Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành tại Xí nghiệp xây lắp 3- Thị xã sông công – Thái nguyên
Trang 1Lời nói đầu
học.Trong việc học tập tại trờng, ngoài việc học lý thuyết thực, tập giáo trình thì thực tập tốtnghiệp là giai đoạn cuối cùng và chiếm một vị trí quan trọng trong quá trình học tập của sinhviên Đây là thời gian cần thiết để mỗi sinh viên củng cố kiến thức nâng cao trình độ chuyênmôn nắm bắt đợc phơng pháp tổ chức Xuất phát từ thực tế đó sau một thời gian nghiên cứu,thực tập bằng niềm say mê nghề nghiệp và sự giúp đỡ của các Thầy,Cô giáo và các phòngban trong Xí nghiệp xây lắp 3 Thị xã Sông công – Thái nguyên em đã hoàn thành khoá luận Thái nguyên em đã hoàn thành khoá luậncủa mình.
Em xin đợc bày tỏ lòng biết ơn tới Ban giám hiệu nhà trờng, Ban chủ nhiệm khoa kinhtế và các Thầy, Cô giáo Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc cô giáo – Thái nguyên em đã hoàn thành khoá luận Hà thịHậu đã giúp đỡ em vợt qua nhiều bỡ ngỡ trong việc nghiên cứu và hoàn thành khoá luận nàyvới sự nhiệt tình,tận tâm.
Em xin cảm ơn tới Ban lãnh đạo, phòng kế toán tài chính và toàn thể cán bộ côngnhân viên chức trong Xí nghiệp xây lắp 3, Thị xã Sông công – Thái nguyên em đã hoàn thành khoá luận Thái nguyên đã giúp đỡ nhiệttình trong công việc và cung cấp thông tin để tôi hoàn thành khoá luận của mình.
Em xin cảm ơn tới tất cả bạn bè, gia đình ngời thân đã động viên quan tâm đến nhữngkhó khăn trong quá trình học tập và nghiên cứu khoá luận.
Lần đầu tiên nghiên cứu viết khoá luận với vốn kiến thức còn nhiều hạn chế, thời giancó hạn do đó khoá luận không tránh khỏi những thiếu sót Bản thân em rất mong có sự góp ýchân thành của các thấy cô giáo trong khoa và các cán bộ trong Xí nghiệp xây lắp 3 cùng vớicác bạn sinh viên Qua đó em có thể hoàn thiện hơn nữa những kiến thức của mình đã tích luỹđợc để khoá luận này tốt hơn.
Sinh viênNguyễn thu Vân
Mở đầu 1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Trong những năm gần đây nhờ xoá bỏ chế độ quan liêu bao cấp lạc hậu tự cung tự cấpmà nền kinh tế nớc ta đã có những chuyển biến sâu sắc, đó là sự biến đổi sang một nền kinhtế thị trờng có sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc.Cùng với sự đổi mới của nền kinh tế, đòi hỏicông cụ quản lý kinh tế, tài chính cũng phải có sự thay đổi, kế toán là một lĩnh vực gắn liềnvới hoạt động kinh tế tài chính, đảm nhiệm hệ thống tổ chức thông tin có ích cho các hoạt
Trang 2động kinh tế tài chính Vì vậy kế toán đóng vai trò hết sức quan trọng đối với hoạt động tàichính của doanh nghiệp.
Đối với các doanh nghiệp sản xuất xây lắp , việc tập hợp chi phí và tính giá thành sảnphẩm là một trong những công việc chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí của doanhnghiệp Chỉ cần có một sự biến động nhỏ về việc tập hợp chi phí và tình giá thành là sẽ ảnh h -ởng đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, mặt khác trong điều kiệncạnh tranh gay gắt nh hiện nay, để có thể đứng vững trên thị trờng thì buộc các doanh nghiệpphải quan tâm đến việc tập hợp chi phí và hạ giá thành mà vẫn đảm bảo đợc chất lợng sảnphẩm, dịch vụ Kế toán với chức năng là cung cụ quản lý, phải tính toán và quản lý nh thế nàođể đáp ứng đợc nhu cầu trên?.
Xuất phát từ mục đích đó mà hiện nay công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giáthành đã và đang là một vấn đề cấp thiết đợc nhiều doanh nghiệp quan tâm đến.
Xí nghiệp xây lắp 3 là một đơn vị sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng và xây lắp cáccông trình dân dụng, chính vì vậy mà việc tập hợp chi phí và tính giá thành là một công việcchiếm tỷ trọng lớn , nó liên quan trực tiếp đến toàn bộ việc tập hợp chi phí đầu vào cho nêncông tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành đợc xí nghiệp quan tâm chú trọng Nhậnthấy tầm quan trọng của việc tập hợp chi phí và tính giá thành trong quá trình sản xuất xây lắpsự cần thiết phải tăng cờng công tác quản lý chi phí và tính giá thành tại đơn vị, đợc sự giúpđỡ tận tình của Thầy cô giáo hớng dẫn cùng tập thể phòng kế toán Xí nghiệp xây lắp 3 Thị xãsông công thái nguyên , tôi đã mạnh dạn đi sâu nghiên cứu đề tài:
“ Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành tại Xí nghiệp xây lắp 3- Thị xã sông công – Thái nguyên em đã hoàn thành khoá luận Thái nguyên” là ph
2 Mục tiêu của việc nghiên cứu đề tài
* Mục tiêu chung : Từ việc đánh giá thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí và tínhgiá thành tại Xí nghiệp xây lắp 3 thấy đợc những u điểm và những hạn chế trong công tác kếtoán tập hợp chi phí và tính giá thành từ đó đề xuất giải pháp góp phần hoàn thiện công tác kếtoán tập hợp chi phí và tính giá thành tại doanh nghiệp.
Vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế giúp củng cố lại những kiến thức đã họctại nhà trờng.
* Mục tiêu cụ thể : Tổng kết những vấn đề liên quan về tổ chức kế toán chi phí giáthành tại xí nghiệp xây lắp 3 Phản ánh trạng thái kế toán chi phí giá thành tại xí nghiệp xâylắp 3 Đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành tại xínghiệp.
3 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vị về không gian: Đề tài đợc nghiên cứu tại xí nghiệp xây lắp 3- Thị xã sôngcông Tỉnh thái nguyên.
Trang 3- Phạm vi thời gian: Đề tài đợc nghiên cứu từ 20/12/2005 đến 20/04/2006
Số liệu thu thập về sự hình thành và phát triển của Xí nghiệp xây lắp 3 Thị xã sôngcông – Thái nguyên em đã hoàn thành khoá luận Thái nguyên, su tầm qua 2 năm 2004 – Thái nguyên em đã hoàn thành khoá luận 2005.
Số liệu thu thập về tình hình thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thànhtại xí nghiệp xây lắp 3 đợc su tầm trong năm 2005 và quý 4/2005.
Về nội dung: Nghiên cứu tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành tạixí nghiệp xây lắp 3 Thị xã sông công – Thái nguyên em đã hoàn thành khoá luận Thái nguyên.
4 Phơng pháp nghiên cứu
a) Phơng pháp thu thập và thể hiện thông tin
Việc thu thập thông tin là rất cần thiết trong một vấn đề nào đó Phải biết lựa chọnthông tin chính xác, khoa học để phục vụ tốt cho việc nghiên cứu Phơng pháp này bao gồmcác bớc sau: Điều tra thống kê số liệu trên phòng kế toán và các phòng ban chức năng có liênquan Thu thập thông tin trên các tài liệu đã công bố để làm hệ thống lý luận Đồng thời thuthập, hệ thống thông tin tại các tổ, đội sản xuất trực tiếp và thể hiện những thông tin chủ yếutrên các bảng biểu.
b) Phơng pháp hạch toán kế toán
Phơng pháp hạch toán kế toán bao gồm: Phơng pháp chứng từ Phơng pháp tài khoảnvà ghi sổ kép Phơng pháp tổng hợp và cân đối kế toán.
c) Phơng pháp phân tích hoạt động kinh tế
- Phơng pháp chỉ số : Cho biết sự tăng giảm của các yếu tố giữa các kỳ
- Phơng pháp so sánh thống kê: Cho biết sự chênh lệch giữa các kỳ, từ đó có hớngđầu t phát triển.
d) Phơng pháp thể hiện và trình bày bảng biểu
Tổng hợp các số liệu và phân tích các số liệu dựa trên các bảng biểu.
Phần 1 những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán tập hợp chiphí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
1.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất của các ngành sản xuất công nghiệp.
Xây dựng cơ bản là một ngành sản xuất vật chất góp phần tạo nên cơ sở vật chất kỹthuật cho nền kinh tế, tăng cờng tiềm lực cho nền kinh tế Hoạt động của ngành xây dựng làhọat động để hình thành nên năng lực sản xuất cho các ngành, các lĩnh vực khác nhau trongnền kinh tế Tạo điều kiện để nền kinh tế phát triển nhanh và ổn định, thu hút vốn đầu t từ bênngoài Do vậy việc đầu t xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật và phát triển ngành xây dựng luônphải đợc coi trọng và đi trớc một bớc so với các ngành kinh tế khác.
Ngành xây dựng là một ngành có những đặc thù riêng về mặt kinh tế, tổ chức quản lývà kỹ thuật, chi phối trực tiếp đến việc tổ chức công tác kế toán nói chung và tổ chức kế toánchi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm nói riêng Những đặc thù này thể hiện là:
Trang 4+ Sản xuất và xây lắp công trình là một ngành sản xuất đặc biệt theo hợp đồng Khi tổchức đấu thầu, chủ đầu t phải dự kiến các dạng hợp đồng sẽ ký để chuẩn bị hồ sơ đấu thầu.Các dạng đó là:
- Hợp đồng chọn gói : Là đấu thầu theo trọn gói của hợp đồng ( không cần phải lập dựtoán ) Chủ đầu t sẽ thanh toán cho nhà thầu theo mức giá trọn gói đã bỏ thầu và trúng thầu,không phụ thuộc vào sự thay đổi của giá cả.
- Hợp đồng chi phí thù lao: Là hợp đồng thuê công nhân tính theo mức tỷ lệ so với chiphí vật t, thiết bị Đó là mức giá để đầu thầu do mỗi nhà thầu tự đề ra ( giá bỏ thầu ) trong đơngiá dự thầu.
- Hợp đồng theo đơn giá : Đây là hình thức đợc áp dụng rộng rãi nhất Khi lập đơn giáđể dự thầu theo hình thức này, các nhà thầu lên đơn giá cho từng loại Chủ đầu t lấy đơn giádự thầu nhân với khối lợng thực hiện để xác định giá trị thanh toán.
Các công trình thi công theo yêu cầu của khách hàng, mỗi đối tợng xây lắp thờng cóyêu cầu kỹ thuật, kết cấu, hình thức, địa điểm riêng Do vậy mà việc tổ chức thi công, biệnpháp thi công phải luôn thay đổi cho phù hợp với từng đối tợng xây lắp, để đáp ứng đợc nhữngyêu cầu của nhà thầu.
+ Đối tợng sản xuất xây lắp thờng có khối lợng lớn, giá trị nhiều thời gian thi công dài.Do đặc điểm này mà kế toán xác định đối tợng và kỳ tính giá thành phù hợp sẽ đáp ứng đợcyêu cầu quản lý kịp thời và tránh căng thẳng về vốn cho Doanh nghiệp xây lắp.
+ Sản xuất xây lắp thờng diễn ra ngoài trời, chịu tác động trực tiếp của các yếu tốthuộc về điều kiện tự nhiên Do vậy thi công xây lắp đôi khi mang tính thời vụ, cũng chính vìvậy mà đôi khi gặp phải những rủi ro tạo nên những khoản thiệt hại bất ngờ nên cần phải cónhững phơng pháp hạch toán phù hợp đối với những khoản thiệt hại này.
+ Sản xuất xây lắp thực hiện trên các địa điểm biến động, sản phẩm xây lắp mang tínhổn định, gắn liền với điểm xây dựng Khi hoàn thành không nhập kho nh các ngành sản xuấtvật chất khác mà nơi sản xuất cũng là nơi tiêu thụ
Những đặc điểm trên đây có ảnh hởng rất lớn tới việc tập hợp chi phí sản xuất để tínhgiá thành sản phẩm xây lắp
1.2 Khái niệm chi phí và các cách phân loại chi phí sản xuất chủ yếu.1.2.1 Khái niệm chi phí.
Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống, lao độngvật hoá và các chi phí khác mà doanh nghiệp đã chi ra để tiến hành các hoạt đông sản xuấttrong một thời kỳ nhất định.
1.2.2 Các cách phân loại chi phí sản xuất chủ yếu và ý nghĩa của chúng đối với quátrình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
1.2.2.1 Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí:
- Đặc điểm của cách phân loại này:Dựa voà tính chất, nội dung kinh tế của chi phí sảnxuât khác nhau để chia ra cá yếu tố chi phí, nỗi yếu tso chi phí bao gồm những chi phí có
Trang 5cùng một nội dung kinh tế, kông phân biệt chi phí đó phất sinh ở đâu, ở lĩnh vực hoạt độngnào và mục đích hoặc tác dụng của chi phí nh thế nào.
-Theo cách phân laọi này toàn bộ chi phí sẩn xuất trong kỳ của doanh nghiệp đợc chiathành các yếu tố chi phí sau:
*Chi phí nguyên vật liệu:
Yếu tố chi phí này bao gồm các chi phí về các loại nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ,nhiên liệu, phụ tùng thay thế, vậtl iệu thiết bị xây dựng cơ bản mà doanh nghiệp đã sử dụngcho các hoạt động sản xuất trong kỳ.
*Chi phí nhân công:
Yừu tố chi phí này bao gồm các chi phí về tiền công phảI trả, tiền trích bảo hiểm xãhội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn của công nhân viên và nhân viên hoạt đông sản xuấttrong doanh nghiệp.
*Chi phí khấu hao tài sản cố định:
Yếu tố chi phí này bao gồm toàn bộ số tiền trích khấu hao TSCĐ sử dụng cho sản xuấtcủa doanh nghiệp.
*Chi phí dụch vụ mua ngoài:
Yừu tố chi phí này bao gồm toàn bộ số tiền doanh nghiệp đã chi trả về các loại dịch vụmua từ bên ngoài nh tiền điện, tiền nớc, tiền bu phí…phục vụ cho hoạt động sản xuát củaphục vụ cho hoạt động sản xuát củadoanh nghiệp.
+Lập báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố ở bảng thuyết minh báo cáo tài chính;
+Cung cấp tài liệu tham khảo để lập dự toán chi phí sản xuất, lập kế hoạch cung ữngvật t, kế hoạch quỹ lơng, tính toán nhu cầu vốn lu động cho kỳ sau;
+Cung cấp tài liệu để tính toán thu nhập quốc dân.
1.2.2.2Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích và công dụng cuat chi phí:
- Đặc điểm của cách phân loại này: Dựa vào mục đích và công dụng của chi phí trongsản xuất để chia chi phí ra thành các khoản mục khác nhau, mỗi khoản mục chi phí bao gồmnhững chi phí có cùng mục đích và công dụng, không phân biệt chi phí đó có nội dung kinh tếnh thế nào.
- Theo cách phân loại này, toàn bộ chi phí sản xuất phất sinh trong kỳ đợc chia ra thànhcác khoản mục chi phí sau:
* Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp:
Trang 6Khoản mục chi phí này bao gồm chi phí về nguyên liệu vật liệu chính, vật liệu phụnhiên liệu sử dụng vào mục đích tực tiếp sản xuất sản phẩm Khoản mục chi phí không baogồm những chi phí về nguyên liệu, vật liệu sử dụng vào mục đích sản xuất chung và chonhững hoạt động ngoài sản xuất.
*Chi phí nhân công trực tiếp:
Khoản mục chi phí này bao gồm toàn bộ chi phí về tiền công, tiên trích bảo hiểm xãhội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn của công nhân trực tiếp sản xuất sản phảm Khoảnmục chi phí này không bao ồm những chi phí về tiền công, tiền trích bảo hiểm xã hội, bảohiểm y tế và kinh phí công đoàn của nhân viên sản xuất chung, nhân viên quản lý và nhânviên bán hàng.
*Chi phí sản xuất chung:
Khoản mục chi phí này bao gồm toàn bợnhngx chi phí dùng cho hoạt động sản xuấtchung ở các phân xởng, đội trại sản xuất ngoài hai khoản mục chi phí trực tiếp đã nêu trên.Khoản mục chi phí này bao gồm 5 điều khoản nh sau:
-Chi phí nhân viên (đội, trại sản xuất):
Điều khoản này phản ánh các chi phí liên quan và phảI trả cho nhân viên phân xởng(đội trại) nh: Tiền lơng, tiền công, các khoản phụ cấp, tiền rích bảo hiểm y tế, bảo hiểm xãhội, kinh phí công đoàn…phục vụ cho hoạt động sản xuát củacho nhân viên quản lý, nhân viên kế toán, thống kê, thủ kho, tiếpliệu, công nhân vận chuyển, sửa chữa ở phân xởng (đội, trại) sản xuất.
-Chi phí vật liệu:
Điều khoản này bao gồm các chi phí về vật liệu sử dụng chung nh vật liẹu dùng để sửachữa, bảo dỡng tài sản cố định, vật liệu văn phòng và những vật liệu dùng cho nhu cầu quản lýchung ở các phân xởng (đội trại)sản xuất.
-Chi phí dụng cụ sản xuất:
Điều khoản này bao gồm các chi phí về công cụ, dụng cj dùng cho nhu cầu sản xuấtchung ở phân xởng, đội sản xuát nh khuôn mẫu, dụng cụ gá lắp, dụng cụ cầm tay, dụng cụbảo hộ lao động, ván khuôn, giàn giáo trong xây dựng cơ bản…phục vụ cho hoạt động sản xuát của
-Chi phí khấu hao TSCĐ:
Điều khoản này bao gồm toàn bọoso tiền trích khấu hao TSCĐ hữu hình, TSCĐ vôhình, TSCĐ thuê tài chính sử dụng ở phân xởng, đội sản xuất, nh kháu hao náy móc thiết bịsản xuất, phơng tiện vận tảI, tryền dãn, nhà xởng, vờn cây lâu năm, súc vật sinh sản, súc vậtlàm việc…phục vụ cho hoạt động sản xuát của
- Chi phí dịch vụ mua ngoài:
Phản ánh những chi phí về lao vụ, dịch vụ mua từ bên ngoài phục vụ cho hoạt động sảnxuất chung ở phân xởng, đội sản xuất nh chi phí về điện, nớc, khí nén hơI, điện thoại, fax, chiphí sửa chữa TSCĐ thuê ngoài…phục vụ cho hoạt động sản xuát của
- Chi phí bằng tiền khác:
Điều khoản này bao gồm các chi phí bằng tiền ngoài những chi phí nêu trên phục vụchi yêu câu sản xuất chung của phân xởng, đội sản xuất.
Trang 7ý nghĩa: Phục vụ cho việc quản lý chi phí sản xuất theo định mức, cung cấp số liệu chocông tác tính giá thành sản phẩm, phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành làm tàiliệu tham khảo để lập định mức chi phí sản xuất và lập kế hoạch giá thành sản phẩm cho kỳsau.
- 1.2.2.3 Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với khối lợng sản phẩm,công việc, lao vụ sản xuất trong kỳ:
- Theo cách phân loại này, toàn bộ chi phí sản xuấ phất sinh trong kỳ của doanh nghiệpđợc chia thành hai loại chủ yếu:
+ Chi phí khả biến (hay còn đợc gọi là biến phí):
Đây là những chi phí có sự thay đổi về lợng tơng quan tỷ lệ thuận với sự thay đổi củakhối lợng sản phẩm sản xuất trong kỳ Thuộc loại chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, chiphí nhân công trực tiếp.
Ví dụ: trong một Công ty liên doanh sản xuất xe náy, cứ một xe gắn máy phảI sử dụng
một bình ác quy, trị giá của bình ác quy là 100.000đ.
Nếu trong tháng Công ty sản xuất đợc 100 xe máy thì chi phí vè ác quy là 10.000.000đ.Nh vậy, chi phí về ác quy tơng quan tỷ lệ thuạn với số xe máy sản xuất trong tháng Tuynhiên chi phí về ác quy cho một xe gắn máy thì không thay đổi
- Chi phí cố định (hay còn gọi là định phí):
Đây là những chi phí không thay đổi về tổng số dù có sự thay đổi về mức độ hoạt độngcuẩ sản xuất hay khối lợng sản phảm sản xuất, công việc, lao vụ, dịch vụ hoàn thành trong kỳ.
Ví dụ: Chi phí kháu hao TSCĐ theo phơng pháp bình quân, chi phí về điện thắp sáng ở
phân xởng…phục vụ cho hoạt động sản xuát củaTuy nhiên nếu trong kỳ có sự biến động về khối lợng sản phẩm sản xuất thì chiphí có dịnh trên một đơn vị sản phẩm sẽ biến động tơng quan tỷ lệ nghịch với sự biến độngcủa sản lợng.
ý nghĩa: Cách phân loại chi phí này có tác dụng rất lớn đối với quản trị kinh doanh,
phân tích điểm hoà vốn và phục vụ cho việc ra quyết định quản lý cần thiết để hạ giá thànhsản phẩm và tăng hiệu quả kinh doanh.
1.2.2.4 Phân loại chi phí sản xuất theo phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất và mốiquan hệ với đối tợng chịu chi phí:
- Theo cách phân loại này, toàn bộ chi phí của doanh nghiệp sẽ đợc chia thành hai loạichi phí là chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp.
- Chi phí trực tiếp:
Là những khoản chi phí sản xuất có quan hệ trực tiếp với việc sản xuất ra một loại sảnphẩm, một công việc nhất định, những chi phí này kế toán có thể căn cứ vào số liệu chứngtừkế toán để ghi trực tiếp cho các đối tợng chịu phí…phục vụ cho hoạt động sản xuát của
- Chi phí gián tiếp:
Là những chi phí sản xuất có liên quan đến việc sản xuất nhiều loại sản phảm, nhiềucông việc, những chi phí này kế toán phải tiến hành phân bổ cho những đối tợng có liên quantheo một tiêu thức phân bổ thích hợp.
Trang 8ý nghĩa: Cách phân loại chi phí sản xuất này có ý nghía đôI với việc xác định phơng
pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất cho các đối t ợng một cách đúng đắn và hợplý.
1.2.2.5 Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung cấu thành của chi phí:
Theo nội dung cấu thành, chi phí sản xuất của doanh nghiệp đợc chia ra làm hai loại:- Chi phí đơn nhất:
Đây là chi phí do một yếu tố duy nhất cấu thành nh nguyên vật liệu chính dùng trongsản xuất, tiền lơng cua một công nhân sản xuất…phục vụ cho hoạt động sản xuát của
- Chi phí tổng hợp:
Là những chi phí do nhiều yếu tố khác nhau tập hợp loại theo cùng một công dụng nhchi phí sản xuất chung.
ý nghĩa: Với cách phân loại này sẽ giúp cho viêc nhận thức vị trí của từng loại chi phí
trong việc hình thành sản phẩm để tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất thích hợpvới từng loại
1.3 Giá thành sản phẩm, phân loại giá thàn sản phẩm.1.3.1 Khái niệm giá thành sản phẩm.
Giá thành sản phẩm là chi phí sản xuất tính cho một khối lợng hoặc đơn vị sản phẩm(công việc lao vụ, dịch vụ) do doanh nghiệp đã sản xuất hoàn thành.
Công thức chung dể tính giá thành (Z):
Qua công thức này cho thấy để hạ thấp đợc Zsp thì một mặt doanh nghiệp phải có biện pháp tiết kiệm chi phí sản xuất, mặt khác phải có biện pháp đầu t, sử dụng chi phí hợp lý để nâng cao năng suất lao động, tăng cờng kết quả sản xuất sản phẩm.
1.3.2 Phân loại giá thành sản phẩm.
1.3.2.1 Phân loại giá thành theo thời gian và cơ sở số liệu tính giá thành:
Theo cách phân loại này, ngời ta dựa vào thời gian và cơ sở số liệu tính giá thành để chia giá thành sản phẩm làm 3 loại:
- Giá thành kế hoạch: Là giá thành san phẩm đợc tính trên cơ sở chi phí sản xuất kế
hoạch và sản lợng kế hoạch Việc tính oán giá thành kế hoạch là do bộ phận kế hoạch của doanh nghiệp thực hiện và đợc tiến hành trớc khi bắt đầu quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm Giá thành kế hoạch của sản phảm là mục tiêu mà doanh nghiệp phán đấu thực hiện, dùng làm căn cứ để so sánh, phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành sảnphẩm của doanh nghiệp.
- Giá thành định mức: Là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở các định mức chi phí
hiện hành và chỉ tính cho một đơn vị sản phẩm Việc tính giá thành định mức cũng đợc thực hiện trớc khi tiến hành sản xuất, chế tạo sản phẩm Giá thành định mức là công cụ quản lý định mức của doanh nghiệp, là thớc đo chính xác để xác định kết quả sử dụng tài sản, vật t, lao động trong sản xuất, giúp cho đánh giá đúng đắn các giải pháp kinh tế kỹ thuật màdoanh nghiệp đã thực hiện trong quá trình hoạt động sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Trang 9- Giá thành thực tế: Là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất
thực tế đã phát sinh và tập hợp đợc trong kỳ và sản lợng sản phẩm thực tế đã sản xuất ra trong kỳ Giá thành sản phẩm thực tế chỉ có thể tính toán đợc sau khi kết thúc quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm Giá thành thực tế là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh kết quả phấn đấu của doanh nghiệp trong việc tổ chức và sử dụng các giải pháp kinh tế – Thái nguyên em đã hoàn thành khoá luận tổ chức – Thái nguyên em đã hoàn thành khoá luận kỹ thuật để thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm, là cơ sở để xác định kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp.
1.3.3.2 Phân loại giá thành theo phạm vi tính toán:
Căn cứ vào phạm vi tính toán, giá thành sản phẩm của doanh nghiệp đợc chia thành hai loại:
- Giá thành sản xuất hay còn gọi là giá thành công xởng: Giá thành sản xuất của sản
phẩm bao gồm các chi phí sản xuất nh: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung, tính cho những sản phẩm, công việc hoặc lao vụ đã sản xuất hoàn thành Giá thành sản xuất của sản phẩm đợc sử dụng ghi sổ cho sản phẩm đã hoàn thành nhập kho hoặc giao cho khách hàng Giá thành sản xuất của sản phẩm cũng là căn cứ để tính toán vốn hàng bán và lãi gộp ở các doanh nghiệp sản xuất.
- Giá thành toàn bộ: Bao gồm giá thàn sản xuất của sản phẩm cộng thêm chi phí bán
hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp tính cho sản phẩm đó Giá thành toàn bộ của sản phẩm chỉ đợc tính toán xác định khi sản phẩm, công việc hoặc lao vụ dịch vụ đã đợc tiêu thụ Giá thành toàn bộ của sản phẩm là căn dứ để tính toán, xác định lãi trớc thuế lợi tức của doanh nghiệp.
1.4 Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất, đôi tợng tính giá thành sản phẩm.1.4.1 Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất.
a KháI niệm:
Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi giói hạn mà chi phí sản xuất cần phảI tập hợp nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm tra, giám sát chi phí sản xuất và yêu cầu tính giá thành sản phẩm.
Xác định đối tợng hạch toán chi phí sản xuất là xác định giới hạn về mặt phạm vi mà chi phí cần đợc tập hợp để phục vụ cho việc kiểm soát chi phí và tính giá thành sản phẩm Tuỳtheo đặc điểm về tổ chức sản xuất, về quy trình sản xuất cũng nh đặc điểm sản xuất sản phẩm mà đối tợng hạch toán chi phí sản xuất có thể là:
Loại sản phẩmNhóm sản phẩmđơn đặt hàngGiai doạn sản xuấtPhân xởng sản xuất.
b ý nghĩa: Có xác định đúng đắn đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất phù hợp với
đặc điểm tình hình hoạt dộng sản xuất, đặc điểm quy trình sản xuất sản phẩm mới đáp ứng ợc yêu cầu quản lỳ chi phí sản xuất, nới tổ chức tốt công việc kế toán tập hợp chi phí sản xuất,
Trang 10đ-từ khâu ghi chép ban đạu, tổng hợp số liệu, tổ chức tài khoản và ghi sổ kế toán đều phải theo đúng đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất đã xác định.
- Để xác định đúng đắn đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất phù hợp chi phí sản xuất cần phảI căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất và đặc điểm, công dụng của chi phí trong sản xuất.
+ Tuỳ theo cơ cấu tổ chức sản xuất, yêu cầu và trình độ tổ chức quảnl ý sản xuất kinh doanh, yêu cầu ạch toán kinh doanh của doanh nghiệp mà đối tợng kế toán tập hợp chi phí sảnxuất có thể là là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất của doanh nghiệp hay từng giai đoạn, từng quy trình công nghệ riêng biệt (từng phân xởng, tổ đội sản xuất).
+ Tuỳ theo quy trình công nghệ riêng biệt, từng phân xởng, tổ đội sản xuất và đặc điểm của sản phẩm mà đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất có thể là sản phẩm, nhóm sản phẩm, bộ phận chi tiết sản phẩm.
Tập hợp chi phí sản xuất theo đúng đối tợng đã xácđịnh có tác dụng tăng cờng quản lý chi phí sản xuất, phục vụ công tác tính giá thành kịp thời và chính xác.
Thực chất của việc xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là xác định nơi chi phí sản xuất phát sinh và đối tợng chịu chi phí.
- Nơi phát sinh chi phí có thể là: Phân xởng, tổ đội sản xuất hay toàn bộ quy trình công nghệ (toàn doanh nghiệp).
- Đối tợng chịu chi phí (nơi gánh chịu chi phí) có thể là: Sản phẩm, nhóm sản phẩm, chitiết sản phẩm, đơn đặt hàng.
1.4.2 Đối tợng tính giá thành sản phẩm.
a Khái niệm: Đối tợng tính giá thành là các loại sản phảm, công việc, lao vụ do doanh
nghiệp sản xuất ra cần phải đợc tính tổng giá thành va giá thành đơn vị.* Căn cứ để xác định đối tợng tính giá thành:
- Dựa vào đặc điểm tổ chức sản xuất:
+ Nếu tổ chức sản xuất đơn chiếc thì từng sản phẩm, từng công việc sản xuất là một đối
tợng tính giá thành Ví dụ: Trong doanh nghiệp đóng tàu biển thì từng con tàu là một đối tợng
tính giá thành; Trong các cong ty xây láp thì từng công trình, hạng mục cong trình xây lắp là một đối tợng tính giá thành.
+ Nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuất hàng loạt thì từng loạt sản phẩm là đối tợng tính
giá thành Ví dụ: Trong doanh nghiệp cơ khí sản xuất máy công cụ thì từng loạt máy công cụ
là một đối tợng tính giá thành.
+ Nếu tổ chức sản xuất nhiều, với khối lợng lớn thì mỗi loại sản phẩm là một đối tợng
tính giá thành Ví dụ: Trong doanh nghiệp dệt, đối tợng tính giá thành là từng loại sợi, từng
loại vải; Trong nông trờng cà phê, đối tợng tính giá thành là cà phê hạt.- Dựa vào đặc điểm quy trình công nghệ:
+ Nếu quy trình công nghẹ sản xuất giản đơn, thì đối tợng tính giá thành là thành phẩm hoàn thành ở cuối quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm.
Trang 11+ Nếu quy trình công nghệ sản xuất là phức tạp, kiểu chế biến liên tục thì đối tợng tính giá thành có thể là thành phẩm ở giai doạn vông nghệ chế biến cuối cùng, cũng có thể là các loại nửa thành phẩm hoàn thành ở tng gai đoạn công nghệ sản xuất sản phẩm.
+ Nếu quy trình công nghệ sản xuất là phức tạp, kiểu chse biến song song thì đối tợng tính giá thành có thể là thành phẩm đợc lắp ráp hoàn chỉnh, hoặc là từng bộ phận, từng chi tiếtsản phẩm
- Kỳ tính giá thành là thời kỳ bộ phận kế toán cần tiến hành ocngo việc tính giá thành cho các đối tợng tính giá thành
+ Trờng hợp tổ chức sản xuất đơn chiếc, hoặc hàng loạt theo từng đơn đặt hàng của khách hàng, chu kỳ sản xuất sản phảm dài, sản phẩm hoặc sản phẩm chỉ hoàn thành khi kết thúc chu kỳ sản xuất của sản phẩm hoặc loại sản phẩm đó, thì kỳ tính giá thành thích hợp là thời điểm kết thúc chu kỳ sản suất, sản phẩm hoặc loại sản phẩm đã hoàn thành.
1.5 Nhiệm vụ kế toán ch phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
- Căn cứ vào dặc điểm quy trình công nghệ, đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm cảu doanh nghiệp để xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành thích hợp.
- Tổ chức tập hợp và phân bổ từng loại chi phí sản xuất theo đụng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất đã xác định và bằng phơng pháp thích hợp đac chọn, dung cấp kịp thời những số liệu, thông tin tổng hợp về các khoản mục chi phí và yếu tố chi phí quy định, xác định đúng đắn chi phí của sản phẩm dở dang cuối kỳ.
- Vận dụng phơng pháp tính giá thành thích hợp để tính toán giá thành và giá thành đơn vị của các đối tợng tính giá thành theo đúng khoản mục quy định và đúng kỳ tính giá thành đã xác định.
- Định kỳ cung cấp các báo cáo về chi phí sản xuất và giá thành cho lãnh đạo doanh nghiệp và tiến hành phân tích tình hình thực hiện các định mức chi phí và dự toạn chi phí, tìnhhình thực hiện kế hoạch giá thành và kế hoạhc hạ giá thành sản phẩm, phát hiện kịp thời khả năng tiềm tàng đề xuất biện pháp thích hợp để phấn đấu không ngừng tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm
1.6 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất.
1.6.1 Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất.1.6.1.1 Phơng pháp trực tiếp.
Phơng pháp này áp dụng đối với chi phí sản xuất có line quan trực tiếp đến từng đối ợng tập hợp chi phí sản xuất riêng biệt.
t-Kế toán phảI tổ chức công tác chi chép ban đầu theo đúng đối tợng, từ đó tập hợp số liệu từ các chững từ kế toán và tiến hành ghi trực tiếp vào tài koản cấp I, cấp II chi tiết theo từng đối tợng.
1.6.1.2 Phơng pháp gián tiếp:
Phơng pháp này đợc áp dụng đối với chi phí sản xuất có liên quan đến nhiều đối tợng tập hợp chi phí sản xuấtvà không thể tổ chức ghi chép ban đầu theo từng đối tợng đợc.
Trang 12Để tập hợp chi phí và phân bổ chi phí sản xuấ riêng cho các đối tợng có liên quan, kế toán phảI tiến hành theo trình tự sau:
- Tổ chức ghi chép ban đầu (ghi chứng từ gốc) chi phí sản xuất có liên quan đến nhiều đối tợng theo từng địa điểm phát sinh chi phí, từ đó tổng hựp số liệu trên chứng từ kế toán theo địa điểm phát sinh chi phí.
- Chọn tiêu chuẩn phân bổ phù hợp với ừng loại chi phí để tính toán phâm bổ chi phí sản xuất dã tổng hợp cho các đối tợng liên quan.
- Tính chi phí sản xuất cho từng đối tợng có liên quan theo công thức sau:
Trong đó:
C : Là chi phí nguyên vật liệu phân bổ cho đối tợng thứ i.
C: Tổng chi phí nguyên vật liệu đã tập hợp cần phân bổ
T : Là tổng đại lợng của tiêu chuẩn dùng để phân bổ
T : Là đại lợng của tiêu chuẩn phân bổ của đ tợng i
1.6.2 Hạch toán chi phí sản xuất.
1.6.2.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
- Khái niệm: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là những chi phí về nguyên vật liệu chính, nửa thành phẩm mua ngoài, vật liệu phụ, nhiên liệu đợc sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất, chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ, lao vụ của các ngành công nghiệp, làm ng nghiệp, xây ựng cơ bản, giao thông vận tảI, bu diện…phục vụ cho hoạt động sản xuát của
Kết cấu và nội dung phản ánh của
tài khoản 621-chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếpBên nợ:
- Trị giá thực tế nguyên liệu, vật liệu xuất dùng trực tiếp cho hoạt dộng sản xuất sản phảm, hoặc thực hiện dịch vụ trong kỳ hoạch toán.
Bên có:
- Kết chuyển trị giá nguyên liệu, vật liệu thực tế sử dụng cho sản xuất, kinh doanh trong kỳ vào TK154 “Chi phí sản xuất, kinh doanh dỏ dang” là ph hoặc TK 631 “Giá thành sản xuất” là ph và chi tiết cho các đối tợng để tính giá thành sản phẩm, dịch vụ.
- Kết chuyển chi phí nguyên liệu trực tiếp vợt trên mức bình thờng vào TK632 - Trị giá nguyên liệu, vật liệu trực tiếp sử dụng không hết đợc nhập lại kho;
Mua NVL dùng ngay vào sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ
Thuế GTGT đ ợc khấu trừ
111, 112, 113…phục vụ cho hoạt động sản xuát của 152
Nguyên vật liệu thừa dùng không hết nhập kho
Phần chi phí NVL trực tiếpv ợt trên mức bình th ờng
Trang 13
1.6.2.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp.
Để hạch toán chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng TK 622 – Thái nguyên em đã hoàn thành khoá luận Chi phí nhâncông trực tiếp.
Tài khoản này dùng để phản ánh chi phí nhân công trực tiếp tham gia vào hoạt dộngsản xuất kinh doanh trong các ngành công nghiệp, xây lắp, nông lâm, ng nghiệp, dịch vụ(Giao thông vận tải, bu chính viễn thông, du lịnh, khách sạn, t vấn…phục vụ cho hoạt động sản xuát của)
Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm các khoản phải trả cho ngời lao dộng trực tiếp sảnxuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ thuộc danh sạch quản lỳ của doanh nghiệp và cho lao độngthuê ngoài theo từng loại công việc, nh: Tiền lơng, tiền công, các khoản phụ cấp, các khoảntrích theo lơng (Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn).
Kết cáu và nội dung phản ánh của
tài khoản 622 – Chi phí nhân công trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếpBên nợ:
Trang 14- Chi phí nhân công trực tiếp tham gia quá trình sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ bao gồm: Tiền lơng, tiền công lao động và các khoản trích trên tiền lơng, tiền công theo quy định phát sinh trong kỳ.
Bên có:
- Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào bên Nợ TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” là ph hoặc vào bên Nợ TK 631 “Giá thành sản xuất” là ph
- Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vợt trên mức bình thơng vào TK 632.
Tài khoản 622 không có số d cuối kỳ.
Sơ đồ: kế toán chi phí nâhn công trực tiếp
Tiền l ơng phải trả công nhân trực tiếp sản xuát sản phẩm, thực hiện dịch vụ
Cuối kỳ, kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp sang TK 154
Phần chi phí NVL trực tiếpv ợt trên mức bình th ờngTiền l ơng
nghỉ phépphải trả chocông nhân
Trích tr ớc tiềnl ơng nghỉ phépcủa công nhân sản xuất
Tính BHYT, BHXH, KPCĐCho công nhân, sản xuất, thực hiện dịch vụ
Trang 151.6.2.3 Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công.
Để hạch toán chi phí sử dụng máy thi công, kế toán sử dụng tài khoản 623 – Thái nguyên em đã hoàn thành khoá luận Chi phí sử dụng máy thi công.
Tài khoản này dùng để tập hợp và phân bổ chi phí sử dụng xe, náy thi công phục vụ trực tiếp cho hoạt động xây, lắp công trình trong trờng hợp doanh nghiệp thực hiện xây, lắp công trình theo phơng thức thi công hỗn hợp vừa thủ công vừa kết hợp bằng máy.
Trờng hợp doanh nghiệp thực hiện xây lắp công trình hoàn toàn theo phơng thức bằng máy thì không sử dụng Tài khoản 623 “Chi phí sử dụng máy thi công” là ph mà hạch toán toàn bộ chi phí xây lắp rực tiếp vào cácTK 621, 622, 627.
Không hạch toán vào TK 623 khoản trích về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn tính trên lơng phải trả công nhân sử dụng xe, máy thi công Phần chi phí sử dụng máy thi công vợt trên mức bình thờng không tính bào giá thành công trình xây lắp mà đợc kết chuyển ngày bào TK 632.
Kết cáu và nội dung phản ánh của
tài khoản 623 – Chi phí nhân công trực tiếp Chi phí sử dụng máy thi côngBên nợ:
Các chi phí liên quan đến hoạt động của máy thi công (Chi phí vật liệu cho máy hoạt động, chi phí tiền lơng và các khoản phụ cấp lơng, tiền công của công nhân trực tiếp điều khiển máy, chi phí bảo dỡng, sửa chữa xe, máy thi công…phục vụ cho hoạt động sản xuát của) Chi phí vật liệu, chi phí dịch vụ khác phục vụ cho xe, máy thi công.
Bên có:
-Kết chuyển chi phí sử dụng xe, máy thi công vào bên Nợ Tài khoản 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” là ph.
-Kết chuyển chi phí sử dụng máy thi công vợt trên mức bình thờng vao TK 632.
Tài khoản 623 không có số d cuối kỳ.
Tài khoản 623 – Thái nguyên em đã hoàn thành khoá luận Chi phí sử dụng máy thi công, có 6 tài khoản cấp 2:
-Tài khoản 6231-Chi phí nhân công: Dùng để phản ánh lơng chính, lơng phụ, phụ cấp
lơng phải trả cho công nhân trực tiếp điều khiển xe, máy thi công, phục vụ máy thi công nh: Vận chuyển, cung cấp nhiên liệu, vật liệu…phục vụ cho hoạt động sản xuát của co xe, máy thi công.
Tài khoản này không phản ánh khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn theo quy định hiện hành đợc tính trên lơng của congo nhân sử dụng xe, máy thi công Các khoản trích này đợc phản ánh vào Tài khoản 627 “Chi phí sản xuất chung” là ph.
- Tài khoản 6232 – Thái nguyên em đã hoàn thành khoá luận Chi phí vật liệu:Dùng để phản ánh chi phí nhiên liệu (Xăng, dầu, mỡ…phục vụ cho hoạt động sản xuát của), vật liệu khác phục vụ xe, máy thi công.
-Tài khoản 6233 – Thái nguyên em đã hoàn thành khoá luận Chi phí dụng cụ sản xuất: Dùng để phản ánh công cụ, dụng cụ lao động liên quan tới hoạt động của xe, máy thi công.
- Tài khoản 6234 – Thái nguyên em đã hoàn thành khoá luận Chi phí kháu hao máy thi công: Dùng để phản ánh chi phí kháu hao xe, máy thi công sử dụng vào hoạt động xây lắp công trình.
- Tài khoản 6237 – Thái nguyên em đã hoàn thành khoá luận Chi phí dịch vụ mua ngoài: Dùng để phản ánh chi phí dịch vụ mua ngoài nh thuê ngoài sữa chữa xe, máy thi công, tiền mua bảo hiểm xe, máy thi công; chi phí điện, nớc, tiền thuê TSCĐ, chi phí trả cho nhà thầu phụ,…phục vụ cho hoạt động sản xuát của
- Tài khoản 6238 – Thái nguyên em đã hoàn thành khoá luận Chi phí bằng tiền khác: Dùng để phản ánh các chi phí bằng tiền phục vụ cho hoạt động của xe, máy thi công.
Sơ đồ: kế toán chi phí sử dụng máy thi công334, 338
Chi phí nhân công Cuối kỳ, kết chuyển chi phí sửDụng máy thi công vào giá Thành sản phẩm, dịch vụ (c.phíSử dụng máy thi công phân bổVào giá thành sản phẩm theo,mức công suất bình th ờng
Chi phí vật liệu, dụng cụ SX
152, 153, 142, 242
Chi phí khấu hao máy thi công
111, 112, 312, 331…
Chi phí dịch vụ mua ngoài
Chi phí sử dụng máy thi công
154
Trang 16
1.6.2.4 Hạch toán chi phí sản xuất chung.
Để hạch toán chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng tài khoản 627 – Thái nguyên em đã hoàn thành khoá luận Chi phí sản xuấtchung.
Tài khoản này dủng để phản anh chi phí phục vụ sản xuất, kinh doanh chung phát sinh ở phân xởng, bộ phận, đội, công trờng,…phục vụ cho hoạt động sản xuát của phục vụ sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ, gồm: Lơng nhân viên quản lý phân xởng, bộ phận đội; khoản trịch bao hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn đợc tính theo tỷ lệ quy định trên tiền lơng phải trả của nhân viên phân x-ởng, bộ phận, đội sản xuất;
Riêng đối với hoạt động kinh doanh xây lắp, khoản rích bao hiểm xã hội, vảo hiểm y tế,kinh phí công đoàn còn tính trên cả lơng của công nhân trực tiếp xây, lắp, nhân viên sử dụng máy thi công và nhân viên quản lý đội (Thuộc danh sách lao dộng trong doanh nghiệp); kháu hao TSCĐ dùng cho phân xởng, bộ phận sản xuất; chi phí đi vay nếu đợc vốn hoá tính vào giá
154
Trang 17trị tài sản đang trong quá trình sản xuất dở dang; chi phí sửa chữa và bảo hành công trình xây lắp và những chi phí khác liên quan tới hoạt động của phân xởng, bộ phận, tổ, đội sản xuất,…phục vụ cho hoạt động sản xuát của
Kết cấu và nội dung phản ánh củatài khoản 627 – Chi phí nhân công trực tiếp Chi phí sản xuất chungBên nợ:
Các chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ.
Bên có:
- Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung;
- Chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ đợc ghi nhận vào giá vốn hàng bán trong kỳ do mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn công suất bình thờng;
- Kết chuyển chi phí sản xuất chung vào bên Nợ Tài khoản 154 “Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang” là ph hoặc vào bên Nợ TK 631 “Giá thành sản xuất” là ph.
Tài khoản 627 không có số d cuối kỳ.
Tài khoản 627 – Thái nguyên em đã hoàn thành khoá luận Chi phí sản xuất chung, có 6 tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 6271 – Thái nguyên em đã hoàn thành khoá luận Chi phí nhân viên phân xởng: Phản ánh các khoản tền lơng, các khoản phụ cấp phải trả cho nhân viên quản lý phân xởng, bộ phận sản xuất; tiền ăn giữa ca của nhân viên quản lý phân xởng, phân xởng bộ phận sản xuất; khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoản đợc tính theo tỷ lệ quy dịnh hiện hành trên tiền lơng phải trả cho nhân viên phân xởng, bộ phận, tổ, đội sản xuất,…phục vụ cho hoạt động sản xuát của
- Tài khoản 6272 – Thái nguyên em đã hoàn thành khoá luận Chi phí vật liệu: Phản ánh chi phí vật liệu suất dùng cho phân ởng, nh vật liệu dùng để sửa chữa, bảo dỡng TSCĐ, công cụ, dụng cụ thuộc phân xởng quản lý và sử dụng, chi phí lán trại tạm thời,…phục vụ cho hoạt động sản xuát của
x Tài khoản 6273 – Thái nguyên em đã hoàn thành khoá luận Chi phí dụng cụ sản xuất: Phản ánh chi phí về dụng cụ xuất dùng cho hoạt động quản lý của phân xởng, bộ phận, tổ, dội sản xuất,…phục vụ cho hoạt động sản xuát của
- Tài khoản 6274 – Thái nguyên em đã hoàn thành khoá luận Chi phí khấu hao TSCĐ: phản ánh chi phí kháu hao TSCĐ dùng trực tiếp cho hoạt động sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ và TSCĐ dùng chung cho hoạt động của phân xởng, bộ phận, tổ, đội sản xuất,…phục vụ cho hoạt động sản xuát của
- Tài khoản 6277 – Thái nguyên em đã hoàn thành khoá luận Chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh các chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho hoạt động của phân xởng, bộ phận sản xuất nh: Chi phí sửa chữa, chi phí thuê ngoài, chi phí điện, nớc, điện thoại, tiền thuê TSCĐ, chi phí trả cho nhà thầu phụ (Đối với doanh nghiệp xây lắp).
- Tài khoản 6278 – Thái nguyên em đã hoàn thành khoá luận Chi phí bẳng tiền khác: Phản ánh các chi phí bằng tiền ngoài các chi phí đã kể trên phục vụ cho hoạt động của phân xởng, bộ phận, tổ, đội sản xuất.
Trang 18sơ đồ: kế toán chi phí sản xuất chung
111, 112
334, 338
Chi phí nhân viên phân x ởng Cuối kỳ, kết chuyển chi phí sản xuất chung vào giáthành sản phẩm, dịch vụ (c.phísản xuất chung cố định phân bổvào giá thành sản phẩm theomức công suất bình th ờng
Chi phí vật liệu, dụng cụ SX
152, 153, 142, 242
Chi phí khấu hao máy thi công
111, 112, 312, 331…
Chi phí dịch vụ mua ngoài
Thuế GTGT
Chi phí bằng tiền khác111, 112
Khoản chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ vào giá thành sản xuất, đ ợc ghi nhậnvào giá vốn hàng bán
111, 112,
335, 142, 242……
Chi phí đi vay phải trả
(nếu đ ợc vốn hoá) Các khoản thu giảm chi
Trang 191.6.2.5 Hạch toán chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp.
Để hạch toán chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp, kế toán sử dụng tài khoản 154: Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang.
Tài khoản này dùng để phản ánh tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh phục vụ cho việctính giá thành sản phẩm công nghiệp, xây lắp, nuôi trồng chế biến sản phẩm nông, lâm, ng nghiệp, dịch vụ ở doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên trong hạch toán hàng tồn kho.
ở những doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kiểm kê dịnh kỳ trong hạch toán hàng tồn kho, Tài khoản 154 chi phản ánh giá trị thực tế của sản phẩm, dịch vụ dở dang cuối kỳ.
Kết cấu và nội dung phản ánh của
tài khoản 154 – Chi phí nhân công trực tiếp Chi phí sản xuất, kinh doanh dơ dangBên nợ:
-Các chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sử dụngmáy thi công, chi phí sản xuất chung phatsinh trong kỳ liên quan đến sản xuất sản phẩm vàchi phí trực hiện dịch vụ;
- Các chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sử dụngmáy thi công, chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ liên quan đến giá thành sản phẩm xâylắp công trình hoặc giá thành xây lắp theo giá khoản nội bộ;
- Kết chuyển chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ (Trờng hợp doanh nghiệphạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ).
- Chi phí thực tế của khối lợng dịch vụ đã hoàn thành cung cấp cho khạch hàng;- Trị giá phế liệu thu hồi, gí trị sản phẩm hỏng không sa chữa đợc;
- Trị giá nguyên liệu, vật liệu, hàng hoá gia công xong nhập lại kho
- Phản ánh chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công vợt trên mức bình thờng và chiphí sản xuất chung cố định không phân bổ không đợc tính vào giá hàn tồn kho mà phải tínhvào giá vốn hàng bán của kỳ kế toán Đối với đơn vụ sản xuất theo đơn đặt hàng, hoặc đơn vịcó chu kỳ sản xuất sản phẩm dài mà hàng kỳ kế toán đã kết chuyển chi phí sản xuất chung cốđịnh vào TK 154 đến khi sản phẩm hoàn thành mới xác định đợc chi phí sản xuất chung cốđịnh không đợc tính vào trị giá hàng tồn kho mà phải hạch toán vào giá vốn hàng bán (Có TK154, Nợ TK 632);
- Kết chuyển chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang đầu kỳ (Trờng hợp doanh nghiệphạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ).
Trang 20Số d bên nợ:
Chi phí sản xuất, kinh doanh còn dở dang cuối kỳ
Phơng pháp vận dụng tài khoản 154 trong một số ngành sản xuất công nghiệp
Tài khoản 154 – Thái nguyên em đã hoàn thành khoá luận “Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang” là ph áp dụng trong ngành côngnghiệp dùng để tập hợp, tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của các phân x-ởn, hoặc bộ phận sản xuất, chế tạo san phẩm Đối với các doanh nghiếpản xuất có thuê ngoàigia công, chế biến, cung cấp lao vụ, dịch vụ cho bên ngoài hoặc phục vụ cho việc sản xuất sảnphẩm thì chi phí của những hoạt động này cũng đợc tập hợp vào Tài khoản 154
Sơ đồ: kế toán chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang
632152, 155621
(1) Phân bổ, kết chuyển chi phí
nguyên liệu, vật liệu trực tiếp (6) Hàng hoá, vật liệu gia công chế biến hoàn thành nhập kho
(2) Phân bổ, kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp
622
(3)Phân bổ, kết chuyển chi phí sử dụng máy thi công
627
(4) Phân bổ, kết chuyển chi phí sản xuất chung vào giá thành sản phẩm
Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
(7)Sản phẩm hoàn thành nhập kho
Xuất bánthành phẩm
(5) Khoản chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ vào giá thành sản phẩm, đ ợc ghi nhận vào giá vốn hàng bán
Sản phẩm, dịch vụ hoàn thành tiêu thụ ngay
Trang 211.7 Đánh giá sản phẩm đang chế tạo dở dang.1.7.1 Khái niệm:
- Sản phẩm làm dở (hay sản phẩm dở dang) là khối lợng sản phẩm, công việc còn đangtrong quá trình sản xuất, chế biến, đang nằm trên dây truyền công nghệ hoặc đã hoàn thànhmột vài quy trình chế biến nhng vãn còn phải giá vcông chế biến tiếp mới trở thành thànhphẩm.
- Đánh giá sản phẩm dở dang là tính toán, xác định phần chi phí sản xuất mà sản phẩmdở dang cuối kỳ phải chịu.
- Việc đánh giá sản phẩm dở dang hợp lý là một trong những nhân tổ quyết định đếntính trung thực, hợp lý của giá thành sản xuất sản phẩm hoàn thành trong kỳ.
Công thức tính toán nh sau:
Trong đó:
D và Dck : là chi phí của sản pham dở dang đầu kỳ và cuối kỳ.
C : là chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp phát sinh trong kỳ.
Trang 22s và Sd : Là sản lợng của thành phẩm và sản phẩm dở ang cuối kỳ.
Trờng hợp doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm phực tạp kiểu chếbiến liên tục gồm nhiều giai đoạn công nghệ sản xuất kế tiếp nhau thì sản phẩm dở dang ởgiai đoạn công nghệ đầu tiên tính theo chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, còng sản phẩmdở dang ở các giai đoạn công nghệ sau phải tính theo chi phí nửa thành phẩm của giai đoạn tr-ớc đó chuyển sang.
1.7.2.2 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo khối lợng sản phẩm hoàn thành ơng đơng:
t Theo phơng pháp này, kế toán trớc hết phải căn cứ vào khối lợng sản phẩm dở dang vàmức độ chế biến hoàn thành của chúng để quy đổi khối lọng sản phẩm dở dang ra khối lợngsản phẩm hoàn thành tơng đơng Sau đó làn lợt tính toán từng khoản mục chi phí cho sảnphẩm dở dang cuối kỳ theo công thức sau:
+ Đối với chi phí sản xuất bỏ vào một làn ngày từ đầu quá trình sản xuất nh chi phínguyên liệu, vật liệu trực tiếp hoặc chi phí vật liệu chính trực tiếp sản xuất thì chỉ tính cho sảnphẩm dở dang theo công thức:
+ Đối với các chi phí bỏ dần vào quá trình sản xuất nh chi phí nhân công trực tiếp, chiphí sản xuất chung thì tính cho sản phẩm dở dang theo công thức:
Trong đó:
- Ưu điểm: Kết quả tính toán có mức đôi chính xác hợp lý cao hơn, vì sản phảm làm dở
cuối kỳ đợc tính toán đầy đủ các khoản mục chi phí.
- Nhợc điểm: Khối lợng tính toán lớn, mất nhiều thời gian, khi kiểm kê sản phẩm dở
dang cần phải xác định mức độ chế biến hoàn thành của sản phẩm dở dang ở từng bớc công
Trang 23nghệ, công việc này khá phức tạp Các doanh nghiệp áp dụng phơng pháp này thờng phải lậpcác bảng tính sẵn để công việc tính toán đơc nhanh chóng hơn.
- Điều kiện áp dụng: Thích hợp với những doanh nghiệp sản xuất những loai sản phẩm
có tỷ trọng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong tổng chi phí sản xuất không lớn lắm, khối ợng sản phẩm dở dang cuối kỳ nhiều và biến động lớn so với đầu kỳ.
l-Đối với những doanh nghiệp sản xuất có khối lợng sản phẩm dở dang ở các khâu trêndây truyền sản xuất tơng đối đồng đều nhau, có thể vận dụng tỷ trọng hoàn thành chung củasản phẩ sản phẩm dở dang là 50% để tính, làm nh vậy sẽ giảm bớt khối lợng công việc tínhtoán mức độ hoàn thành của sản phẩm làm dở ở từng công đoạn Phơng pháp tính này cong đ-ợc gọi là phơng pháp tính 50%.
1.7.2.3.Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí sản xuất định mức:
- Theo phơng pháp này, kế toán căn cứ vào khối lợng sản phẩm dở dang đã kiểm kê,xác định ở từng công đoạn sản xuất và định mức từng khoản mục chi phí đã tính ở từng côngđoạn sản xuất đó cho từng đơn vị sản phẩm để tính ra chi phí định mức của khối lợng sảnphẩm dở dang của từng công đoạn, sau đó tập hợp lại cho từng loại sản phẩm.
- Ưu điểm: Công việc tính toán nhanh vì có thể tính đợc các bảng tính sẵn chi phí dở
dang ở từng giai đoạn công nghệ.
-Nhợc điểm: kết quả tính không chính xác bằng các phơng pháp dựa voà chi phí sản
xuất trực tiếp.
-Điều kiện áp dụng: Thích hợp với những doanh nghiệp có đầy đủ các định mức chi phí,
công tác định mức đã đi vào nề nếp và đảm bảo tính khoa học
1.9 Các phơng pháp tính giá thành sản phẩm và ứng dụng trong các loại hìnhdoanh nghiệp chủ yếu.
1.9.1 Các phơng pháp tính giá thành sản phẩm.
1.9.1.1 Phơng pháp tính giá thành giản dơn (phơng pháp trực tiếp):
- Điều kiện áp dụng: Thích hợp với nhứn sản phẩm, công việc có quy trình công nghệ
sản xuất giản đơn kép kín, tổ chức sản xuất nhiều, chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽ liên tục.Đối tợng tính giá thành tơng ứng phù hơp với đói tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất Kỳtính giá thành định kỳ hàng tháng (quý) phù hợp với kỳ báo cáo Ví dụ: Tính giá thành điện n-ớc, bánh kẹo, than, quặng kim loại…phục vụ cho hoạt động sản xuát của
- Trờng hợp cuối tháng có nhiều sản phẩm dở dang và không ổm định, cần tro chứcđánh giá sản phẩm dở dang cuói kỳ theo phơng pháp thích hợp Trên cơ sở số liệu chi phí sảnxuất đã tập hợp trong kỳ và chi phí của sản phẩm dở dang đã xác định Tính giá thànhcủa sảnphẩm hoàn thành cho từng khoản mục chi phí theo công thức sau:
Giá thành đơn vị tính theo công thức sau:
SZJ
Trong đó:
Trang 24Z; J: Là tổng giá thành đơn vị của sản phẩm, lao vụ sản xuất thực tế.C: Tổng chi phí sản xuất đã tập hợp trong kỳ.
1.9.1.2 Phơng pháp tính giá thành phân bớc:
- Điều kiện áp dụng: Thích hợp đối với những sản phẩm có quy trình công nghệ phức
tạp kiểu liên tục, quá trình sản xuất sản phẩm phảI trảI qua nhièu giai đoạn công nghệ chếbiến liên tục, nối tiếp nhau theo một trình tự nhất định và không thể đảo ngợc, mỗi bớc côngnghệ chế biến ra một loại nửa thàn phẩm Nửa thành phẩm của giai đoạn trớc là đối tợng chếbiến của giai đoạn sau và cứ tiếp tục nh vậy cho đến khi tạo ra thành phẩm Đối tợng kế toántập hợp chi phí sản xuất là quy trình công nghệ sản xuất của từng giai đoạn (từng phân xởng,đội sản xuất); Đối tợng tính giá thành là thành phẩm ở giai đoạn công nghệ sản xuất cuốicùng, hoặc cũng có thể là nửa thành phẩm hoàn thành ở từng giai đoạn công nghệ và thànhphẩm ở giai đoạn công nghệ cuối cùng; Kỳ tính giá thành là định kỳ hàng tháng vào ngày cuốtháng, phù hợp với kỳ báo cáo.
1.9.1.2.1Phơng pháp tính giá thành phân bớc có tính giá thành nửa thành phẩm(NTP):
- Theo phơng pháp này, kế toán giá thành phảI căn cứ vào chi phí sản xuất đã dợc tậphợp theo từng giai đoạn sản xuất, lần lợt tính tỏng giá thành và giá thành đơn vị nửa thànhphẩm của giai đoạn sản xuất trớc, sau đó kết chuyển ssản giai đoạn sau một cánh tuần tự đểtiếp tục tính tổng giá thành và giá thành đơn vị của nửa thành phảm giai đoạn kế tiếp; quátrình này thực hiện một cách liên tục cho đế khi tính đợc tổn giá thành và giá thành đơn vị củathành phẩm hoàn thành ở giai đoạn công nghệ sản xuất cuối cùng.
- Trình tự tính giá thành, nửa thành phẩm tự chế ở từng giai đoạn và giá thành thànhphẩm ở giai đoạn cuối cùng nh sau:
Trang 25+ Trớc hết căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp ở giai đoạn công nghệ thứ nhất (giaiđoạn đầu tiên), tính giá thành và giá thành đơn vị của nửa thành phẩm tự chế ở giai đoạn 1 dãsản xuất hoàn thành trong kỳ.
Công thức tính nh sau:
Giá thành đơn vị tính nh sau:
SZj
s : Là sản lợng NTP hoàn thành ở giai đoạn 1
Kế toán định khoản các nghiệp vụ kế toán ở giai đoạn này nh sau:
1 Nửa thành phẩm tự chế hoàn thành ở GĐ1 nếu nhập kho, kế toán ghi:
+ Trờng hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờngxuyên:
Nợ TK155: Thành phẩm (NTP1)
Có TK154: Chi phí sản xuát kinh doanh dở dang (NTP1)’+Trờng hựp doanh nghiệphạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ:
Nợ TK632: Giá vốn hàng bán (NTP1) Có TK631: Giá thành sản xuất (NTP1)
2 Nếu nửa thành phẩm tự chế ở giai đoạn 1 (PX1) chuyển thẳng sang giai đoạn 2(PX2) để tiếp tục chế biến, kế toán ghi:
Nợ TK 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang (PX2) Có TK 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang (PX1)Hoặc:
Nợ TK 631: Giá thành sản xuất (PX2) Có TK 631: Giá thành sản xuất (PX1)
+ Tiếp theo, căn cứ vào giá thành thực tế của NTP tự chế ở giai đoạn 1 đã tính chuyểnsang giai đoạn 2 và các chi phí sản xuất khác đã tập hợp đợc ở giai đoạn 2 để tính tiếp tổnggiá tành đơn vị cho NTP tự chế do giai đoạn 2 đã sản xuất hoàn thành theo công thức:
Và giá thành đơn vị tính nh sau:
SZj
Các trờng hợp ghi sổ kế toán ghi tơng tự nh giai đoạn 1.
Trang 26Quá trinh tính toán cứ tiến hành tuần tự nh vậy cho đến giai đoạn công nghệ sản xuấtcuối cùng (giai đoạn n) Căn cứ vào giá thành thực tế của NTP tự chế ở giai đoạn n – Thái nguyên em đã hoàn thành khoá luận 1 vàcác chi phí sản xuất khác đã tập hợp đợc ở giai đoạn cuối cùng (giai đoạnn) để tính tỏng giáthành va giá thành đơn vị của thành phẩm do giai đoạn sản xuất cuối cùng đã hoànthành trongkỳ theo công thức sau:
Và giá thành đơn vị tính nh sau:
SZj
Thành phẩm hoàn thành kế toán sẽ ghi sổ theo giá thành sản xuất thực tế:+ Doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kế khai thờng xuyên:Nợ TK 155: Tành phẩm (nếu nhập kho thành phẩm)
Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán (nêu bán trực tiếp không qua kho)Nợ TK 157: Hàng gửi bán (nếu gửi trực tiếp không qua kho) Có TK 154: chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
+ Doanh nghiệp hạch toán hàng tòn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ:Nợ TK 632: Giá vón hàng bán
Cớ TK 631: Giá thành sản xuất
1.9.1.2.2 Phơng pháp tính giá thành phân bớc không tính giá thành nửa thànhphẩm (kết chuyển song song):
- Điều kiện áp dụng: Thích hợp trong trờng hơp đối tợng tính giá thành chỉ là sản phẩm
hoàn thành ở giai đoạn công nghệ sản xuất cuối cùng, cho nên đối tợng tính giá thành có liênquan dến nhiều đối tợng tập hợp chi phí, kế toán sử dụng phơng pháp tngỏ cộng chi phí đểtính giá thành cho sản phẩm hoàn thành.
- Theo phơng pháp này, việc tínhgiá thành của thành phẩm đợc thực hiện theo trình tựcác bớc công việc sau:
+ Kế toán giá thành phảI căn cứ vào số liệu chi phí sản xuất đã tạp hợp đ ợc trong kỳtheo từng giai đoạn công nghệ sản xuất (từng phân xởng, đôI sản xuất), để tính ra phần chi phísản xuất của từng giai đoạn đó nằm trong giá thành của thành phẩm, theo từng khoản mục chiphí quy định.
+ Chi phí sản xuất củă từng giai doạn công nghệ sản xuất nằm trong giá thành thànhphẩm đã tính, đợc kết chuyển song song từng khoản mục để tổng hợp tính ra tổng giá thành vàgiá thành đơn vị của sản phẩm.
+ Chi phí sản xuất của từng giai đoạn trong giá thành thành phẩm theo từng khoản mụcchi phí đợc xá định theo công thức sau:
- Đối với nguyên vật liệu trực tiếp:
Trang 27- Đối với chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung:
+ Trờng hợp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
+ Trờng hợp đánh giá sản phẩm dở dang theo sản lợng hoàn thành tơng đơng:
Ưu điểm: giúp cho việc tính toán giá thành thành phẩm đợc nhanh chóng.
Nhợc điểm: Do không tính giá thành na thành phẩm từng giai đoạn (phân xởng, đôI sản
xuất) nên doanh nghiệp không xác định đợc hiệu quả sản xuất kinh doanh ửo tựng giai đoạn,không có số liệu để ghi sổ kế toán nửa thành phẩm nhập kho, không phản ánh đợc giá trị nửathành phảm từ giai đoạn trớc chuyển sang giai đoạn sau Số d cuối kỳ ở sổ chi tiết chi phí sảnxuất của từng phân xởn cũng không thể hiện chính xác khối lợng sản phảm dơ dnag hiện có ởtừng phân xởng.
1.9.1.3 Phơng pháp tính giá thành theo hệ số:
- Điều kiện áp dụng: Thích hợp trong trờng hợp: Các doanh nghiệp trong cùng một quy
trình công nghệ sản xuất sản phẩm, củng sử dụng một loại nguyên vật liệu, nhng kết quả sảnxuất lại tạo ra nhiều loại sản phẩm khác nhau (liên sản phẩm), víi dụ nh: Trong cong nghiệphoá dàu, công nghiệp hoá chất, công nghiệp nuôI ong, trong ngành nuôI bò sữa…phục vụ cho hoạt động sản xuát củaĐối tợng kếtoán tập hợp chi phí sản suất là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất, còng đối t ợng tính giáthành là từng loại sản phẩm do quy trình công nghệ sản xuất đó đẩn xuất hoàn thành.
Trang 28- Nội dungphwơng pháp tính giá thành theo hệ số nh sau:
+ Căn cứ vào đặc điểm kinh tế hoặc kỹ thuật để xác định cho mỗi loại sản phẩm một hệsố tính giá thành, trong đó chọn loại sản phẩm có đặc trng tiêu biểu nhất làm sản phẩm tiêuchuẩn và lấy hệ số là 1.
Ví dụ: Theo quy định của ngành nông nghiệp, sản phẩm của ngành chăng nuôI bò sữa:
1kg sữa bò có hệ số là 1: một con bê tách mẹ có hệ số là 100…phục vụ cho hoạt động sản xuát của
+ Căn cứ sản lợng thực tế hoàn thành của từng loại sản phẩm và hệ số giá thành đã quyớc cho tng loại sản phẩm đó để tính quy đổi sản lợng thực tế ra sản lợng sản phẩm tiêu chuẩn,theo công thức nh sau:
*Trong đó:
H : Là hệ số tính giá thành quy ớc của sản phẩm i
S : Là sản lợng sản xuất thực tế của sản phẩm i
S: Là tổng sản lợng thực tế hoàn thành quy đổi ra sản lợng sản phẩm tiêu chuẩn.
+ Căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp trong kỳ cho cả quy trình công nghệ sản xuấtsản phẩm, chi phí của sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ để tính tổng giá thành của cả liênsản phẩm theo từng khoản mục:
- Tính tổng giá thành của từng loại sản phẩm theo công thức sau:
- Tính giá thành đơn vị của từng loại sản phẩm:
SZi
1.9.1.4 Phơng pháp tính giá thành theo tỷ lệ:
- Điều kiện áp dụng: Thích hợp trong trờng hợp doanh nghiệp có cùng một quy trình
công nghệ sản xuất sản phẩm, kết quả san xuất thu đợc một nhóm sản phẩm cùng loại, vớinhững chủng loại, phẩm cấp, quy cách khác nhau.
- Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất của nhómsản phẩm, còn đối tợng tính giá thành sẽ là từng quy cách sản phẩm trong nhóm sản phẩm đó.
- Nội dung của phơng pháp tính giá thành theo tỷ lệ gồm các công việc sau:
+ kế toán giá thành phải dựa vào một tiêu chuẩn hợp lý dùng làm căn cứ tính tỷ lệ phânbổ giá thành thực tế cho các quy cách sản phẩm trong nhóm Tiêu chuẩn phân bổ thờng đợclựa chọn là giá thành định mức hoặc giá thành kế hoạch
+ Tính tổng giá thành của từng quy cách theo giá thành đơn vị định mức hoặc kế hoặchtheo từng khoản mục.
+ Tính tổng giá thành định mức hoặc kế hoặch của cả nhỏm theo sản lợng thực tế dùnglàm tiêu chuẩn phân bổ
Trang 29+ Căn cứ chi phí sản xuất đã tập hợp trong kỳ cho cả nhóm sản phẩm và chi phí sảnphẩm dở ang đầu kỳ, cuối kỳ để tính a tổng giá thành thực tế của cả nhóm sản phẩm.
Công thức tính nh sau:
Giá thành thực tế cả nhóm sản phẩmTỷ lệ giá thành từng khoản mục =
Tiêu chuẩn phân bổ
Giá thành thực Tiêu chuẩn phân bổ của Tỷ lệ tính giá tế từng quy = từng quy cách (theo * thành từng cách từng khoản mục) khoản mục
1.9.1.5 Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng:
- Điều kiện áp dụng: Thích hợp với những doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản
xuất sản phẩm phức tạp kiểu song song (lắp ráp), đặc điểm của sản phẩm là có nhiều chi tiết,bộ phận khác nhau, mỗi chi tiết, bộ phận của sản phẩm có quy trình công nghệ riêng, sử dụngmột loại nhuyên liệu, vật liệu riêng vf đợc tiến hành ở các bộ phận sản xuất khác nhau sau đốlắp ráp theo tỷ lệ nhất định để tạo ra thành phẩm ở các doanh nghiệp này, quá trình sản xuấtthờng là đơn chiếc, hàng loạt nhỏ hoặc hàng loạt vừa theo các đơn đặt hàng; chu kỳ sản xuấtdài và riêng rẽ; Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là từng phân xởng sản xuất, và từngđơn đặt hàng hoặc hàng loạt hàng đợc sản xuất ở từng phân xởng hoặc đội sản xuất đó.
- Đối tợng tính giá thành trong trờng hợp này là thành phẩm của từng đơn dặt hànghoặc hàng loạt hàng: Kỳ tính giá thành phù hợp với chu kỳ sản xuất, chỉ khi nào sản xuấthoàn thành đơn đặt hàng hoặc hàng loạt hàng, kế toán nới tính giá thành sản xuất cho thànhphẩm của các đơn dặt hàng hoặc loạt hàng đó.
- Khi một đơn đặt hàng hoặc hàng loạt hàng mới đa vào sản xuất, kế toán phải mở ngaycho mỗi đơn đặt hàng hoặc loạt hàng đó một bảng tính giá thành, cuối mỗi tháng, căn cứ vàosố chi phí sản xuất đã tập hợp ở từng phân xởng, đội sản xuất theo từng đơn dặt hàng hoặcloạt hàng trong sổ kế toán chi tíêt chi phí sản xuất để ghi sang các bảng tính giá thành có liênquan Khi nhân đợc chứng từ xác nhận đơn đặt hàng hoặc hàng loạt hàng đã đợc sản xuấthoàn thành (phiếu nhập kho, phiếu giao nhận sản phẩm,…phục vụ cho hoạt động sản xuát của), thì toàn bộ chi phí ghi trên bảngtính giá thành là tổng giá thành của đơn dặt hàng đã hoàn thành; Còn đoen dặt hàng hoặ hàngloạt hàng còn đang sản xuất dở dang, thỉ chi phí ghi trong các bang tính giá thành đều là chiphí của sản phẩm dở dang.
- Điều kiện áp dụng: Thích hợp với những đơn vị có đủ các điều kiện sau:
+ Quy trình công nghệ sản xuất đã inhdj hình và sản phẩm dã đi vào sản xuất ổn định.
Trang 30+ Các loại dịnh mực kinh tế kỹ thuất đã tơng đối hợp lý, chế độ quản lý định mức đã ợc kiện toàn và đi vào nề nếp thờng xuyên.
đ-+ Trình độ tổ chức và nghiệp vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ơng đơng tơng đối vững vàng, đặc biệt là công tác hạch toán ban đầu có nề nếp chặt chẽ.
thực hiện các định mức kinh tế kỹ thuất; Phát hiện kịp thời, chuẩn xác những khoản chi phí v ợt định mức, ngay t trớc khi và trong khi xẩy ra, để có thể đề ra biện pháp kịp thời động viênmọi khả năng tiềm tàng hiện có, phấn đấu hạ giá thành sản phẩm.
Nội dung chủ yếu của pơng pháp kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm theo định mức là:
+ Căn cứ vào các dịnh mức kinh tế kỹ thuật hiện hành và d toán chi phí sản xuất đợcduyệt để tính ra giá thành định mức của sản phẩm.
+ Tổ chức hạch toán riêng số chi phí sản xuất thực tế phù hợp với định mức và số chiphí sản xuất chênh lệch thoát ly định mức Tập hợp riêng và thờng xuyên phân tích nhữngkhoản chênh lệch đó, để đề ra các biện pháp khắc phục kịp thời nhằm tiết kiệm chi phí sảnxuất và hạ giá thành sản phẩm.
+ Khi có sự thay đổi các định mức kinh tế kỹ thuật, cần kịp thời tính toán lại giá thànhđịnh mức và số chênh lệch chi phí sản xuất do thay đổi định mức của số sản phẩm đan sảnxuất dở dang nếu có.
+ Trên cơ sở đã tính đợc giá thnhf định mức, số chênh lệch do thay đổi định mức và tậphợp riêng đợc số chi phí chênh lẹch thoát ly định mức Giá thành thực tế của sản phẩm sảnxuất trong ky đợc tính theo công thức sau đây:
Giá thành Giá thành Chênh lệch Chênh lệch thực tế của = định mức của do thay đổi thoát ly
sản phẩm sản phẩm định mức định mức
a.Tính giá thành định mức của sản phẩm:
Giá thành định mức của sản phẩm đợc tính toán trên cơ sở các định mức kinh tế kỹthuật hiện hành và các dự toán chi phí đợc duyệt.
-Đối với chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp phải căn cứ vào định mức hao phí nguyênliệu, vật liệu dùng trực tiếp sản xuất ra sản phẩm để tính ra chi phí định mức.
-Đối với chi phí nhân công trực tiếp phải căn cứ vào định mức hao phí lao động để sảnxuất ra sản phẩm, hoặc tiền lơng sản phẩm để tính chi phí định mức.
-Đối với chi phí sản xuất chung, phải căn cứ vào dự toán chi phí sản xuất chung đ ợcduyệt để tính hệ số phân bổ chi phí sản xuất chung định mức:
Hệ số phân bổ chi Dự toán chi phí sản xuất chung đợc duyệt trong kỳ phí sản xuất =
chung định mức Tổng chi phí nhân công trực tiếp định mức của toàn bộ sản lợng kế hoạch các loại sản phẩm sản xuất trong kỳ
Trang 31Trên cơ sở hệ số phân bổ chi phí sản xuất chung định mức để tính chi phí sản xuấtchung định mức của từng sản phẩm.
Chi phí sản xuất chi phí nhân công Hệ số phân bổ chi chung định mức = trực tiếp định mức phí sản xuấttừng sản phẩm từng sản phẩm chung định mức
b.Xác định chênh lệch thay đổi định mức:
-Bộ phận tính giá thành định mức phải căn cứ vào chi phí định mức mới để tính lại giáthành định mức của sản phẩm theo dịnh mức mới Bộ phận kế toán giá thành phải căn cứ vàochi phí định mức mới để tính ra số chênh lệch chi phí sản xuất di thay dổi định mức nếu có vàtổ chức hạch toán chi phí trên cơ sở định mức mới.
-Thay đổi định mức thờng áp dụng từ đầu tháng do đó chi phí sản xuất chung trongtháng phải dợc tổ chức hạch toán trên cơ sở giá thành định mức mới, nhn nếu đầu tháng còncó sản phẩm dở dang thì những sản phẩm dở dang này đã đợc tính toán theo giá thành địnhmức cũ, kế toán phải tính lại sản phẩm dở dang đầu tháng theo giá thành định mức mới vàtính riêng số chenh lẹch do thay dổi định mức của số sản phẩm dở dang này, để khi tính giáthành thực tế phải cộng (trừ) số chenh lẹch này, đảm bảo chi giá thành thực tế phản ánh đợctrung thực, hợp lý.
-Nếu số chênh lệch do thay đổi định mức lớn thì cần tính phân bổ số chênh lệch này dothành phẩm và sản phẩm dở dang cuối kỳ cùng gánh chịu Nếu số chênh lệch do thay dổi địnhmức khônglớn, để đơn giản có thể tính cả cho giá thành thực tế của thành phẩm chịu.
-Do tính chất từng khoản mục chi phí có khác nhau, đặc điểm phát sinh và sử dụng chiphí cũng khác nhau nên việc tổ chức tập hợp chi phí chênh lệch định mức của từng khoản mụccũng đợc sử dụng bằng nhiều phơng pháp khác nhau.
Đối với chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, tuỳ điều kiện có thể vận dụng một trongcác phơng pháp:
-Phơng pháp chứng từ báo động.-Phơng pháp cắt vật liệu.
Trang 32Chênh lệch Chi phí nhân Sản lợng Chi phíđịnh mức chi = công thực tế - thực tế trong * nhân côngphí nhân công phải trả tháng định mứcĐối với chi phí sản xuất chung, chênh lệch định mức tính toán nh sau:
Chênh lệch định Chi phí SX chung Sản lợng Chi phí sảnMức SX chung = thực tế đã phân bổ - thực tế trong * xuất chungTừng đối tợng cho đối tợng tháng định mức
d Tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phơng pháp định mức:
-Kế toán tổ chức tập hợp chi phí sản xuất cho từng đối tợng kế toán tập hợp chi phí sảnxuất, mỗi khoản mục chi phí đều phải tập hợp riêng chi phí phù hợp định mức và chi phíchênh lệch định mức Chi phí chenh lệch định mức trong kỳ kếu lớn có thể tính phân bổ chothành phẩm và sản phẩm dở dang cùng gánh chịu theo tỷ lệ với các chi phí định mức, nếu chiphí chênh lệch định mức trong kỳ nhỏ có thể tính cả cho thành phẩm trong kỳ chịu, khôngphân bổ cho sản phẩm dở dang.
-Trên cơ sở các số liệu về giá thành định mức (Đơn vịi sản phẩm), sản lợng thành phẩmtrong kỳ, chi phí chênh lệch định mức đã tập hợp, và chi phí chênh lệch do thay đổi định mứccủa sản phẩm dở dang đầu kỳ (nếu có), kế toán sẽ tính đợc giá thành thực tế theo phơng phápđịnh mức.
1.9.1.7.Phơng pháp tính giá thành loại trừ chi phí sản phẩm phụ:-Điều kiện áp dụng:
+Cùng một quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, đồng thời với việc chế tạo ra sảnphẩm chính còn thu đợc thêm sản phẩm phụ, Ví dụ: Nhà máy đờng, cùng một quy trình côngnghệ, ngoài sản phẩm chính là đờng kính còn thu đợc sản phẩm phụ là rỉ đờng; Nông trờngchăn nuôi lợn thị, ngoài sản phẩm chính là sản lợng lợn thịt, còn có sản phẩm phụ là phânbón.
+Trong cùng một quy trình sản xuất, kết quả sản xuất, ngoài sản phẩm đủ tiêu chuẩnchất lợng quy định còn có sản phẩm hỏng không sửa chữa đợc mà các khoản thiệt hại nàykhông đợc tính cho sản phẩm hoàn thành chịu.
+Đối với các phân xởng sản xuất phụ có cung cấp sản phẩm hoặc lao vụ lẫn cho nhau.Cần loại trừ ra khỏi giá thành của sản phẩm, lao vụ phục vụ cho sản xuất chính hoặc bán rangoài.
-Trong các trờng hợp này, đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trìnhcông nghệ sản xuất, còn khối lợng tính giá thành chỉ là sản phẩm chính, sản phẩm hoàn thànhvà sản phẩm lao vụ phục vụ cho các bộ phận không phải là sản xuất phụ.
Muốn tính đợc giá thành của các đối tợng tính giá thành, phỉa láy tổng chi phí sản xuấtđã đợc tập hợp chung loại trừ phần chi phí của sản phẩm phụ, chi phí thiệt hại về sản phẩmhỏng không đợc tính trong giá thành thành phẩm, chi phí phục vụ lẫn nhau trong nội bộ cácphân xởng sản xuất phụ
Công thức giá thành của sản phẩm nh sau:
CDDC
Trang 332.1 Đặc điểm chung về Xí nghiệp xây lắp 3
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Xí nghiệp xây lắp 3.
Xí nghiệp xây lắp 3 thuộc Công ty xây lắp và sản xuất công nghiệpTrụ sở chính : Phờng Phố cò – Thái nguyên em đã hoàn thành khoá luận Thị xã Sông công – Thái nguyên em đã hoàn thành khoá luận Thái nguyênĐiện thoại : 0280 861 096 Fax : 0280 862 207
Tiền thân của Xí nghiệp xây lắp 3 là Ban quản lý Gò Đầm đợc thành lập tháng 12/ 1969.Ban quản lý Gò Đầm đợc thành lập với nhiệm vụ chuẩn bị cho dự án xây dựng khu Côngnghiệp Gò Đầm ( Nay là khu A, khu Công nghiệp Thị xã Sông công – Thái nguyên em đã hoàn thành khoá luận Thái nguyên ).Với chứcnăng nhiệm vụ chuẩn bị cơ sở vật chất kỹ thuật cần thiết cho xây dựng khu Công nghiệp GòĐầm nh: San lấp mặt bằng, xây dựng kho bãi, nhà ở cho CBCNV Thời gian đầu Ban quản lýchỉ có chục ngời sau dần dần lên hai chục ngời.
Đến tháng 3 năm 1973 sau Hiệp định Pa Ri đợc ký kết Miền Bắc không còn chiến tranhphá hoại, tiếp bớc con đờng xây dựng Chủ nghĩa xã hội, xây dựng Miền Bắc thành hậu phơngvững chắc, cung cấp sức ngời sức của để giải phòng Miền Nam Trớc tình hình xây dựng đất n-ớc đòi hỏi cấp bách, bộ cơ khí và luyện kim quyết định thành lập Công trờng Gò Đầm trên cơsở lòng cốt là Ban quản lý Gò Đầm Công trờng Gò Đầm có nhiệm vụ: Xây dựng các nhà máycơ khí thuộc Bộ cơ khí luyện kim.
Từ khi đợc thành lập ( tháng 3/1973 ) Công trờng Gò Đầm đã tham gia xây dựng Nhàmáy phụ tùng Ô tô số 1, Nhà máy Cơ khí Phổ yên ( 1973 – Thái nguyên em đã hoàn thành khoá luận 1976 ) Sau khi xây dựng xongNhà máy phụ tùng Ô tô số 1, Công trờng Gò Đầm đợc giao nhiệm vụ xây dựng Nhà máy
Trang 34ĐIÊZEN Sông công ( 1977 – Thái nguyên em đã hoàn thành khoá luận 1986 ) Lực lợng lao động thời kỳ cao điểm lê tới 3000 ngời Đểđáp ứng yêu cầu nhiệm vụ thi sông công trình trọng điểm của Bộ là Nhà máy ĐIÊZEN Sôngcông, Công ty xây lắp cơ khí ( Nay là Công ty xây lắp và SXCN Quyết định đổi tên Công trờngGò Đầm thành Xí nghiệp xây lắp 3 theo Quyết định số 25 QĐ/TCCB Ngày 01 tháng 01 năm1978 Sau khi xây dựng xong Nhà máy ĐIÊZEN Sông công Xí nghiệp còn tham gia xây dựngmột số Công trình dân dụng và Công trình quốc phòng nh: Công trình văn phòng Tổng cục Hảiquan Gia Lâm – Thái nguyên em đã hoàn thành khoá luận Hà nội, Nhà xởng bảo dỡng khí tài A34 thuộc Quân chủng phòng khôngkhông quân – Thái nguyên em đã hoàn thành khoá luận Miếu Môn Hà Tây.
Doanh thu hàng năm Xí nghiệp đạt trên 40 tỷ đồng Năm 2005 Xí nghiệp đã đạt giá trịdoanh thu 40,7 tỷ đồng Thu nhập của ngời lao động bình quân 1.170.000đ/ ngời/ tháng Xínghiệp luôn hoàn thành các khoản nghĩa vụ với Nhà nớc và cấp trên Với nhiệm vụ chính là :Xây dựng các công trình công nghiệp và dân dụng từ qui mô vừ đến qui mô lớn, ngoài ra Xínghiệp còn sản xuất vật liệu xây dựng ( Cấu kiện bê tông đúc sẵn ) giá công cơ khí, xây lắp đ-ờng dây và trạm điện Hiện nay Xí nghiệp có 9 đội xây lắp và 2 x ởng Thị trờng xây lắp của Xínghiệp đợc mở rộng ở khắp các Tỉnh từ Hà Tĩnh ra Hà nội, từ Sơn La , Lao cai, Hà Giang.Tuyên Quang về Thái nguyên Nhiều công trình Xí nghiệp thi công đợc cấp bằng chứng nhận “Huy chơng vàng chất lợng cao, Công trình sản phẩm xây dựng Việt Nam” là ph Nh trụ sở làm việcUBND Tỉnh Hà Tĩnh đợc cấp năm 1999, Trung tâm thơng mại Tây sơn tỉnh Hà Tĩnh đợc cấpnăn 2002.
Trải qua 36 năm thành lập và xây dựng đơn vị, Xí nghiệp xây lắp 3 cũng đã trải quanhiều giai đoạn thăng trầm nhất là thời kỳ từ sản xuất theo kế hoạch hoá, bao cấp sang nền kinhtế thị trờng định hớng XHCN, có những thời kỳ tởng chừng xí nghiệp sẽ bị giải thể hoặc bị sátnhập Song với sự lãnh đạo của Đảng uỷ,Giám đốc công ty, Đảng uỷ và Giám đốc xí nghiệp,cùng với sự nỗ lực phấn đấu đoàn kết của cán bộ công nhân viên xí nghiệp đã xây dựng đơn vịtồn tại và phát triển Đời sống cán bộ công nhân viên ngày càng đợc cải thiện.
Hiện nay xí nghiệp đang hoàn tất các công việc còn lại để phục vụ chuyển đổidoanh nghiệp sang Công ty cổ phần hoá vào cuối tháng 6 năm 2006.
2.1.2 Đặc điểm tình hình sản xuất của Xí nghiệp xây lắp 3 trong cơ chế thị trờnghiện nay.
Trang 35Biểu 1: Tình hình sản xuất kinh doanh của xí nghiệp xây lắp 3
( Nguồn số liệu lấy tại phòng kế toán xí nghiệp xây lắp 3 )
Qua bảng trên ta thấy năm 2004 tổng số vốn kinh doanh của doanh nghiệp chỉ có20.712.252.000 (đ) nhng sang năm 2005 thì tổng số vốn kinh doanh của doanh nghiệp tăng lên1.500.000.000(đ) tơng ứng mức tăng 7,2 % Điều này cho ta thấy năm 2005 xí nghiệp đã hoạtđộng kinh doanh có hiệu quả, uy tín của xí nghiệp trên thị trờng đã đợc nâng cao nhờ vào chínhsách không ngừng nâng cao cháat lợng sản phẩm công trình Đây là một dấu hiệu đáng mừng vìtrong môi trờng cạnh tranh gay gắt nh hiện nay thì việc đwocj thị trờng chấp nhận và tin tởng làmột lợi thế lớn Nó có thể tạo điều kiện thuận lợi cho xí nghiệp trong việc tăng thị phần, mởrộng kinh doanh Vì vậy, xí nghiệp cần tiếp tục phát huy ở những năm tiếp theo để tạo điềukiện nâng cao lợi nhuận và phát triển xí nghiệp ngày càng vững mạnh hơn.
Trong đó, vốn cố định năm 2005 tăng lên một lợng là 500.000.000(đ) tơng ứng với mứctăng 12,2 % điều này có nghĩa là xí nghiệp đã đầu t để mua sắm máy mốc, trang thiết bị phụcvụ cho sản xuất.
Vốn lu động năm 2005 tăng lên một lờng là 1.000.000.000(đ) tơng ứng với mức tăng 6%, điều này cho ta thấy xí nghiệp đã chú trọng đến việc mở rộng quy mô sản xuất, nâng caochất lợng sản phẩm của công trình nhằm chiếm lĩnh thị phần, tạo niềm tin cho ngời sử dụng.Với mục đích là tối đa hoá lợi nhuận cho xí nghiệp, nâng cao đời sống vật chất cũng nh đờisống tinh thần cho cán bộ công nhân viên của xí nghiệp.
Tổng doanh thu của năm 2005 so với năm 2004 cũng tăng lên là 2.320.594.000(đ) tơngứng với mức tăng 5.7% Việc tăng doanh thu năm 2005 cho ta thấy xí nghiệp đã tăng đáng kểthị phần của mình, tạo đợc niềm tin cho khách hàng và đợc khách hàng tín nhiệm.
Biểu 02: Tình hình lao động của xí nghiệp
STT
Trang 36Công nhân và LĐ phổ thông 423 474 51 12
( Nguồn số liệu lấy tại phòng tổ chức lao động và tiền lơng xí nghiệp xây lắp 3)
Qua bảng trên cho ta thấy số lao động của năm 2005 so với năm 2004 tăng lên 63 ngời ơng ứng với mức tăng13,1 %, điều này cho ta thấy quy mổ sản xuất của xí nghiệp đã đợc mởrộng.
t-Nh ta đã biết lao động là yếu tố trực tiếp tạo ra sản phẩm và trình độ lao động là yếu tốquyết định chất lợng của các công trình Năm 2005 so với năm 2004 số lao động tăng lên 63ngời, trong đó có 3 đại học tơng ứng với mức tăng là 25%, 9 trung cấp tơng ứng với mức tăng là20%, 51 công nhân và lao động phổ thông tơng ứng với mức tăng là 12%.Điều này cho ta thấyxí nghiệp đã chú trọng đến việc nâng cao chất lợng của công trình, tức là xí nghiệp đang tùngbớc phát triển đội ngũ thợ có tay nghề cao và có trình độ chuyên môn.Xí nghiệp đẫ lấy chất l -ợng công trình làm mục tiêu cạnh tranh với các đơn vị bạn trong điều kiện nền kinh tế thị tr ờnghiện nay.
2.1.3 Tình hình thực hiện nghĩa vụ với ngân sách Nhà nớc:
Hàng năm xí nghiệp thực hiện các loại thuế với Nhà nớc:- Thuế giá trị gia tăng
- Thuế lợi tức - Thuế trên vốn.- Thuế nhà đất - Thuế môn bài.
Đơn vị tiến hành kê khai thuế, quyết toán thuế nh sau:
- Xí nghiệp tiến hành kê khai báo cáo thuế giá trị gia tăng theo từng tháng ,quyết toántheo năm.
- Xí nghiệp xây lắp 3 là Xí nghiệp vừa sản xuất vừa xây lắp công trình trong và ngoàiTỉnh Do vậy việc kê khai thuế cũng phải kê khai ở các tỉnh ngoài có công trình mà Xí nghiệpthi công, phải nộp là 3% theo tổng giá trị doanh thu của công trình đóng trên địa bàn tại cácTỉnh đó Còn đối với sản xuất sản phẩm ở những xởng tại nơi cơ quan đóng trên địa bàn tỉnhThái Nguyên và tất cả các các trình xây lắp mà đơn vị thi công đợc kê khai hoá đơn thuế GTGTđầu vào , hoá đơn thuế GTGT đầu ra và nộp thuế, quyết toán thuế tại cục thuế Thái Nguyên.
- Số liệu về tình hình nộp thuế của xí nghiệp trong năm 2005 nh sau:+ Phải nộp: 946.599.974,đ
+ Đã nộp : 1.448.163.181,đ + Còn nợ : 103.793588,đ
2.1.4 Dự kiến phát triển trong tơng lai:
Trang 37Trong quá trình xây lắp và sản xuất, Xí nghiệp đã hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao, đảmbảo yêu cầu phục vụ xây lắp các công trình trong và ngoài tỉnh Ngay từ khi đợc thành lập Xínghiệp luôn thực hiện đúng phơng châm của nghành liên tục hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đợcgiao và là lá cờ đầu của ngành xây lắp.
Nhờ sự quan tâm của cấp trên Xí nghiệp đã vạch ra phơng hớng trong những năm tớiphải không ngừng đầu t đổi mới dây chuyền sản xuất và mở rộng thị trờng, tạo thêm nguồnhàng tiết kiệm trong sản xuất để hạ giá thành nhng phải luôn lấy chất lợng sản phẩm làm hàngđầu, giữ đợc lòng tin với khách hàng
2.1.5 Cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý của Xí nghiệp xây lắp 3.
Để thực hiện đợc tốt công tác quản lý sản xuất kinh doanh, Xí nghiệp đã tổ chức bộ máyquản lý, điều hành sản xuất kinh doanh nh sau:
Ban giám đốc (gồm 1 giám đốc, 2 phó giám đốc) là cơ quan có quyền quyết định mọiviệc của Xí nghiệp trợ giúp cho ban Giám đốc là các trởng, phó phòng các ban ngành trong Xínghiệp có chức năng và nhiệm vụ :
- Thảo luận, đa ra những quyết định phơng hớng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và kếhoạch sản xuất kinh doanh của từng tháng, từng quý và cả năm của Xí nghiệp.
- Tổ chức quản lý thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, hợp đồng kinh tế, đấu thầu,thông qua việc chỉ đạo bộ máy điều hành của xí nghiệp, phân tích kết quả sản xuất kinh doanhđể ra những quyết định, chính sách kịp thời phát triển sản xuất kinh doanh.
a Cơ cấu tổ chức bộ máy của xí nghiệp.
Sơ đố số 11: Sơ đồ bộ máy quản lý của xí nghiệp.
Trang 38b.Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận
* Ban giám đốc: Gồm có một giám đốc kiêm bí thu Đảng uỷ, một phó giám đốc kỹ
thuật, một phó giám đốc kế hoạch vật t Quan hệ giữa giám đốc và các phòng ban là quan hệchỉ đạo, đồng thời các phòng ban phải có trách nhiệm tham mu cho Giám đốc về phơng án làmviệc.