1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy phân môn luyện từ và câu cho học sinh lớp 4

21 132 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 45,53 KB

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp nâng cao chất l ượng gi ảng dạy phân môn luyện từ câu cho học sinh lớp PHẦN A: ĐẶT VẤN ĐỀ I Lí chọn đề tài: Mục tiêu mơn Tiếng Việt chương trình tiểu học hình thành phát triển học sinh kĩ sử dụng Tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng người Con người học ngôn ngữ từ thuở cịn thơ suốt đời khơng ngừng trau dồi ngơn ngữ cho Qua năm đứng bục giảng, nhận thấy tất giáo viên coi trọng môn Tiếng Việt, dành r ất nhiều thời gian cho môn học chất lượng môn Tiếng Việt chưa đạt mong muốn Luyện từ câu phân môn môn Tiếng Việt, thông qua phân môn này, học sinh biết: Mở rộng hệ thống hóa vốn từ, trang bị cho h ọc sinh số hiểu biết từ câu Rèn cho học sinh kĩ dùng t câu, sử dụng dấu câu phù hợp Bồi dưỡng học sinh thói quen dùng t đúng, nói viết thành câu Có ý thức sử dụng Tiếng Việt văn hóa giao tiếp Có lẽ mà mơn Luyện từ câu sách Tiếng Việt lớp thường đánh giá khô khan, trừu tượng phân môn c Tiếng Vi ệt Trong q trình giảng dạy, tơi nhận thấy em th ường khơng thích mơn học Sau nghiên cứu thấy, nội dung phân môn Luy ện t câu phù hợp với lực nhận thức em Nếu ng ười giáo viên có phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, tổ chức hướng dẫn hoạt động cách linh hoạt, nhẹ nhàng, em h ứng thú, ch ủ đ ộng n ắm kiến thức Vậy làm để dạy học tốt phân môn luyện từ câu góp phần nâng cao chất lượng môn Tiếng Việt? Trong khuôn khổ viết này, tơi mạnh dạn trình bày: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy phân môn Luy ện từ câu cho h ọc sinh lớp trường tiểu học” mà tơi rút q trình dạy h ọc II Mục đích nghiên cứu: - Nâng cao chất lượng học Tiếng Việt nói chung phân mơn Luy ện t câu lớp nói riêng - Rèn kĩ nói đúng, nói hay, sử dụng từ ngữ nói vi ết qua giáo dục cho học sinh lịng tự hào, u quý ý th ức gi ữ gìn s ự sáng Tiếng Việt III Nội dung nghiên cứu: - Các phương pháp dạy học Tiếng Việt - Một số dạng tiêu biểu phân môn Luy ện từ câu lớp IV Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài biện pháp nâng cao chất l ượng giảng dạy phân môn Luyện từ câu cho học sinh lớp tr ường tiểu học V Phương pháp nghiên cứu: Để thực đề tài này, sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp thu nhận tài liệu - Phương pháp điều tra thực trạng - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp nghiên cứu - Trao đổi, tọa đàm với đồng nghiệp cấp học VI Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu đề tài phân môn Luy ện từ câu l ớp t ại trường tiểu học PHẦN B: NỘI DUNG ĐỀ TÀI I Cơ sở lí luận Phân mơn Luyện từ câu Tiểu học thực ba nhiệm vụ: giúp h ọc sinh phong phú hoá vốn từ, xác hố vốn t tích c ực hoá v ốn t Trong ba nhiệm vụ nói trên, nhiệm vụ phong phú hố vốn từ, phát triển, mở rộng vốn từ coi trọng tâm Bởi vì, đ ối v ới h ọc sinh tiểu học, từ ngữ cung cấp phân môn Luyện từ câu giúp em hiểu phát ngôn nghe - đọc Ở mức độ đó, phân mơn Luyện từ câu Tiểu học cịn có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh số khái niệm có tính chất c ban đầu cấu tạo từ nghĩa từ Tiếng Việt II Cơ sở thực tiễn Nội dung chương trình, u cầu kiến thức, kĩ phân mơn Luy ện từ câu lớp Nội dung chương trình: Học kỳ I: chủ điểm Học kỳ II: chủ điểm: Yêu cầu kiến thức: - Mở rộng hệ thống hóa vốn từ - Trang bị kiến thức giảng dạy từ câu: Từ, cấu tạo t ừ, từ loại - Các kiểu câu: Câu hỏi, câu kể, câu khiến, câu cảm - Thêm trạng ngữ câu: Trạng ngữ th ời gian, n ch ốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện - Các dấu câu: dấu hỏi, dấu chấm, dấu ngoặc kép, dấu gạch ngang, Yêu cầu kĩ năng: - Từ: Nhận biết cấu tạo tiếng, từ, từ loại, đặt câu v ới nh ững t cho - Câu: Nhận biết kiểu câu, trạng ngữ, tác dụng dấu câu, đặt câu theo mẫu Viết đoạn văn với dấu câu thích hợp III Thực trạng việc dạy phân mơn Luyện từ câu l ớp - Chương trình phân môn Luyện từ câu lớp sinh động, phong phú đa dạng Nhiều dạng phù hợp, gần gũi v ới s thích, tâm lí học sinh lớp Song để học sinh nói đúng, sử dụng t ngữ nói viết điều khó đ ể em có th ể nói hay lại khó - Năm học 2018-2019 này, lớp tơi chủ nhiệm có 60 học sinh Đ ể bi ết đ ược cụ thể số lượng học sinh nói đúng, sử dụng linh hoạt từ ngữ nói viết học phân môn lớp Ngay từ nh ận lớp kh ảo sát cho 60 học sinh Kết điều tra cụ thể sau: Bảng khảo sát trước áp dụng: Tổng số HS 60 Dùng từ ngữ Dùng từ ngữ linh hoạt nói viết nói viết Số HS Số % Số HS Số % 45 75% 15 25% Dựa vào kết bảng thấy, năm học này, đa số em dùng từ ngữ nói viết Đây m ột ều d ễ hi ểu phân mơn cung cấp cho em nhiều kiến thức, giúp em nói s dụng từ ngữ nói viết Qua thực tế giảng dạy, tơi thấy cịn số hạn chế ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc học Tiếng Việt nói chung phân môn Luy ện t câu nói riêng Cụ thể là: Về phía giáo viên: + Ưu điểm: - Giáo viên trang bị đầy đủ sách giáo khoa, sách giáo viên, tranh ảnh đồ dùng dạy học đại phục vụ cho việc giảng dạy Giáo viên thường xuyên sử dụng công nghệ thông tin vào giảng d ạy, th ường xuyên đổi phương pháp dạy học vào tiết học - Được nhà trường thường xuyên tổ chức tiết chuyên đề phân môn Luyện từ câu để nâng cao hiệu dạy học khối Nhà tr ường t ổ chức học hai buổi ngày nên giáo viên có th ời gian rèn thêm vào bu ổi chiều - Mỗi giáo viên cố gắng trau dồi kiến thức, rèn kĩ nghiệp vụ, nhiệt tình, ý học hỏi, tích góp kinh nghiệm thân đ ồng nghiệp, thích nghiên cứu dạy Luyện từ câu có hiệu + Tồn tại: - Còn số giáo viên chưa quan tâm đến việc làm giàu vốn t ừ, s ửa lỗi cho học sinh em nói sai, viết sai,… - Một số giáo viên chưa kích thích ham muốn, u thích mơn h ọc học sinh Về phía học sinh: + Ưu điểm: - Các em có đủ sách giáo khoa, sách tập, t ển Tiếng Vi ệt - Được quan tâm ủng hộ nhiệt tình bậc phụ huynh + Tồn tại: - Khả tiếp thu học sinh lớp không đồng Một số em chưa thích học phân mơn Luyện từ câu - Kiến thức vốn từ, cấu tạo từ, từ loại, thành phần câu,… m ạch kiến thức mới, lên lớp bắt đầu làm quen nên khó v ới h ọc sinh IV Những biện pháp dạy học chung: Biện pháp1: Phát huy tính tích cực học sinh hình ảnh trực quan Muốn phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo c h ọc sinh ng ười giáo viên phải có hệ thống câu hỏi phải th ật cụ th ể phù h ợp với đối tượng học sinh Ví dụ 1: Bài Mở rộng vốn từ “Đồ chơi – Trò chơi” Giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị số đồ chơi hay ch hàng ngày Sau đó, miêu tả lại đồ vật cách chơi Ví dụ 2: Bài Mở rộng vốn từ Nhân hậu - Đoàn kết (trang 17) Bài 1: Tìm từ ngữ: a Thể lịng nhân hậu, tình cảm u thương đồng loại b Trái nghĩa với nhân hậu yêu thương c Thể tinh thần đùm bọc giúp đỡ đồng loại d Trái nghĩa với đùm bọc giúp đỡ Ở tập này, hướng dẫn học sinh sau: - Dựa vào Tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Chính tả Mười năm cõng bạn học để tìm từ theo yêu cầu tập - Cho học sinh xem trích đoạn đĩa hình cảnh cứu tr ợ, ủng hộ đồng bào gặp thiên tai, ủng hộ người nghèo… để giúp em liên hệ tìm t d ễ - Các em tìm: tương thân tương ái, đùm bọc, khó khăn, ho ạn n ạn, thiên tai, đồn kết, chia sẻ, cảm thơng => Với cách làm này, học sinh dễ dàng tìm từ mà không b ị nh ầm sai từ, em tìm nhiều từ phong phú Biện pháp : Thay đổi nhiều hình thức dạy học phong phú, đa dạng Ví dụ: - Thảo luận nhóm để tìm từ với yêu cầu đề - Chơi trò chơi “Gắn thẻ từ” Từ trò chơi tạo cho học sinh h ứng thú h ọc t ập - Tọa đàm, trao đổi, trả lời câu hỏi đ ưa d ẫn d đ ể giúp học sinh hiểu danh từ - Học sinh vận dụng kiến thức học để hoàn thành vào phiếu => Như tiết học, việc giáo viên vận dụng linh ho ạt hình thức dạy học dạy luyện từ câu nhiệm vụ c ần thi ết Với cách làm thu hút học sinh hào hứng tham gia vào h ọc, chủ động tiếp thu kiến thức,vận dụng làm tốt mà học nhẹ nhàng Biện pháp 3: Bồi dưỡng học sinh khiếu, nâng cao chất lượng đại trà: Một lớp học có nhiều đối tượng học sinh khá, giỏi, học sinh trung bình có học sinh yếu Các t ập sách giáo khoa theo yêu cầu Chuẩn kiến thức, kĩ đối tượng học sinh phải đạt Hơn nhà trường tổ chức học hai buổi ngày nên có nhiều thời gian rèn luyện thêm vào buổi chiều Chính v ậy, thân tơi nhận thấy cần phải có tập dành cho h ọc sinh khiếu, bước nâng cao chất lượng học sinh trung bình y ếu vi ệc làm thường xuyên học Ví dụ:Bài Mở rộng vốn từ: Ý chí - Nghị lực Buổi sáng, em làm tập SGK Đ ến bu ổi chi ều, xây dựng thêm hệ thống tập cho em rèn luyện thêm nh sau: Bài tập 1: Chọn từ thích hợp từ sau để điền vào ô tr ống: ý chí, chí, chí hướng, chí thân a Nam người bạn … b Hai người niên yêu nước theo đuổi m ột…… c ……… Bác Hồ ……của tồn thể nhân dân Việt Nam d Khơng có việc khó Chỉ sợ lịng khơng bền Đào núi lấp biển …… làm nên =>Việc xây dựng tập để luyện tập củng cố giúp học sinh ghi nhớ sâu kiến thức học Việc xây dựng tập ph ải phù h ợp với đối tượng học sinh giỏi, khá, trung bình, y ếu giúp cho ch ất lượng học phân môn Luyện từ câu tiến rõ rệt Biện pháp 4: Phối hợp dạy với hoạt động ngồi lên l ớp Ví dụ : Tổ chức thi; hội vui học tập, giao lưu học sinh gi ỏi… Ví dụ : Qua trị chơi Rung chuông vàng, hướng dẫn học sinh chơi sau: - Bước 1: Phổ biến luật chơi - Bước 2: Nêu yêu cầu chơi Học sinh suy nghĩ, viết vào bảng t thích hợp ngo ặc để hoàn chỉnh câu thành ngữ Sau thời gian quy đ ịnh h ọc sinh gi bảng Em sai bị loại đứng sang bên ph ải hát m ột ho ặc làm động tác gây cười cho lớp quay lại “sàn thi đ ấu” - Bước 3: Yêu cầu học sinh chơi Sau chốt lời giải cho học sinh ghi nhớ câu thành ng ữ hồn chỉnh => Tóm lại dạy học, tạo hứng thú cho học sinh r ất quan tr ọng Nó gần định hiệu việc dạy học Luyện từ câu đ ược đánh giá khô khan phân mơn Tiếng Việt Vì v ậy việc ph ối h ợp với hoạt động lên lớp tạo hứng thú cho học sinh việc tiếp thu kiến thức Khi học sinh có hứng thú, em tự giác, ch ủ động học tập chủ động nắm kĩ năng, kiến thức Biện pháp 5: Thay đổi ngữ liệu yêu cầu Sách giáo khoa cho phù hợp với thực tế tư học sinh - Ví dụ 1: Trong bài: Luyện tập cẩu kể Ai gì? Bài tập số 3: Có lần, em số bạn lớp đến thăm bạn Hà bị ốm Em giới thiệu với bố mẹ bạn Hà người nhóm Hãy vi ết m ột đoạn văn ngắn kể lại chuyện (có dùng câu kể "Ai gì?”) - Trong lớp có học sinh chưa thăm bạn ốm nhau, v ậy h ọc sinh sử dụng câu kể Ai gì? để giới thiệu với bố mẹ bạn sao? Chính vậy, để em viết đoạn văn này, tơi mạnh dạn thay đổi ngữ liệu sau: Bài tập số 3: Có lần, em số bạn lớp đ ến nhà b ạn ch ơi, d ự sinh nhật bạn hay thăm bạn ốm, Em giới thiệu với bố mẹ bạn người nhóm Hãy viết đoạn văn ngắn kể lại buổi thăm (có dùng câu kể "Ai gì?”) => Với biện pháp này, học sinh thực dễ hình dung viết đoạn văn chân thực, phong phú nhiều Kiến thức tiếng Việt vốn bắt nguồn từ đời sống thực tế, dạy, giáo viên liên hệ thực tế để học sinh tìm kiến thức em làm tập tốt hơn, hứng thú Ngược lại sau hoạt động bài, giáo viên cần liên hệ thực tế để giáo dục em vận dụng nh ững ều học vào sống Có vậy, em cảm thấy kiến thức học thật gần gũi, u thích mơn học Ví dụ 2: Mở rộng vốn từ: Ý chí - Nghị lực (tuần 13) Bài 3: Viết đoạn văn ngắn nói người có ý chí, nghị lực nên vượt qua nhiều thử thách, đạt thành công Với tập này, yêu cầu học sinh có th ể liên h ệ ngồi vi ệc vi ết v ề nhân vật mà em học, xem báo, đài em có th ể viết bạn lớp, trường người thân c em Và thực tế dạy này, nhiều học sinh l ớp ch ọn vi ết bạn lớp người thân Khi mời đọc bài, sửa tr ước l ớp, em ngạc nhiên, thích thú Tơi chọn làm tốt k ể nh ững ng ười gần gũi xung quanh để giáo dục, nêu gương trước lớp Vì nh ững nhân v ật người cụ thể mà em biết, đ ược th ấy, nh v ậy có tính giáo dục tốt => Như từ thực tiễn sống, gắn vào với học m ột cách nhẹ nhàng Rất nhiều học sinh lớp có viết hay, cảm đ ộng với lời kể chân thành mộc mạc Biện pháp 6: Nắm vững phương pháp dạy số dạng tiêu biểu: DẠNG 1: CẤU TẠO TỪ Hướng dẫn tổng hợp cho học sinh ghi nhớ nội dung kiến thức Khi giảng dạy, cố gắng rèn học sinh gi học T h ợp cho học sinh hiểu ghi nhớ kiến th ức trọng tâm * Từ ghép: Là từ hai nhiều tiếng có nghĩa ghép lại tạo thành nghĩa chung Từ ghép chia thành hai kiểu: - Từ ghép có nghĩa tổng hợp: Là từ ghép mà nghĩa biểu thị loại rộng hơn, lớn hơn, khái quát so với nghĩa tiếng t - Từ ghép có nghĩa phân loại: Thường gồm có hai tiếng, có tiếng loại lớn tiếng có tác dụng chia loại lớn thành lo ại nh ỏ * Từ láy: Là từ gồm hai hay nhiều tiếng láy Các tiếng láy có th ể có phần hay tồn âm lặp lại - Căn vào phận lặp lại, người ta chia từ láy thành bốn ki ểu: Láy tiếng, láy vần, láy âm, láy âm vần - Căn vào số lượng tiếng lặp lại, người ta chia thành ba d ạng t láy: láy đôi, láy ba, láy tư Hướng dẫn học sinh cách phân định ranh giới từ Để xác định từ từ (từ phức) hay hai từ đơn cách xem xét tổ hợp hai mặt: kết cấu nghĩa * Về mặt kết cấu, hướng dẫn học sinh dùng thao tác chêm, xen: Ví dụ : tung cánh Tung đôi cánh lướt nhanh Lướt nhanh - Tôi yêu cầu học sinh so sánh từ tung cánh với từ tung đơi cánh có khác nhau? - Quan hệ tiếng từ nào? - Sau tơi chốt cho học sinh hiểu quan hệ tiếng t mà lỏng lẻo, dễ tách rời, chêm, xen tiếng khác từ bên vào mà nghĩa từ khơng thay đổi hai t đ ơn * Về mặt nghĩa: - Nếu tổ hợp gọi tên, vật tượng giới khách quan hay biểu đạt khái niệm vật, tượng tổ h ợp m ột t ghép Ví dụ: Mặt hồ, sóng thần, bánh rán… - Tôi hướng dẫn để học sinh hiểu số từ gọi tên hai hay nhiều s ự v ật tượng giới khách quan hay biểu đạt nhiều khái niệm v ề vật, tượng từ kết hợp hai hay nhiều t đ ơn Ví dụ: trải rộng, chạy đi,… Lưu ý học sinh: + Có từ mang tính chất trung gian, nghĩa mang đặc ểm c hai loại (từ phức hai từ đơn) Trong trường hợp này, tuỳ trường hợp cụ thể mà ta có kết luận thuộc loại + Khả dùng yếu tố thay cho từ cách đ ể xác định tư cách từ Ví dụ: Mùa xuân cánh én bay (cánh én chim én) Những bắp ngơ cịn chờ tay người đến mang (tay người người) Hướng dẫn học sinh cách phân biệt từ ghép từ láy d ễ l ẫn lộn - Nếu tiếng từ có quan hệ nghĩa quan hệ âm (âm thanh) ta xếp vào nhóm từ ghép Ví dụ: thúng mủng, tươi tốt, đứng, mặt mũi, phẳng lặng, mơ mộng, - Nếu từ cịn tiếng có nghĩa, cịn tiếng nghĩa nh ưng hai tiếng khơng có quan hệ âm ta xếp vào nhóm t ghép Ví dụ: Xe cộ, tre pheo, gà qué, chợ búa, - Nếu từ tiếng có nghĩa, cịn tiếng nghĩa nh ưng hai tiếng có quan hệ âm ta xếp vào nhóm t láy Ví dụ: chim chóc, đất đai, tuổi tác, thịt thà, cối, máy móc , - Các từ khơng xác định hình vị gốc (tiếng gốc) có quan hệ v ề âm xếp vào lớp từ láy Ví dụ: nhí nhảnh, bâng khng, dí dỏm, chơm chơm, thằn lằn, chích ch, - Các từ có tiếng có nghĩa tiếng khơng có nghĩa nh ưng ti ếng từ biểu chữ viết khơng có phụ âm đ ầu x ếp vào nhóm từ láy (láy vắng khuyết phụ âm đầu) Ví dụ: ồn ào, ầm ĩ, ấm áp, im ắng, ao ước, yếu ớt, - Các từ có tiếng có nghĩa tiếng khơng có nghĩa có ph ụ âm đ ầu ghi chữ khác có cách đ ọc (c/k/q; ng/ngh; g/gh) xếp vào nhóm từ láy Ví dụ: cuống quýt, cũ kĩ, ngốc nghếch, gồ ghề, Bài luyện tập luyện thêm: Bài tập: Chép lại đoạn thơ sau gạch gạch từ phức: Em mơ làm mây trắng Bay khắp nẻo trời cao Nhìn non sơng gấm vóc Q đẹp *Đáp án: Từ phức: non sơng, gấm vóc, DẠNG 2: TỪ LOẠI Hướng dẫn tổng hợp cho học sinh kiến thức cần ghi nhớ danh từ, động từ, tính từ * Danh từ: từ dùng vật; người, vật, tượng, khái niệm, đơn vị, Có hai loại danh từ danh từ chung danh từ riêng - Danh từ chung: Dùng để gọi chung tên vật Tôi yêu cầu học sinh cho ví dụ cụ thể cho loại danh từ: - Danh từ người: bố, mẹ, học sinh, đội, - Danh từ vật: bàn ghế, sách vở, sông, suối, cối, - Danh từ tượng: nắng, mưa, gió, bão, động đất, - Danh từ đơn vị: (ghép với số đếm) - Danh từ khái niệm : Là khái niệm trừu tượng tồn nhận thức người, khơng nhìn mắt.Không cảm nhận đ ược giác quan Ví dụ: đạo đức, kinh nghiệm, cách mạng, tư tưởng, tinh thần, hạnh phúc, sống, lịch sử, tình yêu, niềm vui, - Danh từ riêng: Dùng tên riêng người địa danh Ví dụ: - Chỉ tên người: Phạm Đức Hải Huy, Thu Hiền, - Từ dùng với ý nghĩa đặc biệt: Người, Bác Hồ, - Danh từ kết hợp với từ số lượng phía tr ước, t ch ỉ định phía sau số từ ngữ khác để lập thành cụm danh t Cụm danh từ loại tổ hợp từ danh từ số từ ngữ phụ thuộc tạo thành * Động từ: Động từ từ hoạt động, trạng thái vật Ví dụ : - Đi, chạy ,nhảy, (động từ hoạt động ) - Vui, buồn, giận, (động từ trạng thái ) Khi dạy động từ, lưu ý học sinh l ưu ý đ ộng t ch ỉ trạng thái: - Đặc điểm ngữ pháp bật động từ trạng thái là: + Động từ hoạt động kết hợp với từ xong phía sau (ăn xong, đọc xong,…) + Động từ trạng thái không kết hợp với xong phía sau (khơng nói: cịn xong, hết xong, kính trọng xong,…) - Trong Tiếng Việt có số loại động từ trạng thái sau: + Động từ trạng thái tồn (hoặc trạng thái khơng tồn tại): cịn, hết, có,… + Động từ trạng thái biến hoá: thành, hoá,… + Động từ trạng thái tiếp thụ: được, bị, phải, ch ịu,… + Động từ trạng thái so sánh: bằng, thua, hơn, là,… - Một số động từ sau coi đ ộng t ch ỉ tr ạng thái: nằm, ngồi, ngủ, thức, nghỉ ngơi, suy nghĩ, đi, đứng, lăn, lê, vui, bu ồn , hồi hộp, băn khoăn, lo lắng,…Các từ có số đặc điểm sau: + Một số từ vừa coi động từ hành động, lại vừa coi động từ trạng thái + Một số từ chuyển nghĩa coi động t trạng thái (tr ạng thái tồn tại.) Ví dụ: Bác Bác ơi! (Tố Hữu) Anh đứng tuổi + Một số từ mang đặc điểm ngữ pháp tính t ( k ết h ợp đ ược v ới từ mức độ ) Sau học sinh nắm khái niệm đ ộng từ, h ướng d ẫn cho học sinh hiểu cụm động từ: - Động từ thường kết hợp với phụ từ mệnh lệnh (ở phía trước) số từ ngữ khác để tạo thành cụm động từ Cụm động từ loại tổ hợp từ động từ với số từ ngữ phụ thuộc tạo thành Nhiều động từ phải có từ ngữ phụ thuộc kèm, tạo thành cụm đ ộng t m ới tr ọn nghĩa *Tính từ : Tính từ từ miêu tả đặc điểm tính chất v ật, hoạt động, trạng thái,… Tơi chốt cho học sinh có hai loại tính từ đáng ý là: - Tính từ tính chất chung khơng có mức độ (xanh, tím, sâu, v ắng,) - Tính từ tính chất có xác định mức độ - mức độ cao (xanh lè, tím ngắt, sâu hoắm, vắng tanh,…) Sau học sinh nắm khái niệm tính từ, tơi h ướng d ẫn cho học sinh hiểu cụm tính từ: - Tính từ kết hợp với từ mức độ như: rất, hơi, lắm, q, cực kì, vơ cùng,…để tạo tạo thành cụm tính từ (khả kết hợp với phụ từ mệnh lệnh ( động từ ) trước hạn chế) Hướng dẫn học sinh phân biệt từ đặc điểm, từ tính ch ất, từ trạng thái - Từ đặc điểm: Đặc điểm nét riêng biệt, vẻ riêng m ột s ự vật (có thể người, vật, đồ vật, cối, ) Đ ặc ểm c m ột vật chủ yếu đặc điểm bên ngồi (ngoại hình) mà ta có th ể nh ận biết trực tiếp qua mắt nhìn, tai nghe, tay sờ, mũi ngửi, Đó nét riêng, v ẻ riêng màu sắc, hình khối, hình dáng, âm thanh, s ự v ật Đ ặc ểm vật đặc điểm bên mà qua quan sát, suy lu ận, khái quát, ta nhận biết Đó đặc ểm tính tình, tâm lí, tính cách người, độ bền, giá trị m ột đồ v ật Từ đặc điểm từ biểu thị đặc điểm vật, tượng nh nêu VD: + Từ đặc điểm bên ngoài: cao, thấp, rộng, hẹp, xanh, đỏ, + Từ đặc điểm bên trong: tốt, ngoan, chăm chỉ, bền bỉ, - Từ tính chất: Tính chất đặc điểm riêng vật, tượng (bao gồm tượng xã hội, tượng sống, ), thiên đặc điểm bên trong, ta không quan sát tr ực tiếp được, mà phải qua trình quan sát, suy luận, phân tích, tổng h ợp ta m ới nhân biết Do đó, từ tính chất từ biểu th ị nh ững đặc điểm bên vật, tượng Ví dụ: Tốt, xấu, ngoan, hư, nặng, nhẹ, sâu sắc, nông cạn, suôn sẻ, hi ệu quả, thiết thực, Như vậy, dạy học sinh phân biệt (một cách tương đối) từ đặc điểm từ tính chất, định hướng cho học sinh: Từ đặc điểm thiên nêu đặc điểm bên , cịn từ tính chất thiên nêu đặc điểm bên vật, tượng Một quy ước mang tính s ph ạm coi hợp lí giúp học sinh tránh đ ược nh ững th ắc m ắc không cần thiết trình học tập - Từ trạng thái: Tôi hướng dẫn cho học sinh hiểu Trạng thái tình trạng vật người, tồn th ời gian Từ trạng thái từ trạng thái tồn vật, tượng thực tế khách quan Ví dụ: Trời đứng gió Người bệnh hôn mê Cảnh vật yên tĩnh Mặt trời toả ánh nắng rực rỡ Xét mặt từ loại, từ trạng thái động từ, tính từ mang đặc điểm động từ tính từ ( từ trung gian ), song theo định hướng nội dung chương trình SGK, cấp tiểu học, hướng dẫn học sinh xếp chúng vào nhóm động từ Hướng dẫn học sinh cách phân bi ệ t danh từ, động từ, tính từ dễ lẫn lộn Tơi lưu ý học sinh: Để phân biệt danh từ, động t ừ, tính t d ễ l ẫn l ộn, ta thường dùng phép liên kết ( kết hợp ) với phụ từ *Danh từ: - Có khả kết hợp với từ số lượng như: mọi, một, hai, ba, những, các, phía trước; tình cảm, khái niệm, lúc, nỗi đau, - Danh từ kết hợp với từ định: này, kia, ấy, ,đó, phía sau hơm ấy, trận đấu này, tư tưởng đó, - Danh từ có khả tạo câu hỏi với từ nghi vấn “ nào” sau ; lợi ích ? chỗ nào? nào? - Các động từ tính từ kèm : sự, cuộc, nỗi, niềm, cái, phía trước tạo thành danh từ mới; hi sinh, đấu tranh, nỗi nhớ, niềm vui, - Chức ngữ pháp thay đổi cũng dẫn đến thay đổi th ể lo ại: Ví dụ: Sạch mẹ sức khoẻ (tính từ) trở thành danh từ * Động từ: - Có khả kết hợp với phụ từ mệnh lệnh: hãy, đừng, chớ, phía trước; nhớ, đừng băn khoăn, hồi hộp, - Có thể tạo câu hỏi cách đặt sau chúng từ (tính từ khơng có khả này) đến bao giờ? chờ bao lâu? *Tính từ: - Có khả kết hợp với từ mức độ nh ư: rất, hơi, lắm, q, cực kì, vơ cùng, tốt, đẹp lắm, Tôi lưu ý với học sinh: Các động từ cảm xúc (trạng thái ) nh : yêu, ghét, xúc động, kết hợp với từ: rất, hơi, lắm, Vì vậy, cịn băn khoăn từ động từ hay tính từ nên cho thử kết hợp với hãy, đừng, chớ, kết hợp động từ Các luyện tập: Sau học sinh nắm kiến thức đưa hệ thống t ập tương tự cho học sinh luyện tập để củng cố lại kiến th ức h ọc gi hướng dẫn học sau: Bài 1: Cho từ sau: Bác sĩ, nhân dân, hi vọng, thước kẻ, sấm, văn học, cái, th ợ m ỏ, m ước, xe máy, sóng thần, chiếc, bàn ghế, gió mùa, xã, huy ện, ph ấn kh ởi, t ự hào, mong muốn, truyền thống, hồ bình a Xếp từ vào hai loại: Danh từ danh từ b Xếp danh từ tìm vào nhóm : Danh từ người, danh từ vật, danh từ tượng, danh từ khái niệm, danh t ch ỉ đ ơn v ị * Đáp án: a - Không phải danh từ: phấn khởi, tự hào, mong muốn b - Danh từ tượng: sấm, sóng thần, gió mùa - Danh từ khái niệm: văn học, hồ bình, truyền thống - Danh từ đơn vị: cái, xã, huyện Bài 2: Tìm chỗ sai câu sau sửa lại cho đúng: a Bạn Vân nấu cơm nước b Bác nông dân cày ruộng c Mẹ cháu vừa chợ búa d Em có người bạn bè thân *Đáp án: Các từ cơm nước, ruộng nương, chợ búa, bạn bè có nghĩa khái qt, khơng kết hợp với ĐT mang nghĩa cụ thể v ới từ ch ỉ s ố trước Cách sửa: Bỏ tiếng đứng sau từ; nước, nương, búa, bè => Qua hệ thống tập giúp học sinh nhiều việc ghi nhớ, ôn tập khắc sâu kiến thức Những tập rèn h ọc sinh vào hướng dẫn học giúp cho chất l ượng học môn luyện từ câu tốt DẠNG 3: CÂU PHÂN LOẠI THEO MỤC ĐÍCH NĨI Giáo viên hệ thống, tổng hợp kiến thức cho học sinh *Câu hỏi: (Tuần 13- Lớp ) - Câu hỏi (còn gọi câu nghi vấn) dùng để hỏi nh ững ều ch ưa biết - Phần lớn câu hỏi để hỏi người khác, có câu h ỏi dùng đ ể t ự hỏi - Câu hỏi thường có từ nghi vấn: ai, gì, nào, sao, khơng, Khi viết, cuối câu hỏi phải có dấu chấm hỏi *Câu kể: (Tuần 16- Lớp 4) - Câu kể (còn gọi câu trần thuật) câu nhằm mục đích kể, t ả ho ặc gi ới thiệu vật, việc; dùng để nói lên ý kiến tâm t c người Cuối câu kể phải ghi dấu chấm - Câu kể có cấu trúc: Ai làm gì? Ai nào? Ai gì? * Câu khiến: (Tuần 27- Lớp 4) - Câu khiến (câu cầu khiến, câu mệnh lệnh) dùng để nêu yêu c ầu, đề ngh ị, mong muốn, người nói, người viết với người khác - Khi viết, cuối câu khiến ghi dấu chấm than d ấu ch ấm - Muốn đặt câu khiến, dùng cách sau: + Thêm từ đừng, chớ, nên, phải, vào trước động từ + Thêm từ lên đi, thôi, nào, vào cuối câu + Thêm từ đề nghị xin, mong, vào đầu câu - Dùng giọng điệu phù hợp với câu khiến Trong giảng dạy lưu ý cho học sinh: Khi nêu yêu cầu, đề ngh ị, ph ải gi ữ phép lịch Muốn vậy, cần có cách xưng hơ cho phù h ợp thêm vào trước sau động từ từ Làm ơn, giùm, giúp, - Ta dùng câu hỏi để nêu yêu cầu, đề nghị * Câu cảm: (Tuần 30- Lớp 4) - Câu cảm (câu cảm thán) câu dùng để bộc lộ c ảm xúc (vui m ừng, thán phục, đau xót, ngạc nhiên, ) người nói - Trong câu cảm, thường có từ: Ơi, chao, chà, q, lắm, thật, Khi viết, cuối câu cảm thường có dấu chấm than Các luyện tập Sau học sinh nắm kiến th ức đưa hệ th ống t ập tương tự cho học sinh luyện tập để củng cố lại kiến th ức h ọc gi hướng dẫn học sau: Bài 1: Đặt câu cảm, có: a Một từ: Ơi, ồ, chà đứng trước b Một từ lắm, quá, thật đứng cuối *Đáp án: Ví dụ: Ơi, biển đẹp q! Bài 2: Chuyển câu sau thành loại câu hỏi, câu khiến, câu c ảm: a Cánh diều bay cao b Gió thổi mạnh c Mùa xuân *Đáp án : Ví dụ a - Cánh diều bay cao khơng? DẠNG 4: CÁC THÀNH PHẦN CỦA CÂU CHỦ NGỮ, VỊ NGỮ, TRẠNG NGỮ Hệ thống, tổng hợp kiến thức cho học sinh - Câu phân tích thành nhiều thành phần, có nh ững thành phần thành phần phụ - Chủ ngữ (CN) - Vị ngữ (VN) - Trạng ngữ(TN) Hướng dẫn học sinh làm tập: Với câu mang nội dung thông báo kép học sinh r ất d ễ b ị nh ầm l ẫn xác định chủ ngữ vị ngữ Tơi đưa ví dụ cho h ọc sinh phân tích tìm hiểu Ví dụ: a Con gà / to, ngon b Con gà to / ngon c Những voi đích trước tiên / huơ vòi chào khán giả d Những voi / đích trước tiên, huơ vịi chào khán giả e Suối chảy / róc rách f Tiếng suối chảy / róc rách Tơi hướng dẫn học sinh sau: - Yêu cầu xác định mẫu câu: Ở phần này, hướng dẫn HS tìm chủ ngữ, vị ngữ, yêu cầu HS xác định mẫu câu ( Ai gì? Ai làm ?Ai nào? ) Tôi hỏi HS: + Câu thuộc mẫu câu ? + Mục đích thơng báo câu gì? - Tơi hướng dẫn cụ thể sau: Ví dụ a) b): + GV hỏi: Câu “Con gà to, ngon” ý nói ? HSTL: ý nói gà vừa to, vừa ngon + GV: Vậy to ngon giữ chức vụ câu? gà HSTL: hai vị ngữ song song, chủ ngữ câu Con + GV câu “Con gà to ngon” ý nói gì? Nếu học sinh khơng hiểu tơi gợi ý giúp em: khơng có d ấu phẩy tách to ngon nên ta phải hiểu là: Con gà to ngon Nội dung thơng báo là: Con gà ngon Vậy vị ngữ ngon Còn to bổ nghĩa cho danh từ Con gà Do chủ ngữ Con gà to Ví dụ c) d): Câu: “Những voi đích trước tiên, huơ vịi chào khán giả” - Tôi gợi ý để học sinh hiểu tương tự trên: Nội dung câu thơng báo có hai ý: + Ý là: Những voi đích trước + Ý là: Những voi huơ vòi chào khán giả Vậy có hai vị ngữ song song là: đích trước tiên huơ vịi chào khán giả, chủ ngữ là: Những voi Câu “Những voi đích trước tiên huơ vịi chào khán giả” - Tôi giúp học sinh hiểu là: Nh ững voi v ề đích tr ước tiên hu vịi chào khán giả Nội dung thơng báo là: Những voi huơ vòi chào khán giả Vậy huơ vòi chào khán giả vị ngữ, đích trước tiên bổ nghĩa cho Những voi đứng khối chủ ngữ Ví dụ e) f: - Suối chảy róc rách + Tơi hỏi học sinh: Suối ? ( Suối “chảy róc rách” ) + Tôi yêu cầu học sinh xác định chủ ngữ vị ngữ Giáo viên chốt: chảy róc rách vị ngữ Còn Suối chủ ngữ - Tiếng suối chảy róc rách + Tơi hỏi học sinh: Tiếng suối ? + Nếu học sinh trả lời là: Tiếng suối “chảy róc rách” + Thì tơi hỏi lại: Tiếng suối có chảy khơng? (khơng chảy mà nghe tai) + Vậy tiếng suối nghe nào?( nghe róc rách ) Tôi chốt cho học sinh: Vậy vị ngữ phải róc rách, cịn chảy làm rõ nghĩa cho Tiếng suối (đứng khối chủ ngữ) Các luyện tập: Bài 1: Tìm chủ ngữ, vị ngữ trạng ngữ câu văn sau: a Vào đêm cuối xuân 1947, khoảng sáng, đ ường công tác, / Bác Hồ / đến nghỉ chân nhà ven đường b Ngoài suối, cành cao, / tiếng chim, tiếng ve / c ất lên inh ỏi, râm ran Bài 2: Tìm chủ ngữ, vị ngữ câu sau: a Sóng / vỗ loong boong mạn thuyền b Tiếng sóng vỗ / loong boong mạn thuy ền c Những chim biển suốt thuỷ tinh / lăn trịn sóng V Kết đạt Học sinh: - Các em đón nhận tiết học sôi nổi, hào hứng tự giác - Biết cách trình bày, trao đổi, tranh luận v ấn đề gần gũi v ới đ ời sống phù hợp với trình độ học sinh lớp - Các em rèn kĩ nghe, nói, viết, đọc Nhi ều em khơng nh ững nói đúng, sử dụng từ ngữ nói viết mà cịn nói đ ược hay h ơn - Hơn em cảm thấy yêu quý, tự hào có ý th ức gi ữ gìn s ự sáng Tiếng Việt thông qua phân môn Luyện từ câu Giáo viên: Việc biết sử dụng biện pháp dạy học nêu giúp cho đạt yêu cầu việc đổi ph ương pháp d ạy học Đó là: - Giữa tơi học sinh có phối hợp nhịp nhàng, gây h ứng thú cho c ả giáo viên học sinh - Giờ học sôi nổi, vui vẻ, nhẹ nhàng, khơng cịn căng th ẳng, n ặng n ề nh trước * Chính nhờ học tốt phân môn Luyện từ câu giúp cho k ết chung môn Tiếng Việt cao hơn, cụ thể: Các đợt kiểm tra Sĩ HS số Số trung bình Số trung bình Số lượng % Số lượng % Kiểm tra chất lượng đầu năm 60 40 66,7% 20 33,3% Giữa học kì I 60 45 80% 12 2% Cuối học kì I 60 52 86,7% 3,3% PHẦN C: KẾT LUẬN I Kết quả: Khi áp dụng biện pháp vào việc giảng dạy phân môn Luy ện từ câu, thu nhận số kết sau: Về kiến thức: Học sinh được; - Mở rộng hệ thống hóa vốn từ - Trang bị kiến thức giảng dạy từ câu; từ, cấu tạo từ, t lo ại - Nắm kiểu câu: Câu hỏi, câu kể, câu khiến, câu cảm - Học sinh biết thêm trạng ngữ câu: Trạng ngữ th ời gian, n chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện Về kĩ năng: Học sinh có khả năng; - Nhận biết cấu tạo tiếng, từ, từ loại, biết đặt câu v ới nh ững t cho - Nhận biết kiểu câu, trạng ngữ, đặt câu theo mẫu - Biết xác định chủ ngữ, trạng ngữ, vị ngữ câu Về thái độ: - Các em yêu thích học phần mở rộng vốn từ T ự tin, mạnh d ạn h ơn học tập giao tiếp - Tỉ lệ học sinh dùng từ xác, từ hay tăng lên, kĩ viết văn có ti ến nhiều II Kết luận - Kiến nghị: Để nâng cao chất lượng môn Tiếng Việt, trước hết m ỗi giáo viên không xem nhẹ phân môn môn Tiếng Việt, nh mảng kiến thức nào, lập kế hoạch học ý ph ương pháp, kĩ thu ật dạy học tích cực để thu hút học sinh chủ động nắm kiến th ức Ph ải nghiêm túc thực giảng dạy theo nguyên tắc từ đơn giản đến ph ức tạp, quan tâm bồi dưỡng tất đối tượng h ọc sinh Bên c ạnh đó, khơng ngừng học tập nâng cao trình độ kiến th ức, tích lũy kinh nghi ệm, học hỏi đồng nghiệp, tích cực tìm tịi m ới áp dụng vào d ạy h ọc nh ằm đạt kết cao Qua thực tế giảng dạy, dự đồng nghiệp, đưa số dạng tiêu biểu phạm vi kiến thức luyện từ câu lớp 4, phù h ợp v ới nh ận thức em Còn nhiều dạng hay mà ch ưa đề cập đến đề tài ... phương pháp dạy học Tiếng Việt - Một số dạng tiêu biểu phân môn Luy ện từ câu lớp IV Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài biện pháp nâng cao chất l ượng giảng dạy phân môn Luyện từ câu. .. Năm học 2018-2019 này, lớp chủ nhiệm có 60 học sinh Đ ể bi ết đ ược cụ thể số lượng học sinh nói đúng, sử dụng linh hoạt từ ngữ nói viết học phân môn lớp Ngay từ nh ận lớp kh ảo sát cho 60 học sinh. .. dụng làm tốt mà học nhẹ nhàng Biện pháp 3: Bồi dưỡng học sinh khiếu, nâng cao chất lượng đại trà: Một lớp học có nhiều đối tượng học sinh khá, giỏi, học sinh trung bình có học sinh yếu Các t ập

Ngày đăng: 30/04/2020, 19:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w