SKKN Nâng cao chất lượng luyện từ và câu cho học sinh lớp 4

19 715 2
SKKN Nâng cao chất lượng luyện từ và câu cho học sinh lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

S¸ng kiÕn kinh nghiƯm: “N©ng cao chÊt l ỵng d¹y häc ph©n m«n Luyªn tõ vµ c©u ë líp 4” a- §Ỉt vÊn ®Ị I. Lêi nãi ®Çu M«n TiÕng ViƯt trong ch¬ng tr×nh TiĨu häc nh»m h×nh thµnh vµ ph¸t triĨn cho Häc sinh c¸c kÜ n¨ng sư dơng TiÕng ViƯt (nghe, ®äc, nãi, viÕt) ®Ĩ häc tËp vµ giao tiÕp trong c¸c m«i trêng ho¹t ®éng cđa løa ti. Gióp häc sinh cã c¬ së tiÕp thu kiÕn thøc ë c¸c líp trªn. Trong bé m«n TiÕng ViƯt th× ph©n m«n Lun tõ vµ c©u cã mét nhiƯm vơ ®ã lµ cung cÊp nhiỊu kiÕn thøc s¬ gi¶n vỊ viÕt TiÕng ViƯt vµ rÌn lun kÜ n¨ng dïng tõ ®Ỉt c©u (nãi- viÕt), kÜ n¨ng ®äc cho häc sinh, cơ thĨ lµ: 1- Më réng hƯ thèng ho¸ vèn tõ trang bÞ cho häc sinh mét sè hiĨu biÕt c¬ b¶n vỊ tõ vµ c©u. 2- RÌn lun cho häc sinh c¸c kÜ n¨ng dïng tõ ®Ỉt c©u vµ sư dơng dÊu c©u. 3- Båi dìng cho häc sinh thãi quen dïng tõ ®óng, nãi vµ viÕt thµnh c©u, cã ý thøc sư dơng tiÕng ViƯt v¨n ho¸ trong giao tiÕp. Bªn c¹nh ®ã, trêng TiỊu häc ThÞ trÊn Thèng NhÊt hiƯn nay lµ một ngôi tr- êng ®¹t chn møc ®é II ®Çu tiªn cđa hun nhµ, l¹i lµ ng«i trêng cã bỊ dµy vỊ thµnh tÝch trong nhiỊu n¨m häc võa qua. Trêng vinh dù ®ỵc Thđ tíng chÝnh phđ tỈng b»ng khen vµ hu©n ch¬ng Lao ®éng h¹ng Ba cao q. Trêng kh«ng nh÷ng ®- ỵc trang bÞ ®Çy ®đ vỊ c¬ së vËt chÊt, trang thiÕt bÞ d¹y häc hiƯn ®¹i mµ cßn lµ ng«i trêng cã chÊt lượng d¹y vµ häc lu«n ®øng ë tèp ®Çu trong hun. ChÝnh v× vËy, nhËn thøc râ ®ỵc yªu cÇu thiÕt thùc cđa nhµ trêng còng nh tÇm quan träng cđa ph©n m«n Lun tõ vµ c©u t«i m¹nh d¹n đưa ra sáng kiến kinh nghiệm N©ng“ cao chÊt lỵng d¹y häc ph©n m«n Lun tõ vµ c©u ë líp 4 .” II. Thùc tr¹ng cđa vÊn ®Ị nghiªn cøu 1. Thùc tr¹ng a. Thn lỵi * VỊ phÝa gi¸o viªn: Nhµ trêng lu«n t¹o ®iỊu kiƯn cho c«ng t¸c gi¶ng d¹y, c«ng t¸c thay s¸ch ®¹t kÕt qu¶ tèt nhÊt, gi¸o viªn ®ỵc häc ch¬ng tr×nh míi, ph¬ng ph¸p d¹y häc míi Ngêi thùc hiƯn: Ph¹m ThÞ Ngäc Dung – GV Trêng TiĨu häc ThÞ TrÊn Thèng NhÊt. 1 Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao chất l ợng dạy học phân môn Luyên từ câulớp 4 trong các đợt chuyên đề thay sách. Lớp học đợc trang bị đầy đủ về cơ sở vật chất nh: bàn ghế hợp qui chuẩn, bảng chống loá, thiết bị chiếu sáng đầy đủ, phục vụ cho việc dạy học đợc đảm bảo. Giáo viên là ngời có tay nghề, có đầy đủ SGK, sách hớng dẫn, tài liệu Chuẩn kiến thức đợc học về sử dụng các phơng tiện dạy học hiện đại nh: máy tính, đèn chiếu Đội ngũ giáo viên luôn yêu nghề, có năng lực s phạm. Phân môn Luyện từ câulớp 4 nhìn chung ngắn gọn, cụ thể đã đ- ợc giảm bớt nhiều so với chơng trình Từ ngữ - Ngữ pháp của lớp 4 trớc đây, phân môn đã chỉ rõ 2 dạng bài đó là: Bài lí thuyết bài tập thực hành với định hớng rõ ràng. *Về phía Học sinh: - Học sinh đã quen với cách học từlớp 1, 2, 3 nên các em đã biết cách lĩnh hội luyện tập thực hành dới sự hớng dẫn của giáo viên - Hầu hết các em học sinh đều ngoan ngoãn, chăm chỉ học tập lại đợc sự quan tâm của phụ huynh học sinh mua sắm cho con em các loại sách tham khảo, sách hớng dẫn tơng đối đầy đủ cũng góp phần nâng cao chất lợng của môn học Luyện từ câu nói riêng, môn Tiếng Việt nói chung. - Các em học sinh đều đợc học 2 buổi/ ngày. Buổi sáng học lí thuyết, buổi chiều các em đợc luyện tập thực hành để củng cố khắc sâu thêm kiến thức. Từ đó giúp các em có khả năng sử dụng thành thạo các bài tập thực hành áp dụng linh hoạt vào các phân môn khác. 2. Khó khăn - Ai cũng cho rằng khi dạy phân môn Luyện từ câu thờng khô khan, khó truyền đạt đợc hết ý trong bài học, do đặc thù của môn học, nhất là trong cách tìm từ, giải nghĩa từ hay dùng từ đặt câu khiến cho học sinh cũng phải tiếp thu bài một cách thụ động. - Giáo viên đôi lúc còn giảng dạy theo phơng pháp cũ, việc phân chia thời lợng lên lớp ở môn dạy đôi khi còn dàn trải, hoạt động của cô- trò có lúc thiếu nhịp nhàng, nặng tính hình thức. Ngời thực hiện: Phạm Thị Ngọc Dung GV Trờng Tiểu học Thị Trấn Thống Nhất. 2 Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao chất l ợng dạy học phân môn Luyên từ câulớp 4 - Bên cạnh đó một số phụ huynh cha thực sự quan tâm đến con em mình còn có quan điểm trăm sự nhờ nhà trờng, nhờ cô giáo cũng làm ảnh hởng đến chất lợng học tập của phân môn. - Có nhiều học sinh cha thật sự chú trọng khi học môn Tiếng Việt nói chung, môn Luyện từ câu nói riêng. Trong tâm tởng của các em một số phụ huynh học sinh đều hớng cho con em học môn Toán nhiều hơn mà cha thật sự chú trọng môn Tiếng Việt, coi nhẹ môn Tiếng Việt, cho rằng, các em chỉ cần đọc đợc, viết đợc là đợc. Chính vì vậy nhiều học sinh không hứng thú với môn học, thờ ơ với môn học lệ thuộc vào các loại sách tham khảo, sách bồi dỡng, sách bài tập có sẵn đáp án, không chịu khó học, suy nghĩ hay chú tâm vào môn học, nhất là đối với phân môn Luyện từ câu. Do đó các em cha thật sự hứng thứ với môn học này. Theo kết quả khảo sát lần thứ nhất, vào tuần 4 (trung tuần tháng 9) với bài Từ đơn Từ ghép ở lớp 4C, kết quả tôi thu đợc nh sau : Lớp Sĩ số Xếp loại Giỏi Khá Trung bình Yếu 4C 28 5 9 11 3 Tỉ lệ 17,7% 32,3% 39,3% 10,7% Sau khi kiểm tra khảo sát, tôi nhận thấy rằng trong bài làm của học sinh đạt điểm trung bình yếu còn mắc nhiều lỗi, cách phân biệt từ đơn, từ ghép còn cha rõ ràng, nhầm lẫn, cha theo yêu cầu đề bài. Chất lợng học sinh trung bình yếu còn nhiều số học sinh khá, giỏi cha cao. 3. Nguyên nhân của những tồn tại, yếu kém đó. - Vì cho rằng phân môn Luyện từ câu là môn học khô khan, không gây đợc hứng thú với học sinh. Bên cạnh đó sự tập trung của học sinh lại cha bền vững, khả năng tập trung cha cao, hay nóng vội, khả năng ngôn ngữ còn thấp cũng làm ảnh hởng đến chất lợng môn học. - Mặc dù học sinh có đủ sách vở học tập nhng nhiều em không chịu học mà phụ thuộc hoàn toàn vào sách có đáp án đợc in, bán sẵn. Ngời thực hiện: Phạm Thị Ngọc Dung GV Trờng Tiểu học Thị Trấn Thống Nhất. 3 Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao chất l ợng dạy học phân môn Luyên từ câulớp 4 - Cha mẹ học sinh không kịp thời khuyến khích, động viên con em học tập. Thời gian dành cho việc học ở nhà còn ít. Đa số phụ huynh học sinh lại có nguyện vọng cho con em học thiên về môn Toán nhiều hơn. - Bên cạnh đó còn một bộ phận học sinh do bị hổng kiến thức từ lớp dới, do khả năng tiếp thu bài hạn chế, nên không thể hoàn thành hệ thống bài tập trên lớp. Từ những tồn tại nêu trên tôi đã rất băn khoăn trăn trở, luôn suy nghĩ để tìm ra nguyên nhân của chất lợng môn Luyện từ câu. Mặc dù trong giảng dạy phân môn Luyện từ câu có nhiều thuận lợi nhng cũng không ít khó khăn. Song khó khăn nào cũng có hớng giải quyết, thuận lợi nào đều có thể phát huy đợc những khó hăn đó. Vì vậy tôi đã tìm tòi, nghiên cứu cùng trao đổi với một số đồng nghiệp trong tổ, trong trờng. Đợc sự hỗ trợ giúp đỡ của đồng nghiệp, của lãnh đạo nhà trờng, thông qua cuộc họp Cha mẹ học sinh đầu năm học tôi mạnh dạn đề ra một số biện pháp khắc phục, cách dạy phù hợp với nhận thức của học sinh nhằm giúp học sinh có hứng thú với môn học nắm bắt bài một cách tốt hơn, nâng cao chất lợng, hiệu quả của phân môn Luyện từ câulớp 4C, năm học 2009 - 2010. B. Giải quyết vấn đề I. Các giải pháp thực hiện 1. Nghiên cứu kĩ nội dung chơng trình, yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ năng của phân môn luyện từ câu. 1.1. Nội dung chơng trình gồm 62 tiết đợc phân nh sau: Mỗi tuần 2 tiết. Học kì I 32 tiết gồm 5 chủ điểm. Học kì II 30 tiết gồm 5 chủ điểm. Mỗi chủ điểm học sinh đợc học một chủ đề tơng ứng với từng chủ điểm đó. 1.2. Yêu cầu kiến thức a. Mở rộng hệ thống hoá vốn từ : Môn Tiếng Việt có 10 đơn vị học thì phân môn Luyện từ câu mở rộng hệ thống hoá 10 chủ điểm đó. b. Trang bị các kiến thức giảng dạy về từ câu. Ngời thực hiện: Phạm Thị Ngọc Dung GV Trờng Tiểu học Thị Trấn Thống Nhất. 4 Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao chất l ợng dạy học phân môn Luyên từ câulớp 4 * Từ Cấu tạo tiếng : - Cấu tạo từ : Từ đơn, từ ghép từ láy. - Từ loại : Danh từ, Động từ, Tính từ. * Các kiểu câu: Câu hỏi, Câu kể, Câu cầu khiến, Câu cảm. * Các dấu câu: Dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép, dấu ngoặc đơn. 1.3. Yêu cầunăng về từ câu: a. Từ: - Nhận biết đợc cấu tạo của tiếng. - Giải các câu đố tiếng liên quan đến cấu tạo của tiếng. - Nhận biết từ loại. - Đặt câu với từ đã cho. - Xác định tình huống sử dụng Thành ngữ - Tục ngữ. b. Câu: - Nhận biết các kiểu câu. - Đặt câu theo mẫu. - Nhận biết các kiểu trạng ngữ. - Thêm trạng ngữ cho câu. - Tác dụng của dấu câu. - Điền dấu câu thích hợp. c. Dạy tiếng Việt văn hoá trong giao tiếp. Thông qua nội dung dạy Luyện từ câulớp 4, bồi dỡng cho học sinh ý thức thói quen dùng từ đúng, nói viết thành câu ý thức sử dụng tiếng Việt trong giao tiếp phù hợp với các chuẩn mực văn hoá. - Chữa lỗi dấu câu. - Lựa chọn kiểu câu kiến thức, kĩ nănghọc sinh cần đạt đợc cũng nh là nhiệm vụ mà ngời giáo viên cần nắm vững khi giảng dạy phân môn này. 2. Nắm vững qui trình dạy luyện từ câulớp 4. Cách dạy theo 2 dạng bài lí thuyết bài thực hành. Ngời thực hiện: Phạm Thị Ngọc Dung GV Trờng Tiểu học Thị Trấn Thống Nhất. 5 Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao chất l ợng dạy học phân môn Luyên từ câulớp 4 3. Vận dụng một số phơng pháp dạy học khi dạy luyện từ câulớp 4. 3.1. Phơng pháp vấn đáp Phơng pháp gợi mở vấn đáp là phơng pháp dạy học không trực tiếp đa ra những kiến thức đã hoàn chỉnh mà hớng dẫn cho học sinh t duy từng bớc một để các em tự tìm ra kiến thức mới phải học. Phơng pháp gợi mở vấn đáp nhằm tăng cờng kĩ năng suy nghĩ, t duy sáng tạo trong quá trình lĩnh hội tri thức xác định mức độ hiểu bài cũng nh kinh nghiệm đã có của học sinh. Giúp các em hình thành khả năng tự lực tìm tòi kiến thức. Qua đó học sinh ghi nhớ tốt hơn, sâu sắc hơn. Yêu cầu khi sử dụng giáo viên phải lựa chọn những câu hỏi theo đúng nội dung bài học, câu hỏi đa ra phải rõ ràng, dễ dàng phù hợp với mọi đối tợng học sinh trong cùng một lớp. Giáo viên dành thời gian cho học sinh suy nghĩ sau đó cho học sinh trả lời, các em khác nhận xét bổ sung. Phơng pháp này phù hợp với cả hai loại bài lí thuyết thực hành. VD: Khi dạy bài Danh từ (tuần 5) mục đích của bài là học sinh phải nắm đợc Danh từ là gì?- Biết tìm danh từ trừu tợng trong đoạn văn đặt câu với danh từ đó. - Giáo viên đa ra ví dụ: Mang theo truyện cổ tôi đi Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xa Vàng cơn nắng, trắng cơn ma Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi Đời cha ông với đời tôi Nh con sông với chân trời đã xa Chỉ còn truyện cổ thiết tha Cho tôi nhận mặt ông cha của mình. Lâm thị mỹ dạ +H: Em hãy tìm những từ chỉ sự vật trong đoạn thơ? Dòng 1: Truyện cổ Dòng 5: Đời, cha ông Ngời thực hiện: Phạm Thị Ngọc Dung GV Trờng Tiểu học Thị Trấn Thống Nhất. 6 Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao chất l ợng dạy học phân môn Luyên từ câulớp 4 Dòng 2: Cuộc sống, tiếng xa Dòng 6: Con sông, chân trời Dòng 3: Cơn nắng, cơn ma Dòng 7: Truyện cổ Dòng 4: Con sông, rặng dừa Dòng 8: Ông cha. + H: Hãy sắp xếp các từ vừa tìm đợc vào từng nhóm sau cho thích hợp: - Từ chỉ ngời: Ông cha- Cha ông - Từ chỉ vật: sông, dừa, chân trời. - Từ chỉ hiện tợng: ma, nắng - Từ chỉ khái niệm : Cuộc sống, truyện cổ, tiếng xa, đời. - Từ chỉ đơn vị : Cơn, con, rặng. + H : Những từ đó thuộc loại từ gì? (Danh từ) + H: Vậy danh từ là gì? (Danh từ là những từ chỉ sự vật: ngời, vật hiện tợng, khái niệm hoặc đơn vị). Nh vậy, qua 4 câu hỏi gợi mở cho các em hình thành một khái niệm ngữ pháp mà nội dung của bài đề ra. Tóm lại phơng pháp gợi mở vấn đáp đợc sử dụng trong tất cả tiết học phát huy đợc tính chủ động sáng tạo của học sinh. 3.2. Phơng pháp nêu giải quyết vấn đề. Phơng pháp nêu giải quyết vấn đề là cách mà giáo viên đa ra những tình huống gợi vấn đề điều khiển học sinh phát hiện vần đề, tự giác hoạt động, trực tiếp chủ động sáng tạo để giải quyết vấn đề thông qua đó mà kiến tạo tri thức, rèn luyện kĩ năng. Tăng thêm sự hiểu biết khả năng áp dụng lí thuyết vào giải quyết vấn đề của thực tiễn. Nâng caonăng phân tích khái quát từ tình huống cụ thể khả năng độc lập cũng nh khả năng hợp tác trong quá trình giải quyết vấn đề. Khi sử dụng phơng pháp này, giáo viên cần chuẩn bị trớc câu hỏi sao cho phù hợp với mục đích, yêu cầu nội dung của bài đảm bảo tính s phạm, đáp ứng với các đối tợng học sinh, giáo viên cần chuẩn bị tốt kiến thức để giải quyết vấn đề mà học sinh đa ra. Ngời thực hiện: Phạm Thị Ngọc Dung GV Trờng Tiểu học Thị Trấn Thống Nhất. 7 Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao chất l ợng dạy học phân môn Luyên từ câulớp 4 VD: Khi dạy bài mở rộng vốn từ Đồ chơi- trò chơi (tuần 16) Giáo viên đa ra một số thành ngữ- tục ngữ sau: Chơi với lửa , ở chọn nơi, chơi chọn bạn , Chơi diều đứt dây , Chơi dao có ngày đứt tay , hãy chọn câu thành ngữ, tục ngữ thích hợp để khuyên bạn: a- Nếu bạn em chơi với một số bạn h nên học kém hẳn đi. b- Nếu bạn em thích trèo lên một chỗ cao chênh vênh, rất nguy hiểm để tỏ mình gan dạ. - Với tình huống (a) các em có thể chọn thành ngữ tục ngữ: ở chọn nơi, chơi chọn bạn . Nhng với tình huống (b) các em có thể chọn 1 hoặc 2 thành ngữ tục ngữ nh: Chơi với lửa hoặc Chơi dao có ngày đứt tay đều đợc. * Tóm lại: Với phơng pháp này ngời giáo viên cần hiểu rằng trong từng tình huống cụ thể sẽ có nhiều cách giải quyết hay, thích hợp để học sinh có thể ứng dụng vào trong học tập, trong cuộc sống. 3.3. Phơng pháp trực quan. Phơng pháp trực quan là phơng pháp dạy học trong đó giáo viên có sử dụng các hình ảnh trực quan nhằm giúp học sinh có biểu tợng đúng về sự vật thu nhận đợc kiến thức, rèn luyệnnăng theo nội dung bài học một cách thuận lợi. Thu hút sự chú ý giúp học sinh hiểu bài, ghi nhớ bài tốt hơn, học sinh có thể khái quát nội dung bài phát hiện mối liên hệ của các đơn vị kiến thức. Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát theo nội dung cần truyền đạt. VD: Khi dạy bài Đồ chơi Trò chơi (tuần 15) giáo viên đa ra 6 bức tranh trong SGK Tiếng Việt 4 tập 1 (trang 147) để tìm ra các từ ngữ chỉ tên đồ chơi trò chơi mà các em đợc mở rộng trong bài học. Bức tranh 1: HS tìm từ chỉ đồ chơi: Diều Trò chơi: thả diều. Bức tranh 2: đồ chơi: đèn ông sao, trống cơm, đầu s tử trò chơi: múa lân, rớc đèn, đánh trống. Bức tranh 3: đồ chơi: dây, nồi xoong, búp bê trò chơi: nhảy dây, nấu ăn, cho bé ăn bột Ngời thực hiện: Phạm Thị Ngọc Dung GV Trờng Tiểu học Thị Trấn Thống Nhất. 8 Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao chất l ợng dạy học phân môn Luyên từ câulớp 4 Bức tranh 4: đồ chơi: máy tính, bộ xếp hình trò chơi: điện tử, xếp hình. Bức tranh 5: đồ chơi: dây, súng ná - trò chơi: kéo co. bắn súng. Bức tranh 6: đồ chơi: khăn trò chơi: bịt mắt bắt dê *Tóm lại: Sử dụng phơng pháp trực quan giảng giải khi dạy phân môn Luyện từ câu là rất quan trọng vì sẽ khai thác đợc triệt để các kênh hình của bài học, nhờ đó mà giáo viên giúp học sinh nắm bài một cách tốt hơn. 3.4. Phơng pháp rèn luyện theo mẫu. Là phơng pháp dạy học mà giáo viên đa ra các mẫu cụ thể qua đó hớng dẫn học sinh tìm hiểu các đặc điểm của mẫu, cấu tạo mẫu thực hiện theo mẫu. Giúp học sinh có điểm tựa để làm bài đặc biệt là với học sinh trung bình yếu còn đối với học sinh khá giỏi không bắt buộc phải theo mẫu để học sinh có thể phát huy đợc tính tích cực chủ động. 3.5. Phơng pháp phân tích. Đây là phơng pháp dạy học trong đó học sinh dới sự hớng dẫn tổ chức của giáo viên tiến hành tìm hiểu các dấu hiệu theo định hớng bài học từ đó rút ra bài học. Giúp học sinh tìm tòi huy động vốn kiến thức cũ của mình ra kiến thức mới. Tạo điều kiện cho học sinh tự phát hiện kiến thức (về nội dung hình thức thể hiện). VD: Khi dạy bài Câu hỏi dấu chấm hỏi, tiến hành nh sau: Bớc 1: Cho học sinh tìm ra các câu hỏi trong bài tập đọc Ng ời tìm đờng tới các vì sao. Các em sẽ tìm đợc 2 câu: 1. Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay đợc? 2. Cậu làm thế nào mà mua đợc nhiều sách dụng cụ thí nghiệm nh thế? Bớc 2: Phân tích: H: Câu hỏi (1) là của ai? (Xi-ôn- cốp xki hỏi mình) H: Câu hỏi (2) là của ai? (Bạn của Xi-ôn-cốp-xki hỏi) H: Dấu hiệu nào giúp em nhận ra đó là câu hỏi? (Cuối câu có dấu chấm hỏi) Giáo viên nêu: Khi đọc câu hỏi phải nhấn mạnh vào ý cần để hỏi. Ngời thực hiện: Phạm Thị Ngọc Dung GV Trờng Tiểu học Thị Trấn Thống Nhất. 9 Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao chất l ợng dạy học phân môn Luyên từ câulớp 4 Qua phân tích của giáo viên, học sinh rút ra đợc bài học: 1. Câu hỏi (còn gọi là câu nghi vấn) dùng để hỏi về những điều cha biết. VD: - Có phải trái đất quay xung quanh mặt trời không? - Bạn Hoa là học sinh giỏi à? 2. Phần lớn câu hỏi là để hỏi ngời khác nhng cũng có những câu để tự hỏi mình. VD: - Chiếc bút này mình đã mua ở đâu nhỉ? - Vì sao Trái Đất lại quay nhỉ? 3. Câu hỏi thờng có các từ nghi vấn (có phải, không, phải không, à, ). Khi viết cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi (?). VD: - Bạn đã học bài cha? - Chú đất trở thành chú Đất Nung phải không? Tóm lại, trên đây là một số phơng pháp dạy học mà tôi đã áp dụng trong giảng dạy phân môn Luyện từ câu, tuy nhiên tôi cũng nhận thấy rằng không có một phơng pháp dạy học nào là tối u. Mỗi phơng pháp thờng có mặt mạnh - mặt yếu của nó. Mặt mạnh của phơng pháp này sẽ hỗ trợ cho mặt yếu của phơng pháp kia. Cho nên để tránh nhàm chán cần phối hợp nhiều phơng pháp giảng dạy phù hợp với nhiều đối tợng học sinh, có nh vậy tiết học mới đạt kết quả tốt. II. Các biện pháp tổ chức thực hiện. Để có thể thực hiện các yêu cầu về kiến thức, kĩ năng của phân môn Luyện từ câu theo chuẩn kiến thức năng của bộ giáo dục, tôi mạnh dạn đề ra một số biện pháp thực hiện dạy phân môn Luyện từ câu lớp 4 nh sau: Biện pháp thứ nhất: Phát huy ý thức học tập của học sinh từ đó bồi dỡng hứng thú học tập cho học sinh qua các bài học. Cũng nh các phân môn khác của Tiếng Việt, một trong những nhiệm vụ của phân môn Luyện từ câu là bồi dỡng ý thức thói quen sử dụng tiếng Việt văn hoá. Để thực hiện nhiệm vụ đó giáo viên cần bồi dỡng hứng thú học tập cho học sinh, học sinh cần có ý thức học tập đúng đắn. Ngời thực hiện: Phạm Thị Ngọc Dung GV Trờng Tiểu học Thị Trấn Thống Nhất. 10 [...]... nhất cho các em tham gia học tập Trong quá trình nghiên cứu, xuất phát từ thực tế chất lợng học tập phân môn Luyện từ câuLớp 4C trờng Tiểu học Thị trấn Thống Nhất năm học 2009 2010, tôi mạnh dạn đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao chất lợng dạy học phân môn Luyện từ câuLớp 4C nh sau: Biện pháp thứ nhất: Phát huy ý thức học tập của học sinh từ đó bồi dỡng hứng thú học tập cho học sinh qua... nghiệm: Nâng cao chất lợng dạy học phân môn Luyên từ câulớp 4 Trớc hết đó là cách làm cho học sinh ý thức đợc ích lợi của việc học để tạo động cơ học tập Cho nên ở mỗi tiết dạy ngời giáo viên đều cần hớng đến việc hình thành duy trì hứng thú cho học sinh Dạy Luyện từ câu chính là dạy cho các em kiến thức về từ ngữ ngữ pháp nhng giáo viên cần đa ra một số thủ pháp dạy học, hình thức dạy học. .. hãy đặt câu hỏi cho từng từ chỉ hoạt động? Thì học sinh nêu: Ngời lớn làm gì? Các cụ già làm gì? Giáo viên cần chú ý đến mọi đối tợng học sinh trong giờ học để cho tất cả các em đều đợc nói, đều đợc làm việc phù hợp với khả năng t duy Biện pháp thứ t: Biện pháp về phân bố thời gian học tập Để nâng cao chất lợng dạy học phân môn Luyện từ câu lớp 4, việc phân bố thời gian hoc tập cho học sinh một... Ngọc Dung GV Trờng Tiểu học Thị Trấn Thống Nhất Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao chất lợng dạy học phân môn Luyên từ câulớp 4 - Ước mơ thể hiện lòng tham không đáy của vợ ông lão đánh cá - Ước mơ tầm thờng ớc đợc ăn dồi chó Ba điều ớc.v.v Tóm lại, vận dụng linh hoạt các hình thức dạy học sẽ làm cho lớp học sôi nổi, gây hứng thú cho học sinh sẽ giúp học sinh tiếp thu bài học một cách tốt hơn,... lớp mà có những yêu cầu khác nhau .Từ đó giúp học sinh yếu nắm 13 Ngời thực hiện: Phạm Thị Ngọc Dung GV Trờng Tiểu học Thị Trấn Thống Nhất Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao chất lợng dạy học phân môn Luyên từ câulớp 4 chắc những kiến thức ở lớp dới, bổ xung những lỗ hổng về kiến thức ở lớp dới thì đến lớp 4 các em sẽ nắm kiến thức một cách dễ dàng hơn, phát huy đợc những kiến thức năng học. .. thể hiện hiểu phân biệt đợc từ loại một cách rõ ràng, biết sử dụng từ loại trong đặt câu viết văn Kết quả trên đã minh chứng cho cách làm nh đã nêu là hiệu quả đi 17 Ngời thực hiện: Phạm Thị Ngọc Dung GV Trờng Tiểu học Thị Trấn Thống Nhất Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao chất lợng dạy học phân môn Luyên từ câulớp 4 đúng theo sự chỉ đạo của nhà trờng của ngành đề ra Cho đến nay tôi... việc học ở nhà của con cái, không để ý đến việc con em mình học cái gì? học thế nào? Vì vậy nhiệm vụ học tập của học sinh không thể tách rời khỏi yếu tố gia đình bởi đây chính là động lực cơ bản thúc đẩy các em phấn đấu cho sự học của mình 14 Ngời thực hiện: Phạm Thị Ngọc Dung GV Trờng Tiểu học Thị Trấn Thống Nhất Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao chất lợng dạy học phân môn Luyên từ câulớp 4 *Về... tin, học hỏi lẫn nhau giữa học sinh với học sinh Đôi khi qua cách nói nôm na của bạn bè lại giúp cho đối tợng học sinh yếu thấy đơn giản dễ hiểu hơn Chẳng phải Học thầy không tày học bạn đó sao Giao cho học sinh khá thờng xuyên kèm cặp học sinh yếu cùng hởng ứng thi đua Đôi bạn cùng tiến Cùng nhau tham gia các hoạt động ngoài giờ lên lớp nh các giờ chơi, giờ chào cờ, các cuộc tọa đàm, trao đổi, sinh. .. đánh giá trong dạy học đòi hỏi phải nghiêm khắc nhng không có nghĩa là khắt khe quá chặt chẽ khi cho điểm Có thể đặt ra câu hỏi Cần đặt ra yêu cầu gì với các em để 11 Ngời thực hiện: Phạm Thị Ngọc Dung GV Trờng Tiểu học Thị Trấn Thống Nhất Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao chất lợng dạy học phân môn Luyên từ câulớp 4 đánh giá, cho điểm hợp lí nhằm khuyến khích, học sinh học tốt hơn? Thành... cặp học sinh yếu là: giáo viên, gia đình, bạn bè dới sự hỗ trợ của phơng tiện, thiết bị dạy học) Biện pháp thứ sáu: Biện pháp về lập kế hoạch bài học III Kiến nghị, đề xuất Trong quá trình thực hiện đề tài: Nâng cao chất lợng giảng dạy phân môn Luyện từ câulớp 4 tôi đã tham khảo các tài liệu dạy học của phân môn cũng nh học hỏi kinh nghiệm từ bạn bè đồng nghiệp, đề tài đã hoàn thành đã

Ngày đăng: 02/06/2014, 15:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan