1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ tại trường cao đẳng công nghệ bắc hà, tỉnh bắc ninh

114 681 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 796 KB

Nội dung

RẤT RẤT HAY !!!!!!!!!!

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BGD&ĐT Bộ Giáo dục và Đào tạoCao đẳng CBGV Cán bộ giảng viên CBQL Cán bộ quản ĐT Đào tạo GV Giảng viên GVCVHT Giảng viên cố vấn học tập HCTC Học chế tín chỉ PTDH Phương tiện dạy học PPDH Phương pháp dạy học KTDH Kỹ thuật dạy học NHCH Ngân hàng câu hỏi SV Sinh viên iv DANH MỤC CÁC BẢNG b. Thời gian và kế hoạch đào tạo 23 Trên cơ sở nghiên cứu luận và thực tiễn cho thấy: Muốn quản tốt quá trình ĐT theo HCTC trong giai đoạn hiện nay ở Trường Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà cần phải có giải pháp phù hợp và được thực hiện một cách đồng bộ. Đề tài đã đề xuất giải pháp tổ chức quản ĐT theo HCTC tại trường Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà gồm: 91 1. Rà soát điều chỉnh chương trình đào tạo, tiến trình đào tạotổ chức xây dựng đề cương chi tiết học phần; 91 2. Cải tiến công tác xây dựng kế hoạch đào tạo và lập thời khóa biểu; 91 v DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ b. Thời gian và kế hoạch đào tạo 23 Trên cơ sở nghiên cứu luận và thực tiễn cho thấy: Muốn quản tốt quá trình ĐT theo HCTC trong giai đoạn hiện nay ở Trường Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà cần phải có giải pháp phù hợp và được thực hiện một cách đồng bộ. Đề tài đã đề xuất giải pháp tổ chức quản ĐT theo HCTC tại trường Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà gồm: 91 1. Rà soát điều chỉnh chương trình đào tạo, tiến trình đào tạotổ chức xây dựng đề cương chi tiết học phần; 91 2. Cải tiến công tác xây dựng kế hoạch đào tạo và lập thời khóa biểu; 91 vi MỞ ĐẦU 1. do chọn đề tài Đổi mới giáo dục nhằm phát triển, nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực đã và đang là một nhiệm vụ có tính chiến lược ở nước ta hiện nay. Việc đổi mới giáo dục và đào tạo theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá sẽ đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu học tập của mọi người, tạo ra nguồn nhân lực có chất lượng cao phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và hội nhập quốc tế. Để nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo nguồn nhân lực, Báo cáo chính trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng nêu rõ: “Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa; đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy học; đổi mới cơ chế quản giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản giáo dục, đào tạo. Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành”. Để giáo dục thực hiện được sứ mạng của mình thì trước hết cần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo. Quan điểm chỉ đạo của Đảng đối với giáo dục đào tạo là tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục, đổi mới nội dung, phương pháp dạy và học, hệ thống trường lớp, hệ thống quản giáo dục; thực hiện chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa giáo dục; nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục. Tuy nhiên, chất lượng giáo dục và đào tạo phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố: Từ việc xây dựng mục tiêu, nội dung chương trình và phương pháp đào tạo; mà trong đó khâu đặc biệt quan trọng làm nên chất lượng trong mỗi nhà trường đó tổ chức quá trình đào tạo, hoạt động dạy và học cùng với các yếu tố có liên quan khác. Xuất phát từ yêu cầu đó, việc chuyển đổi phương thức đào tạo (ĐT) từ niên chế sang học chế tín chỉ (HCTC) là bước chuyển tất yếu khách quan của giáo dục Đại họcCao đẳng của Việt Nam theo xu thế hội nhập khu vực và quốc tế, cũng là nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo, khuyến khích người học được thường xuyên và học suốt đời. Các nước trên thế giới cũng như Việt Nam những năm qua đã đúc kết ưu điểm đạt được từ đạo tạo theo học chế tín chỉ như sau: 1 - Cho phép sinh viên chủ động thiết kế kế hoạch, được quyền lựa chọn cho mình tiến độ học tập thích hợp với khả năng, sở trường và hoàn cảnh riêng của bản thân để tích luỹ kiến thức và kỹ năng để có văn bằng. Điều này còn đảm bảo cho quá trình đào tạo trong các trường Đại học trở nên mềm dẻo hơn. - Cho phép ghi nhận cả những kiến thức và khả năng tích luỹ được ngoài trường lớp để dẫn tới văn bằng, khuyến khích sinh viên từ nhiều nguồn gốc khác nhau có thể tham gia học Đại học một cách thuận lợi - Không nhất thiết học trong trường. Có thể nói đây là một công cụ quan trọng để chuyển từ nền Đại học mang tính tinh hoa (elitist) sang nền Đại học mang tính đại chúng (mass). - Cho phép sinh viên thay đổi thời gian trong tiến trình học tập khi thấy cần, không phải nhất thiết theo kế hoạch từ đầu tùy theo điều kiện và khả năng của từng người. Sinh viên có thể chủ động ghi tên học các học phần khác nhau dựa theo những qui định chung về cơ cấu và khối lượng của từng lĩnh vực kiến thức. - Học chế tín chỉ cung cấp cho các trường Đại học một ngôn ngữ chung, tạo thuận lợi cho sinh viên khi cần chuyển trường cả trong nước cũng như ngoài nước. - Đạt hiệu quả cao về mặt quản và giảm giá thành đào tạo: kết quả học tập của sinh viên được tính theo từng học phần chứ không phải theo năm học. Chính vì vậy giá thành đào tạo theo học chế tín chỉ thấp hơn so với đào tạo theo niên chế. - Triển khai học chế tín chỉ, các trường Đại học lớn đa lĩnh vực có thể tổ chức những môn học chung cho sinh viên nhiều trường, nhiều khoa, tránh các môn học trùng lặp ở nhiều nơi; ngoài ra sinh viên có thể học những môn học lựa chọn ở các khoa khác nhau. Cho phép sử dụng được đội ngũ giảng viên giỏi nhất và phương tiện tốt nhất cho từng môn học. Kết hợp với học chế tín chỉ, nếu trường Đại học tổ chức thêm những kỳ thi đánh giá kiến thức và kỹ năng của người học tích lũy được bên ngoài nhà trường hoặc bằng con đường tự học để cấp cho tín chỉ tương đương, nhanh cho kết thúc một văn bằng Đại học, tiết kiệm thời gian cho người học. Như vậy, rõ ràng học chế tín chỉ mang lại nhiều lợi ích trong công tác đào tạo, nó làm cho sinh viên chủ động hơn trong hoạt động học tập, đặc biệt nó tạo tác phong công nghiệp đối với mọi hoạt động của nhà trường, từ sinh viên đến giảng viên, vì mọi hoạt động đào tạo trong trường phải được khớp nối đúng thời gian và địa 2 điểm. Tuy nhiên, việc triển khai học chế tín chỉ tạo nên bước chuyển khá đột ngột do phương pháp giảng dạy và các hoạt động khác từ học chế tín chỉ đòi hỏi. Hơn nữa, học chế tín chỉ làm cho mức độ tự do của giảng viên giảm nhiều vì họ phải được gắn với các giờ học và lớp học xác định phân bố trong suốt cả học kỳ, rất khó bố trí tập trung thời gian cho các hoạt động khác ở ngoài trường. Từ đó cần có những vận động đổi mới trong công tác quản để tăng nhận thức cho sinh viên và nâng cao trách nhiệm của giảng viên thì việc triển khai học chế tín chỉ mới thuận lợi. Thực hiện Quyết định số 43/2007/QĐ - BGD&ĐT ngày 15/8/2007 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Ban hành “ Quy chế đào tạo Đại họcCao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ” và Thông tư số 57/2012/TT-BGDĐT ngày 27/12/2012 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế đào tạo Đại họcCao đẳng hệ chính quy theo HCTC ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ- BGD&ĐT ngày 15/8/2007 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, trong những năm qua, việc áp dụng phương thức ĐT này đã được nhiều trường Đại họcCao đẳng trong cả nước thực hiện và đạt được hiệu quả nhất định. Đào tạo theo HCTC giúp cho việc thực hiện chế độ tích luỹ kết quả học tập theo học phần, thực hiện đánh giá kết quả học tập thống nhất giữa các hệ ĐT, các loại hình, phương thức ĐT. Điều này còn có tác động tích cực đến phương pháp học tập của sinh viên. Mặt khác, việc ĐT theo HCTC bước đầu trường đã xác định lộ trình thực hiện để tiến tới thực hiện ở tất cả các hệ, các phương thức ĐT trong toàn ngành. Bên cạnh đó, việc ĐT theo học chế tín chỉ sẽ giúp thuận lợi cho người học, vì người học hoàn toàn chủ động lựa chọn loại hình học tập cũng như việc thực hiện kế hoạch học tập trong quá trình ĐT của mình. Cùng đó, khi ĐT, nhà trường sẽ giải quyết được được khủng hoảng thừa về đội ngũ giảng viên, tiết kiệm về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học và nâng cao tính chuẩn mực trong chương trình ĐT cho các hệ ĐT của nhà trường. Trường Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà, tỉnh Bắc Ninh được thành lập và tổ chức đào tạo từ năm 2006 theo quy định chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Từ năm học 2010 -2011, trường bắt đầu tổ chức ĐT thẹo HCTC nhằm phát huy cao độ khả năng học tập của sinh viên và cũng đã đạt được những kết quả đáng kể. Tuy nhiên, để phương thức ĐT theo HCTC phát huy tác dụng và hạn chế tối đa những nhược điểm vốn có của nó thì ngoài thời gian cần thiết để triển khai, rút 3 kinh nghiệm thực tiễn, cần có sự chỉ đạo quyết liệt, có hiệu quả của các cấp quản vĩ mô, các cơ sở ĐT; sự thay đổi nhận thức, tư duy hành động đúng đắn của từng cá nhân trong hệ thống ĐT Đại họcCao đẳng hiện nay. Qua một thời gian thực hiện phương thức ĐT theo HCTC của trường Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà, tỉnh Bắc Ninh, đứng ở góc độ của người thực hiện, tôi thấy cần nâng cao nhận thức của các chủ thể tham gia vào quá trình ĐT về những ưu điểm, nhược điểm của phương thức ĐT này và đề xuất một số giải pháp nhằm phát huy những ưu điểm và khắc phục các nhược điểm của phương thức ĐT theo HCTC tại trường Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà, góp phần thực hiện thắng lợi quan điểm đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục Đại học, Cao đẳng ở nước ta hiện nay. Xuất phát từ thực tế đó, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: “Tổ chức quản đào tạo theo học chế tín chỉ tại trường Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà, tỉnh Bắc Ninh” làm luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ quản giáo dục của mình. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở hệ thống hóa một số vấn đề luận liên quan đến việc tổ chức quản ĐT theo HCTC và nghiên cứu đánh giá thực trạng việc tổ chức quản ĐT theo HCTC tại trường Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà, đề xuất giải pháp tổ chức quản ĐT theo HCTC nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trong nhà trường. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: * Đối tượng nghiên cứu: Giải pháp tổ chức quản đào tạo theo HCTC tại trườngCông nghệ Bắctỉnh Bắc Ninh. * Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng tổ chức quản ĐT theo HCTC tại trường Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà, tỉnh Bắc Ninh năm học 2010 -2011 và năm học 2011-2012; Trên cơ sở nghiên cứu quá trình tổ chức quản đào tạo theo HCTC, đề tài chỉ tập trung đề xuất giải pháp tổ chức quản cơ bản nhằm góp phần nâng cao chất lượng ĐT theo HCTC tại trường Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1. Nghiên cứu cơ sở luận về tổ chức quản đào tạo theo học chế tín chỉ. 4.2. Phân tích, đánh giá thực trạng công tác tổ chức quản đào tạo theo học chế tín chỉ tại trường cao đẳng Công nghệ Bắc Hà, tỉnh Bắc Ninh. 4.3. Đề xuất giải pháp pháp tổ chức quản đào tạo theo học chế tín chỉ nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà, tỉnh Bắc Ninh. 4 5. Giả thuyết khoa học Việc tổ chức ĐT theo HCTC tại trường Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà tuy đã đáp ứng được yêu cầu trong việc nâng cao chất lượng ĐT Tuy nhiên trước yêu cầu của đổi mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay, việc tổ chức ĐT theo HCTC hiện nay vẫn còn nhiều bất cập. Nếu xây dựng được giải pháp tổ chức quản ĐT theo HCTC phù hợp và được thực hiện một cách đồng bộ thì chất lượng ĐT tại trường Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà trong giai đoạn tiếp theo sẽ được nâng cao. 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn Luận văn đi sâu nghiên cứu làm sáng tỏ cơ sở luận và thực tiễn của việc tổ chức quản ĐT theo HCTC tại trường Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà - tỉnh Bắc Ninh, từ đó đề xuất giải pháp tổ chức quản ĐT phù hợp với điều kiện của nhà trường, giúp nhà trường nâng cao chất lượng ĐT. Ngoài việc giúp nhà trường nâng cao chất lượng đào tạo kết quả nghiên cứu của đề tài còn có thể là tài liệu quan trọng giúp các trường Cao đẳng khác tham khảo trong quá trình chuyển đổi từ ĐT theo niên chế sang ĐT theo HCTC. 7. Phương pháp nghiên cứu 7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu luận Sử dụng phương pháp nghiên cứu những tài liệu luận, văn bản, Nghị quyết, sách báo, các công trình đã nghiên cứu có liên quan đến đề tài. Tổ chức thu thập các số liệu thống kê và các thông tin có liên quan để xây dựng cơ sở luận cho việc nghiên cứu thực tiễn. 7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn + Phương pháp điều tra: Điều tra bằng Anket (Phiếu trưng cầu ý kiến) Chúng tôi xây dựng 02 mẫu phiếu điều tra dùng để trưng cầu ý kiến của cán bộ quản (CBQL), giảng viên, sinh viên tại các khoa của trường Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà, tỉnh Bắc Ninh. + Phương pháp phỏng vấn: Chúng tôi gặp gỡ, trao đổi, quan sát, trò chuyện, lấy ý kiến trực tiếp các CBQL, giảng viên (GV), sinh viên(SV) ở các khoa của nhà trường về những ưu điểm, khó khăn khi tham gia tổ chức ĐT theo HCTC nhằm nâng cao chất lượng ĐT cho sinh viên nhà trường. 5 7.3. Phương pháp thống kê Toán học Sử dụng phương pháp thống kê Toán học để xử các tài liệu, số liệu đã thu thập được làm cơ sở cho sự phân tích đánh giá khách quan bản chất của vấn đề nghiên cứu. 8. Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục nội dung chính của đề tài gồm 3 chương: + Chương 1: Cơ sở luận về tổ chức quản đào tạo theo học chế tín chỉ. + Chương 2: Thực trạng về tổ chức quản đào tạo theo học chế tín chỉ tại trường Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà, tỉnh Bắc Ninh. + Chương 3: Giải pháp tổ chức quản đào tạo theo HCTC tại trường Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà, tỉnh Bắc Ninh. 6 Chương 1 CƠ SỞ LUẬN VỀ TỔ CHỨC QUẢN ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ 1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Theo báo cáo của UNESCO: Học tập - một kho báu tiềm ẩn, đã xác định học tập suốt đời sẽ là một trong những chìa khóa nhằm vượt qua những thách thức của thế kỷ XXI với đề nghị gắn nó với bốn trụ cột của giáo dục (bốn trụ cột của giáo dục bao gồm: học để biết - Learning to know, học để làm -Learning to do, học để tự khẳng định-Learning to be, học để cùng chung sống - Learning to live together) và hướng tới xây dựng một xã hội học tập. Để thỏa mãn nhu cầu đó của mỗi con người trong xã hội hiện đại thì nhiệm vụ đặt ra cho các nhà trường là phải tổ chức tốt quá trình ĐT giúp cho người học có đủ năng lực và trình độ đáp ứng yêu cầu việc làm. Từ nhiều năm trước đây, các nhà khoa học và các nhà quản giáo dục đã xác định vấn đề quản chất lượng ĐT là một trong những nội dung quan trọng, cấp bách trong chiến lược phát triển nguồn nhân lực. Nó không chỉ dựa trên kinh nghiệm thực tiễn mà cần phải được nghiên cứu một cách nghiêm túc, và phải được bắt đầu từ khâu luận và phương pháp luận Đã có nhiều nhà trường, nhiều nhà khoa học trong và ngoài nước quan tâm nghiên cứu và áp dụng ĐT theo HCTC, cụ thể: 1.1.1. Ở nước ngoài Đào tạo theo HCTC, lần đầu tiên được tổ chức tại trường Đại học Havard, Hoa Kỳ vào năm 1872, sau đó lan rộng ra khắp Bắc Mỹ và thế giới. Tiếp sau đó, hệ thống này được các nước ở Bắc Mỹ, Nhật Bản Philippin, Hàn quốc, Trung quốc, Đài Loan, Thái Lan, Malaixia, Ấnđộ và nhiều các nước khác áp dụng. Năm 1999, Bộ trưởng đặc trách giáo dục Đại học ở 29 nước trong Liên minh Châu Âu đã ký tuyên ngôn Bologna nhằm hình thành “ Không gian giáo dục đại Châu Âu” và áp dụng HCTC trong toàn bộ hệ thống này. [12, tr.7] Theo đánh giá của tổ chức Ngân hàng thế giới (World Bank), thì đào tạo theo HTTC, không chỉ có hiệu quả đối với các nước phát triển mà còn rất hiệu quả đối với các nước đang phát triển. Đây là phương thức ĐT theo triết “Tôn trọng người học, 7 [...]... Hà Chương 2 THỰC TRẠNG TỔ CHỨC QUẢN ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ BẮC HÀ, TỈNH BẮC NINH 2.1 TỔNG QUAN VỀ TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ BẮC HÀ, TỈNH BẮC NINH Trường Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà được Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo 32 ký Quyết định thành lập số 906/QĐ-BGD&ĐT ngày 27 tháng 02 năm 2006 với tên trườngTrường Cao đẳng Tư thục Công nghệ Bắc Hà Đến ngày 11 tháng... quan tâm nghiên cứu Vì vậy, đề tài Tổ chức quản đào tạo theo học chế tín chỉ tại trường Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà, tỉnh Bắc Ninh mà tôi chọn nghiên cứu làm luận văn Thạc sĩ quản giáo dục cũng là nhằm khắc phục những thiếu sót, hạn chế trong quá trình tổ chức ĐT theo HCTC tại trườngCông nghệ Bắc Hà, với mục đích góp phần nâng cao chất lượng ĐT trong nhà trường, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo... bao gồm: Học sinh đã tốt nghiệp Trung học cơ sở, Trung học phổ thông và bộ đội xuất ngũ Trường đang đào tạo hệ Cao đẳng chính quy bao gồm: Bảng 2.1: Chuyên ngành đào tạo và hệ Cao đẳng chính quy của trường Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà, tỉnh Bắc Ninh TT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Ngành đào tạo Tin học ứng dụng Công nghệ kĩ thuật xây dựng Công nghệ kĩ thuật giao thông Công nghệ kĩ thuật môi trường Công nghệ kĩ... thống 1.3 LUẬN VỀ TỔ CHỨC QUẢN ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ 1.3.1 Mục tiêu, nguyên tắc và phương pháp quản đào tạo 1.3.1.1 Mục tiêu quản đào tạo Mục tiêu quản là trạng thái được xác định trong tương lai của đối tượng quản hay các thành tố của nó Nói một cách khác, mục tiêu quản là những kết quả mà chủ thể quản dự kiến sẽ đạt được do quá trình vận động của đối tượng quản dưới... bao gồm các nhân tố chủ yếu sau: - Mục tiêu đào tạo - Nội dung đào tạo - Phương pháp đào tạo - Điều kiện đào tạo - Lực tượng đào tạo (Thày-người dạy) - Tổ chức đào tạo - Đối tượng đào tạo (Trò-người học) - Môi trường đào tạo - Quy chế đào tạo - Bộ máy tổ chức đào tạo Các yếu tố này hoạt động trong mối quan hệ tương tác với nhau, đảm bảo cho quá trình đào tạo diễn ra hài hoà, cân đối và toàn vẹn Trong... môn học, ngành học 1.3.2.2 Những quy định trong tổ chức đào tạo theo học chế tín chỉ Tổ chức đào tạo theo HCTC được quy định tại Quy chế 43 và Thông tư 57 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, nội dung cơ bản như sau: a Học phần và Tín chỉ - Học phần là khối lượng kiến thức tương đối trọn vẹn, thuận tiện cho sinh viên tích luỹ trong quá trình học tập Phần lớn học phần có khối lượng từ 2 đến 4 tín chỉ, ... tượng quản bằng cơ chế kích thích tạo ra sự quan tâm nhất định tới lợi ích vật chất để con người tự mình điều chỉnh hành động nhằm hoàn thành nhiệm vụ, hoặc tạo ra những điều kiện để lợi ích các nhân, tập thể phù hợp với lợi ích chung 1.3.2 Tổ chức quản đào tạo theo học chế tín chỉ 1.3.2.1 Học chế tín chỉđào tạo theo HCTC * Thế giới hiện đại luôn công nhận tầm quan trọng của giáo dục Đại học, ... 1.3.2.3 Nội dung tổ chức quản đào tạo theo HCTC Nội dung của tổ chức quản đào tạo theo HCTC với tư cách là một hệ thống khá phức tạp và hoàn chỉnh Trong phạm vi của đề tài chỉ đề cập đến các nội dung chủ yếu sau: a Xác định mục tiêu đào tạo và cơ cấu ngành nghề đào tạo - Mục tiêu đào tạo là kết quả, là sản phẩm mong đợi của quá trình đào tạo Mục tiêu đào tạo hay sản phẩm đào tạo chính là ngựời SV... hội, các tổ chức đoàn thể xã hội tham gia tích cực vào sự nghiệp quản giáo dục nói chung và quản ĐT nói riêng trên cơ sở cơ chế giáo dục phù hợp - Nguyên tắc tính khoa học 17 Quản ĐT phải được xây dựng trên cơ sở khoa học, đặc biệt là luận khoa học quản lý, vận dụng những thành tựu của nhiều khoa học khác nhau như tâm học, giáo dục học, điều khiển học, tổ chức lao động khoa học Nguyên... 1.2.1 Quản Bản chất của quản là các hoạt động của chủ thể quản tác động lên các đối tượng quản để đạt mục tiêu đã xác định Quản vừa là một nghệ thuật, vừa là một khoa học Đó là nghệ thuật làm cho người khác làm việc hiệu quả hơn những điều bản thân họ sẽ làm được nếu không có sự quản Còn khoa học chính là cách làm thế nào để thực hiện được nghệ thuật quản Lên kế hoạch, tổ chức, chỉ . lý luận về tổ chức quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ. 4.2. Phân tích, đánh giá thực trạng công tác tổ chức quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ tại trường cao đẳng Công nghệ Bắc Hà, tỉnh Bắc. 1: Cơ sở lý luận về tổ chức quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ. + Chương 2: Thực trạng về tổ chức quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ tại trường Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà, tỉnh Bắc Ninh. +. 3: Giải pháp tổ chức quản lý đào tạo theo HCTC tại trường Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà, tỉnh Bắc Ninh. 6 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ 1.1. TỔNG QUAN VẤN

Ngày đăng: 01/06/2014, 23:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
15. Phùng Rân (1999), "Đào tạo và bồi dưỡng giáo viên dạy nghề ", Nhân lực trẻ đào tạo và triển vọng, NXB Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo và bồi dưỡng giáo viên dạy nghề
Tác giả: Phùng Rân
Nhà XB: NXB Thanh niên
Năm: 1999
16. Singh Ra ja Roy (1994), Nền giáo dục cho thế kỷ 21 - những triển vọng Châu Á - Thái Bình Dương, VKHGD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Singh Ra ja Roy (1994), "Nền giáo dục cho thế kỷ 21 - những triển vọng Châu Á- Thái Bình Dương
Tác giả: Singh Ra ja Roy
Năm: 1994
17. Thái Duy Tuyên (1998), Những vấn đề cơ bản của giáo dục học hiện đại, NXBGD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thái Duy Tuyên (1998), "Những vấn đề cơ bản của giáo dục học hiện đại
Tác giả: Thái Duy Tuyên
Nhà XB: NXBGD
Năm: 1998
18. Từ điển bách khoa Việt Nam (1995), tập 1, Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển bách khoa Việt Nam (1995), tập 1, "Trung tâm biên soạn từ điển báchkhoa Việt Nam
Tác giả: Từ điển bách khoa Việt Nam
Năm: 1995
19. Hoàng Tuỵ (2003), "Không thể có sự đổi mới phương pháp trên nền tảng một nội dung lạc hậu", Báo văn nghệ, số 14 (5/4/2003) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Không thể có sự đổi mới phương pháp trên nền tảng mộtnội dung lạc hậu
Tác giả: Hoàng Tuỵ
Năm: 2003
20. PGS.TS. Phan Quang Thế- Phó Hiệu trưởng trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên, “ Đào tạo theo hệ thống tín chỉ cho sự phát triển năng lực cá nhân của người học”, Tham luận tại hội thảo khoa học: “ Đào tạo liên thông trong hệ thống tín chỉ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: PGS.TS. Phan Quang Thế- Phó Hiệu trưởng trường Đại học Kỹ thuật Côngnghiệp Thái Nguyên, “ Đào tạo theo hệ thống tín chỉ cho sự phát triển năng lựccá nhân của người học”, "Tham luận tại hội thảo khoa học: “ Đào tạo liên thôngtrong hệ thống tín chỉ
21. Trần Quốc Thành (2003) Đề cương bài giảng môn khoa học quản lý đại cương (dành cho học viên cao học chuyên ngành và tổ chức công tác văn hoá giáo dục) Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Quốc Thành (2003) "Đề cương bài giảng môn khoa học quản lý đại cương
22. Phạm Viết Vượng (1996) Giáo dục học đại cương, NXB Đại học quốc gia, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Viết Vượng (1996) "Giáo dục học đại cương
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia
23. Viện nghiên cứu phát triển giáo dục (2002), Chiến lược phát triển giáo dục trong thế kỷ XXI - Kinh nghiệm của các quốc gia, NXBCTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viện nghiên cứu phát triển giáo dục (2002), "Chiến lược phát triển giáo dụctrong thế kỷ XXI - Kinh nghiệm của các quốc gia
Tác giả: Viện nghiên cứu phát triển giáo dục
Nhà XB: NXBCTQG
Năm: 2002
24. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, X, XI (2001,2006, 2011), NXB CTQG, Hà Nội Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Chuyên ngành đào tạo và hệ Cao đẳng  chính quy  của trường Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà, tỉnh Bắc Ninh - Tổ chức quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ tại trường cao đẳng công nghệ bắc hà, tỉnh bắc ninh
Bảng 2.1 Chuyên ngành đào tạo và hệ Cao đẳng chính quy của trường Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà, tỉnh Bắc Ninh (Trang 36)
Bảng 2.3: Tổng hợp tình hình chất lượng thiết bị - Tổ chức quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ tại trường cao đẳng công nghệ bắc hà, tỉnh bắc ninh
Bảng 2.3 Tổng hợp tình hình chất lượng thiết bị (Trang 39)
Bảng 2.5: Tổng hợp kết quả tốt nghiệp của sinh viên Nội dung - Tổ chức quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ tại trường cao đẳng công nghệ bắc hà, tỉnh bắc ninh
Bảng 2.5 Tổng hợp kết quả tốt nghiệp của sinh viên Nội dung (Trang 41)
Bảng 2.6: Tổng hợp kết quả rèn luyện đạo đức của sinh viên Nội dung - Tổ chức quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ tại trường cao đẳng công nghệ bắc hà, tỉnh bắc ninh
Bảng 2.6 Tổng hợp kết quả rèn luyện đạo đức của sinh viên Nội dung (Trang 42)
Bảng 2.7:  Đối tượng khảo sát STT Địa bàn khảo sát - Tổ chức quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ tại trường cao đẳng công nghệ bắc hà, tỉnh bắc ninh
Bảng 2.7 Đối tượng khảo sát STT Địa bàn khảo sát (Trang 44)
Bảng 2.8: Kết quả đánh giá về chương trình đào tạo theo HCTC: - Tổ chức quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ tại trường cao đẳng công nghệ bắc hà, tỉnh bắc ninh
Bảng 2.8 Kết quả đánh giá về chương trình đào tạo theo HCTC: (Trang 45)
Bảng 2.9: Kết quả đánh giá về công tác quản lý ĐT theo HCTC - Tổ chức quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ tại trường cao đẳng công nghệ bắc hà, tỉnh bắc ninh
Bảng 2.9 Kết quả đánh giá về công tác quản lý ĐT theo HCTC (Trang 51)
Sơ đồ 4: Mối quan hệ giữa các giải pháp - Tổ chức quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ tại trường cao đẳng công nghệ bắc hà, tỉnh bắc ninh
Sơ đồ 4 Mối quan hệ giữa các giải pháp (Trang 90)
8. Hình thức kiểm tra, đánh giá môn học: - Tổ chức quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ tại trường cao đẳng công nghệ bắc hà, tỉnh bắc ninh
8. Hình thức kiểm tra, đánh giá môn học: (Trang 113)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w