1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác quản lý tiền lương tại công ty cổ phần xây dựng số 9

91 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn Thiện Công Tác Quản Lý Tiền Lương Tại Công Ty Cổ Phần Xây Dựng Số 9
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Quản Lý Kinh Doanh
Thể loại Chuyên Đề Nghiên Cứu
Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 159,7 KB

Cấu trúc

  • Chương I. Cơ sở lý luận chung về tiền lương và quản lý tiền lương (2)
    • I. Khái niệm, bản chất tiền lương (2)
      • 2. Bản chất của tiền lương (4)
    • II. Quản lý tiền lương (6)
      • 2. Vai trò quản lý tiền lương (7)
        • 3.1 Xây dựng và sử dụng định mức lao động (9)
          • 3.1.1. Khái quát về xây dựng và sử dụng định mức lao động (9)
          • 3.1.2. Cách xác định định mức lao động (11)
            • 3.1.2.1. Các bước tiến hành để xây dựng định mức lao động (11)
            • 3.1.2.2. Phương pháp tính (11)
        • 3.2. Xây dựng và sử dụng đơn giá tiền lương (12)
          • 3.2.1 Tổng quan (12)
          • 3.2.2. Phương pháp xác định đơn giá tiền lương (13)
            • 3.2.2.1. Xác định đơn giá tiền lương theo phương pháp tính trên đơn vị sản phẩm (0)
            • 3.2.2.2. Xác định đơn giá tiền lương theo phương pháp tính trên doanh thu (14)
            • 3.2.2.3. Đơn giá tiền lương tính trên tổng doanh thu trừ tổng chi (15)
        • 3.3. Quản lý quỹ lương (16)
          • 3.3.1 Xây dựng quỹ lương (16)
            • 3.3.1.1. Xây dựng tổng quỹ lương chung năm kế hoạch (16)
            • 3.3.1.2. Xây dựng tổng quỹ lương thực hiện (16)
          • 3.3.2. Phân phối quỹ tiền lương (17)
        • 3.4. Các hình thức trả lương (20)
          • 3.4.1. Hình thức trả công theo thời gian (20)
          • 3.4.2. Hình thức trả lương theo sản phẩm (21)
            • 3.4.2.1. Chế độ trả lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhân (21)
            • 3.4.2.2. Chế độ trả lương theo sản phẩm tập thể (22)
            • 3.4.2.3. Trả công theo sản phẩm gián tiếp (22)
            • 3.4.2.4. Trả lương theo hình thức khoán (22)
            • 3.4.2.5. Trả công theo sản phẩm có thưởng (23)
      • 4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả công tác quản lý tiền lương tại các doanh nghiệp (23)
        • 4.1. Đánh giá hiệu quả quản lý tiền lương thông qua so sánh chỉ tiêu tổng quỹ lương kế hoạch và tổng quỹ lương thực hiện (23)
        • 4.2. Đánh giá hiệu quả quản lý tiền lương thông qua so sánh mối quan hệ giữa tình hình thực hiện kế hoạch quỹ tiền lương với tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất (24)
        • 4.3. Đánh gía hiệu quả quản lý tiền lương thông qua chỉ tiêu so sánh giữa tốc độ tăng tiền lương bình quân và tốc độ tăng năng suất lao động (25)
  • Chương II. Thực trạng quản lý tiền lương của Công ty Cổ phần xây dựng số 9 (27)
    • 2.1 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty Và các phòng ban (0)
      • 2.1.1 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty (0)
      • 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban trong Công ty (0)
    • 3. Tình hình năng lực của Công ty (36)
    • 4. Tình hình sản xuất kinh doanh ảnh hưởng tới công tác quản lý tiền lương (40)
    • II. Thực trạng quản lý tiền lương của Công ty cổ phần xây dựng số 9 (46)
      • 1.1. Thực trạng về xây dựng định mức lao động (46)
      • 1.2. Thực trạng về xây dựng đơn giá tiền lương (48)
      • 2. Quản lý quỹ lương (53)
        • 2.1. Xác đinh tổng quỹ lương chung năm kế hoạch (53)
        • 2.2. Tiền lương thực hiện (55)
        • 2.3 Sử dụng và phân phối tổng quỹ tiền lương (55)
      • 4. Đánh giá hiệu quả quản lý tiền lương của Công ty (60)
      • 5. Đánh giá chung (63)
        • 5.1. Những thành tựu đã đạt được (64)
        • 5.2 Những mặt còn tồn tại (66)
        • 5.3. Nguyên nhân thành công và tồn tại (68)
          • 5.3.1. Nguyên nhân thành công (68)
          • 5.3.2. Nguyên nhân tồn tại (70)
  • Chương III: Phương hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tiền lương tại Công ty cổ phần xây dựng số 9 – VINACONEX (73)
    • I. Phương hướng (73)
      • 1.1. Các chỉ tiêu cần đạt được vào năm 2007 (73)
      • 1.2. Biện pháp thực hiện để hoàn thành kế hoạch 2007 (74)
      • 2. Chiến lược phát triển của 10 năm tới (75)
        • 2.1 Phương hướng phát triển chung của toàn Công ty (75)
        • 2.2. Phương hướng phát triển của 10 năm tới (75)
    • II. Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tổ chức tiền lương tại Công ty (77)
      • 1. Định mức lao động và đơn giá tiền lương (77)
      • 2. Giải pháp hoàn thiện quỹ tiền lương (79)
      • 3. Giải pháp hoàn thiện hình thức trả lương tại Công ty (84)
  • Kết Luận (86)

Nội dung

Cơ sở lý luận chung về tiền lương và quản lý tiền lương

Khái niệm, bản chất tiền lương

1.Khái niệm về tiền lương:

Tiền lương là một bộ phận của cơ cấu lao động trong thù lao cơ bản Tiền lương được hiểu một cách nôm na là số tiền mà người lao động được nhận sau khi đã bỏ sức ra lao động cho người thuê và được quy định cụ thể trong hợp đồng lao động

Hợp đồng lao động đó theo hình thức thông thường là bằng văn bản giấy tờ nhưng cũng có nhiều trường hợp chỉ là theo thoả thuận bằng miệng giữa hai bên. Nói chung tiền lương không được một tổ chức nào định nghĩa theo một cách cụ thể khuôn mẫu nào cả Mỗi nước đều tuỳ vào nhận thức, đặc điểm kinh tế chính trị xã hội của mỗi nước…để hình thành nên khái niệm tiền lương theo các đặc trưng riêng

Hay tiền lương được hiểu theo cách khác: Tiền lương là giá cả của sức lao động, do con người lao động mà có, con người lao động tạo ra sản phẩm tạo ra giá trị cho sản phẩm từ đó hình thành nên doanh thu và từ doanh thu người chủ xác định nên tiền phải trả cho người lao động Từ kinh nghiệm thực tế và các yếu tố bên ngoài người chủ lao động xác định mức lương cho lao động trước, trước khi mà người lao động chính thức vào làm việc thông qua sự thoả thuận giữa hai bên Tức là tiền lương được xác định trước khi thực hiện công việc nhưng người lao động thực sự được hưởng tiền lương khi mà lao động đó đã hoàn thành.

Trong thực tế thì ngoài khái niệm tiền lương ra còn một thuật ngữ nữa nôm na hơi giống khái niệm tiền lương mà người ta hay nhầm lẫn đó là tiền công: Tiền công là đó tiền trả cho người lao động tuỳ thuộc vào số lượng thời gian làm việc thực tế( giờ, ngày), hay số lượng sản phẩm được sản xuất ra, hay tuỳ thuộc vào số lượng công việc đã hoàn thành.

Hai thuật ngữ này là hai thành phần cấu tạo nên phần thù lao cơ bản cố định mà người lao động nhận được.

Nhưng thực ra thì nếu xem xét kỹ thì hai khái niệm này hoàn toàn khác nhau: Tiền lương thường được áp dụng để trả công cho những người quản lý, nhân viên giám sát và các loại nhân viên chuyên môn thường không trực tiếp tạo ra sản phẩm cụ thể mang tính chất cố định lâu dài theo đơn vị thời gian tuần, tháng, năm Nhưng còn tiền công thì thường áp dụng cho công nhân lao động trực tiếp tạo ra sản phẩm được xác định cụ thể trên cơ sở số lượng thời gian làm việc thực tế hay là khối lượng sản phẩm hoàn thành, năng suất lao động và chất lượng sản phẩm đạt được thường mang tính chất dễ biến đổi.

Nói tóm lại, ngày nay tiền lương luôn được xác định thông qua khả năng lao động sáng tạo đóng góp vào sự phát triển của đơn vị để hình thành nên số tiền mà người lao động có thể nhận theo đúng như mọi người thường nói làm theo khả năng và hưởng theo năng lực.

* Trong vấn đề tiền lương thì có rất nhiều loại tiền lương mà chúng ta biết tới như là tiền lương danh nghĩa, tiền lương thực tế Hai khái niệm tiền lương này thường được xem xét trên cơ sở lý thuyết để đánh giá sự biến đổi trong nền kinh tế vĩ mô của Nhà nước để từ đó Nhà nước có những biện pháp điều chỉnh hợp lý.

Còn đối với doanh nghiệp thì người ta thường nhắc tới khái niệm tiền lương tối thiểu trong doanh nghiệp, tiền lương cơ bản hay là tiền lương năng suất…Nói chung là có rất nhiều cách gọi các loại tiền lương theo tính chất của nó Nhưng vấn đề chúng ta có thể quan tâm nhất hiện nay mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng phải xem xét tới và hiểu rõ khi xây dựng hệ thống tiền lương của mình Đó chính là tiền lương tối thiểu:

Tiền lương tối thiểu: là tiền lương được Nhà Nước quy định bắt buộc các doanh nghiệp không được trả kém hơn mức tiền lương này cho lao động làm thuê. Tiền lương tối thiểu là tiền lương trả cho người lao động giản đơn nhất không qua đào tạo với điều kiện làm việc bình thường Trong nhiều trường hợp Nhà Nước đề ra quy định về chính sách tối thiểu nhằm bảo vệ lợi ích người lao động: Trong trường hợp người lao động đảm nhiệm công việc đòi hỏi kỹ năng lao động cao hay môi trường làm việc độc hại … thì các doanh nghiệp thường phải trả cho người lao động với mức lương thường là cao hơn mức lương tối thiểu nhằm thu hút cũng như giữ chân được những nguồn lao động phức tạp Nhưng trong trường hợp công việc đó không đòi hỏi kỹ năng, trình độ… với những người không qua đào tạo vẫn có thể làm việc được trong điều kiện môi trường bình thường không độc hại trong nhiều trường hợp với lượng cung lao động rất lớn Nhiều ngươì muốn tìm việc làm cho sức cạnh tranh trở nên mạnh mẽ khi lao động thì nhiều mà công việc thì ít thì người chủ lao động có thể dễ dàng thuê mướn lượng lao động cần thiết cho đơn vị mình với giá thấp hơn mức giá tối thiểu mà Nhà Nước quy định Nhưng nếu Nhà Nước đề ra chính sách tối thiểu thì bắt buộc những chủ doanh nghiệp này không thể trả lương thấp hơn mức lương tối thiểu mà Nhà Nước quy định khi có nhu cầu thuê mướn lao động Như vậy trong trường hợp này với quy định về tiền lương tối thiểu Nhà Nước đã bảo vệ sức lao động của người lao động khỏi sự bóc lột của giới chủ. Tiền lương tối thiểu Nhà Nước quy định theo những thời kỳ khác nhau phụ thuộc vào tình hình kinh tế - xã hội cũng như chỉ số giá và nhu cầu cung cầu lao động trên thị trường Chẳng hạn như theo Nghị định số 203/2004/NĐ – CP ngày 14 – 12 – 2004 quy định mức tiền lương tối thiểu đã quy định tại Điều 1 Khoản 2 về mức lương tối thiểu chung là 290.000đ/tháng. Đến năm 2005 thì Chính phủ quy định về tiền lương tối thiểu là 350.000đ/tháng. Đến tháng 10 năm 2006 thì Chính phủ lại quy định về mức tiền lương tối thiểu là 450.000đ/tháng

Nhưng khi doanh nghiệp sử dụng quy định này của Chính phủ nhưng tuy điều kiện phát triển của đơn vị để doanh nghiệp có thể xây dựng hệ số điều chỉnh phù hợp với đơn vị mình Nhưng hệ số điều chỉnh đó không lớn hơn 2.

2 Bản chất của tiền lương

Bản chất của tiền lương chính là giá cả của sức lao động Theo Mark thì:tiền lương không phải là giá cả hay là giá trị của lao động mà chỉ là một hình thái của lao động Như vậy lao động là một hình thái vô hình không thể cân đo đong đếm được Lao động do con người thực hiện và tiền lương chính là biểu hiện lên hình thái của nó Còn tiền lương mới là giả cả của sức lao động chứ không phải là của lao động Khi chúng ta bỏ sức lao động ra thì sẽ mang lại một giá trị nào đó cho người khác cho chính bản thân hay cho xã hội Từ giá trị đó người ta quy đổi thành tiền tệ để trở thành giả cả của sức lao động Sức lao động là một loại hàng hoá đặc biệt do con người tạo ra và người nắm giữ nó có quyền quyết định tất cả Khi người lao động quyết định bán sức lao động của bản thân thì người tuyển dụng phải đưa ra một mức giá cả phù hợp cho sức lực bỏ ra của ngườI lao động Khi thực hiện quá trình mua bán thì không phải như các hàng hoá thông thường khác mà người mua không thể nắm giữ được sức lao động chỉ có thể sử dụng nó chứ không thể sở hữu được Các hàng hoá khác khi đã tiến hành mua bán thì hàng hoá được trao đổi là phải thuộc quyền sở hữu và sở dụng đối với người nắm giữ Do vậy mặc dù tiền lương là của người chủ lao động trả cho người lao động nhưng sức lao động vẫn thuộc về người lao động còn người chủ thì sử dụng tiền lương để khuyến khích người lao động sử dụng sức lao động của họ tạo ra sản phẩm cho chính mình Khi giá cả của sức lao động bỏ ra tương xứng sức lực mà người lao động bỏ ra thì hiệu quả sử dụng sức lao động của người chủ sẽ mang lại hiệu quả cao hơn thông qua số lượng và chất lượng sản phẩm mà người lao động tạo ra Việc thuê mướn cũng được xem như đó là một sự trao đổi mua bán hàng hoá mà hàng hoá đó chính là sức lao động Thông thường như các hàng hoá khác thì việc trao đổ buốn bán thường là ngang giá nhưng việc buôn bán sức lao động giữa người lao động và người chủ thì không ngang giá trị Mà tiền lương chỉ mới phản ánh một phần giá trị thực sức lao động mà người lao động được nhận còn một phần nữa thì thuộc sở hữu của người chủ Đó có thể hiểu là giá trị thặng dư Như vậy để có thể nhận được tiền lương thì đòi hỏi người lao động phải bán sức lao động của mình cho những người chủ muốn thuê mướn Nhưng tiền lương đó có phản ánh được sự chân thực đến đâu của sức lao động phải bỏ ra thì còn tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố tình hình kinh tế chính trị khác nhau cũng như tuỳ thuộc vào sự thoã thuận và điều kiện môi trường bên ngoài… để người lao động nhân được một mức lương cao nhất Thông qua tiền lương, sự thuê mướn lao động theo thời gian giữa người lao động và người chủ xây dựng cho nhau một mối quan hệ khăn khít Mối quan hệ đó không chỉ thuần tuý là mối quan hệ kinh tế người bán sức lao động chỉ để nhận tiền lương và yếu tố tiền lương chỉ là chỉ số kinh tế đó, khi mà sức lao động được xem như một loại hàng hoá được buôn bán trên thị trường Mà theo thời gian khi nền kinh tế càng phát triển đời sống người dân ngày được nâng cao thì vấn đề kinh tế đối với họ không phải là tất cả Nhờ mối quan hệ thuê mướn lao động mà hình thành nên những mối quan hệ xã hội được hình thành nên, sức khoẻ không chỉ là sự thể hiện qua sức lao động Mà bất cứ con người nào cũng hình thành cho mình những mối quan hệ thân thiết vớI các đồng nghiệp, cùng tham gia vào các tổ chức xã hội, cùng vui chơi, cùng cạnh tranh thi đua với nhau tạo dựng nên không khí làm việc lành mạnh Vì vậy mà trong thời đại ngày này khi lao động ngoài mục đích nhận được tiền lương ra thì con người cũng mong muốn từ đó mà hình thành nên các mối quan hệ xã hội mang tính cộng đồng Cho nên bây giờ khi tìm việc làm yếu tố tiền lương không phải là yếu tố quyết định tất cả mà người lao động còn được quyền đòi hỏi một môi trường làm việc tốt mạnh nhất.

Như vậy có thể khẳng định lại rằng tiền lương chính là giá cả của sức lao động.Nhưng giá cả đó không phải chỉ mang tính chất quan hệ kinh tế thuần tuý mà còn mang tính chất xã hội sâu sắc Khi mà lao động trở thành yếu tố không thể thiếu để con người có thể tồn tại và phát triển, nhu cầu lao động là nhu cầu tất yếu.

Quản lý tiền lương

1.Khái niệm quản lý tiền lương:

Quản lý tiền lương là một khái niệm mà chúng ta thường đề cập trong quá trình quản lý sản xuất kinh doanh đối với mỗi đơn vị Tiền lương là một khoản chi phí đối với doanh nghiệp do đó đòi hỏi chúng ta phải thực hiện quản lý Quản lý tiền lương chính là công việc của các nhà quản lý trong doanh nghiệp trong việc biết cách sử dụng quỹ tiền lương sao cho hợp lý vừa kích thích sự hoạt động sáng tạo của người lao động cũng như đáp ứng được những mong mỏi hợp lý của công nhân viên trong đơn vị Đồng thời quản lý tốt chi phí tiền lương trong quỹ tiền lương hợp lý thông qua việc sử dụng, phân phối quỹ tiền lương phù hợp vào các quỹ sao cho việc sử dụng tiền lương là hiệu quả nhất.

Vậy chúng ta có thể hiểu nôm na rằng :Quản lý tiền lương là tổng thể các tác động của chủ thể quản lý đưa ra những phương pháp sao cho việc xây dựng, trích lập và sử dụng quỹ tiền lương của đơn vị mang lại hiểu quả cao nhất

2 Vai trò quản lý tiền lương

Trong mỗi doanh nghiệp để thực hiện tốt quá trình sản xuất, kinh doanh của đơn vị thì đòi hỏi doanh nghiệp phải tổ chứ quản lý rất nhiều mặt Mà một trong những mặt quan trọng nhất đó chính là quản lý tiền lương Ta thường đề cập rằng mọi quản lý suy tới cùng đó chính là quản lý con người Mà con người hoạt động trong doanh nghiệp thì mục đích quan trọng để lao động thực hiện nhiệm vụ của mình đó là vấn đề tiền lương Cho nên muốn quản lý nguồn lao động trong doanh nghiệp tốt thì đòi hỏi doanh nghiệp phải xem trọng quá trình tổ chức quản lý tiền lương Tiền lương không chỉ có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi người lao động: là phần thu nhập chủ yếu của người lao động để họ có thể sống và nuôi sống gia đình trang trải những chi phí hàng ngày, lao động khẳng định được con người và khả năng của họ đối với những người khác là động lực kích thích con người tiến lên và phấn đấu hơn nữa Do vậy nếu việc quản lý tiền lương không tốt tức là việc sử dụng tiền lương không hợp lý, không trả đúng trả đủ sức lao động của công nhân viên bỏ ra cũng như không kích thích được sự hoạt động sáng tạo của người lao động thì người lao động trở nên nản chí làm việc không hiệu quả Nhờ có lao động, nhờ có tiền lương mà những con người trong đơn vị có sự gắn kết nhau hơn Nhưng một thực tế đã cho thấy nếu doanh nghiệp thực hiện việc quản lý tiền lương tồi không đảm bảo các nguyên tắc trong quá trình xây dựng quỹ tiền lương, trả lương không công bằng, không hợp lý thì sẽ tạo nên một khối bất hoà, đố kỵ, ghen ghét, tạo bè phái phá hoại nhau trong doanh nghiệp giữa những công nhân viên với nhau hậu quả là người công nhân không có lợi gì mà doanh nghiệp lại bị thiệt hại lớn Do công nhân không chịu làm việc, làm việc kém hiệu quả gây tổn thất tới kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nhưng nếu doanh nghiệp biết chú trọng tới hiệu quả quản lý tiền lương một cách đầy đủ thỉ dễ dàng tạo nên một không khí làm việc thoả mái cho công nhân viên khi thực hiện nhiệm vụ của mình Một khi sự công bằng hợp lý được xây dựng trong quản lý tiền lương thì tạo nên một sự cởi mở, hoà hợp giúp đỡ lẫn nhau giữa các thành viên là môi trường tốt để người lao động yên tâm làm việc một cách sáng tạo, chủ động hơn vì tâm lý của họ được đảm bảo, họ yên tâm về số tiền lương mà mình xứng đáng được hưởng Vậy tiền lương được xem là một khoản khuyết khích vật chất cực kỳ quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp cho mỗi công nhân Cho nên nếu doanh nghiệp biết tận dụng tốt điều này sẽ mang lại những hiệu quả bất ngờ Tiền lương không chỉ mang ý nghĩa lớn đối với mỗi cá nhân người lao động mà nó còn ảnh hưởng rất lớn tới quá trình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp Tiền lương đối với trong doanh nghiệp đó là một khoản chi phí Do đó quản lý tốt chi phí tiền lương là một đòi hỏi tất yếu đối với mỗi doanh nghiệp khi thực hiện hoạt động sản xuất, kinh doanh Tiền lương là chi phí là khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Cạnh tranh ở đây không chỉ là cạnh tranh về tiền lương để có thể thu hút, duy trì lực lượng lao động mà nó còn là cơ sở để tính giá sản phẩm tạo động lực cạnh tranh trên thị trường Do đó quản lý tiền lương hợp lý có một ý nghĩa quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp khi thực hiện cạnh tranh đối với các đối thủ Chẳng hạn như: nếu doanh nghiệp quản lý tiền lương không hiệu quả tổng quỹ tiền lương quá lớn so với doanh thu có thể đạt được điều này sẽ làm tăng chi phí cho doanh nghiệp làm đội giá sản phẩm giảm sức cạnh tranh về giá khi sản phẩm của doanh nghiệp đưa ra thị trường trao đổi Hay nếu tổng quỹ tiền lương quá nhỏ không đủ trang trải việc trả chi phí cho công nhân viên thì khó có thể có các biện pháp giữ chân lao động làm việc lâu dài với đơn vị mình Tiền lương hạn chế là một khó khăn cho đơn vị để có thể thu hút được người tài, bởi vì bất cứ người tài giỏi nào họ cũng muốn có một lượng tiền lương xứng đáng với công sức mà mình bỏ ra tạo điều kiện khai thác tốt nguồn nhân lực trong đơn vị đảm bảo thực hiện tốt vai trò của tiền lương là đảm bảo thu nhập cho người lao động, là nguồn giữ trữ đểt tái sản xuất lao động trở lại góp phần phát triển xã hội.

Do vậy doanh nghiệp tuỳ thuộc vào tình hình kinh doanh của đơn vị để có phương án xây dựng quỹ tiền lương cho phù hợp vào có tính chất kích thích người lao động, vừa đảm bảo chi tiêu chi phí hợp lý cho doanh nghiệp

Quản lý tiền lương không chỉ ảnh hưởng tới người lao động và tiền lương mà nó còn ảnh hưởng sâu rộng tới các quá trình quản lý khác Nếu quản lý tốt tiền lương góp phần quản lý tốt các lĩnh vực khác như quản lý lao động, quản lý nguyên vật liệu, quản lý khoa học kỹ thuật Với mức tiền lương hợp lý, đảm bảo cuộc sống cho công nhân viên tạo điều kiện cho họ được khẳng định mình tự vươn lên trong cuộc sống thì là tiền đề kích thích người lao động làm việc hiệu quả hơn Khi xây dựng quản lý tốt tiền lương là điều kiện để có thể quản lý tốt nguồn lao động khi mà có thể thu hút lao động giỏi có trình độ, có chuyên môn nâng cao độ ngũ cán bộ công nhân viên trong công ty Khi lao động đã có tay nghề, hăng say lao động thì là điều kiện để tăng năng suất lao đông, người lao động có ý thức trong việc sử dụng các khoa học kỹ thuật trong sản xuất cũng như biết tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu tránh lãng phí Như vậy sẽ tạo điều kiện tốt cho công tác quản lý khoa học kỹ thuật và quản lý nguyên vật liệu.

Qua phân tích chúng ta có thể kết luận rằng: Vai trò to lớn của công tác quản lý tiền lương là không thể phủ nhận Do vậy để quản lý tốt doanh nghiệp thì đòi hỏi chúng ta phải biết đầu tư khai thác tốt quá trình quản lý tiền lương trong đơn vị.

3.Nội dung quản lý tiền lương

3.1 Xây dựng và sử dụng định mức lao động:

3.1.1 Khái quát về xây dựng và sử dụng định mức lao động:

Theo Thông tư của Bộ LĐ – TBXH thì “các sản phẩm, dịch vụ trong doanh nghiệp Nhà Nước phải có định mức lao động Khi thay đổi Kỹ thuật, công nghệ sản xuất, kinh doanh thì phải điều chỉnh định mức lao động.” Định mức lao động được hiểu một cách chung chung nhất là số lượng lao động được xác định cụ thể để thực hiện một nhiệm vụ công việc đề ra trong sản xuất kinh doanh Định mức lao động cụ thể dưới nhiều dạng: Như định mức thời gian, định mức sản phẩm, định mức phục vụ… định mức lao động tổng hợp.

Trong phần này chúng ta chỉ nghiên cứu và đề cập kỹ vấn đề về định mức lao động tổng hợp Định mức lao động tôngr hợp trong doanh nghiệp thì theo quy định của Thông tư số 14/LĐTBXH – TT ngày 10/4/1997 thì định mức lao động trong doanh nghiệp Nhà Nước là cơ sở kế hoạch hoá lao động, tổ chức, sử dụng lao động phù hợp với quy trình công nghệ, nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, là cơ sở để xây dựng đơn giá tiền lương và trả lương gắn với năng suất, chất lượng và kết quả công việc của người lao động.

Công việc xây dựng định mức là khó khăn đòi hỏi kinh nghiệm lẫn trình độ, khi xây dựng định mức lao động tổng hợp đòi hỏi doanh nghiệp phải đồng thời xác định mức độ phức tạp lao động và cấp bấc công việc bình quân theo phương pháp gia quyền Để từ đó xây dựng định mức lao động đệ trình lên cơ quan Nhà Nước có thẩm quyền phê duyệt. Định mức lao động là việc nghiên cứu tìm ra số lượng lao động cần thiết cho công việc của doanh nghiệp đảm nhận Do vậy mà việc xây dựng định mức lao động trong doanh nghiệp thường do người lãnh đạo đơn vị đảm nhận như là Giám đốc( tổng Giám đốc) doanh nghiệp có trách nhiệm tổ chức, chỉ đạo, quản lý, xây dựng, áp dụng , thử nghiệm vào thực tế sản xuất kinh doanh của đơn vị mình Để tránh sai sót cũng như hiệu quả hơn trong việc áp dụng định mức vào thực tế sản xuất kinh doanh trước khi đệ trình lên cơ quan có thẩm quyền thì đòi hỏi doanh nghiệp phải tiền hành thử nghiệm định mức lao động vào thức tế để có những biện pháp điều chỉnh khi có sự chênh lệch lớn giữa kết quả thực tế thử nghiệm với mức lao động được giao: Như khi mức lao động thực tế thực hiện nhỏ hơn 95% mức lao động được giao thì phải xem xét, điều chỉnh hạ định mức được giao trong vòng 3 tháng, Còn nếu mức lao động thực tế thực hiện cao hơn 115% lao động được giao thì phải xem xét điều chình trong vòng 3 tháng bằng với định mức đã quy định.Khi thử nghiệm, điều chỉnh đã thấy phù hợp và có kết quả thì nhà quản lý đơn vị có trách nhiệm đăng ký định mức lao động cho cơ quan có thẩm quyền .

3.1.2 Cách xác định định mức lao động:

3.1.2.1 Các bước tiến hành để xây dựng định mức lao động:

- Xác định đơn vị sản phẩm tính mức lao động tổng hợp.

- Chuẩn bị tài liệu tính mức lao động tổng hợp.

- Tính mức lao động tổng hợp cho đơn vị.

Theo Thông tư số 14/LĐTBXH- TT thì căn cứ vào kỹ thuật , quy trình công nghệ, tổ chức lao động và chủng loại mặt hàng sản xuất, kinh doanh, doanh nghiệp có thể lựa chọn 1 trong 2 phương pháp xây dựng định mức lao động tổng hợp sau đây: a Phương pháp định mức lao động tổng hợp cho đơn vị sản phẩm:

* Công thức tổng quát như sau:

- Tsp là mức lao động tổng hợp tính cho đơn vị lao động tổng hợp.

- Tsx = Tcn + Tpv là mức lao động sản phẩm.

- Tcn là mức lao động công nghiệp.

- Tpv là mức lao động phụ trợ và phục vụ( gọi tắt là phụ trợ)

- Tql là mức lao động quản lý. b Phương pháp định mức lao động tổng hợp theo định biên( còn gọi là định mức biên chế)

Phương pháp này được áp dụng đối với doanh nghiệp mà không thể sử dụng phương pháp tính định mức lao động tổng hợp cho đơn vị sản phẩm

Công thức tính như sau:

Lđb = Lyc + Lpv + Lps + Lql

- Lđb là lao động định biên của doanh nghiệp với đơn vị là người.

- Lyc là định biên lao động trực tiếp sản xuất, kinh doanh.

- Lpv là định biên lao động phục vụ và phụ trợ.

- Lbs là định biên lao động bổ sung để thực hiện chế độ ngày, giờ nghỉ theo quy định của pháp luật lao động đối vơí lao động trực tiếp, phụ trợ và phục vụ

- Lql là định biên lao động quản lý.

3.2 Xây dựng và sử dụng đơn giá tiền lương:

3.2.1 Tổng quan: Đơn giá tiền lương là mức chi phí cần thiết để thuê nhân công hoàn thành một đơn vị sản phẩm. Để xây dựng đơn giá tiền lương chúng ta phải căn cứ vào định mức lao động trung bình tiên tiến và các thông số do Nhà Nước quy định Khi thay đổi định mức lao động hay hoặc đồng thời các thông số quy định của Nhà Nước thì đơn giá tiền lương cũng phải thay đổi theo cho phù hợp. Đối với các doanh nghiệp hiện nay thì đơn giá tiền lương là một chỉ tiêu hết sức quan trọng để doanh nghiệp làm cơ sở tính toán chi phí tổng quỹ lương mà doanh nghiệp có thể bỏ ra để thuê mướn nhân công để thực hiện công việc sản xuất, kinh doanh của đơn vị mình.

Xây dựng đơn giá tiền lương là một nhiệm vụ hết sức quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp Bởi vì bất kỳ một doanh nghiệp nào khi thực hiện nhiệm vu sản xuất,kinh doanh đều phải quan tâm tới sự lỗ lãi của doanh nghiệp Sự lỗ lãi chính là mối liên hệ giữa doanh thu – chi phí Trong đó đơn giá tiền lương là một chỉ tiêu liện quan tới chi phí Nếu doanh nghiệp xây dựng đơn giá quá thấp có thể là trên lý thuyết thì doanh nghiệp có thể giảm được mức chi phí làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp nhưng khi đưa vào thực tế áp dụng thì doanh nghiệp khó có thể mà thu hút được lượng lao động cần thiết cho doanh nghiệp Còn khi doanh nghiệp định đơn giá tiền lương quá cao mặc dù có thể thu hút được lao động có trình độ phù hợp với yêu cầu đề ra nhưng sớm muộn gì doanh nghiệp sẽ phá sản do doanh thu làm ra không đủ trang trải đủ chi phí bỏ ra Như vậy việc định đơn giá tiền lương phù hợp là hết sức cần thiết liên quan tới sự sống còn của doanh nghiệp Nhưng để xây dựng được đơn giá tiền lương như vậy không phải là một điều đơn giản đòi hỏi người xây dựng phải có đầy đủ kinh nghiệm, trình độ chuyên môn giỏi.

3.2.2 Phương pháp xác định đơn giá tiền lương.

Căn cứ vào đặc điểm riêng biệt về sản xuất, kinh doanh cũng như hệ thống quản lý tiền lương có hiệu quả nhất để lựa chọn một trong các phương pháp xây dựng đơn giá tiền lương theo hướng dẫn của Thông tư số 05/2001/TT –

BLĐTBXH ngày 29/01/2001. a Xác định quỹ tiền lương năm kế hoạch để xây dựng đơn giá tiền lương.

Quỹ tiền lương năm kế hoạch để xây dựng đơn giá tiền lương được xác định theo công thức:

∑ Vkh = [L db x TL mindn x(H cb + H pc ) + Vcv] x 12 tháng

- ∑ Vkh : Tổng quỹ lương kế hoạch.

- Ldb : Lao động định biên.

- TLmindn: Mức lương tối thiều của doanh nghiệp lựa chọn trong khung quy định.

- Hcb : Hệ số cấp bậc hệ số bình quân.

- Hpc: Hệ số các khoản phụ cấp lương bình quân được tính trong đơn giá tiền lương.

- Vcv : Quỹ tiền lương của bộ máy gián tiếp mà số lao động này chưa tính trong định mức lao động tổng hợp. b Xác định mức lương tối thiểu của doanh nghiệp để tính đơn giá tiền lương.

- TLmindc : Tiền lương tối thiểu điều chỉnh tối đa doanh nghiệp được phép áp dụng.

- TLmin : là mức lương tối thiểu chung do Nhà nước quy định cũng là khung dưới hạn dưới của khung lương tối thiểu.

- Kdc : Hệ số điều chỉnh tăng thêm của doanh nghiệp.

3.2.2.1 Xác định đơn giá tiền lương theo phương pháp tính trên đơn vị sản phẩm (hoặc trên sản phẩm quy đổi).

Thực trạng quản lý tiền lương của Công ty Cổ phần xây dựng số 9

Tình hình năng lực của Công ty

a Tình hình năng lực Nhân sự của Công ty. Đội ngũ công nhân viên của Công ty gồm có:1.005 người với cán bộ quản lý là 36 người, ở 22 đơn vị trực thuộc

Trong đó: - Kỹ sư, kiến trúc sư : 108 người.

- Cử nhân kinh tế : 28 người.

- Cao đẳng, trung cấp : 128 người.

- Công nhân kỹ thuật : 727 người.

Ban lãnh đạo của Công ty gồm có:

- Giám đốc : Lê Xuân Trường.

- Phó Giám đốc : Phạm Văn Hải.

- Phó Giám đốc : Cao Văn Nam.

- Phó Giám đốc : Nguyễn Trường Hưng.

Kế toán trưởng : Lê Văn Thăng.

Sau khi cổ phần hoá thì Cppmg ty có nhu cầu thêm về lao động là 930 người. Trong đó: số lao động có trình độ đại học là : 147 người.

Số lao động có trình độ cao đẳng, trung cấp : 116 người

Còn hiện nay Công ty có hơn 1700 người Trong đó : 09 người chức danh bổ nhiệm, số lượng lao động hợp đồng không xác định thời hạn là :1549 người, hợp đồng lao động có xác định thời hạn : từ 1 đến 3 năm là 142 người, chưa ký hợp đồng lao động là : 0 người sau khi cổ phần hoá lực lượng lao động được bố trí tại 22 đơn vị như sau:

TT Đơn vị Số lượn g

LĐ Gián tiếp Tốt nghiệp đại hoc

2 Phòng tổ chức hành chính 21 9 5 7

3 Phòng tài chính thống kê 12 10 2 10

4 Phòng kỷ thuật thi công 26 22 4 23

11 Ban QLDA ĐT Nghi Phú 10 6 3 7

12 Ban QLDA ĐT Chi Đông 8 4 3 6

14 Chi nhánh Hồ Chí Minh 92 20 4 12

15 Trạm Trộn Bê tông số 2 6 3 0 0

Nguồn : Bản báo cáo tình hình lao động của Công ty b.Tình hình năng lực tài chính của Công ty.

Công ty cổ phần thực hiện chế độ quyết toán độc lập, ngoài số vốn nhà nước đầu tư thì sau khi tiến hành cổ phần hoá Công ty đã thu hút nguồn vốn vào sản xuất kinh doanh thông qua việc phát hành cổ phiếu, cổ phần của Công ty Trước hết Công ty đã thực hiện bán cổ phiếu cho các thành viên trong công ty để có thể thu hút lượng vốn của công nhân viên vào sản xuất kinh doanh theo một xu hướng chung của sự phát triển Do vậy mà sau khi cổ phần hoá mô hình của tổ chức đã có sự thay đổi cơ quan có quyết định cao nhất là Đại Hội đồng cổ đông với lượng vốn đIũu lệ của Công ty là 21.000.000.000 đồng.

Cơ cấu vốn phân theo chủ sở hữu cụ thể như sau :

- Gía trị cổ phần phát hành : 21.000.000.000 đồng.

Trong đó : vốn thuộc sở hữu Nhà Nước : 12.600.000.000 đồng chiếm 60% vốn điều lệ, bằng 60% giá trị cổ phần phát hành.

- Vốn cho người lao động trong Công ty : 4.551.200.000 đồng, bằng 21,67% vốn điều lệ, bằng 21,67% giá trị cổ phần phát hành.

- Vốn thuộc sở hữu các cổ đông là pháp nhân và thể nhân khác là : 3.848.800.000 đồng, chiếm 18,33% vốn điều lệ và 18,33% giá trị cổ phần phát hành.

Cổ phần Nhà Nước là cổ phần chi phối.

* Với số liệu tài chính trong những năm gần đây: ĐVT: Triệu đồng

Nội dung Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005

2 Tài sản có hiện thời 219.348 185.467 338.589 345.675

3 Tổng số tài sản nợ 208.088 170.317 323.374 325.123

4 Tài sản nợ hiện hành 208.088 170.317 323.374 325.123

* Giá trị sản lượng và Doanh thu: ĐVT: Triệu đồng

Nội dung Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Dự kiến

Nguồn : Báo cáo năng lực Công ty 9 năm 2005

Qua số liệu tài chính của Công ty trong mấy năm gần đây ta thấy rằng tài chính của Công ty ngày càng khởi sắc nhất là vào những năm 2004 và năm 2005 từ giá trị tài sản có 338.589 tr.đồng thì sang năm tổng tài sản đó vào năm 2005 có 345.675 tr.đồng tức là tổng tài sản tăng 2,09% Trong năm 2002 sang năm 2003 tình hình tổng tài sản của Công ty có phần giảm sút, đó một phần là do tình hình kinh tế đất nước chưa thực sự khởi sắc phần lớn cũng vì trong giai đoạn Công ty thuộc doanh nghiệp Nhà Nước vốn chủ yếu là vốn của nhà nước chưa tiến hành cổ phần hoá nền tổng tài sản của Công ty vẫn chưa nhiều Nhưng sau khi tiến hành cổ phần hoá do hình thức thu hút vốn rộng rãi hơn nên có điều kiện thu hút vốn ở những nguồn trong dân chúng Do vậy mà vào năm 2004 Công ty tiến hành cổ phần hoá tổng tài sản của Công ty tăng lên đáng kể Đặc biệt là giá trị sản lượng và doanh thu của Công ty: theo các năm thì các giá trị đều tăng lên hàng năm từ 151.443 tr.đồng về giá trị sản lượng và 125.486 vào năm 2002 thì đến năm 2005 giá trị tăng lên tương ứng với gía trị như sau: giá trị sản lượng: 272.815 tr.đồng và doanh thu: 183.789 tr đồng Với tình hình phát triển đó thì Công ty có cơ sở để tin tưởng rằng vào năm 2006 Công ty có thể tăng giá trị sản lượng và doanh thu hơn nữa như giá trị dự kiến về giá trị sản lượng là:

305.553 tr.đồng và doanh thu có thể đạt: 215.023tr.đồng sau khi đã có cổ phần hoá hơn 2 năm Cho tới hiện nay với tình hình phát triển của Công ty là khởi sắc nhất từ khi mới thành lập tới giờ thì năng lực tài chính của Công ty sẽ ngày càng phát triển hơn nữa.

Qua số liệu 2 năm trước khi Công ty cổ phần hóa và sau hơn 2 năm Công ty đã cổ phần hoá đã có sự thay đổi lớn trong các năm hoạt động nhất là doanh thu, giá trị sản lượng, tổng tài sản của Công ty tăng lên theo hàng năm Từ đó cho ta thấy được hiệu quả của quá trình cổ phần hoá của Công ty là hoàn toàn phù hợp.

Theo số liệu gần đây thì ta thấy được vấn đề xử lý tài sản, tài chính như sau:

- Kiểm kê, đối chiếu với sổ kế toán của Công ty:

Tài sản thiếu chờ xử lý : 104.724.378 đồng.

- Tài sản phân loại như sau:

+ Tài sản ứng đọng, không cần dùng, không có khả năng phục hồi: 1.523.039.743 đồng.

+ Tài sản đầu tư bằng nợ vay chưa trả: 20.305.319.420 đồng.

+ Tài sản tình hình từ quỹ khen thưởng, phúc lợi: không có.

+ Tài sản của doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng: 100% số đang dùng

+ Tài sản thiếu chừo xử lý: không

+ Tài sản không cần dùng: 1.215.647.937 đồng.

+ Tài sản chờ thanh lý: 307.391.806 đồng.

+ Tài sản là công trình phúc lợi: không.

Tình hình sản xuất kinh doanh ảnh hưởng tới công tác quản lý tiền lương

Một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới tiền lương được thể hiện qua những mục trên thì còn một yếu tố hết sức quan trọng nữa mà chúng ta không thể bỏ qua đó chính là tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty Thông thường nếu kết quả kinh doanh tốt thì điều đó thể hiện năng suất lao động của lao động được nâng cao sẽ kéo theo chất lượng quản lý tiền lương được hoàn thiện hơn thông qua tiền lương bình quân của công nhân viên tăng nhanh theo kết quả sản xuất kinh doanh.

* Công tác thực hiện kế hoạch năm 2006. Được thể hiện thông qua số các số liệu sau:

TT Các chỉ tiêu ĐVT kế hoạch

1 Giá trị SX xây lắp NT 187.246 347.065 185

2 Giá trị SXKD nhà, đô thị, PTHT

3 Giá trị khảo sát, thiết kế, quy hoạch

4 Giá trị SXKD khác NT 3.208

Tổng doanh thu Tr.đ ồng

2 DT sản xuât CN, VLXD NT 2.003

3 DT kinh doanh nhà đô thị

2 Quỹ lương theo đơn giá Tr.đ ồng

3 Quỹ lương ngoài đơn giá NT 927 927 100

4 Tổng quỹ lương chung NT 42.955 42.955 100

5 Thu nhập ngoài quỹ lương

6 Thu nhập bình quân người/tháng

Như vậy ta có thể thấy kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty vào năm 2006 khá khả quan, đa số các chỉ tiêu quan trọng đều đạt được hoặc vượt mức kế hoạch đề ra, kết quả sản xuất tăng kéo theo giá trị tiền lương được đảm bảo cho người lao động Đánh gía chung về Công ty vào năm 2006 là Công ty chuyên xây dựng nhà cao ốc với phương pháp côt pha trượt hàng đầu Việt Nam, vào năm 2006 với sự quan tâm của ban lãnh đạo giao nhiệm vụ của Tổng công ty, Công ty đã ký được nhiều hợp đồng lớn có giá trị như là: Trạm nghiền xi măng Cẩm Phả, nhà máy xi măng Cẩm Phả, nhà máy xi măng Yên Bình Ngoài ra Công ty còn tìm kiếm và nhận thầu một số công trình ngoài lĩnh vực thi công côt pha trươt như: Nhà máy xi măng Quảng Trị, Nhà máy xi măng Thăng Long, nhà máy kính nổi Mỹ Xuân…

- Với sự quan tâm và thực hiện nghiêm túc sự chỉ đạo của cấp trên tạo điều kiện cho Công ty thực hiện tốt kế hoạch sản xuất kinh doanh đề ra trong nhiều năm, giao khoán tận nơi cho các đơn vị trực thuộc hướng dẫn, kiểm soát chặt chẽ tình hình thực hiện kế hoạch.

- Tâp trung chỉ đạo sát sao để thực hiện thành công đúng tiến độ đối với những công trình lớn có gía trị cao Như vào năm 2006 Công ty đã thực hiện những công trình trọng điểm sau đạt được kết quả thành công lớn:

+ Hầm chui hội nghị quốc gia: Đây là công trình hàng đầu do năm 2005 chuyển tiếp sang, hiên nay công trình đang đi vào xây dựng hoàn thành chuẩn bị nghiệm thu với tổng giá trị là 33 tỷ.

+ Nhà máy xi măng Cẩm Phả: Đã đi vào xây dựng trong nhiều năm vào năm

2006 đã thực hiện được tổng sản lượng với giá trị là 95 tỷ đồng và kế hoạch vào năm 2007 giá trị thực hiện là 55 tỷ.

+ Nhà máy xi măng Yên Bình: Giá trị đã được thực hiện vào năm 2006 là 44 tỷ đồng, và năm 2007 Công ty dự kíên sẽ tiến hành thi công đạt sản lượng là 13 tỷ.

* Công tác đầu tư: Giá trị sản lượng của công tác đầu tư kinh doanh của Công ty hiện nay chiếm tỷ lệ thấp trong tổng giá trị sản lượng của toàn Côg ty Vì vậy Công ty đã quán triệt thực hiện các biện pháp nhằm đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ tăng tỷ trọng sản lượng của Công tác đầu tư và mở ra những thị trường mới cho Công ty chiếm lĩnh Như vào năm 2006 Công ty đã tiến hành lập và đề trình lên cấp trên 5 dự án với tổng mức đầu tư là 321,4 tỷ đồng Thực hiện một số dự án đầu tư mới như là : Khu đô thị mới Nghi Phú, khu đô thị mới Chi Đông…

* Công tác tài chính, thanh quyết toán, thu hồi vốn.

- Thực hiện tổ chức và tổ chức lại cơ cấu tổ chức của bộ máy tài chính củaCông ty một cách nhỏ gọn, hợp lý, hiệu quả phù hợp với tình hình đặc điểm sản xuất, kinh doanh của đơn vị đồng thời phát huy được nghiệp vụ của công tác tài chính theo đúng chế độ quy định của cấp trên và của Nhà Nước.

- Tạo mối làm ăn và có mối quan hệ tốt đối với những tổ chức tín dụng lớn góp phần thuận lợi cho công tác tín dụng của Công ty đáp ứng kịp thời, đủ vốn cho công tác sản xuất kinh doanh của đơn vị Cũng như có mối liên hệ thường xuyên chặt chẽ giữa các đơn vị có liên quan thức đẩy quá trình thanh quyết toán tránh tình trạng ứ đọng vốn, ứ đọng nợ với đơn vị với khách hàng.

- Như vào năm 2006 Công ty đã thực hiện đã tính toán thực hiện đóng góp đầy đủ các khoản nghĩa vụ cho Nhà Nước và các tổ chức tín dụng cho Công ty vay mượn Số thuế phải nộp cho Nha Nước vào năm 2006 là 7.045 triệu động Tiến hành thu hồi vốn đối với các công trình: Trạm nghiền xi măng Cẩm Phả(18 tỷ), nhà máy xi măng Cẩm Phả(52 tỷ), Nhà máy xi măng Thăng Long(19tỷ), Nhà máy xi măng Yên Bình(22tỷ).

* Những vấn đề còn tồn tại làm ảnh hưởng tới kết quả sản xuất kinh doanh làm mất tính hiệu quả trong công tác quản lý tiền lương:

- Công tác làm hồ sơ thầu chưa thành thạo, còn lúng túng, năng lực người thực hiện lập hồ sơ thầu chưa đủ về chuyên môn lẫn kinh nghiệm để đáp ứng được yêu cầu mong muốn cho nên hồ sơ pháp lý chưa chính xác, bản vẽ thiết kế thi công còn nhiều sai sót, công tác lập giá thầu còn vướng mắc, đặc biệt là công tác xây dựng đơn giá cốt pha trượt.

- Công tác nghiên cứu và dự đoán các phương án kinh tế còn chưa chính xác do công nghệ áp dụng cũng như người tiến hành nghiên cứu còn thiếu và yếu cho nên trước những biến động của giá cả vật tư, thiết bị, những khó khăn trong quá trình thi công còn chưa lường hết trước được gây khó khăn cho công tác thực tế sau này.

- Việc giao khoán còn nhiều thiếu sót đáng kể trong quá trình giao khoán, thủ tục giao khoán, đối tượng giao khoán, khối lượng giao khoán, trình tự giao khoán… làm cho công tác thực hiện nhiệm vụ giao khoán không đạt hiệu quả cao.

- Công tác quản lý dự án chưa sát sao, chặt chẽ còn hơi thả lỏng cho nên tình trạng lãnh phí vật tư, trang thiết bị vẫn xẩy ra thường xuyên mà chưa có giải pháp khắc phục.

- Hệ thống các khoa học kỹ thuật, trang thiết bị xe máy chưa đủ về số lượng và chất lượng để đáp ứng xây dựng những công trình lớn khó khăn Công tác bảo dưỡng còn buông lõng sơ sài chưa chú trọng sử dụng tiết kiệm tận dụng tối đa thời gian nhãn rỗi của máy móc , trang thiết bị.

Thực trạng quản lý tiền lương của Công ty cổ phần xây dựng số 9

1.Thực trạng về xây dựng định mức lao động và đơn giá tiền lương

1.1.Thực trạng về xây dựng định mức lao động. Đối với Công ty định mức lao động có một ý nghĩa cực kỳ quan trọng liên quan tới việc xác định, xây dựng, tính toán nên đơn giá tiền lương Là căn cứ để xác định mức lao động cần thiết để có thể thực hiện được công việc đề ra Cho nên việc xây dựng, quản lý định mức lao động càng chính xác bao nhiêu thì công tác lập kế hoạch tiền lương càng hoàn chỉnh, tạo động lực thúc đẩy công nhân làm việc năng suất hơn Việc xây dựng, sử dụng quỹ tiền lương hợp lý là yếu tố quan trọng để Công ty có thể giữ chân và thu hút được lượng lao động giỏi cần thiết Hiện nay việc xây dựng được một định mức lao động chính xác là khá khó khăn và phức tạp khi sử dụng các phương pháp tính toán Mỗi phương pháp đều có mặt hạn chế riêng mà chưa đáp ứng được yêu cầu đòi hỏi của từng công việc đề ra Nhất là những Công ty sản xuất, kinh doanh nhiều mặt hàng, thực hiện những quy trình công việc khác nhau luôn luôn thay đổi thì công việc tính toán định mức lao động càng phức tạp hơn khi phải tính toán nhiều, riêng cho từng công việc từng đợt khác nhau. Chẳng hạn như Công ty xây dựng, sản phẩm của Công ty là những công trình hạng mục khác nhau Thì mỗi công trình đòi hỏi người quản lý phải thực hiện tính toán định mức lao động riêng cho từng hạng mục công trình Như vậy sẽ rất khó khăn, tốn kém.

Hiện nay phương pháp thường được sử dụng để làm cơ sở tính định mức lao động là phương pháp bấm giờ, chụp ảnh, quan sát Nhưng với Công ty cổ phần xây dựng số 9 hiện nay là một công ty xây dựng, như đã nói ở trên thì việc xây dựng định mức lao động là đang gặp khó khăn Không được như các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm khác, sản phẩm của doanh nghiệp là sản phẩm,sản xuất dây chuyền theo chu trình cố định với những sản phẩm sản xuất cực kỳ rõ ràng Cho nên việc quan sát bấm giờ, chụp ảnh được thực hiện một cách dễ dàng hơn để có thể phân tích, đánh giá lấy số liệu làm căn cứ tính toán định mức lao động cố định trong nhiều năm Nhưng riêng với Công ty xây dựng sản phẩm là những sản phẩm khác nhau sản xuất không ổn đinh, luôn luôn phải thay đổi địa điểm, trong quá trình sản xuất còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác nhau, công việc bao gồm rất nhiều hạng mục cần tính toán định mức lao động Do vậy mà việc tính toán định mức lao động đối với Công ty không được dễ dàng như các doanh nghiệp khác Nên phương pháp mà Công ty sử dụng hiện nay chủ yếu là phải dựa vào kinh nghiệm là chính chứ không có một phương pháp cụ thể nào cho Công ty sử dụng Việc tính toán định mức lao động của Công ty khôn g theo một chu trình cụ thể hay phương pháp thông thường nào Công ty dựa vào kinh nghiệm và các văn bản hướng dẫn cụ thể của Nhà Nước Là Công ty xây dựng vốn là một Công ty Nhà Nước trực thuộc Bộ xây dựng cho nên Nhà Nước đã xây dựng nên các văn bản hướng dẫn lựa chọn định mức lao động cho những công việc, hạng mục, công trình xây dựng khác nhau. Dựa vào đó Công ty có thể dựa vào kinh nghiệm của đơn vị để lựa chọn định mức lao động phù hợp với từng hạng mục, công trình khác nhau

Như vậy đối với Công ty thì việc xây dựng được một định mức hợp lý thì chủ yếu phụ thuộc rất nhiều vào kinh nghiệm của người có thẩm quyền lựa chọn định mức lao động Người lựa chọn định mức lao động theo văn bản của Nhà nước trong Công ty không phải là thủ trưởng của đơn vị mà đó nhiệm vụ của người thành lập hồ sơ đấu thấu Bởi vì khi muốn có công trình xây dựng thì Công ty phải thực hiện đấu thấu với các Công ty khác Trong hồ sơ đấu thấu muốn biết tổng chi phí để thực hiện công trình đó là bao nhiêu thì đòi hỏi người lập hồ sơ phải xây dựng định mức lao động làm căn cứ xác định chi phí Với kinh nghiệm của người lập hồ sơ anh ta có thể lựa chọn được một định mức phù hợp Sau khi đã hoàn thành thì người lập hồ sơ có nhiệm vụ đệ trình định mức lao động lên cho người lãnh đạo xem xét và phê duyệt.

1.2.Thực trạng về xây dựng đơn giá tiền lương:

Căn cứ để xây dựng đơn giá tiền lương là đặc điểm của tổ chức, đặc điểm sản xuất kinh doanh, cơ cấu tổ chức, và các chỉ tiêu kinh tế khác Như đã trình bày ở phần trên thì một doanh nghiệp muốn tính đơn giá tiền lương thì có thể lựa chọn môt trong các cách khác nhau làm sao cho việc xác đinh và sử dụng đơn giá tiền lương phù hợp nhất với doanh nghiệp mình Chẳng hạn như nến doanh nghiệp sản xuất sản phẩm thì phương pháp để cho doanh nghiệp lựa chọn thì có thể đó là phương pháp tổng sản phẩm( kể cả sản phẩm quy đổi) bằng hiện vật hay là phương pháp tổng thu trừ tổng chi (trong tổng chi không có lương) Còn đối vớI Công ty 9 là một Công ty xây dựng cho nên để tính đơn giá tiền lương dựa vào 2 phương pháp trên là gặp khó khăn Do vậy dựa vào đặc điểm kinh doanh là các công trình xây dựng nên phương pháp mà Công ty 9 sử dụng hiện nay là tính đơn giá tiền lương theo phương pháp đơn giá tiền lương tính trên doanh thu Lựa chọn phương pháp này thì việc tính toán đơn giá tiền lương sẽ dễ dàng hơn khi mà doanh thu là chỉ tiêu mà hàng năm doanh nghiệp phải xác định được để lập kế hoạch hàng năm và phân tích tình hình sản xuất của đơn vị Để xây dựng được đơn giá tiền lương theo phương pháp này thì Công ty phải xác định được tổng doanh thu(hoặc doanh số) kế hoạch và tổng quỹ tiền lương năm kế hoạch.

Trong đó thì để tính đơn giá tiền lương Công ty đã lập kế hoạch về doanh thu kế hoạch mà Công ty dự tính có thể đạt được Cụ thể như sau: xây dựng kế hoạch cho năm 2007.

* Xác định khung lương tối thiểu của Công ty.

Theo Nghị định 94/2006/NĐ – CP ngày 07 tháng 9 năm 2006 về điều chỉnh tiền lương tốI thiểu thì Công ty đã lựa chọn hệ số điều chỉnh tăng thêm là Kdc = 1,34 lần. Áp dụng công thức xác định tiền lương tối thiểu của Công ty để xây dựng đơn giá tiền lương:

- TLmin theo quy địn của Nhà nước bằng 450.000 đồng/tháng.

Như vậy mức tiền lương tốI thiểu tốI đa mà doanh nghiệp có thể áp dụng là1053.000 đồng/ tháng.

Nhưng Công ty đã tiến hành lựa chọn mức tiền lương tốI thiểu mà Công ty có thể áp dụng là 755.000đồng/tháng trong khung quy định của Nhà nước là từ 450.000 đồng /tháng đến mức tốI đa là 1053.000 đồng/tháng.

* Xác định doanh thu kế hoạch để xác định đơn giá tiền lương:

Doanh thu kế hoạch để xác định đơn giá tiền lương được Công ty xác định như sau: Áp dụng công thức:

∑ Vkh = [L db x TL mindn x(H cb + H pc ) + Vcv] x 12 tháng

Theo phần I mục 2.2.a phần lý thuyết.

- Ldb Công ty được xác định như sau:

Công ty tiến hành sản xuất, kinh doanh 2 lĩnh vực đó là xây lắp và đầu tư kinh doanh MỗI lĩnh vực đều xác định những mức lao động định biên khác nhau, trong đó nhiệm vụ xây lắp là công việc chủ yếu Công ty tiến hành. Áp dụng công thức tính lao động định biên:

+ Lao động định biên xây lắp:

- Vdtxl là doanh thu xây lắp kế hoạch năm 2007 là 209.121.000 đồng.

- N là năng suất lao động bình quân năm kế hoạch 2007 là 138.000.000 đồng/ người/ năm.

+ Lao động định biên đầu tư kinh doanh:

- Vdtdtkd là doanh thu đầu tư kinh doanh kế hoạch năm 2007 là 50.879.000 đồng.

- N x 2 là năng suất lao động bình quân của đầu tư kinh doanh năm kế hoạch

2007 Công ty dự tính là sẽ lớn hơn gấp đôi năng suất lao động bình quân năm kế hoạch: N x 2 = 138.000.000 x 2

- Suy ra Ldtdtkd 50.879.000 138.000.000x2 = 185 ngườI Vậy tổng số lao động định biên của Công ty theo kế hoạch năm 2007 là

+ Hệ số cấp bậc công việc bình quân(Hcb):

Theo hướng dẫn của văn bản Nhà Nước xác định hệ số cấp bậc công việc bình quân thì căn cứ vào tổ chức sản xuất, tổ chức lao động, trình độ công nghệ, tiêu chuẩn cấp bậc kỷ thuật công nhân, tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ viên chức và định mức lao động để có thể xác định được hệ số cấp bậc công việc bình quân. Trong Công ty 9 cũng vậy với đặc điểm là một công ty xây dựng, cấp bậc lao động được xác định một cách rõ ràng đối với mỗi thành viên trong Công ty cũng như với trình độ khoa học kỹ thuật hiện nay mà chúng ta đã nhận thấy ở phần bảo cáo khoa học kỹ thuật thì với kinh nghiệp lâu năm của mình cũng như sự hướng dẫn của các văn bản Nhà Nước đối với các Công ty xây dựng thì Công ty đã xác định hệ số cấp bậc công việc bình quân như sau:

Với số lượng lao động định biên đã tính toán được như hiện nay là : 1700 lao động.

- Lao động hiện tại trong doanh nghiệp là 960 người có HBQ = 2,72

- Lao động cần bổ sung hợp động theo kế hoạch của 2007 là 740 người có HBQ

Từ đó theo phương pháp bình quân gia quyền ta có thể xác định được hệ số cấp bậc công việc bình quân như sau:

+ Hệ số phụ cấp(HPC):

Theo các văn bản quy định, hướng dẫn của Bộ Lao động và Thương binh xã hội bao gồm rất nhiều các khoản phụ cấp tính vào đơn giá tiền lương chẳng hạn như: Phụ cấp khu vực, phụ cấp độc hại, nguy hiểm, trách nhiệm, phụ cấp làm đêm, phụ cấp lưu động….

Với kinh nghiệm làm việc của Công ty cũng như căn cứ vào sự hướng dẫn của các văn bản Nhà Nước thì Công ty đã xác đinh được các khoản phụ cấp dự tính năm kế hoạch 2007 của Công ty có các khoản phụ cấp là:

- Phụ cấp lưu động dự tính có 1500 người với hệ số là 0.24

- Phụ cấp làm ca đêm hệ số phụ cấp là 0.15

- Phụ cấp theo vùng: trong đó dự kiến công nhân viện tại khu vực Hà Nội 400 người, TP Hồ Chí Minh là 140 người, Khu công nghiệp 850 người, các tỉnh khác là 310 người như vậy theo áp dụng công thức tính hệ số phụ cấp theo vùng đã xây dựng ở phần 2.2.b về xác định hệ số phụ cấp khu vực theo phương pháp bình quân gia quyền: theo bảng hướng dẫn lao động được đóng trên địa bàn Hà Nội và TP Hồ Chí Minh thì hệ số điều chỉnh tăng thêm là 0,3 Khu công nghiệp trung tâm là 0,2 và các tỉnh khác là 0,1.

Suy ra theo phương pháp gia quyền ta có thể xác định hệ số phụ cấp theo vùng như sau: K1 (400x0.3)+(140x0,3)+(850x0.2)+(310x0.1)

Như vậy hệ số phụ cấp : HPC = 0.22+0.15 +0.24 = 0.61

Vậy quỹ tiền lương năm kế hoạch để xác định đơn giá tiền lương là: Trong đó VVC

Như vậy dự kiến quỹ tiền lương kế hoạch để xác định đơn giá tiền lương năm

* Tính đơn giá tiền lương của Công ty 9 theo phương pháp doanh thu được xác định theo công thức3 2.2.1 phần I như sau:

Trong đó - Doanh thu dự tính của năm 2007 là 260.000.000.000 đồng

- quỹ tiền lương kế hoạch của năm 2007 là 50.740.380.000 đồng

 Vdg 50.740.380.000 260.000.000.000 = 0.195 Đơn giá tiền lương kế hoạch năm 2007 là Vdg = 0.195

2.1.Xác đinh tổng quỹ lương chung năm kế hoạch. Áp dung Thông tư của Bộ Lao động thương binh và Xã hội theo phương pháp tính tổng quỹ lương chung năm kế hoạch ở 3.3.1 của phần I Công ty 9 hàng năm tổ chức công tác xác định tổng quỹ tiền lương chung năm kế hoạch dựa vào những thành tựu cũng như những vướng mắc của các năm trước để xây dựng kế hoạch tiền lương cho hợp lý Phù hợp với tình hình sản xuất, kinh doanh của Công ty và đảm bảo thực hiện có kế hoạch những quy định của Nhà Nước trong công tác quản lý tiền lương Xây dựng tiền lương kế hoạch chung góp phần làm cơ sở dự tính tương lai để đưa ra một kế hoạch chi tiêu hợp lý với quỹ lương và có thể đưa ra căn cứ, chỉ tiêu cho Công ty phấn đấu trong quá trình thực hiện.

Trong hướng dẫn của Thông tư chúng ta đã đề cập tới những thành phần cấu thành nên tổng quỹ lương chung năm kế hoạch áp dụng cho phần lớn các doanh nghiệp Nhưng khi đưa vào áp dụng cho Công ty cổ phần xây dựng số 9 thì đã có một ít sự cải biên cho phù hợp với đặc điểm sản xuất, kinh doanh cũng như cơ cấu lao động của Công ty Mặc dù vậy nhưng bản chất không có gì thay đổi lớn Trong đó chỉ số VPC quỹ các khoản phụ cấp lương kế hoạch và các chế độ khác(nếu có) không được tính trong đơn giá tiền lương theo quy định ( như : phụ cấp thợ lặn, chế độ thưởng àn toàn hàng không…) là không xác đinh tức là VPC là không có Cho nên tổng quỹ lương chung năm kế hoạch chỉ bao gồm 3 thành phần cấu thành đó là: tổng quỹ lương năm kế hoạch để xây dựng đơn giá tiền lương, quỹ lương bổ sung, quỹ lương làm thêm giờ Trong đó quỹ tiền lương bổ sung và quỹ lương làm thêm giờ Công ty gọi chung là quỹ lương ngoài đơn giá.

Tổng quỹ lương chung năm kế hoạch được Công ty xác định như sau:

Theo số liệu tính toán năm kế hoạch 2007.

- VBS là tiền lương bổ sung ngoài tiền lương đơn giá được xác định như sau:

Trong đó: Dự kiến vào năm 2007 Công ty xác định là phải có 1700 lao động định biên làm việc tại Công ty Với hệ số cấp bậc công việc bình quân là 2,48 Do đố mà tiền lương bổ sung kế hoạch năm 2007 là VBS = 1700 x 450.000 x 2,48 1.897.200.000 đồng.

- VTG là tiền lương làm thêm giờ được xác định như sau:

+ LĐTG đó là số lượng lao động làm thêm giờ dự tính vào năm 2007 được xác định là 1000 người

Phương hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tiền lương tại Công ty cổ phần xây dựng số 9 – VINACONEX

Phương hướng

1.1 Các chỉ tiêu cần đạt được vào năm 2007

Trong năm 2006 là một năm khá thành công của Công ty trong quá trình thực hiện đầu tư và sản xuất, kinh doanh của đơn vị Các chỉ tiêu để đạt kế hoạch và vượt mức kế hoạch đề ra Là một đơn vị thi công chuyên ngành cốt pha trượt, năm

2006 với sự quan tâm tận tình của ban lãnh đạo Công ty, cũng như có sự giám sát sát sao của Tổng Công ty đã trúng thầu và thực hiện được nhiều dự án lớn tầm cở như : Trạm nghiền XM Cẩm phả, nhà máy XM Cẩm phả, Nhà máy XM Yên Bình

… Dựa vào kết quả đã đạt được năm 2006, đánh giá khả năng tiếp cận thực tế của Công ty trong năm 2007 đảm bảo một sự phát triển bền vững như chiến lược phát triển của Công ty, đảm bảo sự tăng trưởng phù hợp với toàn tổng cho nên vào cuối năm 2006 đầu năm 2007 Công ty đã thực hiện lập kế hoạch sản xuất, kinh doanh vào năm 2007 với mức kết quả đạt được cao hơn, khả quan hơn phù hợp với xu thế phát triển của Công ty và xã hội.

Các chỉ tiêu phát triển của Công ty vào năm 2007 có thể đạt được theo tài liệu họp cổ đông vào đầu tháng 3 của năm 2007 đã phê duyệt như sau:

- Tổng giá trị sản lượng kinh doanh: 388,6 tỷ đồng.

- Tổng doanh thu: 260 tỷ đồng

- Tổng lợi nhuận trước thuế: 5,88 tỷ đồng

- Tiền thực thu từ doanh thu dự kiến: 241 tỷ đồng

- Đầu tư xây dựng cơ bản: 150,6 tỷ đồng.

- Tỷ suất cổ tức dự kiến: 15%.

- Thu nhập bình quân đầu người lả 2.070.284 đồng.

- Nhu cầu lao động: 1700 người.

- Tổng quỹ lương thực hiện: 55.570.800.000 đồng.

Các dự kiến của năm 2006 Công ty điều đạt được ở mức kế hoạch và vào năm

2007 với khả năng của mình các cổ đông của Công ty luôn tin tưởng rằng kế hoạch

2007 của Công ty sẽ đạt được một cách thành công.

1.2 Biện pháp thực hiện để hoàn thành kế hoạch 2007: Đầu năm 2007 Công ty đã tổ chức cuộc họp hội đồng cổ đông để tiến hành xây dựng những kế hoạch thực hiện năm 2007 cho Công ty Để thực hiện được những kế hoạch này thì đại hội đồng cổ đông cũng đã xây dựng nên những biện pháp tổ chức thực hiện để đảm bảo hoàn thành kế hoạch năm 2007 như sau:

- Hoàn thiện kiện toàn, rút gọn bộ máy tổ chức của Công ty Xây dựng, tổ chức sản xuất một cách hợp lý Xem xét, đánh giá tình hình đặc điểm của từng công trình để có kế hoạch điều động cán bộ, lao động để tiến hành xây dựng công trình một cách phù hợp.

- Có kế hoach đào tạo lại, đào tạo mới, cũng như tuyển dụng thêm lao động có tay nghề, cán bộ có năng lực chuyên môn để chuẩn bị cho lực lượng lao động tham gia vào quá trình thi công các công trình.

- Tích cực nghiên cứu, đầu tư tìm tòi cải tiến, sử dụng công nghệ mới để đưa vào áp dụng cho quá trình thi công.

- Tăng cường công tác giám sát, quản lý chặt chẽ tình hình thi công, xây dựng về các hạng mục xây dựng đảm bảo tiến độ và chất lượng công trình Cũng như có những quyết định cung cấp nguyên vật liệu kịp thời.

- Hoàn thiện các thủ tục đầu tư các dự án theo nội dung luật kinh doanh bất động sản hiện hành, đúng với các quy định của Nhà Nước trong thủ tục đầu tư.

- Kiểm soát chặt chẽ toàn bộ hoạt động của xe máy thiết bị thi công trên toànCông ty khi tiến hành sử dụng vào thi công công trình, lập kế hoạch bảo dưỡng sữa chữa kịp thời, xác định nhu cầu sử dụng thiết bị để có kế hoạch đầu tư mua sắm bổ sung các xe máy, thiết bị.

- Duy trì, tạo dựng nên những mối quan hệ với các tổ chức tín dụng để tạo điều kiện cho Công ty có thể huy động đủ vốn cho thi công công trình tránh tình trạng phải gián đoán thi công do thiếu vốn.

- Tập trung đẩy mạnh công tác nghiệm th, thanh toán, đôn đốc thu hồi vốn một cách nhanh chóng đối với tất cả những công trường xây dựng Đặc biệt là chú trọng vào công tác thu hồi vốn đối với những dự án trước mà công tác thu hồi chưa hoàn thành hay từ các dự án do các đơn vị cũ sát nhập hoặc giải thể trước đây để lại.

- Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho toàn bộ công nhân viên trong công ty nâng cao, trau dồi kiến thức chuyên môn, tay nghề, ngoại ngữ đặc biệt là kiến thức chứng khoán khi mà vào đầu năm 2007 Công ty tiến hành cho chứng khoán lên sàn.

2 Chiến lược phát triển của 10 năm tới:

2.1 Phương hướng phát triển chung của toàn Công ty:

Là một Công ty xây dựng hạng I trực thuộc bộ xây dựng của Tổng Công ty xuất nhập khẩu xây dựng của Việt Nam, chuyên ngành chính của Công ty là xây lắp theo phương pháp cốt pha trượt Phương hướng lâu dài của Công ty là muốn khẳng định mình hơn nữa trên thị trường trong nước về phương pháp cốt pha trượt trở thành một Công ty hàng đầu ở Việt Nam và có tên trên thị trường thế giới phù hợp với xu thế hội nhập của toàn cầu Luôn giữ vững và xứng đáng với Công ty xây dựng hạng nhất Công ty đang cố phấn đấu trở thành một Công ty toàn diện không chỉ xây dựng bằng phương pháp cốt pha trượt mà sẽ nghiên cứu mở rộng đầu tư phát triển phương pháp mới để có thể trở thành một Công ty xây dựng đa ngành nghề.

2.2 Phương hướng phát triển của 10 năm tới.

* Công tác xây lắp và thi công các công trình trọng điểm:

Công tác xây lắp là công tác sản xuất chính của Công ty Tỷ trọng của công tác này chiếm phần lớn trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của Công ty( 91%) Vì vậy phương hướng lâu dài của Công ty là nhằm nâng cao khả năng, trình độ xây lắp của Công ty ngày càng ngang tầm và có vị trí quan trọng trong thị trường xây dựng ở Việt Nam Xây dựng hoàn thiện, chi tiết, thành thạo công tác xây lắp để có thể xây dựng, lựa chọn, đảm bảo đúng tiến độ các công trình trọng điểm mang tầm cở Quốc gia đối với những công trình đang xây dựng và sẽ xây dựng sau này.

Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tổ chức tiền lương tại Công ty

1 Định mức lao động và đơn giá tiền lương:

Qua phân tích thực trạng công tác xác định định mức lao động tại Công ty ta thấy rằng mặc dù về phương pháp xác định định mức lao động của Công ty là không theo một quy cách thông thường nào cả, mà chỉ dựa và văn bản hướng dẫn cụ thể của Nhà Nước để từ đó có thể lựa chọn được một định mức phù hợp cho từng công trình xây dựng Theo phương pháp này thì công tác xác định định mức lao động khá đơn giản, nhanh không tốn kém thời gian, nhân lực và tiền bạc để có thể xây dựng nên một định mức lao động hợp lý cho từng công trình, từ công việc khác nhau mà đối với doanh nghiệp khác đó là một sự khó khăn đáng kể.

Như ta đã phân tích định mức lao động là một chỉ tiêu quan trọng đối với tất cả các doanh nghiệp là căn cứ để xác định đơn giá tiền lương và cuối cùng là thực hiện xây dựng quỹ tiền lương đơn giá Có kế hoạch định mức đúng đắn tạo điều kiện cho công tác quản lý tìên lương hiệu quả hơn Nhưng vấn đề bất cập phải giải quyết tại Công ty hiện nay là với phương pháp xác định định mức lao động như trên thì thường mang tính chủ quan trong việc lựa chọn định mức lao động để áp dụng Việc lựa chọn định mức chủ yếu là dựa vào kinh nghiệm của từng thành viên khi tiến hành xây dựng hồ sơ dự thầu Do vậy để có thể hoàn thiện công tác xác định định mức lao động thì Công ty nên chú trọng quan tâm vào các vấn đề sau:

- Hoàn thiện hơn công tác xác định định mức lao động bằng các phương pháp khác Công ty tiến hành đầu tư con người và tiền bạc vào công tác xác định định mức lao động theo công việc, đơn vị sản phẩm một cách nhanh và chính xác hơn.

- Xây dựng nâng cao trình độ, kinh nghiệm của bộ máy tổ chức xác định định mức lao động: Hiện nay tại Công ty chỉ có 4 người tiến hành xây dựng định mức lao động , 4 thành viên này chủ yếu dựa vào kinh nghiệm vốn có của bản thân để lựa chọn định mức lao động theo văn bản của Nhà Nước mà không có một chu trình cụ thể nào Mà 4 thành viên này chủ yếu là người trẻ tuổi chưa có kinh nghiệm nhiều trong thực tế cho nên có nhiều hạn chế trong công tác xác định Mặt khác khi xác định định mức giữa họ chưa có sự liên kết, trao đổi lân nhau mà làm việc một cách riêng lẻ từng bộ phận, người nào thực hiện công tác lập hồ sơ dự thầu thị xác định luôn định mức lao động Cho nên để có thể nâng cao công tác lựa chọn định mức lao động chính xác hơn thì đòi nhà lãnh đạo Công ty phải tiên hành củng cố nâng cao và tuyền đạt kinh nghiệm cho thành viên thực hiện công tác xác định định mức lao động Đồng thời phải xây dựng thành một tổ chức làm việc liên kết với nhau để tránh tình trạng đơn phương làm việc của từng thành viên và khắc phục tình trạng số lượng người trong công tác xác định định mức vừa thiếu lại vừa yếu như hiện nay.

- Có sự hướng dẫn của ban lãnh đạo, những con người có kinh nghiệm thực tế trong Công ty để công tác xác định định mức lao động theo văn bản hướng dẫn của Nhà Nước được hiệu quả và sát với thực tế.

* Về đơn giá tiền lương, hiện nay Công ty chủ yếu dựa vào phương pháp tính đơn gía tiền lương dựa theo doanh thu Mặc dù theo phương pháp tính toán này khá đơn giản dễ hiểu và đở tốn kém Nhưng bất cứ một phương pháp nào được áp dụng đều không phải là hoàn hoả, do đó để chính xác hơn trong xác định đơn giá tiền lương đòi hỏi Công ty nên thực hiện tính đơn giá tiền lương theo những phương pháp khác nhau để từ đó có những phân tích đáng giá của người có chuyên môn cũng như tuỳ từng điều kiện cụ thể để có lựa chọn phương pháp cho hiệu quả nhất Mặt khác khi xây dựng đơn giá tiền lương Công ty nên chú ý các vấn đề sau:

- Hiện nay Công ty thực hiện xác định đơn giá tiền lương chủ yếu dựa một số đối tượng sau đó trình lên lãnh đạo của Công ty phê duyêt Cho nên trong vấn đề xác định giá là một chỉ tiêu cực kỳ quan trọng cho nên khi thực hiện chỉ tiêu này ban lãnh đạo Công ty nên thường xuyên tham gia, giám sát để có những sự chỉ đạo thích hợp, kịp thời hơn nữa.

- Đơn giá tiền lương phải được xây dựng , được giao cho các đơn vị theo chỉ tiêu kế hoạch sản xuất, kinh doanh có hiệu quả nhất phù hợp với từng đơn vị thành viên trong Công ty, khi thực hiện giao khoán đơn giá tiền lương xuống thực tế của đơn vị.

2 Giải pháp hoàn thiện quỹ tiền lương: Để nâng công hiệu quả xây dựng và sử dụng quỹ tiền lương thì Công ty nên chú ý tới các vấn đề sau:

- Lập kế hoạch quỹ tiền lương và đánh gía hiệu quả quản lý tiền lương.

Hiện nay vào đầu năm Công ty đều tiến hành lập kế hoạch tiền lương, đó là nhiệm vụ quan trọng hành đầu đối với một nhà quản lý nói chung và nhà quản lý tiền lương nói riêng Do đó để công tác lập kế hoạch tiền lương được đảm bảo hơn thì khi tiến hành lập kế hoạch quỹ tiền lương thì đòi hỏi người quản lý phải chú trọng tới các yếu tố sau:

+ Lập kế hoạch quỹ lương là phải dựa vào tình hình sản xuất cụ thể của đơn vị mà căn cứ quan trọng đó là kết quả về tiền lương đạt được vào những năm trước đó mà cụ thể hơn là năm liền kề trước đó, đồng thời phải xem xét tới các chỉ tiêu có thể đạt được trong năm kế hoạch này như sản lượng sản xuất, doanh thu, nguồn lao động, công trình thực hiên…

+ Thực hiện xác định quỹ tiền lương phải đảm bảo tính hiệu quả của công tác quản lý tiền lương, khi mà quỹ lương tăng phải tương ứng với năng suất lao động của Công ty cũng phải tăng tương ứng đảm bảo tính hiệu quả nâng cao đời sống cho người lao động những vẫn đảm bảo tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty vẫn có lãi.

- Về lực lượng cán bộ lãnh đạo và công nhân viên trong công ty:

Với đội ngũ lao động như hiện nay đội ngũ cán bộ là nhưng người đã qua đào tạo,công nhân hầu hết là những lao động có tay nghề Tuy nhiên số lượng lao động có kinh nghiệm và năng lực công tác cao của toàn Công ty nói chung và cán bộ làm công tác tiền lương nói riêng chưa đáp ứng được tình hình thực tế của Công ty.Công ty nên tiến hành đầu tư thời gian tiền của để có thể liên hệ với các trường đai học để cử người đi học nâng cao trình độ trong công tác xây dựng và sử dụng quỹ lương của Công ty Đồng thời nên tới các trường đại học hoặc tuyển dụng được những lao động có chuyên môn có kinh nghiệm trong công tác quản lý tiền lương.Công ty tuyển dụng phần lớn những lao động đã tốt nghiệp đại học nhưng trình độ ngoại ngữ chưa có chưa thể đáp ứng được nhu cầu của thực tế Do đó để nâng cao năng suất lao động và chủ động hơn trong công việc Công ty nên tiến hành đao tạo,tạo điều kiện cho công nhân viên học tập và nâng cao trình độ ngoại ngữ đáp ứng nhu cầu phát triển theo xu thế hội nhập như hiện nay Nguồn lực lao động là nguồn lực vốn quý nhât của bất cứ Công ty nào, Công ty muốn thành công thì đòi hỏiCông ty phải có chú trọng tới năng lực của người lao động Cũng như trong công tác tiền lương cũng vậy để có thể sử dung hiệu quả tiền lương thì đòi hỏi Công ty phải tuyển dụng cũng như đào tạo được một lực lượng lao động có trình độ chuyên môn làm việc hiệu quả nâng cao năng suất góp phần tăng quỹ lương, nâng cao đời sống cho công nhân viên trong Công ty Đồng thời có những chính sách tuyển dụng phù hợp nhất là vấn đề tiền lương để có thể thu hút và duy trì được lực lượng lao động có trình độ, năng lực công tác

Số lượng lao động với tuổi đời còn rất trẻ nhất là trong các phòng ban quan trọng như phòng đầu tư và phòng kỹ thuật - quản lý dự án Là những con người có trình độ, thông minh nhưng kinh nghiệm thực tế chưa nhiều cho nên trong quá trình làm việc sẽ dễ dẫn tới những sai sót Để khắc phục hạn chế này và góp phần đào tạo nên những cán bộ tương lai của Công ty thì Công ty nên tiến hành tổ chức làm việc theo nhóm một cách chặt chẽ hơn có sự liên kết với những con người có trình độ lành nghề hướng dẫn cho những thành viên này tromg quá trình làm việc Từ đó tạo điều kiện cho những công nhân viên mới vào nghề nhanh chóng học hỏi được những kinh nghiệm quý báu của người đi trước

- Mở rộng khả năng sản xuất kinh doanh:

Theo quá trình phát triển của đất nước đang trong quá trình Công nghiệp hoá, xu thế hội nhập toàn cầu hoá tình hình sản xuất đa ngành nghề, hợp tác làm ăn liên doanh liên kết ngày càng mạnh mẽ để bắt kịp với xu thế hiện nay đòi hỏi Công ty nên tiến hành mở rộng khả năng sản xuất, kinh doanh một mặt góp phần phát triển và tăng cường sức cạnh tranh cho Công ty, mặt khác góp phần tăng năng suất tăng quỹ tiền lương góp phần nâng cao đời sống cho công nhân viên Hiện nay tình hình sản xuất, kinh doanh của Công ty mới tiến hành sản xuất kinh doanh trên 2 lĩnh vực xây dựng trong đầu tư kinh doanh và xây lắp Trong đó vấn đề đầu tư kinh doanh còn non yếu, doanh thu chiếm tỷ trọng ít trong tổng doanh thu của toàn Công ty. Trong lĩnh vực xây dựng Công ty mới đứng vững trên xây dựng theo phương pháp côt pha trượt , do đó để Công ty có thể phát triển lâu dài và có thế mạnh trên thị trường thì đòi hỏi ban lãnh đạo Công ty phải tiến hành xây dựng chiến lược dài hạn để mở rộng thêm ngành nghề sản xuất, kinh doanh Nhất là trong lĩnh vực xây dựng để có thể trở thành một Công ty tầm cở thì Công ty nên cố gắng hoàn thiện phương pháp xây dựng của mình không chỉ bằng côt pha trượt mà nên mở rông thêm các phương pháp khác để khi nhận xây dựng một công trình thì Công ty có thể đảm nhiệm được công việc từ khi khởi công cho tới khi hoàn thiện công trình Hiện nay Công ty mới thưc hiện đầu tư, kinh doanh thị trường trong nước để phát triển theo xu thế hội nhập đòi hỏi Công ty phải mở rộng thị trường ra nước ngoài thông qua hình thức hợp tác làm ăn, liên doanh, liên kết thành các tập đoàn lớn có đủ sức mạnh để cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước.

Ngày đăng: 24/07/2023, 09:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w