Rất rất hay !
Trang 1DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
QLSV: Quản lý sinh viên
QLNNSHSV: Quản lý nề nếp sinh hoạt sinh viênGD&ĐT: Giáo dục và Đào tạo
HSSV: Học sinh, sinh viên
THPT: Trung học phổ thông
TDTT: Văn hoá thể dục, thể thao
QLHSSV: Quản lý học sinh sinh viên
QLHSSV: Quản lý học sinh, sinh viên
QLSVKNT: Quản l ý sinh viên khu nội trú
CBQLSV: Cán bộ quản lý sinh viên
QLKNT: Quản lý khu nội trú
Trang 2DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang 4MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Hiện nay, sự phát triển như vũ bão của khoa học kỹ thuật và công nghệ,nền kinh tế tri thức đang là vấn đề được quan tâm Trí tuệ trở thành động lựccủa sự phát triển Bởi vậy, GD&ĐT được coi là nhân tố quyết định cho sựphát triển tương lai của mỗi cá nhân của một quốc gia, một dân tộc Xuất phát
từ vấn đề đó, Nghị quyết Đại hội khoá VIII, khoá IX của Đảng đã quan tâmđúng mức đến GD&ĐT và khoa học công nghệ Nghị quyết Đại hội X của
Đảng xác định: “GD&ĐT cùng với khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, là nền tảng và động lực thúc đẩy công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước” Đại hội lần thứ XI của Đảng khẳng định “Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam, theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá và hội nhập quốc tế, trong đó đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán
bộ quản lý là khâu then chốt ” [tr 131]
Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Bắc Kạn khoá X cũng nêu rõ: “Tăng cường công tác quản lý, thực hiện tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng, chuẩn hoá, tuyển dụng, đánh giá đội ngũ giáo viên đáp ứng thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ” [tr 111]
Trong những năm qua công cuộc đổi mới của Nhà nước do Đảng Cộngsản Việt Nam khởi xướng và lãnh đạo đã làm thay đổi căn bản về mọi mặtcủa đời sống xã hội Sự nghiệp giáo dục và đào tạo đã đạt được những thànhtựu quan trọng Luật Giáo dục năm 1998 được Quốc hội sửa đổi và thông quanăm 2005 có hiệu lực từ ngày 01/01/2006 điều đó cho thấy Đảng, Nhà nước
và toàn xã hội ngày càng nhận rõ tầm quan trọng của GD&ĐT đối với sựnghiệp phát triển của đất nước trong giai đoạn hiện nay và tương lai sau này
Trang 5Có thể nói chất lượng đào tạo ở các cơ sở giáo dục là kết quả tổng hoàcủa các lực lượng giáo dục, trong đó có một phần đóng góp quan trọng củacông tác quản lý học sinh sinh viên ở nhà trường Công tác QLSV, nề nếpsinh hoạt sinh viên trong nhà trường, thực chất là quá trình QLSV trong quátrình học, rèn luyện tại trường, là một khâu quan trọng trong quá trình đàotạo, thực hiện mục tiêu thực hiện đào tạo chung, nhằm hình thành nhân cách,phẩm chất, năng lực, đạo đức người công dân Thông qua công tác quản lýHS-SV sẽ góp phần giáo dục ý thức nghề nghiệp, đạo đức tác phong và lốisống cho học sinh, sinh viên theo môi trường tập thể Qua đó bản thân mỗihọc sinh, sinh viên sẽ tự điều chỉnh hành vi, nâng cao ý thức sinh hoạt tự học,
tự rèn luyện để trở thành người công dân có đầy đủ phẩm chất sau này, từ đóchất lượng đào tạo của nhà trường sẽ được nâng lên, sản phẩm đào tạo sẽđược xã hội thừa nhận, tin tưởng tiếp nhận Từ vấn đề trên việc quản lý nềnếp sinh hoạt đối với học sinh, sinh viên thực hiện tốt nội quy, quy chế củanhà trường là điều hết sức quan trọng và cần thiết của mỗi nhà trường; đặcbiệt là công tác quản lý nề nếp sinh hoạt cho học sinh, sinh viên nội trú ký túc
xá trong các trường Đại học và Cao đẳng là việc làm cần thiết trong công tácgiáo dục và đào tạo hiện nay
Sự chuyển đổi cơ chế quản lý những năm qua đã mở ra nhiều cơ hội,điều kiện cho việc phát triển, mở rộng quy mô đào tạo của các trường Đại học
và Cao đẳng, đồng thời cũng đặt ra những khó khăn thách thức to lớn vớingành GD&ĐT, trong đó có công tác quản lý nhà trường Sự tác động cơ chếthị trường đến mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội cùng với những mặt tíchcực thì mặt trái của nó cũng có tác động không nhỏ, có ảnh hưởng xấu đến cáchoạt động của xã hội, từng ngày từng giờ len lỏi vào cuộc sống của sinh viên
Trường Cao đẳng Cộng đồng Bắc Kạn là đơn vị sự nghiệp chịu sự quản
lý của UBND tỉnh Bắc Kạn Hàng năm nhà trường tuyển sinh với quy mô
Trang 6sinh viên tương đối lớn Năm học 2010 - 2011, số lượng sinh viên của trườngvào khoảng gần 1.200 sinh viên, trong đó số sinh viên được ở nội trú chiếmkhoảng 60% Hiện nay, trường mở thêm nhiều loại hình đào tạo, bồi dưỡng,nhu cầu sinh viên nội trú hàng năm của trường tăng hơn Do vậy, việc sắpxếp, bố trí điều kiện học tập và sinh hoạt cho sinh viên cũng còn nhiều khókhăn Công tác tổ chức quản lý khu nội trú về các mặt đới sống vật chất vàtinh thần; học tập và sinh hoạt (an ninh trật tự, vệ sinh nội vụ, điện nước ) củahọc sinh, sinh viên nội trú của nhà trường hiện nay đang là những vấn đề bứcxúc được các cấp, các ngành và nhà trường quan tâm Trường Cao đẳng Cộngđồng Bắc Kạn nằm trong hệ thống các trường Cao đẳng của cả nước, đã nhiềunăm thực hiện công tác QLHSSV nội trú theo quy chế của Bộ GĐ&ĐT banhành Trong những năm vừa qua công tác QLSV nội trú của trường đã đemlại một số kinh nghiệm trong công tác quản lý Trong quá trình tổ chức thựchiện nhà trường đã dựa vào quy chế công tác sinh viên học sinh trong các cơ
sở đào tạo của Bộ GD&ĐT ban hành năm 1993, quy chế công tác HS-SV nộitrú của Bộ GD&ĐT năm 2002 và một số văn bản về công tác sinh viên của
Vụ Công tác chính trị Bộ GD&ĐT, các văn bản quy định nội quy, quy chếcủa nhà trường để làm chuẩn mực QLHSSV Tuy nhiên, trong quá trình quản
lý tổ chức thực hiện còn bộc lộ nhiều hạn chế về công tác quản lý nề nếp sinhhoạt của sinh viên như: các biện pháp quản lý thiếu đồng bộ; chưa xây dựngtốt quy chế phối hợp giữa các đơn vị; các tổ chức đoàn thể trong công tácquản lý học sinh, sinh viên, các phòng tham mưu chưa làm hết chức năng;những biện pháp quản lý chưa hiệu quả, mối quan hệ giữa các phòng chứcnăng trong công tác QLHSSV nội trú còn lỏng lẻo Việc tìm ra các biện pháp
để khắc phục hạn chế trong công tác quản lý nề nếp sinh hoạt sinh viên nội trútại trường Cao đẳng Cộng đồng Bắc Kạn là rất cần thiết, nhằm góp phần rènluyện nhân cách, lối sống của sinh viên, đáp ứng yêu cầu đào tạo cán bộ cho
Trang 7Đảng và Nhà nước, cho địa phương để sau khi ra trường mỗi sinh viên đều trởthành những công dân tốt, có kiến thức chuyên môn nghiệp vụ giỏi, có nănglực cùng với những phẩm chất đạo đức tốt phục vụ quê hương đất nước.
Tuy đã có một số đề tài nghiên cứu về các biện pháp quản lý sinh viênnội trú ở các cơ sở giáo dục, song vẫn còn có rất ít đề tài nghiên cứu các biệnpháp quản lý sinh viên nội trú ký túc xá vùng cao, vùng sâu và sinh viên các
dân tộc thiểu số Từ những lý do trên tôi chọn đề tài: “Biện pháp quản lý nề
nếp sinh hoạt của sinh viên nội trú ở trường Cao đẳng Cộng đồng Bắc Kạn”,
làm đề tài luận văn thạc sỹ chuyên ngành với mong muốn đóng góp công sứcnhỏ bé của mình trong việc nâng cao chất lượng quản lý sinh viên nội trú củatrường Cao đẳng Cộng đồng Bắc Kạn hiện nay
2 Mục đích nghiên cứu
Từ những cơ sở lý luận về quản lý khoa học, quản lý giáo dục, quản lýnhà trường, quản lý sinh viên và quá trình phân tích thực trạng về hoạt độngquản lý nề nếp sinh hoạt của sinh viên Đề tài nghiên cứu đề xuất các biệnpháp tổ chức hoạt động QLSV, QLNNSHSV nội trú ký túc xá ở trường Caođẳng Cộng đồng Bắc Kạn
3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1 Khách thể nghiên cứu: Sinh viên nội trú ký túc xá trường Cao đẳng
Cộng đồng Bắc Kạn
3.2 Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp quản lý nề nếp sinh hoạt của sinh
viên nội trú ký túc xá ở trường Cao đẳng Cộng đồng Bắc Kạn
4 Giả thuyết khoa học
Quản lý sinh viên nói chung và QLNNSHSV nội trú ký túc xá nói riêng
là một nội dung quan trọng trong quản lý GD&ĐT Những năm qua công tácQLNNSHSV nội trú của trường Cao đẳng Cộng đồng Bắc Kạn đã có nhiềutiến bộ nhưng còn bộc lộ một số tồn tại bất cập và hạn chế Chất lượng công
Trang 8tác quản lý sinh viên nội trú còn thấp do còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố: nhậnthức, quá trình tổ chức quản lý, các điều kiện quản lý, năng lực quản lý….Việc đề xuất và thực hiện các biện pháp tăng cường công tác QLSV,QLNNSHSV nội trú phù hợp sẽ góp phần nâng cao chất lượng quản lý, đàotạo của nhà trường trong giai đoạn hiện nay.
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu nhằm giải quyết ba nhiệm vụ:
5.1 Hệ thống hoá những vấn đề về lý luận trong công tác QLSV nội trú
ở các trường Đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp
5.2 Đánh giá thực trạng công tác QLSV, QLNNSHSV nội trú ký túc
xá ở trường Cao đẳng Cộng đồng Bắc Kạn
5.3 Đề xuất các biện pháp tăng cường công tác QLSV, QLNNSHSV
nội trú ký túc xá ở trường Cao đẳng Cộng đồng Bắc Kạn
6 Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu QLSV, QLNNSV nội trú ký túc xá đề cập đến các biện phápquản lý của các đơn vị chức năng trong nhà trường và mối quan hệ phối hợpgiữa các đơn vị trong công tác QLSV, QLNNSHSV nội trú ký túc xá gồm:
- Giáo viên chủ nhiệm
- Các tổ chức đoàn thể trong nhà trường
Trang 97 Phương pháp nghiên cứu
7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích tổng hợp các tư liệu, tài
liệu khoa học có liên quan đến lĩnh vực quản lý nói chung, QLNNSHSV nói riêng
7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra, khảo sát, tổng kết kinh
nghiệm, nghiên cứu sản phẩm hoạt động, trò chuyện và phỏng vấn sâu, phươngpháp quan sát, phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động học tập
7.3 Các phương pháp hỗ trợ khác: Phương pháp thống kê toán học,
phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia, hội thảo khoa học, tra cứu tài liệu
8 Cấu trúc luận văn
Ngoài danh mục chữ viết tắt, phần mở đầu, danh mục tài liệu thamkhảo và phụ lục Luận văn gồm 03 chương:
Chương 1 Cơ sở lý luận về quản lý sinh viên
Chương 2 Thực trạng quản lý nề nếp sinh hoạt sinh viên khu nội trú ký
túc xá ở trường Cao đẳng Cộng đồng Bắc Kạn
Chương 3 Các biện pháp quản lý nề nếp sinh hoạt sinh viên khu nội trú ký
túc xá ở trường Cao đẳng Cộng đồng Bắc Kạn
Trang 10Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ SINH VIÊN 1.1 Một số khái niệm về quản lý sinh viên
1.1.1 Khái niệm về quản lý
Sự tồn tại và phát triển con người là một tất yếu khách quan Trong quátrình kỳ lịch sử mỗi thời đều gắn với một phương thức sản xuất khác nhau, từphương thức cộng sản nguyên thuỷ đến nền văn minh hiện đại, trình độ tổchức điều hành cũng được nâng dần lên cho phù hợp và ngang bằng Đặc biệt,khi xã hội phân chia giai cấp, loài người có sự phân chia lao động, muốn đạtđược năng xuất lao động cao đòi hỏi phải có sự chỉ huy, phối hợp, hợp tác, đóchính là hoạt động quản lý Quá trình phát triển của xã hội loài người từ trướcđến nay dựa vào nhiều yếu tố, trong đó có 3 yếu tố cơ bản: Tri thức, sức laođộng và trình độ quản lý Quản lý lĩnh vực hoạt động vừa có ý nghĩa độc lậpvới hai yếu tố tri thức và sức lao động, vừa có ý nghĩa kết hợp, vận dụng giữatri thức và lao động để phát triển sản xuất xã hội Nếu sự kết hợp đó tốt thì xãhội phát triển nhanh, bền vững, ổn định Nếu sự kết hợp đó không tốt thì xãhội sẽ trì trệ, chậm phát triển thậm chí suy đồi thối nát Như vậy, quản lý làcông việc rất khó khăn phức tạp trong các lĩnh vực hoạt động của con người,trong hoạt động tập thể
Nhà tư tưởng vĩ đại C Mác đã khẳng định vai trò quan trọng của quảnlý: Bất kỳ lao động nào cũng có tính xã hội và chúng trực tiếp được thực hiệnvới quy mô tương đối lớn đều ít nhiều cần đến sự quản lý Điều đó được ông
ví như: “Một người chơi vĩ cầm riêng rẽ thì tự điều khiển lấy mình, nhưng một dàn nhạc thì cần có nhạc trưởng” Theo C Mác thì: Tất cả mọi lao động
trực tiếp hay lao động chung nào tiến hành trên quy mô tương đối lớn thì íthay nhiều cần đến sự chỉ đạo để tiến hành các hoạt động của các cá nhân và
Trang 11thực hiện các chức năng chung Tức là những phát sinh từ sự vận động củatoàn bộ cơ thể sản xuất, khác với sự vận động của các cá nhân độc lập của
cơ thể sản xuất đó Một người chơi vĩ cầm riêng rẽ thì tự điều khiển lấymình, nhưng một dàn nhạc thì cần có một nhạc trưởng Như vậy, Mác đã lột
tả được bản chất của quản lý là một hoạt động lao động để điều khiển laođộng Nó là hoạt động tất yếu vô cùng quan trọng trong quá trình phát triểncủa xã hội loài người
Hoạt động quản lý nảy sinh, bắt nguồn và phát triển từ lao động củacon người Xã hội càng phát triển, các loại hình lao động càng phong phúphức tạp thì quản lý càng có vai trò quan trọng và trở thành một ngành khoahọc [16;24]
Theo nhà lý luận quản lý kinh tế người Pháp Henry Fayol (1841
-1925) Thì nội hàm của khái niệm quản lý là “Lập kế hoạch, tổ chức, chỉ huy, phối hợp và kiểm tra” [20;21].
Theo Mary Parker Follet, nhà khoa học, nhà triết học Mỹ thì quản lý lànghệ thuật khiến công việc thực hiện thông qua người khác [12;23]
Ở Việt Nam hiện nay, thuật ngữ quản lý cũng có rất nhiều cách giảithích khác nhau Thuật ngữ quản lý có thể được hiểu theo nhiều nghĩa khácnhau, tuỳ thuộc vào góc độ nghiên cứu của các ngành khoa học khác nhau.Kinh tế học, hành chính học, luật học và các ngành khoa học như xã hộihọc… đều sử dụng thuật ngữ quản lý với nội dung phù hợp với đối tượngnghiên cứu của mình Như vậy, có thể kể đến một số khái niệm sau:
“Quản lý là điều khiển, chỉ đạo một hệ thống hay một quá trình, căn cứvào quy luật, định luật hay nguyên tắc tương ứng để cho hệ thống hay quátrình ấy vận động theo ý muốn của người quản lý và nhằm đạt được nhữngmục đích đã định trước” Theo khái niệm này, quản lý được hiểu theo góc độhành động, góc độ quy trình công nghệ của tác động (quản lý và điều khiển)
Trang 12“Quản lý là việc đảm bảo của hệ thống trong điều kiện có sự biến đổiliên tục của hệ thống và môi trường, là việc chuyển hệ thống tới trạng tháimới tương ứng với hoàn cảnh đó”
“Quản lý là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lý lên đối tượngquản lý nhằm chỉ huy, điều hành, hướng dẫn các quá trình xã hội và hành vicủa cá nhân, dẫn tới mục đích hoạt động chung cho phù hợp với khách quan”[21, 61]
Tóm lại: Quản lý là thuật ngữ chỉ “hoạt động có ý thức của con ngườinhằm sắp xếp tổ chức, chỉ huy, điều hành, hướng dẫn, kiểm tra hoạt động cácquá trình xã hội và hoạt động của con người để hướng vào phát triển phù hợpvới quy luật xã hội, đạt được mục tiêu xác định theo ý chí của nhà nước quản
lý với chi phí thấp nhất” (30, tr 136)
Trong từ điển tiếng Việt, khái niệm được định nghĩa như sau: “Quản lý
là tổ chức có điều khiển các hoạt động theo yêu cầu nhất định” [23; 800]
Theo từ điển Hán việt - Giáo sư Nguyễn Lân “Quản lý (1) Chăm nom
và sắp đặt công việc trong một tổ chức” [24; 511]
Trong cuốn “Tâm lí học trong quản lý Nhà nước”, tác giả Mai HữuKhuê nêu: “Hoạt động quản lý là một dạng lao động đặc biệt của người lãnhđạo, mang tính tổng hợp của các dạng lao động trí óc liên kết bộ máy thànhmột chỉnh thể thống nhất, điều hoà, phối hợp các khâu quản lý và các cấpquản lý hoạt động nhịp nhàng đưa đến hiệu quả cao [15; 37]
* Qua các định nghĩa trên ta cần chú ý một số điểm về quản lý:
- Quản lý bao gồm quản lý con người và vật thể, phi vật thể
- Quản lý thể hiện mối quan hệ giữa hai bộ phận, đó là chủ thể quản lý
và đối tượng quản lý
- Quản lý luôn là tác động hướng đích, có mục tiêu xác định
- Quản lý là sự tác động mang tính chủ quan nhưng phải phù hợp vớiquy luật khách quan
Trang 13- Quản lý xét về mặt công nghệ là sự vận động của thông tin.
* Xét về bản chất của quản lý được thể hiện ở hai phương diện
- Về phương diện chính trị - xã hội: Quản lý là quá trình nỗ lực củanhiều người để đạt đến những mục tiêu Về mặt chính trị xã hội, hoạt độngquản lý mang tính giai cấp, tính giai cấp được thể hiển trong mục tiêu củaquản lý Xã hội có giai cấp, quản lý mang tính giai cấp và được tiến hành vìlợi ích giai cấp xã hội Sự khác biệt này được thể hiện qua mục tiêu và quan
hệ giữa người quản lý và người bị quản lý
- Về phương diện kỹ thuật tổ chức: Quản lý là quá trình điều khiển giữa
hệ thống hình thức các thủ pháp, phương pháp tiến hành, điều hành công việc.Điều khiển là chức năng của những hệ có tổ chức, nó bảo toàn cấu trúc xácđịnh của các hệ thống, duy trì chế độ hoạt động và thực hiện hoạt động, xemxét góc độ này, quản lý phản ánh sự tiến bộ của xã hội nên quản lý khôngmang tính giai cấp
Quản lý là một công việc hoạt động đặc biệt, mang tính sáng tạo Hoạtđộng quản lý cũng phát triển không ngừng từ thấp đến cao, gắn liền với quátrình phát triển, đó là sự phân công, chuyên môn hoá trong hoạt động quản lýnhằm thực hiện mục tiêu chung của quản lý
Phân công gắn liền với hợp tác, phân công chuyên môn hoá càng sâuđòi hỏi sự hợp tác càng cao, mối liên hệ càng chặt chẽ với trình tự nhất địnhgiữa các chức năng quản lý
Chức năng quản lý có vai trò rất quan trọng, nó xác định vị trí mối liên
hệ giữa các bộ phận, các khâu trong hệ thống quản lý
Mỗi hệ thống quản lý đều có nhiều bộ phận nhiều khâu, nhiều cấp khácnhau, gắn liền với những mục tiêu xác định nào đó, nếu không có chức năngquản lý thì bộ phận đó không còn lý do để tồn tại Trong cuốn “Giáo trình
Trang 14khoa học quản lý” của Nhà xuất bản Chính trị quốc gia (2004) có nêu 7 chứcnăng quản lý như sau:
1.Chức năng lập kế hoạch: Trong đó bao gồm dự báo, vạch mục tiêu.
Là những chức năng đầu tiên, nó xác định mục tiêu, mục đích đối vớicác thành tựu tương lai của tổ chức và các con đường, biện pháp, cách thức đểđạt mục tiêu đó
2 Chức năng tổ chức: Tổ chức công việc, sắp xếp con người
Là quá trình sắp xếp, xác lập và liên kết các bộ phận các chức năngriêng rẽ thành một hệ thống hoàn thiện, thống nhất tạo nên sức mạnh tổng hợp
để đạt được các mục tiêu quản lý
3 Chức năng điều hành: Là sự tác động đến con người bằng các quyết
định để con người hoạt động, đưa bộ máy đạt tới mục tiêu, trong đó bao gồm
cả việc khuyến khích động viên
4 Chức năng kiểm tra: Kiểm tra, đánh giá, giám sát hoạt động của bộ
máy nhằm kịp thời điều chỉnh sai sót, lệch lạc đưa bộ máy đạt tới mục tiêuxác định
Như vậy, sau khi lập kế hoạch và xác định được cơ cấu tổ chức và nhân
sự thì phải làm cho hệ thống bộ máy hoạt động, lãnh đạo, dẫn dắt điều hành,
Trang 15điều khiển tổ chức và cuối cùng là phải kiểm tra, đánh giá, giám sát hoạt độngcủa bộ máy nhằm kịp thời điều chỉnh sai sót, lệch lạc đưa bộ máy đạt tới mụctiêu xác định.
Tóm lại: Các chức năng quản lý tạo thành một hệ thống được thốngnhất với một trình tự nhất định, trong đó từng chức năng vừa có tính độclập tương đối, vừa có mối quan hệ phụ thuộc với các chức năng khác Quátrình ra quyết định quản lý là quá trình thực hiện các chức năng quản lýtheo một trình tự nhất định Nếu bỏ qua hoặc coi nhẹ bất cứ một chức năngnào trong chuỗi các chức năng thì kết quả quản lý sẽ không đạt được mụctiêu mong muốn
1.1.2 Khái niệm quản lý giáo dục
Cùng với sự phát triển của xã hội là việc chuyên môn hoá các hoạtđộng của con người trong đời sống xã hội, đây chính là cơ sở khách quan củaviệc phân chia các hoạt động của xã hội thành các ngành khác nhau
“Quản lý theo ngành là hoạt động quản lý các đơn vị, tổ chức kinh tế,văn hoá, xã hội có cùng cơ cấu kinh tế - kỹ thuật hoặc hoạt động với mụcđích giống nhau làm cho hoạt động của các tổ chức, đơn vị này phát triểnmột cách đồng bộ, nhịp nhàng, đáp ứng được với yêu cầu của nhà nước và
Quản lý giáo dục là quản lý một lĩnh vực xã hội, giáo dục đồng nghĩavới sự phát triển Nó là cái hiện hình trong mọi sản phẩm vật chất và tinhthần Quản lý giáo dục là điển hình nhất về quản lý con người Quản lý sự
Trang 16hình thành và phát triển nhân cách là cái gốc để có dân trí, nhân cách vànhân tài.
Các nhà khoa học đã đưa ra nhiều định nghĩa khác nhau về quản lý giáodục, nhưng cơ bản đều thống nhất với nhau về nội dung và bản chất Cũngnhư khái niệm chung về quản lý Quản lý giáo dục cũng có chủ thể quản lý,khách thể quản lý và quan hệ quản lý
- Chủ thể quản lý: Bộ máy quản lý giáo dục các cấp
- Khách thể quản lý: Hệ thống giáo dục quốc dân, các trường học
- Quan hệ quản lý: Là mối quan hệ giữa người dạy và người học,quan hệ giữa người quản lý với người dạy, người học; quan hệ giữa giáogiới với cộng đồng xã hội với tổ chức… Các mối quan hệ đó có ảnh hưởngđến chất lượng đào tạo, chất lượng hoạt động của nhà trường, của toàn hệthống giáo dục
Qua việc phân tích trên, cho chúng ta khẳng định rằng: Bản chất củaquản lý giáo dục là quá trình tác động có ý thức của chủ thể quản lý tới kháchthể quản lý và các yếu tố tham gia vào quá trình hoạt động giáo dục, nhằmthực hiện có hiệu quả mục tiêu giáo dục Quản lý giáo dục là quản lý conngười, con người có tri thức và có văn hoá Chính vì vậy, để đạt được mụctiêu mong muốn của quản lý giáo dục đòi hỏi phải có nguyên tắc để chỉ đạo.Xác định đúng mục tiêu, tạo ra sự phát triển và ổn định của hệ thống giáo dục
là một phần quan trọng có ý nghĩa quyết định đối với chất lượng và hiệu quảcủa công tác quản lý giáo dục Quản lý giáo dục có các chức năng cơ bản sau:
- Chức năng kế hoạch hoá: Soạn thảo, thông qua và xây dựng được hệthống các chủ trương, những quyết định quản lý
- Chức năng tổ chức, chỉ đạo: Thực hiện các quyết định quản lý bằngcách xây dựng cấu trúc tổ chức của đối tượng quản lý, tạo nên mạng lướiquan hệ tổ chức, tuyển chọn sắp xếp, bồi dưỡng và đào tạo cán bộ làm cho
Trang 17mục tiêu trở nên có ý nghĩa, tăng tính hiệu quả của tổ chức; chỉ dẫn, độngviên, điều chỉnh và phối hợp các lực lượng giáo dục theo sự phân công và kếhoạch đã định, nhằm thực hiện chỉ tiêu mong muốn.
Quản lý giáo dục là tổng hợp các biện pháp tổ chức kế hoạch nhằmđảm bảo sự vận hành bình thường các cơ quan trong hệ thống giáo dục Hệthống giáo dục là một hệ thống xã hội, chịu sự cho phối của xã hội
Quản lý giáo dục là sự tác động có mục đích của chủ thể QLGD đếnđối tượng quản lý để đạt đến mục tiêu xác định
Mục tiêu quản lý giáo dục là điều khiển hệ thống giáo dục đạt đếntrạng thái mong muốn trong tương lai đối với hệ thống giáo dục, đối vớitrường học hoặc đối với vài thông số chủ yếu của hệ thống giáo dục củanhà trường
Như vậy, quản lý giáo dục theo nghĩa tổng quát là “Hoạt động điềuhành, phối hợp các lực lượng xã hội nhằm đào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu pháttriển của xã hội Ngày nay, với sứ mệnh phát triển của giáo dục thườngxuyên, công tác giáo dục không chỉ giới hạn ở thế hệ trẻ mà dành cho mọingười; tuy nhiên trọng tâm vẫn là giáo dục thế hệ trẻ cho nên quản lý giáo dụcđược hiểu là sự điều hành hệ thống giáo dục quốc dân, các trường trong hệthống giáo dục quốc dân [20;120]
Mục tiêu quản lý giáo dục:
- Đảm bảo quyền học sinh vào học các ngành học, các cấp học, lớp họcđúng chỉ tiêu và tiêu chuẩn
- Đảm bảo chỉ tiêu và chất lượng đào tạo
- Xây dựng và sử dụng bảo quản tốt cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụcho dạy và học
- Phát triển tập thể sư phạm đủ và đồng bộ nâng cao về trình độ chuyênmôn nghiệp vụ và đời sống
Trang 18- Xây dựng và hoàn thiện các tổ chức chính quyền, Đảng, và đoàn thểquần chúng, các mối quan hệ giữa giáo dục và xã hội để thực hiện tốt nhiệm
vụ GD & ĐT
Phương pháp quản lý giáo dục: Cũng như bất cứ hệ thống quản lý
nào, QLGD phải sử dụng các phương pháp quản lý chung Tuy nhiên, cácphương pháp quản lý không phải là hoàn thiện, toàn diện, hoàn toàn đúng vớimọi trường hợp Nên khi thực hiện áp dụng phải vận dụng linh hoạt, mềmdẻo, sáng tạo để có hiệu quả cao
* Xem xét một số phương pháp quản lý giáo dục sau:
- Phương pháp tâm lí - xã hội: Là kích thích đối tượng quản lí làm cho
họ tận tâm, tận lực với công việc, đạt hiệu quả cao nhất
- Phương pháp kinh tế: Tác động lên họ bằng lợi ích kinh tế khiến họhoạt động có hiệu quả cao Đặc biệt trong QLGD phương pháp này cần được
áp dụng vào việc tính toán hiệu quả để đạt được mục tiêu
- Phương pháp tổ chức, hành chính: Cần tác động với người thực hiệnnhiệm vụ bằng quản lý, chỉ đạo, hướng dẫn, bắt buộc để thực hiện đúng, đạtkết quả mong muốn của người lãnh đạo
Tuy nhiên, để thực hiện được các phương pháp này, người quản lý phải
có chuyên môn giỏi, kinh nghiệm quản lý và biết vận dụng nó trong hoàncảnh, trường hợp cụ thể
1.1.3 Khái niệm quản lý nhà trường
Trường học là tổ chức giáo dục cơ sở, trực tiếp làm công tác giáo dục,bởi vậy khi nói đến QLGD là phải nói đến quản lý nhà trường
Theo Nguyễn Ngọc Quang “Quản lý trường học là tập hợp những tácđộng tối ưu của chủ thể quản lý đến tập đến tập thể giáo viên, học sinh và cán
bộ khác” [25;95]
Trang 19Theo Bùi Trọng Tuân thì quản lý nhà trường bao gồm quản lý bêntrong nhà trường và quản lý các mối quan hệ giữa nhà trường với mối quan hệ
xã hội bên ngoài
Các định nghĩa trên cho thấy quản lý nhà trường là quản lý giáo dụcđược tổ chức thực hiện ở trong một phạm vi không gian nhất định Nhàtrường thuộc các bậc học khác nhau vì thế trong quá trình quản lý giáo dụccác nguyên lý chung của quản lý giáo dục được vận dụng một cách khác nhau
để đảm bảo mục tiêu quản lý đề ra Tuy nhiên, quản lý nhà trường ở các bậchọc nào thì cũng phải đảm bảo các yếu tố cơ bản chung:
- Phải xác định rõ mục tiêu quản lý của nhà trường là những mụctiêu hoạt động của nhà trường được dự kiến trước khi triển khai hoạt độngnăm học
- Xác định cụ thể nội dung, nhiệm vụ trên cơ sở đó hoặch định các mụctiêu một cách tổng thể, đây là những điều kiện để cho mục tiêu trở thành hiệnthực khi tổ chức thực hiện trong năm học
- Nhà trường là một cơ sở GDĐT là một đơn vị độc lập, thực hiện sứmệnh chính trị của mình là dạy học và giáo dục thế hệ trẻ, vì vậy các mục tiêunội dung hoạt động quản lý nhà trường rất phong phú, đa dạng
1.1.4 Khái niệm quản lý sinh viên
1.1.4.1 Khái niệm sinh viên
Thuật ngữ sinh viên có nguồn gốc từ tiếng La tinh “students” có nghĩa
là người làm việc, học tập nhiệt tình, người tìm kiếm khai thức trí thức Nóđược dùng nghĩa tương đương với từ “student” trong tiếng Anh, “etudiant”trong tiếng Pháp để chỉ những người theo học ở bậc ĐH và CĐ, nhữngngười đang học tập và rèn luyện để lĩnh hội một số trình độ chuyên môn cao.Theo quy định của trường ĐH và Cao Đẳng thì lứa tuổi SV hiện nay là từ 17đến 23 tuổi
Trang 20Khái niệm SV được sử dụng rộng rãi hiện nay và được các nhà nghiêncứu chấp nhận với nghĩa: SV là đại biểu của một nhóm xã hội đặc biệt, lànhững người đang trong quá trình tích luỹ tri thức nghề nghiệp để trở thànhnhững chuyên gia có trình độ chuyên môn cao, hoạt động, lao động trongmột lĩnh vực nhất định có ích cho xã hội.
1.1.4.2 Khái niệm sinh viên nội trú
Theo Quy chế Công tác học sinh, sinh viên Khu nội trú thì: Sinh viênnội trú là những người đang học tại trường và được nhà trường bố trí ở trongkhu nội trú theo hợp đồng của sinh viên đã đăng ký với nhà trường thông quaTrưởng ban quản lý khu nội trú trường
1.1.4.3 Khái niệm quản lý sinh viên
Quản lý sinh viên là một trong những nhiệm vụ quản lý của các nhàQLGD ở bậc Đại học, Cao đẳng Do vậy, có thể hiểu rằng:
- QLSV là quản lý các hoạt động của sinh viên trên các mặt rèn luyện
tu dưỡng đạo đức, quá trình học tập, tự học, tự rèn luyện nhằm phát triển nhâncách cho sinh viên
- Quản lý nề nếp sinh hoạt của sinh viên là quản lý các hoạt động củasinh viên về việc chấp hành các nội qui, qui chế, qui định nhằm đưa các hoạtđộng đi vào nề nếp
Hoạt động QLNNSHSV là hoạt động quản lý, cho nên hoạt động nàycũng cần phải có các khâu xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện, lãnh đạo,kiểm tra đánh giá việc thực hiện các nhiệm vụ theo mục tiêu đề ra, nhằm đạtđược mục tiêu GD&ĐT với chất lượng tốt
1.1.4.4 Nội dung quản lý nề nếp sinh hoạt của sinh viên nội trú (Quy chế công tác HSSV)
Quản lý sinh viên nội trú ký túc xá thực chất là hoạt động quản lý củacác đơn vị thuộc nhà trường đối với sinh hoạt, học tập của sinh viên ở khu nội
Trang 21trú Công tác quản lý sinh viên nội trú ký túc xá đặt dưới sự chỉ đạo và quản
lý thống nhất của hiệu trưởng nhà trường Hiệu trưởng nhà trường có tráchnhiệm chỉ đạo công tác quản lý sinh viên nội trú ký túc xá theo đúng pháp luậthiện hành và quy chế công tác sinh viên nội trú
1.2 Quản lý sinh viên trong quá trình đào tạo
1.2.1 Nội dung, nhiệm vụ của QLSV trong quá trình đào tạo
Quản lý sinh viên trong quá trình đào tạo là một hoạt động quản lý củacác phòng, ban chức năng, các cán , giáo viên đối với sinh viên đang sinh hoạt
và học tập trong nhà trường… Đây là một hoạt động quản lý cụ thể, do vậycũng cần có kế hoặch, chương trình quản lý Nội dung quản lý sinh viên trongquá trình đào tạo thực chất là hoạt động của các phòng, ban chức năng; cáccán bộ, viên chức trong nhà trường đối với sinh viên thực hiện kế hoạch vànội dung đào tạo của nhà trường
Như vậy, nhiệm vụ quản lý sinh viên trong quá trình đào tạo tức làquản lý sinh viên về các mặt:
- Chính trị, tư tưởng
- Nề nếp, sinh hoạt
- Quá trình học tập, tự học, tự nghiên cứu
- Cơ sở vật chất khu nội trú
Quá trình đào tạo có thể được phân chia thành 2 bộ phận là:
- Quá trình đào tạo chính khoá
- Quá trình đào tạo ngoài chương trình chính khoá
Quá trình đào tạo chính khoá được hiểu là quá trình đào tạo theo kếhoạch, chương trình giảng dạy và học tập do nhà trường xây dựng theo từnghọc kỳ, năm học và cả khoá học Quá trình đào tạo ngoài chương trình chínhkhoá được hiểu là bao gồm việc tự học, tự rèn luyện, vui chơi, giải trí, nhưnghoạt động sinh hoạt tập thể, tham gia các câu lạc bộ và các hoạt động xã hộikhác
Trang 221.2.2 Nguyên tắc QLSV
Quản lý sinh viên là một bộ phận trong tổng thể các hoạt động quản lýcủa Quản lý nhà nước trên lĩnh vực giáo dục Vì vậy, Công tác quản lý sinhviên nói chung và QLNNSHSV nói riêng phải được căn cứ vào các văn bảnpháp luật do nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh các vấn đề về công tác sinhviên trong môi trường giáo dục và đào tạo Việc sử dụng các văn bản phápluật để quản lý sinh viên cho thấy đây là hoạt động có tính tổ chức, mangquyền lực Nhà nước, mang tính bắt buộc chung Các trường trong hệ thốnggiáo dục của nước ta và mọi sinh viên đang sinh hoạt và học tập tại các nhàtrường đều phải nghiêm túc thực hiện và chịu sự điều chỉnh theo những quychế nhất định do trường hoặc Bộ GD & ĐT ban hành
Luật Giáo dục (2005) quy định, Bộ GD & ĐT là cơ quan trực thuộcChính phủ có chức năng thay mặt Chính phủ quản lý Nhà nước về lĩnh vựcđào tạo trong phạm vi toàn quốc Công tác giáo dục tư tưởng và đạo đức chosinh viên nói chung, cho bộ phận không thể thiếu của quản lý nhà nước trênlĩnh vực giáo dục đào tạo Nhờ hoạt động này mà sự phối hợp giáo dục sinhviên trong nhà trường giữa các đơn vị trong phạm vi nhà trường được thốngnhất, đồng bộ nhịp nhàng Tất cả các yếu tố vật chất, tinh thần, sức mạnh củatoàn thể xã hội để giáo dục nhân cách, phẩm chất, thể chất, lý tưởng cho sinhviên, để phát triển toàn diện nhân cách sinh viên, sinh viên sẽ là những conngười “vừa hồng, vừa chuyên”, vừa có năng lực chuyên môn giỏi, vừa cóđạo đức tốt, có bản lĩnh chính trị vững vàng để phục vụ Tổ quốc, phục vụnhân dân
Luật Giáo dục là những quy định mang tính bắt buộc chung trong hoạtđộng quản lý sinh viên Các văn bản hướng dẫn thực hiện Luật Giáo dục; cácvăn bản của các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền liên quan đến quyền, lợiích và nghĩa vụ của sinh viên cơ sở pháp lý để các nhà trường tổ chức quản lý
Trang 23và tổ chức thực hiện các chế độ cho sinh viên Đây cũng là cơ sở để các nhàtrường thực hiện nhiệm vụ quản lý đối với sinh viên nhằm đào tạo nguồnnhân lực có chất lượng cao cho xã hội, phục vụ cho mục tiêu “dân giàu nướcmạnh dân chủ, công bằng, văn minh”.
Để QLNNSHSV có hiệu quả cần phải tuân thủ thực hiện các nguyêntắc sau đây:
1.2.2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp với chính trị
Là hoạt động quản lý sinh viên nội trú ký túc xá trong quá trình đào tạophải tuân thủ đẩy đủ các nguyên tắc quản nói chung và áp dụng quá trình đàotạo ở phạm vi của một nhà trường Nhà trường không đứng ngoài công tácchính trị mà phải làm tốt công tác chính trị, đây là nguyên tắc cơ bản để giảiquyết các vấn đề lí luận, thực tiễn trong quá trình đào tạo hiện nay
1.2.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính tập trung dân chủ
Nguyên tắc này phải thể hiện mối quan hệ giữa lãnh đạo tập trung củanhà nước về giáo dục và phát huy tối đa dân chủ các sáng kiến đóng góp củacộng đồng xã hội vào công tác tổ chức và quản lý giáo dục Mặt khác phảităng cường công tác quản lý tập trung, thống nhất của người lãnh đạo, quản
lý Phải phát huy mở rộng tối đa quyền tự chủ của các đơn vị, cá nhân trongtập thể nhà trường
1.2.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học, tính kế hoạch
Cần đảm bảo tính khoa học, tính kế hoạch trong hoạt động quản lý vàphải được xây dựng trên cơ sở khoa học, phù hợp với trình độ, yêu cầu quản
lý thực tế của nhà trường, có những kế hoạch kiểm tra, đánh giá, giám sát việcthực hiện các nội dung chương trình đã đề ra
1.2.2.4 Nguyên tắc đảm bảo tính cụ thể, thiết thực và hiệu quả
Quản lý sinh viên nội trú ký túc xá là một hoạt động quản lý phức tạp,kết quả của nó là kết quả của cả quá trình giáo dục đào tạo liên tục, cụ thể và
Trang 24thiết thực, do vậy đòi hỏi trong QLNNSHSV người quản lý phải nắm bắtđược thông tin cụ thể và chính xác, giải quyết đúng đắn phù hợp với thực tiễn,nguyện vọng của sinh viên.
1.2.3 Nhiệm vụ Quản lý sinh viên nội trú ký túc xá
Thực tế hiện nay, nhu cầu chỗ ở cho sinh viên trở nên rất cấp bách, đa
số các sinh viên ngoại tỉnh khi thi đỗ vào các trường đại học, cao đẳng, việcđầu tiên họ quan tâm là việc ăn ở như thế nào Họ đều mong muốn được ăn ởtrong ký túc xá của trường Việc thuê trọ ở nhà dân, sinh viên không bị quản
lý về giờ giấc, có nhiều điều kiện sinh hoạt và hoạt động xã hội, nhưng HSSV
là đối tượng dễ nhạy cảm, cho nên một số em không làm chủ được bản thân
dễ bị lôi kéo vào con đường xấu, nhất là tệ nạn sử dụng ma túy
Đối với các trường đại học hiện nay chỉ đáp ứng được 60% đến 70%nhu cầu chỗ ở cho sinh viên, do vậy nhu cầu về giải quyết chỗ ở cho sinh viêncác trường đại học là một vấn đề cấp bách và cần có sự hỗ trợ của nhà nước
và sự phối hợp của các ban, ngành và chính quyền địa phương
Vào đầu năm học căn cứ vào chỉ tiêu tuyển sinh của nhà trường, danhsách sinh viên đăng kí ở nội trú và khối lượng người ở của khu nội trú đểquyết định số lượng cho sinh viên vào ở khu nội trú Do đó, để công tác nộitrú trong nhà trường đạt được kết quả tốt thì trước hết khu nội trú sinh viêncần phải có những điều kiện tối thiểu như:
- Tất cả phòng ở, nhà ở đều phải có địa chỉ cụ thể: số phòng, số nhà,đường phố…
- Nhà ở, nhà ăn phải đảm bảo tiêu chuẩn an toàn về cấu trúc thiết kếxây dựng…
- Phòng ở phải có các điều kiện tiện nghi và trang thiết bị tối thiểu đảmbảo nhu cầu học tập, ăn ở và sinh hoạt cho sinh viên
Trang 25- Phòng, ban chăm sóc sức khỏe phải đủ số lượng cán bộ y tế trườnghọc, các trang thiết bị phục vụ công tác khám chữa bệnh của nhà trường
- Cảnh quan môi trường phải sạch sẽ, có đường sá, cây xanh và tườngrào bảo vệ
- Đảm bảo công tác bảo vệ trật tự an toàn cho nhà trường, khu nội trú.Năm 1997, Bộ trưởng Bộ GD & ĐT đã ký quyết định ban hành quy chếcông tác học sinh sinh viên nội trú trong các trường Đại học, Cao đẳng, trunghọc chuyên nghiệp và dạy nghề Đây là văn bản quan trọng, theo đó các cơ sởgiáo dục xây dựng những kế hoạch, chương trình hành động, nhiệm vụ vàmục tiêu cho từng năm học để phục vụ cho công tác quản lý sinh viên nội trú
Ban quản lý sinh viên, sinh viên nội trú cần tổ chức tốt các nhiệm vụQLSV nội trú, chủ thể quản lý cần lập kế hoạch tổ chức lãnh đạo và chỉ tiếnhành kiểm tra, đánh giá, qua đó để nắm bắt được các thông tin về công tácquản lý sinh viên nội trú ký túc xá và có bổ sung điều chỉnh hợp lý mục tiêuquản lý sinh viên nội trú ký túc xá đề ra
1.3 Đặc điểm sinh viên và quản lý sinh viên nội trú của các trường Cao đẳng
1.3.1 Hệ thống các trường Cao đẳng trong hệ thống GDĐT
Các loại hình trường Đại học, Cao đẳng được tổ chức theo loại hìnhcông lập và tư thục Hiện nay, hệ thống các trường Cao đẳng chủ yếu phân bố
ở các tỉnh, thành phố nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người học và thực hiệnmục tiêu phát triển GD & ĐT ở các địa phương
1.3.2 Đặc điểm sinh viên các trường Cao đẳng
1.3.2.1 Đặc điểm của sinh viên
Sinh viên các trường Đại học, Cao đẳng với tư cách là đại biểu củanhóm xã hội đặc biệt, đang chuẩn bị cho hoạt động sản xuất vật chất hay tinhthần của xã hội, sinh viên đang tích cực chuẩn bị thực hiện vai trò xã hội vàkhẳng định chuyên môn của mình trong các lĩnh vực Họ là lực lượng tri thứctiến bộ bổ sung cho nguồn nhân lực xã hội hiện tại và cả trong tương lai
Trang 26Theo nhà tâm lý học, xã hội học: sinh viên là những người thuộc lứatuổi từ 18 đến 25, ở lứa tuổi này con người đã đạt đến độ hoàn thiện về mặtthể chất và ổn định về các nét tính cách Chính sự hoàn thiện này cho phépsinh viên có thể giải quyết những vấn đề quan trọng mang tính chất quyếtđịnh đến sự phát triển nhân cách của họ một cách độc lập Đó là việc lựa chọnnghề nghiệp sau khi đã kết thúc học tập ở trường phổ thông Do tuổi sinh viênnằm trong giai đoạn thứ hai của tuổi thanh niên, nên ở họ luôn bộc lộ được sựnhiệt tình, sôi nổi khao khát lí tưởng, hăng hái hoạt động muốn khẳng địnhmình và có sự chín muồi của tuổi trưởng thành, cùng với một loạt các phẩmchất đặc trưng của người sinh viên được hình thành trong quá trình học tập, tudưỡng ở trường Đại học và Cao đẳng
Tuổi sinh viên là thời gian nở rộ nhất của sự phát triển nói chung vàtâm lí nhân cách nói riêng Đây là lứa tuổi thuận lợi nhất cho sự hình thành vàphát triển các chức năng tâm lí quan trọng ở con người, đặc biệt là sự pháttriển năng lực trí tuệ
Đặc điểm quan trọng nhất của lứa tuổi sinh viên là sự phát triển của tự
ý thức, hơn nữa đây là giai đoạn tự ý thức phát triển rất cao Họ đã ý thức vàbiết đánh giá về hoạt động kết quả tác động của chính mình, biết đánh giátoàn diện về bản thân, về vị trí của mình trong cuộc sống, trong xã hội, đây
là những dấu hiệu giữ vai trò quan trọng trong việc hoàn thiện và phát triểnnhân cách
Thành phần quan trọng bậc nhất tạo nên sự phát triển tự ý thức của sinhviên là năng lực đánh giá, thể hiện thái độ đối với bản thân, biểu hiện cácphẩm chất và năng lực trong hoạt động, giao tiếp và tự giáo dục Tự đánh giá
là kết quả đánh giá từ bên ngoài, hình thành nên lòng tự trọng của cá nhânđảm bảo cho tính tích cực của nhân cách được thể hiện trong đời sống, trongmối quan hệ liên nhân cách, trong việc hình thành tính tự trọng trong nhân
Trang 27cách, tự đánh giá là thành phần không thể thiếu được, nó phản ánh năng lựchiểu biết và kỹ năng điều khiển chính mình.
Tự đánh giá phản ánh mức độ thỏa mãn của nhân cách về bản thân, làmức độ thỏa mãn của chủ thể về trình độ phát triển các thuộc tính của cánhân Vì thế sự tự đánh giá của cá nhân có ảnh hưởng rất lớn tới hiệu quả củahoạt động, đặc biệt là sự tự đánh giá về trí tuệ là một thành phần cơ bản trongcấu trúc tự nhận thức của sinh viên Nó tác dụng lớn đối với sự phát triển cácphẩm chất trí tuệ trong quá trình học tập ở Đại học, Cao đẳng, đi theo chiềuhướng đúng đắn và hiệu quả Nếu sinh viên đánh giá đặc điểm ở mức thấp sẽgây ra những khó khăn trong quá trình học tập, ngược lại những đặc điểm trítuệ được đánh giá một cách đúng đắn và tích cực là cơ sở tốt cho hoạt độnghọc tập ở Đại học, Cao đẳng, ngoài ra lòng tự trọng, sự tự đánh giá về trí nhớ,tốc độ phản ứng… cũng có tác dụng rất lớn đến việc hình thành các phẩmchất quan trọng của con người tương lai Kế hoạch trong cuộc đời và địnhhướng nghề nghiệp của sinh viên là một bước chuyển căn bản trong nhận thứccủa họ được thể hiện ở việc xác định cho mình một nghề nghiệp nhất định
Họ không chỉ dừng lại ở sự mơ ước, hoài bão mà còn tìm cách đạt tới và ấnđịnh con đường thực hiện Mặc dù sinh viên lựa chọn nghề nghiệp là một quátrình phức tạp, đòi hỏi phải có hứng thú bền vững mới có thể xác định nghềnghiệp đúng đắn theo khả năng và sở thích của mình
Bước vào lứa tuổi sinh viên khi mà việc xác định nghề nghiệp rõ ràng,người thanh niên chuyển sang giai đoạn mới và bắt đầu với các hình thức hoạtđộng mới Điều chúng tôi quan tâm là người sinh viên sẽ giải quyết nhiệm vụmới đặt ra cho mình, nên trong đó việc thích ứng với hoạt động học tập đượcđặt lên hàng đầu, trong giai đoạn này, người sinh viên phải đối mặt với nhữngkhó khăn nhất định cả về thể chất và tinh thần Sự thay đổi của môi trường, sựthay đổi phương thức hoạt động… tất cả sẽ đòi hỏi người sinh viên phải giải
Trang 28quyết để có thể học tập tốt và hình thành cơ sở vững chắc cho nghề nghiệptương lai Việc giải quyết những hiệu quả khó khăn giúp người sinh viên cóniềm tin và sự đúng đắn cho việc lựa chọn nghề nghiệp, là cơ sở để khẳngđịnh nhân cách và củng cố nghề nghiệp tương lai.
Sự phát triển nhân cách của sinh viên: Nhân cách của sinh viên là nhâncách của con người tuổi trẻ, đang trong thời gian chuẩn bị để thực hiện chứcnăng của người chuyên gia có trình độ chuyên môn cao trong lĩnh vực nào đócủa xã hội
Tuổi sinh viên là thời gian thuận lợi nhất của sự phát triển nhân cách,đây là lứa tuổi chức năng tâm lý, đặc biệt là sự phát triển các năng lực trí tuệ.Của con người diễn ra có hiệu quả nhất Tuy vậy để phát triển nhân cách toàndiện, điều quan trọng là người sinh viên phải hiểu được tính không lặp lạitrong tính cách của mình Về vấn đề này B.G.Ananhiev đã viết: “Lứa tuổisinh viên là thời kỳ phát triển tích cực nhất về tình cảm đạo đức và thẩm mỹ,
là giai đoạn hình thành và ổn định tính cách Đặc biệt là họ có vai trò xã hộicủa người lớn”
Sự phát triển nhân cách của sinh viên với tư cách là chuyên gia tươnglai có trình độ Đại học, Cao đẳng được diễn ra trong suốt quá trình học tập ởĐại học, Cao đẳng với niềm tin về tư tưởng, xu hướng nghề nghiệp được củng
cố, các năng lực cần thiết được phát triển
Các quá trình tâm lí, các trạng thái tâm lí, vốn hiểu biết, kinh nghiệmsống dần được hoàn thiện và được nghề nghiệp hóa
Tình cảm, nghĩa vụ, ý thức, trách nhiệm, tính độc lập trong nghề nghiệpđược nâng cao và dần ổn định, sinh viên trở nên vững vàng hơn trong lậptrường sống của bản thân, cách giải quyết vấn đề trở nên chính xác, đúng đắnhơn Sự trưởng thành về mặt xã hội, phẩm chất đạo đức, lĩnh hội kinh nghiệm
xã hội và về kiến thức nghề nghiệp, đồng thời tính độc lập và sự sẵn sàng làm
Trang 29việc khi kết thúc học tập được củng cố Trong sự phát triển nhân cách củasinh viên, cho dù đã dần đi vào ổn định nhưng nó vẫn là một quá trình luôn có
sự nảy sinh và giải quyết các mâu thuẫn của sự chuyển hóa cái bên ngoàithành cái bên trong, trong đó bản thân sẽ là người quyết định cho sự phát triển
ấy Các mâu thuẫn chủ yếu có thể kể đến như: mâu thuẫn giữa mơ ước củasinh viên với khả năng, điều kiện và kinh nghiệm để thực hiện hóa mơ ướcđó; mâu thuẫn giữa mong muốn được học tập sâu những môn học mình yêuthích và yêu cầu thực hiện toàn bộ chương trình học tập; mâu thuẫn giữa sốlượng thông tin và khả năng tiếp cận, xử lý các thông tin đó một cách hiệuquả Chỉ khi nào bản thân người sinh viên nhận thức một cách đúng đắnnhững nội dung cơ bản cho sự phát triển nhân cách của mình, thì khi ấy họ sẽ
nỗ lực khắc phục những khó khăn, thử thách để hoàn thiện mình
Tóm lại, tuổi sinh viên đang là giai đoạn phát triển đạt tới độ trưởngthành cả về sinh lí và tâm lí, đây là giai đoạn thuận lợi nhất cho các đặc điểmtâm lý của sinh viên đạt tới đỉnh cao Sự tích cực, sự tự giác của sinh viên sẽ
là yếu tố vô cùng quan trọng trong việc hình thành các phẩm chất nhân cách
và nghề nghiệp tương lai
Trong những năm qua, quy mô đào tạo ngày càng mở rộng, các loạihình đào tạo ngày càng đa dạng, sinh viên Việt Nam - nguồn lực quan trọngcủa sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa không ngừng tăng nhanh về sốlượng, chất lượng Những năm gần đây đội ngũ trí thức tăng nhanh, chỉ tínhriêng số sinh viên cũng đã cho thấy sự tăng nhanh vượt bậc Năm 2003 - 2004tổng số sinh viên đại học và cao đẳng là 1.131.030 sinh viên đến năm 2007 -
2008 tăng lên 1.603.484 sinh viên Nhờ những thành tựu to lớn trong việcphát triển kinh tế xã hội, sự quan tâm của các cấp lãnh đạo, sự phối hợp chặtchẽ của chính quyền địa phương nơi trường đóng với sự cố gắng của Đảng
ủy, Ban giám hiệu, các tổ chức Đoàn, Hội trong các trường, công tác sinhviên có những khởi sắc đã làm nền tảng, tạo đà kích thích tính năng động,
Trang 30sáng tạo của sinh viên trong học tập, nghiên cứu khoa học, nâng cao tính tựgiác trong quá trình rèn luyện của sinh viên.
Về mặt tư tưởng, đạo đức, lối sống của sinh viên trong mấy năm gầnđây có nhiều chuyển biến tiến bộ, niềm tin của sinh viên vào Đảng và sựnghiệp đổi mới do Đảng khởi xướng và lãnh đạo ngày càng được củng cốvững chắc Từ niềm tin đó, ý tưởng cách mạng được hình thành và củng cốtrong nhiều sinh viên Số đông sinh viên có hoài bão lập thân, lập nghiệp,trong mỗi sinh viên, lòng yêu nước, lòng tự tôn dân tộc, ý chí quyết tâm đẩylùi đói nghèo, tụt hậu, thực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, côngbằng, văn minh cũng được nâng cao hơn Sinh viên quan tâm nhiều hơn đếnnhững thành tựu công cuộc đổi mới, tích cực tham gia vào việc phòng chốngtội phạm, phòng chống tệ nạn xã hội, chống tham nhũng và những tiêu cựckhác trong xã hội… thái độ và ý thức chính trị của sinh viên được nâng lêntheo xu hướng ngày càng tích cực Sinh viên tham gia ngày càng nhiều vàocác hoạt động chính trị - xã hội mang ý nghĩa giáo dục sâu sắc
Hầu hết sinh viên Việt Nam có lối sống lành mạnh, năng động, sáng tạo
và có ý chí vươn lên mạnh mẽ Phong trào phấn đấu vào Đảng và tỉ lệ sinhviên được kết nạp Đảng ngày càng cao, nhất là sau khi có chỉ thị 34-CT/TWcủa Bộ Chính trị về “tăng cường công tác chính trị tư tưởng; củng cố tổ chứcĐảng, đoàn thể quần chúng và công tác phát triển đảng viên trong các trườnghọc” Sinh viên nhận thức rõ vai trò của học vấn, kiến thức chuyên môn vàrèn luyện đạo đức nên đã chủ động và cố gắng tích cực trong học tập, rènluyện Tư tưởng trung bình của chủ nghĩa kéo dài nhiều năm trước đây đãkhắc phục đáng kể Việc học thêm ngoại ngữ tin học và một số nghề khác đãthành phong trào rộng rãi Phong trào học tập nghiên cứu khoa học trong sinhviên phát triển mạnh mẽ và không chỉ bó hẹp trong phạm vi nhà trường mà có
xu hướng vươn ra tiếp cận, chiếm lĩnh và tự khẳng định mình trong thực tiễn
Trang 31xã hội, sinh viên tham gia các kỳ Olympic các môn học, tham gia các phongtrào nghiên cứu khoa học ngày càng có hiệu quả.
Trong điều kiện mở cửa, được giao lưu, tiếp xúc với nhiều luồng vănhóa, nghệ thuật bên ngoài, nhưng đa số sinh viên vẫn giữ được phong cáchtruyền thống dân tộc và lối sống lành mạnh, không bị kẻ xấu lợi dụng, kíchđộng gây mất ổn định chính trị - xã hội Hiện tượng sinh viên vi phạm đạođức, luật pháp ở nhiều trường so với trước giảm hẳn Tình trạng sinh viênuống rượu bê tha, cờ bạc cũng đã giảm bớt đáng kể Ở nhiều nơi, sinh viên đãtích cực tham gia chăm sóc, cải tạo làm đẹp cảnh quan môi trường trong nhàtrường và khu vực xung quanh Trật tự an toàn về tính mạng, tài sản của sinhviên và nhà trường được đảm bảo tốt hơn trước
Tính tích cực xã hội của sinh viên ngày càng rõ nét Các hoạt động từthiện, “tương thân tương ái”, “lá lành đùm lá rách” được sinh viên tích cựctham gia đạt hiệu quả giáo dục, có ý nghĩa xã hội sâu sắc Hầu hết sinh viên
đã có ý thức và chủ động trong nhiều khâu nhằm biến quá trình đào tạo thànhquá trình tự đào tạo, tự thu xếp, phấn đấu lập thân, lập nghiệp, sau khi ratrường Định hướng giá trị của sinh viên về cuộc sống hiện nay là có kiếnthức có bằng cấp, có việc làm, sống có mục đích Nhu cầu phấn đấu vào Đoàn
và được đứng trong hàng ngũ của Đảng cũng là một trong những giá trị đượcsinh viên coi trọng
Bên cạnh những mặt mạnh của đa số các sinh viên nêu trên, vẫn cònmột bộ phận sinh viên thiếu ý thức rèn luyện, vô tổ chức, vô kỷ luật, sa vàocác tệ nạn xã hội là vấn đề nhức nhối cho gia đình, nhà trường và toàn xãhội, như hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành TW khóa VIII đã nhận định,một bộ phận sinh viên có tình trạng suy thoái đạo đức, mờ nhạt về lý tưởng,lối sống thực dụng, thiếu hoài bão lập thân, lập nghiệp vì tương lai của bảnthân và đất nước
Trang 321.3.2.2 Đặc điểm sinh viên các trường Cao đẳng
Sinh viên các trường Cao đẳng là sinh viên được tuyển sinh vào trườngtheo quy chế tuyển sinh của tỉnh và theo quy định của Bộ GD&ĐT Họ lànhững sinh viên đang học tập, rèn luyện trong các trường Cao đẳng, được đàotạo theo chương trình do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định
Nhìn chung sinh viên của các trường Cao đẳng thường có những đặcđiểm chung sau:
* Sự phát triển về mặt thể chất:
Cơ thể phát triển gần bằng cơ thể người đã trưởng thành (thể chất đãhoàn thiện), các chức năng sinh lý của cơ thể phát triển ở mức độ cao
- Sự phát triển của bộ xương:
Được hoàn thiện căn bản đã cốt hóa xong, các bắp cơ phát triển và có
sự phát triển khá nhanh ở thời kỳ đầu càng về sau càng chậm lại Do vậy,trọng lượng cơ thể tăng nhanh đặc biệt là ở các nam sinh viên Về cuối sựtăng lên về lượng của các mô và các cơ quan hầu như kết thúc
- Về mặt tuần hoàn:
Tim phát triển và đã ổn định vì vậy mất dần sự không cân đối giữa hoạtđộng của tim và các trạng thái của hệ tuần hoàn Hoạt động của các tuyến nộitiết trở nên bình thường, ít thay đổi do những kích thích về cảm xúc tạo ranhư ở lứa tuổi thiếu niên
- Về hệ thần kinh:
Cấu tạo của các tế bào não trở nên phức tạp hơn Do đó thanh niên dễdàng tiếp thu kiến thức và hình thành các kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp cầnthiết Ở lứa tuổi này đẽ bị kích thích, dễ có các phản ứng dưới sự tác động củangoại giới dẫn đến thanh niên dễ nổi nóng, cường độ lao động không đều đặnkhi thực hiện một công việc nào đó Độ nhạy cảm cao nhất về nhìn và nghe,
có sự phối hợp nhịp nhàng nhất giữa các cơ quan vận động tạo thuận lợi choviệc tiếp thu các kiến thức và rèn luyện các kỹ năng kỹ xảo cần thiết
Trang 33Kết luận: Nhìn chung thể lực của thanh niên phát triển khá dồi dào.
Sức khoẻ cường tráng và sung sức của lứa tuổi học sinh giúp cho thanh niên
có thể hoàn thành được nhiều công việc đặc biệt là công việc nặng nhọc
* Vai trò xã hội của sinh viên:
Sinh viên các trường Cao đẳng là một tầng lớp xã hội, một tổ chứcquan trọng đối với mọi thể chế chính trị Học sinh học nghề là nhóm người có
vị trí chuyển tiếp, chuẩn bị cho đội ngũ tri thức, có trình độ tay nghề cao trong
xã hội Họ là nguồn dự trữ chủ yếu cho đội ngũ những chuyên gia theo cácnghề nghiệp khác nhau trong cấu trúc các tầng lớp tri thức xã hội Các tổ chức
xã hội, chính trị, dòng họ gia đình đều có nhiều kỳ vọng đối với học sinh Tất
cả những điều này làm cho họ có vai trò, vị trí xã hội rõ rệt
Sinh viên các trường Cao đẳng là một công dân thực thụ của đất nướcvới đầy đủ quyền hạn và nghĩa vụ trước pháp luật Họ có quyền bầu cử, ứng
cử, phải chịu trách nhiệm về mọi hành vi và và việc làm trước bộ luật hình sự,luật nghĩa vụ quân sự, luật hôn nhân gia đình,… Như vậy, xã hội xem họ làmột thành viên chính thức, một người đã trưởng thành
Sinh viên các trường Cao đẳng có vị trí khá quan trọng trong gia đình.Các em được cha mẹ hỏi ý kiến về những công việc quan trọng trong giađình, ý kiến các em thường được tôn trọng
Tuy nhiên, do đang ngồi trên ghế nhà trường, chưa tham gia trực tiếpvào sản xuất ra của cải vật chất nên sinh viên các trường Cao đẳng chưa hoàntoàn tự lập về mọi mặt so với thanh niên có cùng độ tuổi phải vào đời sớm Ởđây tính chất trưởng thành của sinh viên các trường Cao đẳng có những nétđặc trưng riêng
* Các hoạt động cơ bản của sinh viên các trường Cao đẳng
a Hoạt động học tập: nhằm chiếm lĩnh hệ thống tri thức kỹ năng, kỹ
xảo, cũng như các phương thức hoạt động nhận thức, hoạt động trí tuệ vẫntiếp tục giữ vị trí quan trọng ở lứa tuổi sinh viên
Trang 34Hoạt động học tập trong các trường Cao đẳng không mang tính phổthông mà mang tính chất chuyên ngành, phạm vi hẹp hơn, sâu sắc hơn, nhằmđào tạo những chuyên gia, những tri thức cho đất nước Bởi vậy, cách dạy,cách học ở đây khác với ở phổ thông.
b Hoạt động nghiên cứu khoa học
Song song với hoạt động học tập, ở bậc học này xuất hiện một hoạtđộng rất đặc trưng, đó là hoạt động nghiên cứu khoa học Hoạt động này đã
có mầm mống và được hình thành từ các lứa tuổi trước đây nhưng hình tháicủa nó còn mờ nhạt Đến lứa tuổi sinh viên, do những đòi hỏi bức bách đốivới hoạt động nhận thức nên nghiên cứu khoa học đang dần dần trở thànhhình thái chính thức và chiếm vị trí quan trọng
e Các hoạt động văn học nghệ thuật, thể dục thể thao
Ngoài hoạt động có ý nghĩa chính trị xã hội, sinh viên các trường caođẳng cũng là nhóm người tích cực tham gia các hoạt động khác mang tínhchất văn học nghệ thuật, thể dục thể thao Các câu lạc bộ văn nghệ, thể thaoluôn hấp dẫn, lôi cuốn sự tham gia của nhiều học sinh để làm thỏa mãn nhucầu giao tiếp cũng như nhu cầu rèn luyện toàn diện nhân cách của họ
Trang 35f Hoạt động giao lưu, giao tiếp
Bao trùm lên tất cả các hoạt động phong phú đa dạng của sinh viên cáctrường cao đẳng là những quan hệ giao lưu, giao tiếp với hàng loạt mối quan
hệ xã hội đan xen với nhau Những mối quan hệ này mang tính phức hợp giữacác cá nhân học sinh với các bạn bè cùng lứa, cùng giới, khác giới, các tổchức, các nhóm quan hệ trực tiếp và gián tiếp
*Sự thích nghi của sinh viên với cuộc sống và hoạt động mới
- Hoạt động học tập, hoạt động xã hội và môi trường sống của sinh viêncác trường cao đẳng có những nét đặc trưng và đòi hỏi khác nhau về chất sovới lứa tuổi trước đó Để hoạt động học tập có kết quả, trong thời gian sinhviên ở trường sinh viên phải thích nghi với hoạt động học tập, hoạt động xãhội cũng như các sinh hoạt trong đời sống tập thể sinh viên
Quá trình thích nghi này được tập trung chủ yếu ở các mặt:
+ Nội dung học tập mang tính chuyên ngành
+ Phương pháp học tập mới mang tính nghiên cứu khoa học
+ Môi trường sinh hoạt mở rộng phạm vi quốc gia, và cả quốc tế
+ Nội dung và cách thức giao tiếp với thầy cô giáo, bạn bè và các tổchức xã hội phong phú đa dạng…
Vì vậy, cần một thời gian nhất định để sinh viên làm quen, thích ứngvới những vấn đề trên Sự thích ứng này đối với mỗi học sinh là không hoàntoàn như nhau, tùy thuộc vào những đặc điểm tâm lý cá nhân và môi trườngsống của họ cụ thể quy định Có những sinh viên dễ dàng nhanh chóng hòanhập với môi trường xã hội mới, nhưng lại gặp khó khăn trong phương pháp,cách thức học ở trường Cao đẳng Có người cảm thấy ít khó khăn trong việctiếp thu tri thức, dễ vượt quan cách học chuyên sâu ở các trường chuyênnghiệp, nhưng lại lúng túng, thiếu tự nhiên trong việc hòa nhập với bạn bè,
Trang 36với các nhóm hoạt động trong lớp, trong trường dạy nghề Một số sống hòađồng, cởi mở với mọi người, trong khi một số khác thường ở dạng thận trọngkhép kín.
Trong nhà trường, sinh viên có nhiệm vụ học tập, tích lũy, trau dồi đạođức, rèn luyện chuyên môn nghiệp vụ phát triển nhân cách toàn diện để trởthành những công dân có ích cho xã hội Hoạt động học tập của sinh viên cóđối tượng là hệ thống kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo và cách thức chiếm lĩnhchúng phục vụ cho công tác học tập
Nghiên cứu khoa học chuyên ngành, nghiệp vụ mà sinh viên đang theohọc Đó chính là động cơ thời sự của hoạt động học tập chứa đựng khả năngđáp ứng nhu cầu học tập
Môi trường học tập rèn luyện trong các nhà trường không những chỉđáp ứng nhu cầu về tiếp thu những kiến thức khoa học mà còn là nơi sinh viênrèn luyện nâng cao nghiệp vụ chuyên môn Do đó, sinh viên cần được đithực tế, thực tập tại các nhà trường, các cơ quan có liên quan đến chuyênngành mà sinh viên đã được đào tạo Trong những chuyến đi thực tế nhưvậy, sinh viên được tiếp xúc với công việc thực tế và với nhiều đối tượngkhác nhau Hoạt động của sinh viên không chỉ là nắm vững, nắm chắc kiếnthức mà cần phải có những kỹ năng, kỹ xảo của ngành nghề, có nghệ thuậtgiao tiếp với cộng đồng
Trong quá trình học tập ở trường Cao đẳng, mỗi sinh viên phải xác định
và hoàn thành những mục đích cơ bản của việc đào tạo nguồn lao động tươnglai Thông qua hoạt động học tập, sinh viên trang bị cho mình hệ thống khoahọc đáp ứng yêu cầu của lao động trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đạihoá Đặc biệt trong thời đại ngày nay, những yêu cầu đối với việc học tập củasinh viên ngày càng được đòi hỏi cao, không chỉ về chuyên ngành mà còn cả
về nghiệp vụ, cách giao tiếp, ứng xử Ngoài những yêu cầu về chuyên môn,
Trang 37mỗi sinh viên còn phải học, cách tổ chức, thiết kế, tiến hành các hoạt độngthực tập nghề.
Trong xu thế phát triển của thời đại, sự tác động mạnh mẽ của tiến trìnhtoàn cầu hóa, nhiều vấn đề mới được đặt ra cho các nền giáo dục của các quốcgia nói chung, đối với hệ thống giáo dục của Việt Nam, đặc biệt là giáo dụcĐại học, Cao đẳng nói riêng Chính vì vậy, hoạt động của sinh viên khôngnhằm ngoài sự tác động đó
1.3.3 Đặc điểm quản lý sinh viên nội trú ký túc xá ở các trường Cao đẳng
Phẩm chất đạo đức, năng lực người giảng viên có thể coi là nền tảngđịnh hướng cho mỗi sinh viên, là một trong những điều kiện để sinh viênphát huy tốt năng lực, phẩm chất của mình thông qua giáo dục, rèn luyện, vìlực lượng này chính là nguồn lao động trong tương lai không những phảiđược trang bị giỏi về năng lực chuyên môn mà còn có lương tâm, tự hàonghề nghiệp
Trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá chúng ta luôn cần đến mộtđội ngũ người lao động vừa giỏi về chuyên môn và cũng có phẩm chất đạođức tốt, có lối sống lành mạnh Các trường Cao đẳng luôn phải xác định đượcmục tiêu trên là vấn đề cốt lõi nên luôn phải có mục tiêu, có nội dung vàphương pháp quản lý, giáo dục phù hợp, hiệu quả
Phẩm chất của sinh viên là yếu tố cần được quan tâm trong việc quản lýquá trình đào tạo trong nhà trường và trong hoạt động quản lý sinh viên nộitrú của trường cao đẳng hiện nay
1.3.4 Những yêu cầu đặt ra về công tác quản lý sinh viên và quản lý sinh viên nội trú của trường Cao đẳng hiện nay
Trong nền kinh tế thị trường, quan hệ hội nhập đa phương hóa, mặt tráicủa nền kinh tế thị trường đã tác động không nhỏ đến cuộc sống của sinhviên Sinh viên ngày nay khát khao có một mức sống cao, một lối sống văn
Trang 38minh, hiện đại, thỏa mãn đầy đủ cả nhu cầu vật chất và tinh thần, có ý chívươn lên trong học tập và rèn luyện, năng động, sáng tạo trong hoạt động xãhội Thực tế đã có nhiều tấm gương vượt khó trong học tập để thành tích cao.Nhưng bên cạnh đó cũng có một số sinh viên còn nhận thức quan điểm lệchlạc dẫn đến xao nhãng học tập, rèn luyện thậm chí còn vi phạm về phẩm chấtđạo đức, lối sống, vi phạm pháp luật của nhà nước.
Từ những yêu cầu thực tiễn đã đặt ra việc chỉ đạo tổ chức quản lý, xâydựng các biện pháp QLSV và QLNNSHSV nội trú ở các trường Cao đẳnghiện nay là:
- Tổ chức quán triệt định hướng việc giáo dục sinh viên theo mục đíchgiáo dục của Đảng, của Nhà nước của ngành Giáo dục & Đào tạo
- Quản lý giáo dục sinh viên phải phù hợp với xu thế phát triển của thờiđại, với điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước cũng như phù hợp vớitình hình thực tế của từng địa phương
- Giáo dục sinh viên ngoài những vấn đề chung phải đảm bảo tính đặcthù của sinh viên vùng miền, đặc thù của điều kiện sinh hoạt, cơ sở vật chất,môi trường hoạt động của từng trường học
Trang 39Kết luận chương 1
Công tác quản lý sinh viên nói chung và quản lý nề nếp sinh hoạt sinhviên khu nội trú nói riêng trong các trường Cao đẳng là một nhiệm vụ vừamang tính cấp bách và lâu dài, các chế độ, chính sách cần phải được sửa đổi,
bổ sung thường xuyên cho phù hợp từng giai đoạn, phù hợp với đặc điểm củatừng vùng miền; nhà trường phải có chương trình kế hoạch, nội dung quản lý
và phương pháp tổ chức thực hiện các phong trào hoạt động sinh hoạt học tậpphù hợp với đặc điểm dân tộc, lứa tuổi tâm sinh lý của sinh viên, phù hợp vớitiêu chí đào tạo chung
Công tác quản lý sinh viên ở trường Đại học, Cao đẳng có nhiệm vụtìm ra những biện pháp quản lý có hiệu quả, trên cơ sở vận dụng lý luận khoahọc quản lý và quản lý giáo dục để chỉ đạo, tổ chức, điều hành, kiểm tra giámsát đánh giá kết quả Tăng cường đoàn kết, phát huy bằng được sức mạnhtổng hợp của các lực lượng trong và ngoài nhà trường tham gia vào các hoạtđộng quản lý sinh viên, đặc biệt là sinh viên nội trú ký túc xá, làm cho côngtác quản lý sinh viên nội trú ký túc xá thực sự đi vào nề nếp, hiệu quả, gópphần thực hiện thắng lợi mục tiêu giáo dục đào tạo của nhà trường đặt ra
Trang 40Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỀ NẾP SINH HOẠT SINH VIÊN KHU NỘI TRÚ Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG BẮC KẠN
2.1 Nội dung tiến trình và phương pháp nghiên cứu thực trạng quản lý sinh viên khu nội trú ở trường Cao đẳng Cộng đồng Bắc Kạn
2.1.1 Nội dung nghiên cứu
Căn cứ vào cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài nghiên cứu cũng nhưmục đích, giới hạn của đề tài, đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề sau:
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận có liên quan đến quản lý và quản
lý sinh viên, đặc biệt là sinh viên nội trú
- Khảo sát thực trạng sinh hoạt học tập, những thói quen sống trong khunội trú của sinh viên nội trú
- Xây dựng phiếu điều tra đối với 200 sinh viên nội trú, 50 cán bộ, giảng viên ởtrường Cao đẳng Cộng đồng Bắc Kạn
2.1.2 Tiến trình nghiên cứu
Căn cứ vào nội dung, tính chất công việc và thời gian tiến hành, đề tàiđược chia thành 3 giai đoạn chủ yếu:
2.1.2.1 Giai đoạn nghiên cứu lý luận
* Thời gian tiến hành: Tháng 01 năm 2011 đến tháng 08 năm 2011
* Các bước tiến hành:
- Bước 1: Xác định vấn đề nghiên cứu và xây dựng đề cương nghiên cứu
- Bước 2: Sau khi đề cương nghiên cứu đã được thông qua, chúng tôitiến hành triển khai thực hiện các công việc như sau: Nghiên cứu, sưu tầm,thu thập, phân tích, hệ thống hóa… các vấn đề lý luận có liên quan đến vấn đềnghiên cứu để xây dựng lý luận cho đề tài
* Mục đích
- Tìm hiểu các nghiên cứu của những tác giả trong và ngoài nước về
“quản lý sinh viên”, “quản lý sinh viên nội trú” và tâm lý, thói quen, phong