1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN một số BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG dạy PHÂN môn LUYỆN từ và câu CHO học SINH lớp 4

20 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 386,22 KB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN THANH XUÂN TRƯỜNG TIỂU HỌC THANH XUÂN BẮC    - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU CHO HỌC SINH LỚP Lĩnh vực/ Môn: Tiếng Việt Cấp học: Tiểu học Tên Tác giả: Ngô Thị Thanh Thủy Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Thanh Xuân Bắc Chức vụ: Giáo viên Năm học 2019 - 2020 MỤC LỤC Trang A: MỞ ĐẦU………………………………………………………………… I Lí chọn đề tài………………………………………………………… II Mục đích nghiên cứu…………………………………………………… III Nội dung nghiên cứu…………………………………………………… IV Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………… V Phương pháp nghiên cứu……………………………………………… VI Phạm vi nghiên cứu…………………………………………………… B: NỘI DUNG ………………………………………………………………… I Cơ sở lí luận……………………………………………………………… II Cơ sở thực tiễn…………………………………………………………… III Thực trạng việc dạy phân môn Luyện từ câu lớp 4…………… IV GIẢI PHÁP……………………………………………………………… Biện pháp1: Phát huy tính tích cực học sinh hình ảnh trực quan Biện pháp : Thay đổi nhiều hình thức dạy học phong phú, đa dạng… Biện pháp 3: Bồi dưỡng học sinh khiếu, nâng cao chất lượng đại trà Biện pháp 4: Phối hợp dạy với hoạt động lên lớp…… Biện pháp 5: Thay đổi ngữ liệu yêu cầu Sách giáo khoa cho phù hợp với thực tế tư học sinh………………………… Biện pháp 6: Nắm vững phương pháp dạy số dạng tiêu biểu… DẠNG 1: CẤU TẠO TỪ……………………………………………………… DẠNG 2: TỪ LOẠI…………………………………………………………… DẠNG 3: CÂU PHÂN LOẠI THEO MỤC ĐÍCH NĨI…………………… V KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC………………………………………………… C: KẾT LUẬN - KHUYẾN NGHỊ………………………………………… 1 1 1 2 2 4 5 7 12 13 14 * Phiếu khảo sát chất lượng trước thực giảỉ pháp ứng dụng: Họ tên:……………………… Lớp:…………………………… PHIẾU KHẢO SÁT SỐ Môn: Tiếng Việt Thời gian: 20 phút Xếp từ láy có đoạn văn sau vào nhóm thích hợp: Biển ln thay đổi theo màu sắc mây trời Trời âm u mây mưa, biển xám xịt, nặng nề Trời ầm ầm, dơng gió, biển đục ngầu, giận dữ… Như người biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng a) Từ láy có hai tiếng giống âm đầu b) Từ láy có hai tiếng giống vần Nhóm từ sau toàn từ ghép? a) vận động viên, đường chạy, sẵn sàng, thi, tín hiệu, xuất phát b) vị trí, vịng cua, vận động viên, đường đua, đường chạy, sợ hãi c) loạng choạng, khu vực, đá dăm, đường đua, thi, xuất phát * Phiếu khảo sát chất lượng sau thực giảỉ pháp ứng dụng: Họ tên:……………………… Lớp:…………………………… PHIẾU KHẢO SÁT SỐ Môn: Tiếng Việt Thời gian: 20 phút Đọc đoạn văn hoàn thành tập: Các vận động viên vào đường chạy để sẵn sàng cho thi Khi có tín hiệu xuất phát, Giơn khởi đầu tốt Cậu ln giữ vị trí thứ hai qua vòng cua thứ Đột nhiên, vận động viên khác chạy lấn vào đường đua Giơn khiến em khơng nhìn thấy đường chạy Tơi sợ hãi thấy hai chân cậu loạng choạng, ngã vào khu vực đá dăm bên cạnh đường đua Thế Giôn gượng đứng dậy, nheo mắt nhìn đường đua tiếp tục chạy, chân trái khập khiễng đau Cậu tiếp tục chạy qua khúc cua cách bền bỉ Khi gần bắt kịp vận động viên cuối cùng, Giôn lại bị trượt chân ngã Cậu nằm lâu Xếp từ láy có đoạn văn vào nhóm thích hợp: a) Từ láy có hai tiếng giống âm đầu b) Từ láy có hai tiếng giống vần Tìm danh từ riêng có đoạn văn trên? Tìm động từ, tính từ có đoạn văn trên? TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Lê Phương Nga * Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học II NXB Đại học sư phạm Hà Nội 2/ Đỗ Xuân Thảo * Giáo trình Tiếng Việt NXB Đại học sư phạm Hà Nội 3/ Lê A * Giáo trình Tiếng Việt NXB Đại học sư phạm Hà Nội 4/ Lê Hữu Tỉnh * Giáo trình Tiếng Việt NXB Đại học sư phạm Hà Nội 5/ Đặng Kim Nga * Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học I NXB Đại học sư phạm Hà Nội 6/ Đinh Trọng Lạc * Giáo trình Tiếng Việt NXB Đại học sư phạm Hà Nội 7/ Hồng Văn Thung * Giáo trình Tiếng Việt NXB Đại học sư phạm Hà Nội 8/ Nguyễn Minh Thuyết * Sách giáo khoa Tiếng Việt tập I, II Nhà xuất giáo dục 9/ Nguyễn Minh Thuyết * Sách giáo viên Tiếng Việt – tập I , II Nhà xuất giáo dục 10/ Nguyễn Trại (Chủ biên) * Sách Thiết kế giảng Tiếng Việt Nhà xuất Hà Nội 11/ Nguyễn Minh Thuyết * Vở tập Tiếng Việt tập I, II Nhà xuất giáo dục A: MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài: Mục tiêu mơn Tiếng Việt chương trình Tiểu học hình thành phát triển học sinh kĩ sử dụng Tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Luyện từ câu phân môn môn Tiếng Việt, thông qua phân môn này, học sinh biết: Mở rộng hệ thống hóa vốn từ, trang bị cho học sinh số hiểu biết từ câu Rèn cho học sinh kĩ dùng từ câu, sử dụng dấu câu phù hợp Bồi dưỡng học sinh thói quen dùng từ đúng, nói viết thành câu Có ý thức sử dụng Tiếng Việt văn hóa giao tiếp Có lẽ mà mơn Luyện từ câu sách Tiếng Việt lớp thường đánh giá khô khan, trừu tượng phân mơn Tiếng Việt Trong q trình giảng dạy, tơi nhận thấy em thường khơng thích mơn học Sau nghiên cứu thấy, nội dung phân môn Luyện từ câu phù hợp với lực nhận thức em Nếu người giáo viên có phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, tổ chức hướng dẫn hoạt động cách linh hoạt, nhẹ nhàng, em hứng thú, chủ động nắm kiến thức Vậy làm để dạy học tốt phân môn Luyện từ câu góp phần nâng cao chất lượng mơn Tiếng Việt? Trong khn khổ viết này, tơi mạnh dạn trình bày: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy phân môn Luyện từ câu cho học sinh lớp 4” trường Tiểu học mà rút q trình dạy học II Mục đích nghiên cứu: - Nâng cao chất lượng học Tiếng Việt nói chung phân môn Luyện từ câu lớp nói riêng - Rèn kĩ nói đúng, nói hay, sử dụng từ ngữ nói viết Qua giáo dục cho học sinh lịng tự hào, u quý ý thức giữ gìn sáng Tiếng Việt III Nội dung nghiên cứu: - Các phương pháp dạy học Tiếng Việt - Một số dạng tiêu biểu phân môn Luyện từ câu lớp IV Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy phân môn Luyện từ câu cho học sinh lớp trường Tiểu học V Phương pháp nghiên cứu: Để thực đề tài này, sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp thu nhận tài liệu - Phương pháp điều tra thực trạng - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp nghiên cứu - Trao đổi, tọa đàm với đồng nghiệp cấp học VI Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu đề tài phân môn Luyện từ câu lớp trường Tiểu học B: NỘI DUNG I Cơ sở lí luận: Phân mơn Luyện từ câu Tiểu học thực ba nhiệm vụ: giúp học sinh phong phú hố vốn từ, xác hố vốn từ tích cực hố vốn từ Trong ba nhiệm vụ nói trên, nhiệm vụ phong phú hoá vốn từ, phát triển, mở rộng vốn từ coi trọng tâm Bởi vì, học sinh Tiểu học, từ ngữ cung cấp phân môn Luyện từ câu giúp em hiểu phát ngôn nghe - đọc Ở mức độ đó, phân mơn Luyện từ câu Tiểu học cịn có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh số khái niệm có tính chất ban đầu cấu tạo từ nghĩa từ Tiếng Việt II Cơ sở thực tiễn: Nội dung chương trình, yêu cầu kiến thức, kĩ phân môn Luyện từ câu lớp Nội dung chương trình: Học kỳ I: chủ điểm Học kỳ II: chủ điểm Yêu cầu kiến thức: - Mở rộng hệ thống hóa vốn từ - Trang bị kiến thức giảng dạy từ câu: Từ, cấu tạo từ, từ loại - Các kiểu câu: Câu hỏi, câu kể, câu khiến, câu cảm - Thêm trạng ngữ câu: Trạng ngữ thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện - Các dấu câu: dấu hỏi, dấu chấm, dấu ngoặc kép, dấu gạch ngang, Yêu cầu kĩ năng: - Từ: Nhận biết cấu tạo tiếng, từ, từ loại, đặt câu với từ cho - Câu: Nhận biết kiểu câu, trạng ngữ, tác dụng dấu câu, đặt câu theo mẫu Viết đoạn văn với dấu câu thích hợp III Thực trạng việc dạy phân mơn Luyện từ câu lớp 4: - Chương trình phân môn Luyện từ câu lớp sinh động, phong phú đa dạng Nhiều dạng phù hợp, gần gũi với sở thích, tâm lí học sinh lớp Song, để học sinh nói đúng, sử dụng từ ngữ nói viết điều khó để em nói hay lại khó - Do vậy, sau nhận lớp tiến hành khảo sát học sinh Qua khảo sát lớp 4A4 (thực nghiệm) lớp 4A3 (đối chứng) Kết khảo sát sau: TT Thời Lớp Tổng Kết gian số HS HTT HT CHT SL % SL % SL % Tháng 4A4 48 16,7 19 39,6 21 43,7 (Thực nghiệm) Tháng 4A3 48 11 22,9 22 45,8 15 31,3 (Đối chứng) - Trong q trình HS làm tơi nhận thấy, học sinh chưa biết trình bày khoa học, diễn đạt chưa rõ ràng, câu trả lời chưa đầy đủ, cách làm chưa có trình tự, mạch lạc bài, - Qua thực tế giảng dạy, tơi thấy cịn số hạn chế ảnh hưởng không nhỏ đến việc học Tiếng Việt nói chung phân mơn Luyện từ câu nói riêng Cụ thể là: Về phía giáo viên: + Ưu điểm: - Giáo viên trang bị đầy đủ sách giáo khoa, sách giáo viên, tranh ảnh đồ dùng dạy học đại phục vụ cho việc giảng dạy Giáo viên thường xuyên sử dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy, thường xuyên đổi phương pháp dạy học vào tiết học - Được nhà trường thường xuyên tổ chức tiết chuyên đề phân môn Luyện từ câu để nâng cao hiệu dạy học khối Nhà trường tổ chức học hai buổi ngày nên giáo viên có thời gian rèn thêm vào buổi chiều - Mỗi giáo viên cố gắng trau dồi kiến thức, rèn kĩ nghiệp vụ, nhiệt tình, ý học hỏi, tích góp kinh nghiệm thân đồng nghiệp, thích nghiên cứu dạy Luyện từ câu có hiệu + Tồn tại: - Còn số giáo viên chưa quan tâm đến việc làm giàu vốn từ, sửa lỗi cho học sinh em nói sai, viết sai,… - Một số giáo viên chưa kích thích ham muốn, u thích mơn học học sinh Về phía học sinh: + Ưu điểm: - Các em có đủ sách giáo khoa, sách tập, từ điển Tiếng Việt - Được quan tâm ủng hộ nhiệt tình bậc phụ huynh + Tồn tại: - Khả tiếp thu học sinh lớp không đồng Một số em chưa thích học phân mơn Luyện từ câu - Kiến thức vốn từ, cấu tạo từ, từ loại, thành phần câu,… mạch kiến thức mới, lên lớp bắt đầu làm quen nên khó với học sinh IV GIẢI PHÁP: Biện pháp1: Phát huy tính tích cực học sinh hình ảnh trực quan Muốn phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh người giáo viên phải có hệ thống câu hỏi phải thật cụ thể phù hợp với đối tượng học sinh Ví dụ 1: Bài Mở rộng vốn từ “Đồ chơi – Trò chơi” Giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị số đồ chơi hay chơi hàng ngày Sau đó, miêu tả lại đồ vật cách chơi Ví dụ 2: Bài Mở rộng vốn từ Nhân hậu - Đồn kết (trang 17) Bài 1: Tìm từ ngữ: a Thể lịng nhân hậu, tình cảm yêu thương đồng loại b Trái nghĩa với nhân hậu yêu thương c Thể tinh thần đùm bọc giúp đỡ đồng loại d Trái nghĩa với đùm bọc giúp đỡ Ở tập này, hướng dẫn học sinh sau: - Dựa vào Tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Chính tả Mười năm cõng bạn học để tìm từ theo yêu cầu tập - Cho học sinh xem trích đoạn clip cảnh cứu trợ, ủng hộ đồng bào gặp thiên tai, ủng hộ người nghèo… để giúp em liên hệ tìm từ dễ - Các em tìm: tương thân tương ái, đùm bọc, khó khăn, hoạn nạn, thiên tai, đồn kết, chia sẻ, cảm thơng => Với cách làm này, học sinh dễ dàng tìm từ mà khơng bị nhầm sai từ, em tìm nhiều từ phong phú Biện pháp 2: Thay đổi nhiều hình thức dạy học phong phú, đa dạng Ví dụ: - Thảo luận nhóm để tìm từ với u cầu đề - Chơi trò chơi “Gắn thẻ từ” Từ trò chơi tạo cho học sinh hứng thú học tập - Tọa đàm, trao đổi, trả lời câu hỏi đưa dẫn dắt để giúp học sinh hiểu danh từ - Học sinh vận dụng kiến thức học để hoàn thành vào phiếu => Như tiết học, việc giáo viên vận dụng linh hoạt hình thức dạy học dạy Luyện từ câu nhiệm vụ cần thiết Với cách làm thu hút học sinh hào hứng tham gia vào học, chủ động tiếp thu kiến thức, vận dụng làm tốt mà học nhẹ nhàng Biện pháp 3: Bồi dưỡng học sinh khiếu, nâng cao chất lượng đại trà Một lớp học có nhiều đối tượng học sinh khá, giỏi, học sinh trung bình có học sinh yếu Các tập sách giáo khoa theo yêu cầu Chuẩn kiến thức, kĩ đối tượng học sinh phải đạt Hơn nhà trường tổ chức học hai buổi ngày nên có nhiều thời gian rèn luyện thêm vào buổi chiều Chính vậy, thân tơi nhận thấy cần phải có tập dành cho học sinh khiếu, bước nâng cao chất lượng học sinh trung bình yếu việc làm thường xuyên học Ví dụ: Bài Mở rộng vốn từ: Ý chí - Nghị lực Buổi sáng, em làm tập SGK Đến buổi chiều, xây dựng thêm hệ thống tập cho em rèn luyện thêm sau: Bài tập: Chọn từ thích hợp từ sau để điền vào ô trống: ý chí, chí hướng, chí thân a Nam người bạn … b Hai người niên yêu nước theo đuổi một…… c ……… Bác Hồ ……của toàn thể nhân dân Việt Nam =>Việc xây dựng tập để luyện tập củng cố giúp học sinh ghi nhớ sâu kiến thức học Việc xây dựng tập phải phù hợp với đối tượng học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu giúp cho chất lượng học phân mơn Luyện từ câu tiến rõ rệt Biện pháp 4: Phối hợp dạy với hoạt động lên lớp Ví dụ 1: Tổ chức thi; hội vui học tập, giao lưu học sinh … Ví dụ 2: Qua trị chơi Rung chng vàng, tơi hướng dẫn học sinh chơi sau: - Bước 1: Phổ biến luật chơi - Bước 2: Nêu yêu cầu chơi Học sinh suy nghĩ, viết vào bảng từ thích hợp ngoặc để hồn chỉnh câu thành ngữ Sau thời gian quy định học sinh giơ bảng Em sai bị loại đứng sang bên phải hát làm động tác gây cười cho lớp quay lại “sàn thi đấu” - Bước 3: Yêu cầu học sinh chơi Sau tơi chốt lời giải cho học sinh ghi nhớ câu thành ngữ hồn chỉnh => Tóm lại dạy học, tạo hứng thú cho học sinh quan trọng Nó gần định hiệu việc dạy học Luyện từ câu đánh giá khô khan phân mơn Tiếng Việt Vì việc phối hợp với hoạt động lên lớp tạo hứng thú cho học sinh việc tiếp thu kiến thức Khi học sinh có hứng thú, em tự giác, chủ động học tập chủ động nắm kĩ năng, kiến thức Biện pháp 5: Thay đổi ngữ liệu yêu cầu Sách giáo khoa cho phù hợp với thực tế tư học sinh Ví dụ 1: Trong bài: Luyện tập câu kể Ai gì? Bài tập số 3: Có lần, em số bạn lớp đến thăm bạn Hà bị ốm Em giới thiệu với bố mẹ bạn Hà người nhóm Hãy viết đoạn văn ngắn kể lại chuyện (có dùng câu kể "Ai gì?”) - Trong lớp có học sinh chưa thăm bạn ốm nhau, học sinh sử dụng câu kể Ai gì? để giới thiệu với bố mẹ bạn sao? Chính vậy, để em viết đoạn văn này, mạnh dạn thay đổi ngữ liệu sau: Bài tập số 3: Có lần, em số bạn lớp đến nhà bạn chơi, dự sinh nhật bạn hay thăm bạn ốm, Em giới thiệu với bố mẹ bạn người nhóm Hãy viết đoạn văn ngắn kể lại buổi thăm (có dùng câu kể "Ai gì?”) => Với biện pháp này, học sinh thực dễ hình dung viết đoạn văn chân thực, phong phú nhiều Kiến thức Tiếng Việt vốn bắt nguồn từ đời sống thực tế, dạy, giáo viên liên hệ thực tế để học sinh tìm kiến thức em làm tập tốt hơn, hứng thú Ngược lại sau hoạt động bài, giáo viên cần liên hệ thực tế để giáo dục em vận dụng điều học vào sống Có vậy, em cảm thấy kiến thức học thật gần gũi, u thích mơn học Ví dụ 2: Mở rộng vốn từ: Ý chí - Nghị lực (tuần 13) Bài 3: Viết đoạn văn ngắn nói người có ý chí, nghị lực nên vượt qua nhiều thử thách, đạt thành công Với tập này, tơi u cầu học sinh liên hệ việc viết nhân vật mà em học, xem báo, đài em viết bạn lớp, trường người thân em Và thực tế dạy này, nhiều học sinh lớp chọn viết bạn lớp người thân Khi mời đọc bài, sửa trước lớp, em ngạc nhiên, thích thú Tơi chọn làm tốt kể người gần gũi xung quanh để giáo dục, nêu gương trước lớp Vì nhân vật người cụ thể mà em biết, thấy, có tính giáo dục tốt => Như từ thực tiễn sống, gắn vào với học cách nhẹ nhàng Rất nhiều học sinh lớp có viết hay, cảm động với lời kể chân thành mộc mạc Biện pháp 6: Nắm vững phương pháp dạy số dạng tiêu biểu DẠNG 1: CẤU TẠO TỪ Hướng dẫn tổng hợp cho học sinh ghi nhớ nội dung kiến thức Khi giảng dạy, cố gắng rèn học sinh học Tổng hợp cho học sinh hiểu ghi nhớ kiến thức trọng tâm * Từ ghép: Là từ hai nhiều tiếng có nghĩa ghép lại tạo thành nghĩa chung Từ ghép chia thành hai kiểu: - Từ ghép có nghĩa tổng hợp: Là từ ghép mà nghĩa biểu thị loại rộng hơn, lớn hơn, khái quát so với nghĩa tiếng từ - Từ ghép có nghĩa phân loại: Thường gồm có hai tiếng, có tiếng loại lớn tiếng có tác dụng chia loại lớn thành loại nhỏ * Từ láy: Là từ gồm hai hay nhiều tiếng láy Các tiếng láy có phần hay tồn âm lặp lại - Căn vào phận lặp lại, người ta chia từ láy thành bốn kiểu: láy tiếng, láy vần, láy âm, láy âm vần - Căn vào số lượng tiếng lặp lại, người ta chia thành ba dạng từ láy: láy đôi, láy ba, láy tư Hướng dẫn học sinh cách phân biệt từ ghép từ láy dễ lẫn lộn - Nếu tiếng từ có quan hệ nghĩa quan hệ âm (âm thanh) ta xếp vào nhóm từ ghép Ví dụ: thúng mủng, tươi tốt, đứng, mặt mũi, phẳng lặng, mơ mộng, - Nếu từ cịn tiếng có nghĩa, cịn tiếng nghĩa hai tiếng khơng có quan hệ âm ta xếp vào nhóm từ ghép Ví dụ: xe cộ, gà qué, chợ búa, - Nếu từ cịn tiếng có nghĩa, cịn tiếng nghĩa hai tiếng có quan hệ âm ta xếp vào nhóm từ láy Ví dụ: chim chóc, đất đai, tuổi tác, thịt thà, cối, máy móc, - Các từ khơng xác định hình vị gốc (tiếng gốc) có quan hệ âm xếp vào lớp từ láy Ví dụ: nhí nhảnh, bâng khng, dí dỏm, chơm chơm, thằn lằn, chích ch, - Các từ có tiếng có nghĩa tiếng khơng có nghĩa tiếng từ biểu chữ viết khơng có phụ âm đầu xếp vào nhóm từ láy (láy vắng khuyết phụ âm đầu) Ví dụ: ồn ào, ầm ĩ, ấm áp, im ắng, ao ước, yếu ớt, - Các từ có tiếng có nghĩa tiếng khơng có nghĩa có phụ âm đầu ghi chữ khác có cách đọc (c/k/q; ng/ngh; g/gh) xếp vào nhóm từ láy Ví dụ: cuống quýt, cũ kĩ, ngốc nghếch, gồ ghề, DẠNG 2: TỪ LOẠI Hướng dẫn tổng hợp cho học sinh kiến thức cần ghi nhớ danh từ, động từ, tính từ * Danh từ: Danh từ từ dùng vật; người, vật, tượng, khái niệm, đơn vị, Có hai loại danh từ danh từ chung danh từ riêng - Danh từ chung: Dùng để gọi chung tên vật Tôi yêu cầu học sinh cho ví dụ cụ thể cho loại danh từ: - Danh từ người: bố, mẹ, học sinh, đội, - Danh từ vật: bàn ghế, sách vở, sông, suối, cối, - Danh từ tượng: nắng, mưa, gió, bão, động đất, - Danh từ đơn vị: (ghép với số đếm) - Danh từ khái niệm : Là khái niệm trừu tượng tồn nhận thức người, khơng nhìn mắt Khơng cảm nhận giác quan Ví dụ: đạo đức, kinh nghiệm, cách mạng, tư tưởng, tinh thần, hạnh phúc, sống, lịch sử, tình yêu, niềm vui, - Danh từ riêng: Dùng tên riêng người địa danh Ví dụ: - Chỉ tên người: Phạm Đức Minh, Thu Hà, - Từ dùng với ý nghĩa đặc biệt: Người, Bác Hồ, - Danh từ kết hợp với từ số lượng phía trước, từ định phía sau số từ ngữ khác để lập thành cụm danh từ Cụm danh từ loại tổ hợp từ danh từ số từ ngữ phụ thuộc tạo thành * Động từ: Động từ từ hoạt động, trạng thái vật Ví dụ: - đi, chạy, nhảy, (động từ hoạt động ) - vui, buồn, giận, (động từ trạng thái ) Khi dạy động từ, lưu ý học sinh lưu ý động từ trạng thái: - Đặc điểm ngữ pháp bật động từ trạng thái là: + Động từ hoạt động kết hợp với từ xong phía sau (ăn xong, đọc xong,…) + Động từ trạng thái không kết hợp với xong phía sau (khơng nói: cịn xong, hết xong, kính trọng xong,…) - Trong Tiếng Việt có số loại động từ trạng thái sau: + Động từ trạng thái tồn (hoặc trạng thái khơng tồn tại): cịn, hết, có,… + Động từ trạng thái biến hoá: thành, hoá,… + Động từ trạng thái tiếp thụ: được, bị, phải, chịu,… + Động từ trạng thái so sánh: bằng, thua, hơn, là,… - Một số động từ sau coi động từ trạng thái: nằm, ngồi, ngủ, thức, nghỉ ngơi, suy nghĩ, đi, đứng, lăn, lê, vui, buồn, hồi hộp, băn khoăn, lo lắng,… Các từ có só đặc điểm sau: + Một số từ vừa coi động từ hành động, lại vừa coi động từ trạng thái + Một số từ chuyển nghĩa coi động từ trạng thái (trạng thái tồn tại.) Ví dụ: Bác Bác ơi! (Tố Hữu) Anh đứng tuổi + Một số từ mang đặc điểm ngữ pháp tính từ (kết hợp với từ mức độ) Sau học sinh nắm khái niệm động từ, hướng dẫn cho học sinh hiểu cụm động từ: - Động từ thường kết hợp với phụ từ mệnh lệnh (ở phía trước) số từ ngữ khác để tạo thành cụm động từ Cụm động từ loại tổ hợp từ động từ với số từ ngữ phụ thuộc tạo thành Nhiều động từ phải có từ ngữ phụ thuộc kèm, tạo thành cụm động từ trọn nghĩa *Tính từ : Tính từ từ miêu tả đặc điểm tính chất vật, hoạt động, trạng thái,… Tơi chốt cho học sinh có hai loại tính từ đáng ý là: - Tính từ tính chất chung khơng có mức độ (xanh, tím, sâu, vắng,…) - Tính từ tính chất có xác định mức độ - mức độ cao (xanh lè, tím ngắt, sâu hoắm, vắng tanh,…) Sau học sinh nắm khái niệm tính từ, tơi hướng dẫn cho học sinh hiểu cụm tính từ: - Tính từ kết hợp với từ mức độ như: rất, hơi, lắm, q, cực kì, vơ cùng,…để tạo tạo thành cụm tính từ (khả kết hợp với phụ từ mệnh lệnh (như động từ) trước hạn chế) Hướng dẫn học sinh phân biệt từ đặc điểm, từ tính chất, từ trạng thái - Từ đặc điểm: Đặc điểm nét riêng biệt, vẻ riêng một vật (có thể người, vật, đồ vật, cối, ) Đặc điểm vật chủ yếu đặc điểm bên (ngoại hình) mà ta nhận biết trực tiếp qua mắt nhìn, tai nghe, tay sờ, mũi ngửi, Đó nét riêng, vẻ riêng màu sắc, hình khối, hình dáng, âm thanh, vật Đặc điểm vật đặc điểm bên mà qua quan sát, suy luận, khái quát, ta nhận biết Đó đặc điểm tính tình, tâm lí, tính cách người, độ bền, giá trị đồ vật Từ đặc điểm từ biểu thị đặc điểm vật, tượng nêu Ví dụ: + Từ đặc điểm bên ngoài: cao, thấp, rộng, hẹp, xanh, đỏ, + Từ đặc điểm bên trong: tốt, ngoan, chăm chỉ, bền bỉ, - Từ tính chất: Tính chất đặc điểm riêng vật, tượng (bao gồm tượng xã hội, tượng sống, ), thiên đặc điểm bên trong, ta không quan sát trực tiếp được, mà phải qua q trình quan sát, suy luận, phân tích, tổng hợp ta nhân biết Do đó, từ tính chất từ biểu thị đặc điểm bên vật, tượng Ví dụ: tốt, xấu, ngoan, hư, nặng, nhẹ, sâu sắc, nông cạn, suôn sẻ, hiệu quả, thiết thực, Như vậy, dạy học sinh phân biệt (một cách tương đối) từ đặc điểm từ tính chất, tơi định hướng cho học sinh: Từ đặc điểm thiên nêu đặc điểm bên ngồi, cịn từ tính chất thiên nêu đặc điểm bên vật, tượng Một quy ước mang tính sư phạm coi hợp lí giúp học sinh tránh thắc mắc không cần thiết trình học tập - Từ trạng thái: Tôi hướng dẫn cho học sinh hiểu Trạng thái tình trạng vật người, tồn thời gian Từ trạng thái từ trạng thái tồn vật, tượng thực tế khách quan Ví dụ:Trời đứng gió Người bệnh mê Cảnh vật yên tĩnh Mặt trời toả ánh nắng rực rỡ Xét mặt từ loại, từ trạng thái động từ, tính từ mang đặc điểm động từ tính từ (từ trung gian), song theo định hướng nội dung chương trình SGK, cấp Tiểu học, tơi hướng dẫn học sinh xếp chúng vào nhóm động từ Hướng dẫn học sinh cách phân biệt danh từ, động từ, tính từ dễ lẫn lộn Tôi lưu ý học sinh: Để phân biệt danh từ, động từ, tính từ dễ lẫn lộn, ta thường dùng phép liên kết (kết hợp) với phụ từ *Danh từ: - Có khả kết hợp với từ số lượng như: mọi, một, hai, ba, những, các, phía trước; tình cảm, khái niệm, lúc, nỗi đau, - Danh từ kết hợp với từ định: này, kia, ấy, nọ, đó, phía sau: hơm ấy, trận đấu này, tư tưởng đó, - Danh từ có khả tạo câu hỏi với từ nghi vấn “nào” sau; lợi ích ? chỗ nào? nào? - Các động từ tính từ kèm: sự, cuộc, nỗi, niềm, cái, phía trước tạo thành danh từ mới; hi sinh, đấu tranh, nỗi nhớ, niềm vui, - Chức ngữ pháp thay đổi cũng dẫn đến thay đổi thể loại: Ví dụ: Sạch mẹ sức khoẻ (tính từ) trở thành danh từ * Động từ: - Có khả kết hợp với phụ từ mệnh lệnh: hãy, đừng, chớ, phía trước; nhớ, đừng băn khoăn, hồi hộp, - Có thể tạo câu hỏi cách đặt sau chúng từ (tính từ khơng có khả này) đến bao giờ? chờ bao lâu? *Tính từ: - Có khả kết hợp với từ mức độ như: rất, hơi, lắm, q, cực kì, vơ cùng, tốt, đẹp lắm, Tôi lưu ý với học sinh: Các động từ cảm xúc (trạng thái) : yêu, ghét, xúc động, kết hợp với từ: rất, hơi, lắm, Vì vậy, cịn băn khoăn từ động từ hay tính từ nên cho thử kết hợp với hãy, đừng, chớ, kết hợp động từ *Các luyện tập: Sau học sinh nắm kiến thức đưa hệ thống tập tương tự cho học sinh luyện tập để củng cố lại kiến thức học hướng dẫn học sau: Cho từ sau: bác sĩ, nhân dân, hi vọng, thước kẻ, sấm, văn học, cái, thợ mỏ, mơ ước, xe máy, sóng thần, chiếc, bàn ghế, gió mùa, xã, huyện, phấn khởi, tự hào, mong muốn, truyền thống, hồ bình a Xếp từ vào hai loại: Danh từ danh từ b Xếp danh từ tìm vào nhóm: Danh từ người, danh từ vật, danh từ tượng, danh từ khái niệm, danh từ đơn vị * Đáp án: a - Không phải danh từ: phấn khởi, tự hào, mong muốn b - Danh từ tượng: sấm, sóng thần, gió mùa - Danh từ khái niệm: văn học, hồ bình, truyền thống - Danh từ đơn vị: cái, xã, huyện => Qua hệ thống tập giúp học sinh nhiều việc ghi nhớ, ôn tập khắc sâu kiến thức Những tập rèn học sinh vào hướng dẫn học giúp cho chất lượng học môn luyện từ câu tốt DẠNG 3: CÂU PHÂN LOẠI THEO MỤC ĐÍCH NĨI Giáo viên hệ thống, tổng hợp kiến thức cho học sinh *Câu hỏi: (Tuần 13- Lớp ) - Câu hỏi (còn gọi câu nghi vấn) dùng để hỏi điều chưa biết - Phần lớn câu hỏi để hỏi người khác, có câu hỏi dùng để tự hỏi - Câu hỏi thường có từ nghi vấn: ai, gì, nào, sao, khơng, Khi viết, cuối câu hỏi phải có dấu chấm hỏi *Câu kể: (Tuần 16- Lớp 4) - Câu kể (còn gọi câu trần thuật) câu nhằm mục đích kể, tả giới thiệu vật, việc; dùng để nói lên ý kiến tâm tư người Cuối câu kể phải ghi dấu chấm - Câu kể có cấu trúc: Ai làm gì? Ai nào? Ai gì? * Câu khiến: (Tuần 27- Lớp 4) - Câu khiến (câu cầu khiến, câu mệnh lệnh) dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn, người nói, người viết với người khác - Khi viết, cuối câu khiến ghi dấu chấm than dấu chấm - Muốn đặt câu khiến, dùng cách sau: + Thêm từ đừng, chớ, nên, phải, vào trước động từ + Thêm từ lên đi, thôi, nào, vào cuối câu + Thêm từ đề nghị xin, mong, vào đầu câu - Dùng giọng điệu phù hợp với câu khiến Trong giảng dạy lưu ý cho học sinh: Khi nêu yêu cầu, đề nghị, phải giữ phép lịch Muốn vậy, cần có cách xưng hơ cho phù hợp thêm vào trước sau động từ từ làm ơn, giùm, giúp, - Ta dùng câu hỏi để nêu yêu cầu, đề nghị * Câu cảm: (Tuần 30- Lớp 4) - Câu cảm (câu cảm thán) câu dùng để bộc lộ cảm xúc (vui mừng, thán phục, đau xót, ngạc nhiên, ) người nói - Trong câu cảm, thường có từ: ơi, chao, chà, quá, lắm, thật, Khi viết, cuối câu cảm thường có dấu chấm than *Các luyện tập Sau học sinh nắm kiến thức đưa hệ thống tập tương tự cho học sinh luyện tập để củng cố lại kiến thức học hướng dẫn học sau: Đặt câu cảm, có: a Một từ: ơi, ồ, chà đứng trước b Một từ: lắm, quá, thật đứng cuối *Đáp án: Ví dụ: Ơi, biển đẹp q! V KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: Học sinh: - Các em đón nhận tiết học sơi nổi, hào hứng tự giác - Biết cách trình bày, trao đổi, tranh luận vấn đề gần gũi với đời sống phù hợp với trình độ học sinh lớp - Các em rèn kĩ nghe, nói, viết, đọc Nhiều em khơng nói đúng, sử dụng từ ngữ nói viết mà cịn nói hay - Hơn em cảm thấy yêu quý, tự hào có ý thức giữ gìn sáng Tiếng Việt thơng qua phân môn Luyện từ câu Giáo viên: Việc biết sử dụng biện pháp dạy học nêu giúp cho đạt yêu cầu việc đổi phương pháp dạy học Đó là: - Giữa tơi học sinh có phối hợp nhịp nhàng, gây hứng thú cho giáo viên học sinh - Giờ học sôi nổi, vui vẻ, nhẹ nhàng, khơng cịn căng thẳng, nặng nề trước Dưới kết khảo sát trước thực sau thực giải pháp ứng dụng đề tài KẾT QUẢ BÀI KHẢO SÁT SỐ TT Thời gian Lớp Tháng 4A4 (Thực nghiệm) Tháng 4A3 (Đối chứng) Tổng số HS 48 SL % 16,7 Kết HT SL % 19 39,6 48 11 22,9 22 HTT 45,8 CHT SL 21 % 43,7 15 31,3 KẾT QUẢ BÀI KHẢO SÁT SỐ TT Thời gian Lớp Tổng số HS HTT Kết HT CHT Tháng 12 Tháng 12 4A4 (Thực nghiệm) 4A3 (Đối chứng) 48 SL 25 % 52,1 SL 23 % 47,9 SL % 48 17 35,4 29 60,4 4,2 C: KẾT LUẬN - KHUYẾN NGHỊ Để nâng cao chất lượng môn Tiếng Việt, trước hết giáo viên không xem nhẹ phân môn môn Tiếng Việt, mảng kiến thức nào, lập kế hoạch học ý phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực để thu hút học sinh chủ động nắm kiến thức Phải nghiêm túc thực giảng dạy theo nguyên tắc từ đơn giản đến phức tạp, quan tâm bồi dưỡng tất đối tượng học sinh Bên cạnh đó, khơng ngừng học tập nâng cao trình độ kiến thức, tích lũy kinh nghiệm, học hỏi đồng nghiệp, tích cực tìm tịi áp dụng vào dạy học nhằm đạt kết cao Trên kinh nghiệm cá nhân rút từ thực tế giảng dạy góp phần khơng nhỏ vào việc truyền đạt kiến thức phân môn Luyện từ câu cho học sinh lớp 4A4 Tuy nhiên, đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Tơi mong nhận ý kiến đóng góp Ban giám hiệu đồng nghiệp để tơi hồn thành tốt trọng trách người giáo viên “sự nghiệp trồng người”./ Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, khơng chép nội dung người khác Tôi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2020 Người viết Ngô Thị Thanh Thủy ... để dạy học tốt phân mơn Luyện từ câu góp phần nâng cao chất lượng môn Tiếng Việt? Trong khuôn khổ viết này, tơi mạnh dạn trình bày: ? ?Một số biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy phân môn Luyện. .. phân môn Luyện từ câu lớp IV Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy phân môn Luyện từ câu cho học sinh lớp trường Tiểu học V Phương pháp nghiên... phân môn Luyện từ câu cho học sinh lớp 4? ?? trường Tiểu học mà tơi rút q trình dạy học II Mục đích nghiên cứu: - Nâng cao chất lượng học Tiếng Việt nói chung phân mơn Luyện từ câu lớp nói riêng

Ngày đăng: 15/06/2021, 08:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w