SKKN Nâng cao chất lượng từ cho học sinh lớp 4

61 647 3
SKKN Nâng cao chất lượng từ cho học sinh lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A. Đặt vấn đề I. Lời nói đầu Trong cuộc sống hàng ngày, ngôn ngữ của mỗi con ngời thực sự phong phú đa dạng. Nói sao để ngời nghe hiểu đợc là cả một vấn đề cần thiết. Do đó, nhu cầu ngôn ngữ là không thể thiếu, mà để ngôn ngữ tồn tại đợc trớc hết phải nói đến đến đơn vị cơ bản nhất, đó là đơn vị "Từ". Vì vậy, để dáp ứng nhu cầu này, chơng trình luyện từ và câu Tiếng Việt ở Tiểu học đã lấy việc dạy "Từ" làm đơn vị cơ bản, đơn vị trung 1 tâm để nâng cao chất lợng, làm giàu vốn từ, đáp ứng nhu cầu giao tiếp trên mọi bình diện khác nhau của con ngời Việc lấy từ làm đơn vị cơ bản đợc dạy từ lớp 2 đến lớp 5, từ nhận thức sơ giản đến nhận thức phức tạp theo hớng đồng tâm. "Từ" là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa và dùng để đặt câu. Nên việc lấy từ làm đơn vị cơ bản để tạo câu vừa tạo điều kiện thuận lợi gắn việc giảng dạy với hoạt động giao tiếp của con ngời, vừa hớng việc dạy- học tới mục tiêu rèn luyện kỹ năng ngôn ngữ cho học sinh . Thông qua việc dạy 2 từ mà giúp học sinh về các kỹ năng nhận diện, phân loại từ, phân biệt danh giới từ, đặc biệt là kỹ năng dùng từ đặt câu và rèn luyện các thao tác t duy. II. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu: 1. Thực trạng: Qua quá trình giảng dạy, thực tế cho thấy " Từ" trong ngữ pháp Tiếng Việt ở lớp 4 thực sự là phức tạp. Bởi việc nắm chắc đợc các kiểu cấu tạo "Từ" ở lớp 4 sẽ làm tiền đề tạo điều kiện thuận lợi cho việc nắm bắt, sử dụng từ rộng hơn nữa ở lớp 5. 3 Vào đầu năm học 2010 - 2011, tôi thấy học sinh trong lớp chất lợng cha cao ở môn Tiếng Việt. Tôi nhận thấy việc sử dụng "Từ" trong bài làm của học sinh còn rất lộn xộn nh xác định sai cấu tạo từ, dùng sai nghĩa 2. Kết quả, hiệu quả của thực trạng trên : Từ thực tế học sinh trong lớp chủ yếu là con em xuất thân từ những gia đình sản xuất nông nghiệp, một số gia đình có hoàn cảnh không bình thờng: Bố mẹ ly 4 hôn, bố mất sớm cho nên việc sử dụng ngôn ngữ trong hoàn cảnh là hết sức khó khăn Sau khảo sát điều tra, phân loại đối tợng học sinh cụ thể cho thấy: Môn đọc Số lợng Tỷ lệ % - Đọc diễn cảm 2 6,6 - Đọc rõ ràng, mạch lạc từng cụm từ trong câu 10 33 - Đọc liền mạch cha biết phân cắt cụm từ 7 23,1 - Đọc ngập ngừng ê, a từng tiếng một 5 16,5 5 - Đọc nhanh, ngắt nghỉ cha đúng 6 19,8 Môn viết Số lợng Tỷ lệ % - Viết sạch, đẹp đúng chính tả 3 10 - Viết nhanh, cha đúng chính tả 8 26,4 - Cha viết hoa danh từ riêng 5 16,5 - Viết hoa tuỳ tiện 5 16,5 - Viết chậm 9 29,7 6 Môn Kể chuyện Số lợng Tỷ lệ % - Kể hay, truyền cảm 0 0 - Kể đúng, rõ ràng từng cụm 6 19,8 - Kể nhanh đều đều liền một mạch 7 23,1 - Kể chậm, ngắt nghỉ cha hợp lý 7 23,1 - Kể cha nhấn giọng ở từ gợi tả 10 33 Môn Tập làm văn Số lợng Tỷ lệ % - Viết đủ ý, trọn câu 2 6,6 7 - Dïng tõ trong cau cha s¸t hîp 10 33 - Dïng tõ tèi nghÜa trong c©u 5 16,5 - ViÕt kh«ng biÕt ng¾t nghØ tõ, côm tõ trong c©u 6 19,8 - ViÕt sai chÝnh t¶ nhiÒu 7 23,1 8 Từ thực trạng trên , tôi đã cố gắng, kiên trì suy nghĩ và học hỏi ở đồng nghiệp rút ra một vài kinh nghiệm dạy- học để : Nâng cao chất lợng thực hành "Từ" cho học sinh trong lớp B. Giải quyết vấn đề I. Các giải pháp thực hiện: 1. Làm cho học sinh nắm chắc khái niệm"Từ", ý nghĩa của "Từ" trong câu 2. Giúp học sinh nắm đợc cấu tạo "Từ", về nghĩa , về sự kết hợp của "Từ" 9 3. Giáo viên cần nắm đợc cách phát âm của từng địa phơng, dơn vị để lựa chọn ph- ơng pháp dạy học. 4. Khích động, khơi dậy sự hng phấn cho học sinh trong học tập 5. Giáo viên phải có sự rèn luyện thực hiện phát âm đúng phổ thông, đúng âm chuẩn II. Các biện pháp tổ chức thực hiện: Qua quá trình khảo sát, cụ thể với từng môn học nói trên tôi đã cố gắng kiên trì suy nghĩ, học hỏi nhiều ở các đồng nghiệp đi trớc và qua những năm làm công 10 [...]... tới có học sinh giỏi Tiếng Việt và nâng cao chất lợng cho mọi đối tợng học sinh trong lớp - Trong quá trình đổi mới phơng pháp dạy học, giáo dục thực hiện kiểu dạy học Hớng tập trung vào học sinh -Ngời học là chủ thể của hoạt động học, lĩnh hội đợc đầy đủ những kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, năng lực của các em Vì vậy, việc học sinh sử dụng Từ để đặt câu trong giao tiếp, trong thảo luận sao cho. .. viên cần lu ý nên dạy từ loại gắn 31 với đặc điểm hoạt động Ngữ pháp (tạo cụm từ và tạo câu) để có nhiều lợi ích cho học sinh khi sử dụng các từ theo từ loại trong nói, viết và giúp học sinh dễ dàng nhận diện từ loại của từ Học sinh thờng hay gặp khó khăn khi xác định từ loại Giáo viên cần cho học sinh nắm chắc nội dung, ý nghĩa, dấu hiệu hình thức, khả năng kết hợp của từng từ loại, tiểu loại để tránh... tính từ - Phải cho học sinh nắm chắc qui tắc cấu tạo từ loại để xác định đúng đợc từ loại khi mà các từ có cùng yếu tố cấu tạo từ nhng khác từ loại, cần ghi nhớ: sự, cuộc, 33 nỗi, niềm mà đi kèm với động từ hoặc tính từ thì tạo thành một danh từ mới (niềm vui, nỗi buồn ) - Khi xác định từ loại trong đoạn văn, đoạn thơ lu ý học sinh có phân cách đúng ranh giới từ trong câu, đoạn thì mới xác định đúng từ. .. cần lu ý cho học sinh cả về nội dung ý nghĩa lẫn dấu hiệu hình thức để khỏi xảy ra những điều không đáng có 20 - Giáo viên phải khơi dậy tính tò mò cũng nh các năng lực sẵn có của học sinh qua các hoạt động học cụ thể, nh tìm ra ý câu văn hay, sử dụng từ trong ngôn ngữ đúng - Ngời giáo viên phải là ngời tổ chức và hớng dẫn từng học sinh, sao cho mọi học sinh đều học tập và đợc phát triển cao nhất... định đúng ranh giới từ nên đã xác định sai từ loại Ví dụ: Tìm các động từ nội động và các động từ ngoại động trong đoạn thơ sau: 34 Tinh mơ em trở dậy Rửa mặt rồi đến trờng Em bớc vội trên đờng Núi dăng hàng trớc mặt Học sinh khó xác định từng tổ hợp: rửa mặt, đến trờng, dăng hàng là 1 từ hay 2 từ Khi xác định đợc đúng rửa mặt , là 2 từ, đến trờng là 2 từ, dăng hàng là 1 từ thì học sinh sẽ dựa tiếp vào... thức đã họclớp dới để mở rộng kiến thức hơn nữa ở lớp trên - Thực tế nói năng của học sinh vô cùng sinh động, nên khi dạy thực hành về Từ, giáo viên cần đặt nó vào những văn cảnh cụ thể, có thể khác nhau để học sinh so sánh đối với đối tợng này thì dùng từ đó đợc, còn đối tợng khác lại không thể dùng đợc do nghĩa của từ qui định 13 Chẳng hạn: đa ra 3 trờng hợp có dùng từ săn sóc, yêu cầu học sinh đánh... thích cụ thể cho học sinh hiểu rằng dùng từ cần sát hợp với đối tợng Từ nết na ở ví dụ (1) là từ của ngời trên nhận xét về ngời vai dới nêm con nói với mẹ thiếu tôn trọng Còn từ lia ở ví dụ (?) đã sử dụng sai vì không phù hợp vơi đối tợng nói năng, viết cho thầy, cô giáo 16 - Khi dạy cho học sinh về khái niệm Từ , giáo viên tránh tình trạng đa sẵn các đơn vị từ mà phải hớng cho học sinh các thao tác... một loại mây, trời cao không phải chỉ một thứ trời, có thể nói trời rất cao, trời cao thăm thẳm nên nó phải tách thành bốn từ đơn Còn khắp nẻo là một từ ghép hay hai từ đơn cũng đợc miễn sao học sinh nắm đợc cấu tạo từ, liên kết từ 27 Vậy ví dụ trên đợc tách ra là: Em mơ làm mây trắng Bay khắp nẻo trời cao Nhìn non sông gấm vóc Quê mình đẹp biết bao 28 Bên cạnh đó, để giúp học sinh sử dụng thành thạo... nghĩa), (học sinh: có) Giáo viên kết luận: vậy trời có nghĩa vì có thể nói trời chang chang Tơng tự giáo 19 viên đặt cấn đề với từ nắng để có kết luận: nắng cũng có nghĩa vì có thể nói nắng chang chang Nh vậy, trời nắng gồm 2 từ trời và nắng Do đó trờng hợp (1) là cách tách đúng nhất theo yêu cầu của đầu bài Từ đây, học sinh dễ dàng định nghĩa đợc Từ là gì - Khi dạy về Từ cho học sinh trong lớp, giáo... động từ để xác định mỗi 35 động từ: trở dậy, rửa, đến, bớc, dăng hàng là động từ nội động hay động từ ngoại động - Ngời giáo viên Tiểu học cần biết rằng thế giới ngôn từ không có tận cùng, việc học Ngữ pháp để ứng xử giao tiếp xã hội là suốt đời Nếu nghĩ rắng học hết chơng trình Tiểu học có thể giải thích đợc cả thế giới ngôn ngữ thì thật là ảo mộng vừa dạy xong cho ôn về khái niệm Từ nếu yêu cầu học sinh . nghiệp rút ra một vài kinh nghiệm dạy- học để : Nâng cao chất lợng thực hành "Từ" cho học sinh trong lớp B. Giải quyết vấn đề I. Các giải pháp thực hiện: 1. Làm cho học sinh nắm chắc khái. có học sinh giỏi Tiếng Việt và nâng cao chất lợng cho mọi đối tợng học sinh trong lớp. - Trong quá trình đổi mới phơng pháp dạy học, giáo dục thực hiện kiểu dạy học Hớng tập trung vào học sinh. hớng cho học sinh thấy muốn hiểu đúng đợc thì trớc hết em cần hiểu nghĩa của từ săn sóc : có nghĩa là sự chăm nom rất chu đáo tận 14 tình. Sự chăm nom ấy thờng dùng cho ngời. Từ đây học sinh

Ngày đăng: 02/06/2014, 15:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan