xây dựng cho đến khi công trìnhhoàn thành bàn giao đa vào sử dụng Thời gian này kéo dài bao lâu thờng phụthuộc vào quy mô, tính chất phức tạp kỹ thuật của từng công trình Ngời ta thờngchia quá trình thi công thành các giai đoạn khác nhau nh: chuẩn bị thi công ( khochứa nguyên vật liệu, đờng làm tạm, tổ chức lao động, bố trí máy móc thiết bị thicông, chuẩn bị lán trại cho công nhân và máy móc), thi công công trình và hoànthiện công trình Mỗi giai đoạn lại bao gồm nhiều phần việc khác nhau và phần lớnphải thực hiện theo một trình tự nhất định, công việc này hoàn thành mới có thểlàm đợc công việc tiếp theo
Trong cùng một thời gian, doanh nghiệp thờng phải triển khai nhiều hợp
đồng xây dựng khác nhau, trên những địa điểm khác nhau, phần lớn là ngoài trời
và chịu ảnh hởng nhiều vào điều kiện tự nhiên Mặt khác mỗi công trình lại có yêucầu thiết kế kỹ thuật riêng nên có thể nói quá trình thi công mang tính chất không
ổn định
Những công trình xây dựng hoàn thành bàn giao và thanh quyết toán chochủ đầu t có thể xem là sản phẩm đã đợc thị trờng chấp nhận Đây là những sảnphẩm sẽ phát huy tác dụng trong sản xuất cũng nh trong sinh hoạt hàng ngày Sảnphẩm xây lắp là sản phẩm mang tính chất đặc biệt, nó thờng đợc sản xuất theo đơn
đặt hàng( hợp đồng xây dựng) có thời gian thi công dài, cố định tại một vị trí đãxác định trớc Sản phẩm xây lắp có chu kỳ tính giá thành dài, không nhất quán giátrị lớn và rất khác nhau, kết cấu phức tạp
Có thể nói ngành xây dựng cơ bản là một ngành đặc thù, có nhiếu đặc điểmkhác với các ngành sản xuất vật chất khác, đặc điểm này ảnh hởng lớn đến yêu cầu
Trang 3quản lý cũng nh công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xâylắp.
1.1 2 Yêu cầu quản lý, kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp trong doanh nghiệp xây lắp.
Xuất phát từ đặc điểm của ngành xây dựng cơ bản và của sản phẩm xây lắp,việc quản lý đầu t và xây dựng là hết sức khó khăn Chỉ cần một chút lơi lỏng trongquản lý có thể dẫn đến những tổn thất lớn Đặc biệt từ khi chuyển đổi cơ chế, cácdoanh nghiệp xây lắp đứng trớc một thử thách rất lớn là làm sao quản lý doanhnghiệp đợc tốt, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, cạnh tranh với các doanhnghiệp khác Về phía Nhà nớc cũng đặt ra yêu cầu mới: một mặt phải tạo ra môitrờng kinh doanh năng động cho các doanh nghiệp, mặt khác vẫn phải giám sátchặt chẽ hoạt động của ngành xây dựng cơ bản để đảm bảo cho các khoản đầu tcủa Nhà nớc đợc sử dụng hợp lý và hiệu quả Nhà nớc đã ban hành một số văn bảnquy định các điều khoản nhằm bảo vệ nâng cao hiệu quả ngành xây dựng nh:Trong điều lệ quản lý đầu t và xây dựng ( Ban hành theo quyết định số 177/CPngày 20/10/1994 của Chính phủ) đã quy định một số yêu cầu cơ bản của quản lý
đầu t và xây dựng là:
- Công tác quản lý đầu t và xây dựng cơ bản phải đảm bảo tạo ranhững sản phẩm, dịch vụ đợc xã hội chấp nhận về giá cả, chất lợng, đáp ứng đ-
ợc mụ tiêu phát triển kinh tế trong từng thời kỳ
- Thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá,hiện đại hoá, đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất vàtinh thần của ngời dân
- Huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đầu t trong nớc cũng
nh đầu t nớc ngoài, khai thác nguồn tài nguyên, tiềm lực lao động, đất đai vàcác tiềm lực khác đồng thời bảo vệ môi trờng sinh thái
- Xây dựng phải theo quy hoạch đợc duyệt, thiết kế hợp lý, tiến tiến,
mỹ quan Xây dựng phải đúng tiến độ, chất lợng cao với chi phí hợp lý và thựchiện bảo hành công trình
Ngoài ra để quản lý hiệu quả chi phí trong ngành xây dựng cơ bản, Nhà nớc
đã ban hành các chính sách chế độ về giá, các nguyên tắc lập dự toán, xây dựngcác định mức kinh tế kỹ thuật để xác định mức vốn đầu t cho các công trình, hạngmục công trình Các doanh nghiệp phải tuân thủ theo các chế độ mà Nhà nớc banhành
Mặt khác bản thân các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải xác
định chính xác chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp của mình làm cơ sởcho việc hạch toán lãi lỗ cũng nh việc quản lý chi phí để tìm ra những biện pháp
Trang 4tác động nhằm tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm Đặc biệt trong điều kiệnhiện nay, lĩnh vực xây dựng cơ bản chủ yếu áp dụng phơng thức đấu thầu Đểthắng thầu các doanh nghiệp xây lắp cần phải đa ra một giá thầu hợp lý, một mặtchấp hành đúng định mức, đơn giá do Nhà nớc ban hành, đáp ứng yêu cầu kỹ, mỹthuật mà vẫn phải đảm bảo có lãi Muốn làm đợc điều này, các doanh nghiệp phảotăng cờng công tác quản lý kinh tế mà trớc hết là quản lý sản xuất, quản lý chi phí
và giá thành Vì vậy, hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm xây lắp đợc coi là một công việc trọng tâm
1.1.3 Vai trò, nhiệm vụ của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp.
Trong quá trình tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh, con ngời luônquan tâm đến hiệu quả của công việc, tức là tiến hành so sánh những chi phí mà họ
đã bỏ ra và kết quả mang lại Họ luôn có mong muốn tăng lợi ích của mình bằngcách giảm thiểu các chi phí, muốn vậy họ phải quản lý các chi phí đó Con ngời đã
sử dụng nhiều công cụ khác nhau để quản lý, song có thể nói kế toán là một công
cụ quản lý hữu hiệu Với chức năng ghi chép, tính toán, phản ánh, giám sát mộtcách thờng xuyên liên tục sự vận động của vật t, tiền vốn, kế toán cung cấp cho cácnhà quản lý những con số chính xác về chi phí của từng bộ phận cũng nh của toàndoanh nghiệp Thông qua những dữ liệu mà kế toán cung cấp, các nhà quản lýdoanh nghiệp có thể nắm bắt đợc chi phí sản xuất và giá thành thực tế của từng sảnphẩm cũng nh kết quả sản xuất của từng doanh nghiệp để phân tích, đánh giá tìnhhình thực hiện các định mức chi phí và dự toán chi phí, tình hình sử dụng vật t lao
động, tiền vốn, tình hình thực hiện kế hoạch giá thành để từ đó có quyết định thíchhợp
Để tổ chức tốt công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm, đáp ứng tốt yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và giá thành ở doanhnghiệp, kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp phảithực hiện tốt các nhiệm vụ sau:
-Phản ánh đầy đủ, chính xác và kịp thời toàn bộ chi phí thực tế, tập hợp theo
đúng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất đã xác định
-Kiểm tra tình hình thực hiện các định mức chi phí về vật t, nhân công, máythi công và các dự toán chi phí khác Phát hiện kịp thời các khoản chênh lệch sovới định mức, các khoản chi phí ngoài kế hoạch, các khoản thiệt hại mất mát, hhỏng trong sản xuất để có biện pháp ngăn chặn kịp thời
-Tính toán chính xác, kịp thời giá thành công tác xây lắp theo đối tợng tínhgiá thành đã xác định
Trang 5-Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch hạ giá thành sản phẩm của doanh nghiệpthep từng công trình, hạng mục công trình vạch ra khả năng, biện pháp hạ giáthành một cách hữu hiệu, hợp lý.
-Xác định đúng đắn và bàn giao thanh toán kịp thời khối lợng xây lắp hoànthành Đinh kỳ kiểm tra và đánh giá khối lợng sản phẩm dở dang theo nguyên tắcxác định
- Đánh giá đúng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của từng công trình,hạng mục công trình, từng bộ phận thi công trong thời kỳ nhất định Kịp thời lậpbáo cáo kế toán về chi phí sản xuất và giá thành công tác xây lắp
I.2 Chí phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp.
I.2.1 Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất của doanh nghiệp xây lắp:
Chi phí sản xuất của doanh nghiệp xây lắp là toàn bộ chi phí về lao độngsống, lao động vật hoá và các chi phí cần thiết khac phát sinh trong quá trình xâylắp và cấu thành nên giá thành của sản phẩm xây lắp
Nh vậy nội dung chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp bao gồm:
- Toàn bộ giá trị t liệu sản xuất đã hao phí trong quá trình tạo ra sảnphẩm xây lắp nh: nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, khấu hao TSCĐ đợc gọi làchi phí lao động vật hoá
- Chi phí về tiền công phải trả cho ngời lao động tham gia vào quá trìnhsản xuất đợc gọi là chi phí lao động sống
- Các chi phí khác nh bảo hiểm xã hội, BHYT, kinh phí công đoàn
độ lớn của chi phí sản xuất là một đại lợng xác định và phụ thuộc vào hainhân tố chủ yếu là khối lợng lao động, t liệu sản xuất đã tiêu dùng và giá cả t liệusản xuất, tiền công cho một đơn vị lao động đã hao phí
Chi phí sản xuất chỉ là những chi phí đợc phép hạch toán vào các khoảnmục chi phí sản xuất trong kỳ theo quy định của nhà nớc, nó không bao gồm cácchi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra nhng không đợc tính vào chi phí sản xuất trong
kỳ, ví dụ nh: chi phí về tiền vay quá hạn, chi phí về tiền phạt vi phạm hợp đồng
Để tạo điều kiện cho việc theo dõi, quản lý chi phí và công tác hạch toán chiphí, cần phải phân loại chi phí Có nhiều cách phân loại khác nhau dựa trên nhữngtiêu thức sau:
- Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí.Theo cách phân loại này căn cứ vào nội dung, tính chất kinh tế của chi phísản xuất toàn bộ chi phí sản xuất trong kỳ của doanh nghiệp đợc phân thành cácyếu tố chi phí sau:
Trang 61) Chi phí nguyên liệu, vật liệu: gồm toàn chi phí về các loại đối tợnglao động nh nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế,vật liệu thiết bị xây dựng.
2) Chi phí nhân công là chi phí về sức lao động bao gồm toàn bộ số tiềnlơng, phụ cấp và các khoản trích trên lơng phải trả cho ngời lao động trongdoanh nghiệp
3) Chi phí khấu hao TSCĐ: đây chính là hao phí về t liệu lao động, làtoàn bộ số tiền trích khấu hao TSCĐ sử dụng cho hoạt động sản xuất của doanhnghiệp
4) Chi phí dịch vụ mua ngoài: là khoản chi trả về các loại dịch vụ thuêngoài, mua ngoài phục vụ cho hoạt động sản xuất của doanh nghiệp
5) Chi phí khác bằng tiền: là toàn bộ các chi phí bằng tiền dùng cho hoạt
động sản xuất ngoài các yếu tố đã kể trên
Cách phân loại này hco biết kết cấu, tỉ trọng từng yếu tố chi phí sản xuất làcơ sở để lập báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố trên thuyết minh báo cáo tàichính phục vụ cho yêu cầu thông tin và quản trị doanh nghiệp, cũng nh để phântích tình hình thực hiện dự toán chi phí và lập dự toán chi phí sản xuất, kinh doanhcho kỳ sau
- Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích, công dụng của chi phí:Theo cách phân loại này chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp đợcchia thành các khoản mục sau:
1) Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: là chi phí cho các loại vật liệu chính,vât liệu phụ, vật liệu sử dụng luân chhuyển cần thiết để tạo nên sản phẩm xâylắp
2) Chi phí nhân công trực tiếp: là chi phí tiền lơng cơ bản, các khoản phụcấp, lơng phụ có tính chất ổn định của công nhân trực tiếp sản xuất cần thiết đểtạo thành sản phẩm xây lắp
3) Chi phi sử dụng máy thi công: là chi phí sử dụng xe máy thi công đểhoàn thành sản phẩm xây lắp bao gồm: chi phí khấu hao máy thi công, độnglực, tiền lơng của công nhân điều khiển và những chi phí khác của máy thicông
4) Chi phí sản xuất chung: là các chi phí trực tiếp khác, chi phí cho bộmáy quản lý đội, các khoản trích BHYT, BHXH, KPCĐ
Ngoài ra còn nhiều cách phân loại khác nh dựa vào quá trình mô tả các hoạt
động sản xuất thì có chi phí ban đầu và chi phí chuyển đổi; dựa vào mối quan hệ
và khả năng quy nạp vào các đối tợng kế toán chi phí thì có chi phí trực tiếp và chiphí gián tiếp Mỗi cách phân loạicó một ý nghĩa nhất định trong việc quản lý, hạch
Trang 7toán chi phí trong doanh nghiệp Tuy nhiên hai cách phân loại trên là phổ biến màcác doanh nghiệp xây lắp áp dụng.
1.2.2 Giá thành sản phẩm xây lắp
Giá thành sản phẩm xây lắp (lao vụ, dịch vụ) là chi phí sản xuất tính chomột khối lợng hoặc một đơn vị sản phẩm (công việc, lao vụ) do doanh nghiệp sảnxuất đã hoàn thành Trong doanh nghiệp xây lắp, giá thành sản phẩm xây lắp làtoàn bộ chi phí đãchi ra cho từng công trình, hạng mục công trình hay khối lợngxây lắp hoàn thành bàn giao và đợc chấp nhận thanh toán
Giá thành chính là một bộ phận chi phí chuyển dịch vào giá trị sản phẩm
Đứng trên góc độ doanh nghiệp, nó là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh toàn
bộ chất lợng hoạt động sản xuất, kinh doanh và quản lý kinh tế của doanh nghiệp
Đặc biệt trong doanh nghiệp xây lắp, khi giá bán chính là giá đấu thầu do công tyxác định trớc thì giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu quan trọng, nó quyết định đếnmức lãi lỗ của công trình
Nh vậy ta có thể thấy chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là hai mặtbiểu hiện của quá trình sản xuất Chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, giốngnhau về mặt chất vì đều là những hao phí về lao động sống, lao động vật hoá vàcác chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp đã chi ra trong quá trình sản xuất nh nghai khái niệm này không đồng nhất với nhau, Về mặt phạm vi, chi phí sản xuất gắnvới một thời kỳ nhất định còn giá thành lại gắn với khối lợng sản phẩm hay côngtrình, hạng mục công trình đã hoàn thành
Về mặt nội dung (lợng) chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có thể khácnhau khi có sản phẩm sản xuất dở dang đầu kỳ và cuối kỳ biểu hiện
Z = D đk + C - Dck
Trong đó:
D đk: trị giá sản phẩm dở dang đầu kỳ
D ck: trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
Giá thành trong doanh nghiệp xây lắp đợc phân chia thành nhiều loại khácnhau:
a) Giá thành dự toán: là tổng chi phí dự toán để hoàn thành khối lợng xâylắp công trình, hạng mục công trình Giá thành dự toán đợc xác định trên cơ sở các
định mức kinh tế, kỹ thuật của đơn giá Nhà nớc Căn cứ vào giá trị dự toán xây lắpcủa từng công trình hay hạng mục công trình ta có thể xác định giá thành dự toáncủa chúng
Giá trị dự toán = Giá thành dự toán – Lãi định mức
Do đó:
Trang 8Giá thành dự toán = Giá trị dự toán – Lãi định mức
Giá trị dự toán đợc xác định trên các định mức, đơn giá của cơ quan có thẩmquyền ban hành dựa trên mặt bằng giá cả thị trờng Do vậy nó không phản ánh đ-
ợc thực chất giá trị của từng công trình Chính vì vậy giá thành dự toán cũng chỉ làmột tiêu chí để doanh nghiệp xây lắp phấn đấu hạ thấp chi phí Doanh nghiệp cầnphải xác định giá thành kế hoạch để dự kiến chỉ tiêu hạ giá thành
b) Giá thành kế hoạch: là giá thành đợc xây dựng trên cơ sở những điều kiện
cụ thể của doanh nghiệp về các định mức, đơn giá, biện pháp thi công Giá thành
kế hoạch đợc tính theo công thức:
Giá thành kế hoạch = Giá thành dự toán – Mức hạ giá thành
Giá thành kế hoạch là cơ sở phấn đấu hạ giá thành công tác xây lắp tronggiai đoạn kế hoạch, nó phản ánh trình độ quản lý của doanh nghiệp
c) Giá thnàh thực tế: là biểu hiện bằng tiền của những chi phí thực tế đểhoàn thành khối lợng xây lắp Giá thành thực tế đợc tính trên cơ sở số liệu kế toán
về chi phí sản xuất của khối lợng xây lắp đợc thực hiện trong kỳ Giá thành thực tếkhông chỉ bao gồm những chi phí trong định mức mà còn bao gồm cả những chiphí thực tế khác khoong nằm trong kế hoạch dự toán nh mất mát, hao hụt vật t donguyên nhân chủ quan trong bản thân doanh nghiệp
d) Giá thành của khối lợng hoàn chỉnh và giá thành của khối lợng hoànthành quy ớc: xuất phát từ đặc điểm của ngành xây dựng và của sản phẩm xây lắp,
để đáp ứng yêu cầu của công tác quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm,giá thành trong doanh nghiệp xây lắp còn đợc theo dõi trên hai chỉ tiêu: giá thànhcủa khối lợng hoàn chỉnh và giá thành của khối lợng hoàn thành quy ớc Giá thànhcủa khối lợng hoàn chỉnh là giá thành của những công trình/hạng mục công trình
đã hoàn thành đảm bảo chất lợng kỹ thuật đúng thiết kế đợc chủ đầu t nghiệm thu
và chấp nhận thanh toán Khối lợng hoàn thành quy ớc là khối lợng xây lắp đãhoàn thành đến một giai đoạn nhất định và thoả mãn các điều kiện sau:
- Phải nằm trong thiết kế, đảm băo chất lợng kỹ thuật
- Phải đạt đến một điểm dừng kỹ thuật hợp lý
- Khối lợng này phải đợc xác định một cách cụ thể, đợc bên chủ đầu tnghiệm thu và thành toán
1.3 Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành sản phẩm xây lắp
đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi, giới hạn để tập hợp cácchi phí nhằm đáp ứng nhu cầu kiểm soát chi phí và tính giá thành sản phẩm
Giới hạn để tập hợp chi phí có thẻ là nơi phát sinh chi phí (đội săn xuất)hoặc nơi gánh chịu chi phí (công trình, hạng mục công trình, đơn đặt hàng) Việc
Trang 9xác định đúng đắn đối tợng tập hợp chi phí có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng, nóphục vụ cho việc tăng cờng công tác quản lý chi phí, thực hiện hạch toán kinh tếnội bộ và hạch toán kinh tế taong doanh nghiệp, phát huy vai trò và chức năng của
kế toán Việc xác định chính xác đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là cơ sởcho việc xác định đối tợng tính giá thành và tạo điều kiện tính giá thành đợc chínhxác
Khi xác định đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất ngời ta thờng dựa vàomột số căn cứ nh: đặc điểm công dụng của chi phí trong quá trình sản xuất, đặc
điểm cơ cấu tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp, đặc điểm của sản phẩm, yêu cầukiểm tra, kiểm soát chi phí và yêu cầu hạch toán kinh tế nội bộ daonh nghiệp, yêucầu tính giá thành cho từng đối tợng cụ thể, khả năng và trình độ quản lý nóichung và hạch toán nói riêng
Đối với ngành xây dựng, đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất có thể làtừng công trình/ hạng mục công trình hay tổ/ đội/ xí nghiệp xây dựng
1.3.2 Đối tợng tính giá thành sản phẩm xây lắp
Đối tợng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ doanh nghiệpsản xuất chế tạo và thực hiện cần đợc tính tổng giá thành và giá thành đơn vị
Xác định đúng đối tợng tính giá thành là công việc đầu tiên trong công táctính giá thành sản phẩm, nó tạo điều kiện thuận lợi cho việc tính giá thành mộtcách đầy đủ chính xác Khi xác định đối tính giá thành ngời ta cũng phải dựa vàomột số nhân tố cụ thể nh: đặc điểm tổ chức sản xuất và cơ cấu sản xuất, các yêucầu quản lý, yêu cầu cung cấp thông tin cho việc ra quyết định trong doanh nghiệp,khả năng và trình độ quản lý hạch toán
Trong doanh nghiệp xây lắp, đối tợng tính giá thành thờng trùng với đối ợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất, đó có thể là công trình, hạng mục công trìnhhay khối lợng xây lắp hoàn thành bàn giao Nh vậy trong một số trờng hợp đối t-ợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành trùng nhau, tuynhiên đây là hai khái niệm khác nhau Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là căn cứ
t-để tổ chức hạch toán chi tiết chi phí theo đối tợng chịu chi phí, dựa vào đặc điểmphát sinh chi phí Mục tiêu của nó là tăng cờng công tác quản lý chi phí và thựchiện chế độ hạch toán kinh tế Đối tợng tính giá thành lại là căn cứ để lập bảngbiểu chi tiết giá thành và tổ chức công tác tính giá thành theo từng đối tợng phục
vụ cho việc kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm Bởi thế một
đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất có thể bao gồm nhiều đối tợng tính giáthành sản xuất và ngợc lại
Trang 101.4 Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất và phơng pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp.
1.4.1 Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất.
Tuỳ thuộc vào khả năng quy nạp chi phí vào các đối tợng kế toán tập hợpchi phí sản xuất, kế toán viên có thể áp dụng phơng pháp tập hợp chi phí cho phùhợp Có hai phơng pháp cơ bản là phơng pháp tập hợp trực tiếp và phơng phápphân bổ gián tiếp
- Phơng pháp tập hợp trực tiếp: Theo phơng pháp này các chi phí cóliên quan trực tiếp đến đối tợng kế toán tập hợp chi phí đã xác định và công táchạch toán kế toán, ghi chép ban đầu cho phép thì quy nạp trực tiếp các chi phínày vào từng đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất có liên quan
- Phơng pháp phân bổ gián tiếp: Đợc áp dụng khi một loại chi phí cóliên quan đến nhiều đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và không thể tậphợp trực tiếp cho từng đối tợng đợc Khi đó cần phải lựa chọn tiêu chuẩn hợp lý
để tiến hành phân bổ chi phí cho các đối tợng liên quan theo công thức:
Ci = C/Ti
Trong đó:
Theo chế độ kế toán hiện hành, các doanh nghiệp có thể áp dụng phơngpháp kế toán hàng tồn kho là phơng pháp kê khai thờng xuyên hay kê khai định
kỳ, Đối với mỗi phơng pháp thì việc áp dụng tài khoản và cách thức tập hợp chi phísản xuất cũng khác nhau
1.4.1.1 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất sản phẩm xây lắp theo phơng pháp kê
khai thờng xuyên.
Theo phơng pháp này toàn bộ chi phí sản xuất đợc thực hợp theo từng khoảnmục sau:
1.4.1.1.1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sản phẩm xây lắp bao gồm giá thực tế củatoàn bộ nguyên vật liêụ chính, vật liệu phụ, cấu kiện và các bộ phận kết cấu côngtrình đã sử dụng trong quá trình sản xuất xây lắp từng công trình, hạng mục côngtrình Nó không bao gồm giá trị vật liệu, nhiên liệu sử dụng cho máy thi công vàvật liệu cho đối tợng quản lý công trình Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp còn baogồm cả chi phí cốp pha, dàn giáo công cụ, dụng cụ đợc sử dụng nhiều lần
Tài khoản sử dụng: Để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kế toán sửdụng tài khoản 621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiêp Tài khoản 621 đợc mở chi
Trang 11tiết cho từng công trình, hạng mục công trình, khối lợng xây lắp và các giai đoạncông việc có dự toán riêng Ngoài ra kế toán còn sử dụng một số tài khoản khácnh: 111, 112, 152, 153, 331 Quá trình kế toán nguyên vật liệu trực tiếp đợc mô tảqua sơ đồ sau: (Hình 1)
Giá trị NVL mua ngoài trực tiếp
cho hoạt động xây lắp
TK 133 Thuế VAT
đợc khấu trừ
Hình 1: Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí NVLTT
1.4.1.1.2 kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp:
Chi phí nhân công trực tiếp trong doanh nghiệp xây lắp bao gồm tiềnlơng chính, lơng phụ, các khoản phụ cấp có tính chất ổn định của công nhân trựctiếp xây lắp thuộc đơn vị và số tiền thuê ngoài lao động trực tiếp xây lắp để hoànthành sản phẩm theo đơn giá xây dựng cơ bản Nó không bao gồm các bảo hiểm
Trang 12xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn trích trên tiền lơng của công nhân xâylắp, tiền lơng phải trả của cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật, nhân viên quản lý độicông trình và tiền lơng của công nhân điều khiển máy thi công Chi phí nhân côngtrực tiếp cũng đợc tập hợp riêng theo từng đối tợng tập hợp chi phí.
Tài khoản sử dụng: Để tập hợp chi phí nhân công trực tiếp kế toán sửdụng tài khoản 622 - Chi phí nhân công trực tiếp Tài khoản 622 đợc mơ chi tiếtcho từng công trình, hạng mục công trình hay giai đoạn công việc Quá trình kếtoán chi phí nhân công trực tiếp đợc thể hiện qua sơ đồ sau (Hình 2)
1.4.1.3 Kế toán tập hợp chi phí sử dụng máy thi công:
Chi phí sử dụng máy thi công là toàn bộ chi phí trực tiếp phát sinhtrong quá trình sủ dụng máy để thực hiện khối lợng công việc xây lắp bằng máytheo phơng pháp thi công hỗn hợp Chi phí máy thi công bao gồm các khoản sau
đây:
công nhân trực tiếp điều khiển xe
Trang 13Tài khoản sử dụng: Để tập hợp chi phí sử dụng máy thi công kế toán sửdụng TK 623 - Chi phí sử dụng máy thi công Tài khoản 623 đợc mở 6 tàikhoản cấp 2 nh sau:
6231 - Chi phí nhân công
6232 - Chi phí vật liệu
6233 - Chi phí dụng cụ sản xuất
6234 - Chi phí khấu hao máy thi công
6237 - Chi phí dịch vụ mua ngoài
6238 - Các loại chi phí bằng tiền
Phơng pháp hạch toán: Phụ thuộc vào hình thức sử dụng máythi công
a) Nếu tổ chức đội máy thi công riêng biệt và có phân cấp hạchtoán cho từng đội máy có tổ chức kế toán riêng thì:
- Hạch toán các chi phí có liên quan đến đội máy thi công:
Nợ TK 621, 622, 627
Có các TK liên quan
- Hạch toán chi phí sử dụng máy và tính giá thành ca máy thực hiện trên tàikhoản 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Chi phí sản xuất đợc căn cứ vàogiá thành ca máy ( theo giá thực tế hoặc giá khoán nội bộ) cung cấp cho các đối t-ợng xây lắp Tuỳ theo phơng thức tổ chức công tác hạch toán và mối quan hệ giữa
đội máy thi công với đội xây lắp để ghi
+ Nếu doanh nghiệp thực hiện theo phơng thức cung cấp lao vụ máy lẫnnhau giữa các bộ phận ghi:
Nợ Tk 623 (6238)
Có TK 154+ Nếu doanh nghiệp thực hiện theo phơng thức bán lao vụ máy lẫnnhau giữa các bộ phận trong nội bộ ghi:
Trang 14TK 152, 153 TK 623 TK 154
TrÞ gi¸ NVL xuÊt kho sö dông
cho m¸y thi c«ng
Trang 15Khấu hao xe máy thi công ở
đội máy thi công
Hình 3: Sơ đồ kế toán chi phí sử dụng máy thi công
1.4.1.1.4 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung:
Chi phí sản xuất chung trong từng đội xây lắp bao gồm lơng nhân viên quản
lý đội thi công; bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn tính theo tỷ lệquy định của công nhân trực tiếp xây lắp, nhân viên quản lý đội, nhân viên điềukhiển xe máy thi công; chi phi vật liệu, công cụ dụng cụ dùng cho quản lý đội; chiphí khấu hao tài sản cố định không phải là máy thi công sử dụng ở đội, chi phídịch vụ mua ngoài, chi phí khac bằng tiền
Tài khoản sử dụng: Để tập hợp chi phí sản xuất chung kế toán sử dụng tàikhoản 627- Chi phí sản xuất chung tài khoản này cũng đợc mở các tài khoản cấp 2
để tập hợp chi phí sản xuất chung theo từng yếu tố
6271: chi phí nhân công6272: Chi phí vật liệu6273: Chi phí công cụ dụng cụ6274: Chi phí khấu hao TSCĐ
6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài6278: Chi phí khác bằng tiền Quá trình tập hợp chi phí sản xuất chung đợc phản ánh qua sơ đồ dới đây(Hình 4)
Trang 16TK 152, 111, 112, 331 TK 627 TK 154 Trị giá NVL dùng cho quản lý đội xe
Hình 4: Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung
1.4.1.2 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất sản phẩm xây lắp theo phơng pháp kiểm kê định kỳ:
Phơng pháp này thờng áp dụng cho các doanh nghiệp xây lắp có quy mônhỏ, chỉ tiến hành một hoạt động khác với trờng hợp hạch toán hàng tồn kho theophơng pháp kê khai thờng xuyên, đối với các doanh nghiệp hạch toán hàng tồn khotheo phơng pháp kiểm kê định kỳ sử dụng tài khoản 631 (giá thành sản xuất) đểtập hợp chi phí sản xuất Còn tài khoản 154 chỉ dùng để phản ánh giá trị sản phẩmlàm dở ( chi phí sản xuất kinh doanh) đầu kỳ và cuối kỳ căn cứ vào kết quả kiểm
kê đánh giá sản phẩm làm dở
Đối với việc xác định chi phí nguyên vật liệu xuất dùng không căn cứ vào sốliệu tổng hợp là các chứng từ xuất kho mà lại căn cứ vào giá trị nguyên vật liệu tồn
Trang 17đầu kỳ, giá thực tế nguyên vật liệu nhập trong kỳ và kết quả kiểm kê cuối kỳ đểtính toán.
Trị giá thực tế Trị gía thực tế Trị giá thực tế Trị gía thực tế = + -
NVL xuất dùng NVL tồn đầu kỳ NVL nhập trong kỳ NVL tồn cuối kỳ
Còn việc tập hợp cũng giống nh ở doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kê khaithờng xuyên
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp áp dụngphơng pháp kiểm kê định kỳ có thể mô tả trong sơ đồ dới đây ( Hình 5)
Kết chuyển chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ
Trang 18Đánh giá sản phẩm dở dang là tính , xác định phần chi phí sản xuất trong kỳcho khối lợng sản phẩm dở dang cuối kỳ phải chịu Việc đánh giá chính các sảnphẩm dở dang cuối kỳ là cơ sở để xác định chính xác giá thành sản phẩm hoànthành trong kỳ Tuy nhiên do tính chất phức tạp của hoạt động xây lắp mà trongdoanh nghiệp xây lắp việc đánh giá sản phẩm dở dang là rất phức tạp và khó có thểthực hiện một cách chính xác tuyệt đối Để đánh giá đúng sản phẩm dở dang cầnphải có sự phối hợp chặt chẽ với bộ phận kỹ thuật và bộ phận tổ chức lao động xác
định mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang một cách chính xác
Đối với các đơn vị quy định sản phẩm xây lắp chỉ bàn giao thanh toán saukhi đã hoàn thành toàn bộ, trong kỳ kế toán, mọi công trình hoặc hạng mục côngtrình cha bàn giao thanh toán đều đợc coi là sản phẩm xây lắp dở dang, toàn bộ chiphí đã phát sinh thuộc công trình hay hạng mục công trình đó đều coi là chi phísản phẩm dở dang Khi công trình hoặc hạng mục công trình hoàn thành đợc bàngiao thanh toán thì toàn bộ chi phí sản xuất đã phát sinh mới đợc tính vào giáthành sản phẩm
Trang 19Nếu những công trình, hạng mục công trình bàn giao thanh toán theo từnggiai đoạn xây dựng, lắp đặt, thì những giai đoạn xây dựng dở dang cha bàn giaothanh toán là sản phẩm dở dang Khi đó các doanh nghiệp xây lắp có thể áp dụngmột trong các phơng pháp sau để đánh giá sản phẩm dở dang:
1.4.2.1 Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí dự toán:
Theo phơng pháp này chi phí thực tế của khối lợng xây lắp dở dang cuối kỳ
x
Chi phí dự toáncủaKLXL
dở dang cuối
KLXL hoànthành bàngiao trong kỳ
+
Chi phí dự toáncủa KLXL dởdang cuối kỳ
Dở dang cuốikỳ
1.4.2.2 Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo khối lợng hoàn thành tơng đơng:
Theo phơng pháp này chi phí thực tế của khối lợng xây lắp dở dangcuối kỳ đợc tính theo công thức:
Chi phí thực tếcủa KLXL thựchiện trong kỳ
x
Chi phí dự toáncủa KLXL dởdang cuối kỳ
đã chuyển
dở dang
của KLXLhoàn thành bàngiao trong kỳ
+
Chi phí dự toáncủa KLXL dởdang cuối kỳ đã
chuyển theo sảnlợng hoàn thànhtơng đơng
theo sản lợnghoàn thành tơng
đơng
1.4.2.3 Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo giá trị dự toán:
Trang 20Theo phơng pháp này chi phí thực tế của khối lợng xây lắp dở dang cuối kỳ
+ Chi phí thực tế củaKLXL thực hiện
trong kỳ
x
Giá trị dựtoán củ
dở dang
hoàn thànhbàn giao trongkỳ
+ KLXL dở dang cuốiGiá trị dự toán của
kỳ
KLXL dởdang cuốikỳ
1.4.3 Phơng pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp:
Phơng pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp là phơng pháp sử dụng số liệu
về chi phí xây lắp để tính ra tổng giá thành và giá thành thực tế của sản phẩm xâylắp đã hoàn thành theo các yếu tố chi phí và các khoản mục giá thành trong kỳ tínhgiá thành đã đợc xác định Kỳ tính giá thành là thời kỳ bộ phận kế toán giá thànhcần phải tiến hành công việc tính giá thành cho công trình Tuỳ theo đặc điểm củtừng đối tợng tính giá thành và mối quan hệ giữa đối tợng kế toán tập hợp chi phísản xuất và đoói tợng tính giá tnhành mà kế toán sử dụng phơng pháp tính giáthành cho thích hợp Thông thờng trong doanh nghiệp xây lắp, kế toán thờng ápdụng các phơng pháp tính giá thành sau đây:
1.4.3.1 Phơng pháp tính giá thành giản đơn ( Phơng pháp trực tiếp):
Phơng pháp này đợc áp dụng phổ biến trong các doanh nghiệp xây lắphiện nay vì sản phẩm xây lắp mang tính chất đơn chiếc, đối tợng tập hợp chi phísản xuất thờng trùng với đối tợng tính giá thành Hơn nữa phơng pháp này cũngcho phép cung cấp kịp thời số liệu giá thành trong mỗi kỳ báo cáo, cách tính lại
đơn giản, dễ thực hiện
Đối với những công trình, hạng mục công trình hoàn thành bàn giaothì chi phí sản xuất phát sinh của công trình hay hạng mục công trình từ khi khởicông đến khi hoàn thành là giá thành thực tế Trờng hợp công trình, hạng mục
Trang 21công trình cha hoàn thành toàn bộ nhng có khối lợng xây lắp hoàn thành bàn giaocần phải tính giá thành thực tế:
+
Chi phí thực tếphát sinh trong
-Chi phí thực
tế của KLXL
sở dang cuốikỳ
Nếu các hạng mục công trình có thiết kế khác nhau, dự toán khác nhau nhngcùng thi công trên một địa điểm, do một đội công trình đảm nhận mà không có
điều kiện quản lý theo dõi việc sử dụng chi phí riêng cho từng hạng mục công trìnhthì những loại chi phí đã tập hợp trên toàn bộ công trình đều phải phân bổ cho cáchạng mục công trình
Khi đó giá thành thực tế của hạng mục công trình sẽ là:
Z i = G dti x H
B2: Xác định số chênh lệch do thay đổi định mức
Do giá thành định mức sản phẩm xây lắp đợc tính theo các định mứchiện hành nên khi các định mức này thay đổi giá thanhf định mức cần phải đợctính toán lại Việc thay đổi định mức thờng đợc tiến hành vào đầu tháng do đó tínhtoán số chênh lệch do thay đổi định mức chỉ cần tiến hành cho số sản phẩm làm dở
đầu kỳ vì chi phí tính cho sản phẩm làm dở đầu kỳ (cuối kỳ trớc) vẫn đợc tính theo
định mức cũ
Số thay đổi định mức = Định mức mới - Định mức cũB3: Xác định chênh lệch thoát ly định mức và nguyên nhân gây ra chênhlệch đó
Trang 22Chênh lệch do thoát ly định mức là số chênh lệch do tiết kiệm hoặc vợt chitrong quá trình thi công công trình, hạng mục công trình Tuỳ thuộc các khoảnmục chi phí mà xác định các thoát ly định mức:
Thoát ly định mức = Chi phí thực tế - Chi phí định mứcSau khi xác định đợc giá thành định mức, chênh lệch do thay đổi định mức
và do thoát ly định mức giá thành thực tế sản phẩm xây lắp sẽ đợc tính nh sau:Giá
Đây là phơng pháp có nhiều u điểm, nó cũng phù hợp với đặc điểmcủa ngành xây lắp là đã xác định đợc các định mức kinh tế kỹ thuật tơng đối hợp
lý, chế độ này cho phép kiểm tra thờng xuyên, kịp thời, chuẩn xác những chi phí
v-ợt định mức ngay từ khi xảy ra để có biện pháp tác động kịp thời, động viên mọitiềm năng, phấn đấu hạ giá thành sản phẩm
Sau khi tiến hành đánh giá sản phẩm dở dang và tính giá thành sảnphẩm kế toán kết chuyển giá thành thực tế của sản phẩm hoàn thành theo địnhkhoản
Nợ TK 632
Có TK 154 (631 - Đối với phơng pháp kiểm kê định kỳ)
Trang 23Chơng II Tình hình tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất
và giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty xây lắp
và thi công cơ giới sông đà 9
2.1 Đặc điểm tình hình chung về Công ty xây lắp và thi công cơ giới Sông
Đà 9.
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển:
Công ty xây lắp và thi công cơ giới sông đà 9- Tổng công ty Xây dựng sông
đà là một doanh nghiệp nhà nớc đợc thành lập theo quyết định 128/BXD- TCLĐngày 26/3/1993 của Bộ trởng bộ xây dựng Công ty là một tổ chức kinh tế có tcách pháp nhân đầy đủ, có con dấu, hạch toán độc lập, đợc mở tài khoản tại ngânhàng Hiện nay trụ sở chính của Công ty tại tầng 7- Nhà G10 Thanh Xuân Nam-Quận Thanh Xuân- Thành phố Hà Nội
Công ty đợc nhà nớc giao vốn và có trách nhiệm sử dụng vốn có hiệu quả,thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với nhà nớc Hiện nay Công ty đang sản xuất kinhdoanh nhiều sản phẩm xây dựng khác nhau nh:
- Xây dựng các công trình dân dụng: Xây dựng cải tạo trụ sở cơ quan, trờnghọc, nạo vét bằng cơ giới các công trình xây dựng
- Xây dựng công nghiệp: Xây dựng các công trình thuỷ lợi, thuỷ điện, xâydựng kỹ thuật hạ tầng- đô thị và khu công nghiệp, đờng dây trạm biến áp, các côngtrình giao thông
Trong xuốt quá trình hình thành và phát triển, Công ty hoạt động sản xuấtkinh doanh với hơn 1000 cán bộ công nhân viên lành nghề giàu kinh nghiệm Cáccông trình Công ty tham gia xây dựng đã đợc khách hàng, chủ đầu t thừa nhận đạtchất lợng xây dựng cao nh: Nhà máy Thuỷ Điện Hoà Bình, Nhà máy Thuỷ điệnYaly, Nhà máy Thuỷ điện Sông Hinh
Một số chỉ tiêu Công ty đã đạt đợc tong những năm gần đây
Trang 24Lợi nhuận 8.938.420.206 2.390.706.074 7.263.987.099 136.911.477 Thu nhập bình
quân
2.1.2 Đặc điểm quy trình công nghệ.
Do đặc điểm của sản phẩm xây lắp có tính đặc thù nên mỗi công trình đều
đợc thiết kế và đợc lập dự toán riêng Tuy nhiên các công trình đều trải qua cácgiai đoạn thi công nh: Khảo sát thiết kế, san nền giải phóng mặt bằng, đào đất
đóng cọc ( nếu công trình phải gia cố móng), thi công phần thô ( xây, đổ bê tông),giai đoạn hoàn thiện ( trát, ốp, lát, trang trí nội thất)
Sơ đồ đặc điểm quy trình công nghệ
2.1.3 Đặc điểm về công tác quản lý và tổ chức sản xuất, bộ máy quản lý.Hiện nay công ty có một xí nghiệp và 3 chi nhánh đại diện nằm rải rác trêncác địa bàn nh: Hà Tây, Gia Lai, Lâm Đồng, Hàm Thuận Để phù hợp với điềukiện kinh doanh trong cơ chế thị trờng, bộ máy của công ty đợc tổ chức dới dạngtrực tuyến, bộ máy quản lý gọn, nhẹ theo cơ chế một thủ trởng